You are on page 1of 9

www.VNMATH.

com

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2012-2013
MÔN THI: TOÁN
Ngày thi: 18 - 10 - 2012
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 180 phút.

Bài 1. (4 điểm)
 xy  x  y  1
Giải hệ phương trình  3
4 x  12 x  9 x   y  6 y  7
2 3

Bài 2. (4 điểm)
 1
u1  2
Cho dãy số (un ) xác định bởi 
3u  4
un 1  n , n  N *
 2 un  1
Chứng minh dãy số (un ) có giới hạn hữu hạn và tìm giới hạn đó.

Bài 3. (4 điểm)
1 1 1
Cho x, y, z là các số dương thỏa mãn    1 . Chứng minh:
x y z
x  yz  y  zx  z  xy  xyz  x  y  z

Bài 4. (4 điểm)

Cho tam giác nhọn ABC với các đường cao AH , BK nội tiếp đường tròn (O). Gọi
M là một điểm di động trên cung nhỏ BC của đường tròn (O) sao cho các đường
thẳng AM và BK cắt nhau tại E ; các đường thẳng BM và AH cắt nhau tại F .
Chứng minh rằng khi M di động trên cung nhỏ BC của đường tròn (O) thì trung điểm
của đoạn EF luôn nằm trên một đường thẳng cố định.

Bài 5. (4 điểm)
Tìm tất cả các đa thức P( x ) hệ số thực thỏa mãn : P( x).P( x  3)  P( x 2 ), x 

HẾT
www.VNMATH.com

ĐÁP ÁN ĐỀ VÒNG 1


Bài 1. (4 điểm)
 xy  x  y  1
Giải hệ phương trình  3
4 x  12 x  9 x   y  6 y  7
2 3

Giải
 yz  z  2
Đặt z  x  1 Hệ phương trình tương đương  3
 y  3 y ( z  2)  4 z  0
3

 yz  z  2  yz  z  2
 3  
 y  3y z  4z  0  y   z  y  2z
2 3

 1  17  1  17  5  17  5  17
z  z  x  x 
 4  4  4  4
   
 y  1  17  y  1  17  y  1  17  y  1  17
 2  2  2  2

Bài 2. (4 điểm)
 1
u1  2
Cho dãy số (un ) xác định bởi 
3u  4
un 1  n , n  N *
 2un  1
Chứng minh dãy số (un ) có giới hạn hữu hạn và tìm giới hạn đó.
Giải
Từ giả thiết ta suy ra un  0, n  N *
3x  4 3 5 5
Xét f ( x )    , với x  0 , f '( x )   0, x  0
2 x  1 2 2(2 x  1) (2 x  1)2
 1
u1 
Ta có  2
un 1  f (un ), n  N *
3 5x
f ( x)  , x  0 và f ( x )  4   0, x  0
2 2x  1
3
  un  4, n  2  dãy (un ) bị chặn
2
 x  u2 n 1
Đặt  n
 yn  u2 n
Do f(x) nghịch biến trên (0; ) nên g(x) = f(f(x)) đồng biến trên (0; )
f ( xn )  f (u2n1 )  u2 n  yn ; f ( yn )  f (u 2n )  u 2n 1  xn 1
g ( xn )  f ( f ( xn ))  f ( yn )  xn1
1 11 49
u1  ; u2  ; u3  ….. Ta thấy u1  u3  x1  x2
2 4 26
Giả sử rằng xk  xk 1  g ( xk )  g ( xk 1 )  xk 1  xk 2 . Vậy xn  xn1 , n  N *
Suy ra ( xn ) tăng và bị chặn trên  ( xn ) có giới hạn hữu hạn a .
Do xn  xn1  f ( xn )  f ( xn1 )  yn  yn1  dãy ( yn ) giảm và bị chặn dưới
www.VNMATH.com

 ( yn ) có giới hạn hữu hạn b.


 3   3   3 
 xn , yn   2 ;4  , n  2 a, b   2 ;4  a, b   2 ;4 
        
Ta có  f ( xn )  yn   f (a )  b   f (a )  b (I )
 f (y )  x  f ( b)  a  f (b)  f (a )  a  b (1)
 n n 1
 
  
5 1 1 
(1)  a  b      (a  b) (2a  1)(2b  1)  5  0  a  b
2  2b  1 2a  1 
(do (2a  1)(2b  1)  (3  1)(3  1)  16  5 )
 3 
b  a   2 ;4 
Vậy từ (I)    ab2 .
a  3a  4
 2a  1
Vậy lim un  2

Bài 3. (4 điểm)
1 1 1
Cho x, y, z là các số dương thỏa mãn    1 . Chứng minh:
x y z
x  yz  y  zx  z  xy  xyz  x  y  z (*)
Giải
1 1 1 1 1 1 1 1 1
(*)        1   (**)
x yz y zx z xy xy yz zx
1 1 1 1
Ta cần chứng minh:   
x yz x yz
1 1 1 1 1 1 1 2 1 1 2 1 1 2
      2   1     (đúng)
x yz x yz x yz x x yz yz x yz y z yz
Chứng minh tương tự ta có:
1 1 1 1 1 1 1 1
   ,   
y zx y zx z xy z xy
Cộng ba bất đẳng thức trên ta thu được (**).
Bài 4. (4 điểm) Cho tam giác nhọn ABC với các đường A
cao AH , BK nội tiếp đường tròn (O). Gọi M là một
điểm di động trên cung nhỏ BC của đường tròn (O) sao
K
cho các đường thẳng AM và BK cắt nhau tại E ; các
đường thẳng BM và AH cắt nhau tại F . Chứng minh O
E
rằng khi M di động trên cung nhỏ BC của đường tròn (O)
B
thì trung điểm của đoạn EF luôn nằm trên một đường H C
M
thẳng cố định.
F
Giải
www.VNMATH.com

Ta chứng minh hai tam giác EHK và FHK có diện tích bằng nhau.
  MBC
Ta có MAC  

1 1 1
S EHK  KH .KE.sin BKH  KH .KA.tan  .sin BAH  KH . AB.cos A.tan  .cos B
2 2 2
1 1 1
S FHK  HF .HK .sin FHK  BH .tan  .HK .sin AHK  AB.cos B.tan  .HK .cos A
2 2 2
SEHK  SFHK suy ra E, F cách đều HK mà E,F nằm về hai phía của HK
 Trung điểm của EF nằm trên đường thẳng HK.

Bài 5. (4 điểm)
Tìm tất cả các đa thức P( x ) hệ số thực thỏa mãn : P( x).P( x  3)  P( x 2 ), x 
Giải :
Ta tìm các đa thức P(x) hệ số thực thỏa P(x)P(x –3)=P(x2) xR (1)
Trường hợp P(x)  C ( C là hằng số thực ) :
P(x)  C thỏa (1)  C2= C  C = 0  C = 1 P(x)  0 hay P(x)  1
Trường hợp degP  1
Gọi  là một nghiệm phức tùy ý của P(x) . Từ (1) thay x bằng  ta có P(2)=0  x= 2 cũng
là nghiệm của P(x) . Từ đó có  , 2, 4, 8, 16, …là các nghiệm của P(x) . Mà P(x) chỉ có
hữu hạn nghiệm (do đang xét P(x) khác đa thức không)
 0
  (I)
   1
Từ (1) lại thay x bằng  +3 ta có P((+3)2)=0  x=(+3)2 là nghiệm của P(x)
Từ x = (+3)2 là nghiệm của P(x) tương tự phần trên ta có (+3)2, (+3)4, (+3)8,
(+3)16,…là các nghiệm của P(x) . Mà P(x) chỉ có hữu hạn nghiệm
32  0 3 0
    (II)
   3 1
2

   3 1

(I)
Như vậy , nếu  là nghiệm của P(x) thì ta có  thỏa hệ 
(II)
y

I O
3 1 x

(I)
Biểu diễn các số phức  thỏa (I) và thỏa (II) trên mặt phẳng phức ta có hệ  không có
(II)
nghiệm 
 Không tồn tại đa thức hệ số thực P(x) bậc lớn hơn hoặc bằng 1 thỏa (1)
Kết luận Các đa thức P(x) hệ số thực thỏa P(x)P(x – 3)=P(x2) x gồm P(x)  0 , P(x)  1
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2012-2013
MÔN THI: TOÁN
Ngày thi: 19 - 10 - 2012
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 180 phút.

Bài 1. (4 điểm)
Cho số nguyên dương n . Giải và biện luận theo n hệ phương trình sau:

 x  3 (i  1, 2,..., n )
 i
 n
  xi  n
 i 1
 n 3
  xi  0
 i 1

Bài 2. (4 điểm)
y
Tìm tất cả các hàm số f : R  R thỏa mãn : f ( x 2  2 f ( y ))   2( f ( x ))2 , x, y  R
2

Bài 3. (4 điểm)
Giả sử số nguyên dương n có tất cả k ước dương là d1 , d 2 ,..., d k . Chứng minh rằng nếu
n
d1  d 2  ...  d k  k  2n  1 thì là số chính phương.
2

Bài 4. (4 điểm)
Cho ba đường tròn (C ) , (C1 ) , (C2 ) trong đó (C1 ) và (C2 ) tiếp xúc trong với (C ) tại
B, C và (C1 ) , (C2 ) tiếp xúc ngoài với nhau tại D. Tiếp tuyến chung trong của (C1 ) và
(C2 ) cắt (C ) tại hai điểm A và E . Đường thẳng AB cắt (C1 ) tại điểm thứ hai M ,
1 1 2
đường thẳng AC cắt (C2 ) tại điểm thứ hai N . Chứng minh rằng:  
DA DE MN

Bài 5. (4 điểm)
Cho một bảng ô vuông có 2012  2012 ô, mỗi ô đều điền vào một dấu + . Thực hiện
phép biến đổi sau: đổi dấu toàn bộ một hàng hoặc một cột của bảng (+ thành – , – thành
+). Hỏi sau một số lần thực hiện phép biến đổi, bảng có thể có đúng 18 dấu – được hay
không ?

HẾT
ĐÁP ÁN VÒNG 2
Bài 1. (4 điểm)
Cho số nguyên dương n . Giải và biện luận theo n hệ phương trình sau:

 x  3 (i  1, 2,..., n )
 i
 n
  xi  n
 i 1
 n 3
  xi  0
 i 1
Giải.
Đặt ti  xi  3 (i  1,2,..., n)

Ta có:
  
t  0 (i  1, 2,..., n) t  0 (i  1, 2,..., n) t  0 (i  1, 2,..., n)
i i i
 n
 n
 n
 i ( t  3)  n   i t  4 n    ti  4n
 i 1  i 1  i 1
 n  n n n  n 3 n
81 n
 i    i        i     ti  0
3 3 2 2
( t 3) 0 t 9 ti 27 ti 27 n 0 t 9 ti
 i 1  i 1 i 1 i 1  i 1 i 1 4 i 1


t  0 (i  1, 2,..., n )
i  9
 t  0  t  (i  1, 2,..., n )
 n i i
2
   ti  4n  n
 i 1   ti  4n
 n 9 2  i 1
  ti (ti  )  0
 i 1 2
9
Gọi k là số các ti có giá trị bằng 0 và l là số các ti có giá trị bằng . Khi đó, ta có:
2
 8n
9
 l  4n l  9
2 
k  l  n k  n
 9
 Khi n không chia hết cho 9 hệ vô nghiệm.
 Khi n  9m ( m  N * ),ta có k = m, l = 8m, hệ có tập nghiệm:
9
S  (t1 , t2 ,..., tn ) trong đó m giá trị bằng 0 và 8m giá trị bằng
2
3
Hay S  ( x1, x2 ,..., xn ) trong đó m giá trị bằng  3 và 8m giá trị bằng
2

Bài 2. (4 điểm)
y
Tìm tất cả các hàm số f : R  R thỏa mãn : f ( x 2  2 f ( y ))   2( f ( x ))2 , x, y  R (*)
2
Giải.
Xét hàm số g ( x)  2 f ( x), x  R
(*)  g ( x 2  g ( y ))  y  ( g ( x))2 (1)
+) Từ (1) suy ra nếu g ( y1 )  g ( y2 ) thì y1  y2 suy ra g là đơn ánh
+) Từ (1) cho x  0 suy ra g ( g ( y ))  y  ( g (0))2 suy ra tập giá trị của g là R .
Suy ra g là song ánh, nên tồn tại a  R sao cho g (a )  0 .
Cho x  y  a  g (a 2 )  a  g (a )  g ( g (a 2 ))  a 2  ( g (0))2  0  g (0)  0
Do đó g ( g ( x))  x, x  R
Cho y  0  g ( x 2 )  ( g ( x))2 , x  R
Suy ra x  0 thì g ( x)  0 và g ( x)  0  x  0
Cho x = 1 suy ra g(1) = 1
+) với x  0, y  R , ta có

   
2
g ( x  y )  g ( x )2  g ( g ( y ))  g ( y )  g ( x )  g ( y )  g ( x)
Lấy x tùy ý thuộc R . Khi đó trong hai số x,  x luôn có số không âm, ta có:
0  g  x  ( x )   g ( x )  g ( x )  g ( x)   g ( x), x  R
+) với x  0, y  R , ta có g ( x  y )   g (  x  y )    g ( x)  g ( y )   g ( x)  g ( y )
Vậy g ( x  y )  g (x )  g ( y ), x, y R
Ta có g cộng tính trên Q và g(1) = 1  g ( x)  x, x  Q
+) Cho x  y khi đó g  x  y   0 và
g  x  g  x  y  y   g  x  y   g  y   g  y 
Suy ra g là hàm tăng thực sự
Ta chứng minh g ( x)  x, x  R \ Q
Giả sử tồn tại x0  R \ Q sao cho g ( x0 )  x0
Trường hợp x0  g ( x0 ) : tồn tại số hữu tỉ r sao cho x0  r  g ( x0 )  g ( x0 )  g (r )  r (vô lý)
Trường hợp x0  g ( x0 ) : tồn tại số hữu tỉ r sao cho x0  r  g ( x0 )  g ( x0 )  g (r )  r (vô lý)
 g ( x)  x, x  R
x
Vậy f ( x )  , x  R (thỏa mãn (*)).
2

Bài 3. (4 điểm)
Giả sử số nguyên dương n có tất cả k ước dương là d1 , d 2 ,..., d k . Chứng minh rằng nếu
n
d1  d 2  ...  d k  k  2n  1 thì là số chính phương.
2
Giải.
Gọi l1, l2,..., ls là các ước lẻ của n và 2m là lũy thừa lớn nhất của 2 trong khai triển của n (s ≥ 1,
m ≥ 0)
Từ đó các ước của n là l1, l2,..., ls, 2l1, 2l2,..., 2ls,..., 2ml1, 2ml2,..., 2mls
Theo đề bài ta có:
l1 + l2 +... + ls + 2l1 + 2l2 +...+ 2ls +... + 2ml1 + 2ml2 +...+ 2mls + (m +1)s = 2n+1
 (l1  l2  ...  ls )(1  2  22  ...  2m )  (m  1) s  2n  1
 (l1 + l2 +... + ls)(2m+1 – 1) + (m + 1)s = 2n + 1 (*)
+ Nếu s chẵn thì vế trái (*) chẵn (vô lý), suy ra s lẻ.
+ Với s lẻ, nếu m chẵn thì vế trái (*) cũng chẵn (vô lý), suy ra m lẻ (m = 2t + 1)
n
Suy ra m có số lẻ ước
2
n
Số m
 p1k1 p2k2 ... pmkm có số ước là (k1  1)(k2  1)...(km  1) suy ra ki chẵn (i=1,2,..,m)
2
n
 m là số chính phương.
2
n
 n  22t 1.r 2   (2t.r ) 2 ( t, r  N )
2

Bài 4. (4 điểm)
Cho ba đường tròn (C ) , (C1 ) , (C2 ) trong đó (C1 ) và (C2 ) tiếp xúc trong với (C ) tại
B, C và (C1 ) , (C2 ) tiếp xúc ngoài với nhau tại D. Tiếp tuyến chung trong của (C1 ) và
(C2 ) cắt (C ) tại hai điểm A và E . Đường thẳng AB cắt (C1 ) tại điểm thứ hai M ,
1 1 2
đường thẳng AC cắt (C2 ) tại điểm thứ hai N . Chứng minh rằng:  
DA DE MN

M
F
N
O

D
O1 O2
C

E
Giải.
BM
CN
Cách 1: Do AD2  AM . AB  AN . AC nên phép nghịch đảo PAAD biến D  D
2
.
(C1 )  (C1 )
(C2 )  ( C2 )
Đường tròn (C) đi qua A, B, C biến thành đường thẳng MN.
Do (C1 ) và (C2 ) tiếp xúc với (C ) tại B,C nên MN là tiếp tuyến chung của hai đường tròn này.
MN
Gọi F là giao điểm của AE và MN. Suy ra F biến thành E và FD  FM  FN 
2
2
DE AD AD 1 AF
Ta có :    DE. AF  DF.DA  
DF AD. AF AF DE DF .DA
1 1 1 AF DF  AF DA 1 2
Vậy        .
DA DE DA DF DA . DA DF. DA DF
. DF MN
Lưu ý:
A' B ' k
Nếu phép nghịch đảo cực O phương tích k biến A thành A’, B thành B’ thì  .
AB OA.OB
AM AC
Cách 2: Ta có AM.AB = AN.AC    AMN ~  ACB
AN AB
  OBA O 
OAB 1MB  O1M // OA. A
Tương tự có O2N // OA.
Lại có:
  MNA
OAN   OCA     xCA
ABC = OCA  = 900.
 OA  MN  O1M  MN, O2N  MN
 MN là tiế p tuyế n chung của (O1) và (O2) M OF
 FD = FM = FN. N
  ANF  ABC   AEC  EFNC nô ̣i tiế p
x
 AE.AF = AN.AC = AD2 O1 D O2
 (AD + DE)AF = AD(AF + DF)
C
 DE.AF = AD.DF B
1 AF E
 
DE AD.DF
1 1 1 AF DF  AF DA 1 2
Do đó:        .
DA DE DA DF .DA DA.DF DA.DF DF MN

Bài 5. (4 điểm)
Cho một bảng ô vuông có 2012  2012 ô , mỗi ô đều điền vào một dấu + . Thực hiện
phép biến đổi sau: đổi dấu toàn bộ một hàng hoặc một cột của bảng (+ thành – , – thành
+). Hỏi sau một số lần thực hiện phép biến đổi, bảng có thể có đúng 18 dấu – được hay
không ?
Giải.
Giả sử sau một số lần thực hiện phép biến đổi , bảng có đúng 18 dấu – .
Gọi xi là số lần đổi dấu ở hàng thứ i (i = 1, 2,…,2012 , thứ tự các hàng tính từ trên xuống dưới ),
yj là số lần đổi dấu ở cột thứ j (j = 1, 2, ..,2012 , số thứ tự các cột tính từ trái sang phải)
Gọi p là số các số lẻ trong các số x1, x2,…, x2012 , q là số các số lẻ trong các số y1, y2,…, y2012 ,
p, q {0, 1, 2,…,2012}.
Ta có số lượng các dấu – trên bảng là p(2012 – q) + (2012 – p)q = 2012p + 2012q – 2pq

Bảng có đúng 18 dấu –  2012p + 2012q – 2pq = 18  1006p + 1006q – pq = 9

 (p –1006)(q –1006) = 10062 – 32  (p –1006)(q –1006) = 1003×1009 (1)


 (p –1006)(q –1006) chia hết cho 1009

Mà 1009 là số nguyên tố. Suy ra ta phải có p –1006 chia hết cho 1009 hoặc q –1006 chia hết
cho 1009 (2)
Ta có p –1006, q –1006 thuộc {–1006, –1005, …,1005, 1006}
nên (2)  p –1006 = 0 hoặc q –1006 = 0 : mâu thuẫn với (1)

Kết luận : Bảng không thể có đúng 18 dấu –

You might also like