You are on page 1of 24

Dãy số

Bài tập dãy số - Hướng dẫn giải


Bài toán 1. Cho a là số nguyên dương và dãy số  xn  xác định bởi

 x1  1


 xn1  xn  2axn  2a  1  xn  2axn  2a  1, n  1
2 2

Xác định a để dãy số (xn) có giới hạn hữu hạn.

Lời giải. Ta có x2  4a  2  2 và

   
2
x22  2ax2  2a  1  0  4a  2  2 2 4a  2  2 a  2a  1  0

 4a  2  2 2. 4a  2  2  2a 4a  2  2 2a  2a  1  0

 F  2a  
4a  2  3  2  4 2a  1  5  0.

Nếu a  5 thì 4a  2  3  2  22  3  2  0 và 4 2a  1  5  4 11  5  0 suy ra


F > 0.

Nếu a  4 thì F  8  
18  3  2  4 9  5  16 2  17  0

Nếu a = 3 thì F  6   
14  3  2  4 7  5  2 7 3 2  2  23  6 2  0. 
Như vậy với a  *
, a  3 , thì x3 không xác định.

Xét a  1, 2 . Ta có x 2  2ax  2a  1   x  a   2a  1  a 2  0.


2

Dễ dàng chứng minh được xn  0, n  *


.

Đặt f ( x)  x 2  2ax  2a  1  x 2  2ax  2a  1 trên  0;   .

Viết lại f ( x)   x  a  2a  1  a 2   x  a  2a  1  a 2 .
2 2

Ta thấy ngay f ( x)  0, x  0 và
Dãy số

xa xa
f '( x)    0, x  0
 x  a   2a  1  a 2  x  a   2a  1  a 2
2 2

t 1
vì g (t )   , t  0 là hàm số tăng.
t  2a  1  a
2 2
2a  1  a 2
1
t2
Mặt khác với mọi x  0 ta có

4ax 4ax
f ( x)    4a.
x 2  2ax  2a  1  x 2  2ax  2a  1 x

Do f ( x) là hàm tăng trên  0;   nên ta dễ dàng chứng minh được dãy  xn  là dãy tăng.

Kết hợp với xn  f  xn 1   4a ta suy ra  xn  là dãy số có giới hạn hữu hạn.

Vậy có hai số nguyên dương thỏa mãn bài toán là a  1, 2.

 F0  0, F1  1
Bài toán 2. Cho dãy số  Fn n0 xác định bởi  .
 Fn1  Fn  Fn1 , n 
*

Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n ta có

Fn3 Fn  Fn 2 2 3  Fn Fn1 


   2    .
Fn Fn1 3  Fn3 Fn  Fn 2 

Fn3 Fn  Fn 2
Lời giải. Đặt x  ,y  khi đó x, y  0.
Fn Fn1

Bất đẳng thức cần chứng minh trở thành

2 3 1 1  2  2 3
x y   2     ( x  y ) 1    .
3 x y  xy  3

Fn1 F F  Fn1 2 Fn1  Fn


Đặt t   1. Ta có n3  n 2   2t  1.
Fn Fn Fn Fn

Fn  Fn 2 2 Fn  Fn1 2
Mặt khác    1.
Fn1 Fn1 t
Dãy số

2  2
Từ đó suy ra  xy    2t  1   1  9  xy  3  1   3.
2

t  xy

 2  1 2 3
Ta cũng có x  y  2 xy  2 3. Suy ra ( x  y ) 1    2 3.  .
 xy  3 3

Chứng minh hoàn tất.

Bài toán 3. Với mỗi số nguyên dương n , xét phương trình e x  x n  3. (1)

a) Chứng minh rằng với mọi n phương trình (1) có duy nhất một nghiệm dương.
b) Kí hiệu nghiệm dương của phương trình (1) là xn . Chứng minh rằng các dãy số

 xn  và n  xn  1 có giới hạn hữu hạn và tính các giới hạn đó.

Lời giải.

a) Với mỗi số nguyên dương n , xét hàm số f n  x   e x  x n  3 .

Ta có f n '  x   e x  nx n 1  0, x  0 nên f n  x  là hàm liên tục, đơn điệu tăng trên khoảng

 0;   . Mặt khác ta cũng có f n  0   2  0 ; lim  x    nên phương trình (1) có duy


x 

nhất một nghiệm dương xn .

b) f n 1  e  2  0  f n  xn   xn  1 .

Lại có f n1  xn1   f n  xn   e xn  xnn  3  0  e xn  xnn1  3  f n1  xn   xn  xn1.

Suy ra tồn tại lim xn  A hữu hạn và xn  A  1, n  *


..
n 

Suy ra f n  xn   0  f n  A   e A  An  3 .

Cho n    e A  lim An  3  0  lim An  3  e A  0  A  1  A  1 .

ln 1   xn  1 
 
Có xnn  3  e xn  n.ln xn  ln 3  e xn  n  xn  1 .
xn  1
 
xn  ln 3  e xn .
Dãy số

ln 1   xn  1 
Do lim  xn  1  0  lim  1.
n n xn  1

Khi đó cho n   ta suy ra lim n  xn  1  ln  3  e  .


n 

Bài toán 4. Xét phương trình: x  4( x  1) 2  7( x  1)3  ..  (3n  2)( x  1) n  a với n  *


.
(1)

a) Chứng minh rằng a  1 phương trình (1) có nghiệm duy nhất trong  0;   .
b) Gọi xn là nghiệm dương của phương trình (1) tìm tất cả các giá trị nguyên của a
sao cho a  2,3,...., 2017 và lim xn  .
n 

Lời giải.
a) Đặt t  x  1, b  a  1 phương trình đã cho có dạng

t  4t 2  7t 3  ...  (3n  2) t n  b  0. (1)

Xét hàm số f n (t )  t  4t 2  7t 3  ...  (3n  2) t n  b  0 (1) với t   0;   .

Ta có f n '(t )  1  8t  21t 2  ....  n(3n  2)t n1  f n '(t )  1,  t  0 suy ra f n (t ) đồng biến
trên  0;   .

Mặt khác f n (0)  b  0, lim f n (t )  . Suy ra phương trình (1) có nghiệm dương duy
t 

nhất trên  0;   .

n(3n  1)
b) Ta có nhận xét f n (1)  1  4  7  ...  (3n  2)  b   b  0 với n đủ lớn.
2

Do đó với n nguyên dương đủ lớn thì tn   0;1 .

Với c   0;1 ta có


 f n (c)  c 4c  7c  ....  (3n  2)c  b
2 3 n

 n 1
cf n (c)  c  4c  7c  ...  (3n  2)c  bc

2 3 4

3c 2  3 
Suy ra (1  c) f n (c)   (b  1)c  b    3n  2  c n1.
1 c 1 c 
Dãy số

3c 2 1  3 
Chọn c   0;1 sao cho  (b  1)c  b  0  f n (c)    3n  2  c n1  0 khi
1 c c 1 1  c 
n  . (2)

3c 2
Xét phương trình  (b  1)c  b  0  (2  b)c 2  (2b  1)2c  b  0. (3)
1 c

Đặt g (c)  (2  b)c 2  (2b  1)2c  b.

2 2b  1  12b  1 2b  1  12b  1
Nếu b  2  c  . Nếu b  2  c1  ; c2  .
5 b2 b2

(2  b) g (1)  2(b  1)(2  b)  0



Vì  b  0  c2  1  c1. Vậy ta chọn c  c2 .
 c1.c2  0
 b2
Ta có f n (tn )  0  f n (c2 )  0  c2  tn  1 .Áp dụng định lý Lagrange cho hàm f n (t ),

1  3 
ta được   3n  2  c2 n1  f n  tn   f n  c2   f n '  d n  tn  c2   tn  c2  0. (4)
1  c2  1  c2 
Từ (2) và (4) ta suy ra lim tn  c2 .
n 

Ta tìm b  3, 4,..., 2017 sao cho c2  .

 k (k  1)
 b 
k (k  1)  3
Ta có c2   12b  1  (2k  1) 2  b   N   . (5)
3  k  0(mod 3)

  k  2(mod 3)

Ta có 37  12b  1  12.2017  1  37  (2k  1) 2  12.2017  1  3  k  77

Do đó k  3m, k  3m  2 với m  1, 2,...., 25.

k (k  1) 3m
Vậy a  1  với k   , m  1, 2,..., 25.
3 3m  2
Dãy số

Bài toán 5. Với a, b, c là các số thực xét dãy  xn  n1 được xác định

a b c
xn    , n  1.
3n  2 3n  1 3n
Đặt yn  x1  x2  xn , n  1. Chứng minh rằng dãy  yn  có giới hạn hữu hạn khi và
chỉ khi a  b  c  0.
abc
Lời giải. Đặt d  khi đó
3
d  1 1   1 1  1 1
xn   a    b    2a  b , n  1.
n  3n  2 3n   3n  1 3n   3n  2  3n 3n  1 3n
Suy ra
n
 d n
1 n
1
  k
k 1 
x  
k
 2 a 
k 1  3k  2  3k
 b 
k 1  3k  1 3k
 2a  un  b  vn

n n
1 1
trong đó un   và vn   .
k 1  3k  2  3k k 1  3k  1 3k

Dễ thấy  un  là dãy tăng, và


n
1 n
1 n
 1 1  1
un         1 1
k 1  3k  2  3k k 1  3k  2  3k  1 k 1  3k  2 3k  1  3n  1

nên dãy  un  có giới hạn hữu hạn, giả sử là u 0 . Tương tự, dãy  vn  cũng có giới hạn hữu
hạn, giả sử là v0 .
n
 d
Do đó, từ 1 , ta suy ra lim   xk    2au0  bv0 , hay
k 1  k

 n
1
lim  yn  d     2au0  bv0 .
 k 1 k 

n
1
Từ đây, do lim    nên  yn  có giới hạn hữu hạn khi và chỉ khi d  0. Ta có điều
k 1 k

cần chứng minh.


Dãy số

Bài toán 6. Cho dãy số  an  n0 xác định bởi

a0  1, a1  2

an1  (n  2)an  2(n  1)an1  0, n 
*

an
a) Tìm công thức tổng quát của a n và tính lim .
n  2 n.n !

b) Chứng minh rằng không tồn tại các đa thức có hệ số hữu tỷ P(n), Q(n) để
an P(n)
 với mọi n  .
n ! Q ( n)
Lời giải.

a) Ta có an 1  nan  2  an  (n  1)an 1  , x  *
.

Đặt bn  an 1  nan , khi đó b0  a1  2, bn  2bn1 , n  1. Suy ra bn  2n b0  2n 1 , n  .

n 1 an1  nan 2n1 an1 an 2n1


Ta có an1  nan  2      , n  1.
n! n! n! (n  1)! n!

an 2n1
Đặt cn  , n  1 khi đó c1  2, cn1  cn  , n  1. Suy ra
(n  1)! n!

2k 1
n 1 n 1 k 1
2 n 1 k 1
2
cn  c1    2  , n  1.
k 1 k ! k 1 k ! k 0 k !

 n1 2k 1 
Vậy an  (n  1)!   , n  1. Ta có
 k 0 k ! 

an  (n  1)! 2k  (n  1)! 2n1  2   (n  1)!.2n 1 


n
an 1
 , n  1.
k 1 n!.2n n

an
Suy ra lim  0.
n  2n.n !
an P(n)
b) Giả sử tồn tại P (n), Q(n)   x  sao cho  , n  .
n ! Q ( n)

 n1 2k 1 
Theo chứng minh trên ta có an  (n  1)!   . Suy ra
 k  0 k ! 
Dãy số

P(n) an 1  n1 2k 1 
    , n  1.
Q ( n) n ! n  k 0 k ! 

nP(n) nP(n)
Đặt f (n)  , n  . Suy ra lim có thể bằng 0, số hữu tỷ hoặc vô cực.
2Q(n) n  2Q ( n)

nP(n) n1 2k
Mặt khác f (n)    . Xét khai triển Maclaurin
2Q(n) k 0 k !

x 2 x3 xn
ex  1  x    ...   ...
2! 3! n!
n 1
2k
Suy ra lim   e2 là một số hữu tỷ, mâu thuẫn. Vậy không tồn tại đa thức P(n), Q(n)
n
k 0 k !

hệ số hữu tỷ thỏa mãn yêu cầu bài toán.

n 2  2n  4 2
Bài toán 7. Cho dãy số ( xn ) thỏa x1  2022 , xn1  xn với mọi n nguyên
n2  3
n2
dương. Tính giới hạn của dãy số un 1  , n  *
.
xn

Lời giải. Dễ thấy  xn  là dãy số dương. Ta có


2
n 2  2n  4 2 xn1  xn  xn1  xn 
xn1  x      ln  2ln  2 
n2  3
n
(n  1) 2  3  n 2  3  (n  1) 2  3  n 3 

 xn   y  ln1011
Đặt yn  ln   , n  1. Khi đó  1 suy ra yn  2n 1 ln1011, n  2.
 n 3   yn 1  2 yn , n  1
2

Suy ra
 x  xn n1 n1
ln  2 n   2n1 ln1009   10112  xn  n 2  3.10112 .
 n 3  n2  3
Do đó
n2 n2 n2 n n
un   n1
 2n
 . 2n
.
xn n 2  3.10112 n 2  3. 1011 n 3
2
1011
Bằng quy nạp ta chứng minh được 2n  n, n  .
Dãy số

n n n n n 2
Suy ra 0     2  
1011
2n
2 n
(1  1) n
Cn n(n  1) n  1
2
n n
Do đó lim 2n
 0 và lim  1 suy ra lim un  0.
n 
1011
n 
n2  3 n 

Bài toán 8. Giả sử  Fn  là dãy Fibonacci xác định bởi F1  F2  1; Fn1  Fn  Fn1, n  2.
 x1  a
F 
Chứng minh rằng nếu a   n1 , n  *
thì dãy  xn  xác định bởi  1
Fn  xn 1  1  x , n  1
 n

có giới hạn hữu hạn khi n  , tính giới hạn đó.
Lời giải. Giả sử x1 , x2 ,..., xm đã được xác định. Khi đó xm 1 được xác định khi xm  1 .

1
Nếu xm  1 thì do xm  nên xm1  2
1  xm1
F2 F
Từ giả thiết F1  F2  1; Fn1  Fn  Fn1 ta viết xm   , xm1   3 .
F1 F2
Fi  2
Giả sử xmi   , với i nào đó, 0  i  m  2 .
Fi 1
1 1 F F
Vì xmi  nên xmi 1   1   i 1  1   i 3 .
1  xmi 1 xmi Fi  2 Fi  2
Fm1 F
Khi đó x1   . Mâu thuẫn với giả thiết x1   m1 . Như vậy ( xn ) đã xác định.
Fm Fm

1 5 1  5 1
Phương trình x   x 2  x  1  0 có hai nghiệm u  ,v  .
1 x 2 2
 5 1
Trường hợp 1: x1  v . Khi đó xn  x1 , n  1. Do đó lim xn  .
n  2
1 1 v
Trường hợp 2: x1  v . Chú ý  v  xn   xn  v . Do đó xn  v, n  1.
1  xn v
xn  u
Đặt zn  , ta có
xn  v
Dãy số

1
u
xn1  u 1  xn (1  u )  uxn u 2  uxn u xn  u u
zn1     2  .  .zn .
xn1  v 1
v (1  v )  vxn v  vxn v xn  v v
1  xn
n
u u
Từ đó có zn    .z1 nên zn  0 khi n   (vì  1 ).
v v
xn  u u  vzn 5 1
Từ zn  suy ra xn  hay lim xn  .
xn  v 1  zn n 2
Bài toán 9. Cho 4044 số thực: a1 , a2 ,..., a2022 , b1 , b2 ,..., b2022 . Xét dãy số  xn  xác định như
sau:
2022
xn    ai .n  bi , n  *
.
i 1
2014
Biết dãy số  xn  lập thành một cấp số cộng, chứng minh rằng a
i 1
i là số nguyên.

Lời giải.
2022 2022
Đặt A   ai , B   bi . Gọi d là công sai của cấp số cộng  xn  , thì n.d  xn1  x1 .
i 1 i 1

Với mọi n  *
ta luôn có: ai .n  bi  1   ai .n  bi   ai .n  bi , i  1, 2,..., 2022 .

Cộng vế với vế của 2022 bất đẳng thức cùng chiều, ta được:
A.n  B  2022  xn  A.n  B
Thay n bởi n  1 và thay n bởi 1, ta có:
A  n  1  B  2022  xn1  A  n  1  B
A  B  2022  x1  A  B   A  B   x1   A  B  2022

Cộng vế với vế của 2 bất đẳng thức cùng chiều nói trên thu được:
A.n  2022  xn1  x1  A.n  2022  A.n  2022  n.d  A.n  2022
2022
 d .n  A.n  2022  d  A  , n  1.
n
2022
Vì lim  0 nên suy ra d  A . Mặt khác dãy  xn  gồm toàn số nguyên nên công sai
n  n
2022
d cũng là số nguyên. Vậy A   ai là số nguyên.
i 1
Dãy số

Bài toán 10. Chứng minh rằng với mỗi số vô tỷ  , tồn tại vô số cặp số  pn , qn  với pn là

pn 1
số nguyên và q n nguyên dương sao cho với mọi n  ta đều có    2.
qn qn

Lời giải. Cho trước số nguyên dương n tùy ý, xét dãy n  1 số thực

0,   , 2  ,...,  n  1   , n 

với  x  x   x  là phần lẻ của một số thực x .

 1  1 2   n 1 
Khi đó chúng đều thuộc nửa khoảng  0;1  0;    ;   ...   ;1
 n  n n   n 

Theo nguyên lý Dirichlet tồn tại ít nhất hai số, giả sử i  và  j  với i  j cùng thuộc
 k k 1
nửa khoảng  ; .
n n 

  i  j   i    j  
1 1
Khi đó ta có i    j  
n n

Giả sử i  j  n  i  j  0. Đặt i  j  qn , i    j   pn , ta có q n nguyên dương và


pn là số nguyên.

1 p 1 1
Ta có qn  pn   n   2 (vì qn  i  j  n ).
n q n nqn qn

pn 1
Ta đi chứng minh tồn tại vô số  pn , qn  sao cho    2.
qn qn

pn 1
Giả sử phản chứng tồn tại hữu hạn cặp số  pn , qn  sao cho    2.
qn qn


 pn 1
Xét A   pn ; qn    
:  2 .

 qn qn 

pn
Do  là số vô tỷ, tập A là hữu hạn nên tồn tại   0 sao cho     ,   pn , qn   A.
qn
Dãy số

1
Chọn n đủ lớn để   .
n

pn1
 
Ta đã biết tồn tại pn1 , qn1   
sao cho  
qn1

1 1
 2.
n1qn1 qn1

 
pn1 1 1 1
Suy ra pn1 , qn1  A           , mâu thuẫn.
qn1 nqn1 n nqn1

Vậy điều giả sử là sai. Chứng minh hoàn tất.


Bài toán 4 (Baltic Way 2020). Cho số thực a0  0 và dãy ( an ) xác định bởi

an1
an  , n  *
.
1  2020  a
2
n 1

1
Chứng minh rằng a2020  .
2020
Lời giải. Ta sẽ chứng minh

1
0  an 
2020n
với mọi n  1 bằng phương pháp quy nạp.

a0
Chứng minh: Với a0  0 ta có a1   0 và
1  2020a02

a0 a0 1
a1    .
1  2020a02 2020a02 2020

1
Như vậy mệnh đề đúng với n  1. Giả sử mệnh đề đúng tới n , nghĩa là 0  an  ,
2020n
an
khi đó an1   0 và
1  2020an2
Dãy số

an 1 1 1
an1     .
1  2020a 2
1 1 2020(n  1)
n  2020 2
 2020
an2  1 
 
 2020n 

Chứng minh hoàn tất.


Áp dụng mệnh đề vừa chứng minh ta suy ra

1 1
a2020   .
2020  2020 2020

Bài toán 12. Xét dãy số thực ( xn ) xác định bởi


x1  x2  1, xn1  n x1  n x2  ...  n xn với n  2,3,...
ln[(n  2)!]
a) Chứng minh n  1   xn  (n  1) n1 n  2  2(n  1) với n  3,4,...
n 1
x n
b) Chứng minh lim n  1.
n  ln n

Lời giải.
a) Bằng quy nạp ta chứng minh được n  2  2 với n  3,4,...
n 1

Gọi mệnh đề cần chứng minh là P(n). Rõ ràng P(2) đúng. Giả sử P(2),..., P(k  1) đúng
(k  3). Khi đó
xk 1 k 1  k 1  k x3  ...  k xk

k k
k
1  1  k 2.2  ...  k 2( k  1)
k

k
1  1  2.2  ...  2( k  1)
k
k
 k k 1
(do 1  1  2.2  2.3  ...  2(k  1)  k (k  1) và k 1
k  2  2, k  3 ).
Mặt khác
Dãy số

xk 1  k 1  k 1  k x3  ...  k xk
ln x3 x4 ...xk
k
k
ln(k  1)!
k
k
ln i
ln i
(do xi  i  1, i  3,4,..., k và k
i e k
 1 , i  0 ).
k
Do đó P(k  1) đúng.
Theo nguyên lý quy nạp ta có P(n) đúng với n  2,3... Chứng minh hoàn tất.

b) Ta có
 ln(nn12) 
(n  1)  e  1  1
(n  1)n1 n  2  n  
lim  lim  1.
n ln n n ln n
Mặt khác
ln(n  1) ln(n  1)
lim  lim  1.
n n ln( n  1)  ( n  1)ln n n 1 
n ln   1  ln n
n 
Do đó theo định lý Stolz ta suy ra
ln(n  2)!
1
ln(n  2)! n  1
lim  1  lim  1.
n ( n  1)ln n n ln n
Từ chứng minh ở câu a) ta có
ln(n  2)!
1
n 1 x  n (n  1)n1 n  2  n
 n  , n  2.
ln n ln n ln n
Do đó theo nguyên lý kẹp ta suy ra đpcm.
Bài toán 13 (China South East Mathematical Olympiad 2021). Cho dãy số ( an ) xác
1
định bởi a1  và với mọi n  2 ta có 0  an  an1 và
2

an2 (an1  1)  an21 (an  1)  2an an1 (an an1  an  1)  0.

a) Xác định công thức tổng quát của dãy ( an ) .


b) Đặt Sn  a1  a2   an1  an . Chứng minh rằng với mọi n  1 ta đều có
Dãy số

n 
ln   1  Sn  ln(n  1).
2 
Lời giải.
1
a) Ta có a2  và từ công thức truy hồi ta suy ra với mọi n  2 thì
3
1  an1 a
an  an1 hoặc an  n1
1  an1  2an1
2
an1  1

an1 1 1
Mặt khác do 0  an  an1 nên an  hay  1 , n  2 .
an1  1 an an1

1
Từ đây ta dễ dàng tìm được an  với mọi n  1.
n 1
b) Ta chứng minh bổ đề: Với mọi a  0
1 1
 ln(a  1)  ln a  .
a 1 a
1
Chứng minh: Xét hàm số f ( x)  ln x trên  , ta có f '( x)  .
x

Áp dụng định lý La-răng trên đoạn  a; a  1 với a  0 , khi đó tồn tại c   a; a  1 thỏa

1 ln(a  1)  ln a
 f '(c)   ln(a  1)  ln a.
c a 1 a
Khi đó
1 1 1
  ln(a  1)  ln a  .
a 1 c a
Chứng minh hoàn tất.
Áp dụng bổ đề trên ta có ngay
n n
1
Sn      ln(k  1)  ln k   ln(n  1).
k 1 k  1 k 1


n
1 n
n 
Sn      ln(k  2)  ln(k  1)   ln(n  2)  ln 2  ln   1 .
k 1 k  1 k 1 2 
Dãy số

Chứng minh hoàn tất. Vậy với mọi n  1 thì

n 
ln   1  Sn  ln(n  1).
2 

Bài toán 14 (China Second Round 2019). Cho các số thực a1 , a2 , , a100  sao cho
ai  a101i với mọi i  1, 2,...,50.

kak 1
Với k  1,2,...,99 ta đặt xk  , chứng minh rằng
a1  a2   ak

x1 x22 99
x99  1.

Lời giải. Với k  1 , áp dụng bất đẳng thức AM-GM cho các số thực dương a1 , a2 ,..., ak
ta thu được

kak 1 ak 1
xk   .
a1  a2   ak k a1a2 ak

Do đó
99 97
a a 2 a 99 a  a  a 
x x  x  992 398 100   100    99  . 51  .
2 99

a1 a2 a99  a1   a2 
1 2 99
 a50 

Mặt khác ai  a101i với mọi i  1, 2,...,50 nên ta suy ra


99 97
a  a  a 
x x  x   100    99  .  51   1.
2
1 2
99
99
 a1   a2   a50 
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi

a1  a2  ...  a99  a100.

Chứng minh hoàn tất.

Bài toán 15. Cho dãy số  un  với u 0 là số hữu tỷ và un1  un2  1  un  với mọi n  .
2

a) Tìm công thức tổng quát của dãy trên.


b) Tìm tất cả giá trị của u 0 sao cho tồn tại các số nguyên dương k , m, p, q đôi một
phân biệt thỏa mãn uq  u p  um  uk .
Dãy số

Lời giải.
2
 1 1
a) Ta có un1  2u  2un  1  2  un    , n  .
2
n
 2 2
2 4 2n
1  1  1  1
Suy ra un   2  un1    22 1  un2    ...  22 1  u0   hay
2 n

2  2  2  2
2n 2n
2n 1  1 1 1  1  1
un  2  u0      2  u0     , n 
*
.
 2 2 2  2  2

 1
b) Đặt x  2  u0   là số hữu tỷ, khi đó
 2
uq  u p  um  uk  x 2  x 2  x 2  x 2 . (1)
q p m k

Rõ ràng x  1;0;1 thỏa mãn hệ thức (1).

,gcd  a, b   1 và a  0; b .


a
Giả sử tồn tại x  thỏa mãn (1), với a  , b  *

Không giảm tính tổng quát ta giả sử q  max q, p, m, k . Thay vào (1) ta được
q p m k
a2 a2 a2 a2 2 p  2m  2k
    a 2  a 2 b2  a 2 b2  a 2 b2
q p q m q k q

q p m k .
b2 b2 b2 b2
q
Vì m, k , q, p đôi một phân biệt và q là số lớn nhất nên ta suy ra a 2 b.

Mặt khác gcd  a, b   1 nên ta suy ra b  1 hay x  a với a  , a  1;0  a  1.

2q 2p 2m 2k
Thay vào (1) ta được a a a  a . Vì q  p nên m  k .

2q 2m 2p 2k
Mặt khác ta cũng có a a a a  p  k.

2k
Chia hai vế cho a ta được

2q  2k 2 p  2k 2m  2k
a a a  1  1 a , mâu thuẫn.

1 
Vậy x  0; 1  u0   ;1;0  thỏa mãn yêu cầu bài toán.
2 
Dãy số

Bài toán 16. Cho các dãy số thực (an ),(bn ),(cn ) thỏa mãn các điều kiện sau:

i) a1 1, b1 c1 0.
cn 1 an 1 bn 1
ii) an an 1 , bn bn 1 , cn cn 1 với mọi n  1.
n n n
Chứng minh rằng lim n (an bn ) 2 (bn cn ) 2 (cn an ) 2 0.
n

Lời giải.

Đặt un (an bn ) 2 (bn cn ) 2 (cn an ) 2 , n. Ta sẽ ước lượng giá trị của u n . Từ công
thức đã cho, ta có
cn1  an1
an  bn  an1  bn1 
n
(cn1  an1 ) 2 2(an1  bn1 )(cn1  an1 )
 (an  bn )  (an1  bn1 ) 
2 2

n2 n

Xây dựng các đẳng thức tương tự với (bn  cn ) 2 ,(cn  an ) 2 rồi cộng lại, chú ý rằng

( x  y )( z  x)  ( y  z )( x  y )  ( z  x)( y  z )
1
 x 2  y 2  z 2  xy  yz  zx  ( x  y )2  ( y  z ) 2  ( z  x) 2  .
2

 1 1  n2  n  1
Suy ra un  1   2  un1  un1 với mọi n  2. Từ đây dùng đánh giá làm
 n n  n2
n2  n  1 n  1 n 1 n 3 3u3
trội  , n  2 , ta có un   u3  với n 3.
n 2
n2 n  2 n 1 4 n2

3u3 3u3
Do đó 0 nun n . Dễ thấy lim n 0 nên theo nguyên lý kẹp, ta có
n 2 n 2
lim d n 3 n 0.
n

Bài toán 17. Cho dãy  xn n * biết x1  1 và

 x1  1  x2 
1  1  1
xn1   x3   ... xn   , n 
*
.
 2  3  n
Dãy số

2021n n
Tính lim .
n x  2022
n

Lời giải. Bằng qui nạp, ta chứng minh được xn  1, n  *


.

Từ công thức truy hồi ta có

 x1  1  x2 
1  1  1
xn1   x3   ... xn  
 2  3  n

 x1  1  x2 
1  1  1  1
  x3   ... xn1   . xn  , n  2.
 2  3  n 1  n

1
Suy ra xn1  xn xn  , n  2.
n

Ta chứng minh xn  n , n  1 bằng qui nạp. Ta có x1  1  1, x2  2  2.

1 1
Giả sử xk  k với k  1, ta có xk 1  xk xk   k k  k k  1  k  1.
k k

Vậy xn  n , n  1.

Ta chứng minh được (n  1) n  1  n n  2 n . Ta có

(n  1) n  1  n n 2 n
0 
xn1  xn xn1  xn
2 n 2 2
  
 1  1 xn  1
xn  xn   1 xn  1
 n  n

2 (n  1) n  1  n n
Vì lim  0 nên theo nguyên lý kẹp ta suy ra lim  0.
n xn  1 n xn1  xn

n n 2021n n n n
Áp dụng định lý Stolz ta suy ra lim  0. Ta có 0   2021. và
n  x
n xn  2022 xn
n n 2021n n
lim  0 do đó theo nguyên lý kẹp ta suy ra lim  0.
n  x n  x  2022
n n
Dãy số

Bài toán 18. Cho hai dãy số dương an , bn xác định như sau
a1  b1  1

bn  an .bn1  2018, n  , n  2.
n
1
Cho biết lim bn 2017 , đặt Sn . Tính lim S n .
1 a1a2 ...ak
n n
k

Lời giải. Do lim bn 2017 và bn 0, n 1 suy ra dãy bn bị chặn. Nên tồn tại số
n

dương M sao cho 0 bn M , n 1.

bn 2018 anbn 1 bn
Có an , n 2 và 1 , n 2 suy ra
bn 1 2018
1 1 b a bn bn 1 bn
. n1 n , n 2.
a1a2 ...an a1a2 ...an 1an 2018 2018a1a2 ...an 1 2018a1a2 ...an
n
1 1 b1 bn
Suy ra Sn , n 1.
k 1 a1a2 ...ak a1 2018a1 2018a1a2 ...an

bn b2 b3 bn
Chú ý rằng . ... , n 1.
a1a2 ...an b2 2018 b3 2018 bn 2018
t
Do hàm số f t đồng biến trên 0; nên
t 2018
bk M
, k 1.
bk 2018 M 2018
n 1
bn M M
Suy ra 0 khi n do 1.
a1a2 ..an M 2018 M 2018

1 b1 2019
Vậy lim Sn .
n a1 2018a1 2018

 x1  2

Bài toán 19. Cho dãy số  xn  thỏa mãn  2 xn  1 .
 x   , n  1
xn  2
n 1

Dãy số

 n 
  xk 
Tính lim  k 1  , trong đó  x  là ký hiệu số nguyên lớn nhất không vượt quá x.
n n  1

Lời giải. Sử dụng phương pháp quy nạp, ta chứng minh được xn  0, n  1,2,...

Ta có
2 xn  1 x 1 
xn1  1  1  n
xn  2 xn  2   1 xn1  1 1 xn  1
  . , n  1, 2... (1)
2 xn  1 xn  1  xn1  1 3 xn  1
xn1  1   1  3.
xn  2 xn  2 

xn  1 1 x 1 1
Từ (1) suy ra  n1 . 1  , n  1, 2,... (2)
xn  1 3 x1  1 3n

2 1
Từ (2) suy ra xn  1   1  n1 n2 , n  1, 2,... (3)
3 1
n
3  3  ...  3  1
1 1
Từ (3) suy ra 1  xn  1  n 1
 1  n1 , n  1, 2,... (4)
3 2
Khi đó từ (4) ta thu được
n
1 1 1 1
n   xk  n   2  ...  n1  n  1  n1  n  1, n  1, 2,... (5)
k 1 2 2 2 2

 n 
 n   xk 
Suy ra   xk   n, n  1, 2,3,... Do đó Suy lim  k 1   lim
n
 1.
n n  1 n n  1
 k 1 
Bài toán 20. Cho hai dãy số (an ), (bn ) được xác định như sau: a0 , a1  1; b0 , b1  0 và với
mọi n  , n  2 thì an , bn lần lượt là nghiệm dương và nghiệm âm của phương trình
x 2  an 1 x  bn 1  0. Chứng minh rằng hai dãy (an ), (bn ) có giới hạn hữu hạn và tìm các
giới hạn đó.
Lời giải. Theo Viet ta có an  (an1  bn1 )  an2  bn2  an2bn2 . Suy ra
an  an2  bn2 (1  an2 ); n  (*).

Nếu tồn tại n0  sao cho 1  a2( n0 1)  0 thì (*) cùng với b2( n0 1)  0 suy ra
a2 n0  a2 n0  2  1  1  a2 n0  0. Lặp lại lí luận trên suy ra a0  1 , điều này là vô lí. Vậy
Dãy số

a2 n  1  1  a2 n  0  a2 n  a2( n 1)  1; n  . Do đó dãy (a2 n ) giảm và bị chặn dưới


nên có giới hạn hữu hạn, lim a2n  A  1.

Tương tự cho dãy (a2 n1 ) cũng có giới hạn hữu hạn lim a2 n 1  A1  1.
n 

b  a2 n  a2 n1 b2 n  (a2 n1  a2 n )


Vì  2 n  nên
b2 n1  a2 n1  a2 n b2 n1  (a2 n  a2 n1 )
 lim b  ( A  A1 )
n 2 n
   lim bn  ( A  A1 ).
 lim b   ( A  A ) n
n 2 n1 1

a b  b2 n1  A( A  A1 )  A  A1
Thay vào hệ thức  2 n 2 n suy ra   A  A1  1.
a2 n1b2 n1  b2 n  A1 ( A  A1 )  A  A1
Vậy lim an  1, lim bn  2.
n  n 

Bài toán 21. Cho dãy số (un ) xác định bởi: u1  2 và (n  1)un1un  nun2  1 với mọi số
nguyên dương n .
1 1 1
a) Chứng minh rằng:     2018u2018  2.
u1 u2 u2017
b) Tìm số thực c lớn nhất sao cho un  c với mọi số nguyên dương n .
Lời giải.
1
a) Từ giả thiết suy ra un  0 và  (n  1)un1  nun , n  *
(1).
un

1 1 1
Do đó:   ...   (2u2  u1 )  ...  (2018u2018  2017u2017 )  2018u2018  2.
u1 u2 u2017

b) Ta chứng minh c  1 .
Trước hết ta chứng minh un  1, n  *
(2) bằng quy nạp.
Với n  1, 2 thì hiển nhiên (2) đúng.

1  1 
Giả sử (2) đúng với n  k (k  2) . Khi đó: uk 1  1  (uk  1)  k  . (a)
k 1  uk 
k 1 1 k 1 2 1 k
Mặt khác: uk  uk 1  2 2
   , k  2. (b)
k kuk 1 k k uk 2
Dãy số

1  1
Từ (a), (b) và giả thiết quy nạp ta được uk 1  1  (uk  1)  k    0  uk 1  1. Vậy
k 1  uk 
(2) đúng với n  k  1. Theo nguyên lí quy nạp thì (2) đúng.
Vậy c  1.

1  1  k 1 1
Từ uk 1  1  (uk  1)  k    0  uk 1  1  (uk  1) nên | un  1| (u1  1) 
k 1  uk  k 1 n n
.
Suy ra lim uk  1. Do đó c  1. Vậy c  1 (đpcm).

Bài toán 22. Cho dãy số thực  an  thỏa mãn: a1  1, a1011  0 và an1  2a2an  an1 , n  1.

Tính tổng a2020  a2 .

Lời giải. Trước hết, ta chứng minh a2  1.

Giả sử a2  1. Khi đó: a3  2a2 a2  a1  2a22  1  a2 .

Chứng minh bằng quy nạp ta có:


an1  2a2 an  an1  2a2 an  an1  2an  an1  an .

Suy ra an1  an  .........  a1  1. Nên a1011  1 , mâu thuẩn giả thiết. Suy ra a2  1 .

Vì a2  1 nên đặt a2  cos  ,    0;   . Khi đó a3  2co s 2   1  cos 2 .

Quy nạp, ta được an1  cos n .

Khi đó : a2020  a2  cos(2019 )  cos   2cos 1010  .cos 1009   0.


Dãy số

You might also like