You are on page 1of 10

ÔN TẬP

Bài 1: Cho các số phức z1 = 3 + 3i, z 2 = 1 − i, z3 = − 2 + 2i


a) Biểu diễn hình học z1 , z 2 , z3 và đưa về dạng lượng giác.
z
b) Tính ( z 2 − 4z3 ).z1; 2 ; z324 ; z135 ; 3 z1
z3
 1 3 −1
7 5 2 
Bài 2. Cho B =   , A =  0 1 3  . Tính A.Bt , B.A t ; A −1 .
 1 1 −3   4 −2 1 
 
Giải hệ PTTT
 x1 + 2x 2 − x 3 + 3x 4 = 0
VD: 
 x1 − 2x 2 − x 3 − 3x 4 = 0

 x1 + 2x 2 − x 3 + 3x 4 = 0
VD: 
 x1 + 2x 2 + x 3 − 3x 4 = 0
…..

5 2 −1 0
−3 2 1 −1
Bài 3: Tìm x: = 2023
1 −2 0 4
0 5 1 x
 x1 + 2x 3 + x 4 = 3
4x + 3x + 2 x + 4x = 5

Bài 4: Tìm m để hệ sau có vô số nghiệm  1 2 3 4

− x1 − 3x 2 + 4x 3 + mx 4 = 4
2x1 + 3x 2 + x 3 + 3x 4 = 0
Bài 5. Tìm m để hệ sau có nghiệm không tầm thường
−2x1 + x 2 + 3x 3 = 0
4x − x − 5x + 3x = 0
 1 2 3 4

6x1 − 5x 2 − 6x 3 − x 4 = 0
−2x1 + (m + 1)x 3 + 7x 4 = 0

Bài 6: Tìm trị riêng và véc tơ riêng của toán tử f : R → R


3 3

x = (x1, x 2 , x 3 ) f (x) = (2x1 − x 2 + x 3 , − x1 + 2x 2 − x 3 , 3x 3 )


2 0 0
Bài 7: Tìm trị riêng và véc tơ riêng của ma trận : A =  5 3 −1
3 −2 2 

2 0 0
Bài 7b: Tìm trị riêng và véc tơ riêng của ma trận : A =  1 2 3 
1 0 5 

Bài 8: Cho dạng toàn phương


f ( x, x) = x12 + 2 x22 + 13x32 + 2 x1x2 − 4 x1x3 + 2a.x2 x3
a, Xác định a để dạng toàn phương trên là xác định dương
b, Với a = -3 đưa dạng toàn phương trên về dạng chính tắc bằng phương pháp
Lagrang.
Bài 9: Cho dạng toàn phương
f ( x, x) = − x12 + k .x22 + x32 + 2 x1 x2 + 2 x1x3
a, Xác định k để dạng toàn phương trên là xác định âm
b, Với k = -2 đưa dạng toàn phương trên về dạng chính tắc bằng phương pháp
Lagrang.
Bài 10: Tìm hạt nhân và ảnh của các axtt sau:
a, f: R3 → R3
x = (x1; x2; x3) → f(x) = (x1+2x2-x3; x1 -3x2 + x3; 0)
b, f: R3 → R3
x = (x1; x2; x3) → f(x) = (0; 0; 0)
c, f: R3 → R3
x = (x1; x2; x3) → f(x) = (x1+2x2-x3; 3x1+6x2-3x3; 2x1+4x2-2x3)
d, f: R4 → R3
x = (x1; x2; x3; x4) → f(x) = (x1+x2+2x4; x1 -x3 + x4; x1+2x2+x3 +3x4)
e, f: R3 → R4
x = (x1; x2; x3) → f(x) = (2x1-x2-x3; x1+2x2-3x3; 3x1-4x2+x3; x1+7x2-8x3)
Bài 11: Xét các hệ sau xem là hệ ĐLTT hay PTTT, hệ sinh, cơ sở của R3:
A, x1 = (1; -1; 1); x2 = (1; 2; 0); x3 = (-1, 3, 5); x4 = (2, 0, -1)
B, x1 = (1; -1; 1); x2 = (1; 2; 0):
C, x1 = (1; 1; -1); x2 = (1; -2; 3); x3 = (3; 0; 1):
D, x1 = (-1; 1; 2); x2 = (1; 2; -3); x3 = (-1; 3; 1):

Bài 12: Trong không gian R4 cho hệ vectơ


S = {x1 = ( 3, 2 , 1 , 2 ) ; x2 = ( 2, 1, 3 , 1 ); x3 = (5, 3 , 1 , 6) ;
x4 = (1 , 0 , 5 , 3 )}. Tìm tọa độ của vectơ Y = (2,0,8,3) đối với cơ sở S
Bài 13: Trong không gian R4 cho họ vectơ
S = { u1 = (1, 2, 4, 3);u2 = (1,1, 3,1); u3 = (1, 2, 5, 1); u4 = (2, 4,1,5)}
Tìm tọa độ của vectơ X = (5, 7, 0, 13 ) theo S
Bài 14: Không gian R3 = {x = (x1; x2; x3)}
Xét xem các tập con sau xem tập nào là KG con?
A, A = {x = (1, a, 2a)}: không
B, B = {x = (0, a, 2a): có
C, C = {x = (0, a, a2) : không vì a2 + b2 khác (a+b)2
D, D = {x = (a, b, a.b)}: không vì
x = (a1 , b1, a1.b1); y = (a2 , b2, a2.b2);
x+y = (a1 + a2; b1 + b2; a1.b1 + a2.b2) nhưng
a1.b1 + a2.b2 khác (a1 + a2). (b1 + b2) nên x + y không thuộc D
E, E = {x = (a; b; a+2b)}: có

Bài 15: Xét không gian các ma trận vuông cấp 2 (ký hiệu M2):
Kiểm tra các tập con sau xem tập nào là không gian con:
  0 b    1 b 
A, A =  x =    ; B, B =  x =  c d  :
  c d    
  a 2a     a a 2  
C, C =  x = 
c d   ; D, D =  x =   :
     c d  
 a b 
E, D =  x =   saocho :| x |= 0 
 c d 
(D là tập hợp các ma trận vuông cấp 2 mà có định thức bằng 0)

Bài 4: Tìm m để hệ sau có vô số nghiệm


 x1 + 2x 3 + x 4 = 3
4x + 3x + 2 x + 4x = 5
 1 2 3 4

− x1 − 3x 2 + 4x 3 + mx 4 = 4
2x1 + 3x 2 + x 3 + 3x 4 = 0

Ma trận bổ sung của hệ ptr:


1 0 2 1 3 
 
4 3 2 4 5  −4h1
A= 
 −1 −3 4 m 4  + h1
 
2 3 1 3 0  −2h1

1 0 2 1 3 
 
0 3 −6 0 −7 
→
 0 −3 6 m + 1 7  + h2
 
 0 3 −3 1 −6  −h2

1 0 2 3 1
 
0 3 −6 0 −7 
→
0 0 0 m +1 0 
 
0 0 3 1 1 

1 0 2 3 
1
 
0 3 −6 0 −7 
→
0 0 3 1 1 
 
0 0 0 m + 1 0 

m + 1  0 : r(A) = 4; r(A) = 4

Hệ có nghiệm duy nhất: x4=0; x3 = 1/3; ,,,,

m + 1 = 0 : m = −1 r(A) = 3; r(A) = 3  soan

1 0 21 3 
 
0 3 −6 0 −7 
→
0 0 3 1 1 
 
0 0 0 0 0 
 x1 + 2x 3 + x 4 = 3
 3x 2 − 6 x 3 = −7


 3x 3 + x 4 =1


Hệ có VSN (có nghiệm không tầm thường)

 x1 = t+2
 6t − 7
 x 2 =
 3
x3 = t

 x 4 = 1 − 3t

Bài 5. Tìm m để hệ sau có nghiệm không tầm thường


−2x1 + x 2 + 3x 3 = 0
4x − x − 5x + 3x = 0
 1 2 3 4

6x1 − 5x 2 − 6x 3 − x 4 = 0
−2x1 + (m + 1)x 3 + 7x 4 = 0

- Giải hệ với m tìm được.

- Ma trận bổ sung của hệ ptr:


 −2 1 3 0 0 
 
 4 −1 −5 3 0  +2h1
A=
 6 −5 −6 −1 0  +3h1
 
 −2 0 m + 1 7 0  −h1
 −2 1 3 0 0 
 
 0 1 1 3 0 

 0 −2 3 −1 0  +2h2
 
 0 −1 m − 2 7 0  + h2
 −2 1 3 0 0 
 
0 1 1 3 0 
→ 
0 0 5 5 0 
 
0 0 m − 1 10 0 

- Nếu m-1 = 0: hạng A = hạng (A ngang) = 4: hệ có nghiệm duy nhất (nghiệm


tầm thường): xi = 0
- Nếu m − 1  0 : m  1
Biến đổi ma trận:

 −2 1 3 0 0   −2 1 3 0 0 
   
0 1 1 3 0  0 1 1 3 0 
→  → 
 0 0 5 5 0   0 0 5 5 0  *1 / 5
  (m − 1)  
 0 0 m − 1 10 0  − .h 3  0 0 m − 1 10 0 
5
 −2 1 3 0 0 
 
0 1 1 3 0 
→ 
0 0 1 1 0 
 
0 0 m − 1 10 0 

 −2 1 3 00 
 
0 1 1 3 0 
→ 
0 0 5 5 0 
 
0 0 0 11 − m 0 

Hệ có VSN khi và chỉ khi: hạng (A) = hạng (A ngang) < số ẩn


11-m = 0 : m = 11
−2x1 + x 2 + 3x 3 = 0
 x 2 + x 3 + 3x 4 = 0


 5x 3 + 5x 4 = 0

 x1 = − 5 / 2. t
x = − 2t
 2

x3 = −t
 x 4 = t

Bài 6: Tìm trị riêng và véc tơ riêng của toán tử


f : R3 → R3
x = (x1, x 2 , x 3 ) f (x) = (2x1 − x 2 + x 3 , − x1 + 2x 2 − x 3 , 3x 3 )

Bài 7: Chéo hóa ma trận sau, nếu không chéo hóa được giải thích tại sao
 1 0 −1
A =  −1 2 −1
0 0 2
 
2 0 0 
B =  5 3 −1
 3 −2 2 
 
Ví dụ:
Chéo hóa ma trận sau:
2 0 0 
B =  5 3 −1
 3 −2 2 
 
Đa thức đặc trưng của B:
2− 0 0
det(B − I) = 5 3− −1
3 −2 2−
= (2 − ) 2 (3 − ) − 2(2 − )
= (2 − )( − 1)( − 4)

Giải phương trình det(B − I) = 0 được 3 nghiệm


1 = 1;  2 = 2;  3 = 4
- Với 1 = 1: giải hệ phương trình (A − 1I)X = 
2 −1 0 0   x1   0 
 5 3 − 1 − 1  x  =  0 
  2   
 3 −2 2 − 1  x 3   0 

 x1 =0  x1 = 0
 
  5x1 + 2x 2 − x 3 = 0  x 2 = t ; t  R
3x − 2x + x = 0  x = 2t
 1 2 3  3
Phương véc tơ riêng ứng với trị riêng 1 = 1 là {t(0, 1, 2); t  R}
Chọn véc tơ riêng u1 = (0, 1, 2)
- Với  2 = 2 : giải hệ phương trình (A −  2 I)X = 0
2 − 2 0 0   x1   0 
 5 3 − 2 − 1  x  =  0 
  2   
 3 −2 2 − 2   x 3   0 

  x1 = 2t
 
 5x1 + x 2 − x 3 = 0   x 2 = 3t ; t  R
 3x − 2x =0  x = 13t
 1 2  3
Phương véc tơ riêng ứng với trị riêng  2 = 2 là {t(2, 3, 13); t  R}
Chọn véc tơ riêng u 2 = (2, 3, 13)
- Với  3 = 4 : giải hệ phương trình (A −  3I)X = 0
2 − 4 0 0   x1   0 
 5 3 − 4 − 1  x  =  0 
  2   
 3 −2 2 − 4   x 3   0 

−2x1 =0  x1 = 0
 
  5x1 − x 2 − x 3 = 0  x2 = t ; t  R
 3x − 2x − 2x = 0 x = − t
 1 2 3  3
Phương véc tơ riêng ứng với trị riêng  3 = 4 là {t(0, 1, − 1); t  R}
Chọn véc tơ riêng u 3 = (0, 1, − 1)
- Hệ 3 véc tơ riêng {u1 = (0, 1, 2); u 2 = (2, 3, 13); u 3 = (0, 1, − 1)} ứng với 3 trị
riêng đôi một khác nhau nên hệ độc lập tuyến tính.
Gọi T là ma trận có cột thứ j là tọa độ của véc tơ u j ; j = 1, 2, 3 :
0 2 0
T =  1 3 1 
2 13 −1

T là ma trận khả đảo làm chéo hóa A.
1 0 0
 2 0 
Khi đó: T-1.B.T là ma trận chéo:  0
0 0 4 

Bài 8: Cho dạng toàn phương
f ( x, x) = x12 + 2 x22 + 13x32 + 2 x1x2 − 4 x1x3 + 2a.x2 x3
a, Xác định a để dạng toàn phương trên là xác định dương
b, Với a = -3 đưa dạng toàn phương trên về dạng chính tắc bằng phương pháp
Lagrang.
Bài 9: Cho dạng toàn phương
f ( x, x) = − x12 + k .x22 + x32 + 4 x1 x2 + 2 x1x3
a, Xác định k để dạng toàn phương trên là xác định âm
Ma trận của dạng toàn phương:
 −1 2 1 
A =  2 k 0 
 1 0 1
 
Tính:  0 = 1
1 = − 1

−1 2
2 = = −k−4
2 k

−1 2 1
3 = 2 k 0 = − 2k − 4
1 0 1
Xđ âm khi:  2  0;  3  0

 −k − 4  0  k  −4
  
−2k − 4  0  k  −2
Không có k thỏa mãn
b, Với k = -2 đưa dạng toàn phương trên về dạng chính tắc bằng phương pháp
Lagrang.
f ( x, x) = − x12 − 2 x22 + x32 + 4 x1 x2 + 2 x1 x3

= x32 + 2 x1 x3 + x12 − 2 x12 − 2 x22 + 4 x1 x2

= ( x3 + x1 )2 − 2( x12 + x22 − 2 x1 x2 ) = ( x3 + x1 ) 2 − 2( x1 − x2 ) 2

 y1 = x1 + x3

Đặt:  y2 = x1 − x2
y = x
 3 3

Dạng chính tắc: f ( y, y ) = y12 − 2 y22

You might also like