You are on page 1of 12

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI

NAM ĐỊNH THÀNH LẬP ĐỘI TUYỂN DỰ KÌ THI CHỌN HSG QUỐC GIA
NĂM HỌC 2017 - 2018
ĐỀ CHÍNH THỨC
Môn: TOÁN
Đề số: 01
Thời gian làm bài: 180 phút
Đề thi có 01 trang
Bài 1. (4,0 điểm) Giải hệ phương trình
2 y 3  7 y  2 x 1  x  3 1  x  3  2 y 2  1

 ;  x, y    .
 2 y 2  4 y  3  5  y  x  4
xn4  9
Bài 2. (4,0 điểm) Cho dãy số  xn  xác định bởi x1  4; xn 1  3 n  * .
xn  xn  6
1. Chứng minh rằng lim xn   .
n
1
2. Với mỗi số nguyên dương n , đặt yn   3
. Tìm lim yn .
k 1 x 3
k

Bài 3. (4,0 điểm) Cho tam giác ABC không vuông nội tiếp đường tròn (O). Đường tròn (J)
qua B, C cắt cạnh AB và AC tại F và E tương ứng. Đường tròn ngoại tiếp tam giác AEF cắt
đường tròn (O) tại điểm thứ 2 là D.
1. Gọi P và Q là giao điểm thứ 2 của DE và DF với (O). Chứng minh các đường
thẳng PC, BQ và AO đồng quy;
2. Giả sử EF cắt BC tại K. Gọi O1 , O2 lần lượt là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác
AEF và tam giác KFB . Chứng minh trực tâm của tam giác O1O2O nằm trên AB.
Bài 4. (4,0 điểm) Tìm tất cả các hàm số f :      thỏa mãn
f  y  f  x  f  y    f  x  f  xy  , x, y    .
Bài 5. (4,0 điểm)
1. Cho đa giác đều A1 A2 ... A2017 . Có bao nhiêu tam giác nhọn có đỉnh là đỉnh của đa
giác trên?
2. Cho 2n  3 điểm phân biệt trên mặt phẳng sao cho 3 điểm bất kì không thẳng
hàng và 4 điểm bất kì không cùng nằm trên một đường tròn.
a. Chứng minh tồn tại đường tròn  C  đi qua 3 trong số các điểm trên sao cho
trong các điểm còn lại có n điểm nằm trong và n điểm nằm ngoài đường tròn.
b. Xét 2n điểm đã cho và không thuộc đường tròn  C  , nối tất cả các đoạn thẳng
có đầu mút là 2 trong số các điểm này. Các đoạn thẳng này và đường tròn  C  có thể có
nhiều nhất bao nhiêu điểm chung?

-----------------Hết -----------------

Họ và tên thí sinh: …………………………………... Số báo danh: ………………………………


Giám thị số 1: ………………………………………… Giám thị số 2: ……………………………..
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
NAM ĐỊNH THÀNH LẬP ĐỘI TUYỂN DỰ THI CHỌN HSG QUỐC GIA
NĂM HỌC 2017-2018

Môn: TOÁN HỌC

Đề số: 01
Bài Nội dung Điểm
Bài 1 2 y 3  7 y  2 x 1  x  3 1  x  3  2 y 2  1 1

(4 Giải hệ phương trình 
điểm)  2 y 2  4 y  3  5  y  x  4  2
Điều kiện: 4  x  1; y  . .
Ta có 1  2 y 3  7 y  3  2 y 2  1  2 x 1  x  3 1  x 1,0
3
 2  y  1  y  1  2 1  x  1  x  1  x .
Xét hàm số f  t   2t 3  t với t   ta có hàm số f  t  đồng biến trên .
1,0
Khi đó phương trình có dạng f  y  1  f  
1 x  y 1  1  x  y  1  1 x .
Thế vào phương trình (2) ta được:
3  2 x  4  1  x  x  4  x  4  1  x  3  2 x  4  0 (3)
Xét hàm số g  x   x  4  1  x  3  2 x  4, x   4; 1
1,0
1 1 1
Ta có g '  x      0, x   4; 1
2 x  4 2 1 x 3  2x
Mà g  x  liên tục trên đoạn  4; 1 nên suy ra g  x  đồng biến trên đoạn  4; 1
Do đó phương trình (3) có nhiều nhất 1 nghiệm trên đoạn  4; 1
Mặt khác g  3  0 nên phương trình (3) có nghiệm duy nhất x  3 0,5

Khi x  3 ta được y  3 . Vậy hệ có nghiệm  3; 3 0,5


xn4  9
Cho dãy số  xn  xác định bởi x1  4; xn 1  n  * .
Bài 2 xn3  xn  6
(4 1. Chứng minh rằng lim xn   .
điểm) n
1
2. Với mỗi số nguyên n , đặt yn   3
. Tìm lim yn .
k 1 x  3k

xn4  9  xn  3  xn3  3
+) Xét xn1  3  3 3 3  *
xn  xn  6  xn  3    x n  3  0,5
Bằng quy nạp ta chứng minh được xn  3 n  *
2
x4  9
+) Xét xn1  xn  3 n
x3  6 xn  9
 xn  n3
 x  3  0 n  *
 3n
2.1
(2,0 xn  xn  6 xn  xn  6 xn  xn  6 0,5
điểm) Do đó dãy  xn  là dãy tăng và 4  x1  x2  ...
+) Giả sử dãy  xn  bị chặn trên thì a  lim xn  a  4
Mặt khác từ hệ thức truy hồi của dãy  xn  , cho qua giới hạn ta có
1,0
a4  9
a 3  a  3  4 (vô lý)   xn  không bị chặn trên  lim xn  
a a6

Hướng dẫn chấm - Trang 1


Bài Nội dung Điểm
1 1 1 1 1 1
Từ * suy ra :   3  3   1,0
xn1  3 xn  3 xn  3 xn  3 xn  3 xn 1  3
2.2 n
1 n
 1 1  1 1 1
(2,0  y n   3
k 1 xk  3
  
k 1  xk  3
  
xk 1  3  x1  3 xn1  3
 1
xn 1  3
điểm) 1,0
 1 
 lim yn  lim 1   1
 xn1  3 
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O). Đường tròn (J) qua B, C cắt cạnh AB
và AC tại F và E tương ứng. Đường tròn ngoại tiếp tam giác AEF cắt đường tròn
(O) tại điểm thứ 2 là D.
Bài 3 1. Gọi P và Q là giao điểm thứ 2 của DE và DF với (O). Chứng minh
(4 các đường thẳng PC, BQ và AO đồng quy;
điểm) 2. Gọi K là giao điểm của EF và BC, O1 , O2 tương ứng là tâm đường tròn
ngoại tiếp tam giác AEF và tam giác KFB . Chứng minh trực tâm của tam giác
O1O2O nằm trên AB.
  BAD
Ta có BPD 
A
P   FED
 FAD 
E
O1 Suy ra EF / / PB
D
Chứng minh tương tự có 0,5
F O
EF / / QC .
O2 Suy ra BQCP là hình
3.1 thang cân.
(2,0
điểm) K B C Gọi M là giao điểm của
BQ và CP, suy ra OM là
trung trực CQ,
Q suy ra OM vuông góc EF. 0,5

Ta có  
AFE  FAO   90o , suy ra AO vuông góc EF.
ACB  OAB 0,5
Suy ra A, O, M thẳng hàng. 0,5
3.2 Xét 3 đường tròn (AEF), (O) và (J) ta có
(2,0 AD là trục đẳng phương của (AEF) và (O), EF là trục đẳng phương của (AEF) và
điểm) 0,5
(J), BC là trục đẳng phương của (O) và (J).
Suy ra AD, EF, BC đồng quy tại K.
Ta có A và D đối xứng nhau qua O1O , F và D đối xứng nhau qua O1O2 , B và D
0,5
đối xứng nhau qua O2O .
Mà F, A, B thẳng hàng nên D thuộc đường tròn ngoại tiếp tam giác O1O2O và
0,5
đường thẳng AB là đường thẳng Steiner của điểm D đối với tam giác O1O2O .
Theo tính chất đường thẳng Steiner thì AB đi qua trực tâm của tam giác O1O2O .
0,5
Ta có điều chứng minh

Hướng dẫn chấm - Trang 2


Bài Nội dung Điểm
Bài 4 Tìm tất cả các hàm số f :    thỏa mãn
 

(4,0 f  y  f  x  f  y    f  x  f  xy  , x, y    .
điểm)
Giả sử f là hàm số thỏa mãn.
Gọi P  x, y  là mệnh đề khi thay x, y vào điều kiện.
Xét P 1, y  ta được
0,5
f  y  f 1  f  y    f 1 f  y  , y     f 1  f  y    f 1 , y   
Xét P  x,1 ta được f 1 f  x  f 1   f  x  f  x  , x   
Xét P  x,1  f  y   ta được
   
f 1  f  y   f x  f 1  f  y    f  x  f x 1  f  y   , x, y   
1,0
hay f 1 f  x  f 1   f  x  f  x 1  f  y    , x   

suy ra f  x  f  x   f  x  f  x 1  f  y    , x, y   

 f  x   f  x 1  f  y    , x, y   

Cố định số thực dương y0 , do 1  f  y0   1 nên với n đủ lớn ta có


n
1  f  y  
0 k 2 0,5
  
suy ra f  x   f x 1  f  y0    f x 1  f  y0  
2
  ...  f  kx  , x   

Xét P  kx, y  ta được


f  y  f  kx  f  y    f  kx  f  kxy   f  x  f  xy   f  y  f  x  f  y   , x, y    0,5
Suy ra f  kx  f  y    f  x  f  y   , x, y   
f  y0 
Chọn số a  suy ra ka  f  y0   2  a  f  y0  
k 2
Xét P  x, a  f  y0   ta được
  
f  a  f  y0   f x  f  a  f  y0    f  x  f x  a  f  y0   , x    . 
và P  x, ka  f  y   ta được
0,5
  
f  ka  f  y0   f x  f  ka  f  y0    f  x  f x  ka  f  y0   , x    . 
  
Hay f  a  f  y0   f x  f  a  f  y0    f  x  f 2 x  a  f  y0   , x    . 
  
Suy ra f x  a  f  y0    f 2 x  a  f  y0   , x    
Một số thực dương t bất kì luôn viết được dưới dạng t  x  a  f  y0  
Suy ra f  x   f  2 x  , x    .
2
f  x
Xét P  x,1 ta được f  x  f 1   , x   
f 1
2 4 4
0,5
f  x
2
f  2 x  f 1  f 2x f  x
Suy ra  f  x  f 1   f  2 x  2 f 1    3
 3
, x   

f 1 f 
1 f 1 f 1
Suy ra f  x   f 1 , hay f là hàm hằng.
Thử lại thấy thỏa mãn. 0,5

Hướng dẫn chấm - Trang 3


Bài Nội dung Điểm
Bài 5
(4,0
điểm)
5.1 Cho đa giác đều A1 A2 ... A2017 . Có bao nhiêu tam giác nhọn có đỉnh là đỉnh của đa
(2
giác trên?
điểm)
Tính số tam giác tù có đỉnh là đỉnh của đa giác
Xét tam giác A A A tù tại đỉnh A khi và chỉ khi trên cung 
i 1 j 1 A A không chứa A
i j 1 0,5
của đường tròn ngoại tiếp có ít nhất 1008 điểm khác.
Gọi x1 , x2 , x3 là số đỉnh trên các cung 
Ai A1 , 
A1 Aj , 
Aj Ai (theo chiều kim đồng hồ),
không kể các đỉnh đầu mút.
Suy ra số tam giác tù đỉnh A1 bằng số nghiệm của phương trình
0,5
 x1  x2  x3  2014
  x1  x2  y3  1006
 x1 , x2 , x3   bằng số nghiệm của phương trình 
 x  1008  x1 , x2 , y3  
 3
2
Theo bài toán chia kẹo Ơle ta có số nghiệm là C1008 .
2
0,5
Suy ra số tam giác tù là 2017.C1008 .
Do 2017 là số lẻ nên không tồn tại tam giác vuông có đỉnh là đỉnh của đa giác
3 2 0,5
Suy ra số tam giác nhọn là C2017  2017.C1008 .
5.2 Cho 2n  3 điểm phân biệt trên mặt phẳng sao cho 3 điểm bất kì không thẳng
(2,0 hàng và 4 điểm bất kì không cùng nằm trên một đường tròn.
điểm) a. Chứng minh tồn tại đường tròn  C  đi qua 3 trong số các điểm trên sao cho
có n điểm nằm trong và n điểm nằm ngoài đường tròn.
b. Xét 2n điểm đã cho và không thuộc đường tròn  C  , nối tất cả các đoạn
thẳng có đầu mút là 2 trong số các điểm này. Các đoạn thẳng này và đường tròn
 C  có thể có nhiều nhất bao nhiêu điểm chung?
a. Nhận thấy tồn tại đường thẳng đi qua 2 trong số các điểm đã cho sao cho tất cả
các điểm còn lại nằm cùng phía so với đường thẳng này, giả sử đường này đi qua
A, B.
Tính tất cả các góc mà các điểm còn lại nhìn A, B. Do không có 4 điểm cùng 0,5
thuộc đường tròn nên không có 2 góc bằng nhau, khi đó ta có thể giả sử các điểm
còn lại là X 1 , X 2 ,..., X n 1 ,..., X 2 n 1 thỏa mãn

AX 1B  
AX 2 B  ...  
AX n 1B  ...  
AX 2 n 1 B

Xét đường tròn đi qua 3 điểm A, B, X n 1 .

Do các điểm X 1 , X 2 ,..., X n nhìn A, B dưới góc nhỏ hơn góc nội tiếp chắn cung
AB nên các điểm này nằm ngoài đường tròn. 0,5
Các điểm X n 2 , X n3 ,..., X 2 n 1 nằm trong đường tròn.

Ta có điều chứng minh.

Hướng dẫn chấm - Trang 4


Bài Nội dung Điểm
b. Nối các đoạn thẳng, có 3 loại
+ Đoạn có đầu mút là 2 điểm nằm trong đường tròn thì không có điểm chung với
đường tròn.
+ Đoạn có 1 đầu mút nằm trong và 1 đầu mút nằm ngoài thì mỗi đoạn có đúng 1
điểm chung với đường tròn.
Có tất cả n 2 đoạn nên có n 2 điểm chung. 0,5

+ Đoạn có 2 đầu mút nằm ngoài đường tròn. Mỗi đoạn này có nhiều nhất 2 điểm
chung với đường tròn.
Có tất cả Cn2 đoạn nên có nhiều nhất 2.Cn2 điểm chung.

Vậy số điểm chung không vượt quá n 2  2Cn2 .


Chỉ ra dấu “=”.
Dựng đa giác lồi có n đỉnh mà mỗi cạnh cắt đường tròn
tại 2 điểm.
Dễ thấy bất kì đường chéo nào của đa giác cũng cắt
0,5
đường tròn tại 2 điểm.
Xét thêm n điểm bất kì trong đường tròn sao cho n điểm
này cùng với các đỉnh của đa giác thỏa mãn điều kiện bài
toán.

Chú ý: Mọi cách giải khác của thí sinh, nếu đúng, tổ giám khảo thống nhất và cho điểm tương ứng.

Hướng dẫn chấm - Trang 5


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
NAM ĐỊNH THÀNH LẬP ĐỘI TUYỂN DỰ KÌ THI CHỌN HSG QUỐC GIA
NĂM HỌC 2017 - 2018
ĐỀ CHÍNH THỨC
Môn: TOÁN
Đề số: 02
Thời gian làm bài: 180 phút
Đề thi có 01trang
Bài 1: (4,0 điểm) Xét các số thực a, b, c  0; 1. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
a b c
P    1  a 1  b 1  c  .
b  c 1 c  a 1 a  b 1

Bài 2: (4,0 điểm) Cho dãy đa thức  Pn n0 được xác định P0  x   x và
Pn 1  x   2 xPn  x   Pn'  x  , n  .
1. Chứng minh Pn'  x   2  n  1 Pn1  x  với mọi số nguyên dương n;
2. Tính P2017  0  .
Bài 3: (4,0 điểm) Cho hai điểm cố định B, C trên đường tròn  O  . Một điểm A
thay đổi trên đường tròn  O  sao cho tam giác ABC luôn là tam giác nhọn và không
cân tại A. Đường phân giác trong góc BAC  cắt đường thẳng BC tại D và cắt đường
tròn  O  tại điểm thứ hai là E. Điểm F nằm trên BC sao cho FD  FE.
1) Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên EF . Chứng minh rằng A, O, H
thẳng hàng, từ đó suy ra H luôn thuộc một đường tròn cố định.
2) Một đường tròn tâm I tiếp xúc với các tia AB, AC và tiếp xúc với đường
thẳng EF tương ứng tại M , N , P ( I và A nằm về cùng một nửa mặt phẳng bờ là
đường thẳng EF ). Gọi Q là điểm trên đường thẳng MN sao cho PQ vuông góc
với EF . Chứng minh rằng đường thẳng AQ luôn đi qua một điểm cố định khi A di
động trên đường tròn  O  .
Bài 4: (4,0 điểm) Cho a, b là hai số thực thỏa mãn a p  b p là số nguyên dương với
mỗi số nguyên tố p. Chứng minh rằng a, b là các số nguyên.
Bài 5: (4,0 điểm)
1. Trên mặt phẳng tọa độ Oxy , cho 101 điểm Ak  k ;100  , k  0,1,...,100 . Tìm
số đoạn thẳng OAk không đi qua điểm nào có tọa độ nguyên (cả hoành độ và tung độ
đều nguyên) trừ 2 đầu mút của nó.
2. Cho đa giác lồi có lẻ đỉnh. Mỗi cạnh được tô bởi 1 trong 3 màu: đỏ, xanh,
vàng. Giả sử ban đầu các màu được tô cho các cạnh theo chiều kim đồng hồ là đỏ,
xanh, đỏ, xanh, ..., đỏ, xanh, vàng. Mỗi bước có thể đổi màu 1 cạnh sao cho không
có 2 cạnh kề nhau (chung đỉnh) được tô cùng màu. Hỏi sau hữu hạn bước có thể
nhận được trạng thái mà màu được tô cho các cạnh theo chiều kim đồng hồ là đỏ,
xanh, đỏ, xanh, ..., đỏ, vàng, xanh hay không?

-----------------Hết -----------------

Họ và tên thí sinh: …………………………………... Số báo danh: ………………………………


Giám thị số 1: ………………………………………… Giám thị số 2: ……………………………..
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
NAM ĐỊNH THÀNH LẬP ĐỘI TUYỂN DỰ THI CHỌN HSG QUỐC GIA
NĂM HỌC 2017-2018

Môn: TOÁN HỌC

Đề số: 02

Bài Nội dung Điểm


Xét các số thực a, b, c  0; 1. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
a b c
P    1  a 1  b 1  c  .
b  c 1 c  a 1 a  b 1
Không mất tính tổng quát, giả sử a  max a, b, c .
Khi đó b  c  1  c  a  1 và b  c  1  a  b  1
1,0
b b c c
Suy ra  ;  . Dấu bằng xảy ra  a  b  c (1)
c  a 1 b  c 1 a  b 1 b  c 1
Mặt khác theo bất đẳng thức AM-GM ta có
3

Bài 1 1  b 1  c  b  c  1   1  b   1  c    b  c  1   1 .
(4  3  1,0
điểm) 1
Dấu bằng xảy ra  b  c  .
3
1 1 a
Suy ra 1  b 1  c    1  a 1  b 1  c   . (2)
b  c 1 b  c 1
1,0
1
Dấu bằng xảy ra  b  c  hoặc a  1
3
a b c 1 a
Từ (1) và (2) suy ra P     1 0,5
b  c 1 b  c 1 b  c 1 b  c 1
Khi a  b  c  1 thì P  1 .
0,5
Vậy giá trị lớn nhất của P là 1.

Cho dãy đa thức  Pn n 0 được xác định P0  x   x và
Bài 2
Pn1  x   2 xPn  x   Pn'  x  , n  .
(4 '
điểm) 1. Chứng minh Pn  x   2  n  1 Pn1  x  với mọi số nguyên dương n;
2. Tính P2017  0  .
2.1 (2 Chứng minh quy nạp theo n.
điêm) Với n  1 ta có P1  x   2 x 2  1 , suy ra P1'  x   4 x  2 1  1 P0  x  , bài toán
đúng với n  1 . 0,5
Với n  2 ta có P2  x   4 x3  6 x , suy ra P2'  x   12 x 2  6  2  2  1 P1  x  , bài toán
đúng với n  2 .
Giả sử bài toán đúng đến n  2 . Ta chứng minh bài toán đúng với n  1 .
Ta có Pn1  x   2 xPn  x   Pn'  x   2 xPn  x   2  n  1 Pn 1  x 
0,5
Đạo hàm 2 vế ta được
Pn'1  x   2 Pn  x   2 xPn'  x   2  n  1 Pn'1  x 

Hướng dẫn chấm - Trang 1


Bài Nội dung Điểm

 2 Pn  x   4 x  n  1 Pn 1  x   2  n  1 Pn'1  x 
 2 Pn  x   2  n  1  2 xPn 1  x   Pn'1  x  
1,0
 2 Pn  x   2  n  1 Pn  x   2  n  2  Pn  x 
Suy ra bài toán đúng với n  1 . Theo phương pháp quy nạp ta có điều chứng minh.
2.2 (2 Theo ý 1, suy ra Pn  x   2 xPn 1  x   Pn'1  x   2 xPn 1  x   2nPn 2  x 
điểm) Hay Pn  0   2nPn 2  0 
Suy ra
P2017  0   2.2017 P2015  0   2.2017.  2.2015P2013  0  
1008
 ...   2  .2017.2015...3.P1  0   21008.  2017 !!
(do P1  0   1 )
Cho hai điểm cố định B, C trên đường tròn  O  . Một điểm A thay đổi trên đường
tròn  O  sao cho tam giác ABC luôn là tam giác nhọn và không cân tại A. Đường
 cắt đường thẳng BC tại D và cắt đường tròn  O  tại
phân giác trong góc BAC
điểm thứ hai là E. Một điểm F nằm trên BC sao cho FD  FE.
Bài 3 1) Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên EF . Chứng minh rằng
(4 A, O, H thẳng hàng, từ đó suy ra H luôn thuộc một đường tròn cố định.
điểm) 2) Một đường tròn tâm I tiếp xúc với các tia AB, AC và tiếp xúc với đường
thẳng EF tương ứng tại M , N , P ( I và A nằm về cùng một nửa mặt phẳng bờ là
đường thẳng EF ). Gọi Q là điểm trên đường thẳng MN sao cho PQ vuông góc
với EF . Chứng minh rằng đường thẳng AQ luôn đi qua một điểm cố định khi A di
động trên đường tròn  O  .
Gọi G là giao điểm thứ hai của EF
A
và đường tròn  O  .

Y Khi đó AGE   ACE  C  A (1)
N
2
Mặt khác AE là phân giác trong của 0,75
Q O
G  và FDE
góc BAC  là góc ngoài tam
M L
giác ADC nên suy ra
I F
B 
X D C   DAC
FDE   DCA  C   A (2)
H
3.1 2
(2,0 Mà FD  FE nên tam giác FDE
P
điểm)   FED 
E cân tại F  FDE AEG (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra AEG  
 AGE .
J
Do đó tam giác AGE cân tại A
Mà AH  EG  H là trung điểm
0,75
của EG , Suy ra OH  EG
Từ đó suy ra A, O, H thẳng hàng.

K
S

Hướng dẫn chấm - Trang 2


Bài Nội dung Điểm
 nên E là điểm chính giữa cung BC
Lại có AE là phân giác trong của góc BAC
không chứa A của đường tròn  O  . Do B, C cố định nên E cố định. 0,5
  900 nên suy ra H thuộc đường tròn đường kính OE cố định.
Mà OHE
Gọi giao điểm của đường thẳng EF với các đường thẳng AB, AC lần lượt là K , L
Gọi J là trung điểm của đoạn KL . Đường thẳng qua Q song song với KL cắt
AB, AC lần lượt tại X , Y . Khi đó IQ  XY (vì I , P, Q thẳng hàng)
Ta có tứ giác IXMQ nội tiếp đường tròn đường kính IX và tứ giác IQYN nội tiếp 0,5
  IMQ
đường tròn đường kính IY nên suy ra IXQ   INQ
  IYQ

Do đó tam giác IXY cân tại I suy ra Q là trung điểm của XY
Mà XY || KL nên AQ đi qua trung điểm J của KL

  GEC
Ta có GAC  AEC   A
 C
AEG  B
2

  AGK  180o      C
  A   C

3.2
AKL  180o  KAG A  GAC
 
2   0,5
 
(2,0
AL AK
điểm) Do đó tam giác AKL và tam giác ACB đồng dạng   k
AB AC
Mặt khác hai tam giác này có chung đường phân giác AE
Suy ra tồn tại một phép đồng dạng f  DAE  V A, k  biến tam giác ACB thành tam
giác AKL . 0,5
Do đó phép đồng dạng f biến trung tuyến của tam giác ACB thành trung tuyến AJ
của tam giác AKL
Suy ra AJ chính là đường đối trung của tam giác ABC nên AJ đi qua giao điểm S
của các tiếp tuyến với  O  tại B, C
Mà B, C cố định nên S cố định. Vậy AQ luôn đi qua điểm S cố định khi A di 0,5

động trên đường tròn  O  .


Cho a, b là hai số thực thỏa mãn a p  b p là số nguyên dương với mỗi số nguyên tố
p. Chứng minh rằng a, b là các số nguyên
Chứng minh a, b là hai số hữu tỉ.
Trường hợp ab = 0 (hiển nhiên kết luận đúng)
Trường hợp ab  0
Bài 4 5 2 2 2
(4 Ta có  a 5
 b    a 7
 b 7
 a 3
 b 3
  a 3 3
b  a 2
 b 
điểm) a 7  b 7 2  a11  b11 a 3  b3  a 3b3 a 2  b 2 2 a 2  b 2 2
        1,0
2 2
 a 3b3  a 2  b 2   a 2  b 2   4a 2b 2 
 
3 3
ab
Suy ra a 3b3 ; a 2b 2 là các số hữu tỷ hay ab  2 2 là số hữu tỉ
ab

Hướng dẫn chấm - Trang 3


Bài Nội dung Điểm
Mặt khác
2
a 5
 b5  a11  b11    a13  b13  a3  b3   a 3b3  a 2  b 2   a 2  b 2  a 4  b 4 
2 0,5
Suy ra  a 2  b 2  a 4  b 4    a 3  b3   2a 3b3  a 2b 2  a 2  b 2  là số hữu tỉ
Suy ra a 2  b 2 là số hữu tỉ.
a 3  b3 a 2  b2
Từ đó a  b  2 ;a  b  là các số hữu tỉ, tức là a, b là hai số hữu tỉ. 0,5
a  ab  b 2 ab
m k
Đặt a  ; b  với k, m là các số nguyên phân biệt, n là số nguyên dương và là
n n
mẫu chung nhỏ nhất của a và b. 0,5
Khi đó với mỗi số nguyên tố p thì m p  k p chia hết cho n p .
Do cách chọn n nên ta có  m, n    k , n   1 .
Nếu n  1 , gọi q là một ước nguyên tố của n.
Ta có  m3  k 3  m 2  k 2    m3  k 3  m 2  k 2   2m 2 k 2  m  k  0,5
2
Suy ra 2(m  k ) chia hết cho q  (m  k ) chia hết cho q.
Xét với số nguyên tố p  q .
0,5
Ta có m p  k p   m  k   m p 1  m p  2 k  ...  k p 1  chia hết cho q p .
Do m p 1  m p  2 k  ...  k p 1  pm p 1  0  mod q 
Suy ra m  k chia hết cho q p (vô lí) (Vì p là số nguyên tố tùy ý) 0,5
Vậy n  1 , tức là a, b là các số nguyên. Ta có điều chứng minh.
Bài 5
(4
điểm)
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy , cho 101 điểm Ak  k ;100  , k  0,1,...,100 . Tìm số đoạn
thẳng OAk không đi qua điểm nào có tọa độ nguyên trừ 2 đầu mút của nó.

Bổ đề: Có tất cả  k , n   1 số nguyên trong dãy


1.n 2.n
, , ,
 k  1 n .
k k k
Chứng minh bổ đề
Đặt  k , n   d , k  k1d , n  n1d ,  k1 , n1   1 .

Dãy trên được viết lại là


1.n1 2.n1
, ,...,
 k  1 n1
0,5
5.1 k1 k1 k1
(2 Số số nguyên trong dãy là số số chia hết cho k1 trong các số 1, 2,..., k  1 .
điểm) Do k  k1d nên trong dãy số trên có d  1 số chia hết cho k1 (các số dạng
k1 ,2k1 ,...,  d  1 k1 ). Suy ra trong dãy ban đầu có d  1   k , n   1 số nguyên.
Vậy bổ đề được chứng minh.
Quay lại bài toán
100
Đường thẳng OAk có phương trình là y  x , nếu xét đoạn OAk bỏ đi 2 điểm đầu
k
0,5
mút thì 0  x  k .
Số điểm nguyên trên đoạn này bằng số số nguyên trong dãy
100 2.100
, ,...,
 k  1100 .
k k k

Hướng dẫn chấm - Trang 4


Bài Nội dung Điểm
Theo bổ đề số điểm nguyên trong dãy là  k ,100   1 .
Suy ra số đoạn thẳng không đi qua điểm nguyên trừ 2 đầu mút bằng số số k nguyên 0,5
tố cùng nhau với 100, kết quả này bằng  100  .
 1  1 
Ta có 100  2252 suy ra  100   100 1  1    40 . 0,5
 2  5 
5.2 (2 Cho đa giác lồi có lẻ đỉnh. Mỗi cạnh được tô bởi 1 trong 3 màu: đỏ, xanh, vàng. Giả
điểm) sử ban đầu các màu được tô cho các cạnh theo chiều kim đồng hồ là đỏ, xanh, đỏ,
xanh, ..., đỏ, xanh, vàng. Mỗi bước có thể đổi màu 1 cạnh sao cho không có 2 cạnh
kề nhau (chung đỉnh) được tô cùng màu. Hỏi sau hữu hạn bước có thể nhận được
trạng thái mà màu được tô cho các cạnh theo chiều kim đồng hồ là đỏ, xanh, đỏ,
xanh, ..., đỏ, vàng, xanh hay không?
Thực hiện việc ghi số cho các đỉnh.
0,2
Đi theo chiều kim đồng hồ, nếu đỉnh nào là đỉnh chung của cạnh đỏ và xanh hoặc 5
xanh và vàng hoặc vàng và đỏ thì ghi số 1, các đỉnh còn lại ghi số 2.

Do điều kiện bài toán nên không có đỉnh nào là đỉnh chung của 2 cạnh cùng màu 0,2
nên 2 đỉnh liên tiếp được ghi 2 số khác nhau. 5

Giả sử có thể thay đổi màu cạnh AB, suy ra 2 cạnh kề với nó có cùng màu và ta sẽ
0,5
đổi màu AB bởi màu thứ 3. Khi đó số ghi trên A, B sẽ đổi chỗ cho nhau.

Suy ra số số 1 và số số 2 được ghi không thay đổi sau mỗi bước đổi màu. 0,5

Ban đầu có trạng thái 1, 2, 1, 2, …, 2, 1, 1, 1 (theo chiều kim đồng hồ)


Giả sử có thể thu được trạng thái như đề bài, nghĩa là các số ghi trên các đỉnh sẽ có
trạng thái 1, 2, 1, 2, …, 2, 2, 2, 2. 0,5
Hai trạng thái trên có số số 1 và số số 2 không bằng nhau, suy ra mâu thuẫn.
Vậy không thu được trạng thái như yêu cầu bài toán.

HẾT
Chú ý: Mọi cách giải khác của thí sinh, nếu đúng, tổ giám khảo thống nhất và cho điểm tương ứng.

Hướng dẫn chấm - Trang 5

You might also like