You are on page 1of 60

TOÁN CAO CẤP CHO KHOA

HỌC SỰ SỐNG
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH
Số tiết: 30
Chương 1. Giới hạn và liên tục hàm số một biến số
Chương 2. Đạo hàm và ứng dụng
Chương 3. Tích phân và ứng dụng
❖ Giáo trình chính:
• [1]. Claudia Neuhauser, Calculus for Biology and
rd
Medicine, 3 edition, Pearson, 2011.
❖ Tài liệu tham khảo:
• [2]. Laurence D. Hoffmann and Gerald L. Bradley,
Calculus for business, economics, and the social
th
and life sciences, 6 edition, Mc Graw Hill, 1995.
th
• [3]. James Stewart, Calculus, 7 edition,
McMaster University and University of Toronto,
Brooks/Cole, Cengage learning, 2012.
Giảng viên: Tiến sĩ Phó Kim Hưng
Email: phokimhung@tdtu.edu.vn
➢ Chương 1. Giới hạn và liên tục hàm số một biến số
§1. Giới hạn dãy số
§2. Giới hạn hàm số
§3. Hàm số liên tục
………………………………………

§1. GIỚI HẠN DÃY SỐ


1.1. Dãy số thực, sự hội tụ của dãy số thực
▪ Định nghĩa 1
Một dãy số thực (gọi tắt là dãy số) là một ánh xạ f từ
vào cho tương ứng f (n ) x n .
Ký hiệu dãy số là {x n }, n 1,2,...
Trong đó, x 1; x 2 ;...; x n ;... được gọi là các số hạng và x n
là số hạng tổng quát của dãy số.
➢ Chương 1. Giới hạn và liên tục hàm số một biến số
VD 1.
• Dãy số {x n } được cho dưới dạng liệt kê:
1 1 1
x 1 1; x 2 ; x3 ;...; x n ;...
2 3 n
n
• Dãy số {x n }, x n ( 1) được cho ở dạng tổng quát.

• Dãy số {x n } sau được cho dưới dạng quy nạp (hồi quy):
xn 1 1
xn : , x0 2.
2x n 1
➢ Chương 1. Giới hạn và liên tục hàm số một biến số
▪ Định nghĩa 2
• Dãy số {x n } được gọi là tăng (hay giảm) nếu x n xn 1

(hay x n x n 1) với mọi n .


• Một dãy số tăng (hay giảm) được gọi là dãy đơn điệu.
VD 2.
1
• Dãy số {x n }, x n 2
là dãy tăng.
n
n 1
• Dãy số {x n }, x n là dãy giảm.
2n
n
• Dãy số {x n }, x n ( 1) không đơn điệu.
➢ Chương 1. Giới hạn và liên tục hàm số một biến số
▪ Định nghĩa 3
• Dãy số {x n } được gọi là bị chặn trên nếu M sao
cho x n M, n .
• Dãy số {x n } được gọi là bị chặn dưới nếu m sao
cho x n m, n .
• Dãy số {x n } được gọi là bị chặn nếu dãy bị chặn trên và
bị chặn dưới.

VD 3.
1
• Dãy số {x n }, x n 2
bị chặn trên bởi số 0 .
n
➢ Chương 1. Giới hạn và liên tục hàm số một biến số
n 1 1
• Dãy số {x n }, x n bị chặn dưới bởi số .
2n 2
n
• Dãy số {x n }, x n ( 1) sin n bị chặn vì:
xn 1, n .

• Dãy số {x n }, x n ( n )n 1
không bị chặn trên và cũng
không bị chặn dưới.
➢ Chương 1. Giới hạn và liên tục hàm số một biến số
▪ Định nghĩa 4
• Số a được gọi là giới hạn của dãy số {x n } nếu:
0, N : n N xn a .
Ký hiệu: lim x n a hay x n a.
n

• Dãy số {x n } có lim x n nếu:


n
m , N : n N xn m.
• Dãy số {x n } có lim x n nếu:
n
M , N : n N xn M.
• Nếu dãy số {x n } có lim x n a (hữu hạn) thì ta nói
n
dãy hội tụ, ngược lại thì ta nói dãy phân kỳ.
➢ Chương 1. Giới hạn và liên tục hàm số một biến số
2n 1 2
VD 4. Chứng tỏ rằng: lim .
n 3n 1 3
2n 1
Giải. Xét dãy {x n }n , x n .
3n 1
2 2n 1 2 5 5
Ta có: x n
3 3n 1 3 9n 3 9n 3
2 5 5 3
xn n .
3 9n 3 9
5 3
Vậy với mọi 0 , ta chọn N thì:
9
2
n N xn (đpcm).
3
➢ Chương 1. Giới hạn và liên tục hàm số một biến số
1.2. Các tính chất của dãy số hội tụ
▪ Định lý 1
• Nếu dãy số hội tụ thì giới hạn của nó là duy nhất.
• Nếu dãy số hội tụ thì dãy bị chặn.
• Nếu dãy số tăng và bị chặn trên thì dãy hội tụ.
• Nếu dãy số giảm và bị chặn dưới thì dãy hội tụ.
▪ Định lý 2. Cho hai dãy số hội tụ {x n }, {yn } và
lim x n a , lim yn b . Khi đó:
n n
• lim (kx n ) ka, k ; lim (x n yn ) a b
n n
xn a
• lim (x nyn ) ab ; lim ; yn 0, b 0.
n n yn b
➢ Chương 1. Giới hạn và liên tục hàm số một biến số
▪ Định lý 3
• Cho hai dãy số {x n }, {yn } thỏa x n yn , n N.
Nếu lim x n a, lim yn b thì a b.
n n

• Cho ba dãy số {x n }, {yn }, {z n } thỏa x n yn z n với


mọi n N . Nếu lim x n lim z n a thì lim yn a.
n n n

1 2 1 1
VD 5. Ta có 0 sin nên:
n n 1 n
1 2 1 1
0 lim sin lim 0.
n n n 1 n n
1 2 1
Vậy lim sin 0.
n n n 1
➢ Chương 1. Giới hạn và liên tục hàm số một biến số
▪ Định lý 4 (định lý Cantor)
Cho hai dãy số {x n }, {yn } thỏa:
x n yn , [x n 1; yn 1 ] [x n ; yn ], n
lim(yn x n ) 0.
x

Khi đó, tồn tại số thực duy nhất c [x n ; yn ], n .


▪ Định lý 5 (định lý Bolzano – Weierstrass)
• Định nghĩa. Cho dãy số {x n }. Từ đó, ta trích ra dãy số:
x n ; x n ; x n ;...; x n ;...
1 2 3 k

với các chỉ số nk thỏa n1 n2 ... nk ...


Khi đó, x n được gọi là dãy con trích ra từ dãy {x n }.
k
➢ Chương 1. Giới hạn và liên tục hàm số một biến số
• Định lý. Từ mọi dãy số bị chặn, ta đều có thể trích ra
được một dãy con hội tụ.
VD 6. Cho dãy số bị chặn {x n }, x n sin n .
2
Từ dãy {x n }, ta có thể trích ra hai dãy con như sau:

x 2k : sin k , x 4k 1
: sin(4k 1) .
2
Ta có: x 2k 0 (hội tụ) và x 4k 1
1 (hội tụ).
Nhận xét
Do hai dãy con hội tụ về hai giới hạn khác nhau nên dãy
{x n } không có giới hạn duy nhất. Vậy dãy {x n } phân kỳ.
➢ Chương 1. Giới hạn và liên tục hàm số một biến số
Một số kết quả giới hạn cần nhớ
1) lim k k, k
n
1
2) lim x n =0 lim = ; lim x n =a lim x n = a .
n n xn n n

1 1
3) lim 0, 0 ; lim n 0, 1.
n n n

4) Nếu a 1 thì lim a n 0; a 1 thì lim a n .


n n
n
n n 1
5) lim a 1 (a 0 ); lim n 1; lim 1 e.
n n n n
ln n n
6) Nếu 1, 1 thì lim lim n
0.
n n n
➢ Chương 1. Giới hạn và liên tục hàm số một biến số
g ( n) 
7) Tính L = lim  f ( n )  (dạng 1 )
n →

Ta áp dụng công thức


g (n) lim ln f ( n ) ( )  lim  g ( n ).ln f ( n ) 
g n

L = lim  f ( n )  =e n →  
=e n→

n →
lim ln f ( n ) . lim  g ( n ) 
=e n→ n →
➢ Chương 1. Giới hạn và liên tục hàm số một biến số
1.3. Một số ví dụ về giới hạn dãy số
2
3n n 7
VD 8. Tìm lim .
n n2 5
1 7
2 3
3n n 7 n 2
n .
Giải. Ta có: x n
n2 5 5
1 2
n
1 7
lim 3
n n n2
Vậy lim x n
n
5
lim 1 2
n n
➢ Chương 1. Giới hạn và liên tục hàm số một biến số
1 1
3 lim 7 lim 2
n n n n 3.
1
1 5 lim 2
n n
2 4
(n 1)(4n 3)
VD 9. Tìm lim .
n 2n 6 n 3 n
Giải. Ta có:
2 1 4 3
n 1 2
n 4
(n2
1)(4n 4
3) n n4
xn 6 3
.
2n n n 6 1 1
n 2
n3 n5
➢ Chương 1. Giới hạn và liên tục hàm số một biến số
1 3
lim 1 2
4 4
n n n
Vậy lim x n 2.
n
1 1
lim 2
n n3 n5

3n n 1
VD 10. Tìm lim n 2
.
n 4 n
n
3 n 1
n n
n
3 n 1 4 4 4
Giải. lim n 2
lim 0.
n 4 n n n2
1
4n
➢ Chương 1. Giới hạn và liên tục hàm số một biến số

1 22 32 ... n 2
VD 11. Tìm L lim 3
.
n 5n n 1

Giải. Ta có:
2 2 2
1 2 3 ... n 1 n(n 1)(2n 1)
xn . .
5n 3 n 1 6 5n 3 n 1

1 n(n 1)(2n 1) 1
Vậy L lim .
6n 5n 3 n 1 15
➢ Chương 1. Giới hạn và liên tục hàm số một biến số
n 1

9n 2 2n 5 2n
VD 12. Tìm L lim 2
.
n n 1
Giải. Ta có:
n 1
9n 2 2n 5 2n
n 1 9n 2 2n 5
ln .ln
n2 1 2n n2 1
xn e e .

n 1 9n 2 2n 5
lim . lim ln
n 2n n n2 1
Vậy L e
1 9n 2 2 n 5
.ln lim
2 n n2 1
e e ln 3 3.
➢ Chương 1. Giới hạn và liên tục hàm số một biến số

Cách khác
n 1
lim
2 2n 1
9n 2n 5 n

L lim 9 2
3.
n n2 1

n 4
2
VD 13. Tìm L lim 1 .
n n 1
➢ Chương 1. Giới hạn và liên tục hàm số một biến số
3 2t
3 2t t t
1 1 2
Vậy L lim 1 lim 1 e .
t t t t

Cách khác, ta có thể tính trực tiếp:


2
(n 4)
n 1 n 1
2 2
L lim 1 e 2.
n n 1
➢ Chương 1. Giới hạn và liên tục hàm số một biến số

VD 14. Tìm L lim n 3 2n 1 .


n

Giải. Ta có:
n 3 2n 1 n 3 2n 1
xn
n 3 2n 1
n 4
.
n 3 2n 1
4
1
Vậy L lim n .
n
1 3 2 1
n n2 n n2
➢ Chương 1. Giới hạn và liên tục hàm số một biến số

VD 15. Tìm giới hạn L lim n 2 n n2 3 ?


n

3
A. L ; B. L ; C. L ; D. L 0.
2
n n n2 3 n n2 3
Giải. Ta có: x n
2
n n 3
3n
.
n n2 3
1 3
Vậy L 3 lim C.
n
3 2
1 1 2
n
➢ Chương 1. Giới hạn và liên tục hàm số một biến số
3 3 2
VD 16. Tìm giới hạn L lim n 1 n n ?
n

1 1
A. L 0 ; B. L ; C. L ; D. L .
2 2
Giải. Ta có:
xn 3
n3 1 n n n2 n

3
n3 1 n 3
(n 3 1)2 n 3 n3 1 n2
3
(n 3 1)2 n 3 n3 1 n2
2 2
n n n n n n

n n2 n
➢ Chương 1. Giới hạn và liên tục hàm số một biến số
1 n
.
3 2 3 3 2 2
3
(n 1) n n 1 n n n 1

1
Vậy L D.
2
➢ Chương 1. Giới hạn và liên tục hàm số một biến số
§2. GIỚI HẠN HÀM SỐ
2.1. Bổ túc về hàm số
2.1.1. Định nghĩa hàm số
Cho hai tập khác rỗng X , Y .
Hàm số f (hoặc ánh xạ f ) từ X vào Y là một quy luật
mà mỗi x X xác định được duy nhất một y Y .
Khi đó:
▪ Miền xác định (MXĐ) của f , ký hiệu Df , là tập X .
▪ Miền giá trị (MGT) của f là:
G y f (x ) x X .
➢ Chương 1. Giới hạn và liên tục hàm số một biến số
▪ Nếu f (x1 ) f (x 2 ) x1 x 2 thì f là đơn ánh.
▪ Nếu f (X ) Y thì f là toàn ánh (hay tràn ánh).
▪ Nếu f vừa đơn ánh vừa toàn ánh thì f là song ánh.
VD 1. Các hàm số:
x
•f : với y f (x ) 2 là đơn ánh.
•f : [0; ) với f (x ) x 2 là toàn ánh.
• f : (0; ) với f (x ) ln x là song ánh.
▪ Hàm số y f (x ) được gọi là hàm chẵn nếu:
f ( x ) f (x ), x Df .

Đồ thị của hàm số chẵn đối xứng qua trục tung.


➢ Chương 1. Giới hạn và liên tục hàm số một biến số
▪ Hàm số y f (x ) được gọi là hàm lẻ nếu:
f ( x) f (x ), x Df .
Đồ thị của hàm số lẻ đối xứng qua gốc tọa độ.
2.1.2. Hàm số hợp
Cho hai hàm số f và g thỏa điều kiện Gg Df .
Khi đó, hàm số h(x ) ( f g )(x ) f [g(x )] được gọi là
hàm số hợp của f và g .
Chú ý. (f g )(x ) (g f )(x ).
2 2 2
VD 2. Hàm số y 2(x 1) x 1 là hàm hợp của
2 2
f (x ) 2x x và g(x ) x 1.
➢ Chương 1. Giới hạn và liên tục hàm số một biến số
2.1.3. Hàm số ngược
Hàm số g được gọi là hàm số ngược của hàm số f nếu:
x g(y ), y G f .
1
Ký hiệu là: g f .

VD 3. Cho f (x ) 2x thì:
1
f (x ) log2 x, x 0.

Nhận xét
Đồ thị của hàm số y f 1(x ) đối xứng với đồ thị của
hàm số y f (x ) qua đường thẳng y x .
➢ Chương 1. Giới hạn và liên tục hàm số một biến số
2.1.4. Hàm số lượng giác ngược
a) Hàm số y = arcsin x
• Hàm số y sin x có hàm ngược trên ; là
2 2
1
f : [ 1; 1] ;
2 2
x y arcsin x .

VD 4. arcsin 0 0;
arcsin( 1) ;
2
3
arcsin .
2 3
➢ Chương 1. Giới hạn và liên tục hàm số một biến số
b) Hàm số y = arccos x
• Hàm số y cos x có hàm ngược trên [0; ] là
1
f : [ 1; 1] [0; ]
x y arccos x .
VD 5. arccos 0 ;
2
arccos( 1) ;
3 1 2
arccos ; arccos .
2 6 2 3
Chú ý
arcsin x arccos x , x [ 1; 1].
2
➢ Chương 1. Giới hạn và liên tục hàm số một biến số
c) Hàm số y = arctan x
• Hàm số y tan x có hàm ngược trên ; là
2 2
1
f : ;
2 2
x y arctan x .
VD 6. arctan 0 0;
arctan( 1) ;
4
arctan 3 .
3
Quy ước. arctan , arctan .
2 2
➢ Chương 1. Giới hạn và liên tục hàm số một biến số
d) Hàm số y = arccot x
• Hàm số y cot x có hàm ngược trên (0; ) là
1
f : (0; )
x y arc cot x .

VD 7. arc cot 0 ;
2
3
arc cot( 1) ;
4
arc cot 3 .
6
Quy ước. arc cot( ) 0, arc cot( ) .
➢ Chương 1. Giới hạn và liên tục hàm số một biến số
2.2. Giới hạn hàm số
2.2.1. Các định nghĩa
▪ Định nghĩa 1. Cho hàm f (x ) xác định trong (a; b).
Ta nói f (x ) có giới hạn là L (hữu hạn) khi x tiến đến
x 0 [a; b ] nếu với mọi 0 cho trước, ta tìm được số
0 sao cho khi 0 x x0 thì f (x ) L .
Ký hiệu là: lim f (x ) L.
x x0

▪ Định nghĩa 2 (định nghĩa theo dãy)


Cho f (x ) xác định trong (a; b). Ta nói f (x ) có giới hạn
là L (hữu hạn) khi x x 0 [a; b ] nếu với bất kỳ dãy
{x n } trong (a; b) \ {x 0 } mà xn x 0 thì f (x n ) L .
➢ Chương 1. Giới hạn và liên tục hàm số một biến số

▪ Định nghĩa 3 (giới hạn tại vô cùng)


• Ta nói f (x ) có giới hạn là L (hữu hạn) khi x
nếu với mọi 0 cho trước ta tìm được số M 0 sao
cho khi x M thì f (x ) L .
Ký hiệu là: lim f (x ) L.
x

• Ta nói f (x ) có giới hạn là L (hữu hạn) khi x


nếu với mọi 0 cho trước ta tìm được số m 0 sao
cho khi x m thì f (x ) L .
Ký hiệu là: lim f (x ) L.
x
➢ Chương 1. Giới hạn và liên tục hàm số một biến số
▪ Định nghĩa 4 (giới hạn vô cùng)
• Ta nói f (x ) có giới hạn là L khi x x 0 nếu với
mọi số M 0 lớn tùy ý, ta tìm được số 0 sao cho
khi 0 x x 0 thì f (x ) M .
Ký hiệu là: lim f (x ) .
x x0

• Ta nói f (x ) có giới hạn là L khi x x 0 nếu với


mọi số m 0 tùy ý, ta tìm được số 0 sao cho khi
0 x x0 thì f (x ) m .
Ký hiệu là: lim f (x ) .
x x0
➢ Chương 1. Giới hạn và liên tục hàm số một biến số
▪ Định nghĩa 5 (giới hạn 1 phía)
• Nếu f (x ) có giới hạn là L (L có thể là ) khi x x0
(x 0 hữu hạn) và x x 0 thì ta nói f (x ) có giới hạn phải
tại x 0 . Ký hiệu: lim f (x ) L hoặc lim f (x ) L .
x x0 0 x x
0

• Nếu f (x ) có giới hạn là L (L có thể là ) khi x x0


(x 0 hữu hạn) và x x 0 thì ta nói f (x ) có giới hạn trái
tại x 0 . Ký hiệu: lim f (x ) L hoặc lim f (x ) L .
x x0 0 x x
0
Chú ý
lim f (x ) L lim f (x ) lim f (x ) L.
x x0 x x x x
0 0
➢ Chương 1. Giới hạn và liên tục hàm số một biến số
2.2.2. Tính chất
Cho lim f (x ) a và lim g(x ) b . Khi đó:
x x0 x x0

1) lim [k .f (x )] k.a (k )
x x0
2) lim [ f (x ) g(x )] a b
x x0

f (x ) a
3) lim [ f (x )g(x )] ab ; 4) lim (b 0)
x x0 x x 0 g (x ) b
5) Nếu f (x ) g(x ), x (x 0 ; x0 ) thì a b .
6) Nếu f (x ) h(x ) g(x ), x (x 0 ; x0 ) và
lim f (x ) lim g(x ) L thì lim h(x ) L .
x x0 x x0 x x0
➢ Chương 1. Giới hạn và liên tục hàm số một biến số
Một số kết quả giới hạn cần nhớ
sin (x ) tan (x )
1) lim lim 1.
(x ) 0 (x ) (x ) 0 (x )
ln x x
2) Nếu 1, 1 thì lim lim x
0
x x x

3) Nếu lim u(x ) a 0, lim v(x ) b thì:


x x0 x x0
v (x ) b
lim [u(x )] a .
x x0
x 1
1
4) lim 1 lim 1 x x
e.
x x x 0
➢ Chương 1. Giới hạn và liên tục hàm số một biến số
g( x) 
5) Tính L = lim  f ( x )  (dạng 1 )
x →a

Ta áp dụng công thức


g (n) lim ln f ( n ) ( )  lim  g ( n ).ln f ( n ) 
g n

L = lim  f ( n )  =e n →  
=e n→

n →
lim ln f ( n ) . lim  g ( n )
=e n→ n →
➢ Chương 1. Giới hạn và liên tục hàm số một biến số
2.2.3. Một số ví dụ
1 3x 1
VD 1. Tìm giới hạn L lim .
x 0 x
Giải. Ta có:
1 3x 1 1 3x 1
L lim
x 0
x 1 3x 1

3 3
lim .
x 01 3x 1 2
➢ Chương 1. Giới hạn và liên tục hàm số một biến số
3
x 8 4 2x
VD 2. Tìm giới hạn L lim .
x 0 x
Giải. Ta có:
3 3
x 8 4 2x x 8 2 4 2x 2
x x x
3
x 8 2 3
(x 8)2 23x 8 4

3 2 3
x (x 8) 2 x 8 4

4 2x 2 4 2x 2

x 4 2x 2
➢ Chương 1. Giới hạn và liên tục hàm số một biến số
1 2
.
3 2 3 4 2x 2
(x 8) 2 x 8 4

1 1 7
Vậy L .
12 2 12
➢ Chương 1. Giới hạn và liên tục hàm số một biến số

VD 3. Tìm giới hạn L lim x2 2x x .


x

Giải. Ta có:
2 2
x 2x x x 2x x
L lim
x 2
x 2x x

2x 2
lim lim 1.
x x
x2 2x x 1
2
1
x
➢ Chương 1. Giới hạn và liên tục hàm số một biến số
2
VD 4. Tìm giới hạn L lim x 2 x 1 .
x
Giải. Ta có:
x 2 x2 1 x 2 x2 1
L lim
x
x 2 x2 1
4x 3 4x 3
lim lim
x 2 x 1
x 2 x 1 x 2 x 1
3 x2
4
lim x 2.
x 2 1
1 1
x x2
➢ Chương 1. Giới hạn và liên tục hàm số một biến số

tan 1 x, x 1
VD 5. Cho hàm số f (x ) sin 2
x 2
1
,x 1.
3x 2 3
Tính f (1), lim f (x ) và lim f (x ).
x 1 x 1

Giải. Ta có:
• lim f (x ) lim tan 1 x tan 0 0 f (1).
x 1 x 1

sin2 x 2 1
• lim f (x ) lim
x 1 x 1 3x 2 3
➢ Chương 1. Giới hạn và liên tục hàm số một biến số
2
1 sin x 2 1 1
lim .
3x 1 x2 1 3

2x
x 1
x x2 1
VD 6. Tìm giới hạn L lim .
x x 3
A. L 9; B. L 4; C. L 1; D. L 0.
➢ Chương 1. Giới hạn và liên tục hàm số một biến số
2x
x 1
1
x x 1
Giải. Ta có: L lim x2
x x 3

2x
x 1
1
1 1
2
lim x 22 B.
x 3
1
x
➢ Chương 1. Giới hạn và liên tục hàm số một biến số
2x 3
x2 x 3
VD 7. Tìm giới hạn L lim .
2
x x 1
A. L ; B. L e3; C. L e2; D. L 1.
(x 2)(2x 3)
x2 1 x2 1
x 2 x 2
Giải. Ta có: L lim 1 .
x x2 1

x 2 (x 2)(2x 3)
Khi x thì 0 và 2.
x2 1 x2 1
➢ Chương 1. Giới hạn và liên tục hàm số một biến số

Suy ra:
x2 1
x 2 x 2
2
lim 1 e L e C.
x x2 1
1
cos x x2
VD 8*. Tìm giới hạn L lim .
x 0 cos 2x

3 1
A. L ; B. L e2; C. L e2; D. L 1.
➢ Chương 1. Giới hạn và liên tục hàm số một biến số
Giải. Ta có:
cos x cos 2x
cos 2x x 2 cos 2x
cos x cos 2x cos x cos 2x
L lim 1
x 0 cos 2x

x 3x
sin sin
2
lim . 2. 2
x 0 4 x 3x 3
cos 2x
e 3 2 2 e2 B.
………………………………………
➢ Chương 1. Giới hạn và liên tục hàm số một biến số
§3. HÀM SỐ LIÊN TỤC
3.1. Định nghĩa
• Hàm số f (x ) liên tục tại x 0 nếu lim f (x ) f (x 0 ).
x x0

• Hàm số f (x ) liên tục trên tập X nếu f (x ) liên tục tại


mọi điểm x 0 X .
Chú ý. Hàm f (x ) liên tục trên đoạn [a; b ] thì có đồ thị là
một đường liền nét (không đứt khúc) trên đoạn đó.
➢ Chương 1. Giới hạn và liên tục hàm số một biến số

3.2. Tính chất


• Tổng, hiệu, tích và thương của các hàm số liên tục
tại x0 thì hàm số liên tục tại x0.
• Hàm số sơ cấp xác định ở đâu thì liên tục ở đó.
• Hàm số liên tục trên một đoạn thì đạt giá trị lớn
nhất và nhỏ nhất trên đoạn đó.
➢ Chương 1. Giới hạn và liên tục hàm số một biến số
3.3. Hàm số liên tục một phía
• Định nghĩa
Hàm số f ( x ) được gọi là liên tục trái (phải) tại x 0
nếu lim f ( x ) = f ( x 0 )  lim f ( x ) = f ( x 0 )  .
x →x 0−  x →x0+ 
• Định lý
Hàm số f (x ) liên tục tại x 0 nếu
lim f (x ) lim f (x ) f (x 0 ).
x x0 x x0
➢ Chương 1. Giới hạn và liên tục hàm số một biến số
3 tan2 x sin2 x
,x 0
VD 1. Cho hàm số f (x ) 2x .
,x 0
Giá trị của để hàm số liên tục tại x 0 là:
1 3
A. 0; B. ; C. 1; D. .
2 2
Giải. Ta có lim f (x ) f (0) .
x 0

Mặt khác, khi x 0 ta có:


2
3 tan x 2
sin 2
x x 1
2x 2x 2
➢ Chương 1. Giới hạn và liên tục hàm số một biến số
1
lim f (x ) .
x 0 2

Hàm số f (x ) liên tục tại x 0


1
lim f (x ) lim f (x ) f (0) B.
x 0 x 0 2
➢ Chương 1. Giới hạn và liên tục hàm số một biến số
ln(cos x )
,x 0
VD 2. Cho hàm số f (x ) arctan x2
2x 2 .
2 3, x 0
Giá trị của để hàm số liên tục tại x 0 là:
17 17 3 3
A. ; B. ; C. ; D. .
12 12 2 2

Giải. Khi x 0 , ta có:


arctan2 x 2x 2 3x 2 ;
x2
ln(cos x ) ln[1 (cos x 1)] cos x 1
2
➢ Chương 1. Giới hạn và liên tục hàm số một biến số

x2
ln(cos x ) 2 1
lim f (x ) .
arctan2 x 2x 2 3x 2 x 0 6

Hàm số f (x ) liên tục tại x 0


1
lim f (x ) f (0) 2 3 A.
x 0 6
➢ Chương 1. Giới hạn và liên tục hàm số một biến số

3.4. Phân loại điểm gián đoạn


• Nếu hàm f (x ) không liên tục y
(C )
tại x 0 thì x 0 được gọi là
điểm gián đoạn của f (x ). O x0 x
• Nếu tồn tại các giới hạn:
lim f (x ) f (x 0 ), lim f (x ) f (x 0 )
x x0 x x0

nhưng f (x 0 ), f (x 0 ) và f (x 0 ) không đồng thời bằng


nhau thì ta nói x 0 là điểm gián đoạn loại một.
Ngược lại, x 0 là điểm gián đoạn loại hai.
……………………………………………………………………………

You might also like