You are on page 1of 10

111Equation Chapter 1 Section 1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI LẬP ĐỘI TUYỂN


TỈNH SƠN LA DỰ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA THPT
NĂM HỌC 2021 – 2022

ĐỀ 01 Môn thi: TOÁN


(Đề thi có 04 câu, gồm 01 trang) Thời gian: 180 phút (không kể thời giao đề)
Ngày thi: 05/11/2021.

Câu 1. (5,0 điểm)


un  3
u1  0, un 1 
Cho dãy số
 un  xác định bởi: 5  un  n  1
u 
1) Chứng minh rằng dãy n có giới hạn hữu hạn và tìm giới hạn đó
n
1 Tn
Tn   lim
k 1 u k  3
2) Đặt . Tính n  5n  4
Lời giải
Cách 1: Tìm số hạng tổng quát cụ thể, quy nạp thuần
Dễ dàng chứng minh được 0  un  1 n  N bằng phương pháp quy nạp
*

un  3  5un  un 2  un  1  un  3
un 1  un    0 n  N *  un 1  un
Ta có: 5  un 5  un

Suy ra dãy
 un  tăng và bị chặn tức  un  hội tụ
v 3t
vn 1  t  n
Đầu tiên, đặt n
u  vn  t khi đó suy ra 5  t  vn
vn  3  t vn  t  1  t 2  4t  3
vn 1  t 
Suy ra 5  t  vn 5  t  vn . Lúc này ta chọn thử t  1 tức n
u  vn  1
2vn 1 1 2 1
vn 1     xn 
Khi đó ta có: 4  vn vn 1 2 vn . Lúc này đặt tiếp vn với x1  1
1 1  1 1 3
xn 1    2 xn  xn 1   2  xn   yn  y1 
Khi đó ta có: 2 2  2  . Đặt x n với 2
3
y  2 yn (cấp số nhân công bội q  2 và y1 
Khi đó ta có: n 1 2 ). Suy ra:
3 1 2 2
yn  .2n 1  3.2n  2  xn   3.2n  2  vn  n 1
 un  1
2 2 1  3.2 1  3.2n 1
 2 
lim un  lim  n 1
 1  1
Khi đó  1  3.2 
2 3.2k n
1 n
 1 1 n  1  n
uk  3 
1  3.2k 1
 2 
1  3.2 k
 Tn  
k 1 uk  3
  
k 1  3.2
k
    
2  k 1  3.2k  2
Ta có:
1
1 1 1 1 1  n 1 1 1  2n n 1 1 n 2  3n 1
     ...  n    . .    n   n
3 2 4 8 2  2 3 2 2 2 3 3.2 2 6 3.2
Tn  2  3n 1  3 1
lim  lim   n    
 6  5n  4  3.2  5n  4 
n  5n  4 6.5 10
Khi đó suy ra 
Cách 2: Sử dụng định lí giá trị trung bình Cesaro – Stolz
Dễ dàng chứng minh được 0  un  1 n  N bằng phương pháp quy nạp
*

un  3  5un  un 2  un  1  un  3
un 1  un    0 n  N *  un 1  un
Ta có: 5  un 5  un
u  u 
Suy ra dãy n tăng và bị chặn tức n hội tụ và
lim un  1
 1
Tn 1  Tn  u  3  1  1
 n 1 T 
  lim  n   lim  
n    1  1  n   u  3  2
 n 1
 un 1  3 2
Xét:
Tn
lim
Tn
 lim n  1  1
n  5n  4 n 
5 4 2.5 10
Suy ra n
Câu 2. (5,0 điểm)
Cho a, b, c là các số thực dương có tích bằng 1 . Chứng minh rằng:
a b c 1
    a 2  b2  c 2 
ca  1 ab  1 bc  1 2
Lời giải
Cách 1:

  a  1  2  a  b  c 
2
 
  2   a2   2  a  b  c    a2   a
 a 2  b 2  c 2  3 3 abc 2  3  
Ta có:    (*)
2 2
 a   1  2  1  a 2  b2  c2  1 
VT   
2
   a 2
 b 2
 c 2
      a 2
 b 2
 c        
  ca1  ca 1   4ac  4  ac 
Bunhia Cauchy

 a 2  b2  c 2   a 2  b2  c2   a 2  b2  c 2 
2
a2  b2  c2  b   a 2  b2  c 2 

4  
  abc
 
4
 . ab  
c 
4

4
 VP 2
    (*)
abc 1

a   a b c 
2 2 2 2 2 2
  a 2  b2  c2  a a 2  b2  c2
       
 ca  1  4  2  ca  1 2
Như vậy suy ra ta có điều phải chứng minh
Cách 2:

  a  1  2  a  b  c 
2
 
  2   a2   2  a  b  c    a2   a
 a 2  b 2  c 2  3 3 abc 2  3  
Ta có:    (*)
a a.abc a.abc ab ab a b
VT       
ca  1 ca  abc ca  b  1 b 1 2 b 2
Tiếp đó:
2 2
1  1 1 1 

4
 a b    a 2 .  a   a 2 . a 2    a 2 
4 4 4
      
Từ (*) suy ra Bunhia (*)

a b 1
 2
  a2
2
Vậy suy ra tức ta có điều phải chứng minh
Cách 3:
x y z
 a; b; c    ; ; 
Đặt:  y z x  suy ra bất đẳng thức cần chứng minh là:
a x 1 x2 x2 2x
VT      2  2 
ca  1 yz 2 y y y  z (1)
Ta nhận thấy:
 
x 2
x 2
x 2
x x  x   4x   x  2 x2 1 x2
2 2   2   2                2   2
y y y y z  11  yz  yz 4 y 2 y
y z
 
Như vậy khi (1) đúng thì bất đẳng thức ban đầu đúng, ta có điều phải chứng minh
Câu 3. (5,0 điểm)
Cho tam giác nhọn ABC không cân nội tiếp đường tròn
 O  , có đường cao AH và tâm
đường tròn nội tiếp là I . Đường thẳng AI cắt đường tròn
 O  tại điểm thứ hai M . Gọi
A là điểm đối xứng với A qua tâm O . Đường thẳng MA cắt các đường thẳng AH , BC
theo thứ tự tại N và K
1) Chứng minh tứ giác NHIK nội tiếp đường tròn
2) Đường thẳng AI cắt lại đường tròn
 O  tại điểm thứ hai D , hai đường thẳng AD và
BC cắt nhau tại điểm S . Chứng minh rằng AB  AC  2 BC thì I là trọng tâm của
tam giác AKS
Lời giải
Cách 1: cách này dài nhưng dễ vì ta suy luận trực tiếp
Đầu tiên ta có hình vẽ như sau:
1) Chứng minh tứ giác NHIK nội tiếp đường tròn
Kẻ tiếp tuyến Mx tại tiếp điểm M và P  AM  BC
Đầu tiên, ta có: Mx song song với BK nên suy ra MKB  AMX (so le trong)
 
AMX  MBA
  (góc tạo bởi tiếp tuyến Mx và dây cung MA bằng góc nội tiếp chắn MA
 
)
Mà MBA  MAA cùng chắn MA nên suy ra MKB  MAA
    
Suy ra APAK nội tiếp và MA.MK  MP.MA
Mà do MI  MP.MA (hàng điểm điều hòa) nên suy ra MI  MA.MK (1)
2 2

MBA” MKB  g  g   MB 2  MA.MK


Mặt khác:
Nên suy ra MI  MB tức tam giác MIB cân tại M
2 2

Hơn nữa do AH , AO là các đẳng giác của ABC nên suy ra ANA cân tại A
Suy ra MN  MA (2). Từ (1) (2) suy ra MI  MN .MK
2

Do phương tích trên có mô hình là hệ thức lượng của tam giác vuông tương ứng là NIK
 
nên suy ra NIK  90 . Mà NHK  90 nên suy ra NHIK là tứ giác nội tiếp
 

2) Đường thẳng AI cắt lại đường tròn


 O  tại điểm thứ hai D , hai đường thẳng AD và
BC cắt nhau tại điểm S . Chứng minh rằng AB  AC  2 BC thì I là trọng tâm của
tam giác AKS
Theo định lí Ptoleme ta có: AB.MC  AC.MB  AM .BC
Do MB  MC  MI nên suy ra
MI  AB  AC   AM .BC  2MI .BC  2 AM .BC  AM  2MI
  
2 BC

Như vậy I là trung điểm AM nên suy ra IO song song với NK


Mà AM  NA do ANA cân tại A nên suy ra IO  AM  SI  SD.SA (3)
2
SIB” SCI  g  g   SI 2  SB.SC (4)
Từ (3) và (4) suy ra SA.SD  SB.SC tức A, B, C , D đồng viên

Suy ra ADA  90 mà góc nội tiếp này chắn nửa đường tròn
   O  với đường kính AA nên
suy ra A, D, A thẳng hàng (Tiên đề Euclid)
Gọi T  AM  BC . Do IO  AM nên ta có: IU  IV  TM
Theo định lí Thales, ta suy ra được PI  PM tức P là trung điểm IM
1 1
IP  IM  IA
Mà I là trung điểm AM nên ta luôn có 2 2 (5)
 
Ta có: SHA  SIA  90 nên SHIA nội tiếp và PH .PS  PI .PA

I là trung điểm AM nên PH .PS  PM .PA (6)


 
Ta có: AHK  AMK  90 nên AHMK nội tiếp và PH .PK  PM .PA (7)

Từ (6) và (7) suy ra P là trung điểm SK (8)


Từ (5) và (8) ta suy ra I là trọng tâm của AKS

Cách 2: cách này ngắn nhưng khá khó nhìn vì đòi hỏi phát hiện yếu tố đặc biệt
Đầu tiên ta có hình vẽ như sau:
Đầu tiên, ta nhận thấy:
 1 1
OAC  90  AOC  90  ABC 
 BAH
2 2 (*)

Do I là tâm đường tròn nội tiếp ABC nên AI là phân giác trong của BAC
 BAI
 
 BAH 
 HAI

  
CAI  CAO  OAI
 
BAH  CAO (*)
Mà: 
BAI  CAI
  
Từ đó ta có: nên suy ra HAI  OAI
Suy ra ANA cân tại A tức MN  MA (1)
Gọi P  AM  BC .
Khi đó: PKA  90  HNK  90  NAA ( ANA cân tại A )  OAI tức PKA  OAI
       

Suy ra APAK là tứ giác nội tiếp tức MP.MA  MA.MK (2)


Từ (1) (2) suy ra MP.MA  MN .MK (3)
  
M là điểm chính giữa cung nhỏ BC nên BMC cân tại M , suy ra MBC  MCB
    
Mà MBC  IAC do cùng chắn cung MC nên suy ra MCB  IAC
  
Xét MPC và MCA có PMC chung và MCB  IAC
MP MC
MPC# MCA  g  g     MC 2  MP.MA
Từ đó suy ra MC MA (4)
BAC  ACB

MIC 
 MCI 
Lại có: 2 (tính chất góc bên trong đường tròn) nên ta có được
MC  MI (5)
Từ (3) (4) và (5) suy ra MI  MC  MP.MA  MN .MK  MI  MN .MK
2 2 2

Từ đó ta cũng suy ra được NIK vuông tại I với đường cao IM (hệ thức lượng)
 
Mà NHK  NIK  90 nên ta suy ra NHIK là tứ giác nội tiếp

Từ đó suy ra tiếp IHK  INK  IAN cùng với IAN  DAM do cùng chắn DM
     
Gọi X là trung điểm của AS khi đó ta có được:
 N  INA 
cùng với INA  MIK (do cùng phụ IKN )
XIA  XAI  IA   

Từ đó ta suy ra X , I , K thẳng hàng


IP BP

Xét tam giác BAP có phân giác trong BI , ta có: IA BA , sử dụng công thức liên quan
IP 1  AB.BC  1  AB.BC  1 IP 1
 .  .   
IA BA  AB  AC
     BA  2 BC  2 IA 2
đến đường phân giác, ta suy ra: AB  AC  2 BC

Áp dụng hệ thức Menelaus cho ASP với cát tuyến XIK , khi đó ta có:
KS IP XA KS 1 KS
. . 1 . 1 2
KP IA XS KP 2 KP . Suy ra P là trung điểm của SK
Mà giả thiết ban đầu vẽ thêm là X là trung điểm của AS nên từ đó ta suy ra I là trọng
tâm của AKS
Câu 4. (4,0 điểm)
Chứng minh rằng nếu số tự nhiên m có dạng 4k  1 với
 k  0  mà biểu diễn được không
ít hơn hai cách dưới dạng tổng hai số chính phương thì m là hợp số
Lời giải
Để giải bài toán trên, ta sử dụng phương pháp phản chứng, tức giả sử m không phải là
m  p

hợp số, xem như tồn tại a, b, c, d sao cho  p  a  b  c  d . Ta có:
2 2 2 2

p 2   a 2  b 2    c 2  d 2    a 2  b 2   c 2  d 2    ad  bc    ac  bd    ad  bc    ac  bd 
2 2 2 2 2 2

 ac  bd   ad  bc   a 2cd  c 2ab  d 2ab  b 2cd  cd  a 2  b 2   cd  c 2  d 2  p


Ta lại có:
 ac  bd p

Suy ra  ad  bc p (do p là số nguyên tố)
 ad  bc  0
 ac  bd p 
  ad  bc p   ac  bd  p
 p   ac  bd   ad  bc  a 2  b2  c2  d 2
Trường hợp 1: 
p 2   ac  bd    ac    bd   2 abcd   ac    bd   2  ad 
2 2 2 2 2 2

Suy ra: ad  bc

  ac    bd     ad    bd    p 2  a 2  c 2  d 2   d 2  a 2  b 2   p 2
2 2 2 2
   
p  a b  c d
2 2 2 2

 2
  p   a  d   c  d   p  a 2  d 2
2 2 2 2

 2
 p   a 2  d 2   a 2  b2 
 
Mà mặt khác p  a  b nên suy ra b  d tức a  c (điều này vô lí)
2 2

Như vậy trường hợp 1 loại


ad  bc p

p   ad  bc   ac  bd 
Trường hợp 2:  làm tương tự như trên ta cũng loại
Như vậy điều giả sử ban đầu là sai nên đồng nghĩa với mệnh đề “ m là hợp số” là đúng
Suy ra ta có điều phải chứng minh
211Equation Chapter 1 Section 1
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI LẬP ĐỘI TUYỂN
TỈNH QUẢNG TRỊ DỰ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA THPT
NĂM HỌC 2021 – 2022

ĐỀ 02 Môn thi: TOÁN


(Đề thi có 04 câu, gồm 01 trang) Thời gian: 180 phút (không kể thời giao đề)
Ngày thi: 05/11/2021.

Câu 5. (6,0 điểm)


f :  0;     0;  
Tìm tất cả các hàm số thỏa mãn
f  x  f  x   y   f  2 x   f  y  ; x, y   0;  
Lời giải
f  x   x x  0
Ta có:
f  a  f  b
Giả sử a, b sao cho a  b để

là hàm số thỏa mãn: 


P  x, y  f x  f  x   y   f  2 x   f  y  ; x, y   0;  
Gọi
 P  a, x   P  b, y 
 x
 f  x  a   f  x  b  đủ lớn khi đó ta có:
f  x  nT   f  x 
f  x   x  nT T  a  b  a  b  a  b
Suy ra với
f  x
Khi đó với n   và giá trị x không đổi ta suy ra là hàm đơn ánh
P  x, 2 y   f  x  f  x   2 y   f  2 x   f  2 y 
 x  f  x  2 y  y  f  y   2x  f  x   y  f  y   x
f  x  x  c
Vậy ta suy ra: với c bất kì và x  0 là hàm số thỏa mãn đề bài
Câu 6. (7,0 điểm)
Với số nguyên dương N cho trước, trên bảng có viết tất cả các ước nguyên dương của N
Hai bạn An và Bình chơi một trò chơi với luật như sau: An đi đầu tiên và xóa số N , ở
mỗi lượt tiếp theo, các bạn sẽ xóa số là ước hoặc bội của số mà người kia xóa ở lượt
trước đó. Ai đến lượt đi của mình mà không thực hiện được nữa thì thua
1) Với N  2022 , chứng minh rằng Bình có cách chơi để thắng
2) Tìm số N nhỏ nhất và N  2022 sao cho An có cách chơi thắng
Lời giải
Câu 7. (7,0 điểm)
Cho tam giác ABC có đường tròn nội tiếp
 I  tiếp xúc với các cạnh BC , CA, AB lần lượt
tại các điểm D, E , F . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của DE , DF và hai đường trung
trực của MC , NB cắt nhau tại điểm P

1) Chứng minh rằng đường tròn ngoại tiếp tam giác PBC tiếp xúc với
 I
2) Gọi Q là giao điểm của PM và AC .Chứng minh rằng Q thuộc đường tròn ngoại
tiếp tam giác PBC
3) Gọi J đối xứng với D qua P . Chứng minh rằng J là tâm đường tròn bàng tiếp góc
A của tam giác ABC
Lời giải
Đầu tiên ta có hình vẽ như sau:

 ID 2  IM .IC
 2
ID  IN .IB
Đầu tiên ta có:  (Hệ thức lượng trong tam giác vuông)
Suy ra IM .IC  IN .IB tức BCMN nội tiếp
 DF  BI
Mà tâm I không thuộc đường tròn
 BCMN  với  DE  CI nên ta suy ra hai đường tròn
 I và
 BCMN  trực giao với nhau
Mà P là giao cùa hai đường trung trực của hai đoạn MC , NB nên ta có nghịch đảo cực P
với phương tích sau đây:
f  I  I
 PB 2  :  f k  PBC   BC
 k . Mà do BC tiếp xúc với
 I  nên theo hệ quả tính chất trực giao
của hai đường tròn ta suy ra
 PBC  tiếp xúc với  I 
 1
BCM  BCE 
Ta có: 2 do CM là phân giác trong của BCE (1)
 1
BCM  BPM
Lại có: 2 (góc ở tâm bằng 2 lần góc nội tiếp với hai góc cùng chắn cung

BM trong đường tròn
 PBC  (2)
 
Từ (1) và (2) suy ra BPM  BCE . Gọi Q  PM  AC thì suy ra BPQ  BCQ
 
 Q   PBC 
Mà hai góc này chắn cung PQ nên suy ra B, P, C , Q đồng viên tức
Ta có: PT  MC (yếu tố trung trực) suy ra T là trung điểm của MC
Mà P là trung điểm của DJ nên theo tính chất đường trung bình ta suy ra JC song song
với PT (3)
Ta có: IC  DE nên suy ra DE song song với PT (4)
Từ (3) và (4) suy ra JC song song với DM . Mà DM  IC nên suy ra JC  IC (5)
Chứng minh tương tự ta cũng suy ra được JB  IB (6)
Từ (5) và (6) suy ra J là tâm đường tròn bàng tiếp góc A của tam giác ABC

You might also like