You are on page 1of 4

HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN CỤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI

HÀ NAM NINH Năm học: 2020 -2021


Môn: Toán 10
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 180 phút
(Đề thi gồm 5 câu, 1 trang)

Câu 1. Giải hệ phương trình

 xy  x  y  3
 3 .
4 x  12 x  9 x   y  6 y  5
2 3

   
Câu 2. Chứng minh bất đẳng thức: x 2  2 y 2  2 z 2  2  9  xy  yz  zx  , x, y, z  0.

Câu 3. Cho tam giác ABC với đường tròn nội tiếp ( I ) tiếp xúc BC, CA, AB tại D, E, F . Gọi
K , L lần lượt là tâm đường tròn bàng tiếp góc B , C của tam giác ABC . Đường thẳng ID
cắt CA , AB lần lượt tại M , N . Gọi giao điểm của NK và ML là J . Chứng minh rằng:

a) Các đường thẳng BC , EF và MK đồng quy.

b) Đường thẳng IJ vuông góc với đường thẳng AD .

Câu 4. Cho p là một số nguyên tố lẻ và số nguyên dương n . Chứng minh rằng nếu số
n  2 
p 1

S       chia hết cho p thì S cũng chia hết cho p 2 .


 2   2 

Câu 5. Cho tập hợp S  1;2;3;...;2020 . Ta chia S thành hai tập con khác rỗng rời nhau A
và B thỏa mãn các điều kiện sau:

i) 13  A .
ii) Nếu a  A; b  B; a  b  S thì a  b  B .
iii) Nếu a  A; b  B; ab  S thì ab  A .
a) Chứng minh rằng 1 B .

b) Tìm số phần tử của tập hợp A .

Hết.
TRƯỜNG THPT CHUYÊN HƯỚNG DẪN CHẤM
TOÁN 10 HSG
LƯƠNG VĂN TỤY
Năm học: 2020 – 2021
MÔN TOÁN
(Hướng dẫn chấm gồm 05 câu, 03 trang)

Câu Đáp án Điểm


 xy  x  y  3
Hệ đã cho  
4( x  1)  y  3x  6 y  9
3 3

 xy  3  x  y

4( x  1)  y  3(3  x  y )  9 y
3 3
0.5
( x  1) y  x  3 ( x  1) y  x  3
 
4( x  1)  y  3xy  9 y 4( x  1)  y  3 y ( x  3)
3 3 3 3

( x  1) y  x  3 (1) 0.5

4( x  1)  y  3 y ( x  1)
3 3 2
(2)
* Với x  1, từ phương trình (2) suy ra y  0 . Không thỏa mãn phương trình (1). 0.5
3 2
1  y   y  y y
* Với x  1, (2)     3  40  1 hoặc  2. 0.5
 x  1  x  1 x 1 x 1
y
+ Ta có  1  y  ( x  1) . Thay vào (1) ta được
x 1 0.5
 ( x  1)  x  3  x  3x  4  0 , vô nghiệm.
2 2

y 0.5
+ Ta có  2  y  2( x  1). Thay vào (1) ta được
x 1
 3  17
2( x  1) 2  x  3  2 x 2  3x  1  0  x  . 0.5
4
  3  17 1  17    3  17 1  17  0.5
Suy ra nghiệm (x; y) của hệ là  ; ,  ; .
 4 2   4 2 
Theo nguyên lí Dirichlet trong ba số xy  1, yz  1, zx  1 tồn tại hai số không trái
dấu, chẳng hạn: xy  1, yz  1.

Khi đó:  xy  1 yz  1  0 suy ra xy 2 z  1  xy  yz. 0.5


2
Do đó : x 2 y 2 z 2  y 2  2  2xy 2 z  1  2xy  yz 
0.5
BĐT cần chứng minh viết lại:
0.5
   
x 2 y 2 z 2  2 x 2 y 2  y 2 z 2  z 2 x 2  4 x 2  y 2  z 2  8  9( xy  yz  zx)
Ta có
0.5
x 2 y 2 z 2  y 2  2  2( xy  yz ) (1)

 
3 x 2  y 2  z 2  3( xy  yz  zx) (2)

Vì : x 2 y 2  1  2 xy , nên 0.5

 
2 x 2 y 2  y 2 z 2  z 2 x 2  6  4( xy  yz  zx) (3)
và x 2  z 2  2 xz (4)
0.5
Cộng các BĐT (1), (2), (3), (4) vế theo vế ta có:
0.5
x2 y 2 z 2  2  x2 y 2  y 2 z 2  z 2 x 2   4  x 2  y 2  z 2   8  9( xy  yz  zx)
0.5
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x = y = z = 1.

a) Gọi BQ , CR là các đường phân giác trong của tam giác ABC . Gọi IB , IC cắt EF tại
T , S . Dễ thấy
BC
TEC  AEF   TIC 0.5
2
nên T thuộc đường tròn đường kính IC . Tương tự, S thuộc đường tròn đường kính IB . 0.5
C I E 
Gọi giao điểm của EF và BC là G . Áp dụng định lí Pascal cho bộ   ta được
T C D
G , M , K thẳng hàng. 1.0
b) Tương tự G , L , N thẳng hàng.
Áp dụng định lí Desargues cho hai tam giác KND và MLC có KM , NL và DC đồng 0.5
quy nên I , J , Y thẳng hàng, với Y là giao điểm của DK và MC . Hoàn toàn tương tự, 0.5
3 nếu DL cắt AB tại Z thì I , J , Z thẳng hàng.
Tiếp theo, ta chứng minh Y , Z , G thẳng hàng. Thật vậy, áp dụng tính chất của tứ giác
toàn phần KLBC , ta có chùm D( KL, AG)  1 hay D(YZ , AG)  1. Mặt khác, do AD , 0.5
BE , CF đồng quy nên A(CB, DG)  1 , kéo theo D(YZ , AG)  A(CB, DG) . Điều này
dẫn đến Y , Z , G thẳng hàng. Lại có, IG  AD nên IF  AD . 0.5
Đặt p  2k  1, k  *
. Khi đó theo giả thiết ta có
1.0
 n   k  n(n  1)  k (k  1)
p∣       .
 2  2 2

Do đó n(n  1)  k (k  1)  mod 2 . 0.5

1 1
Để ý rằng k   mod p  nên k (k  1)    mod p  , do đó 0.5
2 4
2
 1 1
 n    n(n  1)   0  mod p . 0.5
 2 4

1 0.5
Điều này dẫn đến n  k  mod p  . Đặt n  k  pm , ta được
2
4 n(n  1)  k (k  1)  p 2m2  2kpm  pm  p 2m2  p 2  m  0  mod p .
2 0.5

n(n  1)  k (k  1)
Chú ý, do p lẻ nên
2
0  mod p  . Ta có điều phải chứng minh.
2
0.5

a) Nhận xét:
Nếu m  n đều thuộc A thì m  n  A . 0.5
Nếu mn, m  B thì n  B .
Ta có: Do B    1 B . 0.5
b) Suy ra 14,27,…,13k+1 thuộc B. (với k  1,2,...,155 )
Nếu 2 (hoặc 3, hoặc 4, hoặc 6) thuộc A thì 1 thuộc A. Do đó 2,3,4,6  B .
40 14 40 144 40 66 144
1
5 Có: 5  ;7  ;8  ;9  ;10  ;11  ;12  đều thuộc B.
2.2.2 2 5 2.2.2.2 2.2 2.3 6.2
Vậy 1,2,3,…,12 thuộc B.
Suy ra 14,15,…,25 thuộc B; 27,28,…,38 thuộc B. 0.5
Do đó n  B nếu n không chia hết cho 13.
13  A  13.1  13  A;13.2  26  A;...;13.12  A;13.14  A;... 0.5
Suy ra 132  13.14  13  A .
0.5
Vậy nếu n 13  n  A .
Vậy A  155 .
0.5

You might also like