You are on page 1of 4

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN ĐỘI DỰ TUYỂN

ĐỒNG NAI THI HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA THPT 2019
Môn: TOÁN HỌC
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 180 phút
Ngày thi: 21/09/2018
(Đề thi này gồm có 01 trang, có 5 câu)

Câu 1.( 4 điểm)


Cho dãy số thực  xn  được xác định bởi:
n
x1  2 và xn 1   x  1 với n  1, 2, 3, ... .
2n  1 n
Chứng minh rằng dãy  xn  có giới hạn hữu hạn và tìm giới hạn đó.
Câu 2. (4 điểm)
Giải hệ phương trình
2 x2  xy  y2  x  y  1  0
 , ( x, y   ).
4 x  3  y  4 y  3  x
Câu 3. ( 4 điểm)
Cho tam giác ABC ( AC  BC ) có ba góc nhọn, nội tiếp trong đường tròn (O) ,
H là trực tâm và AD, BE, CF là ba đường cao. Gọi K là điểm đối xứng với C qua
đường thẳng DE . Chứng minh rằng bốn điểm H , O, F , K nằm trên một đường tròn.
Câu 4. ( 4 điểm)
Tìm tất cả các số nguyên tố p sao cho phương trình 4 x2  12 xy  13 y2  p có
nghiệm nguyên x, y.
Câu 5. ( 4 điểm)
Cho tập hợp X  1; 2; 3; ...; 2018 gồm 2018 số nguyên dương đầu tiên.
A là một tập con của tập X thỏa mãn: với x, y, z  A và x  y  z thì x, y, z là độ
dài ba cạnh của một tam giác. Hỏi tập hợp A có nhiều nhất bao nhiêu phần tử?

------- HẾT -------

 Thí sinh không được sử dụng tài liệu và máy tính cầm tay.
 Giám thị không giải thích gì thêm.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỒNG NAI THI CHỌN ĐỘI DỰ TUYỂN
THI HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA THPT 2018
Môn: Toán
CÂU ĐÁP ÁN Điểm
Câu 1 n
Cho dãy số  xn  được xác định bởi x1  2 và xn 1   x  1 n  1, 2, 3, ...
2n  1 n =4
Chứng minh rằng dãy  un  có giới hạn hữu hạn và tìm giới hạn đó.
n
 Ta chứng minh xn  (1) với mọi n  4. Thật vậy:
n1
27 4
+) x4   nên (1) đúng với n  4 .
35 5
n 2
+) Giả sử xn  , ta có
n1
n n  n  n n1
xn 1 
2n  1
 xn  1  
2n  1  n  1
 1   .
 n1 n2
Suy ra (4) đúng với mọi n  4.
Ta chứng minh dãy  xn  là dãy tăng từ x4 trở đi.
Ta có 1
n 1
xn 1  xn 
2n  1
 xn  1  xn 
2n  1
 n  (n  1) xn   0 n  4.
Suy ra dãy  xn  là dãy tăng và xn  1 nên dãy  xn  có giới hạn hữu hạn. Đặt lim xn  x
ta có
1 1
x
2
 x  1  x  1.
Vậy lim xn  1.

Câu 2 Giải hệ phương trình


2 x2  xy  y2  x  y  1  0
. =4

4 x  3  y  4 y  3  x
Điều kiện: x, y  3 .
Ta có
2 x2  xy  y2  x  y  1  0  2 x2  y2   x  1 y  1 . 1

Từ đấy, ta suy ra  x  1 y  1  0 (1).


Mặt khác, từ phương trình thứ hai ta có
4 x  3  x  4 y  3  y  f  x   f  y (2).
Với f  t   4 t  3  t, t  3 . Ta có
2 2 3t 1t 2
f '  t  1   ,
t3 3 t t3  t32 
Suy ra f '(t)  0  t  1 và hàm f đồng biến trên  3;1 và nghịch biến trên 1;   (3).
Từ (1) và (3) ta suy ra  2   x  y .
1  3
Thay vào phương trình thứ nhất ta được: 2 x2  2 x  1  0  x  .
2
1  3 1
Vậy nghiệm của hệ là x  y  .
2
Câu 3 Cho tam giác ABC ( AC  BC ) có ba góc nhọn, nội tiếp trong đường tròn (O) , H là
trực tâm và AD, BE, CF là ba đường cao. Gọi K là điểm đối xứng với C qua đường =4
thẳng DE . Chứng minh rằng bốn điểm H , O, F, K nằm trên một đường tròn.

Trong góc  ACB của tam giác ABC , ta có đường thẳng CH và đường thẳng CO là đẳng
giác của góc  ACB . (1)
Lại có tứ giác CDHE nội tiếp đường tròn đường kính CH . Do đó trong góc 
ECD của

tam giác ECD thì CH và CK là hai đường đẳng giác của góc ECD . (2)
Từ (1) và (2) ta có C, O, K thẳng hàng.
Gọi I là giao điểm của CK với DE . Ta có
  2CD  sin A .
CK  2CI  2CD  sin EDC
2
Do đó CK  CO  2CD  CO  sin A  CD  CB  CH  CF .
Suy ra K , F , H , O nằm trên một đường tròn.
Câu 4 Tìm tất cả các số nguyên tố p sao cho phương trình 4 x2  12 xy  13 y2  p có nghiệm
=4
nguyên x, y.
Bổ đề: Nếu p là số nguyên tố có dạng 4 k  1 thì tồn tại hai số nguyên dương m, n sao
cho
p  m2  n2 .
Chứng minh.
Theo định lí Winsol thì  p  1 !  1  mod p . Mà p  k   1 .k  mod p , nên
p 1 2
 p 1  p 1  p  1  
 
p  1 !  1.2   .
  p   
 p  1   2
 1   !  1  mod p .
 2   2   2  
 p 1
Vì p  1  mod 4  nên tồn tại x sao cho x2  1  mod p (Chẳng hạn x  ! ).
 2  1
2
Đặt t   p    t  1  p.
 
2
 
Xét tập S  a  xb 0  a, b  t , ta có S   t  1  p .
Suy ra trong S có ít nhất một cặp đồng dư với nhau theo  mod p .
2 2 2
Hay a  bx  a1  b1 x  mod p    a  a1    b  b1  x2    b  b1   mod p
2 2
Suy ra  a  a1    b  b1   0  mod p  . Vì 0  a, a1 , b, b1  t nên ta có
2 2
 a  a1    b  b1   p.
Đặt c  a  a1 , d  b  b1 ta có p  a2  b2 .

Giả sử p là số nguyên tố để phương trình đã cho có nghiệm nguyên. Ta thấy p lẻ nên y


là số lẻ.
Nếu a là số lẻ thì a2  1  mod 8  , do đó 1,5
2
p   2 x  3 y   4 y2  1  4  5  mod 8  .
Ta chứng minh với p  5  8k là số nguyên tố thì phương trình đã cho có nghiệm
nguyên.
Thật vậy: Vì p  5  mod 8 nên p  1  mod 4  , nên theo bổ đề trên tồn tại hai số tự nhiên
m, n sao cho
p  m2  n2 .
Trong hai số m, n có một số chẵn và một số lẻ, chẳng hạn m chẵn, khi đó m  2 y. 1,5
2 2
Khi đó p  n  4 y .
n  3y
Do n2  1  mod 8  nên y là số lẻ, đặt x     n  2 x  3 y . Khi đó
2
2
p   2 x  3 y   4 y2  4 x2  12 xy  13 y2 .
Câu 5 Cho tập hợp X  1, 2, 3, ..., 2018 gồm 2018 số nguyên dương đầu tiên. A là một tập
con của tập X thỏa mãn: với x, y, z  A; x  y  z thì x, y, z là độ dài ba cạnh của =4
một tam giác. Hỏi tập hợp A có nhiều nhất bao nhiêu phần tử?
Giả sử A  a1 , a2 , ..., ak  với a1  a2    ak . Nếu ak  2018 , đặt t  2018  ak và
bi  ai  t với i  1, 2,  , k và tập {b1 , b2 ,  , bk } cũng thỏa mãn bài toán và bk  2018 . 1
Do đó ta có thể giả sử ak  2018 .
Ta có a1  a2  ak và a1  a2 nên 2a2  ak  2018  a2  1009  a2  1010. 1
Từ đây ta có A \ a1  1010,1011, ..., 2018 , do đó
1
A  1  2018  1010  1  1009  A  1010.

Xét tập hợp A0  1009,1010, ..., 2018 , ta có A0  1010 và với x, y, z  A0 mà


x  y  z thì ta có
x  y  1009  1010  2019  2018  z , 1
Hay x, y, z là độ dài ba cạnh của một tam giác.
Vậy max A  1010.

Ghi chú: Nếu học sinh làm theo cách khác mà đúng thì vẫn chấm điểm tối đa.

You might also like