You are on page 1of 3

Biên soạn: Nguyễn Quang Minh- Năm Học: 2019-2020

Đặt ẩn phụ
Bài 3: Giải bpt: e) x 2  2 x 2  3x  11  3x  4  x 2  3x  2 x 2  3x  11  4 (1)
Nhận xét: x 2  3x  11  0(x  R)
Cách 1: Đặt: t  x 2  3x  11  0  t 2  x 2  3x  11  x 2  3x  t 2  11
Khi đó : (1)  t 2  2t  15  0  5  t  3 Kết hợp ĐK: t  0 ta có:
0  t  3  0  x 2  3x  11  3  x 2  3x  11  3  x 2  3x  11  9  x 2  3x  2  0
1 x  2

Kết luận: Tập nghiệm bpt là: 1  x  2

Cách 2: Đặt: t  x 2  3x
 4t  0
Khi đó : (1)  t  2 t  11  4  2 t  11  4  t  
4(t  11)  (4  t ) ; t  11  0
2

11  t  4
 t4 
 2   t  2  11  t  2  11  x 2  3 x  2
t  12t  28  0, t  11  
  t  14

 x  3x  2
2

 x  3x  2  0
2
11  x  3x  2  
2
 2  x 2  3x  2  0  1  x  2
11  x  3x  x  3x  11  0
2
 
Kết luận: Tập nghiệm bpt là: 1  x  2
Bài 3g) Giải bpt: 3x 2  5x  7  3x 2  5x  2  1
Đặt: t  3x 2  5x ta có:
t  7  t  2  1  t  7  t  2  1  ( t  7)2  ( t  2  1)2
 t  7  t  2 1 2 t  2  2 t  2  4  t  2  2
t  2  0 
2  3x  5x
2

3x  5x  2  0
2
  2  t  2  2  3x  5x  2   2
2
 2
t  2  4  3x  5x  2
 3x  5x  2  0

2 1
Tiếp tục giải ta có tập nghiệm là: S  [2; 1]  [ ; ]
3 3

Bài tương tự:


3f) Giải bpt: ( x  5)( x  2)  3 x( x  3)  0 (2)
( x  5)( x  2)  3 x( x  3)  0  ( x 2  3x  10)  3 x 2  3x  0
Phân tích: Quan sát biểu thức chứa x: x 2  3x và: x 2  3x ta có 2 cách giải tương tự bài
trên là:

1
Biên soạn: Nguyễn Quang Minh- Năm Học: 2019-2020

Cách giải 1: Đặt: t  x 2  3x  0  x 2  3x  t 2 ta đi đến: t 2  3t  10  0 . Từ đó giải tiếp


t  5
t 2  3t  10  0   Kết hợp với: t  0 ta có:
 t  2
 x  4
t  2  x 2  3x  2  x 2  3x  4  x 2  3x  4  0  
 x 1
 x  4
Kết luận: Tập nghiệm của bpt là:  hoặc: S  (; 4)  (1; )
 x  1
Cách giải 2: Tương tự bài 3e) ta có thể đặt: t  x 2  3x ta được:
 10  t  0  t  10
     t  10
 t  0  t  0 
t  10  3 t  0  3 t  10  t       t  10 .
  10  t  0  t  10
  2  4  t  25

 9t  (10  t )2
 t  29t  100  0
 t  10  x  4
  t  4  x 2  3x  4  x 2  3x  4  0  
 4  t  10  x 1
 x  4
Kết luận: Tập nghiệm của bpt là:  hoặc: S  (; 4)  (1; )
 x  1
Bài tập tương tự:
Bài 1: Giải bpt: 1  ( x  3)( x  1)  3x( x  2)  4  0 (3)
HD: (3)   x 2  2 x  2  3x 2  6 x  4
 ( x 2  2 x  2).(3)  3. 3x 2  6 x  4  3x 2  6 x  6  3 3x 2  6 x  4
Cách 1: Đặt: t = 3x 2  6 x  4 hoặc Cách 2: Đặt: t  3x 2  6 x

Bài 2: Giải bpt: x( x  4)  x 2  4 x  ( x  2)2  2


Bài 3: Giải bpt: x 3  x 2  2  3x x  1  0 (3)
5 1
Bài 4: Giải bpt: 5 x   2x  4
2 x 2x
Bài 5: Giải bpt: 7( x  1)  7 x  6  2(7 x  49 x 2  7 x  42)  181
Bài 6: Giải bpt: x 2  4 x  1  3( x  1) x (3).

------------------------ Hết --------------------

HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ 01


 x 2  4x  12  0(1)
Bài 2 (2 điểm): Tìm m để hệ bất phương trình:  sau có nghiệm ?
(m  2)x  1(2)

2
Biên soạn: Nguyễn Quang Minh- Năm Học: 2019-2020

HD: Giải (1) x 2  4 x  12  0  6  x  2 . Để giải (2) ta xét 3 trường hợp sau đây:
1
Th1: Xét: m+2 > 0  m  2 Khi đó nghiệm của (2) là:  x 
m2
1
Để hệ có nghiệm chỉ cần:  2  1  2(m  2)(Do : m  2  0)
m2
3 3
 1  2m  4  2m  3  m   . Kết hợp với: m  2 ta có: m   (*)
2 2
1
Th 2: Xét: m+2 <0  m  2 Khi đó nghiệm của (2) là:  x 
m2
1
Để hệ có nghiệm chỉ cần:  6  1  6(m  2)(Do : m  2  0)
m2
13 13
 1  6m  12  6m  13  m   . Kết hợp với: m  2 ta có: m   (**)
6 6
Th 3: Xét: m+2 = 0  m  2 Khi đó thay vào bpt (2) ta được 0.x  1 . Vậy bpt (2) vô
nghiệm nên hệ VN. Vậy: m = -2 loại (***) nên trường hợp này không có m thỏa mãn.
Kết hợp cả 3 trường hợp: (*), (**), (***) ( hợp các giá trị của m) ta có: Giá trị m để hệ bất
 13
m   6
phương trình có nghiệm là: 
m 1
 2
----------------------------***----------------------------

You might also like