You are on page 1of 8

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN DỰ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI

HƯNG YÊN QUỐC GIA THPT NĂM HỌC 2017 - 2018


Môn: TOÁN, bài thi thứ 1
Ngày thi: 28 tháng 8 năm 2017
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề

Câu I (4,0 điểm). Giải phương trình 8 x  3  x  2  x  1  7 x 2  x  2 .

Câu II (4,0 điểm). Cho dãy số  xn  xác định bởi


x1  2017, xn 1  xn2  2, n  ¥ * .
xn21
Đặt yn  2 2 2 , n  ¥ . Chứng minh dãy số  yn  có giới hạn và tìm giới hạn đó.
*

x1 .x2 ...xn

Câu III (4,0 điểm). Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn  O  , trực tâm H . Gọi M
là trung điểm của BC . Đường thẳng AM , AH cắt đường tròn  O  tại điểm thứ hai là L, K .
Đường tròn đường kính AH cắt đường tròn  O  tại điểm thứ hai là T . Đường thẳng qua H
vuông góc với AM tại P cắt BC , KL lần lượt tại Y , X . Đường thẳng KL cắt đường thẳng
BC tại Z . Chứng minh rằng:
a) Bốn điểm X , Y , Z , T cùng thuộc đường tròn  w  và hai đường tròn  O  ,  w  tiếp
xúc nhau.
b) Tiếp tuyến của đường tròn  O  tại điểm T đi qua tâm đường tròn ngoại tiếp tam
giác XHK .

Câu IV (4,0 điểm). Gọi M là tập tất cả các số tự nhiên mà các chữ số của nó là một hoán vị
của tập  1, 2,3, 4,5,6,7 . Sắp xếp các phần tử của M theo thứ tự tăng dần a1  a2  ...  an ,
trong đó n là số phần tử của tập M. Chứng minh rằng ai  an 1i  ak  an 1k , 1  i  k  n.

Câu V (4,0 điểm). Chứng minh rằng tồn tại vô số cặp số nguyên tố  p, q  với p  q có tính
chất: 2 p1  1 chia hết cho q và 2q1  1 chia hết cho p .

----------------- Hết -----------------


 Thí sinh không được sử dụng tài liệu, không được dùng máy tính cầm tay.
 Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Họ và tên thí sinh: ........................................................... Số báo danh: .............................

Chữ kí của cán bộ coi thi 1: .........................;Chữ kí của cán bộ coi thi 2: .............................
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN DỰ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
HƯNG YÊN QUỐC GIA THPT NĂM HỌC 2017 - 2018
Môn: TOÁN, bài thi thứ 1
Ngày thi: 28 tháng 8 năm 2017
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề

HƯỚNG DẪN CHẤM THI


I. Hướng dẫn chung
1) Đáp án trong Hướng dẫn chấm chỉ trình bày các bước chính của lời giải. Trong bài
làm, thí sinh phải trình bày lập luận đầy đủ.
2) Nếu thí sinh làm bài không theo cách nêu trong đáp án mà vẫn đúng thì cho đủ điểm
từng phần như hướng dẫn quy định.
3) Việc chi tiết hoá thang điểm (nếu có) phải đảm bảo không làm thay đổi tổng số điểm
của mỗi câu, mỗi ý trong hướng dẫn chấm và được thống nhất trong Hội đồng chấm thi.
4) Các điểm thành phần và điểm cộng toàn bài phải giữ nguyên không được làm tròn.
II. Đáp án và thang điểm
Câu I (4,0 điểm).
Nội dung Điểm
Điều kiện: x  1 . 1,0
Đặt a  x  2; b  x  1, a, b  0.
Suy ra: 8 x  3  2  x  2   6  x  1  1  2a 2  6b 2  1
Phương trình trở thành: 2a 2  6b2  1  a  b  7 ab
 2a  3b  1 1,0
  2a  3b  1  a  2b  1  0  
 a  2b  1
Với 2a  3b  1  2 x  2  3 x  1  1  x  2 . 1,0
23  4 10 1,0
Với a  2b  1  x  2  2 x  1  1  x  .
9
23  4 10
Vậy phương trình có hai nghiệm: x  2 , x  .
9

Câu II (4,0 điểm).


Nội dung Điểm
Chứng minh quy nap: xn1  xn  2, n  ¥ *. 1,0
xn 1  2 1,0
xn 1  2   xn  2   xn  2    xn  2  xn21  xn 1 
2

xn  2
xn  2  2 xn 2  2
Do đó x1 .x2 ...xn  
2 2 2

x2  2 2013
xn21 2013 xn21 2013xn21 4.2013 1,0
  2  2013  2 .
2 2 2
x1 .x2 ...xn xn  2  2 xn1  4 xn1  4
Ta có lim xn   . Vậy lim yn  2013. 1,0
Câu III (4,0 điểm).

Nội dung Điểm


a) Ta có YP.YH  YD.YM  YB.YC nên Y thuộc trục đẳng phương của (O) và (AH). 1,0
Do đó, Y, T, A thẳng hàng.
·
Suy ra YTH ·
 900 hay tứ giác YTHD nội tiếp suy ra TYZ ·
 THD .
·
Tứ giác THKX nội tiếp (do TKX ·
 THX ·
 TAL ·
) suy ra TXZ ·
 THK
·
Do đó, TYZ ·
 TXZ hay tứ giác TYXZ nội tiếp đường tròn  w  .
Giả sử tiếp tuyến của (w) tại T cắt BC tại Q. 1,0
·
Ta có xTA ·
 YTQ ·
 TXY
·
Mà TXY ·
 TKA ·
 xTA ·
 TKA . Do đó, Tx là tiếp tuyến của (O) tại T.
Vậy hai đường tròn  O  ,  w  tiếp xúc nhau. (đpcm)
b) Theo chứng minh trên tứ giác XTHK nội tiếp. 1,0
Có T, H, M thẳng hàng và ME, MF là tiếp tuyến của (AH) nên tứ giác THEF điều
hòa  A  THEF   1   TKBC   1
Suy ra tứ giác TBKC điều hòa.
Có TQ là tiếp tuyến của (O) tại T nên KQ là tiếp tuyến của (O) hay QT = QK. 1,0
Mà BC là trục đối xứng của HK suy ra QH = QK
Do đó Q là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác XTHK (đpcm)

Câu IV (4,0 điểm).


Nội dung Điểm
Xét tương ứng f biến mỗi x  M thành 8888888  x . 1,0
Với x  M , x có dạng x  x1 x2 x3 x4 x5 x6 x7 với xi   1, 2,3, 4,5,6,7 .
Khi đó f  x    8  x1   8  x2   8  x3   8  x4   8  x5   8  x6   8  x7  .
Do xi   1, 2,3, 4,5,6,7 nên 8  xi   1, 2,3, 4,5,6,7 và ngược lại.
Nên x  M  f  x   M
Hơn nữa, với x, y  M thì x  y  f  x   f  y  nên f là một song ánh 1,0
Suy ra  a1 , a2 ,..., an   M   f  a1  , f  a2  ,..., f  an  
Lại có, từ định nghĩa của f suy ra với x < y thì f(x) > f(y) với mọi x, y  M . 1,0
Cùng giả thiết a1  a2  ...  an  f  an   f  an 1   ...  f  a1 
 f  ai   an1i với mọi i   1, 2,..., n 1,0
Vậy ai  an 1i  8888888 với mọi i   1, 2,..., n (đpcm)

Câu V (4,0 điểm).


Nội dung Điểm
Ký hiệu Fn  2  1 (số Fecma). Ta có  Fn , Fm   1 nếu n  m.
2n
1,0
Nhận xét 1: Nếu p là số nguyên tố và p Fn thì p  1 mod 2 n1 
Thật vậy, từ điều kiện 22  1 mod p  suy ra cấp của 2 (mod p) là 2n + 1.
n

Mặt khác 2 p 1  1 mod p  do đó p  1 mod 2 n1  .


Nhận xét 2: Nếu Fn là hợp số thì Fn có ít nhất hai ước nguyên tố phân biệt. 1,0
Phản chứng, giả sử Fn  p k , k  2. Đặt p  1  2u.m, m lẻ. Khi đó:
n

k 1 p k  1 22
p  ...  p  1   ¢  m 1
p  1 2u.m
 p  1  2u , p k 1  ...  p  1  2v , v  u.
Vì p  1 mod 2u  , 2v  0  mod 2u  suy ra
2v  p k 1  ...  p  1  k  mod 2u   k  0  mod 2u 
Vậy k chia hết cho 2u suy ra k  2u . Từ nhận xét 1 suy ra u  n  1
u n 1 n 1
Vậy p k  p 2  p 2  22  Fn (vô lý)
Trở lại bài toán: 1,0
Nếu Fn là số nguyên tố ta chọn p  Fn và q là ước nguyên tố của Fn 1 .
Ta có p  q . Theo nhận xét 1, q  1  2n 2 m   4m  .2 n . Do đó
2q 1   22 
4m
  1  1 mod p 
n 4m

2  2
n  n 1


2n 22 2n  n 1
2 n 1
  1  1 mod q 
p 1 2 2
2
Nếu Fn là hợp số ta chọn p  q là hai ước nguyên tố của Fn . Theo nhận xét 1, 1,0
q  1  2n1 m   2m  .2n , p  1  2 n 1 k   2k  .2 n .
Vì 22  1 mod p  , 22  1 mod q  , do đó
n n

2q 1   22 
2m
  1  1 mod p 
n 2m

2 p 1   22 
2k
  1  1 mod q 
n 2k

Vậy có vô số cặp cặp số nguyên tố  p, q  với p  q có tính chất: 2 p1  1 chia hết
cho q và 2q1  1 chia hết cho p .
SỞ GD&ĐT HƯNG YÊN
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
HƯNG YÊN

KỲĐỀ THI
THI CHÍNH
CHỌN THỨC
ĐỘI TUYỂN
DỰ THI CHỌN HSG QUỐC
GIA
NĂM HỌC 2017 - 2018
Môn: TOÁN
Thời gian làm bài: 180 phút
(không kể thời gian giao đề)
(Đề thi có 01 trang, gồm 04câu)
Ngày thi thứ hai: tháng
năm 2017

Bài 1(5 điểm) Cho tam giác nhọn và không cân PQR có hai đường cao PC và QB cắt nhau tại
X, gọi T là trung điểm của cạnh PQ.
a) Chứng minh rằng TC là tiếp tuyến của đường tròn đường kính XR.
b) TX cắt lại đường tròn đường kính XR tại A. Chứng minh rằng các đường thẳng PQ, BC,
AR đồng quy.

Bài 2(5điểm) Tìm tất cả các hàm số f : (0, )  (0, ) thỏa mãn
x 2  f ( x)  f ( y )   ( x  y ) f  yf ( x)  , x, y  0

2
Bài 3(5 điểm) Giả sử a, b, c  0 và số thực p  . Chứng minh rằng:
3
p p p p
 a   b   c   1
       3. 
 b  c  c  a  a  b   2
Bài 4(5 điểm) Tìm số các số nguyên dương n thỏa mãn đồng thời ba điều kiện:
i) n có 2018 chữ số.
ii) Tất cả các chữ số của n đều lẻ.
iii) Hiệu của hai chữ số liên tiếp bất kì của n luôn bằng 2.
Bài 1(5 điểm)

a) Ta thấy đường tròn đường kính XR đi qua B, C và có tâm O là trung điểm XR. Do các
tam giác OCX và TCP cân tại O và T nên
·
OCT ·
 OCX ·
 TCP ·
 OXC ·
 TPC  900
(vì RX vuông góc với PQ), suy ra TC là tiếp tuyến của đường tròn đường kính XR.

b) Tương tự phần a) ta cũng có TB là tiếp tuyến của đường tròn đường kính XR. Vậy
ABXC là tứ giác điều hòa nên
AB XB
 (1)
AC XC
XB BP
Mặt khác, hai tam giác XBP và XCQ đồng dạng nên  (2)
XC CQ
AB BP
Từ (1) và (2) ta có  (3)
AC CQ
Mà ·ABR  ·ACR  ·ABP  ·ACQ (4). Từ (3) và (4) suy ra hai tam giác ABP và ACQ đồng dạng,
do đó
·APB  ·AQC  ·APR  ·AQR , vì vậy tứ giác APQR nội tiếp.
Xét ba đường tròn: đường tròn đường kính XR, đường tròn (BCQP), đường tròn (APQR) đôi
một có trục đẳng phương là BC, PQ, AR (5)
Mà tam giác PQR không cân nên BC và PQ cắt nhau (6)
Từ (5) và (6) ta được BC, PQ, AR đồng quy.

Bài 2(5 điểm) Trước tiên ta chứng minh f là đơn ánh. Giả sử f(u)=f(v), khi đó theo giả thiết ta

u 2  f (u )  f ( y )   (u  y ) f ( y. f (u ))
v 2  f (v)  f ( y )   (v  y ) f ( y. f (v))

u2 u  y
Chia theo vế ta được 2   (u  v)  uv  y (u  v )  0  u  v ( vì u , v, y  0 )
v v y
Vậy f là đơn ánh. Trong giả thiết cho x=y=1 ta được f(1)=f(f(1)) nên 1=f(1) (do f là đơn ánh).
Lại cho x=1 ta được 1+f(y)=(1+y).f(y), suy ra 1=y.f(y)
1 1
 f ( y)  , y  0  f ( x)  , x  0 (thỏa mãn)
y x
2
Bài 3(5 điểm) Trước tiên ta chứng minh với p  , tức là
3
2 2 2 2
 a  3 b  3  c 3  1 3
       3. 
 b  c  c  a  a  b   2
Bất đẳng thức này tương đương với
2 2 2
 2a  3  2b  3  2c 3
       3 (*)
 b  c  c  a  a  b
Sử dụng bất đẳng thức AM-GM ta có
2
2
 2a  3  3 2a 2a 2a 3a
       
 b  c  b  c 3 2a(b  c)(b  c) 1 (2a  b  c  b  c) a  b  c
3
Thêm hai kết quả tương tự rồi cộng vế ta nhận được (*).
Bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với
p p p
 2a   2b   2c
      3
 b  c  c  a  a  b
Sử dụng bất đẳng thức Becnuli ta có
3p
p  2
 2  2
 3p
 2a    2 a  3 3 p  2a 3
     1   1 ( do 1 )
 b  c  b  c   2  b  c  2
   
Thêm hai kết quả tương tự rồi cộng theo vế và sử dụng (*) ta nhận được kết quả mong muốn.

Bài 4(5 điểm)


Kí hiệu S k là tập hợp các số nguyên dương n có k chữ số và thỏa mãn ii) và
iii). Trong S k ta gọi Ak , Bk , Ck , Dk , Ek lần lượt là tập hợp các số tận cùng bởi
1,3,5,7,9.
Từ mỗi số thuộc Ak nếu bỏ đi chữ số tận cùng thì được một số thuộc Bk 1 ,
Mặt khác từ mỗi số thuộc Bk 1 nếu ta them chữ số 1 vào phía cuối thì được
Một số thuộc Ak , do đó Ak  Bk 1 . Từ mỗi số thuộc Bk nếu bỏ đi chữ số
tận cùng thì nhận được một số thuộc Ak 1 hoặc Ck 1 , do đó Bk  Ak 1  Ck 1
Tương tự ta cũng có Ck  Bk 1  Dk 1 , Dk  Ck 1  Ek 1 , Ek  Dk 1 . Từ đây
S k  Ak  Bk  Ck  Dk  Ek
 Ak 1  2 Bk 1  2 Ck 1  2 Dk 1  Ek 1
 2 Ak  2  3 Bk 2  4 Ck  2  3 Dk  2  2 Ek  2
Mà Ck 2  Bk 3  Dk 3  Ak  2  Ek  2 nên ta được S k  3 S k 2
Vì S 2  8 nên S 2018  8.3
1008

You might also like