You are on page 1of 77

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP

Chương 1. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẬC 1


1. Đạo hàm, nguyên hàm
Đạo hàm một sô hàm cơ bản

1
1. Đạo hàm, nguyên hàm
Đạo hàm một sô hàm cơ bản

2
1. Đạo hàm, nguyên hàm
Đạo hàm một sô hàm cơ bản

3
1. Đạo hàm, nguyên hàm
Nguyên hàm một sô hàm cơ bản

4
1. Đạo hàm, nguyên hàm
Nguyên hàm một sô hàm cơ bản

5
1. Đạo hàm, nguyên hàm
Nguyên hàm một sô hàm cơ bản

6
7
1. Đạo hàm, nguyên hàm
Một sô hàm lượng giác cơ bản

sin 2 x  cos 2 x  1
2sin A cos B  sin( A  B )  sin( A  B )
1
sin x  (1  cos 2 x)
2

2
2 cos A sin B  sin( A  B )  sin( A  B)
1
cos x  (1  cos 2 x)
2

2
1 2 cos A cos B  cos( A  B )  cos( A  B )
sin x  (3sin x  sin 3 x)
3

4
1 2sin A sin B  cos( A  B)  cos( A  B )
cos x  (3cos x  cos 3 x)
3

8
Bài tập
Tính đạo hàm các hàm sau:
1. y = x 5  tan x 5. y = x 4 cos x  sin x

2. y = e 3 x ln x 6. y = a 5 (a is constant)

log5 x
3. y = 7. y= e2 xln5x.
2x
Tính nguyên hàm các hàm sau:

9
set u  x 4  1  du  4 x3dx
3
1 4 x dx 1 du 1 1
    ln | u | c  ln | x  1|  c
4

4 x 1 4 u 4
4
4
1 1
set u  ln x and v  2  v  
x x
ln x ln x 1 1 ln x 1
 x 2 dx   x   x   x  dx   x  x  c
1 4x
set u  x and v  e  v  e
4x

4
1 4x 1 4x 1 4x 1 4x
 xe dx  x 4 e   4 e dx  4 xe  16 e  c
4x

set u  cos x  du   sin x dx

 sin x cos  cos x  dx    cos u du   sin u   sin  cos x  10


9  x  9  x   u   u '   u 1u'
1/ 2
2 2

 1  2 x 
 9  x 
 2 1/ 2 

  2 9  x 2

 9  x 2 dx set t  32  x 2  x   32  t 2

x 32  x 2
 dt  dx  dx   dt
3 x
2 2 x  t 2 dt

3 x
2 2    3 2
 t 2

 3  x dx   3 x dt  
2 2 2 2

x  t 2
dt
    32  t 2
  
2
t dt   32  t 2   32 dt
  dt    3  t dt  9 
2 2

3 t
2 2
3 t
2 2
32  t 2

dt dt
  32  x 2 dx    32  t 2 dt  9   2  32  x 2 dx  9 
32  t 2 32  t 211

11
2. Khái niệm cơ bản

Cấp cao nhất của đạo hàm gọi là cấp của pt

Phương trình vi phân cấp 1:

Phương trình vi phân cấp 2:

Phương trình vi phân cấp cao:

12
2. Khái niệm cơ bản

Các hiện tượng trong thực tế thường được mô hình


hóa là các phương trình vi phân:

13
2. Khái niệm cơ bản

14
2. Khái niệm cơ bản
Phương trình vi phân bậc 1 có dạng:

F(x, y, y’) = 0 Dạng không tường minh - implicit form

y’ = ƒ(x, y) Dạng tường minh - explicit form

Ví dụ: x-3y’– 4y2 =0 y’ = 4x3y2

Hàm số: y=h(x) gọi là nghiệm của phương trình trên


trong khoảng (a,b) nếu h(x) được xác định, khả vi
trên (a,b) và khi thế y=h(x) vào phương trình ta
được một đồng nhất thức. 15
2. Khái niệm cơ bản
Ví dụ: y = h(x) = c/x là nghiệm của phương trình:
xy’=-y với mọi x≠0

Giải phương trình vi phân là tìm tất các các nghiệm


của phương trình ấy. Mỗi nghiệm xác định một
đường (quỹ đạo) gọi là đường tích phân

dy dy dx c
x  y    ln | y |  ln | x |  ln | c |  y  
dx y x x

16
2. Khái niệm cơ bản

Ví dụ: Phương trình y’=cosx có họ nghiệm là


y=sinx +c.

17
2. Khái niệm cơ bản

Nếu phương trình có dạng: y’=ky (k>0) gọi là mô


hình bài toán phát triển theo hàm số mũ.
Ví dụ: dy/dt=ky  dy/y=kdt  lny=kt
loga x= t at =x y=e0.2t

18
2. Khái niệm cơ bản

Nếu phương trình có dạng: y’=ky (k<0) gọi là mô


hình bài toán phân rã theo hàm số mũ.
Ví dụ: y=e-0.2t

19
2. Khái niệm cơ bản
Nghiệm tổng quát (general solution).

Nghiệm riêng (particular solution).


Bài toán giá trị đầu: (Initial Value Problem)

Ví dụ: Giải phương trình vi phân sau:

dy
 y
  3dx

 ln | y | 3 x  c log a u  v  a  u
v

 y   e3 x c  e3 x ec  Ce3 x  C  5.7 20


Bài tập
Xác định họ nghiệm của ODE:

Xác định nghiệm riêng của ODE:

Chưa giải được


bằng pp này

21
Bài tập

dy 1 1
1)  2sin 2 x   dy    sin 2 x  2 dx   y  cos 2 x  C
dx  

2) dy   xe  x 2 /2
dx   dy   e  x 2 /2
  xdx   y  e  x 2 /2
C

12)  ydy   4 xdx  y 2  4 x 2  C  y  4 x 2  C

y  x  1  4  4  12  C  C  12
dy dy
9)  1.4  4 y  4  0.35  y      4dx
dx 0.35  y
du  4 dx  ln | u | 4 x  c
  u 
 e 4 xc  e 4 x ec  Ce 4 x  u  0.35  y
 y  0.35  Ce 4 x
y  0   2  0.35  C  1.65

23
dy dy
13)  y 1  y    dx
dx y 1  y 
1 A B A  Ay  By A  y  B  A 
   
y 1  y  y 1  y y 1  y  y 1  y 
 1  0 y  A  y  B  A
 A 1
y  B  A  0  B  A  1
1 1 1
 
y 1  y  y 1  y
dy dy dy dy
   dx      dx
y 1 y y 1 y

24
3. Ý nghĩa hình học

Phương trình vi phân:

y’=f(x,y)

y’ : hệ số góc tiếp tuyến (slope)

Dựa vào tính chất này ta sẽ phát triển phương


pháp số hay phương pháp đồ thị để giải phương
trình vi phân.

25
3. Ý nghĩa hình học

Phương pháp đồ họa trường có hướng - Graphic


Method of Direction Fields

y’=y+x.

26
3. Ý nghĩa hình học

Phương pháp số Euler- Numeric Method by Euler

27
4. Phương trình vi phân tách biến - Separable
Equation
Phương trình vi phân có dạng:

g(y)y’ = ƒ(x)
Phương pháp giải

 y’=dy/dx

∫g(y) dy = ∫ƒ(x) dx + c

Hàm f và g liên tục thì tích phân trên tồn tại khi đó
ta tìm được nghiệm của phương trình
28
4. Phương trình vi phân tách biến
Ví dụ: Tìm lời giải tổng quát phương trình vi phân

y’=-2xy
Giải: y '
 2 x
y
dy
  2 x
y.dx
dy
    2 x.dx  c
y
 x2  c  x2 c  x2
 ln | y |  x  c | y | e
2
e e  Ce
 x2
 y  Ce 29
Bài tập
Tìm lời giải tổng quát phương trình vi phân
dy
y  x 3  0  y 3 dy   x 3 dx
3

dx
dy
 2
 dx  cos 2
y dy  dx
sec y
dy 1
   cot  2 x  dx  cot  2 x  2 dx 
y 2
dy
y  36 x   ydy  36  xdx  C 
dx

dy 1 2 x 1 1 u
  
y2  2 2
2 x 1
 e dx  C  e 2 dx  C  e du  C

1 1
sec y  csc y 
cos y sin y
4. Phương trình vi phân tách biến
Phương trình vi phân thuần nhất - Homogeneous ODE

Phương trình có dạng:

Phương pháp giải:


Đặt: u=y/x hay y=ux.

Suy ra: y’=u’x+u

Thay vào phương trình: u’x+u =f(u) hay u’x=f(u)-u

Nếu f(u)-u≠0 thì:

31
dv dv
7 ) y  ux  y'  u' x  u 8)  4  v2  2  dx
dx v 4
du 1 v
u' x  u  u  2 x sin u 
2 2
2
 2 xdx  arctan  x  c
sin u 2 2

9) xy '  y 2  y set u  y / x  y '  u ' x  u


y2 y
y'    u ' x  u  yu  u  u '  u 2
x x
du dx
  2   dx  c 10) u ' x  u  u  1  du    c
u x
32
4. Phương trình vi phân tách biến
Ví dụ: Giải phương trình vi phân: 2xyy'  y 2  x 2
Nghiệm của phương trình:
y x y
2y '   set  u  y'  u'xu
x y x
1 2u du dx
 2(u ' x  u )  u   2 
u u 1 x
dv dx
 v    x  D with D  ln c
 ln | u 2  1|  ln | x |  ln | c | ln | c / x |
1
c
   u 2  1   y    cx  x 2  2
x

33
Bài tập
Tìm nghiệm riêng phương trình vi phân
dy dx c
    y  x  4    6  c  24
y x x

dy 1
13 ) 2  2
dx
sin y cosh x

16) set v  x  y  2  y  v  1
 v  1  v 2  2dv  dx
v 1

du
17 ) 2
 x 2
dx
cos u
34
5. Phương trình vi phân chính xác – Exact ODE
Phương trình vi phân có dạng:

Vế trái là vi phân toàn phần của một hàm u(x,y)`

Nghiệm không tường minh: u(x,y)=c


Nhận xét: Điều kiện cần và đủ để phương trình vi
phân toàn phần (exact differential equation):

35
5. Phương trình vi phân chính xác – Exact ODE
Phương pháp giải:

Điều kiện cần và đủ:

Cách 1:

k(y) như là một hằng số.

Đạo hàm u theo y (u/  y)

 u/  y = N(x,y)
36
5. Phương trình vi phân chính xác – Exact ODE
Phương pháp giải:

Điều kiện cần và đủ:

Cách 2:

l(x) như là một hằng số.

Đạo hàm u theo x ( u/  x)

 u/  x = M(x,y)
37
5. Phương trình vi phân chính xác – Exact ODE
Ví dụ: Giải phương trình vi phân
cos (x + y) dx + (3y2 + 2y + cos (x + y)) dy = 0

Điều kiện cần và đủ là pt vi phân chính xác

38
5. Phương trình vi phân chính xác – Exact ODE
Nghiệm dạng không tường minh:

Đạo hàm u theo biến y:

Lúc này:
Thay k vào u ta có:

u   Ndy  l  x    3 y 2  2 y  cos  x  y   dy  l  x   y 3  y 2  sin  x  y   A  l  x 


u dl
  cos  x  y    M  cos  x  y   l  x   B
x dx
 u  x, y   sin  x  y   y 3  y 2  C
39
5. Phương trình vi phân chính xác – Exact ODE
Thừa số tích phân - Integrating Factors
Phương trình vi phân không chính xác:

 P/  y   Q/  x
Nếu tồn tại hàm F(x,y)

Phương trình vi
phân chính xác:

Hàm F(x,y) gọi là thừa số tích phân


40
5. Phương trình vi phân chính xác – Exact ODE
Thừa số tích phân - Integrating Factors
Ví dụ: –y dx+xdy=0
Kiểm tra phương trình chính xác:

P=-y và Q=x   P/  y = –1 nhưng  Q/  x = 1

Không phải là phương trình chính xác!

Nhân 2 vế pt cho F=1/x2 thì pt vi phân chính xác

41
5. Phương trình vi phân chính xác – Exact ODE
Thừa số tích phân - Integrating Factors

Và nghiệm là: y/x=c


Ngoài ra còn có nhiều hàm thừa số tích phân khác
như: 1/y2, 1/(xy), và 1/(x2 + y2).

Vậy F(x,y) làm sao tìm được?

42
5. Phương trình vi phân chính xác – Exact ODE
Phương pháp tìm thừa số tích phân
Vậy điều kiện phương trình vi phân chính xác
FP dx+ FQ dy=0
Ta ký hiệu
F
Fy 
y
P
Px 
x

Trường hợp 1: Nếu F=F(x)


Khi đó Fy =0; Fx =F’ =dF/dx
5. Phương trình vi phân chính xác – Exact ODE
Phương pháp tìm thừa số tích phân

Trường hợp 1: Nếu F=F(x)


Khi đó Fy =0; Fx =F’ =dF/dx
dF  P Q 
 Q  F  
dx  y x 

Chia hai vế cho FQ ta được:

44
5. Phương trình vi phân chính xác – Exact ODE
Phương pháp tìm thừa số tích phân

(*)

Định lý 1:
“Nếu phương trình (*) có R chỉ phụ thuộc vào biến x
thì F=F(x) là thừa số tích phân của phương trình (*)”

log a x  y  a y  x

ln F   R  x  dx  F  e  R  x dx
 exp   R  x  dx 
 
45
5. Phương trình vi phân chính xác – Exact ODE
Phương pháp tìm thừa số tích phân

Trường hợp 2: Nếu F=F(y)


Khi đó Fx =0; Fy =F’ =dF/dy
Fy .P  F .Py  FQx
Chia hai vế cho FP ta được:

1 dF 1  Q P 
.  R* R*  .   
F dy P  x y 

46
5. Phương trình vi phân chính xác – Exact ODE
Phương pháp tìm thừa số tích phân

(**)

Định lý 2:
“Nếu phương trình (**) có R* chỉ phụ thuộc vào biến
y thì F =F (y) là thừa số tích phân của phương trình
(**)”
F ( y )  exp  R *( y )dy

47
5. Phương trình vi phân chính xác – Exact ODE
Ví dụ: Tìm thừa số tích phân và giải phương trình:

(ex+y + yey) dx + (xey – 1) dy = 0 y(0) = –1


Giải:
Điều kiện cần và đủ pt vi phân chính xác

 Không phải pt vi phân chính xác


48
(ex+y + yey) dx + (xey – 1) dy = 0 y(0) = –1
Định lý 1

Định lý 2

Nhận xét: R* đơn giản hơn R 


F ( y )  exp  R *( y )dy  e y

49
(ex+y + yey) dx + (xey – 1) dy = 0
y
Nhân 2 vế phương trình F ( y )  e

Phương trình vi phân chính xác

Giải phương trình vi phân chính xác

Cách 1

   l  x
y y
Cách 2 u  x  e dy  xy  e 50

u dl
  y  M  ex  y
x dx
(ex+y + yey) dx + (xey – 1) dy = 0
Họ nghiệm (nghiệm tổng quát)

Nghiệm riêng

51
Bài tập
Giải phương trình vi phân
1) u   2 xydx  k  y   2 y  xdx  k  y   yx 2  k  y 
u dk dk
 x2   N  x2  0k C
y dy dy

1 4
2) u   x dx  k  y   x  k  y 
3

4
u dk 1
   N  y 3  k   y 3dy  y 4  C
y dy 4

3) set u  sin x v  cos y M  sin x cos y


M  sin x  cos y
  cos y  sin x   sin y sin x 52
y y y
Bài tập

53
54
6. Phương trình vi phân tuyến tính – Linear ODE
Phương trình có dạng:
y’ + p(x)y = r(x)
Phương trình vi phân tuyến tính mô hình hóa
nhiều hiện tượng: vật lý, sinh học, sinh thái học,…

Ví dụ: Bài toán chuyển động, hàm r(x) trong


phương trình trên thường là lực và y(x) là hàm
chuyển vị.

Kỹ thuật hàm r(x) gọi là đầu vào (input) và y(x) gọi


là đầu ra (output) hay là đáp ứng của đầu ra. 55
6. Phương trình vi phân tuyến tính – Linear ODE
Phương trình vi phân tuyến tính thuần nhất:
y’ + p(x)y = 0
Phương trình vi phân tuyến tính không thuần nhất:
y’ + p(x)y = r(x)
Phương pháp giải pt vi phân tuyến tính thuần nhất
log a x  y  a y  x
ln | y |   p  x  dx  A

| y | e  e 
p  x  dx  A p  x  dx A
hay: với
 
e

 y  e e   ce 
A  p  x  dx  p  x  dx

Chú ý: y=0 là một nghiệm ứng với c=0 with c   e A


56
6. Phương trình vi phân tuyến tính – Linear ODE
Phương pháp giải pt vi phân tuyến tính k thuần nhất
y’ + p(x)y = r(x)
Nhân hai vế của phương trình với hàm thừa số tích
phân F: (*)

Nếu vế trái phương trình (*) là đạo hàm của (Fy)’


thì: pFy=F’y hay: pF=F’
Biến đổi và lấy tích phân, nhân 2 vế dx/F:

57
6. Phương trình vi phân tuyến tính – Linear ODE

Thay F và h’=p vào phương trình (*) ta có:

Lấy tích phân:

Công thức nghiệm:

hay:
6. Phương trình vi phân tuyến tính – Linear ODE
Ví dụ: Giải phương trình vi phân
y’ + y tan x = sin 2x, y(0) = 1
Giải:
Phương trình vi phân tuyến tính không thuần nhất
Với

Thừa số tích phân

log a x  y  a  x
y

e h  eln|sec x|  sec x
Nghiệm tổng quát:

Với:

Nghiệm riêng:

60
Bài tập
Giải phương trình vi phân
 p  x   1, r  x   5 .2
 p  x   2 , r  x   4 x
 p  x  k , r  x   e  kx
 p  x   2 ,r  x   4 cos 2 x
 p  x   2 / x, r  x   x 2e x

y  x    x  c  ecos x
sinh  u 
13) h  6  tanh 1.5 x  dx  4  du
cosh  u 
dv
 4   4ln | cosh u |
v
y  x   e  h  e h r  x  dx  ce  h

tanh 1.5 x  d 1.5 x   ce


4ln|cosh 1.5 x | 4ln|cosh 1.5 x | 4ln|cosh 1.5 x |
 10e  e


ln|cosh u|4  ln|cosh u|4 ln|cosh u|4
 10e e tanh u du  ce
sinh u
 10 | cosh u |  4
du  c | cosh u |4

cosh 5 u
dw
 10 | cosh u |  5  c | cosh u |4
4
with w  cosh u
w
1 4 5
 10cosh u w  c cosh u   c cosh 4 u
4 4

4 2

62
5) h   p  x  dx   kdx  kx

y  x   e  h  e h r  x  dx  ce  h

 e  kx  e kx e  kx dx  ce  kx
 e  kx  x  c 

6) h   2dx  2 x  e h  e 2 x

y  x   4e 2 x  e 2 x cos 2 x dx  ce 2 x
2x
e
 4e 2 x  cos 2 x  sin 2 x   ce 2 x

4
y  / 4   3   0  1  ce  /2  c  2e /2
y  x  e  /2  2 x 
 sin 2 x  cos 2 x

63
2 dx
7) y  y  x e h  2 
2 x
 2ln | x | ln x a  a ln x
x x
e eh 2 ln| x|
e   ln| x| ln| x|
e  ln| x|  ln| x|
e  e 
 ln| x| 2
e ln| x|2
 x 2

y  x   x2  
x 2 x 2e x dx  c  x 2  e x dx  cx 2  x 2  e x  c 

8) h   tan xdx   ln | cos x |

y  x   e  h  e h r  x  dx  ce  h


 ln|cos x| 0.01 x
e ln|cos x|
e e cos x dx  ce ln|cos x|

  | cos x |  e 0.01x dx  c | cos x |  100 | cos x | e 0.01x  c | cos x |

| cos x |  100e 0.01x  c 


y  0   100  c  0  c  100
64
9) h   p  x  dx   sin xdx   cos x

y  x   e  h  e h r  x  dx  ce  h

 ecos x  e  cos x ecos x dx  cecos x  ecos x  x  c 


2.5
y  0   2.5  ce  c 
e

65
3y 1
10) y   y  / 4   4 / 3
cos x cos 2 x
2

3 1 3dx
p  x  2
, r  x   h   p  x  dx    3tan x
cos x cos 2 x 2
cos x
1
y  x   e  h  e h r  x  dx  ce  h  e 3tan x  e3tan x dx  ce 3tan x

cos 2 x
1
 ce 3tan x 
3
1 4
y  / 4   ce
3tan  /4 
   c  e3
3 3
1
y  x  e
31 tan x 

3

3tan x
3e
set u  e3tan x  du  2
dx
cos x
e3tan x 1 1 1 3tan x
 2
dx   du  u  e
cos x 3 3 3

66
11) h    cot x dx   ln | sin x |

y  x   e  h  e h r  x  dx  ce  h  eln|sin x|  e  ln|sin x|  2cot x  dx  celn|sin x|


2cot x cos x
  | sin x |  dx  c | sin x |  2 | sin x |  2
dx  c | sin x |
| sin x | sin x
du 1
 2 | sin x |  2  c | sin x | 2 | sin x |  c | sin x |
u sin x
 c | sin x | 2

67
dx
12) h   p  x  dx  4   4ln | x |
x
y  e  h  e h r  x  dx  ce  h  e 4ln|x|  e 4ln|x| 8 x3dx  ce 4ln|x|

e 4ln| x|
 8| x |
4
x dx  ce
3 4ln| x|
e 4ln| x|
x 8
 c
y 1  2  1  c  c  1
6. Phương trình vi phân tuyến tính – Linear ODE
Phương trình Bernoulli
Phương trình có dạng:
y’ + f(x)y = g(x)ya
a : số thực
Nếu a=0 phương trình không thuần nhất
tuyến tính
a=1 phương trình thuần nhất

a0; 1: phương trình phi tuyến

70
6. Phương trình vi phân tuyến tính – Linear ODE
Phương pháp giải phương trình Bernoulli
y’ + f(x)y = g(x)ya  y'  gy a  fy

 Đưa về dạng pt tuyến tính không thuần nhất với u


1 a
Đặt u  x    y  x 

Đạo hàm hai vế và thay vào phương trình:


u'  1  a  y  a y'  1  a  y  a  gy a  fy 

u'  1  a   g  fy1 a  với: u  y1a


 Cuối cùng đưa về dạng pt tuyến tính không thuần nhất theo u
u'  1  a  f  x  u  1  a  g  x   u'  p  x  u  r  x 
6. Phương trình vi phân tuyến tính – Linear ODE
Ví dụ: Giải phương trình vi phân
y’ = Ay – By2 (Phương trình Logistic)
Giải:
Phương trình Bernoulli
y’- Ay = - By2
1 a 1
Đặt u  y  y với a=2

Đạo hàm và thay vào phương trình:

72
Với Ay-1=Au nên ta có phương trình tuyến tính:
h   Adt  At  e h  e At

Nghiệm tổng quát là: u  t   e h  e h rdt  c 


 ce  At  e  At  e At Bdt

Với u=1/y nên:  At  At B At  At B


 ce e e  ce 
A A

y=0 cũng là một nghiệm của phương trình


73
Bài tập

Giải phương trình vi phân

 f  x  1 g  x  1 a2
 f  x  x g  x  x a  1
 f  x  1 g  x  x a  1

74
23) y  xy 1  xy
u  y1 a  y 2
 u  2 yy  2 y  xy 1  xy   2 x 1  y 2   2 x 1  u 
 u  2 xu  2 x
p  x   2 x  h   p  x  dx   2 xdx  x 2

u  x  e h
  e rdx  c   e
h  x2

x2
e 2 xdx  ce  x2

set v  x 2  dv  2 xdx
u  x  e  x2
 e dv  ce
v  x2
e  x2
e x2

 c  1  ce  x2


 y  x   1  ce  x
2

 2

75
7. Sự tồn tại nghiệm duy nhất pt vi phân bậc 1

Sinh viên tự nghiên cứu!

Bài tập
Giải phương trình vi phân

76

You might also like