You are on page 1of 8

111Equation Chapter 1 Section 1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HỌC SINH VÀO ĐỘI TUYỂN
TỈNH LÂM ĐỒNG BỒI DƯỠNG THI HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA
NĂM HỌC 2021 – 2022

ĐỀ 01 Môn thi: TOÁN


(Đề thi có 06 câu, gồm 01 trang) Thời gian: 180 phút (không kể thời giao đề)
Ngày thi: 22/09/2021.

Câu 1. (3,0 điểm)


Giải phương trình sau trên tập số thực
2 x 3  x 2  3 2 x3  3 x  1  3x  1  3 x 2  2
Lời giải
Phương trình ban đầu tương đương với: 2 x  3x  1  2 x  3x  1  x  2  x  2
3 3 3 2 3 2

y  f  t   t3  t
có  
f  t  3t 2  1  0 t  R
Xét hàm đặc trưng

Suy ra hàm số
f  t
luôn đồng biến trên R và
f  3
 
2 x 3  3x  1  f 3
x2  2 
 1
x   2
3
2 x3  3x  1  3 x 2  2  2 x3  3x  x 2  2  
 1 5
 x  2
Suy ra
Câu 2. (4,0 điểm)
f  1 . f  3 ..... f  2n  1
an 
f  n    n  n  1  1
2
f  2  . f  4  ..... f  2n 
2
Đặt . Cho với n là số nguyên dương
1
lim n an 
Chứng minh rằng 2
Lời giải
f  n    n 2  n  1  1   n 2  1  n 2  2n  1
2

Đầu tiên ta có :
Suy ra
f  1 . f  3 ..... f  2n  1
an 
f  2  . f  4  ..... f  2n 


12
  
 1  1  1  1 .  32  1  3  1  1 ....  2 n  1  1
2 2
     2 n  1  1  1   2
2 2

2 2
 1   2  1 2
 1 .  4  1   4  1  1 ....   2 n   1   2 n  1  1
2 2 2 2
 2n  1
2
1

   
2  n 2  1
lim n an  lim  n   lim
  2n  1  1 
2
 2n  1  1 
  
 
2
2
Như vậy suy ra 
1
lim n an 
Vậy 2 là đúng, ta có điều phải chứng minh
Câu 3. (3,0 điểm)
Cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn 2abc  2a  4b  7c . Tìm giá trị nhỏ nhất của
biểu thức P  a  b  c
Lời giải
Cách 1:
2a  4b
2abc  2a  4b  7c  c 
Đầu tiên ta có: 2ab  7
2a  4b 11  2ab  7 2a 2  14 
P  abc  ab a   
2ab  7 2a  2a a  2ab  7  
         
Suy ra: Cauchy

 2ab  7   2a  14  11 2 a 2  7
2
11
a    .    a    f  a
2a  2a   a  2ab  7   2a a

11 2 a 2  7
y  f  a  a 

. Cho  
2a a f a 0a3
Xét hàm số
15
min P  min f  a   f  3 
Dễ dàng thấy ngay 2

 a; b; c    3; ; 2 
15 5
min P 
Như vậy suy ra 2 khi và chỉ khi  2 
a b c
 
3 5 2
Cách 2: Dễ dàng xác định được điểm rơi là: 2 . Khi đó:
a b  a a a   b b 
2abc  2a  4b  7c  3. 5  7c       ...    c  ...  c 
3 5 3 3 3  5 5     
2 4  2 2 2   4     4  7 lan
5 lan

3 5
 a   b  3 5 15 3 5

 1515   .  .c 7  215 a12b10 c8  1515  2   4   a12b10c 8   15   2   4 


3  5  3 5  2  3 5
 2  4
6 5 15 3 5 6 5
15  2   4  15  15   2   4   2   4  15
 P  a  b  c  15 a 6b5c 4      15           
4 3 5 4  2  3 5 3 5 2

 a; b; c    3; ; 2 
15 5
min P 
Như vậy suy ra 2 khi và chỉ khi  2 
Cách 3:
 5 
 3 x; y; 2 z    a; b; c 
Đặt:  2  . Khi đó ta có: 15 xyz  3x  5 y  7 z (1)
Suy ra
60abc.P 2  4 P 2  3x  5 y  7 z    6 x  5 y  4 z   3x  5 y  7 z 
2

  6 x  5 y  4 z   6 x  5 y  4 z   3 x  5 y  7 z   1515 x 6 y 5 z 4 .1515 x 6 y 5 z 4 .1515 x 3 y 5 z 7  153 xyz


2
152  15  15
(1)  4 P 215 xyz  153 xyz  P 2    P
4 2 2
 x; y; z    1;1;1   a; b; c    3; ; 2 
15 5
min P 
Như vậy suy ra 2 khi và chỉ khi  2 
Câu 4. (4,0 điểm)
1) Cho lục giác ABCDEF nội tiếp đường tròn 
O; R 
sao cho AB  CD  EF  R . Gọi
M , N , P lần lượt là trung điểm BC , DE , FA . Chứng minh rằng tam giác MNP đều

2) Cho tam giác ABC có phân giác trong AD 


D  BC 
và thỏa mãn các điều kiện như
sau: AC  AD  BC và AB  AD  CD . Hãy tính các góc của tam giác ABC
Lời giải
1) Cho lục giác ABCDEF nội tiếp đường tròn 
O; R 
sao cho AB  CD  EF  R . Gọi
M , N , P lần lượt là trung điểm BC , DE , FA . Chứng minh rằng tam giác MNP đều
Đầu tiên ta có hình vẽ như sau:

Để giải quyết bài toán trên, ta gọi G, H , I lần lượt là trung điểm của AB, CD, EF và vẽ
các tam giác ngoài của MNP lần lượt tương ứng là GHP, HIQ, IRG
Suy ra GMH  INH  GPI và M , N , P lần lượt là tâm đường tròn ngoại tiếp của các
  

tam giác GHP, HIQ, IRG . Như vậy theo định lí Napoleon, ta phát biểu theo hình vẽ
trên như sau: “Cho tam giác GHI và các tam giác ngoài là GHP, HIQ, IRG là các
tam giác đều. Khi M , N , P lần lượt là tâm đường tròn ngoại tiếp của các tam giác
GHP, HIQ, IRG thì MNP đều”
Đến đây ta có 2 cách rất phổ biến để chứng minh mệnh đề trên:
Cách 1: Phép quay
F  Q 2 Q 2   2   2  4
1   2       k 2
 P ;   N ;
Xét  3  

3 
với  3   3  3
F  Q 4 
Q 
 U ;  U ; 
Suy ra:  3   3
với U là tâm quay
2  
I  Q G   H  Q 2   I   G  Q 2  H
 P;   N ;   M ; 
Mà mặt khác:  3   3 
nên suy ra U  P
 3 

   
PM ; PN   1   ; NP; NM   2  
Theo cách dựng tâm quay P ta có: 2 3 2 3
Vậy ta suy ra MNP đều
Cách 2: Dùng công thức liên quan
Trong NIP ta áp dụng định lí hàm số cosin, ta có:
2 2
  IH   IG  IH IG   
NP  NI  IP  2 NI .IP cos NIP
2 2 2
    2 . .cos   GIH 
 3  3 3 3 3 
1 2 1 3 
  IH 2  IG 2   IH .IG  cos GIH
  
sin GIH 
3 3 2 2 
1 1 3

3
 IH 2  IG 2   IH .IG cos GIH
3
 
3

IH .IG sin GIH

1 1 2 3 1 2 3
  IH 2  IG 2    IH 2  IG 2  HG 2   S GIH   IH 2  IG 2  HG 2   S GIH
3 6 3 6 3
1 2 3
 NP 2   IH 2  IG 2  HG 2   S GIH (1)
6 3
 1 2 3
 MP   IH  IG  HG  
2 2 2 2
SGIH
 6 3
 (2)
 MN 2  1 IH 2  IG 2  HG 2  2 3 S
   3 GIH
Chứng minh tương tự ta cũng có được:  6
Từ (1) và (2) ta suy ra MN  NP  PM tức MNP đều
2) Cho tam giác ABC có phân giác trong AD 
D  BC 
và thỏa mãn các điều kiện như
sau: AC  AD  BC và AB  AD  CD . Hãy tính các góc của tam giác ABC
Đầu tiên ta có hình vẽ sau đây:

Gọi H là điểm đối xứng với B qua AD , F đối xứng với D qua AC . Suy ra H  AC
 AC  AD  BC
  CB  CD  AC  AB
Ta có:  AB  AD  CD (*)
 HD  BD

Và ta có:  AB  AH và HC  AC  AH  AC  AB (*)  CB  CD  BD  HD
Mà HD  HF nên suy ra H là tâm đường tròn ngoại tiếp CFD

ACB  AHD

2 (góc ở tâm chắn cung DF
Suy ra: bằng hai lần góc nội tiếp chắn cung đó)
 
ACB  AHD  FCD ; AHD  ABC  FCD
 
 ABC
Suy ra: 2 2 tức FCB cân tại F
 FB  FC  CD  AB  AD

 AHD FCD  
ABC
 ACB   
Suy ra:  2 2 2 mà AD  AF nên suy ra FB  AB  AF
Như vậy ta suy ra tiếp B, A, F thẳng hàng
 
Mà AD, AH lần lượt là các phân giác trong của BAH , DAF cùng với

BAD 
 DAC 
 CAF 
 180 nên suy ra BAD 
 DAC 
 CAF  60 tức CAB  120
 ACB  ABC  180  BAC
  60
  ACB  20
 ABC
 ACB  (*) 
ABC  40
Mà ta lại có:  2 nên giải hệ ta suy ra 
 ACB  20


 ABC  40


 BAC  120
Như vậy ta suy ra: trong tam giác ABC có số đo các góc sau đây: 

Câu 5. (3,0 điểm)


Tìm tất cả các hàm số f : Z  Z thỏa mãn điều kiện
3 f  x   2 f  f  x    x, x  Z
Lời giải
Cách 1: Phương trình sai phân
f  x
Giả sử tồn tại hàm số thỏa mãn yêu cầu bài toán
a0  x; a1  f  x 
 k  0,1.....
Xét dãy số
 ak 
có dạng:   a k 1  f  a k 
Từ phương trình ban đầu ta thay x  ak ta có: 2ak  2  3ak 1  ak  0
    a0   2a1  a0

   
 ak    k  0,1.....   2  a1    2  a0  a1 
2k . Từ đó ta có hệ:
2  a0  a1 
ak   Z k  N
Suy ra: 2k . Suy ra tiếp a0  a1  0  a0  a1
f  x  x
Suy ra như vậy đây chính là hàm số duy nhất thỏa mãn bài toán
Cách 2:
3 f  x  2 f  f  x   x g  x  f  x  x
Ta có: . Đặt . Ta có:
 
2 f  x    f  x   x   2 f  f  x    0  2 f  f  x    f  x   f  x   x  2 g  f  x    g  x 

  
g  x   2 g  f  x    22 g f  f  x    ...  2n g f  f ... f  x  
     

Suy ra : n lan

g  x : Z  Z g  x  2 n
g  x  0
Với ta suy ra . Khi đó n   thì
f  x  x  0  f  x  x
Suy ra
f  x  x
Vậy chính là hàm số duy nhất thỏa mãn bài toán
Câu 6. (3,0 điểm)
Trong một quốc gia có n  2 thành phố. Giữa hai thành phố bất kì có đường bay trực tiếp
theo hai chiều. Người ta muốn cấp phép khai thác cho các đường bay cho một hãng hàng
không với các điều kiện sau đây:
(I) Mỗi đường bay chỉ được cấp phép cho một hãng hàng không duy nhất
(II) Di chuyển đường bay của một hãng hàng không tùy ý, người ta có thể đi từ thành
phố bất kì tới các thành phố còn lại
Hỏi có thể cấp phép tối đa bao nhiêu hãng hàng không ?
Lời giải
Cách 1: Thầy Lê Phúc Lữ
Giả sử ta có thể cấp phép được cho m hãng hàng không thỏa mãn đề bài, ta sẽ chứng
n
m 
minh rằng  2  . Thật vậy:
k   1, 2,..., m
Mỗi đường bay được cấp phép cho hãng hàng không sẽ được đánh số k .
Khi đó, theo I) thì mỗi đường bay sẽ được đánh số đúng 1 lần.
Tiếp theo, từ II) ta thấy rằng mỗi hãng hàng không thứ k có thể di chuyển quanh cả n
thành phố nên phải có ít nhất n  1 đường bay được đánh số k (do trường hợp tốt nhất là
đường bay thẳng qua cả n thành phố, ứng với n  1 đường bay, nếu ít hơn thì không thể
đi hết qua được các thành phố).
n  n  1 n  n  1 n
m  n  1  m 
Tổng số đường bay là 2 nên 2 suy ra 2
n
m 
Ta sẽ chứng minh rằng có thể cấp phép được cho  2  cạnh bằng quy nạp theo n
Với n  2 , có 2 thành phố nên cấp phép cho 1 hãng hàng không, thỏa mãn. Giả sử khẳng
định đúng đến n  2 , ta sẽ chứng minh nó cũng đúng với n  1 .
- Nếu n  2k là số chẵn, xét thành phố B bay đến 2k thành phố còn lại là A1 , A2 ,... Ak , đã
được cấp phép cho k hãng hàng không theo giả thiết quy nạp. Ta cấp phép đường bay
nối B  Ai cho hãng hàng không thứ i , trong đó 1  i  k ; các đường bay còn lại cấp
phép tùy ý.

Dễ thấy cả k hãng hàng không đều có thể đi được đến A, thỏa mãn đề bài. Do đó, ứng
với n  2k  1 thì đáp số là k .
- Nếu n  2k  1 là số lẻ, ta xét hai thành phố B C , và 2k thành phố A1 , A2 ,... A2 k được cấp
phép cho k hãng hàng không theo quy nạp. Ta tiến hành cấp phép các đường bay
B  A2i cho hãng thứ i , với 1  i  k và C  A2i cho hãng thứ i với 1 . 1  i  k . Giữa
B, C cũng như B  A2i 1 và C  A2i 1 , ta cấp phép cho hãng hàng không mới, thứ k  1 .

Dễ thấy rằng k hãng hàng không cũ đều có thể đi đến B, C . Còn hàng hàng không mới
cũng có thể đi đến A1 , A2 ,... A2 k , thỏa mãn đề bài. Do đó, ứng với n  2k  2 thì đáp số là
k  1 . Theo nguyên lý quy nạp, khẳng định đúng với mọi n  2 . Vậy nên đáp số của bài
n
m 
toán là 2
Cách 2: Sử dụng lí thuyết đồ thị
Phát biểu dưới dạng đồ thị, Khi đó nếu xét mỗi hãng thì ta luôn tạo thành một đồ thị liên
n  n  1
thông. Do đó số đường bay (cạnh) ít nhất là n  1 . Mà tổng số cạnh là 2 nên có
n n 1
nhiều nhất 2 hãng hàng không. Với n lẻ thì số đó là 2 .
- Với n chẵn thì có cách phân chia các đường bay theo đường “zick-zack” như hình vẽ
dưới đây
- Với n lẻ thì ta phân chia các đường bay cho n  1 thành phố thỏa mãn. Sau đó mỗi
hãng có thêm một đường bay đến thành phố n là ta kết thúc bài toán

You might also like