You are on page 1of 5

UBND TỈNH KON TUM KIỂM TRA ĐỘI TUYỂN DỰ THI HSG QUỐC GIA

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2021 – 2022; LẦN 2


Môn: Toán
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày kiểm tra: 11/02/2022- Ngày thứ nhất
(Đề thi gồm 04 câu, 20 điểm)

ĐỀ

Câu 1. (5 điểm) Cho dãy số  xn  xác định bởi xn  2n  a 3 8n3  1 , n  1, 2,..., với a là tham số thực.
1) Tìm a sao cho dãy số đã cho có giới hạn hữu hạn.
2) Tìm a sao cho dãy số  xn  là dãy số tăng (kể từ số hạng nào đó).

Câu 2. (5,0 điểm). Cho tứ giác ABCD (AB  CD ) nội tiếp đường tròn (O ) đường kính BC . Gọi X
là giao điểm của AB và CD, Y là giao điểm của AD và BC , Z là giao điểm của AC và BD.
Đường thẳng XZ cắt BC tại H và cắt AD tại J . Gọi N là giao điểm của OX và YZ .

1) Chứng minh rằng NY là tia phân giác của JNH .
2) Gọi F là trung điểm của XZ . Đường tròn (XBC ) cắt XY tại điểm thứ hai là K . Chứng
minh rằng NF tiếp xúc với đường tròn (YOK ).

Câu 3. (5,0 điểm). Tìm tất cả các hàm f , g :    ( g liên tục trên  ) thỏa mãn
 f ( x  y )  g ( x  y )   f ( x )  g ( x )  .3 f ( y ) g ( y )1 (1)
 x, y  
 g ( x  y )  g ( x ) f ( y )  g ( x ) (2)

Câu 4. (5 điểm) Cho 2021 số nguyên dương a1 , a2 ,..., a2021 và số nguyên a  1 sao cho a chia hết

cho a1.a2 .....a2021 . Chứng minh rằng: a


2022
 a  1 không chia hết cho

 a  a1  1 a  a2  1 ...  a  a2021  1 .


---------------------- HẾT --------------------
UBND TỈNH KON TUM KIỂM TRA ĐỘI TUYỂN DỰ THI HSG QUỐC GIA
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2021 – 2022; LẦN 2
Môn: Toán
Ngày kiểm tra: 11/02/2022- Ngày thứ nhất

HƯỚNG DẪN CHẤM

Câu Ý Nội dung Điểm


Cho dãy số  xn  xác định bởi xn  2n  a 3 8n  1 , n  1, 2,..., với a là
3

5,0
tham số thực.
1) Tìm a sao cho dãy số đã cho có giới hạn hữu hạn. điểm
2) Tìm a sao cho dãy số  xn  là dãy số tăng (kể từ số hạng nào đó).
1) Ta có
xn   a 1 2n  a  3

8n3  1  2n   a 1 2n  ayn ,

8n 3  1  8n 3 0,75
trong đó yn  3 8n3  1  2n   0 khi
8n3  1
2
3  2n. 3 8n3  1  4n 2
n   .
Do đó, để tồn tại giới hạn hữu hạn lim xn khi và chỉ khi
n
0,75
a  1  0  a  1 .

 khi a  1

2) Từ lí luận ở câu 1, ta suy ra lim xn  0 khi a  1 0,75
n 
 khi a  1.
Bởi vậy, điều kiện cần để tồn tại m  * sao cho xm  xm1  xm2  ... 
1 là a  1 .
Ta chứng minh a  1 là điều kiện đủ để có kết luận trên.
Thật vậy với a  1 , ta có
0,75
xn1  xn  2 n 1  a 8 n 1  1  2n  a 8n 1
3 3 3 3

 2a  8n 1 1 


3 3 3
8n 3  1 
 2  3
8 n  1  1  3 8n3  1
3
 1,0
 2  3 8n3 1  3 8n  1 1  0 ,
3

   
3 2
2  3 8n3  1  8  12 3 8n3  1  6 3
8n3  1  8n3  1 

 8 12.2n  6 2n  8n3  1  81  3n  3n 2  n3  1  8 n 1 1 .


2 3

1,0
Suy ra x1  x2  x3  ...
Vậy dãy số  xn  là dãy số tăng kể từ số hạng nào đó khi và chỉ khi

a  1 và trong trường hợp đó  xn  là dãy số tăng ngay từ số hạng x1 .


Cho tứ giác ABCD (AB  CD ) nội tiếp đường tròn (O) đường kính
BC . Gọi X là giao điểm của AB và CD, Y là giao điểm của AD và
BC , Z là giao điểm của AC và BD. Đường thẳng XZ cắt BC tại H
và cắt AD tại J . Gọi N là giao điểm của OX và YZ . 5,0

1) Chứng minh rằng NY là tia phân giác của JNH . điểm
2) Gọi F là trung điểm của XZ . Đường tròn (XBC ) cắt XY tại
điểm thứ hai là K . Chứng minh rằng NF tiếp xúc với đường tròn
(YOK ).

K F
D

A I
J
N
Z 0,75

Y B H O C
2

1) Áp dụng định lý Brocard cho tứ giác toàn phần nội tiếp ABCDXY suy
ra YZ  XO hay NX  NZ (1).
Gọi I là giao điểm của YZ với CX . Ta có hàng điểm điều hòa cơ bản
(CDIX )  1  Y (CDIX )  1
1  (HJZX )  1  N (HJZX )  1 (2). 1,25

Từ (1), (2) suy ra NY là tia phân giác của JNH .
2) Ta có Z là trực tâm của tam giác XBC . Ta có K là điểm Miquel của
tứ giác toàn phần nội tiếp ABCDXY nên K , Z , O thẳng hàng và
0,75
  900. Suy ra các điểm
YKO Y , O, K , N đồng viên.
Theo tính chất điểm Miquel thì XK .XY  XD.XC hay X có cùng
2
phương tích với (YOK ) và (O). Mà XH vuông góc với đường nối tâm
của hai đường tròn này nên XH là trục đẳng phương của (YOK ) và (O ). 1,5
Suy ra KN , AD, XH đồng quy tại tâm đẳng phương của ba đường tròn
(O ), (YOK ), ([XZ ]). Suy ra K , J , N thẳng hàng.
Do đó
  FNJ
FNK   900  JNZ   FNX
  900  KXZ   FXN 
0,75
  KYN
 900  KXN .
Suy ra NF tiếp xúc với (YOK ).
Tìm tất cả các hàm f , g :    ( g liên tục trên  ) thỏa mãn
 f ( x  y )  g ( x  y )   f ( x )  g ( x )  .3 f ( y ) g ( y )1 (1) 5,0
 x, y   điểm
 g ( x  y )  g ( x) f ( y )  g ( x) (2)
Đặt h( x)  f ( x)  g ( x), x  R .
Ta có phương trình: h( x  y )  h( x ).3 , x, y (3)
h ( y ) 1

 h( x)  0, x  R 0,75
Thay y  0 vào (2): h( x )  h( x).3 
h (0) 1

 h(0)  1

TH1. h( x)  0, x  R suy ra: f ( x)   g ( x), x  R thay vào (2)


g ( x  y )  g ( x).g ( y )  g ( x) (4)  g ( x)  0, x  R 0,75
Hay f ( x)  0 x, g ( x)  0 x
TH2. h(0)  1
Trong (3) thay x  0 : h( y )  3 (5) với mỗi y  R
h ( y ) 1

Giải (5): xét hàm số u (t )  3  t , t  R


t 1
0,75
 ln 3
2
u '(t )  3 ln 3  1, u "  3
t 1 t 1
 0 suy ra phương trình u (t )  0
không quá hai nghiệm
Câu 3
9
Mặt khác u (1)  0, u (0).u ()  0 nên theo tính liên tục của hàm số u
10
 h( y )  1 0,75
có đúng 2 nghiệm. (5)   y  R
 h( y )  c , 0  c  1

Giả sử tồn tại y0  R : h( y0 )  c thì từ (3) :

1  h( y0  y0 )  h( yo ).3h ( y )1  h(  y0 ).h( y0 )  c.h(  y0 )  g ( y0 )  1,0 1  c


0

(vô lý )
Vậy h( x)  1, x  R
Với f ( x)  1  g ( x), x  R thay vào (2):
g ( x  y )  g ( x).g ( y ) x, y kết hợp với tính liên tục ta tìm được
g ( x )  0 x, g ( x )  a x x (a  0) . Thử lại ta được.
1,0
 f ( x)  0, x  f ( x )  1x  f ( x )  1  a x
x

KL:  , ,  a  0
 g ( x )  0 x  g ( x)  0  g ( x)  a x
x
Cho 2021 số nguyên dương a1 , a2 ,..., a2021 và số nguyên a  1 sao cho
5,0
a chia hết cho a1.a2 .....a2021 . Chứng minh rằng: a 2022  a  1 không
điểm
chia hết cho  a  a1  1 a  a2  1 ...  a  a2021  1 .

Ta chứng minh bài toán trong trường hợp thay số 2021 bởi số n nguyên
dương bất kì.

Giả sử  a  a1  1 a  a2  1 ...  a  an  1 a n 1  a  1 , khi đó tồn tại k

nguyên dương để
a n 1  a  1  k  a  a1  1 a  a2  1 ...  a  an  1  1
1,0
Ta chứng minh k =1. Thật vậy

Xét theo mod  a  1 , ta có a n 1  a  1  1 mod  a  1  và

k  a  a1  1 a  a2  1 ...  a  an  1   ka1a2 ...an  mod  a  1 

Do đó ka1a2 ...an  1 mod  a  1   2 . Dễ thấy k  a

Câu 4 Nếu k  a  1 thì VP 1   a  1 a n  a n 1  a  1 (mâu thuẫn). Suy ra

k  1; 2;....; a  1

Theo giả thiết  a1a2 ...an ; a  1  1 nên chỉ có duy nhất k  1; 2;...; a  1 1,0

a
thỏa mãn (2) và dễ thấy k 
a1a2 ...an

Nếu k > 1 thì  k ; a   k  1 , mà VT 1  1 mod a  nên mâu thuẫn.


1,0
Do đó k = 1

Khi đó a  a1a2 ...an và a n 1  a  1   a  a1  1 a  a2  1 ...  a  an  1

Từ đó suy ra 1,0
 a  a1  1 a  a2  1 ...  a  an  1  1 mod a    a1  1 a2  1 ...  an  1  1 a

Mặt khác  a1  1 a2  1 ...  an  1  1  a .

Dấu đẳng thức xảy ra khi n = 1 và a  a1


1,0
Khi đó a  a  1  2a  1  a  1 (vô lý). Bài toán được chứng minh.
2

Xét trường hợp n = 2021, ta có điều phải chứng minh cho bài toán.
----------------------------

You might also like