You are on page 1of 42

BÀI TẬP ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH (toán tin)

Bài tập tuần 1: Hệ phương trình tuyến tính và ma trận


A. Phần bắt buộc làm trước ở nhà

Câu 1. Một phương trình, hệ phương trình tuyến tính với các ẩn x1 , x2 , . . . , xn có dạng như
thế nào?
Câu 2. Hãy xét xem mỗi phương trình sau có phải là phương trình tuyến tính đối với các ẩn
x1 , x2 , x3 . hay không?
√ √ 1
a. x1 + 5x2 − 2x3 = 1 f. x1 − 2x2 + x3 = 71/3
3
b. x1 + 3x2 + x1 x3 = 2
c. x1 = −7x2 + 3x3 2
g. 3x1 + 2x2 − =0
d. x−2 x3
1 + x2 + 8x3 = 5
3/5
e. x1 − 2x2 + x3 = 4 h. x1 x2 − x3 = 0
Câu 3. Xét xem mỗi hệ sau có phải là hệ phương trình tuyến tính không?
−2x + 4y + z = 2  x + 3z = −4
 
a. 3x − y 2
= 0 y + 5z = 1
d. 6x + 2z = 3

−x − y − z = 4

x=4
2x1 − x4 = 5
n
b. e.
2x = 8 −x1 + 5x2 + 3x3 = −1
7x1 − x2 + 2x3 =
(
 0
4x − y + 2z = −1 f. 2x + x − x x = 3
c. −x + (ln 2)y − 3z = 0
1 2 3 4
−x1 + 5x2 − x4 = −1
Câu 4. Viết ma trận bổ sung cho mỗi hệ phương trình tuyến tính sau:
3x1 − 2x2 = −1
( (
2x1 + 2x3 = 1
a. 4x1 + 5x2 = 3 b. 3x1 − x2 + 4x3 = 7
7x1 + 3x2 = 2 6x1 + x2 − x3 = 0
Câu 5. Viết hệ phương trình tuyến tính ứng với mỗi ma trận sau:
0 −2
! !
2 0 0 3 5
a. 3 −4 0 b. 7 1 4 −3
0 1 1 0 −2 1 7
Câu 6. Xét xem véc tơ nào là nghiệm của hệ phương trình tuyến tính
2x1 − 4x2 − x3 =
(
1
x1 − 3x2 + x3 = 1
3x1 − 5x2 − 3x3 = 1

a. (3, 1, 1) b. (3, −1, 1)


Câu 7. Nêu các phép biến đổi tương đương trên hệ phương trình tuyến tính. Dùng phép biến
đổi tương đương đó để làm gì?

Câu 8. Dùng phép biến đổi tương đương thích hợp, giải hệ phương trình sau:
3x1 − 6x2 = −12
(
2x1 + x2 + x3 = 4
n
a. −4x1 + 12x2 = 16 x1 + 2x2 + x3 = 2
b.
x1 + x2 + 2x3 = 6
Câu 9. Thế nào là ma trận hình thang, hình thang rút gọn? Thế nào là phần tử tiên phong,
cột trụ?
Câu 10. Xét xem mỗi ma trận sau có phải là ma trận hình thang, ma trận hình thang rút
gọn và chỉ ra cột trụ nếu nó là ma trận hình thang.
1 2 0 3 0
!
1 0 0
 
a. 0 1 0 0 0 1 1 0
0 0 1 d.  0 0 0 0 1 
0 0 0 0 0
!
1 0 3 3 0
!
b. 0 1 5 e. 0 2
0 0 0 0 0
1 2 3 1 1 −3 0 5
   
c. 0 1 0 1 f. 2 1 0 2
Câu 11. Tìm tập nghiệm của mỗi phương trình tuyến tính sau có sử dụng đến tham số:
a. 7x − 5y − z = 3; b. −8x1 + 2x2 − 5x3 + 6x4 = 1.
Câu 12. Giải hệ phương trình tuyến tính ứng với các ma trận hình thang rút gọn sau:
1 −6 0 4 0 −2
!
1 2 0 0 8
 
a. 0 0 1 0 2 0 0 1 −2 0 7 
0 0 0 1 −5 b.  0 0 0 0 1 8
0 0 0 0 0 0
Câu 13. Bằng cách đưa về dạng hình thang rút gọn, hãy giải các hệ phương trình tuyến tính
ứng với các ma trận sau:
1 −3 0 7 1 −2 8 −5 6
! !
a. 0 1 2 2 b. 0 1 4 6 3
0 0 1 5 0 0 1 1 2
Câu 14. Giải hệ phương trình tuyến tính sau bằng phương pháp Gauss - Jordan
( (
x1 + x2 + 2x3 = 8 2x1 + 2x2 + 2x3 = 0
a. −x1 − 2x2 + 3x3 = 1 b. −2x1 + 5x2 + 2x3 = 1
3x1 − 7x2 + 4x3 = 10 8x1 + x2 + 4x3 = −1
Câu 15. Giải hệ phương trình tuyến tính thuần nhất sau:
3x1 + x2 + x3 + x4 = 0
(
2x1 + x2 + 3x3 = 0
n
x1 + 2x2 = 0 b. 5x1 − x2 + x3 − x4 = 0
a.
x2 + x3 = 0
Câu 16. Tìm các hệ số a, b, c, d để đồ thị hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d đi qua các điểm
(0, 10); (1, 7); (3, −11); (4, −14).

Câu 17. Tìm các hệ số a, b, c để đường tròn x2 + y 2 + ax + by + c = 0 đi qua các điểm


(−4, 5); (−2, 7); (4, −3).

Câu 18. Tìm phương trình mặt cầu đi qua 4 điểm (1, 2, −4), (1, −3, 1), (2, 2, 3), (1, 0, 4).

Câu 19. Tìm giá trị của tham số a để hệ phương trình sau vô nghiệm, có nghiệm duy nhất
hoặc có vô số nghiệm:
x + 2y + z = 2 x + y + 7z = −7
( (
a. 2x − 2y + 3z = 1 b. 2x + 3y + 17z = −16
x + 2y − (a2 − 3)z = a x + 2y + (a2 + 1)z = 3a
Câu 20. Xét xem mỗi khẳng định sau là đúng hay sai và giải thích ngắn gọn (nếu cần):

a. Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất luôn có nghiệm.


b. Nhân một phương trình tuyến tính với số 0 là chấp nhận được.
c. Một hệ phương trình tuyến tính có số ẩn lớn hơn số phương trình thì có vô số nghiệm.
d. Có thể thay hệ có 2 phương trình tuyến tính bẳng tổng của 2 phương trình đó.
e. Nếu số phương trình của một hệ phương trình tuyến tính nhiều hơn số ẩn của nó thì hệ
đó là mâu thuẫn.
f. Nếu mỗi phương trình của hệ phương trình tuyến tính đều nhân lên với hằng số c thì tất
cả các nghiệm của hệ mới đều nhân lên với chính hằng số c đó.
g. Phép biến đổi sơ cấp trên dòng cho phép trừ phương trình này cho phương trình khác
của hệ.
Câu 21. Xét xem mỗi khẳng định sau là đúng hay sai và giải thích ngắn gọn (nếu cần):

a. Nếu một ma trận là ma trận hình thang thu gọn thì nó cũng là ma trận hình thang.
b. Nếu dùng một phép biến đổi sơ cấp trên dòng vào một ma trận hình thang thì ma trận
mới nhận được vẫn là ma trận ma trận hình thang.
c. Mọi ma trận đều có ma trận hình thang duy nhất.
d. Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất với n ẩn có ma trận hình thang rút gọn chứa r
phần tử chính sẽ có n − r ẩn tự do.
e. Tất cả các phần tử chính của một ma trận hình thang rút gọn đều nằm ở các cột khác
nhau.
f. Nếu tất cả các cột của một ma trận hình thang đều có một phần tử chính thì các phần
tứ khác với các phần tử chính đó đều bằng 0.
g. Một hệ phương trình tuyến tính thuần nhất gồm n phương trình và n ẩn mà ma trận
hình thang rút gọn có n phần tử chính thì hệ dó chỉ có nghiệm tầm thường.
h. Nếu ma trận hình thang rút gọn của một hệ phương trình tuyến tính có một dòng gồm
toàn các số 0 thì hệ này có vô số nghiệm.

B. Phần bài tập bổ sung

Câu 22. Giải và biện luận các hệ phương trình sau với a, b, c là các tham số
2x + y = a x1 − 2x2 + x3 = a
n (
a. 3x + 6y = b ax2 − x3 = 1
c.
a(a − 1)x3 = a2 − 1
( (
x1 + x2 + x3 = a ax1 + x2 + x3 = 1
b. 2x1 + 2x3 = b d. x1 + ax2 + x3 = 1
3x2 + 3x3 = c x3 + x2 + ax3 = 1
Câu 23. Giải hệ phương trình phi tuyến sau đây bằng cách đưa về hệ phương trình tuyến tính:

x = y3z



a. y = x2 z 3 (biết x, y, z > 0)


z = xy

−4xy + 2xz + yz = 0



b. 3xy + xz + 2yz = 8xyz (biết xyz ̸= 0)

5xy + 2xz − yz = 5xyz

x2 + 2y 2 + z 2 + 2xy + 2yz = 5
(
c. x2 + y 2 + 2z 2 + 2yz + 2xz = 13 (biết x, y, z ≥ 0)
2x2 + y 2 + z 2 + 2xy + 2xz = 10
Câu 24. Không giải hệ phương trình, hãy xét xem mỗi hệ phương trình tuyến tính thuần
nhất sau có nghiệm không tầm thường hay không?
2x1 − 3x2 + 4x3 − x4 = 0 x1 + 3x2 − x3 = 0
( (
a. 7x1 + x2 − 8x3 + 9x4 = 0 b. x2 − 8x3 = 0
2x1 + 8x2 + x3 − x4 = 0 4x3 = 0
Câu 25. Cho đường cong y = ax2 + bx + c đi qua ba điểm (x1 , y1 ), (x2 , y2 ), (x3 , y3 ). Chứng
minh các hệ số a, b, c sẽ là nghiệm của hệ phương trình tuyến tính nhận ma trận sau là ma trận
bổ sung
x21 x1 1 y1
!
x22 x2 1 y2 (1)
2
x3 x3 1 y3
Câu 26. Tìm một hệ phương trình tuyến tính 3 ẩn số có tập nghiệm là:
x = 1 + 2t, y = −1 + 3t, z = 3 + t, t ∈ R.

Câu 27. Nếu hệ phương trình


(
a1 x + b 1 y + c 1 z = 0
a2 x + b 2 y + c 2 z = 0
a3 x + b 3 y + c 3 z = 0

chỉ có nghiệm tầm thường thì hệ phương trình


(
a1 x + b1 y + c 1 z = 3
a2 x + b2 y + c 2 z = 7
a3 x + b3 y + c3 z = 11

có bao nhiêu nghiệm?


Câu 28. a. Nếu A là ma trận cỡ 3 × 5 thì số dòng khác không trong ma trận hình thang
thu gọn của A tối đa là bao nhiêu?
b. Nếu B là ma trận cỡ 3 × 6 có cột cuối cùng gồm toàn số 0 thì hệ phương trình tuyến tính
nhận B là ma trận bổ sung có tối đa bao nhiêu ẩn tự do?
c. Nếu C là ma trận cỡ 5 × 3 thì ma trận hình thang nhận được bằng cách biến đổi C phải
có ít nhất bao nhiêu dòng chứa toàn số 0?
Câu 29. Với điều kiện nào của của các tham số a, b, c, d thì hệ phương trình ứng với ma trận
bổ sung sau đây có nghiệm? 2 3 a
 1 −2 b 
−1 1 c
3 2 d
Với các điều kiện đó, chứng minh rằng mọi nghiệm của hệ phương trình sau
2x + y − z + 3t = 0
n
3x − 2y + z + 2t = 0

đều thỏa mãn phương trình ax + by + cz + dt = 0.

Câu 30. Mô tả các dạng ma trận hình thang rút gọn của ma trận sau
!
a b c
d e f
g h i

Bài tập tuần 2: Ma trận và các phép toán trên ma trận

Câu 31. Thế nào là hai ma trận bằng nhau. Tìm a, b, c, d sao cho:
a 3 4 d − 2c a−b b+a 8 1
       
a. −1 a + b = d + 2c −2 b. 3d + c 2d − c = 7 6

Câu 32. Điều kiện để thực hiện được phép phép cộng (trừ), phép nhân hai ma trận là gì?
Nêu quy tắc cộng, trừ, nhân hai ma trận và nhân ma trận với một số thực.

Câu 33. Cho các ma trận A, B, C, D và E với các cấp như sau:

A B C D E
4×5 4×5 5×2 4×2 5×4

Hãy xét xem các phép toán sau có thực hiện được không và tính cấp của ma trận đó
a. BA c. AE + B
b. AC + D d. AB + B
Câu 34. Giả sử tích hai ma trận AB có nghĩa, khi đó dòng thứ k và cột thứ j của ma trận
tích AB được tính như thế nào. Cho hai ma trận
3 −2 7 6 −2 4
! !
A= 6 5 4 , B= 0 1 3 ,
0 4 9 7 7 5

sử dụng phương pháp dòng hoặc phương pháp cột để tính


a. dòng đầu tiên của tích AB c. cột thứ hai của tích AB
b. dòng thứ ba của tích AB d. ma trận tích BA
Câu 35. Tìm tất cả các số thực k thỏa mãn phương trình sau
! ! ! !
1 2 0 2 1 1 0 k
a. (2 2 k ) 2 0 3 2 =0 b. (k 1 1) 1 0 2 1 =0
0 3 1 k 0 2 −3 1
Câu 36. Giả sử
a b 0 1 0 0
     
A= c d , B= 0 0 , C= 1 0 .

Tìm tất cả các giá trị của a, b, c, d sao cho:


1. A và B giao hoán. 2. A và C giao hoán.
Câu 37. 1. Hãy chỉ ra hai ma trận A và B cỡ 2 × 2 sao cho (A + B)(A − B) ̸= A2 − B 2 .

2. Viết công thức khai triển cho (A + B)(A − B).

3. Hãy chỉ ra điều kiện để (A + B)(A − B) = A2 − B 2 .


Câu 38. Giả sử
1 3 4 1 5 −3
     
A= −1 2 , B= 3 −2 , C= 1 4 .

Hãy tính:
1. AB + AC 2. AC + BC.
Câu 39. Cho A = (aij )3×3 và x = (xi )3×1 , khi đó ma trận tích Ax biểu diễn thành tổ hợp
tuyến tính của các cột của ma trận A như thế nào?
Câu 40. Giả sử
3 −2 7 6 −2 4
! !
A= 6 5 4 ,B = 0 1 3 .
0 4 9 7 7 5

Biểu diễn mỗi véc tơ cột của AB thành một tổ hợp tuyến tính của các véc tơ cột của A.
Câu 41. Trong mỗi trường hợp, hãy tìm các ma trận A, X, B để biểu diễn mối hệ phương
trình tuyến tính sau dưới dạng AX = B:
2x1 − 3x2 + 5x3 =  4x1 − 3x3 + x4 = 1
(
7

a. 4x1 − x2 + x3 = −1 5x1 + x2 − 8x4 = 3
b.
x1 + 5x2 + 4x3 = 0  2x1 − 5x2 + 9x3 − x4 = 0
3x2 − x3 + 7x4 = 2
Câu 42. Hãy viết mỗi phương trình ma trận sau thành hệ phương trình tuyến tính
6 −7 3 −2 0 1 x 0
! ! !
5 x1 2
     
a. −1 −2 3 . x2 = 0 5 0 2 −2 y  0
0 4 −1 x3 3 b.  3 1 4 7 . z = 0
−2 5 1 6 t 0
Câu 43. Cho A là ma trận cỡ m × n và O là ma trận không cỡ m × n. Chứng minh nếu
kA = O thì k = 0 hoặc A = O.
Câu 44. Chứng minh các khẳng định sau:

a. Nếu tích AB và tích BA đều tồn tại thì AB và BA là các ma trận vuông.
b. Nếu A là ma trận cỡ m × n và tích A(BA) tồn tại thì B là ma trận cỡ n × m.
Câu 45. Chứng minh rằng nếu A, B là các ma trận vuông cấp n thì tr(A+B) = tr(A)+tr(B).
Câu 46. Chứng minh các khẳng định sau:

a. Nếu ma trận A có một dòng chứa toàn số 0 và tích AB tồn tại thì ma trận AB cũng có
một dòng chứa toàn số 0.
b. Nếu ma trận B có một cột bằng 0 thì ma trận tích AB cũng có 1 cột bằng 0.

Câu 47. Các khẳng định sau là đúng hay sai, nếu sai hãy giải thích ngắn gọn:

a. Ma trận không là ma trận gồm toàn số 0.


b. Ma trận cỡ m × n có m véc tơ cột và n véc tơ dòng.
c. Nếu A và B là hai ma trận vuông cấp hai thì AB = BA.
d. Dòng thứ i của ma trận tích AB là tích của A vói véc tơ dòng thứ i của B.
e. Với mọi ma trận A thì (AT )T = A.

f. Nếu A và B là hai ma trận vuông cùng cấp thì (AB)T = (A)T .(B)T .

g. Với mọi ma trận vuông A thì tr(AT ) = tr(A).

h. Nếu tích A.B = O thì suy ra A = O hoặc B = O.


i. Nếu A, B, C là các ma trận có cỡ lần lượt là m × n, n × k, k × p thì (A.B).C = A.(BC).

j. Nếu A cỡ m × n và B, C cỡ n × k thì A(B + C) = AB + AC.

Câu 48. Các khẳng định sau là đúng hay sai, nếu sai hãy giải thích ngắn gọn:

a. Nếu A là ma trận tam giác trên và tam giác dưới thì nó là ma trận đường chéo.
b. Nếu A là ma trận vuông cấp n và c là một vô hướng thì tr(c.A) = c.tr(A).

c. Nếu A, B, C là các ma trận cùng cỡ thì A + C = B + C kéo theo A = B.


d. Nếu A, B, C là các ma trận vuông cùng cấp thỏa mãn AC = BC thì A = B.
e. Chuyển vị của ma trận tam giác trên là ma trận tam giác dưới.
f. Nếu ma trận B có một cột gồm toàn số 0 thì tích AB cũng vậy nếu tích đó tồn tại.
g. Nếu ma trận B có một cột gồm toàn số 0 thì tích BA cũng vậy nếu tích đó tồn tại.
h. Ma trận tam giác là trường hợp đặc biệt của ma trận hình thang.
i. A là ma trận đối xứng khi và chỉ khi AT = A.
j. Nếu A, B là hai ma trẫn cỡ m × n và n × p thì A.In = A và In .B = B.
B. Bài tập bổ sung

Câu 49. Tìm tất cả các ma trận vuông cấp 3 sao cho với mọi x, y, z thỏa mãn:
! !
x x+y
A y = x − 3z .
z y − 4z

Câu 50. Cho ma trận


cos t − sin t
 
A(t) = sin t cos t .

a. Chứng minh rằng A(t1 ).A(t2 ) = A(t1 + t2 ).

b. Tìm ma trận B cấp 2 (không phải ma trận đường chéo) sao cho B.B.B = I2 .

Câu 51. Cho A là ma trận vuông cấp 3 thỏa mãn:


! ! ! !
1 3 1 0
A 2 = 4 , A 0 = −1 .
−1 −2 2 2

Hãy tính !
2
A 2
1

Câu 52. Cho A, B, C là ba ma trận vuông cùng cấp thỏa mãn AB = O, BC = CB. Chứng
minh rằng (AC).(CB) = O.

Câu 53. Chứng minh rằng nếu ma trận A là ma trận tam giác trên và Bij , (i < j) là ma
trận thu được khi ta bỏ đi hàng thứ i và cột thứ j của ma trận A thì ma trận Bij là ma trận
tam giác trên.

Câu 54. Cho A, B là hai ma trận vuông, cùng cấp. Chứng minh rằng T r(AB) = T r(BA).

Câu 55. Cho A, B là hai ma trận vuông cấp n. Chứng minh rằng AB − BA ̸= In

Câu 56. Chứng minh rằng nếu A, B là hai ma trận tam giác trên cùng cấp thì AB cũng là
ma trận tam giác trên. Điều này có đúng với ma trận tam giác dưới không? Vì sao?

Câu 57. Chứng minh rằng nếu ma trận vuông A giao hoán với mọi ma trận cùng cấp thì A
là ma trận đường chéo.

Câu 58. Ma trận B được gọi là nghiệm bình phương của ma trận A nếu BB = A.

2 2
 
a. Tìm hai nghiệm bình phương của ma trận A = 2 2 .

5 0
 
b. Bạn có thể tìm được bao nhiêu nghiệm bình phương của ma trận A = 0 9 .

Câu 59. Giả sử O là ma trận không vuông cấp hai.

a. Tìm một ma trận A vuông cấp hai sao cho A ̸= O và AA = O.


b. Tìm một ma trận A vuông cấp hai sao cho A ̸= O và AA = A.
Bài tập tuần 3: Ma trận nghịch đảo và ứng dụng của hệ phương trình tuyến tính
A. Bài tập bắt buộc làm trước ở nhà

Câu 60. Chứng minh rằng các cặp ma trận sau là nghịch đảo của nhau

2 3 8 −3
   
1. A = 5 8 và B= −5 2
 
3 0 1/3 0
 
2. C = −1 1 và D=
1/3 1
! !
1 0 1 0 0 1
3. E = 0 1 1 và F = −1 1 1
1 0 0 1 0 −1

Câu 61. Điều kiện để ma trận vuông cấp 2 khả nghịch là gì? Khi nó khả nghịch, viết công
thức ma trận nghịch đảo của nó. Áp dụng tìm ma trận nghịch đảo của các ma trận sau:
2 −3 cos θ sin θ
   
1. A = 4 4 3. C = − sin θ cos θ

1
(ex + e−x ) 1
(ex − e−x )
 
6 4
 
4. D = 2 2
2. B = −2 −1 1
(ex − e−x ) 1
(ex + e−x )
2 2

Câu 62. Tìm ma trận A biết


−3 7 −1 2
   
1. (7A)−1 = 1 −2 2. (I + 2A)−1 = 4 5
Câu 63. Xác định xem các ma trận sau có khả nghịch hay không, nếu có hãy tìm nghịch đảo
của nó:
−1 2 2 −1 0
! !
1
1. C = 1 −1 0 2. D = 1 0 1
0 1 −1 0 −1 3
Câu 64. Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp tìm ma trận nghịch đảo
3x1 − 2x2 = −1 −x1 + 5x2 = 4
n n
1. 4x1 + 5x2 = 3 2. −x1 − 3x2 = 1
Câu 65. Giải đồng thời 2 hệ phương trình sau bằng phương pháp sử dụng ma trận nghịch
đảo:
x1 − 5x2 = b1
n
3x1 + 2x2 = b2 với
1. b1 = 1, b2 = 4 2. b1 = −1, b2 = 5
Câu 66. Giải đồng thời 2 hệ phương trình sau bằng phương pháp sử dụng ma trận bổ sung
(biến đổi Gauss): (
x1 + x2 + 3x3 = b1
−x1 + 2x2 + 5x3 = b2 với
3x1 + 2x2 + 6x3 = b3
1. b1 = 3, b2 = 1, b3 = −4 2. b1 = −3, b2 = 4, b3 = −5
Câu 67. Giải phương trình ma trận
1 −1 1 6 −3 −2 0
! ! ! !
1 4 3 2
1. 1 0 0 X= 2 −1 , 2. X 0 −1 −1 = 6 7 8
0 2 −1 −4 5 1 1 −4 1 3 7
Câu 68. Tính A2 − 2A + I, biết:
3 1 2 0
   
1. A = 2 1 2. A = 4 1
Câu 69. Tìm ma trận đường chéo A sao cho
! !
1 0 0 9 0 0
1. A5 = 0 −1 0 2. A−2 = 0 4 0 .
0 0 −1 0 0 1
Câu 70. Có hay không ma trận A, sao cho A3 là ma trận đơn vị nhưng A không khả nghịch?
Giải thích.
Câu 71. Rút gọn biểu thức, biết rằng các ma trận A, B, C, D khả nghịch:
1. (AB)−1 (AC −1 )(D−1 C −1 )−1 D−1 . 2. (ABC −1 )−1 (AC −1 )(AC −1 )−1 AD−1 .
Câu 72. Điều kiện cần và đủ để ma trận vuông khả nghịch là gì? Tìm tất cả các giá trị của
x để ma trận dưới đây là khả nghịch:
 
x − 1 x2 x4 x − 21 0 0
!
1. A = 0 x + 2 x3 , 2. B =  x x − 31 0 .
0 0 x−4 x 2
x 3
x − 14

Câu 73. Chiều và lượng phương tiện giao thông bình quân (chiếc / phút) lưu chuyển qua một
số tuyến đường trong một hệ thống đường giao thông một chiều được cho trong hình bên dưới.
Xác định chiều và lượng phương tiện bình quân lưu chuyển qua các tuyến đường còn lại.

Câu 74. Hình dưới đây mô tả lưu lượng khí hydrocarbon chạy qua một hệ thống đường ống
trong một nhà máy lọc dầu, trong đó đã biết chiều và lưu lượng khí hydrocarbon tại một số
đoạn ống.

1. Thiết lập hệ phương trình cho những lưu lượng chưa biết.
2. Tìm những lưu lượng chưa biết và chiều của chúng, biết rằng x4 = 50 và x6 = 0.
Câu 75. Cân bằng các phương trình hóa học sau:

1. x1 C3 H8 + x2 O2 = x3 CO2 + x4 H2 O (phản ứng đốt cháy propane).

2. x1 C6 H12 O6 = x2 CO2 + x3 C2 H5 OH (phản ứng lên men đường).

Câu 76. Xác định tính đúng - sai của mệnh đề sau và giải thích ngắn gọn (nếu cần):

a. Nếu ma trận A khả nghịch thì nghịch đảo của nó là duy nhất.
b. Nếu A là ma trận vuông và hệ tuyến tính Ax = b có nghiệm duy nhất thì hệ tuyến tính
Ax = c cũng có nghiệm duy nhất.
c. Ma trận A cấp n khả nghịch khi và chỉ khi dạng hình thang của A không có dòng nào
bằng 0.
d. Nếu hai ma trận cùng cấp A và B khả nghịch thì A + B cũng khả nghịch.
e. Nếu ma trận A khả nghịch thì AT cũng khả nghịch.
f. Nếu A là ma trận cỡ n × n thì hệ tuyến tính Ax = x có nghiệm duy nhất nếu và chỉ nếu
A − I là ma trận khả nghịch.
g. Nếu A và B là hai ma trận cỡ n × n và A hoặc B không khả nghịch thì AB cũng không
khả nghịch.
h. Nếu hai ma trận cùng cấp A, B khả nghịch thì (AB)−1 = A−1 B −1

B. Phần bài tập bổ sung

Câu 77. Nếu A là một ma trận vuông và n là một số nguyên dương. Đẳng thức (An )T = (AT )n
đúng hay sai? Giải thích.

Câu 78. Chứng minh rằng nếu A khả nghịch và AB = AC thì B = C.

Câu 79. Chứng minh rằng nếu ma trận A khả nghịch thì (AT )−1 = (A−1 )T .

Câu 80. Chứng minh rằng nếu ad − bc = 0 thì ma trận


a b
 
A= c d

không khả nghịch.

Câu 81. Có hay không ma trận có hai dòng hoặc hai cột trùng nhau là ma trận khả nghịch?
Giải thích.
Câu 82. Có hay không ma trận A có 2 với dòng tỷ lệ hoặc có 2 cột tỷ lệ là ma trận khả
nghịch? Giải thích.

Câu 83. Chứng minh rằng nếu hai ma trận A, B vuông cấp n thỏa mãn AB = In thì BA = In .

Câu 84. Chứng minh rằng nếu A là ma trận tam giác trên khả nghịch thì nghịch đảo của A
cũng là ma trận tam giác trên. Điều này có đúng với ma trận tam giác dưới không? Vì sao?

Câu 85. Chứng minh rằng nếu A, B và A + B là các ma trận cùng cỡ và khả nghịch thì
A(A−1 + B −1 )B(A + B)−1 = I.
Câu 86. 1. Chứng minh rằng nếu ma trận A thỏa mãn phương trình A2 + 2A + I = 0 thì
A khả nghịch. Khi đó hãy tìm nghịch đảo của A.

2. Chứng minh rằng nếu p(x) là đa thức với hệ số tự do khác 0 và nếu A là ma trận vuông
sao cho p(A) = 0 thì A khả nghịch.

3. Tìm A−1 , biết:


3 2 2 2
 
2 3 2 2 
A= 2 2 3 2
2 2 2 3

Câu 87. 1. Chứng minh rằng nếu A2 = A thì (I − A)2 = I − A.

2. Chứng minh rằng nếu A2 = A thì 2A − I khả nghịch và là nghịch đảo của chính nó.

3. Giả sử tồn tại n nguyên dương sao cho An = 0 (A gọi là ma trận lũy linh). Chứng minh
rằng (I − A) khả nghịch.

Câu 88. Cho A, B là hai ma trận vuông cấp n thỏa mãn (I + AB)−1 = C. Chứng minh rằng
(I − BCA)(I + BA) = I.

Câu 89. Giả sử Ax = 0 là hệ phương trình tuyến tính thuần nhất của n phương trình n ẩn
chỉ có duy nhất nghiệm tầm thường. Chứng minh rằng nếu k là một số nguyên dương tùy ý
thì hệ phương trình Ak x = 0 cũng có nghiệm duy nhất nghiệm tầm thường.

Câu 90. Giả sử Ax = 0 là hệ phương trình tuyến tính thuần nhất của n phương trình n ẩn
và Q là ma trận cỡ n × n khả nghịch. Chứng minh rằng nếu Ax = 0 có nghiệm duy nhất tầm
thường thì hệ phương trình (QA)x = 0 cũng có nghiệm duy nhất nghiệm tầm thường.

Câu 91. Giả sử hệ phương trình tuyến tính Ax = b có nghiệm và x1 là một nghiệm cố định.
Chứng minh rằng bất kỳ một nghiệm của hệ đều có thể viết thành x = x1 + x0 , ở đó x0 là một
nghiệm của Ax = 0.

Câu 92. 1. Giả sử A là ma trận đối xứng. Chứng minh rằng các ma trận A2 và A2 −3A−4I
cũng đối xứng.

2. Chứng minh rằng nếu AT A = A thì A là đối xứng và A = A2 .

Câu 93. Ma trận A được gọi là đối xứng lệch (phản đối xứng) nếu AT = −A. Chứng minh
rằng:

1. Nếu A là đối xứng lệch và khả nghịch thì A−1 cũng đối xứng lệch.

2. Nếu A, B là các ma trận đối xứng lệch thì AT , A − B, A + B và kA (k là số thực tùy ý)


cũng là các ma trận đối xứng lệch.

3. Mọi ma trận vuông A đều có thể biểu diễn là tổng của một ma trận đối xứng và một ma
trận đối xứng lệch.

Câu 94. Tìm các số hạng a, b, c, d, e, f trong các ma trận đối xứng lệch sau:
! !
a b 4 a 0 b
A= 0 c d , B= c d −4 .
e −1 f 8 e f
Câu 95. Nếu ma trận A có thể biểu diễn dưới dạng A = L.U , trong đó L là ma trận tam
giác dưới và U là ma trận tam giác trên, thì hệ phương trình tuyến tính Ax = b được viết dưới
dạng L.U x = b và được giải thông qua hai bước:
ˆ Bước 1: Ký hiệu U x = y, hệ chuyển thành Ly = b, giải hệ này.
ˆ Bước 2: Giải hệ U x = y để tìm x.
Tiến hành hai bước giải bên trên để tìm nghiệm của hệ phương trình
2 −1 3
! ! ! !
1 0 0 x1 1
−2 3 0 0 1 2 x2 = −2 .
2 4 1 0 0 4 x3 0
Câu 96. Sử dụng công thức khai triển: (A + I)n = An + Cn1 An−1 + Cn2 An−2 + · · · + Cnn I.
Tính B n , C n với:
1 −2 3
! !
1 1 1
1. B = 0 1 −1 2. C = 1 1 0
0 0 1 −1 0 1
a b
 
Câu 97. Cho ma trận A = c d .

a. Chứng minh rằng A2 − (a + d)A + (ad − bc)I2 = 0.


b. Chứng minh rằng nếu A2020 = 0 thì A2 = 0.

Bài tập tuần 4: Định thức và ứng dụng


A. Phần bắt buộc làm trước ở nhà
Câu 98. Nêu công thức tính định thức của ma trận cấp 2, áp dung tính định thức của ma
trận cấp 2 sau:
3 5 4 1 −5 7
     
1. −2 4 2. 8 2 3. −7 −2

Câu 99. Nêu công thức tính phần bù đại số của phần tử aij trong ma trận A. Tính các phần
bù đại số của các phần tử trong ma trận A sau:

1 −2 3
!
A= 6 7 −1
−3 1 4
Câu 100. Sử dụng kỹ thuật mũi tên để tính định thức của ma trận cấp 3 sau đậy:
−1 1 2
! !
3 0 0
1. 3 0 −5 2. 2 −1 5
1 7 2 1 9 −4
Câu 101. Tìm tất cả các giá trị của λ để det (A) = 0.
λ−2 1 λ−4 0
!
0
 
1. A = −5 λ + 4 0 λ 2
2. A =
0 3 λ−1
Câu 102. Viết công thức khai triển tính định thức của ma trận cấp 3 theo dòng i, cột j. Tính
định thức của ma trận
−1 1 2
!
3 0 −5
1 7 2
bằng công thức khai triển theo
1. hàng thứ nhất. 2. cột thứ ba.
Câu 103. Tính det (A) sử dụng phương pháp khai triển theo một hàng hoặc cột tuỳ ý
k k2
!
3 3 1 1
!
1. A = 1 0 −4 2. A = 1 k k2
1 −3 5 1 k k2
Câu 104. Cho ma trận
2 3 −1 1
 
−3 2 0 3
A =  3 −2 1 0
3 −2 1 4
Tính:
1. M32 và C32 2. M44 và C44
Câu 105. Với a, b, c, d, e, f là các số thực tùy ý, tính định thức của các ma trận sau:
 1 a 0 0
a 0 b 4
 
0 2 0 0 c 0 3 0
1. A =  b c 3 0 2. B = d 2 e f
d e f 4 1 0 0 0
Câu 106. Tính định thức của ma trận tam giác được tính như thế nào, áp dụng tính định
thức các ma trận sau:
1 0 0 4 0 0 0 0
   
0 −1 0 7 1 2 0 0
1. 0 0 1 3  2. 0 4 3 0
0 0 0 −5 1 2 3 8
a b d e
   
Câu 107. Chứng minh rằng ma trận A = 0 c và B = 0 f giao hoán nếu và chỉ nếu

b a−c

e d−f =0

Câu 108. Định thức của ma trận A sẽ thay đổi như thế nào nếu ta thực hiện các phép biến
đổi sở cấp dòng (cột) trên ma trận A?

a b c
Câu 109. Cho d e f = −6. Hãy tính các định thức sau:

g h i

g h i a+d b+e c+f
1. d e f 5. −d −e −f

a b c g h i

d e f a+g b+h c+i
2. g h i 6. d e f

a b c g h i

a b c a b c
3. d e f 7. 2d 2e 2f

2a 2b 2c g + 3a h + 3b i + 3c

3a 3b 3c −3a −3b −3c
4. −d −e −f 8. d e f

4g 4h 4i g − 4d h − 4e i − 4f
.
Câu 110. Kiểm chứng lại rằng det (A) = det (AT )
2 −1 3 4 2 −1
! !
1. A = 1 2 4 2. A = 0 2 −3
5 −3 6 −1 1 5
Câu 111. Tính định thức của ma trận đã cho bằng phương pháp biến đổi sơ cấp đưa ma trận
về dạng hình thang.
1 −2 3 1
!
0 3 1
 
1. 1 1 2 5 −9 6 3
3 2 4 2. −1 2 −6 −2
2 8 6 1
Câu 112. Làm bài tập trước bằng cách cử dụng phương pháp kết hợp hạ bậc và khai triển
theo dòng, cột.

Câu 113. Cho !


a b c
A= d e f
g h i

Giả sử rằng det (A) = −7, tìm


!
1. det (3A) a g d
5. det b h e
2. det (A−1 ) c i f

3. det (2A−1 )
!
a+b b+c c
6. det g + h h + i i
4. det (2(A−1 )) d+e e+f f
Câu 114. Tìm giá trị của định thức biết ma trận A là ma trận cỡ 4 × 4 với det (A) = −2.
1. det (−A) 2. det(A−1 ) 3. det(2AT ) 4. det(A3 )
Câu 115. Tìm giá trị của định thức biết ma trận A là ma trận cỡ 3 × 3 với det (A) = 7.
1. det (3A) 2. det(A−1 ) 3. det(2A−1 )" 4. det((2A)−1 )
Câu 116. Kiểm chứng lại det (kA) = k n det (A).
−1 2 2 2
   
1. A = 3 4 với k = 2 2. 5 −2 ; với k = −4

Câu 117. Hãy chỉ ra ma trận đã cho có khả nghịch hay không bằng cách sử dụng định thức.
−3 0 1
! !
4 2 8
1. A = 5 0 6 2. A = −2 1 −4
8 0 3 3 1 6
Câu 118. Tìm k để ma trận A khả nghịch.
! !
1 2 4 1 2 0
1. A = 3 1 6 2. A = k 1 k
k 3 2 0 2 1
Câu 119. Chỉ ra ma trận đã cho có khả nghịch hay không? Nếu khả nghịch, sử dụng phương
pháp thích hợp để tìm ma trận nghịch đảo của ma trận đã cho.
1 3 1 1
! !
2 5 5 2 0 0
 
1. A = −1 −1 0 2. A = 8 1 0 2
3. A = 1
5 2 2
2 4 3 −5 3 6 3 8 9
1 3 2 2
Câu 120. Sử dụng quy tắc Cramer (nếu hệ là hệ Cramer) giải hệ phương trình đã cho.
3x1 − x2 + x3 = 4
( (
4x + 5y = 2
1. 11x + y + 2z = 3 2. −x1 + 7x2 − 2x3 = 1
x + 5y + 2z = 1 2x1 + 6x2 − x3 = 5
Câu 121. Xác định tính đúng - sai của mệnh đề sau và giải thích ngắn gọn (nếu cần):

a b
 
1. Định thức của ma trận c d là ad + bc.

2. Hai ma trận vuông A và B có cùng định thức nếu chúng có cùng cỡ.

3. Mij bằng với phần bù đại số Cij nếu và chỉ nếu i + j là chẵn.

4. Nếu A là ma trận đối xứng thì Cij = Cji với mọi i và j.

5. Định thức của ma trận A không phụ thuộc vào hàng và cột được chọn trong phép khai
triển.

6. Định thức của ma trận tam giác dưới là tổng của tất cả các phần tử trên đường chéo
chính của ma trận.

7. Với mọi ma trận vuông A và hệ số c bất kỳ, ta luôn có det (cA) = c det (A).

8. Với mọi ma trận vuông A và B, ta luôn có det (A + B) = det (A) + det (B).

9. Với mọi ma trận vuông A, ta luôn có det(A2 ) = (det (A))2 .

Câu 122. Xác định tính đúng - sai của mệnh đề sau và giải thích ngắn gọn (nếu cần):

1. Nếu A là một ma trận cỡ 4 × 4 và B thu được khi ta đổi chỗ hai hàng đầu cho nhau và
hai hàng cuối cùng cho nhau, thì det (B) = det (A).

2. Nếu A là một ma trận 3 × 3 và B là ma trận thu được khi ta nhân cột thứ nhất của ma
trận A với 4 và cột thứ 3 của ma trận A với 34 , thì det (B) = 3 det (A).

3. Nếu A là ma trận cỡ 3 × 3 và B là ma trận thu được khi ta cộng 5 lần cột một vào cột
thứ 2 và cột thứ 3 của ma trận A, thì det (B) = 25 det (A).

4. Nếu A là ma trận cỡ n × n và B là ma trận thu được khi ta nhân mỗi hàng thứ k của
ma trận A với k, thì
n(n + 1)
det (B) = det (A)
2
5. Nếu A là ma trận vuông có hai cột giống nhau, thì det (A) = 0.

6. Nếu tổng của hàng thứ hai và thứ 4 của ma trận A cỡ 6 × 6 bằng với hàng cuối cùng, thì
det (A) = 0.

Câu 123. Các khẳng định là đúng hay sai và giải thích ngắn gọn (nếu cần):

1. Nếu A là ma trận cỡ 3 × 3 thì det (2A) = 2 det (A).

2. Nếu A và B là hai ma trận vuông có cùng cỡ sao cho det (A) = det (B) thì:
det (A + B) = 2 det (A).

3. Nếu A và B là hai ma trận vuông có cùng cỡ và A là khả nghịch thì

det (A−1 BA) = det (B)

4. Một ma trận A là khả nghịch nếu và chỉ nếu det (A) ̸= 0.

5. Ma trận phụ hợp của ma trận A là [adj(A)]T .

6. Với mọi ma trận A cỡ n × n, ta có A.adj(A) = (det (A))In .

7. Nếu ma trận A là ma trận vuông và hệ phương trình Ax = 0 có nghiệm không tầm


thường thì det (A) = 0.

8. Nếu E là ma trận sơ cấp, thì Ex = 0 có duy nhất nghiệm tầm thường.


9. Nếu ma trận A là khả nghịch, thì adj(A) cũng là ma trận khả nghịch.

10. Nếu ma trận A có một hàng bằng 0, thì ma trận adj(A) cũng có một hàng bằng 0.

B. Bài tập bổ sung


Câu 124. Chứng minh rằng giá trị của định thức sau không phụ thuộc vào giá trị của θ

sin(θ) cos(θ) 0
− cos(θ) sin(θ) 0


sin(θ) − cos(θ) sin(θ) + cos(θ) 1

Câu 125. Sử dụng định thức của ma trận tam giác, chỉ ra quan hệ giữa hai định thức d1 và
d2 ?
a b c a+λ b c
d1 = d 1 f và d2 = d 1 f

g 0 1 g 0 1

Câu 126. Chứng minh rằng với mọi ma trận A cỡ 2 × 2 luôn thoả mãn

1 tr(A) 1
det (A) = 2

2 tr(A ) tr(A)

Câu 127. Chứng minh rằng


1. !
0 0 a13
det 0 a22 a23 = −a13 a22 a31
a31 a32 a33
2.
0 0 0 a14
 
0 0 a 23 a24 
det  0 a a34 = a14 a23 a32 a41
32 a33
a41 a42 a43 a44
Câu 128. Sử dụng phương pháp hạ bậc định thức để chứng minh rằng

1 1 1
a b c = (b − a)(c − a)(c − b)

a2 b 2 c2

Câu 129. Hãy chỉ ra đẳng thức là đúng mà không tính giá trị của định thức:

a1 + b 1 t a 2 + b 2 t a 3 + b 3 t a1 a2 a3
1. a1 t + b1 a2 t + b2 a3 t + b3 = (1 − t2 ) b1 b2 b3

c1 c2 c3 c1 c2 c3

a1 b 1 a1 + b 1 + c 1 a1 b 1 c 1
2. a2 b2 a2 + b2 + c2 = a2 b2 c2

a3 b 2 a3 + b 3 + c 3 a3 b 3 c 3

a1 b1 + ta1 c1 + rb1 + sa1 a1 a2 a3
3. a2 b2 + ta2 c2 + rb2 + sa2 = b1 b2 b3

a3 b3 + ta3 c3 + rb3 + sa3 c1 c2 c3

Câu 130. Tính định thức của ma trận sau


a b b b
b a b b
b b a b
b b b a

Câu 131. Tính các định thức


1 n n · · · n 2 1 0 0 · · · 0 0 0

n 2 n · · · n
1 2 1 0 · · · 0 0 0
1. n n 3 · · · n 0 1 2 1 · · · 0 0 0

. . . . . . . . . . . . . 3. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
n n n · · · n
0 0 0 0 · · · 1 2 1
0 0 0 0 ··· 0 1 2

3 2 0 0 · · · 0 0 0

1 2 3 · · · n − 1 n 1 3 2 0 · · · 0 0 0

2 3 4 · · · n n 0 1 3 2 · · · 0 0 0


2. 3 4 5 · · ·
n n 4. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . 0 0 0 0 · · · 1 3 2
n n n · · · n n

0 0 0 0 ··· 0 1 3

Câu 132. Chỉ ra rằng ma trận


!
cos θ sin θ 0
A= − sin θ cos θ 0
0 0 1

là khả nghịch với mọi giá trị của θ và tìm A−1 .


Câu 133. Sử dụng quy tắc Cramer để tìm giá trị của y mà không cần tìm giá trị của các biến
x, z và w.
 4x + y + z + w = 6

3x + 7y − z + w = 1
 7x + 3y − 5z + 8w = −3
x + y + z + 2w = 3
Câu 134. Chứng minh rằng nếu det (A) = 1 và tất cả các phần tử của A là các số nguyên,
thì tất cả các phần tử của ma trận A−1 là các số nguyên.

Câu 135. Cho hệ phương trình Ax = b có n phương trình, n ẩn với hệ số hệ số là nguyên và


b gồm toàn số nguyên. Chứng minh rằng nếu det (A) = 1, thì nghiệm x có tất cả các phần tử
đều nguyên.

Câu 136. Không dùng khai triển theo dòng hay cột, chứng minh định thức của các ma trận
sau bằng 0:
! !
1 a b+c a b c
1. A = 1 b c + a 2. B = a + u b + u c + u
1 c a+b a+v b+v c+v
Câu 137. Cho a1 , a2 , . . . a16 là các số thực tùy ý, chứng minh det(A) = 0, với:

a1 a2 a3 a4 a5
 
 a6 a7 a8 a9 a10 
a11 0 0 0
A= a12 
a13 0 0 0 a14

a15 0 0 0 a16

Câu 138. Biết rằng các số 71269, 5928, 65037, 19513, 48811 chia hết cho 19, chứng minh det(A)
cũng hết cho 19, với
1 7 2 6 9
 
0 5 9 2 8 
A= 6 5 0 3 7 

1 9 5 1 3
4 8 8 1 1

Câu 139. Cho 2 số thực a, b khác nhau. Lập hệ thức truy hồi theo để tính det(A), với

a + b ab 0 ··· 0
 
 1 a + b ab ··· 0 
 0
A= 1 a+b ··· 0 
··· ··· ··· ··· ···

0 0 0 0 a+b

Câu 140. Cho a0 a1 . . . an ̸= 0, tính det(A), với

a0 1 1 ··· 1
 
 1 a1 0 ··· 0
 1
A= 0 a2 · · · 0
··· ··· ··· ··· ···

1 0 0 0 an

Câu 141. Chứng minh rằng nếu ma trận A khả nghịch thì AT cũng khả nghịch và (AT )−1 =
(A−1 )T .

Câu 142. Chứng minh rằng nếu A là ma trận cấp lẻ và AT = −A thì det(A) = 0.

Câu 143. Chứng minh rằng các điểm (x1 , y1 ), (x2 , y2 ) và (x3 , y3 ) là thẳng hàng khi và chỉ khi

x1 y 1 1
x y 1
2 2 =0
x3 y 3 1
Câu 144. Chứng minh rằng phương trình của đường thẳng đi qua hai điểm rời nhau (a1 , b2 )
và (a2 , b2 ) có thể viết dưới dạng
x y 1
a b1 1 = 0
1
a2 b2 1

Bài tập tuần 5: Không gian véc tơ, không gian con, biểu thị tuyến tính, độc lập,
phụ thuộc tuyến tính
A. Phần bắt buộc làm trước ở nhà
Câu 145. a. Thế nào là đóng với phép toán cộng. Cho 1 ví dụ về đóng với phép cộng, 1 ví dụ
về trường hợp không đóng với phép cộng.
b. Thế nào là đóng với phép nhân vô hướng. Cho 1 ví dụ về đóng với phép nhân vô hướng, 1
ví dụ về trường hợp không đóng với phép nhân vô hướng.
Câu 146. Nêu 10 tiên đề của không gian véc tơ.
Câu 147. Cho V = R2 , phép toán cộng và nhân vô hướng được định nghĩa như sau:
u + v = (u1 + v1 , u2 + v2 ), ku = (0, ku2 ), ∀u = (u1 , u2 ), v = (v1 , v2 ), k ∈ R.
Tập V với hai phép toán trên thỏa mãn những tiên đề nào của không gian véc tơ.
Câu 148. Cho V = R2 , phép toán cộng và nhân vô hướng được định nghĩa như sau:
u + v = (u1 + v1 + 1, u2 + v2 + 1), ku = (ku1 , ku2 ), ∀u = (u1 , u2 ), v = (v1 , v2 ), k ∈ R.

1. Phần tử không (θ) của phép toán cộng là phần tử nào?

2. Chứng minh rằng V không phải là không gian véc tơ.


Câu 149. Các tập sau cùng với các toán cho tương ứng, tập nào là không gian véc tơ, nếu
nó không phải là không gian véc tơ hãy chỉ ra tiên đề nào không thỏa mãn.

1. V = R với phép toán thông thường.


2. V = {(x, 0) | x ∈ R} với phép toán tiêu chuẩn (thông thường) trong R2 .

3. V = {(x, y) | y ≥ 0} với phép toán tiêu chuẩn trong R2 .

4. V = {(x, x) | x ∈ R} với phép toán tiêu chuẩn trong R2 .

5. V = R3 với phép toán cộng thông thường và phép nhân vô hướng như sau:
k(u1 , u2 , u3 ) = (k 2 u1 , k 2 u2 , k 2 u3 )

6. V là tập các ma trận khả nghịch cấp 2, với phép toán ma trận thông thường.
7. V là tập các ma trận đường chéo cấp 2, với phép toán ma trận thông thường.
8. V = {(1, x) | x ∈ R} với phép toán như sau:
(1, x) + (1, y) = (1, x + y), k(1, x) = (1, kx)

Câu 150. Nêu kiện cần và đủ để tập con W là không gian con của kgvt V .
Câu 151. Kiểm tra xem các tập sau đây có phải là không gian con của R3 không?
1. V1 = {(x, 0, 2x) | x ∈ R}
2. V2 = {(x, y, z) | y = x + z}
3. V3 = {(x, y, z) | z = x + y + 1}

Câu 152. Các tập nào sau đây là không gian con của P2 :

1. Tập tất cả các đa thức a0 + a1 x + a2 x2 + a3 x3 , với a0 + a1 + a2 + a3 = 0.


2. Tập tất cả các đa thức a0 + a1 x + a2 x2 + a3 x3 , với a0 + a1 + a2 + a3 = 1.
Câu 153. Các tập nào sau đây là không gian con của M2 :

1. Tập tất cả các ma trận A cấp 2, với det(A) = 0.

2. Tập tất cả các ma trận A cấp 2, với T r(A) = 0.

Câu 154. Các tập nào sau đây là không gian con của Mn :

1. Tập tất cả các ma trận đối xứng cấp n.


2. Tập tất cả các ma trận phản đối xứng cấp n (At = −A).

3. Tập tất cả các ma trận A cấp n sao cho phương trình Ax = 0 chỉ có nghiệm tầm thường.
4. Tập tất cả các ma trận A cấp n sao cho AB = BA với B là ma trận cấp n cố định.
Câu 155. Các tập nào sau đây là không gian con của F (−1, 1):

1. Tập tất cả các hàm thực f , sao cho f (0) = 0.

2. Tập tất cả các hàm thực f , sao cho f (0) = 1.

3. Tập tất cả các hàm thực f , sao cho f (x) = f (−x).

4. Tập tất cả các hàm thực f , sao cho f (0).f (1) = 0.

Câu 156. Khi nào véc tơ u là tổ hợp tuyến tính của các véc tơ v1 , v2 , . . . , vn , khi nào véc tơ
u không là tổ hợp tuyến tính của các véc tơ v1 , v2 , . . . , vn .
Câu 157. Véc tơ nào là tổ hợp tuyến tính của véc tơ u = (0, −1, 1) và v = (1, 3, −1):
a. (1, 1, 1) b. (3, 1, 5) c. (0, 0, 0).

Câu 158. Cho 3 véc tơ p1 = 2 + x + 4x2 , p2 = 1 − x + 3x2 , p3 = 3 + 2x + 5x2 , biểu diễn các
véc tơ sau đây thành tổ hợp tuyến tính của 3 véc tơ trên:
a. u = −9 − 7x − 15x2 b. v = 6 + 11x + 6x2 .
Câu 159. Chứng minh rằng trong không gian P2 đa thức x2 không biểu thị tuyến được qua
2 đa thức x − 1 và 2x + 1.
Câu 160. Khi nào tập S là hệ sinh của không gian véc tơ V . Thế nào là không gian véc tơ
sinh bởi hệ véc tơ S.
Câu 161. Hệ véc tơ nào sau đây là hệ sinh của R3 :
1. v1 = (1, 1, 1), v2 = (0, 0, 3), v3 = (0, 1, 1).
2. v1 = (2, 1, −1), v2 = (0, 4, 1), v3 = (0, 0, 0).

Câu 162. Hệ véc tơ sau đây có phải là hệ sinh của P2 không?


p1 = 1 − x + 2x2 , p2 = 3 + x, p3 = 5 − x + 4x2 , p4 = −1 − x + x2
Câu 163. Cho 3 véc tơ: v1 = (2, 1, 0, 3), v2 = (3, −1, 5, 2), v3 = (−1, 0, 2, 1) trong R4 . Hỏi
véc tơ nào sau đây thuôc Span{v1 , v2 , v3 }:
a. (0, 0, 0, 0) b. (2, 3, −7, 3).

Câu 164. Cho S = {u1 , u2 , . . . , un }, T = {v1 , v2 , . . . , vm } là 2 hệ véc tơ trong kgvt V . Khi


nào ta có Span(S) = Span(T )?

Câu 165. Cho u1 = (1, 1, 2), u2 = (0, 1, −3), v1 = (2, 2, 4), v2 = (1, 0, 5), chứng minh rằng
Span{u1 , u2 } = Span{v1 , v2 }.

Câu 166. Định nghĩa hệ véc tơ độc lập tuyến tính, phụ thuộc tuyến tính. Trong mỗi không
gian véc tơ R2 , R3 , P2 , F (a, b) lấy 1 ví dụ về hệ độc lập tuyến tính, 1 ví dụ về hệ phụ thuộc
tuyến tính.
Câu 167. Kiểm tra xem hệ véc tơ sau độc lập hay phụ thuộc tuyến tính.

1. v1 = (−3, 0, 4), v2 = (5, −1, 2), v3 = (1, 1, 3)


2. v1 = (0, 0, 1, 1), v2 = (1, 1, 0, 0), v3 = (1, 1, 0, −1)
3. p1 = 2 − x + 4x2 , p2 = 3 + 6x + 2x2 , p3 = 1 + 5x − 2x2 .
Câu 168. Hệ có 1 véc tơ, 2 véc tơ phụ thuộc tuyến tính khi nào? Kiểm tra xem hệ véc tơ sau
độc lập hay phụ thuộc tuyến tính.

1. v1 = (−1, 1, 3), v2 = (2, −1, 5)


2. v1 = (0, 1, −1)
3. p1 = 2 − x + 3x2 , p2 = −4 + 2x − 6x2 .
3 −4 −3 −4
   
4. A = −2 0 , B= 2 0

Câu 169. Phát biểu định lý về điều kiện cần và đủ để hê véc tơ độc lập tuyến tính? Nhẩm
nhanh để chứng minh hệ véc tơ sau phụ thuộc tuyến tính.

1. v1 = (1, 2, −3), v2 = (4, 5, 6), v3 = (5, 7, 3)


2. p1 = 1 + x, p2 = −x − x2 , p3 = 1 + 2x + x2
3. p1 = sin2 x, p2 = cos2 x, p3 = cos(2x).
4. v1 = (0, 2, 5), v2 = (0, 0, 0), v3 = (4, 7, −1)
5. v1 = (2, 5, 1, 6), v2 = (0, 1, 2, −4), v3 = (2, 3, 5, 7), v4 = (0, −2, −4, 8)

Câu 170. Cho u = (1, a, 2), với giá trị nào của a thì u là tổ hợp tuyến tính của hệ véc tơ sau:

1. v1 = (1, −1, 0), v2 = (0, 1, 3).


2. v1 = (0, 1, 1), v2 = (1, 0, 1), v3 = (1, 1, 0).
Câu 171. Tìm a để hệ véc tơ sau phụ thuộc tuyến tính.

1. v1 = (a, 1, 1), v2 = (1, a, 1), v3 = (1, 1, a).


2. v1 = (0, 1, a), v2 = (0, a, a), v3 = (a, a, a).

Câu 172. Chứng minh rằng véc tơ p = 2x không là tổ hợp tuyến tính của hệ 2 véc tơ p1 = sin x
và p2 = cos x trong không gian F (−∞, +∞).

Câu 173. Cho 4 véc tơ bất kỳ v1 , v2 , v3 , v4 độc lập tuyến tính và u1 = v1 +v2 , u2 = v2 +v3 , u3 =
v3 + v4 , u4 = v1 − v2 , chứng minh rằng hệ {u1 , u2 , u3 , u4 } là độc lập tuyến tính.

Câu 174. Các phát biểu dưới đây về không gian véc tơ là đúng hay sai, hãy giải thích câu
trả lời của bạn.

1. Mỗi véc tơ là một đoạn thẳng có hướng.

2. Mỗi véc tơ là một bộ n số thực.


3. Mỗi véc tơ là một phần tử nào đó của một không gian véc tơ.

4. Có một không gian véc tơ chứa đúng một véc tơ.

5. Véc tơ không trong không gian véc tơ là số 0 trong R.

Câu 175. Các phát biểu dưới đây về không gian con là đúng hay sai, hãy giải thích câu trả
lời của bạn.

1. Mỗi không gian con của một không gian véc tơ là một không gian véc tơ.

2. Mỗi không gian véc tơ là một không gian con của chính nó.

3. Mỗi tập hợp con chứa véc tơ không (θ) của một không gian véc tơ là một không gian con
của không gian véc tơ đó.

4. Không gian véc tơ R2 là một không gian con của không gian véc tơ R3 .

5. Giao của hai không gian con bất kỳ của một không gian véc tơ cũng là một không gian
con của không gian véc tơ đó.

6. Hợp của hai không gian con bất kỳ của một không gian véc tơ cũng là một không gian
con của không gian véc tơ đó.

7. Nếu W là không gian con của V thì V \ W không là không gian con của V .

Câu 176. Các phát biểu dưới đây về biểu thị tuyến tính, không gian sinh bởi hệ véc tơ là
đúng hay sai, hãy giải thích câu trả lời của bạn.

1. Nếu véc tơ u biểu thị tuyến tính được qua hệ véc tơ {v1 , v2 , . . . , vn } thì sự biểu diễn đó
là duy nhất.

2. Nếu véc tơ u không biểu thị tuyến tính được qua hệ véc tơ {v1 , v2 , . . . , vn } thì vn không
biểu thị tuyến tính được qua {v1 , v2 , . . . vn−1 , u}.

3. Trong không gian F (a, b), do sin(2x) = 2 sin x cos x nên sin(2x) biểu thị tuyến tính qua
sin x và cos x.
4. Nếu véc tơ u biểu thị tuyến tính được qua hệ véc tơ {v1 , v2 , . . . , vn } thì:
Span(v1 , v2 , . . . , vn ) = Span(v1 , v2 , . . . , vn , u).

5. Nếu véc tơ u không biểu thị tuyến tính được qua hệ véc tơ {v1 , v2 , . . . , vn } thì:
Span(v1 , v2 , . . . , vn ) ̸= Span(v1 , v2 , . . . , vn , u).

6. Nếu S là tập con thực sự của T thì Span(S) là tập con thực sự của Span(T ).

Câu 177. Các phát biểu dưới đây về độc lập, phụ thuộc tuyến tính là đúng hay sai, hãy giải
thích câu trả lời của bạn.

1. Mọi tập chứa đúng một véc tơ v khác không đều độc lập tuyến tính.

2. Mọi tập hai véc tơ dạng {v, kv} đều phụ thuộc tuyến tính.

3. Mọi tập phụ thuộc tuyến tính đều chứa véc tơ không.

4. Mọi tập phụ thuộc tuyến tính đều chứa 2 véc tơ tỷ lệ.

5. Nếu tập {v1 , v2 , v3 } phụ thuộc tuyến tính thì tập {k1 v1 , k2 v2 , k3 v3 } với k1 , k2 , k3 ∈ R cũng
phụ thuộc tuyến tính.

6. Nếu {v1 , . . . , vn } là tập phụ thuộc tuyến tính thì tồn tại vô số bộ số thực (c1 , c2 , . . . , cn )
sao cho c1 v1 + c2 v2 +, . . . , cn vn = 0.

7. Hệ véc tơ (có ít nhất 2 véc tơ) mà không có véc tơ nào biểu thị tuyến tính qua các véc tơ
còn lại là hệ độc lập tuyến tính.

B. Bài tập bổ sung

Câu 178. Cho V = R+ là tập các số thực dương và phép toán trên V được định nghĩa như
sau:
u + v := u.v, k.u := uk , ∀u, v ∈ V, k ∈ R.
Chứng minh rằng, với 2 phép toán trên V là không gian véc tơ.

Câu 179. Cho V là không gian véc tơ. Chứng minh rằng:

1. Nếu u + w = v + w thì u = v với mọi u, v, w ∈ V (luật giản ước được sử dụng khi biến
đổi).

2. 0.v = θ với mọi v ∈ V .


3. −(k.u) = (−k).u = k.(−u) với mọi u ∈ V, k ∈ R.

4. Nếu k.u = 0 thì k = 0 hoặc u = θ.


5. Với mỗi u ∈ V véc tơ đối của u là duy nhất.

Câu 180. Chứng minh rằng không tồn không gian véc tơ (thực) chứa đúng hai véc tơ.

Câu 181. Các tập nào sau đây là không gian con của R∞ :

1. Tập tất cả các dãy số thực xn , sao cho tồn tại a để xn = 0 nếu n chẵn và xn = a với mọi
n lẻ.
2. Tập tất cả các dãy số thực xn , sao cho tồn tại a để xn = 1 nếu n chẵn và xn = a với mọi
n lẻ.
3. Tập tất cả các dãy số thực xn , sao cho tồn tại a để xn = 2n .a với mọi n.
4. Tập tất cả các dãy số thực xn , sao cho tồn tại chỉ số k để xn = 0 với mọi n > k.

Câu 182. Chứng minh rằng các tập sau là không gian con của kgvt F (a, b):

1. Tập tất cả các hàm thực f có đạo hàm trên R.


2. Tập tất cả các hàm thực f có đạo hàm trên R thỏa mãn f ′ (x) + 2f (x) = 0, ∀x ∈ R.
Rb
3. Tập tất cả các hàm thực f trên R thỏa mãn a f (x)dx = 0.

Câu 183. Tập nghiệm của hệ phương trình tuyến tính Ax = b (m phương trình, n ẩn) là một
không gian con của Rn khi và chỉ khi b = 0.

Câu 184. Cho W1 , W2 , và W1 ∪ W2 là các không gian con của V , chứng minh rằng W1 ⊂ W2
hoặc W2 ⊂ W1 .
Câu 185. Cho u1 = v1 + v2 , u2 = v1 − v2 , chứng minh rằng:
Span{u1 , u2 } = Span{v1 , v2 }.

Câu 186. Chứng minh rằng hệ véc tơ {x − 1, (x − 1)2 , (x − 1)3 } không phải là hệ sinh của
P3 .
Câu 187. Chứng minh rằng mọi tập con của một hệ véc tơ độc lập tuyến tính là hệ độc lập
tuyến tính và mọi tập chứa hệ phụ thuộc tuyến tính là hệ phụ thuộc tuyến tính.

Câu 188. Cho hệ {v1 , v2 , . . . , vn } độc lập tuyến tính và u ∈


/ Span{v1 , v2 , . . . , vn }. Chứng minh
rằng hệ {v1 , v2 , . . . , vn , u} độc lập tuyến tính.

Câu 189. Cho 3 véc tơ bất kỳ v1 , v2 , v3 , chứng minh rằng hệ {v1 − v2 , v2 − v3 , v3 − v1 } là phụ
thuộc tuyến tính.

Câu 190. Cho hệ n véc tơ {v1 , v2 , . . . , vn } độc lập tuyến tính và u1 = v1 +v2 , u2 = v2 +v3 , u3 =
v3 + v4 , . . . un = vn + v1 . Hỏi khi nào hệ {u1 , u2 , . . . , un } độc lập tuyến tính.

Câu 191. Chứng minh hệ véc tơ sau độc lập tuyến tính trong không gian F (−∞, +∞):

1. p1 = x(x − 1), p2 = (x − 1)(x − 2), p3 = x(x − 2).


2. x, x2 , 2x .
3. p1 = sin x, p2 = cos x, p3 = sin(2x), p4 = cos(2x)
Bài tập tuần 6: Cơ sở, số chiều, tọa độ và ma trận chuyển cơ sở.
A. Phần bắt buộc làm trước ở nhà
Câu 192. Khi nào một hệ véc tơ là cơ sở của không gian véc tơ V ? Cho ví dụ về cơ sở của
các không gian véc tơ Rn , Pn .
Câu 193. Số véc tơ trong 2 cơ sở hữu hạn có mối quan hệ gì? Định nghĩa số chiều của không
gian véc tơ. Số chiều của các không gian Rn , Pn , Mn là bao nhiêu?
Câu 194. Thế nào là không gian véc tơ hữu hạn chiều, vô hạn chiều. Cho 2 ví dụ về không
gian véc tơ vô hạn chiều.
Câu 195. Điều kiện cần và đủ để một hệ véc tơ là cơ sở của không gian véc tơ n chiều là gì?
Câu 196. Tại sao các hệ véc tơ sau không là cơ sở của các KGVT tương ứng:

1. v1 = (1, 2), v2 = (0, 3), v3 = (2, 7) trong R2 .


2. u1 = (−1, 3, 2), u2 = (5, 1, 1) trong R3 .
3. p1 = 1 + x + x2 , p2 = 2x − 1 trong P2 .

Câu 197. Tập nào sau đây là cơ sở của R3 :


1. v1 = (1, 0, 0), v2 = (1, 1, 0), v3 = (1, 1, 1)
2. u1 = (−1, −3, 2), u2 = (2, 1, 1), u3 = (2, 3, −1)

Câu 198. Tập nào sau đây là cơ sở của P2 :

1. p1 = 1, p2 = x − 1, p3 = (x − 1)2
2. p1 = x + 1, p2 = x − x2 , p3 = 1 − x + 2x2
Câu 199. Cho W = {(a, b, c) ∈ R3 | 3a + 2b − c = 0}.

1. Chứng minh rằng W là không gian con của R3 .


2. Tìm cơ sở và số chiều của W .
Câu 200. Cho U = {(a, b, c, d) ∈ R4 | a + b = d, a − 2b = c}.

1. Chứng minh rằng U là không gian con của R4 .


2. Tìm cơ sở và số chiều của W .
Câu 201. Tìm số chiều của các không gian véc tơ sau (không cần làm chi tiết).

1. Không gian các ma trận đường chéo cấp n.


2. Không gian các ma trận đối xứng cấp n.
3. Không gian các ma trận phản đối xứng cấp n.
Câu 202. Định nghĩa tọa độ của 1 véc tơ đối với 1 cơ sở. Trong R3 , cho ví dụ về tọa độ của
véc trong cơ sở chính tắc và trong cơ sở không chính tắc.
Câu 203. Tìm tọa độ của véc tơ v trong cơ sở S = {v1 , v2 , v3 }:
1. v = (2, −1, 3), v1 = (1, 0, 0), v2 = (1, 1, 0), v3 = (1, 1, 1)
2. v = 2 − x + x2 , v1 = 1 + x, v2 = 1 + x2 , v3 = x + x2

Câu 204. Tìm hạng của các hệ véc tơ sau trong không gian P2 :

1. u1 = 1 − x − 2x2 , u2 = 2 + x + x2 , u3 = 3 + 3x + 4x2
2. u1 = 2 − x + x2 , u2 = x + x2 , u3 = 1 − x + 3x2

Câu 205. Thế nào là ma trận chuyển từ cơ sở B ′ sang cơ sở B. Cho ví dụ trong R2 .

Câu 206. Cho A là ma trận chuyển từ cơ sở B ′ sang cơ sở B, véc tơ u có tọa độ (x1 , x2 , . . . , xn )


trong cơ sở B ′ . Hỏi tọa độ của véc tơ u trong cơ sở B được tính như thế nào.

Câu 207. Trong R2 , cho hai cơ sở sau:


B = {v1 = (1, 0), v2 = (0, 1)}, B ′ = {v1′ = (2, 1), v2′ = (−3, 4)}:

1. Tìm ma trận chuyển từ B ′ sang B.


2. Tìm ma trận chuyển từ B sang B ′ .

Câu 208. Trong R2 , cho hai cơ sở sau:


B = {v1 = (1, 1), v2 = (2, −1)}, B ′ = {v1′ = (1, 3), v2′ = (−1, 0)}:

1. Tìm ma trận chuyển từ B ′ sang B.


2. Tìm tọa độ của w = (2, 3) trong B ′ .

3. Tìm tọa độ của w trong B bằng 2 cách (tính trực tiếp và từ kết quả câu a,b).

Câu 209. Nếu A là ma trận chuyển từ cơ sở B ′ sang B thì ma trận chuyển từ cơ sở B sang
B ′ là ma trận nào? Áp dụng kết quả này, nêu cách tìm ma trận nghịch bằng phép biến đổi ma
trận.
Câu 210. Trong R3 , cho S là cơ sở chính tắc, và cơ sở
B = {v1 = (1, 0, 1), v2 = (1, 1, 0), v3 = (0, 3, −1)}:

1. Tìm ma trận A là trận chuyển từ B sang S.


2. Tìm ma trận chuyển từ S sang B.
3. Tìm nghịch đảo của ma trận A bằng phương pháp biến đổi ma trận rồi so sánh với kết
quả ở câu b.

Câu 211. Các phát biểu dưới đây về cơ sở, tọa độ là đúng hay sai, hãy giải thích ngắn gọn
câu trả lời của bạn.

1. Một hệ véc tơ sinh ra một không gian véc tơ là cơ sở của không gian véc tơ đó.
2. Một hệ véc tơ độc lập tuyến tính của một không gian véc tơ là cơ sở của không gian véc
tơ đó.
3. Mỗi véc tơ trong một không gian véc tơ đều biểu diễn tuyến tính một cách duy nhất qua
mỗi cơ sở của không gian véc tơ đó.
4. Véc tơ tọa độ của một véc tơ v ∈ Rn đối với cơ sở chính tắc của Rn chính là v.
5. Mọi cơ sở của P3 đều chứa ít nhất một đa thức bậc nhỏ hơn hoặc bằng 2.
6. Mọi cơ sở của P3 đều chứa ít nhất một đa thức bậc 3.
7. Một véc tơ thì có duy nhất 1 tọa độ.

Câu 212. Các phát biểu dưới đây về số chiều là đúng hay sai, hãy giải thích câu trả lời của
bạn.

1. Không gian véc tơ chỉ bao gồm véc tơ không có số chiều là 0.


2. Mọi không gian véc tơ đều có số chiều xác định.
3. Có một hệ véc tơ độc lập tuyến tính bao gồm 2020 véc tơ trong R2019 .
4. Có một hệ véc tơ bao gồm 2019 véc tơ trong P2020 [x] sinh ra P2020 [x].

5. Mọi hệ 2019 véc tơ độc lập tuyến tính trong R2019 đều là cơ sở của R2019 .
6. Mọi hệ gồm 2019 véc tơ trong R2019 và sinh ra R2019 đều là cơ sở của R2019 .
2
7. Nếu A là ma trận vuông cấp n và In , A, A2 , A3 , . . . , An là các ma trận phân biệt thì
2
{In , A, A2 , A3 , . . . , An } phụ thuộc tuyến tính.

Câu 213. Các phát biểu dưới đây về ma trận chuyển là đúng hay sai, hãy giải thích câu trả
lời của bạn.

1. Nếu B1 , B2 là hai cơ sở của một không gian véc tơ thì có ma trận chuyển từ cơ sở B1
sang cơ sở B2 .
2. Mọi ma trận chuyển cơ sở đều khả nghịch.
3. Nếu B là một cơ sở của Rn thì ma trận chuyển từ B sang B là ma trận đơn vị.
4. Nếu ma trận chuyển từ cơ sở B1 sang cơ sở B2 là ma trận đường chéo thì mỗi véc tơ của
B1 là bội của một véc tơ nào đó của B2 .
5. Nếu mỗi véc tơ của cơ sở B1 là bội của một véc tơ nào đó của cơ sở B2 thì ma trận chuyển
từ B1 sang B2 là ma trận đường chéo.
6. Nếu A là ma trận vuông thì A là ma trận chuyển từ cơ sở B1 sang cơ sở B2 với B1 , B2 là
hai cơ sở nào đó của Rn .

B. Phần bài tập bổ sung

Câu 214. Tìm cơ sở và số chiều của các không gian con trong P2 mà được sinh bởi hệ véc tơ
sau:

1. p1 = −1 + x − 2x2 , p2 = 1 + x + 2x2 , p3 = 1
2. p1 = x + 1, p2 = x2 , p3 = −1 + x2 , p4 = 2x − 1

Câu 215. Tìm cơ sở và số chiều của không gian nghiệm của hệ PTTT thuần nhất sau:

3x1 + x2 + x3 − x4 = 0
n
1. x1 − x2 + 2x3 + 3x4 = 0
x1 + x2 − x 3 = 0
(
2. 2x1 − x2 + 2x3 = 0
x1 + x3 = 0

Câu 216. Tìm cơ sở và số chiều của các không gian con trong P2 sau:

1. W = {f ∈ P2 | f (2) = 0}
2. U = {f ∈ P2 | f (1) = f (2) = 0}

Câu 217. Tìm 1 véc tơ trong cơ sở chính tắc của R3 thêm vào tập {v1 , v2 } để được cơ sở của
R3 :

1. v1 = (1, 1, −2), v2 = (1, 3, 2)


2. v1 = (3, 4, 5), v2 = (4, 5, 5)

Câu 218. Cho V là không gian véc tơ con của F (−∞, +∞), sinh bởi hệ véc tơ S =
{cos2 x, sin2 x, cos(2x) + 1}.

1. Chứng minh rằng S không là cơ sở của V .


2. Tìm cơ sở và số chiều của V .
Câu 219. Tìm hạng của các hệ véc tơ sau trong không gian F (0, 1):

1. u1 = 2x , u2 = x, u3 = ln(x)
1
2. u1 = sin2 x, u2 = cos2 x, u3 = 2
, u4 = tan2 x
cos x
Câu 220. Chứng minh rằng mọi không gian con của một không gian hữu hạn chiều là không
gian hữu hạn chiều.
Câu 221. Cho V là không gian véc tơ n chiều, W là không gian con của V và dim W = n.
Chứng minh rằng W = V .
Câu 222. Có tồn tại hay không cơ sở của không gian véc tơ M2 gồm toàn các ma trận khả
nghịch.
Câu 223. Cho S là cơ sở trong không gian n chiều V . Chứng minh rằng hệ {v1 , v2 , . . . vm }
độc lập tuyến tính thì tọa độ của chúng [v1 ]S , [v1 ]S , . . . [vm ]S là hệ độc lập tuyến tính trong Rn
và ngược lại.
Câu 224. Cho S là cơ sở trong không gian n chiều V . Chứng minh rằng hệ {v1 , v2 , . . . vk } là
hệ sinh của V khi và chỉ khi tọa độ của chúng [v1 ]S , [v1 ]S , . . . [vm ]S là hệ sinh của Rn .

Câu 225. Chứng minh rằng nếu V là không gian véc tơ có số chiều lớn hơn 1 thì V có vô số
không gian con.
Câu 226. Cho hệ véc tơ {e1 , e2 , e3 , e4 } là cơ sở bất kỳ của R4 . Chứng minh rằng với mọi véc
tơ u ̸= θ trong R4 , tồn tại i, j, k ∈ {1, 2, 3, 4} sao cho {u, ei , ej , ek } là cơ sở của R4 .

Câu 227. Tìm ma trận B cấp n, biết rằng [w]B = w với mọi w ∈ Rn .

Câu 228. Trong R3 , cho hai cơ sở B = {v1 = (1, 1, 1), v2 = (1, 1, 0), v3 = (1, 0, 0)} và
B ′ = {v1′ = (1, 3, 0), v2′ = (−1, 0, 2), v3′ = (4, −1, 1)}:
1. Tìm ma trận chuyển từ B ′ sang B.
2. Tìm tọa độ của w = (2, 3, 5) trong B bằng 2 cách (tính trực tiếp và từ kết quả câu a).
Câu 229. Cho B1 , B2 , B3 là các cơ sở của R2 và:
3 1 7 2
   
PB2 →B1 = 5 2 , PB3 →B2 = 4 −1
Tìm PB3 →B1 , hãy tổng quát kết quả trên.
!
1 1 0
Câu 230. Cho P = 1 0 2
0 2 1

1. P là ma trận chuyển từ cơ sở B nào sang cơ sở chính tắc trong R3 .


2. P là ma trận chuyển từ cơ sở chính tắc sang cơ sở E nào trong R3 .
Câu 231. Trong R3 , cho B = {v1 , v2 , v3 }, B ′ = {v1′ , v2′ , v3′ } là các cơ sở trong không gian véc
tơ V và A = PB ′ →B .
Tính PE ′ →E , trong đó E = {v3 , v2 , v1 }, B ′ = {v3′ , v2′ , v1′ }.
Câu 232. Cho S = {e1 , e2 } là cơ sở chính tắc trong R2 và B = {v1 , v2 } với v1 , v2 lần lượt đối
xứng với e1 , e2 qua đường thẳng y = tan(α).x.

1. Tìm ma trận chuyển PB→S .


2. Chứng minh rằng: (PB→S )t = PS→B .

Bài tập tuần 7: Ánh xạ tuyến tính


A. Phần bắt buộc làm trước ở nhà
Câu 233. Kiểm tra xem các ánh xạ sau có phải ánh xạ tuyến tính không?

1. f1 : R3 → R2 , f1 (x1 , x2 , x3 ) = (2x1 − x2 + 3x3 , x1 + 5x2 ).


a b
 
2. f2 : M22 → R, f2 ( c d ) = 3a − 4b + c − d.

a b
 
3. f3 : M22 → R, f3 ( c d ) = a2 + b2 .

4. f4 : P2 → P2 , f4 (a0 + a1 x + a2 x2 ) = a0 + a1 (x + 1) + a2 (x + 1)2 .
Câu 234. Cho f : R3 → R3 là ánh xạ tuyến tính và v1 = (1, 1, 1), v2 = (1, 1, 0), v3 = (1, 0, 0)
là cơ sở của R3 . Biết
f (v1 ) = (2, −1, 4), f (v2 ) = (3, 0, 1) và f (v3 ) = (−1, 5, 1).

Tìm công thức tường minh của f (x1 , x2 , x3 ) và sử dụng công thức này để tính f (2, 4, −1).
Câu 235. Cho f : R3 → R2 là ánh xạ tuyến tính và v1 = (1, 2, 1), v2 = (2, 9, 0), v3 = (3, 3, 4)
là cơ sở của R2 . Biết
f (v1 ) = (1, 0), f (v2 ) = (−1, 1) và f (v3 ) = (0, 1).

Tìm công thức tường minh của f (x1 , x2 , x3 ) và sử dụng công thức này để tính f (7, 13, 7).
Câu 236. Cho T : V → W là ánh xạ tuyến tính. Chứng minh:
1. T (0) = 0,

2. T (−v) = −T (v) với mọi v ∈ V .

Câu 237. Cho ánh xạ T : V → W . Chứng minh rằng: T là ánh xạ tuyến tính khi và chỉ khi
T (k1 v1 + k2 v2 ) = k1 T (v1 ) + k2 T (v2 ), với mọi v1 , v2 ∈ V và với mọi k ∈ R.

Câu 238. Cho f : R2 → R2 là ánh xạ tuyến tính cho bởi công thức:
f (x, y) = (2x − y, −8x + 4y)

1. Véc tơ nào sau đây thuộc Im(f )?


a. (−1, 4) b. (5, 0) c. (−3, 12)

2. Tìm Im(f ) và dim(Im(f )).

3. Véc tơ nào sau đây thuộc Ker(f )?


a. (0, 0) b. (1, 2) c. (−3, 5)

4. Tìm Ker(f ) và dim(Ker(f )).

Câu 239. Cho f : P2 → P3 là ánh xạ tuyến tính cho bởi công thức f (p(x)) = xp(x).

1. Véc tơ nào sau đây thuộc Im(f )?


a. x + x2 b. 1 + x c. 3 − x2
2. Tìm một cơ sở của Im(f ).

3. Véc tơ nào sau đây thuộc Ker(f )?


a. x2 b. 0 c. 1 + x
4. Tìm một cơ sở của Ker(f ).

Câu 240. Xác định cơ sở và số chiều của Im(f ) và Ker(f ) của các ánh xạ tuyến tính sau:

1. f : Mnn → R, f (A) = tr(A) (Nếu A = (aij )n×n thì tr(A) = a11 + a22 + · · · + ann ) .

2. f là phép chiếu trực giao (trong R3 ) xuống mặt phẳng xOy.

Câu 241. Kiểm tra tính chất đơn cấu và toàn cấu của các ánh xạ tuyến tính sau:

1. f1 : R2 → R2 , f1 (x, y) = (y − 2x, x + y)
2. f2 : R2 → R2 , f2 (x, y) = (0, 2x + 3y)
3. f3 : R3 → P1 , f3 (a0 , a1 , a2 ) = a0 + (3a0 + a1 + a2 )x

Câu 242. Cho ánh xạ tuyến tính f : R3 → P2 , f (a, b, c) = a + bx + cx2 . Chứng minh f là đẳng
cấu tuyến tính, từ đó suy ra hai không gian véc tơ R3 và P2 là đẳng cấu.
Câu 243. Xác định tính đẳng cấu của các ánh xạ tuyến tính sau:

1. Ánh xạ đạo hàm f : Pn+1 → Pn , f (p(x)) = p′ (x) với n ≥ 0.


Rx
2. Ánh xạ tích phân g : Pn → Pn+1 , g(p(x)) = p(t)dt với n ≥ 0.
0

Câu 244. Cho f, g : R2 → R2 là hai ánh xạ tuyến tính cho bởi công thức

f (x, y) = (x + y, x − y) và g(x, y) = (2x + y, x − 2y)

1. Tính f ◦ g và g ◦ f . So sánh f ◦ g và g ◦ f .
2. Chứng minh f, g là đơn cấu, từ đó suy ra f, g đẳng cấu.
3. Tìm công thức f −1 (x, y), g −1 (x, y) và (g ◦ f )−1 (x, y).

4. Chứng minh rằng (g ◦ f )−1 = f −1 ◦ g −1 .

Câu 245. Cho f, g : V → V là hai đơn cấu. Chứng minh rằng:


1. Ker(f ◦ g) = Ker(g ◦ f ) = {0}.

2. Nếu V là không gian hữu hạn chiều thì f ◦ g và g ◦ f là toàn cấu.


Câu 246. Cho f : P2 → P1 là ánh xạ tuyến tính cho bởi công thức

f (a0 + a1 x + a2 x2 ) = (a0 + a1 ) − (2a1 + 3a2 )x

1. Tìm ma trận [f ]B ′ ,B của f đối với hai cơ sở B = {1, x, x2 } của P2 và B ′ = {1, x} của P1 .

2. Kiểm tra xem ma trận [f ]B ′ ,B có thỏa mãn công thức [f ]B ′ ,B [α]B = [f (α)]B ′ với mọi véc
tơ α = c0 + c1 x + c2 x2 .
3. Tính f (2 − x + x2 ) theo hai cách. So sánh kết quả.

Câu 247. Cho f : R3 → R3 là phép biến đổi tuyến tính cho bởi công thức
f (x1 , x2 , x3 ) = (x1 − x2 , x3 , x1 − x3 )

1. Tìm ma trận [f ]B của f đối với cơ sở B = {v1 , v2 , v3 }, ở đó


v1 = (1, 0, 1), v2 = (0, 1, 1), v3 = (1, 1, 0)

2. Kiểm tra lại công thức [f ]B [α]B = [f (α)]B với mọi véc tơ α = (x1 , x2 , x3 ) trong R3 .

3. Chứng minh f khả nghịch và tìm ma trận f −1 đối với cơ sở B. Tìm quan hệ giữa ma
trận của f và f −1 đối với cơ sở B.
Câu 248. Các khẳng định sau là đúng hay sai, hãy giải thích ngắn gọn.

1. Nếu f (c1 v1 + c2 v2 ) = c1 f (v1 ) + c2 f (v2 ) với mọi v1 , v2 ∈ V và với mọi vô hướng c1 , c2 ∈ R


thì f là ánh xạ tuyến tính.
2. Tồn tại ánh xạ tuyến tính f thỏa mãn f (0) ̸= 0.

3. Nếu 0 ̸= v ∈ V , thì có duy nhất một ánh xạ tuyến tính f : V → W sao cho f (−v) =
−f (v).

4. Tồn tại duy nhất một ánh xạ tuyến tính f : V → W sao cho f (u + v) = f (u − v) với mọi
véc tơ u, v ∈ V .
5. Nếu v0 ̸= 0 thì ánh xạ f (v) = v + v0 với mọi v ∈ V là một phép biến đổi tuyến tính của
V.
6. Nếu f : V → W là ánh xạ tuyến tính thì Ker(f ) là không gian véc tơ.

7. Nếu f : V → W là ánh xạ tuyến tính thì Im(f ) là không gian véc tơ.

8. Ánh xạ f : M22 → R, f (A) = det(A) là ánh xạ tuyến tính.

9. Mọi ánh xạ tuyến tính f : P8 → M33 đều thỏa mãn dim(Im(f )) + dim(Ker(f )) = 6.

10. Nếu f : P6 → M22 là ánh xạ tuyến tính thì dim(Ker(f )) = 3.


Câu 249. Các khẳng định sau là đúng hay sai, hãy giải thích ngắn gọn.

1. Hai không gian véc tơ R2 và P2 đẳng cấu.


2. Nếu ánh xạ tuyến tính f : P3 → P3 có Ker(f ) = {0} thì f là đẳng cấu.

3. Mọi ánh xạ tuyến tính từ M33 đến P9 đều là đẳng cấu.


4. Có một không gian véc tơ con của M23 đẳng cấu với R4 .
5. Tồn tại một ma trận P cỡ 2 × 2 sao cho ánh xạ tuyến tính f : M22 → M22 cho bởi
f (A) = AP − P A là đẳng cấu.

6. Tồn tại phép biến đổi tuyến tính f : P4 → P4 sao cho Ker(f ) đẳng cấu với Im(f ).
Câu 250. Các khẳng định sau là đúng hay sai, hãy giải thích ngắn gọn.

1. Ánh xạ hợp thành của hai ánh xạ tuyến tính là ánh xạ tuyến tính.
2. Nếu f, g : V → V là hai ánh xạ tuyến tính thì f ◦ g = g ◦ f .
3. Nếu ánh xạ tuyến tính f có nghịch đảo thì Ker(f ) là không gian con không.

4. Nếu f : V → V là toàn cấu thì f là đơn cấu.


5. hNếu mai trận của ánh xạ tuyến tính f : V → W đối với hai cơ sở nào đó của V và W là
2 4
0 3 thì tồn tại một véc tơ α trong V sao cho f (α) = 2α.

6. hNếu mai trận của ánh xạ tuyến tính f : V → W đối với hai cơ sở nào đó của V và W là
2 4
1 3 thì f là đơn ánh.

7. Nếu f, g : V → V là hai ánh xạ tuyến tính và B là một cơ sở của V , thì [f ◦g]B = [g]B [f ]B .

8. Nếu f : V → V là song ánh tuyến tính và B là một cơ sở của V , thì ma trận của f −1 đối
với cơ sở B là [f ]−1
B .

B. Bài tập bổ sung


Câu 251. Cho A là ma trận cỡ 5 × 4 sao cho phương trình Ax = 0 chỉ có nghiệm tầm thường.
Cho f : R4 → R5 là phép nhân với A, f (x1 , x2 , x3 , x4 ) = A(x1 , x2 , x3 , x4 )t . Tìm rank(f ).
Câu 252. Cho f : V → V là phép biến đổi tuyến tính của không gian véc tơ V và
{v1 , v2 , . . . , vn } là một cơ sở của không gian véc tơ V. Chứng minh rằng:
1. Nếu f (vi ) = 0 với mọi i = 1, 2, . . . , n thì f = 0.

2. Nếu f (vi ) = vi với mọi i = 1, 2, . . . , n thì f = IdV .

Câu 253. Cho f : V → W là ánh xạ tuyến tính giữa hai không gian véc tơ V và W . Chứng
minh rằng:

1. Nếu hệ véc tơ {v1 , v2 , . . . , vn } là phụ thuộc tuyến tính trong V thì {f (v1 ), f (v2 ), . . . , f (vn )}
là phụ thuộc tuyến tính trong W .
2. Nếu {f (v1 ), f (v2 ), . . . , f (vn )} là độc lập tuyến tính trong W thì {v1 , v2 , . . . , vn } là độc
lập tuyến tính trong V .
3. Nếu {v1 , v2 , . . . , vn } là một hệ sinh của V thì {f (v1 ), f (v2 ), . . . , f (vn )} là một hệ sinh
của f (V ).

Câu 254. Cho T : V → W là ánh xạ tuyến tính giữa các không gian véc tơ hữu hạn chiều.
Chứng minh: dim(Im(T )) + dim(Ker(T )) = dim(V ).
m
Câu 255. Cho x1 , x2 , . . . , xm ∈ Rn , E là không gian véc tơ con của Rm , F = {
P
ti xi |(t1 , t2 , . . . , tm ) ∈
i=1
E}. Chứng minh rằng:

1. F là không gian véc tơ con của Rn .


2. dim(F ) = dim(E) − dim(E ∩ N ), ở đó N là không gian nghiệm của phương trình
m
P
ti xi = 0 (t1 , . . . , tm là các ẩn).
i=1

Câu 256. Cho x1 , x2 , . . . , xn là những véc tơ khác không trong không gian véc tơ V . Giả
sử có phép biến đổi tuyến tính f : V → V sao cho f (x1 ) = x1 , f (xk ) = xk + xk−1 với mọi
k = 2, . . . , n. Chứng minh rằng hệ {x1 , . . . , xn } là độc lập tuyến tính.

Câu 257. Cho V là không gian véc tơ n chiều và u, v : V → V là ánh xạ tuyến tính sao cho
u ◦ v = 0. Chứng minh rằng rank(u) + rank(v) ≤ n.

Câu 258. Chứng minh rằng với mọi phép biến đổi tuyến tính u của không gian véc tơ
V đều tồn tại phép biến đổi tuyến tính v của không gian véc tơ V sao cho u ◦ v = 0 và
rank(u) + rank(v) = n.

Câu 259. Cho V, W là hai không gian véc tơ hữu hạn. Chứng minh rằng:

1. Nếu dim(V ) > dim(W ) thì không tồn tại đơn cấu từ V vào W .

2. Nếu dim(V ) < dim(W ) thì không tồn tại toàn cấu từ V vào W .

Câu 260. Cho f : Rn → Rn là ánh xạ tuyến tính xác định bởi công thức
f (x1 , x2 , . . . , xn ) = (a1 x1 , a2 x2 , . . . , an xn )

ở đó a1 , a2 , . . . , an là các hằng số. Tìm điều kiện của a1 , a2 , . . . , an để f có nghịch đảo và tìm
công thức của f −1 .

Câu 261. Cho f : R2 → R2 , f (x, y) = (x + ky, −y). Chứng minh f khả nghịch và f −1 = f
với mọi số thực k.
Câu 262. Cho B = {v1 , v2 , v3 , v4 } là một cơ sở của không gian véc tơ V và f : V → V là
phép biến đổi tuyến tính xác định bởi f (v1 ) = v2 , f (v2 ) = v3 , f (v3 ) = v4 , f (v4 ) = v1 . Tìm ma
trận của f đối với cơ sở B.
Câu 263. Cho S = {e1 , e2 , e3 } là cơ sở của không gian
! véc tơ V và B = {v1 , v2 , v3 } với
1 0 1
v1 = e1 , v2 = e1 + e2 , v3 = e1 + e2 + e3 và A = 2 1 0 là ma trận của phếp biến đổi tuyến
0 1 1
tính f trên V đối với cơ sở S. Hãy:

1. Chứng minh B là cơ sở của V .


2. Tìm ma trận chuyển PB→S .
3. Tìm ma trận của ánh xạ tuyến tính f đối với cơ sở B bằng 2 cách.
Câu 264. Cho hai số nguyên dương r ≤ n, A là ma trận vuông cấp n có hạng r(A) = r và
A2 = A. Chứng minh rằng tr(A) = r.
Câu 265. Tự đồng cấu p : V → V được gọi là phép chiếu nếu p2 = p.

1. Chứng tỏ rằng nếu p, q là hai phép chiếu, thì p+q là phép chiếu khi và chỉ khi p.q+q.p = 0.
2. Chứng tỏ rằng p.q là phép chiếu khi và chỉ khi (q.p − p.q) là ánh xạ tuyến tính chuyển
Im(q) vào Ker(p).

3. Giả sử p, q là hai phép chiếu sao cho p + q là phép chiếu. Hãy chứng tỏ Im(p + q) =
Im(p) + Im(q) và Ker(p + q) = Ker(p) ∩ Ker(q).

Bài tập tuần 8: Giá trị riêng và véc tơ riêng


A. Phần bắt buộc làm trước ở nhà
Câu 266. Cho f là phép biến đổi tuyến tính trên không gian véc tơ V. Khi nào véc tơ u ∈ V
là véc tơ riêng của f? Khi nào λ ∈ R là giá trị riêng của f.
Câu 267. Cho f là phép biến đổi tuyến tính trên R2 . Tìm giá trị riêng, véc tơ riêng của f
trong các trường hợp sau:
a. f (a, b) = (b, 2a + b), b. f (a, b) = (2a + b, 6a + b)
Câu 268. Cho A là ma trận vuông cấp n, khi λ là giá trị riêng của ma trận A? Chứng minh
rằng x = (1, 2, 2)T là một véc tơ riêng của A, và tìm giá trị riêng tương ứng :
!
4 0 1
A= 2 3 2
1 0 4

Câu 269. Thế nào là đa thức đặc trưng của ma trận A? Tìm đa thức đặc trưng, các giá trị
riêng và cơ sở cho các không gian con riêng của các ma trận sau:
3 0 10 −9
   
A = 8 −1 , B = 4 −2

Câu 270. Cho các ma trận sau:


!  3 0 −5
4 0 1 1
A = −2 1 0 , B= −1 0 
−2 0 1 5
1 1 −2
a. Tìm đa thức đặc trưng của các ma trận trên.
b. Tìm các giá trị riêng của các ma trận trên.
c. Tìm cơ sở cho các không gian con riêng của các ma trận trên.

Câu 271. Nêu tính chất của đa thức đặc trưng của ma trận A, mối liên hệ giữa giá trị riêng
λ của A với giá trị riêng của A−1 , Ak .

Câu 272. Tìm giá trị riêng của A9

1 3 7 11
 
0 1 3 8
A=
 2

0 0 0 4

0 0 0 2

Câu 273. Tìm giá trị riêng và cơ sở của các không gian con riêng của A25

−1 −2 −2
!
A= 1 2 1
−1 −1 0

Câu 274. Tìm det(A) biết đa thức đặc trưng p(λ) của A:
a. p(λ) = −λ3 − 2λ2 + λ + 5
b. p(λ) = λ4 − λ3 + 7

Câu 275. Giả sử đa thức đặc trưng của ma trận A nào đó là p(λ) = (λ − 1)(λ − 3)2 (λ − 4)3 .
Hãy trả lời và giải thích câu trả lời cho những câu hỏi sau:
a. Cỡ của ma trận A?
b. A có khả nghịch không?
c. A có bao nhiêu các không gian con riêng?

Câu 276. Cho A ma trận vuông cấp n.


a. Chứng minh rằng đa thức đặc trưng của A có bậc n.
b. Chứng minh rằng hệ số của λn trong đa thức đặc trưng là 1.

Câu 277. Chứng minh rằng đa thức đặc trưng của A, ma trận vuông cấp 2, có thể biểu diễn
dưới dạng
λ2 − T r(A)λ + det(A) = 0
với T r(A) là vết của ma trận A.

Câu 278. Cho ma trận


!
4 0 1
A= 2 3 2
1 0 4

a. Tìm những giá trị riêng của A.


b. Với mỗi giá trị riêng của λ, tìm số chiều của không gian con riêng.
c. Ma trận A có chéo hoá được không? Vì sao?

Câu 279. Cho ma trận


2 −1 0 1
 
0 2 1 −1
A = 0 0 3 2 
0 0 0 3

a. Tìm những giá trị riêng của A.


b. Với mỗi giá trị riêng của λ, tìm hạng của ma trận A − λI.
c. Ma trận A có chéo hoá được không? Vì sao?
Câu 280. Giả sử ma trận A chéo hóa được, nêu các bước chéo hóa ma trận A. Tìm ma trận
P chéo hoá A và tính P −1 AP .
1 0
 
A = 6 −1

Câu 281. Chéo hóa ma trận sau:


!
1 2 1
A= 0 3 1
−1 3 4

Câu 282. Tính A11 , biết:

−1 7 −1
!
A= 0 1 0
0 15 −2

Câu 283. Thế nào là ma trận trực giao, nêu các tính chất của ma trận trực giao. Kiểm tra
lại các tính chất vừa nếu với ma trận trực giao sau:
 √ 
1 3
A= 2 2 
 √
3 1


2 2
Câu 284. Thế nào là chéo hóa trực giao, nêu các bước chéo hóa trực giao ma trận. Chéo hóa
trực giao ma trận sau:
!
0 1 1
A= 1 0 1
1 1 0

Câu 285. Xác định tính đúng, sai của các khẳng định sau và giải thích ngắn gọn:

1. Nếu A là ma trận vuông và Ax = λx với λ là một vô hướng khác 0 thì x là véc tơ riêng
của A.
2. Nếu λ là một giá trị riêng của ma trận A thì hệ tuyến tính (λI − A)x = 0 chỉ có nghiệm
tầm thường.
3. Nếu đa thức đặc trưng của ma trận A là p(λ) = λ2 + 1 thì A khả nghịch.

4. Nếu λ là một giá trị riêng của ma trận A thì các không gian con riêng của A tương ứng
với λ là tập các véc tơ riêng của A tương ứng với λ.
5. Nếu 0 là một giá trị riêng của ma trận A thì A2 là ma trận suy biến.
6. Ma trận A và ma trận rút gọn dạng bậc thang dòng của A có cùng chung giá trị riêng.
7. Nếu 0 là một giá trị riêng của ma trận A thì tập các véc tơ cột của A là độc lập tuyến
tính.
Câu 286. Xác định tính đúng, sai của các khẳng định sau và giải thích ngắn gọn:

1. Nếu A chéo hoá được thì tồn tại duy nhất ma trận P sao cho P −1 AP là ma trận chéo.
2. Nếu A là chéo hoá được và khả nghịch thì A−1 chéo hoá được.
3. Nếu A chéo hoá được thì AT chéo hoá được.
4. Nếu tồn tại cơ sở thuộc Rn chứa những véc tơ riêng của ma trận A vuông cấp n thì A
chéo hoá được.
5. Nếu mọi giá trị riêng của ma trận A đều là nghiệm đơn thì A là chéo hoá được.

B. Bài tập bổ sung

Câu 287. Cho A ma trận vuông 2 × 2, đường thẳng (d) đi qua gốc toạ độ trong R2 được
gọi là bất biến theo A nếu Ax cũng thuộc (d) khi x thuộc (d)). Tìm phương trình của tất cả
đường thẳng trên R2 bất biến theo các ma trận sau:
4 −1 0 1 2 3
     
A= 2 1 , B = −1 0 , C= 0 2

Câu 288. Cho các ma trận sau:


0 0 2 0
 
1 0 1 0
A = 0 1 −2 0
0 0 0 1
a. Tìm đa thức đặc trưng của các ma trận trên.
b. Tìm các giá trị riêng của các ma trận trên.
c. Tìm cơ sở cho các không gian con riêng của các ma trận trên.

Câu 289. Chứng minh rằng nếu p(λ) là đa thức đặc trưng của A, ma trận vuông cấp 2, thì
p(A) là ma trận 0.

Câu 290. Chứng minh rằng nếu a, b, c, d là những số nguyên thoả mãn a + b = c + d thì
a b
 
A= c d

có những giá trị riêng nguyên là λ1 = a + b và λ2 = a − c.

Câu 291. Chứng minh rằng nếu λ là giá trị riêng của một ma trận khả nghịch A, và x là véc
tơ riêng tương ứng thì 1/λ là giá trị riêng của A−1 , và x là véc tơ riêng tương ứng.

Câu 292. Chứng minh rằng nếu λ là giá trị riêng của một ma trận khả nghịch A, x là véc tơ
riêng tương ứng, và s là một vô hướng, thì λ − s là giá trị riêng của A − sI và x là véc tơ riêng
tương ứng.

Câu 293. Chứng minh rằng nếu λ là giá trị riêng của một ma trận khả nghịch A, và x là véc
tơ riêng tương ứng thì sλ là giá trị riêng của sA vợi mọi vô huóng s và x là véc tơ riêng tương
ứng.
Câu 294. Cho ma trận

−2 2 3
!
A= −2 3 2
−4 2 5

Tìm những giá trị riêng và cơ sở của các không gian con riêng của
a. A b. A−1
c. A − 3I d. A + 2I
Câu 295. Chứng minh rằng nếu A là ma trận vuông, thì A và AT có những giá trị riêng giống
nhau nhưng A và AT không nhất thiết có các không gian con riêng giống nhau.
Câu 296. Tìm ma trận P chéo hoá A, và tính P −1 AP .
!
1 0 0
A= 0 1 1
0 1 1

Câu 297. Xác định tính chéo hoá được của A, B. Nếu chéo hoá được thì tìm ma trận P chéo
hoá nó.

−1 4 −2
! !
0 0 0
A = −3 4 0 , B= 0 0 0
−3 1 3 3 0 1

Câu 298. Tính các luỹ thừa của A

1 −2 8
!
A= 0 −1 0
0 0 −1
a. A1000 b. A−1000 c. A2301 d. A−2301
Câu 299. Tính An , với số nguyên dương n bất kì

3 −1 0
!
A= −1 2 −1
0 −1 3

Câu 300. Cho ma trận


a b
 
A= c d

Chứng minh rằng


a. A chéo hoá được nếu (a − d)2 + 4bc > 0.
b. A không chéo hoá được nếu (a − d)2 + 4bc < 0.
Câu 301. Cho ma trận
a b
 
A= c d

Trong trường hợp (a − d)2 + 4bc > 0, tìm ma trận P chéo hoá A.
Câu 302. Chứng minh rằng nếu A chéo hoá được thì Ak chéo hoá được với số nguyên dương
k bất kì.
Câu 303. Chứng minh rằng nếu A chéo hoá được thì hạng của ma trận A là số những giá trị
riêng khác không của A.
Câu 304. Giả sử ma trận A có đa thức đặc trưng là p(λ) = (λ − 1)(λ − 3)2 (λ − 4)3
a. Có thể nhận xét gì về số chiều của những các không gian con riêng của ma trận A? Vì sao?
b. Có thể nhận xét gì về số chiều của những các không gian con riêng của ma trận A nếu A
chéo hoá được? Vì sao?
c. Nếu v1 , v2 , v3 là tập véc tơ riêng độc lập tuyến tính tương ứng với cùng một giá trị riêng
của A, có nhận xét gì về giá trị riêng đó? Vì sao?

Bài tập tuần 9: Dạng toàn phương


A. Phần bắt buộc làm trước ở nhà
Câu 305. Thế nào là dạng song tuyến tính đối xứng trên không gian véc tơ V. Cho 2 ví dụ
về dạng song tuyến tính trên R2 và P2 [x].
Câu 306. Cho φ là dạng song tuyến tính trên R2 tính φ(u, v) nếu biết:
a. φ((1, 0), (1, 0)) = 2, φ((0, 1)(0, 1)) = −1, φ((1, 0), (0, 1)) = 4, φ((0, 1), (1, 0)) = 0 và
u = (1, 2), v = (3, −2).
b. φ((1, 1), (1, 1)) = −1, φ((1, 2)(1, 2)) = 0, φ((1, 1), (1, 2)) = 3, φ((1, 2), (1, 1)) = 2 và
u = v = (3, 5).
Câu 307. Dạng song tuyến tính φ trên không gian véc tơ V khi nào là đối xứng. Dạng song
tuyến tính trên R2 nào sau đây là đối xứng?
a. φ1 ((x1 , x2 ), (y1 , y2 )) = x1 y1 − 5x1 y2 − 3x2 y2 , b. φ2 ((x1 , x2 ), (y1 , y2 )) = 4x1 y1 + x1 y2 + x2 y1
Câu 308. Dạng song tuyến tính đối xứng φ trên không gian véc tơ V khi nào được gọi là tích
vô hướng. Dạng song tuyến tính trên R2 nào sau đây là tích vô hướng?
a. φ1 ((x1 , x2 ), (y1 , y2 )) = 2x1 y1 + 3x1 y2 + 3x2 y1 + x2 y2 ,
b. φ2 ((x1 , x2 ), (y1 , y2 )) = 5x1 y1 + 2x1 y2 + 2x2 y1 + 3x2 y2
Câu 309. Trực giao hóa hệ véc tơ sau trong R3 :
a. u1 = (1, 0, 1), u2 = (2, 1, −1), u3 = (0, 1, 3),
b. v1 = (2, 1, 0), v2 = (0, 1, −1), v3 = (1, 1, 4)
Câu 310. Biểu diễn dạng toàn phương về dạng xT Ax, trong đó A là ma trận đối xứng:
a. 4x21 − 9x22 − 6x1 x2 b. 9x21 − x22 + 4x23 + 6x1 x2 − 8x1 x3 + x2 x3
Câu 311. Viết biểu thức tọa độ của dạng song tuyến tính đối xứng và dạng toàn phương ứng
với trận A sau:
−4
!

1 3
 1 3
a. A = 3 2 b. A = 3 2 5
−4 5 −3
Câu 312. Tìm dạng toàn phương mà không cần nhân ma trận:
7
 
−2 1 x1
!

2 −3 x
   2 
a. (x y ) −3 5 y b. (x1 x2 x3 )  7
  x2
0 6 x3
2
1 6 3
Câu 313. Khi nào dạng toàn phương Q xác định trên không gian véc tơ V là xác định dương,
nửa xác định dương, xác định âm, nửa xác định âm hay không xác định ? Kiểm tra tính xác
định của dạng toàn phương trên R2 sau:

a. x21 + x22 b. −x21 − 3x22 c. (x1 − x2 )2

d. −(x1 − x2 )2 e. x21 − x22 f. x1 x2

Câu 314. Ma trận sau là xác định dương, nửa xác định dương, xác định âm, nửa xác định
âm hay không xác định?
1 0 −1 0 −1 0 1 0
       
a. 0 2 b 0 −2 c 0 2 d 0 0

Câu 315. Chứng minh các ma trận sau xác định dương:
−1 3 −1 0
! !

5 −2
 2 0
a. A = −2 5 b. B = −1 2 0 c. C = −1 2 0
0 0 5 0 −1 3

Câu 316. Kiểm tra tính xác định của các ma trận sau:

1 −2 5 1 −1 0
! ! !
0 0 3
a. A = −2 4 3 b B= 0 2 0 c C= −1 3 −2
5 3 7 3 0 5 0 −2 2

Câu 317. Tìm phép đổi biến trực giao để viết lại thành dạng toàn phương chính tắc:

a. Q = 2x21 + 2x22 − 2x1 x2 b. Q = 5x21 + 2x22 + 4x1 x2

c. Q = 3x21 +4x22 +5x23 +4x1 x2 −4x2 x3 d. Q = 2x21 +5x22 +5x23 +4x1 x2 −4x1 x3 −8x2 x3

Câu 318. Xác định tính đúng sai của các mệnh đề sau và giải thích ngắn gọn:

1. x21 − x22 + x23 + 4x1 x2 x3 là dạng toàn phương.

2. (x1 − 3x2 )2 là dạng toàn phương

3. Ma trận xác định dương thì khả nghịch.

4. Ma trận đối xứng thì có thể xác định dương, xác định âm hoặc không xác định.

5. Nếu A xác định dương, thì −A xác định âm.

6. ⟨x, x⟩ là xác định dương với mọi x thuộc Rn .

7. Nếu xT Ax là dạng toàn phương xác định dương thì xT A−1 x cũng xác định dương.

8. Nếu A là ma trận với duy nhất một giá trị riêng dương, thì xT Ax là dạng toàn phương
xác định dương.

9. Nếu A là ma trận 2 × 2 đối xứng với các phần tử dương và det(A) > 0 thì A là xác định
dương.

10. Nếu xT Ax là dạng toàn phương chính tắc thì A là ma trận chéo.
B. Bài tập bổ sung

Câu 319. Trực giao hóa hệ véc tơ sau trong L(−1, 1) (không gian các hàm khả tích trên
(−1, 1)):
u1 = 1, u2 = 1 − x, u3 = x − x2

Câu 320. Trực giao hóa hệ véc tơ sau trong L(0, π) (không gian các hàm khả tích trên (0, π)):
u1 = 1, u2 = sin x, u3 = cos x

Câu 321. Tìm những giá trị k để dạng toàn phương sau xác định dương
a. 5x21 + x22 + kx23 + 4x1 x2 − 2x1 x3 − 2x2 x3
b. 3x21 + x22 + 2x23 − 2x1 x3 + 2kx2 x3

Câu 322. Cho xT Ax là dạng toàn phương với các biến x1 , x2 , · · · , xn và hàm T : Rn → R với
T (x) = xT Ax
a. Chứng minh rằng T (x + y) = T (x) + 2xT Ay + T (y)
b. Chứng minh rằng T (cx) = c2 T (x)

Câu 323. Biểu diễn dạng toàn phương (c1 x1 + c2 x2 + · · · + cn xn )2 thành dạng ma trận xT Ax,
với A đối xứng.

Câu 324. Ma trận A đối xứng cỡ 2 × 2 mà xT Ax phải có tinhd chất gì để có thể biểu diễn
cho đường tròn ?

Câu 325. Chứng minh rằng nếu b ̸= 0 thì dạng toàn phương ax2 + 2bxy + cy 2 có thể trở
thành dạng toàn phương chính tắc bằng phép quay toạ độ một góc ϕ sao cho:
a−c
cot(2ϕ) =
2b
Câu 326. Chứng minh rằng nếu ma trận A đối xứng cỡ n × n có n giá trị riêng không âm,
thì xT Ax ≥ 0 với mọi x không âm thuộc Rn .

You might also like