You are on page 1of 60

TUYỂN TẬP ĐỀ THI VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI

CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 TỈNH ĐỒNG NAI

(TỪ NĂM 2011 – 2012 ĐẾN 2020 – 2021)

MÔN TOÁN

GIÁO VIÊN: NGUYỄN KIỀU LINH ĐỀ VÀ HDG CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
ĐỒNG NAI LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2020 – 2021
Môn thi: Toán – Bảng B
ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày thi: 15/01/2021
(Đề thi gồm 01 trang) Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1. (5,0 điểm) Cho hàm số y  f (x )  x 3  3x 2  9x có đồ thị là (C ) .


1) Tìm tọa độ điểm cực tiểu của đồ thị (C ) .
2) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C ) tại điểm có hoành độ x  3 .
3) Tìm tất cả các giá trị thực của tham m số để hàm số g (x )  f (x )  m có đúng 5 điểm cực trị.
Câu 2. (3,0 điểm)
 1 
1) Giải phương trình log 3 (x 2  4x  1)  log 3    1.
1  x 
2) Giải phương trình 4 sin x  4 sin .cos 2x  2 sin 2x  6 cos x  3  0 .

Câu 3. (2,0 điểm) Bạn An làm hai cái bánh là hai khối trụ bằng
nhau có tổng thể tích bằng 144 cm 3 và dùng giấy carton là một
cái hình hộp chữ nhật (có đủ sáu mặt) và đựng vừa khít hai cái
bánh như hình vẽ. Tính diện tích nhỏ nhất của giấy carton để
làm công việc trên.

Câu 4. (3,5 điểm) Cho hình chóp S .ABCD có AB  AC  10a, BC  12a , hình chiếu vuông góc của
đỉnh S lên mặt phẳng đáy trùng với tâm O của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC , góc giữa hai mặt
phẳng (SBC ) và (ABC ) là 600 .
1) Tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S .ABC .
2) Gọi hai điểm D, E lần lượt thuộc hai cạnh AB, BC thỏa mãn AD.BE  60a 2 . Tính theo a thể tích
khối chóp S .ADE .
Câu 5. (3,0 điểm)
1) Một chiếc hộp đựng 20 viên bi giống nhau, mỗi viên bi được ghi số tự nhiên từ 1 đến 20 . Bốc ngẫu
nhiên 4 viên bi từ chiếc hộp nói trên. Tính xác suất để tổng các số ghi trên các viên bi chia hết cho 3 .
2) Tìm hệ số của số hạng chứa x 12 trong khai triển [1  x 3 (1  x )]10
Câu 6. (3,5 điểm)
x 3  y 3  3x 2  6x  3y  4
1) Giải hệ phương trình  2
 3x  2  2x  y  2  y  4
2) Cho ba số thực a, b, c thỏa mãn a 2  b 2  c 2  2 .
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P  a  b  c  abc .

HẾT

GIÁO VIÊN: NGUYỄN KIỀU LINH ĐỀ VÀ HDG CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12
GIẢI ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 12 TỈNH ĐỒNG NAI NĂM 2020 – 2021

Câu 1. (5,0 điểm) Cho hàm số y  f (x )  x 3  3x 2  9x có đồ thị là (C ) .


1) Tìm tọa độ điểm cực tiểu của đồ thị (C ) .
2) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C ) tại điểm có hoành độ x  3 .
3) Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số g (x )  f (x )  m có đúng 5 điểm cực trị.

Lời giải
2
1) Tập xác định: D   , f '(x )  3x  6x  9 ,
x  1  y  5
f '(x )  0   .
x  3  y  27

x  1 3 

f '(x )  0  0 

5
f (x )
27

Từ bảng biến thiên ta có tọa độ điểm cực tiểu là (3; 27)


2) x  3, y  27  y '(3)  0 . Vậy phương trình tiếp tuyến là y  27
3) Hàm số f (x )  m có các giá trị cực đại và giá trị cực tiểu lần lượt là 5  m và 27  m
Hàm số g(x ) có đúng 5 điểm cực trị 27  m  0  5  m  5  m  27

Câu 2. (3,0 điểm)


 1 
1) Giải phương trình log 3 (x 2  4x  1)  log 3    1.
1  x 
2) Giải phương trình 4 sin x  4 sin . cos 2x  2 sin 2x  6 cos x  3  0

Lời giải
2
x  4x  1  0
1) Điều kiện 
1  x  0
 1  x 2  4x  1 x   1
log 3 (x 2  4x  1)  log 3    1   31  x 2  x  2  0  
1  x  1x x  2
Từ điều kiện ta có nghiệm phương trình x  1
2) 4 sin x  4 sin x . cos 2x  2 sin 2x  6 cos x  3  0
 4 sin x  4 sin x (2 cos2 x  1)  2 sin 2x  6 cos x  3  0
 4 sin 2x cos x  2 sin 2x  6 cos x  3  0
 2 sin 2x (2 cos x  1)  3(2 cos x  1)  0
1 2
 (2 cos x  1)(2 sin 2x  3)  0  cos x   x   k 2
2 3

GIÁO VIÊN: NGUYỄN KIỀU LINH ĐỀ VÀ HDG CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12
Câu 3. (2,0 điểm) Bạn An làm hai cái bánh là hai khối trụ bằng nhau có tổng thể tích bằng 144π cm 3 và
dùng giấy carton làm một cái hình hộp chữ nhật (có đủ sáu mặt) và đựng vừa khít hai cái bánh như hình
vẽ. Tính diện tích nhỏ nhất của giấy carton để làm công việc trên.

Lời giải
Gọi chiều dài rộng, chiều dài và chiều cao của hình hộp chữ nhật là x , y, h với x , y, h  0 và x  y

y x x  2r
Từ hình vẽ ra suy ra bán kính hình trụ r   
4 2 y  4r
72
Thể tích mỗi khối trụ là V  π.r 2h  72π  h  2
r
 72 72   54 
Tổng diện tích giấy cần dùng là S  2(xy  yh  xh )  2  2r .4r  4r . 2  2r . 2   16  r 2  
 r r   r 
Cách 1 (dùng bất đẳng thưc Cauchy)
 54   2 27 27  27 27
Ta có S  16  r 2    16  r     16.3 3 r 2 . .  432 cm 2
 r   r r  r r
27
Dấu  xảy ra  r 2   r  3.
r
Vậy ba kích thước chiều rộng, chiều dài và chiều cao là 6 cm ; 12 cm ; 8 cm
Cách 2 (dùng đạo hàm)
 54   2 54   54 
Ta có S  16  r 2   , xét hàm số S (r )  16  r   , r  0 , có S '(r )  16  2r  2 
 r   r   r 
54
S '(r )  0  2r  2  0  r  3
r
x 0 3 

f '(x )  0 

 
f (x )
432

Vậy ba kích thước chiều rộng, chiều dài và chiều cao là 6 cm ; 12 cm ; 8 cm

Câu 4. (3,5 điểm) Cho hình chóp S .ABCD có AB  AC  10a, BC  12a , hình chiếu vuông góc của
đỉnh S lên mặt phẳng đáy trùng với tâm O của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC , góc giữa hai mặt
phẳng (SBC ) và (ABC ) là 600 .
1) Tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S .ABC
2) Gọi hai điểm D, E lần lượt thuộc hai cạnh AB, BC thỏa mãn AD.BE  60a 2 . Tính theo a thể tích
khối chóp S .ADE .

Lời giải

GIÁO VIÊN: NGUYỄN KIỀU LINH ĐỀ VÀ HDG CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12
 
 
1) Gọi M là trung điểm BC , ta có (SBC ),(ABC )  SMA  600

1
AM  AB 2  BM 2  8a, S ΔABC  AM .BC  48a 2
2
AB.AC .BC 25 7 7 3 193
AO   a  OM  a  SO  OM . tan 600  a  SA  AO 2  SO 2 
4S ΔABC 4 4 4 2
Gọi N là trung điểm SA , đường trung trực SA cắt SO tại I nên I là tâm mặt cầu ngoại tiếp có bán
SA4 37249 37249
kính là R và R2  SI 2  2
  diện tích mặt cầu S  4πR 2  π
4.SO 588 147
AD BE 60a 2 1
2) Ta có S ADE   . S ABC  .48a 2  24a 2  VS .ADE  .24a 2 .SO  14 3a 3
AB BC 10a.12a 3

Câu 5. (3,0 điểm)


1) Một chiếc hộp đựng 20 viên bi giống nhau, mỗi viên bi được ghi số tự nhiên từ 1 đến 20 . Bốc ngẫu
nhiên 4 viên bi từ chiếc hộp nói trên. Tính xác suất để tổng các số ghi trên các viên bi chia hết cho 3 .
2) Tìm hệ số của số hạng chứa x 12 trong khai triển [1  x 3 (1  x )]10

Lời giải
4
1) n()  C 20
 4845
Ta chia ra các nhóm sau: X 0  {3;6;9;12;15;18}, X 1  {1; 4; 7;10;13;16;19}, X 2  {2;5; 8;11;14;17;20}
TH1: Cả 4 viên bi đều thuộc nhóm X 0 ta có C 64  15
TH2: 4 viên bi trong đó có 1 viên bi thuộc nhóm X 0 và 3 viên thuộc nhóm X 1 ta có C 61.C 73  210
TH3: 4 viên bi trong đó có 2 viên bi thuộc nhóm X 0 , 1 viên thuộc nhóm X 1 và 1 viên thuộc nhóm X 2
ta có C 62 .C 71.C 71  735
TH4: 4 viên bi trong đó có 1 viên bi thuộc nhóm X 0 và 3 viên thuộc nhóm X 2 ta có C 61.C 73  210
TH5: 4 viên bi trong đó có 2 viên bi thuộc nhóm X 1 và 2 viên thuộc nhóm X 2 ta có C 72 .C 72  441
15  210  735  210  441 537
Vậy xác suất là 
4845 1615
GIÁO VIÊN: NGUYỄN KIỀU LINH ĐỀ VÀ HDG CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12
2) Ta có số hạng tổng quát của khai triển [1  x 3 (1  x )]10 là
C 10k (1)k x 3k (1  x )k  C 10k (1)k x 3kC km x m  C 10k (1)k C km x 3k m (0  m  k  10)
Theo đề bài ta có 3k  m  12 vì 0  m  k  0  12  3k  k  3  k  4 và là các số tự nhiên nên
ta có cặp số (k ; m ) là (3; 3) và (4; 0)
Vậy hệ số cần tìm là C 104 (1)4 .C 40  C 103 (1)3C 33  90

Câu 6. (3,5 điểm)


x 3  y 3  3x 2  6x  3y  4
1) Giải hệ phương trình  2
 3x  2  2x  y  2  y  4
2) Cho ba số thực a, b, c thỏa mãn a 2  b 2  c 2  2 .
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P  a  b  c  abc .

Lời giải

x 3  y 3  3x 2  6x  3y  4 (1)
1)  2
 3x  2  2x  y  2  y  4 (2)
 2
x 
Điều kiện  3
y  2

Ta có (1)  (x  1)3  3(x  1)  y 3  3y , xét hàm f (t )  t 3  3t , f '(t )  3t 2  3  0 t  
 f (t ) đồng biến trên   x  1  y thay vào (2) ta được:
2x  3 2
3x  2  x  1  2x 2  x  3  0   (x  1)(3  2x )  0 , với x 
3x  2  x  1 3
 3
 x 
 1  2
 (2x  3)   (x  1)  0  
1
 3x  2  x  1    (x  1) (*)
 3x  2  x  1
2 1 1 2 5
Vì x     1 và x  1   1   1
3 3x  2  x  1 2 3 3
1
3
Suy ra (*) vô nghiệm
3 1
Vậy hệ có nghiệm duy nhất (x ; y )   ; 
2 2
2) P  [1.(a  b)  (1  ab).c ]  [1  (1  ab)2 ].[(a  b)2  c 2 ]  (2  2ab  a 2b 2 )(2  2ab )
2 2

Dấu "  " xảy ra khi (a  b)(1  ab)  c (*)


a 2  b2 2  c2
Đặt t  ab , ta luôn có ab    1  1  t  1
2 2
Xét hàm số f (t )  (2  2t  t 2 )(2  2t )  2t 3  2t 2  4 , với t  [1;1]
f '(t )  6t 2  4t
GIÁO VIÊN: NGUYỄN KIỀU LINH ĐỀ VÀ HDG CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12
t  0
f '(t )  0  
t  2
 3
 2  100
f (1)  0, f (1)  4, f (0)  4, f   
 3  27
Vậy giá trị lớn nhất của P  2 khi ab  0 hoặc ab  1 , kết hợp với (*) và giả thiết thì đẳng thức xảy ra
chẳng hạn a  0, b  c  1

GIÁO VIÊN: NGUYỄN KIỀU LINH ĐỀ VÀ HDG CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
ĐỒNG NAI LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2019 – 2020
Môn thi: Toán – Bảng B
ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày thi: 10/01/2020
(Đề thi gồm 01 trang) Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1. (5,0 điểm) Cho hàm số y  1  (m 2  4)x  (4m  1)x 2  x 3 , với m là tham số.
1) Hỏi có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số đã cho nghịch biến trên  .
2) Tìm các số thực m để hàm số đã cho đạt cực đại tại x  1 .
3) Tìm các số thực m để giá trị nhỏ nhất của hàm số đã cho trên [2; 1] bằng 9

Câu 2. (3,0 điểm)


1) Giải phương trình ( 10  3)x  ( 10  3)x  38 .
2) Giải phương trình sin 2x  cos 2x  3 sin x  cos x  1  0

Câu 3. (2,0 điểm) Một trang trại xây một bể nước hình hộp chữ nhật không nắp có thể tích bằng
18, 432 m 3 (tính cả thành và đáy bể), biết đáy bể là hình chữ nhật có chiều dài gấp đôi chiều rộng. Chi phí
xây bể được tính theo tổng diện tích của thành (mặt bên ngoài) và đáy bể với giá 800 nghìn đồng /m 2 .
Tìm các kích thước của bể để chi phí xây bể là nhỏ nhất và tính gần đúng chi phí đó.

Câu 4. (3,5 điểm) Cho hình chóp S .ABCD có đáy là hình vuông cạnh a và SA vuông góc mặt phẳng
đáy, SA  a . Biết M , N là hai điểm thay đổi lần lượt thuộc hai cạnh AB và AD sao cho
AM  AN  a
1) Chứng minh thể tích S .AMCN có giá trị không đổi
2) Tính theo a khoảng cách từ C đến (SMN ) . Chứng minh mặt phẳng (SMN ) luôn tiếp xúc với một
mặt cầu cố định.

Câu 5. (3,0 điểm)


1) Một tổ gồm 8 học sinh là An, Bình, Châu, Dũng, Em, Fin, Giang, Hạnh sẽ cùng đi trên một chuyến
bay để dự đợt học tập, tham quan và trải nghiệm ; đại lý dành cho tổ 8 vé máy bay có số ghế là
18A, 18B, 18C , 18D, 18E , 18F , 18G, 18H . Mỗi học sinh chọn ngẫu nhiên một vé. Tính xác suất để có
đúng 4 học sinh trong tổ mà mỗi bạn chọn được một vé có chữ của số ghế trùng với chữ đầu của tên
mình.
2) Cho n và k là hai số nguyên dương thỏa mãn n  k . Chứng minh rằng C nkC nk k là số chẵn
Câu 6. (3,5 điểm)
2
 1  1
1) Giải phương trình 3  x  log2 2  x   1    2 2  x  log2  2  
 x  x
2) Cho ba số thực a, b, c thỏa mãn ab  bc  2ac  6 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
P  a 2  2b 2  c 2

HẾT

GIÁO VIÊN: NGUYỄN KIỀU LINH ĐỀ VÀ HDG CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12
GIẢI ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 12 TỈNH ĐỒNG NAI NĂM 2019 – 2020

Câu 1. (5,0 điểm) Cho hàm số y  1  (m 2  4)x  (4m  1)x 2  x 3 , với m là tham số.
a) Hỏi có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số đã cho nghịch biến trên  .
b) Tìm các số thực m để hàm số đã cho đạt cực đại tại x  1 .
c) Tìm các số thực m để giá trị nhỏ nhất của hàm số đã cho trên [2; 1] bằng 9

Lời giải
a) Tập xác định: D   , y '  3x  2(4m  1)x  m 2  4 ,
2

Hàm số nghịch biến trên    'y '  0


11
 (4m  1)2  3(m 2  4)  0  19m 2  8m  11  0    m  1.
19
Vậy có hai giá trị nguyên m  0 và m  1
m  1
b) Hàm số có cực đại tại x  1  y '(1)  0  m 2  8m  9  0  
m  9
+ Nếu m  1  y '  3x 2  6x  3  0  x  1 ta có hàm số luôn nghịch biến trên 
nên x  1 không là cực đại  m  1 (loại)
+ Nếu m  9, y '  3x 2  74x  77, y ''  6x  74x , y ''(1)  80  0 nên hàm số có cực đại tại
x  1.
Kết luận: m  9
c) Vì Min y  9  y(x )  9  x  [2; 1]  y(1)  9  x  [2; 1]
[ 2;1]

 m 2  4m  5  9  m 2  4m  4  0  m  2
x  0
Thử lại với m  2 ta có y  1  7x  x và y '  3x  14x  0  
2 3 2
x  14
 3
Hàm nghịch biến trên [2; 1] nên min y  y(1)  9 (thỏa mãn)
[ 2;1]

Kết luận: m  2

Câu 2. (3,0 điểm)


1) Giải phương trình ( 10  3)x  ( 10  3)x  38 .
2) Giải phương trình sin 2x  cos 2x  3 sin x  cos x  1  0

Lời giải
1) Vì ( 10  3)x .( 10  3)x  (10  9)x  1
1
Đặt t  ( 10  3)x (t  0)  ( 10  3)x 
t
t  19  6 10  ( 10  3)2
1 
Ta được : t   38  t 2  38t  1  0   2 1
t t  19  6 10  ( 10  3)   ( 10  3)2
2
 ( 10  3)

GIÁO VIÊN: NGUYỄN KIỀU LINH ĐỀ VÀ HDG CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12
( 10  3)x  ( 10  3)2 x  2
Từ đây ta có    .
( 10  3)x  ( 10  3)2 x  2
 
Kết luận : Tập nghiệm S  {2;2}
2) sin 2x  cos 2x  3 sin x  cos x  1  0  cos x (2 sin x  1)  2 sin2 x  3 sin x  2  0
 cos x (2 sin x  1)  (2 sin x  1)(sin x  2)  0  (2 sin x  1)(sin x  cos x  2)  0
 
 1 x   k 2
sin x  1 
6
 2  sin x    (k  )

sin x cos x 2 2  5
    x   k 2
 6
(vì phương trình sin x  cos x  2 vô nghiệm)
  5 
Kết luận : Tập nghiệm S    k 2 ;  k 2 k   
 6 6 

Câu 3. (2,0 điểm) Một trang trại xây một bể nước hình hộp chữ nhật không nắp có thể tích bằng
18, 432 m 3 (tính cả thành và đáy bể), biết đáy bể là hình chữ nhật có chiều dài gấp đôi chiều rộng. Chi phí
xây bể được tính theo tổng diện tích của thành (mặt bên ngoài) và đáy bể với giá 800 nghìn đồng /m 2 .
Tìm các kích thước của bể để chi phí xây bể là nhỏ nhất và tính gần đúng chi phí đó.

Lời giải
Gọi chiều dài rộng, chiều dài và chiều cao của hình hộp chữ nhật là
18, 432
x , 2x , h (x , h  0)  V  2x 2h  18, 432  h 
2x 2
18, 432 55, 296
Tổng diện tích 5 mặt (không có nắp) là S  2x 2  6xh  2x 2  6x 2
 2x 2 
2x x
Cách 1 (dùng bất đẳng thức Cauchy)

55,296 27, 648 27, 648 27, 648 27, 648


Xét S  2x 2   2x 2    3 3 2x 2 . .  34, 56
x x x x x
27, 648
Dấu  xảy ra  2x 2   x  2, 4  h  1, 6 .
x
Vậy ba kích thước chiều rộng, chiều dài và chiều cao là 2, 4 ; 4, 8 ; 1, 2
Chi phí là 34, 56.800000  27648000 (đồng)
Cách 2 (dùng đạo hàm)
55,296 55,296 55,296
Ta có S  2x 2  , x  0 , xét hàm số S (x )  2x 2  , có S '(x )  4x 
x x x2
55,296 x 0 2, 4 
S '(x )  0  4x  2
 0  x  2, 4
x
Vậy ba kích thước chiều rộng, chiều dài và chiều cao là f '(x )  0 
2, 4 ; 4, 8 ; 1,2
Chi phí là 34, 56.800000  27648000 (đồng)  
f (x )
34, 56

GIÁO VIÊN: NGUYỄN KIỀU LINH ĐỀ VÀ HDG CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12
Câu 4. (3,5 điểm)
Cho hình chóp S .ABCD có đáy là hình vuông cạnh a và SA vuông góc mặt phẳng đáy, SA  a . Biết
M , N là hai điểm thay đổi lần lượt thuộc hai cạnh AB và AD sao cho AM  AN  a
1) Chứng minh thể tích S .AMCN có giá trị không đổi
2) Tính theo a khoảng cách từ C đến (SMN ) . Chứng minh mặt phẳng (SMN ) luôn tiếp xúc với một
mặt cầu cố định.

Lời giải

1) Đặt AM  m, AN  n  m  n  a  ND  m, BM  n (0  m, n  a )
1 an 1 am  am an  2 a a2
S MBC  BM .BC  , S NDC  ND.DC   S AMCN  a      a  (m  n ) 
2 2 2 2  2 2  2 2
3
1 a
Thể tích VS .AMCN  .SA.S AMN  (không đổi)
3 6
DE ND m m2 m 2 an  m 2 (m  n )n  m 2
2) Ta có    DE   CE  a  DE  a   
AM NA n n n n n
2 2
m  mn  n

n
HC CE m 2  mn  n 2
   k  d (C ,(SMN ))  k .d (A,(SMN ))
HA MA mn
Gọi G, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên MN và SG  AK  (SMN )
 d (A,(SMN ))  AK
2 AM 2 .AN 2 m 2n 2
AG  
AM 2  AN 2 m 2  n 2
m 2n 2
2 2 .a 2
2 AG .SA m 2
 n 2 m 2n 2 (m  n )2 m 2n 2 (m  n )2
AK    
AG 2  SA2 m 2n 2 2 m 2n 2  (m  n )2 (m 2  n 2 ) m 2n 2  (m  n )2 [(m  n )2  2mn ]
 a
m2  n2
m 2n 2 (m  n )2 mn(m  n )
 2 2
 AK  2
(vì (m  n )2  mn )
[(m  n )  mn ] (m  n )  mn

GIÁO VIÊN: NGUYỄN KIỀU LINH ĐỀ VÀ HDG CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12
(m  n )(m 2  mn  n 2 )
 d (C ,(AMN ))  k .AK  m n a
(m  n )2  mn
Cách khác: Chọn A(0; 0; 0), S (0; 0; a ),C (a; a; 0), M (m; 0; 0), N (0; n; 0)

SM  (m; 0; a ),
  
SN  (0; n; a )  [SM , SN ]  (an; am; mn )
a 2n  a 2m  mna
Phương trình (SMN ) : anx  amy  mnz  mna  0  d (C ,(SMN )) 
(an )2  (am )2  (mn )2
a 3  mna a(a 2  mn ) a(a 2  mn )
  
a 2 (n 2  m 2 )  m 2n 2 a 2 [(m  n )2  2mn ]  m 2n 2 a 2 (a 2  2mn )  m 2n 2
a(a 2  mn ) a(a 2  mn )
  a
a 4  2amn  m 2n 2 a 2  mn
Vì d(C ,(SMN ))  a cố định và C cố định nên (SMN ) luôn tiếp xúc mặt cầu cố định có tâm C và bán
kính R  a

Câu 5. (3,0 điểm)


1) Một tổ gồm 8 học sinh là An, Bình, Châu, Dũng, Em, Fin, Giang, Hạnh sẽ cùng đi trên một chuyến
bay để dự đợt học tập, tham quan và trải nghiệm ; đại lý dành cho tổ 8 vé máy bay có số ghế là
18A, 18B, 18C , 18D, 18E , 18F , 18G, 18H . Mỗi học sinh chọn ngẫu nhiên một vé. Tính xác suất để có
đúng 4 học sinh trong tổ mà mỗi bạn chọn được một vé có chữ của số ghế trùng với chữ đầu của tên
mình.
2) Cho n và k là hai số nguyên dương thỏa mãn n  k . Chứng minh rằng C nkC nk k là số chẵn

Lời giải
1) n()  8 !
Bước 1: Chọn 4 học sinh trong 8 học sinh có C 84 (cách chọn), sau đó phát các vé có chữ số ghế trùng
với chữ đầu tiên của tên học sinh thì có 1 (cách chọn)  C 84 .1  C 84 (cách chọn)
Bước 2: Còn 4 học sinh còn lại chỉ còn 1 (cách chọn) và sau đó phát các vé có chữ số ở ghế không trùng
với chữ cái đầu của tên học sinh, giả sử còn 4 bạn An, Bình, Châu, Dũng được đứng cố định theo thứ tự
và 4 vé còn lại có chữ là A, B,C , D
Có 9 cách sắp xếp các vé theo các thứ tự sau:
+ BADC ; BCDA ; BDAC
+ CADB ; CDAB ; CDBA
+ DABC ; DCAB ; DCBA
 có 9.1  9 (cách chọn)
C 84 .9 1
Vậy có C 84 .9 (cách chọn) nên ta có xác suất cần tìm là: 
8! 64
2) Ta có:

GIÁO VIÊN: NGUYỄN KIỀU LINH ĐỀ VÀ HDG CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12
n !(n  k )! (n  k )! (n  k )!(2k )! (n  k )!.2 k .(2k  1)!
C nkC nk k     .
k ! k !(n  k )! n ! k ! k !(n  k )! k ! k !(n  k )!(2k )! (2k )!(n  k )! k !k !
(n  k )!.2 (2k  1)!
 .  2C nnkk .C 2kk 1  2
(2k )!(n  k )! [(2k  1)  k ]! k !

Câu 6. (3,5 điểm)


2
 1  1
1) Giải phương trình 3  x  log2 2  x   1    2 2  x  log2  2  
 x  x
2) Cho ba số thực a, b, c thỏa mãn ab  bc  2ac  6 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
P  a 2  2b 2  c 2

Lời giải

2
 1  1
3  x  log2 2  x   1    2 2  x  log2  2   (1)
 x  x

2  x  0 2
 2
 1   1
Điều kiện x  0 Ta có: (1)  ( 2  x  1)  log2 2  x    2    1   log2  2  
  x   x
1
2   0
 x
1 2 8
Xét hàm f (t )  (t  1)2  log2 t, t  (0; ) , f '(t )  2t  2  2 2  2  0
t ln 2 ln 2 ln 2
 f (t ) đồng biến trên (0; )

x  1

1 3 2 2 3  13
Ta được 2  x  2   x  2x  4x  1  0  (x  1)(x  3x  1)  x 
x  2
 3  13
x 
 2
3  13
So với điều kiện ta có nghiệm x  1, x 
2
2) Cho ba số thực a, b, c thỏa mãn ab  bc  2ac  6 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
P  a 2  2b 2  c 2
Ta thấy a, c đối xứng nên giá trị nhỏ nhất xảy ra khi a  c .
Giả sử giá trị nhỏ nhất xảy ra khi a  m.b  c  m.b
x 2  y2
Chý ý mọi số thưc ta luôn có x .y  (1)
2
Áp dụng ta có:
1 1 1  a 2  m 2b 2  1  c 2  m 2b 2  2 2
6  ab  bc  2ca  .a.(mb)  .c.(mb)  2ca  .    .  a c
m m m  2  m  2 

GIÁO VIÊN: NGUYỄN KIỀU LINH ĐỀ VÀ HDG CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12
 1   1 
6  1  a 2  mb 2    1c2
 2m   2m 
 1 
Vì P  a 2  2b 2  c 2 nên ta cần tìm số m sao cho 2   1   m  m 2  2m  1  0  m  2  1
 2m 
Ta có:
1 1 a 2  ( 2  1)2b 2 1 ( 2  1) 2
ab 
2 1
 
a.( 2  1)b 
2 1
.
2

2( 2  1)
a2 
2
b (1)

1 1 c 2  ( 2  1)2b 2 1 ( 2  1) 2
bc 
2 1
c.( 2  1)b  2 1
.
2

2( 2  1)
c2 
2
b (2)

2ac  a 2  c 2 (3)
Công theo vế ta (1), (2) & (3) ta được

2 1 2 2 1 2 2 1 2
6  ab  bc  2ca  a  ( 2  1)b 2  c  (a  2b 2  c 2 )
2 2 2
2 1
6 P  P  12( 2  1)
2

GIÁO VIÊN: NGUYỄN KIỀU LINH ĐỀ VÀ HDG CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
ĐỒNG NAI LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2018 – 2019
Môn thi: Toán – Bảng B
ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày thi: 18/01/2019
(Đề thi gồm 01 trang) Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1. (5,0 điểm) Cho hàm số y  2x 3  3(m  3)x 2  18mx  8 , m là tham số.
a) Tìm m để hàm số đã cho đồng biến trên  .
b) Tìm m để đồ thị hàm số đã cho có hai điểm cực trị nằm vế hai phía của trục tung.
c) Tìm m để giá trị nhỏ nhất của hàm số đã cho trên đoạn [ 1; 0] bằng 24

Câu 2. (3,5 điểm)


1) Giải phương trình 8.25x  8.10x  15.22x 1  0 .
2) Giải phương trình (1  2 sin 4x ) tan 2x  1

Câu 3. (3,5 điểm) Cho tứ diện ABCD có AB vuông góc với mặt phẳng (BCD ) . Tam giác BCD là tam
giác đều, AB  a, BC  2a .

1) Tính góc giữa hai mặt phẳng (ABC ) và (BCD )


2) Tính theo a khoảng cách giữa hai đường AC và BD

Câu 4. (3,0 điểm) Trong một tiết học môn Toán, giáo viên mời ba học sinh A, B,C thực hiện trò chơi

chơi như sau : Mỗi bạn A, B,C chọn ngẫu nhiên một số nguyên khác 0 thuộc khoảng (6; 6) và lần lượt

thế vào ba tham số của hàm số y  ax 4  bx 2  c ; nếu đồ thị hàm số thu được có ba điểm cực trị đều
nằm phía trên trục hoành thì được nhận thưởng. Tính xác suất để ba học sinh A, B,C được nhận thưởng.

x 3  x 2y  y 2  2x  1  0

Câu 5. (2,5 điểm) Giải hệ phương trình 
 x  x  2  3y  2  2y 2

Câu 6. (2,5 điểm)
a b c
1) Cho ba số thực dương a,b, c . Tìm giá trị nhỏ nhất của P   
2b  c 2c  3a 2a  3b

2) Chứng minh rằng C 3nn chia hết cho 3 với mọi n nguyên dương

HẾT

GIÁO VIÊN: NGUYỄN KIỀU LINH ĐỀ VÀ HDG CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12
HƯỚNG DẪN GIẢI

Câu 1. (5,0 điểm) Cho hàm số y  2x 3  3(m  3)x 2  18mx  8 , m là tham số.
a) Tìm m để hàm số đã cho đồng biến trên  .
b) Tìm m để đồ thị hàm số đã cho có hai điểm cực trị nằm vế hai phía của trục tung.
c) Tìm m để giá trị nhỏ nhất của hàm số đã cho trên đoạn [1; 0] bằng 24

Giải
a) y '  6x  6(m  3)x  18m,  '  m  6m  9  (m  3)2
2 2

Hàm số đồng biến trên    'y '  0  m  3 .


b) Đồ thị hàm số có hai điểm cực trị nằm về hai phía trục tung  m  0
c)
+ Nếu m  3  hàm số đồng biến trên  nên giá trị nhỏ nhất trên [1; 0] là y(1)  3  21m
Mà y(1)  24  3  21m  24  m  1 (vô lí)
+ Nếu m  3, thì y '  0 luôn có hai nghiệm là m và 3 . Ta xét các trường hợp sau
 Nếu m  0 thì trên [1; 0] hàm số đồng biến nên giá trị nhỏ nhất trên [1; 0] là y(1)  24
 21m  3  24  m  1 (nhận)
 Nếu 1  m  0 thì trên (1; m) hàm số đồng biến và trên (m;0) hàm số nghịch biến nên giá
trị nhỏ nhất trên [1; 0] là y(1) hoặc y(0) , mà y(0)  8  24 nên
 y(1)  24  21m  3  24  m  1 (loại) vì 1  m  0
 Nếu m  1 thì trên [1; 0] hàm số nghịch biến nên giá trị nhỏ nhất trên [1; 0] là y(0) , mà
y(0)  8  24 nên loại trường hợp này.
Vậy m  1 là giá trị cần tìm

Câu 2. (3,5 điểm)


1) Giải phương trình 8.25x  8.10x  15.22x 1  0 .
2) Giải phương trình (1  2 sin 4x )tan 2x  1

Giải
  5 x 5
2x x   
5 5  2 2
x x
1) 8.25  8.10  15.2 2 x 1
 0  8.    8.    30  0  x x 1
2 2   5  3

 2  2

 
2) Điều kiện x  k
4 2
(1  2 sin 4x )tan 2x  1  sin 2x  2 sin 4x .sin 2x  cos2x  sin 2x  cos2x  cos 6x  cos 2x
 
    2x  6x  k 2  x    k 
 
sin 2x  cos 6x  cos   2x   cos 6x   2  16 4 (thỏa điều kiện)
 2  
  2x  6x  k 2 x    k 

 
2  8 2

GIÁO VIÊN: NGUYỄN KIỀU LINH ĐỀ VÀ HDG CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12
Câu 3. (3,5 điểm) Cho tứ diện ABCD có AB vuông góc với mặt phẳng (BCD) . Tam giác BCD là tam
giác đều, AB  a, BC  2a .
1) Tính góc giữa hai mặt phẳng (ABC ) và (BCD)
2) Tính theo a khoảng cách giữa hai đường AC và BD

Giải
1) Có AB  (BCD) mà AB  (ABC )  (ABC )  (BCD) .
Suy ra góc giữa hai mặt phẳng (ABC ) và (BCD) là 900
2) Gọi E là trung điểm BD , dựng hình chữ nhật BFCE
Gọi H là hình chiếu của B trên AF
Ta có BD  FC  BD  (AFC )
Suy ra d(BD, AC )  d(BD,(AFC ))  d(B,(AFC ))
BH  AF (1)
CF vuông góc BF và AB . Suy ra BH  CF (2)
Từ (1) và (2)  BH  (AFC ) .
Vậy BH  d(B,(AFC )  d(BD, AC )
Xét tam giác vuông ABF ta có :
BF .AB CE .AB a 3.a a 3
BH    
2
BF  AB 2 2
CE  AB 2 2
3a  a 2 2

a 3
Vậy d (BD, AC ) 
2

Câu 4. (3,0 điểm) Trong một tiết học môn Toán, giáo viên mời ba học sinh A, B,C thực hiện trò chơi
chơi như sau: Mỗi bạn A, B,C chọn ngẫu nhiên một số nguyên khác 0 thuộc khoảng (6;6) và lần lượt
thế vào ba tham số của hàm số y  ax 4  bx 2  c ; nếu đồ thị hàm số thu được có ba điểm cực trị đều
nằm phía trên trục hoành thì được nhận thưởng. Tính xác suất để ba học sinh A, B,C được nhận thưởng.

Giải
3
n()  10
Hàm số có ba cực trị  ab  0
x  0

y '  4ax 3  2bx  0  2x (2ax 2  b)  0   b
x  
 2a
 b b2   b b2 
 
Đồ thị hàm số có ba điểm cực trị là A(0;c), B   ;   c , C   ;   c 
 2a 4a   2a 4a 
Trường hợp 1 :
Nếu a  0 thì A là điểm cực tiểu nên đồ thị hàm số có ba điểm cực trị đều nằm phía trên trục hoành
a  0
 a  0
 a  {5; 4; 3; 2; 1}

 
 
 
b  0  b  0  b  {1;2; 3; 4; 5}  có 5.5.5  125 (cách)

 
 
yA  0

 c  0


c  {1;2; 3; 4;5}

GIÁO VIÊN: NGUYỄN KIỀU LINH ĐỀ VÀ HDG CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12
Trường hợp 2 :
Nếu a  0 thì B,C là điểm cực tiểu nên đồ thị hàm số có ba điểm cực trị đều nằm phía trên trục hoành
a  0 
 a  0  a  {1;2; 3; 4; 5}
 

 b  0 
 b  0  b  {5; 4; 3; 2; 1}
 

yB  yc  0 b 2  4ac  c  0  c  {1;2; 3; 4;5}
 
Ta có các khả năng sau :
Với a  {1;2;3; 4;5} và c  {1;2; 3; 4;5}  có 5.5  25 cặp số (a; c)
Với b  1  4ac  1  ac  0,25  có 25 cặp số (a; c)

Với b  2  4ac  4  ac  1  chọn cặp (a ; c ) ngoại trừ cặp (1;1) không thỏa mãn
 có 25  1  24 (cách)

Với b  3  4ac  9  ac  2,25  chọn cặp (a ; c ) ngoại trừ cặp (1;1),(1;2),(2;1)


 25  3  22 (cách)

Với b  4  4ac  16  ac  4  chọn cặp (a ; c ) ngoại trừ cặp


(1;1),(1;2),(2;1),(1; 3),(3;1),(2;2),(1; 4),(4;1)  25  8  17 (cách)

Với b  5  4ac  25  ac  6,25   chọn cặp (a ; c ) ngoại trừ cặp


(1;1),(1;2),(2;1),(1; 3),(3;1),(2;2),(1;4),(4;1),(1;5),(5;1),(1;6),(6;1)  25  12  13 (cách)

Trong trường hợp này có : 25  24  22  17  13  101 (cách)


Suy ra có tất cả 125  101  226 (cách chọn)
226 113
Vậy xác suất là 
1000 500

x 3  x 2y  y 2  2x  1  0 (1)

Câu 5. (2,5 điểm) Giải hệ phương trình 
 x  x  2  3y  2  2y 2 (2)


Giải
2
Điều kiện: x  0, y 
3
x  x y  y  2x  1  0  (x 3  x 2y  x 2 )  (x 2  xy  x )  (xy  x )  (1  y 2 )  0
3 2 2

 x 2 (x  y  1)  x (x  y  1)  x (y  1)  (1  y )(1  y )  0
 x 2 (x  y  1)  x (x  y  1)  (y  1)(x  y  1)  0
 (x  y  1)(x 2  x  y  1)  0
x  y  1
  2
x  x  y  1  0
Với x  y  1 thay vào (2) ta được
 2
y  1  y  3  3y  2  2y 2  3y  2  y  1  (2y 2  y  3)  0 y  
 3 
GIÁO VIÊN: NGUYỄN KIỀU LINH ĐỀ VÀ HDG CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12

y  3  x  5
2y  3  2 2
  (2y  3)(y  1)  0   1
3y  2  y  1   (y  1)  0

 3y  2  y  1
2 1 1 15 5
Vì y      1 và y  1   1
3 3y  2  y  1 2 5 3
1
3
1 2
Suy ra  (y  1)  0 y 
3y  2  y  1 3
5 3
Trường hợp này có nghiệm  ; 
 2 2 
Với x 2  x  y  1  0  1  x  x 2  y , vì x  0  1  x  x 2  1  y  1
2
Kết hợp điều kiện ta được y 1
3
2
 1 7 7 1 7
Xét vế trái của (2) : f (x )  x  x  2   x       f (x )  f    
 2  4 4  4  4
2
Xét vế phải ta có f (y )  3y  2  2y 2 với y 1
3
3
Ta có f '(y )   4y  0  8y 3y  2  3  4y ( 12y  8  1)  4y  3  0
2 3y  2
4y(12y  9)  12y  3

  4y  3  0  (4y  3)  1  0  y 
12y  8  1  3y  2  1  4
Lập bảng biến thiên suy ra f (y)  f (1)  1 nên phương trình vô nghiệm
5 3
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất  ; 
 2 2 

Câu 6. (2,5 điểm)


a b c
1) Cho ba số thực dương a, b, c . Tìm giá trị nhỏ nhất của P   
2b  3c 2c  3a 2a  3b
2) Chứng minh rằng C 3nn chia hết cho 3 với mọi n nguyên dương

Giải

a  1 (6u  9v  4w )
u  2b  3c  35
  1
1) Đặt v  2c  3a  b  (9u  4v  6w )
  35
w  2a  3b  1
 c  (4u  6v  9w )
 35

GIÁO VIÊN: NGUYỄN KIỀU LINH ĐỀ VÀ HDG CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12
1  6u  9v  4w 4u  6v  9w 9u  4v  6w  1  9v 4w 4u 9w 9u 4v 
P      18       
35  u v w  35  u u v v w w 

1   4v 4u   4w 4v   4w 4u   5v 5w 5u 
    
 
 18             
35  
u  
v  v 
w u  w   u v w 
1 3
 (18  2. 16  2 16  2. 16  3 125) 
35 5
5
Vậy giá trị nhỏ nhất của P là  a  b  c
3
a b c a2 b2 c2
Cách khác : P      
2b  c 2c  3a 2a  3b 2ab  3ac 2bc  3ab 2ac  3bc
2
(a  b  c) 3(ab  bc  ca ) 3
P   
5(ab  bc  ca ) 5(ab  bc  ca ) 5

(3n )! 1.2.3...(3n  1).3n 1.2.3...(3n  1)


2) C 3nn    3. .3  3.C 3nn11  C 3nn chia hết cho 3
n !.(2n )! 1.2.3...n.(2n )! 1.2.3...(n  1).(2n )!

GIÁO VIÊN: NGUYỄN KIỀU LINH ĐỀ VÀ HDG CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
ĐỒNG NAI LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2017 – 2018
Môn thi: Toán – Bảng B
ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày thi: 18/01/2018
(Đề thi gồm 01 trang) Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1. (5,0 điểm)


a) Cho hàm số y  x 4  2(m  1)x 2  2018 (C ) , m là tham số. Định m để đồ thị (C ) có ba điểm cực trị

A, B,C và tam giác ABC là tam giác đều.

2x  3
b) Cho hàm số y  (H ) . Tìm tọa độ điểm M  (H ) sao cho khoảng cách từ M đến đường thẳng
x 2
(d ) : y  7x  20 là nhỏ nhất.

3
Câu 2. (2,5 điểm) Giải phương trình sin2 2x  cos2 x  3 sin 2x  3 cos x   0.
2
Câu 3. (2,5 điểm) Gieo một con súc sắc cân đối, đồng chất ba lần liên tiếp nhau và quan sát số chấm ở
mặt trên cùng. Tính xác suất để số chấm tương ứng theo thứ tự của ba lần gieo lập thành một cấp số cộng.

Câu 4. (2,5 điểm) Cho hình chóp S .ABCD có mặt đáy (ABCD) là hình chữ nhật . Mặt bên (SAB) là
tam giác cân tại S và vuông góc với mặt phẳng (ABCD) . Biết AB  2a, BC  a và góc tạo bởi cạnh

bên SC và mặt đáy (ABCD) là 450 .


a) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SA, BD .

b) Tính diện tích mặt cầu (S ) ngoại tiếp hình chóp S .ABCD .

Câu 5. (5,0 điểm)


 x 2  3x  11  2
a) Giải phương trình ln  2   x  4x  1
 2x  x  12 

4t
b) Cho hàm số f (t )  , m là tham số thực dương. Định m để các số thực x, y thỏa
4t  m

f (x )  f (y)  1 và e x .e y  ex  ey

HẾT

GIÁO VIÊN: NGUYỄN KIỀU LINH ĐỀ VÀ HDG CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12
HƯỚNG DẪN GIẢI

Câu 1. (5,0 điểm)


a) Cho hàm số y  x 4  2(m  1)x 2  2018 (C ) , m là tham số. Định m để đồ thị (C ) có ba điểm cực
trị A, B,C và tam giác ABC là tam giác đều.
2x  3
b) Cho hàm số y  (H ) . Tìm tọa độ điểm M  (H ) sao cho khoảng cách từ M đến đường thẳng
x 2
(d ) : y  7x  20 là nhỏ nhất.

Giải
x  0
a) TXĐ: D   , y '  4x 3  4(m  1)x , y '  0   2 . Hàm số có ba cực trị  m  1 (*) .
x  m  1
Khi đó gọi A(0;2018), B ( m  1; (m  1)2  2018), C ( m  1; (m  1)2  2018) .
 
AB  ( m  1; (m  1)2 ), BC  (2 m  1; 0) .
Vì tam giác ABC cân tại A nên ABC đều khi và chỉ khi AB  BC
m  1
 (m  1)  (m  1)4  4(m  1)  (m  1)[(m  1)  3]  0   3
m  3  1
Kiểm tra điều kiện (*) nhận m  3 3  1
2m  3
7m   20
 2m  3  m 2 1 7m 2  32m  43 1
b) Gọi M  m;  , d (M ,(d ))    f (m )
 m 2  5 2 5 2 m 2 5 2
7m 2  32m  43 7m 2  28m  21
Xét hàm số f (m )  . Ta có f '(m ) 
m 2 (m  2)2
m  1
f '(m )  0  
m  3
Bảng biến thiên
m  1 2 3 
f '(m )  0   0 
18  
f (m )
  10

Từ bảng biến thiên ta có f (m )  (; 18]  [10; )  f (m )  [10; )

Vậy f (m ) có giá trị nhỏ nhất là 10  d (M ,(d )) ngắn nhất là 2 khi m  3  M (3; 9)
7
Cách khác. y '  , gọi () là tiếp tuyến của (H ) song song với (d ) tại điểm (x 0 ; y 0 )  (H )
(x  2)2
(x 0 ; y 0 ) chính là tọa độ của M .

GIÁO VIÊN: NGUYỄN KIỀU LINH ĐỀ VÀ HDG CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12
7 x 0  1  y 0  5
Ta có  7  
(x 0  2)2 x 0  3  y 0  9
Thử lại ta thấy M (3;9) cho khoảng cách ngắn nhất. Vậy M (3;9)

3
Câu 2. (2,5 điểm) Giải phương trình sin2 2x  cos2 x  3 sin 2x  3 cos x   0.
2

Giải
2 2
3  3  3
sin2 2x  cos2 x  3 sin 2x  3 cos x   0   sin 2x     cos x   0
2 
 2  
  2 

 
 x    k 
 6
 3 2
sin 2x    x   k
2  3 
   x    k 2
cos x  3  x    k 2 6

 2  6
 
 x    k 2
 6

Câu 3. (2,5 điểm) Gieo một con súc sắc cân đối, đồng chất ba lần liên tiếp nhau và quan sát số chấm ở
mặt trên cùng. Tính xác suất để số chấm tương ứng theo thứ tự của ba lần gieo lập thành một cấp số cộng.

Giải
3
n()  6  216 , gọi A là tập hợp số chấm mặt trên cùng trong ba lần gieo theo thứ tự lập thành cấp số
công. Ta có

A  (1;1;1),(2;2;2),(3; 3; 3),(4; 4; 4),(5;5;5),(6; 6; 6),(1;2; 3),(3;2;1),(2; 3; 4),(4; 3;2),(3; 4;5),(5; 4; 3),(4;5; 6),

(6;5; 4),(1; 3;5),(5; 3;1),(2; 4;6),(6; 4;2)
18 1
 n(A)  18  P(A)  
216 12

Câu 4. (5,0 điểm) Cho hình chóp S .ABCD có mặt đáy (ABCD ) là hình chữ nhật . Mặt bên (SAB ) là
tam giác cân tại S và vuông góc với mặt phẳng (ABCD ) . Biết AB  2a, BC  a và góc tạo bởi cạnh
bên SC và mặt đáy (ABCD ) là 450 .
a) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SA, BD .
b) Tính diện tích mặt cầu (S ) ngoại tiếp hình chóp S .ABCD .

GIÁO VIÊN: NGUYỄN KIỀU LINH ĐỀ VÀ HDG CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12
Giải

a) Gọi M là trung điểm  SM  AB , mà (SAB )  (ABCD ) , suy ra SM  (ABCD )


  450  SM  a 2
MC  BM 2  BC 2  a 2 , góc giữa SC và (ABCD ) là SCM
Qua A vẽ đường thẳng  song song BD , vẽ MK   (K  ) , vẽ HM  SK (H  SK )
AK  BD  BD  (SAK )  d (BD, SA)  d (BD,(SAK ))  d (B,(SAK ))  2d (M ,(SAK ))
(Vì BA  2MA )
Vì AK  MK ; AK  SM  AK  (SMK )  AK  HM , mà HM  SK
SM .MK
Vậy suy ra MH  (SAK )  MK  d (M ,(SAK ))  (*)
SM 2  MK 2
h
Với KM  , với h là chiều cao từ A của tam giác ABD
2
1 AB.AD a 5
KM   và SM  a 2 . Thay vào (*) ta được
2 AB  AD
2 2 5
a 22 2a 22
MK   d (BD, SA) 
11 11
b) Gọi O  AC  BD  OA  OB  OC  OD . Qua O vẽ đường thẳng   (ABCD )
Gọi N là tâm đường tròn ngoại tiếp SAB  NS  NA  NB . Qua N vẽ đường thẳng d  (SAB )
Gọi I  d    IA  IB  IC  ID  IS  R là bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S .ABCD
R  IS  IN 2  NS 2 (**) . Ta có SA  SB  SM 2  AM 2  a 3 ,

1 1 SA.SB.AB 3a 2 a
S SAB  SM .AB  .a 2.2a  a 2 2  NS   và IN  MO 
2 2 4S ABC 4 2
a 22 11 a 2
Thay vào (**) ta được R  S 
4 2

GIÁO VIÊN: NGUYỄN KIỀU LINH ĐỀ VÀ HDG CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12
Câu 5. (5,0 điểm)
 x 2  3x  11  2
a) Giải phương trình ln  2   x  4x  1
 2x  x  12 
4t
b) Cho hàm số f (t )  , m là tham số thực dương. Định m để các số thực x , y thỏa
4t  m
f (x )  f (y )  1 và e x .e y  ex  ey

Giải
2 2
 x  3x  11  2
 x  3x  11  2 2
a) ln  2   x  4x  1  ln  2   (2x  x  12)  (x  3x  11) (1)
 2x  x  12   2x  x  12 
Vì (2x 2  x  12) và (x 2  3x  11) đều mang giá trị dương x   nên
(1)  ln(x 2  3x  11)  ln(2x 2  x  12)  (2x 2  x  12)  (x 2  3x  11)
 ln u  ln v  v  u  ln u  u  ln v  v (u, v  0) , với u  x 2  3x  11; v  2x 2  x  12
1
Xét hàm số f (t )  ln t  t , với t  (0; ) , ta có f '(t ) 
 1  0 t  (0; ) . Suy ra u  v hay
t
x 2  3x  11  2x 2  x  12  x 2  4x  1  0  x  2  3
b) e x .e y  ex  ey  e x y  e(x  y ) (1)
Xét hàm số f (t )  e t  et  f '(t )  e t  e  0  t  1 . Lập bảng biến thiên ta suy ra
Minf (t )  f (1)  0  f (t )  0 t    et  et  e x y  e(x  y ) .
Kết hợp (1) suy ra e x y  e(x  y )  x  y  1  y  1  x
4x 41x 4x 4
Nên ta có f (x )  f (1  x )  1   1  1
x 1x x
4  m 4  m 4  m 4  4x m
a 4
Đặt a  4x  0 . Ta có   1m 4
a m 4 a m

GIÁO VIÊN: NGUYỄN KIỀU LINH ĐỀ VÀ HDG CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
ĐỒNG NAI LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2016 – 2017
Môn thi: Toán – Bảng B
ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày thi: 13/01/2017
(Đề thi gồm 01 trang) Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1. (4,0 điểm).


Cho hàm số y  x 3  3x 2  1 có đồ thị (C ) . Gọi hai điểm cực trị của (C ) lần lượt là A và B Tìm tọa
độ kiểm K thuộc đường thẳng (d ) có phương trình y  x  6 để tam giác ABK có chu vi nhỏ nhất.
ln(x  1)  2y  3  ln y  2x  1 (1)
Câu 2. (3,0 điểm) Giải hệ phương trình  x
3  4y 1  x  1  3(x  y ) (2)

Câu 3. (4,0 điểm)
Cho hình chóp S .ABC có đáy là tam giác ABC đều. Một mặt cầu (S ) có tâm I , bán kính là R tiếp xúc
với tất cả các cạnh của hình chóp trên. Biết R  5 cm và khoảng cách từ tâm I đến mặt phẳng (ABC ) là

3cm .

a) Chứng minh rằng SI  (ABC ) .


b) Tính chiều cao của hình chóp S .ABC .
Câu 4. (3,0 điểm)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hình chữ nhật ABCD có AD  2AB . Gọi M , N lần lượt là trung

điểm của cạnh AD và BC . Giả sử K (5; 1) là điểm đối xứng với điểm M qua điểm N và phương trình
đường thẳng chứa cạnh AC : 2x  y  3  0 .
a) Tìm tọa độ giao điểm H của các đường thẳng qua hai cạnh KD và AC .
b) Tính diện tích hình chữ nhật ABCD .
Câu 5. (3,0 điểm)
Cho (an ) là một dãy số gồm các số hạng theo đúng thứ tự trong khai triển (1  x )23 . Lấy ngẫu nhiên một

lần ba số hạng liên tiếp nhau từ dãy (an ) . Tính xác suất để các hệ số của ba số hạng đó theo thứ tự sẽ lập

thành một cấp số cộng.


Câu 6. (3,0 điểm)
Cho a,b, c là các số thực dương thỏa a  b và ab  bc  ca  c 2  1 .

768 432 432


Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  2
 2
 1
(a  b) (a  c) (b  c)2

GIÁO VIÊN: NGUYỄN KIỀU LINH ĐỀ VÀ HDG CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12
HẾT
HƯỚNG DẪN GIẢI

Câu 1. (4,0 điểm) Cho hàm số y  x 3  3x 2  1 có đồ thị (C ) . Gọi hai điểm cực trị của (C ) lần lượt là
A và B . Tìm tọa độ điểm K thuộc đường thẳng (d ) : y  x  6 để tam giác ABK có chu vi nhỏ
nhất.

Giải
Tập xác định: D  R
x  0  y  1
y  x 3  3x 2  1; y '  3x 2  6x  0  
x  2  y  3
Giả sử A(0;1), B(2; 3), K  (d ) : y  x  6  K (x ;6  x )

AK  (x ;5  x )  AK  x 2  (5  x )2  2x 2  10x  25

BK  (x  2;9  x )  BK  (x  2)2  (9  x )2  2x 2  22x  85
Cách 1:
ABK có chu vi nhỏ nhất  AK  BK là nhỏ nhất
Xét hàm số f (x )  2x 2  10x  25  2x 2  22x  85 liên tục trên R
2x  5 2x  11
f '(x )  
2x 2  10x  25 2x 2  22x  85
f '(x )  0  (2x  5) 2x 2  22x  85  (11  2x ) 2x 2  10x  25
 5
(2x  5)(11  2x )  0
   x  11 15
  
2 x 
2
(2x  5)2 (2x 2  22x  85)  (2x  11)2 (2x 2  10x  25)  2 4
 4x  5x  75  0
15  15 15 9 
lim f (x )  , f    3 10  Minf (x )  3 10  x   K  ; 
x   4  4  4 4 
Cách 2:
Do A, B nằm cùng phía so với (d ) nên gọi A ' là điểm đối xứng của A qua (d )  A ' 5; 6  phương
trình A ' B là 3x  y  9  0
ABK có chu vi nhỏ nhất  AK  BK là nhỏ nhất  A ', B, K thẳng hàng  tọa độ K là giao điểm

x  y  6  0 x  15  
của (d ) và A ' B hay tọa độ K là nghiệm của hệ    4  K 15 ; 9 
3x  y  9  0  9  4 4 
 y 
 4
Cách 3:
AK  BK  x 2  (5  x )2  (9  x )2  (x  2)2  (x  9  x )2  (5  x  x  2)2  3 10
15
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x (x  2)  (5  x )(9  x )  x 
4
(Áp dụng bất đẳng thức a 2  b 2  c 2  d 2  (a  c )2  (b  d )2 , đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
ad  bc )

GIÁO VIÊN: NGUYỄN KIỀU LINH ĐỀ VÀ HDG CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12

ln(x  1)  2y  3  ln y  2x  1 (1)
Câu 2. (3,0 điểm) Giải hệ phương trình 
 x

3  4y 1  x  1  3(x  y ) (2)

Giải
Điều kiện: x  1, y  0
(1)  ln(x  1)  2(x  1)  ln y  2y
1
 2  0 t  (0; )  f (t ) đồng biến
Xét hàm số f (t )  ln t  2t liên tục trên (0; ) có f '(t ) 
t
trên (0; )  x  1  y . Thay vào (2) ta có 3x  4x  x  1  3(2x  1)
 3x  4x  5x  2  0 . Xét hàm số f (x )  3x  4x  5x  2 liên tục trên (1; )
f '(x )  3x . ln 3  4x .ln 4  5 .
f ''(x )  3x .(ln 3)2  4x .(ln 4)2  0 x  (1; )
Suy ra f '(x )  0 chỉ có tối đa một nghiệm hay f (x ) chỉ có tối đa một cực trị trên (1; ) 
phương trình f (x )  0 có tối đa hai nghiệm. Mà f (0)  f (1)  0  phương trình chỉ có hai nghiệm
x  0, x  1 . Vậy hệ có nghiệm (x ; y )  (0;1) và (x ; y )  (1;2)

Câu 3. (4,0 điểm) Cho hình chóp S .ABC có đáy ABC là tam giác đều. Một mặt cầu (S ) có tâm I ,
bán kính R tiếp xúc với tất cả các cạnh của hình chóp trên. Biết R  5(cm) và khoảng cách từ tâm I
đến mặt phẳng (ABC ) là 3(cm ) . Chứng minh SI  (ABC ) và tính chiều cao của hình chóp.

Giải
Gọi các điểm tiếp xúc là D, E , F , K , M , N
 D,E , F là các trung điểm của ABC
Ta có: AK  AD  BD  BM  BE  CE  CN
 AK  BM  CN (1) . Mà SK  SM  SN (2)
(1) và (2)  SA  SB  SC  S .ABC là hình chóp đều
Gọi H là hình chiếu của S trên (ABC )
 H là trọng tâm ABC và SH  (ABC ) (3)
Mặt khác HE và IE cùng vuông góc BC
 BC  IH .
Tương tự AB  IH nên  IH  (ABC ) (4)
(3) và (4)  S , I , H thẳng hàng và SI  (ABC )

Bán kính R  ID  IE  IF  IK  IM  IN  5, IH  3  DH  ID 2  IH 3  4  HC  8
SI IN 5

Xét hai tam giác vuông đồng dạng SNI và SHC có   64SI 2  25SC 2 (*)
SC CH 8
2 2 2 2 2
Mà SC  SH  HC  SC  (SI  3)  64 . Thay vào (*) ta được:
75  76800 192  76800
39.SI 2  150.SI  1825  0  SI   SH  SI  3   12, 0289
39 39

GIÁO VIÊN: NGUYỄN KIỀU LINH ĐỀ VÀ HDG CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12
Câu 4. (3,0 điểm) Trong mặt phẳng Oxy cho hình chữ nhật ABCD có AD  2AB . Gọi M , N lần lượt
là trung điểm của AD và BC . Giả sử K (5; 1) là điểm đối xứng của M qua N và phương trình đường
thẳng chứa cạnh AC là 2x  y  3  0 . Tìm tọa độ giao điểm H của các đường thẳng đi qua KD và
AC , tính diện tích hình chữ nhật ABCD .

Giải
Dựng hình vuông ADEF
Ta có ADC  DEK  DAC  EDK
 
  DCA
Mà DAC   900  EDK   DAC   900  AC  DK
Suy ra phương trình DK : x  2y  7  0
Tọa độ H là nghiệm của hệ

 13

 
x  
2x  y  3  0

   5  H 13 ;  11  HK  6 5

x  2y  7  0 
y   11  5 5  5



 5
a 5
Gọi a là độ dài cạnh hình vuông ADEF  DK 
2
HD CD 2 3 3a 5
   HK  DK   a  4  S ABCD  8
HK IK 3 5 10

Câu 5. (3,0 điểm) Cho (an ) là một dãy số các số hạng theo đúng thứ tự trong khai triển (1  x )23 . Lấy
ngẫu nhiên một lần ba số hạng liên tiếp nhau từ dãy (an ) . Tính xác suất để hệ số của ba số hạng đó theo
thứ tự sẽ lập thành một cấp số cộng .

Giải
(an ) là dãy gồm có 24 số hạng
Lấy ngẫu nhiên một bộ gồm 3 số hạng liên tiếp của dãy (an ) ta có 22 cách lấy bộ ba số như vậy
Số hạng tổng quát của khai triển theo đúng thứ tự của khai triển (1  x )23 là C k23x 23k (0  k  23)
3 hệ số của bộ ba số hạng liên tiếp lập thành cấp số cộng theo thứ tự của khai triển
23! 23! 23!
 C k23  C k232  2.C k231 (0  k  21)    2.
(23  k )! k ! (21  k )!(k  2)! (22  k )!(k  1)!
1 1 2
  
(23  k )(22  k ) (k  1)(k  2) (22  k )(k  1)
k  8
 (k  1)(k  2)  (23  k )(22  k )  2(23  k )(k  2)  k 2  21k  104  0  
k  13
2 1
Suy ra có hai bộ ba số hạng liên tiếp mà các hệ số lập thành cấp số cộng. Vậy xác suất là: 
22 11

GIÁO VIÊN: NGUYỄN KIỀU LINH ĐỀ VÀ HDG CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12
Câu 6. (3,0 điểm) Cho các số dương a,b, c thỏa mãn a  b và ab  bc  ca  c 2  1 . Tìm giá trị nhỏ
768 432 432
nhất của P  2
 2
 1.
(a  b) (a  c) (b  c)2

Giải
2
ab  bc  ca  c  1  (c  a )(c  b)  1
1 1
Đặt t  c  a (t  0)  c  b  , t   (c  a )  (c  b)  a  b  0  t  1
t t
2
768 2 1  768  1
Khi đó P  
 432 t  2   1  
 432 t    865
 1 2  t   1 2  t 
t   t  
 t   t 



a  3 c


 3
P  2 768.432  865  2017 . Vậy MinP  2017  b  c

 3

 3

0 c 


 3
Cách khác:
Đặt a  c  x ; y  b  c  xy  1 và x  y
768 432 432 768 432 432 864
P 2
 2  2 1  2
 2  2   865
(x  y ) x y (x  y ) x y xy
2
768  1 1  768
 
 432     865   432(x  y )2  865  2 768.432  865  2017
(x  y )2 
x y  (x  y )2

GIÁO VIÊN: NGUYỄN KIỀU LINH ĐỀ VÀ HDG CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
ĐỒNG NAI LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2015 – 2016
Môn thi: Toán – Bảng B
ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày thi: 22/01/2016
(Đề thi gồm 01 trang) Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1. (4,0 điểm)


x 1
Cho hàm số y  có đồ thị (C ) .
x 1
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C ) .
b) Tìm tọa độ điểm M thuộc (C ) sao cho tiếp tuyến (d ) của (C ) tại điểm M thỏa điều kiện OM và (d )
vuông góc với nhau (O là gốc tọa độ)

Câu 2. (3,0 điểm)


Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC có tâm đường tròn ngoại tiếp là K (2;2) và tâm đường
tròn nội tiếp I (0;1) . Tìm tọa độ các đỉnh B và C biết điểm A(2;5)

Câu 3. (4,0 điểm)


Cho tứ diện OABC có ba cạnh OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau.

a) Kí hiệu S XYZ là diện tích tam giác XYZ . Chứng minh rằng: SOAB   SOBC   SOCA   SABC 
2 2 2 2

b) Giả sử SABC  k là một số dương cố định. Tìm giá trị lớn nhất của thể tích tứ diện OABC

Câu 4. (4,0 điểm)


x 3  (y  1)x 2  (1  y 4 )x  y 5  y 4  y  1  0

Giải hệ phương trình  x
2  x  y  2  log2 (2  y )  0

Câu 5. (5,0 điểm)
a) Cho ba số thực không âm a,b, c có tổng bằng 3 . Tìm giá trị lớn nhất của P  a 2b  b 2c  c 2a

b) Phương trình x  y  z  22 có bao nhiêu nghiệm nguyên dương, trong đó có bao nhiêu nghiệm thỏa
mãn đồng thời các điều kiện x  15, y  16, z  17 .

HẾT

GIÁO VIÊN: NGUYỄN KIỀU LINH ĐỀ VÀ HDG CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12
HƯỚNG DẪN GIẢI

x 1
Câu 1. (4,0 điểm) Cho hàm số y  có đồ thị (C ) .
x 1
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C ) .
b) Tìm tọa độ điểm M thuộc (C ) sao cho tiếp tuyến (d ) của (C ) tại điểm M thỏa điều kiện OM và (d )
vuông góc với nhau (O là gốc tọa độ)

Giải
2 2
b) Tập xác định: D  R \ {1} , y '   2
 (d ) có hệ số góc là 
(x  1) (a  1)2
 a  1
Gọi M a;   (C )
 a  1 
a 1 (a  1)2
(d )  OM    a(a  1)3  2(a  1)  (a 2  2a  1)(a 2  a  2)  0
a(a  1) 2
a  1  2
  có hai điểm M thỏa mãn là M (1  2;1  2) và M (1  2;1  2)
a  1  2

Câu 2. (3,0 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC có tâm đường tròn ngoại tiếp là
K (2;2) và tâm đường tròn nội tiếp I (0;1) . Tìm tọa độ các đỉnh B và C biết điểm A(2; 5)

Giải

AK  (4; 3)
Đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC có bán kính
R  AK  5 nên có phương trình là:
(x  2)2  (y  2)2  25
Phương trình AI là: x  2y  2  0
(x  2)2  (y  2)2  25
Tọa độ D thỏa mản hệ   D(2; 3)
2x  y  1  0
 D(2; 3) vì D  A
  DBC
Ta có DBI   CBI
  DAC
Mà DBC   DAB và CBI
  ABI

  DAB
 DBI   ABI   DIB
  BDI cân tại
D  DB  DI (1)
  DCB
Tương tự DCI   BCI

  DAB
Mà DCI   DAC
 và BCI
  ACI

  DAC
 DCI   ACI
  DIC
  CDI cân tại D  DC  DI (2)

(1) và (2)  DB  DC  DI nên I , B, D thuộc đường tròn tâm D bán kính ID



ID  (2; 4)

GIÁO VIÊN: NGUYỄN KIỀU LINH ĐỀ VÀ HDG CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12
Phương trình đường tròn ngoại tiếp IBC là : (x  2)2  (y  3)2  20
(x  2)2  (y  3)2  20
Tọa độ B và C thỏa mãn hệ  2 2
(x  2)  (y  2)  25
Suy ra B(6; 1);C (2; 1) hoặc B(2; 1);C (6; 1)

Câu 3. (4,0 điểm) Cho tứ diện OABC có ba cạnh OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau. Kí hiệu
S XYZ là diện tích tam giác XYZ .
a) Chứng minh rằng (SOAB )2  (SOBC )2  (SOCA )2  (S ABC )2
b) Giả sử S ABC  k là một số dương cố định. Tìm giá trị lớn nhất của thể tích tứ diện OABC

Giải
a) Đặt OA  a, OB  b, OC  c . Gọi E là hình chiếu của O trên AB  AB  OE

ab a 2b 2 (ab)2  (bc)2  (ca )2


OE  ; CE  OE 2  OC 2  2 2
 c2 
a 2  b2 a b a 2  b2
2 2 2 1
SOAB  SOBC  SOCA  (ab)2  (bc)2  (ca )2 
4
2 1 1 (ab)2  (bc)2  (ca )2
S ABC  AB 2 .CE 2  (a 2  b 2 ).
4 4 a 2  b2
1
 (ab)2  (bc)2  (ca )2 
4
Vậy ta có (SOAB )2  (SOBC )2  (SOCA )2  (S ABC )2
b) Ta có S ABC  k  (ab)2  (bc )2  (ca )2  4k 2
64 6
4k 2  (ab)2  (bc)2  (ca )2  3 3 (abc)4  (abc )4  k
27
64 6 64 6 k 4k 2
 abc  4 k  6V  4 k V  4
27 27 3 27
k 4k 2
Vậy MaxVOABC 
3 27


x 3  (y  1)x 2  (1  y 4 )x  y 5  y 4  y  1  0
Câu 4. (4,0 điểm) Giải hệ phương trình 
 x

2  x  y  2  log2 (2  y )  0

Giải

 3 2 4 5 4
x  (y  1)x  (1  y )x  y  y  y  1  0 (1)
 x

2  x  y  2  log2 (2  y )  0 (2)


Điều kiện y  2
(1)  (x 3  x 2y  x 2 )  (xy 4  y 5  y 4 )  (x  y  1)  0  (x 2  y 4  1)(x  y  1)  0  x  y  1 (3)
log2 (2y )
(2)  2x  x  y  2  log2 (2  y )  0  2x  x  2  log2 (2  y )
GIÁO VIÊN: NGUYỄN KIỀU LINH ĐỀ VÀ HDG CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12
Xét hàm f (t )  t  2t (t  0) , có f '(t )  1  2t ln 2  0 t  0 nên hàm số đồng biến (0; )
Suy ra x  log2 (2  y ) (4) và thay (3) vào (4) ta được y  1  log2 (2  y )  0
1
Xét f (y )  y  1  log2 (2  y ) có f '(y )  1   0 y  2 nên hàm đồng biến và y(0)  0
(2  y )ln 2
Suy ra y  0 là nghiệm duy nhất.
Vậy hệ có nghiệm duy nhất (x ; y )  (1; 0)

Câu 5. (5,0 điểm)


a) Cho ba số thực không âm a,b, c có tổng bằng 3 . Tìm giá trị lớn nhất của P  a 2b  b 2c  c 2a
b) Phương trình x  y  z  22 có bao nhiêu nghiệm nguyên dương, trong đó có bao nhiêu nghiệm thỏa
mãn đồng thời các điều kiện x  15, y  16, z  17 .

Giải
a) Giả sử b là số nằm giữa a và c  c(b  a )(b  c)  0  c(b 2  ac  bc  ab )  0
 b 2c  c 2a  bc 2  abc  P  a 2b  b 2c  c 2a  a 2b  bc 2  abc
 P  b(a 2 c 2  ac)  b(a  c)2
3
 a c a c 
 a c a c  b   
 P  4. b. . 2 2  4
  4
 2 2   3 
 
 
Vậy giá trị lớn nhất của P là 4 khi chẳng hạn a  0, b  1, c  2
b) Với x , y, z    , xét tập A  {x  y  z  22} . Áp dụng bài toán chia kẹo ta có A  C 212  210
Ta xét các tập
A1  {x  y  z  22 | x  16} , A2  {x  y  z  22 | y  17} , A3  {x  y  z  22 | z  18}
Đặt m  x  15  m     A1  {m  y  z  7}  A1  C 62
Đặt n  y  16  m     A1  {x  n  z  6}  A2  C 52
Đặt k  z  17  k     A1  {x  y  k  5}  A3  C 42
Vậy có A  A1  A2  A3  179
Có thể dùng cách kiệt kê như sau
Nếu x  1  y  z  21 ta có các cặp (y; z ) như sau {(4;17);(5;16);...;(16;5)  có 13 bộ
Nếu x  2  y  z  20 ta có các cặp (y ; z ) như sau {(3;17);(4;16);...;(16; 4)  có 14 bộ
Nếu x  3  y  z  19 ta có các cặp (y; z ) như sau {(2;17);(3;16);...;(16; 3)  có 15 bộ
Nếu x  4  y  z  18 ta có các cặp (y ; z ) như sau {(1;17);(2;16);...;(16;2)  có 16 bộ
Nếu x  5  y  z  17 ta có các cặp (y; z ) như sau {(1;16);(2;15);...;(16;1)  có 16 bộ
Nếu x  6  y  z  16 ta có các cặp (y; z ) như sau {(1;15);(2;14);...;(15;1)  có 15 bộ
Nếu x  7  y  z  15 ta có các cặp (y ; z ) như sau {(1;14);(2;13);...;(14;1)  có 14 bộ
Nếu x  8  y  z  14 ta có các cặp (y; z ) như sau {(1;13);(2;12);...;(13;1)  có 13 bộ
………………………………………………………………………………………………..
Nếu x  15  y  z  7 ta có các cặp (y ; z ) như sau {(1; 6);(2; 5);...;(6;1)  có 6 bộ
Vậy có 2(13  14  15  16)  12  11  10  9  8  7  6  179
GIÁO VIÊN: NGUYỄN KIỀU LINH ĐỀ VÀ HDG CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
ĐỒNG NAI LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2014 – 2015
Môn thi: Toán – Bảng B
ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày thi: 06/02/2015
(Đề thi gồm 01 trang) Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1. (3,5 điểm)


1
Cho hàm số y  x 4  x 2  1 có đồ thị (C ) . Viết phương trình tiếp tuyến d của đồ thị (C ) tại điểm A
2

thuộc (C ) sao cho d cắt (C ) tại hai điểm phân biệt M và N đều khác điểm A thỏa mãn MN  2 .
Câu 2. (3,0 điểm)
sin 2x  cos 2x sin 2x  cos 2x
Giải phương trình   tan x  cot x
cos x sin x
Câu 3. (3,5 điểm)
Cho hình lăng trụ ABCD.A1B1C 1D1 có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB  3a, BC  4a và

A1A  A1B  AC
1
. Biết góc giữa (ABB1A1 ) và (ABCD ) là 600 . Tính thể tích khối lăng trụ

ABCD.A1B1C 1D1 và khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và A1D .

Câu 4. (3,0 điểm)


Cho S là tập hợp tất cả những số tự nhiên có bốn chữ số.
a) Xác định số phần tử của tập (S )
b) Chọn ngẫu nhiên một số thuộc tập (S ) , tính xác suất để số được chọn có hai chữ số kề nhau thì bằng
nhau.
Câu 5. (3,5 điểm)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (T ) có phương trình

x 2  y 2  2x  4y  20  0 , biết A(2;  2) và H (3; 7) là trực tâm của tam giác ABC

a) Xác đinh tọa độ các điểm B và C biết B có tung độ dương


b) Vẽ các đường cao AD, BE ,CF của tam giác ABC . Viết phương trình đường tròn nội tiếp tam giác

DEF
Câu 6. (3,5 điểm)
Cho ba số thực dương a,b, c thỏa mãn ab  bc  ca  3 .

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  (a 5  a 3  3)(b 5  b 3  3)(c 5  c 3  3)
HẾT
GIÁO VIÊN: NGUYỄN KIỀU LINH ĐỀ VÀ HDG CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12
HƯỚNG DẪN GIẢI

1
Câu 1. (3,5 điểm) Cho hàm số y  x 4  x 2  1 có đồ thị (C ) . Viết phương trình tiếp tuyến d của
2
đồ thị (C ) tại điểm A thuộc (C ) sao cho d cắt (C ) tại hai điểm phân biệt M và N đều khác điểm
A và thỏa mãn MN  2 .

Giải
 1 
TXĐ: D  R , y '  4x 3  x . Gọi A a; a 4  a 2  1 là tọa độ tiếp điểm
 2 
Phương trình tiếp tuyến d tại A là:
1 1
(d ) : y  (4a 3  a )(x  a )  a 4  a 2  1  y  (4a 3  a )x  3a 4  a 2  1
2 2
Phương trình hoành độ giao điểm của (d ) và (C ) :
1 1
x 4  x 2  1  (4a 3  a )x  3a 4  a 2  1  2x 4  x 2  2(4a 3  a)x  6a 4  a 2  0(*)
2 2
Vì (*) là phương trình hoành độ giao điểm của tiếp tuyến d và đồ thị (C ) nên (*) phải có nghiệm kép
x  a nghĩa là (*) có thể ghi lại dạng: (x  a )2 .g(x )  0
x  a
(*)  (x  a )2 (2x 2  4ax  6a 2  1)  0   2 2
g(x )  2x  4ax  6a  1  0(1)
Điều kiện cần là (1) phải có hai nghiệm phân biệt x 1, x 2 khác a :

 1 1
 '  0  
 a 
  2(1  4a 2
)  0 

   2   2 2
 12a  1  0  1
g(a )  0
 
 a  


 12
6a 2  1
Giả sử M (x 1; y1 ), N (x 2 ; y2 ) với x 1, x 2 là nghiệm của (1) và x 1  x 2  2a, x 1x 2 
2
2
MN 2  (x 2  x 1 )2  (y2  y1 )2  (x 2  x 1 )2  (4a 3  a )(x 2  x 1 )
 
 (x 2  x 1 )2 1  (4a 3  a )2   2(1  4a 2 ) 1  a 2 (4a 2  1)2 
   
 (1  t ) 2  1
Đặt t  1  4a 2  0  t  1 nên MN 2  2t 1  .t   (t 4  t 3  4t )
 4  2
t  1  a  0
MN  2  t 4  t 3  4t  4  0  (1  t )(t 3  4)  0   3
t  4 (l )
Kiểm tra a  0 thỏa mãn nên d : y  1

sin 2x  cos 2x sin 2x  cos 2x


Câu 2. (3,0 điểm) Giải phương trình:   tan x  cot x
cos x sin x

Giải

GIÁO VIÊN: NGUYỄN KIỀU LINH ĐỀ VÀ HDG CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12

sin x  0 
Điều kiện:   x k

cos x  0 2

Phương trình đã cho tương đương:
sin x (sin 2x  cos 2x )  cos x (sin 2x  cos 2x )  sin2 x  cos2 x
 sin 2x (sin x  cos x )  cos 2x (sin x  cos x )   cos 2x
 sin 2x (sin x  cos x )  cos 2x (sin x  cos x  1)  0
 (sin x  cos x )[sin 2x  (sin x  cos x )(sin x  cos x  1)]  0
 sin x  cos x  0(1)
 
 sin 2x  (sin x  cos x )(sin x  cos x  1)  0(2)

(1)  tan x  1  x    k 
4
Giải (2) : Đặt t  sin x  cos x ( 2  t  2)  sin 2x  1  t 2 .
1
Ta có phương trình: 1  t 2  t(t  1)  0  2t 2  t  1  0  t  1, t  
2
x  k 2 (l )
   1 

t  1  sin x     
 4  2 x  3  k 2 (l )
 2

x    arcsin 2  k 2
1    2 
t   sin x     4 4
2  4 
 4 
x  5  arcsin 2  k 2
 4 4

Câu 3. ( 3,5 điểm) Cho hình lăng trụ ABCD.A1B1C 1D1 có đáy ABCD là hình chữ nhật ,
AB  3a, BC  4a và A1A  A1B  AC
1
. Biết góc giữa (ABB1A1 ) và (ABCD ) là 600 . Tính thể tích
khối lăng trụ ABCD.A1B1C 1D1 và khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và A1D .

Giải

GIÁO VIÊN: NGUYỄN KIỀU LINH ĐỀ VÀ HDG CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12
Gọi O là tâm hình chữ nhật ABCD  OA  OB  OC và A1A  A1B  AC
1
nên ta suy ra:
AO
1
 (ABCD)
Gọi E là trung điểm AB  OE  AB  AB  (AOE
1
)  AB  A1E
 
Suy ra: (ABB1A1 );(ABCD )  A1EO  600  AO
1
 OE . tan 600  2a 3
Thể tích cần tìm: V  3a.4a.2a 3  24a 3 3

Trong (ABCD ) qua D vẽ đường thẳng song với AC và cắt AB tại F  ACDF là hình bình hành. Vì
AC  (A1DF )  d(AC , A1D )  d (AC ,(A1DF ))  d (O,(A1DF ))
Gọi G là hình chiếu của O trên DF  FG  (AGO
1
)  FG  OH
Gọi H là hình chiếu của O trên AG
1
 OH  (A1DF )  OH  d(O,(A1DF ))
Gọi I là hình chiếu của A trên FD  OG  AI (do AC  FD )
AF .AD 3a.4a 12a
AI   
AF 2  AD 2 9a 2  16a 2 5
12a
OG .OA1 .2a 3
5 12a 37
Khoảng cách cần tìm: OH   
OG 2  OA12 144a 2 37
 12a 2
25

Câu 4. (3,0 điểm) Cho (S ) là tập hợp tất cả những số tự nhiên có bốn chữ số.
a) Xác định số phần tử của tập (S )
b) Chọn ngẫu nhiên một số thuộc tập (S ) , tính xác suất để số được chọn có hai chữ số kề nhau thì bằng
nhau.

Giải
a) Số phần tử của S là 9.10.10.10  9000
b) Số phần tử thuộc S mà không thỏa mãn là 9.9.9.9  6561
6561
Suy ra xác suất là 1   0,271
9000
Có thể làm trực tiếp như sau :
Số có dạng aaaa có 9 (số)
Số có dạng aaab ; aaba ; abaa ;baaa : có 4.9.9  324 (số)

Số có dạng aabc ;baac ;bcaa : có 3.9.9.8  1944 (số)

Số có dạng aabb ; abba : có 2.9.9  162 (số)


9  324  1944  162
Vậy xác suất là  0,271
9000

GIÁO VIÊN: NGUYỄN KIỀU LINH ĐỀ VÀ HDG CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12
Câu 5. (3,5 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (T ) có phương
trình x 2  y 2  2x  4y  20  0 , biết A(2;  2) và H (3; 7) là trực tâm của tam giác ABC
a) Xác đinh tọa độ các điểm B và C biết B có tung độ dương
b) Vẽ các đường cao AD, BE ,CF của tam giác ABC . Viết phương trình đường tròn nội tiếp tam giác
DEF

Giải
a) Đường tròn (T ) có tâm I (1;2) , bán kính R  5

IH  (2; 9)  IH  85  R  H nằm ngoài đường tròn

AH  (5; 5) nên phương trình AH là x  y  4  0
  HAE
HBD  (vì cùng phụ AHB )
  DBK
Mà HAE  (vì cùng chắn cung CK
)
  KBD
Suy ra HBD  hay tam giác HBK cân tại B
 DH  DK hay BC là đường trung trực của KH
Gọi K là giao điểm của (T ) và AH
x  y  4  0
Tọa độ K thỏa mãn hệ  2 2
x  y  2x  4y  20  0
x  3
 (vì K  A  K (3; 1)
y  1
BC là đường trung trực KH nên có phương trình là
x y 4  0
x  y  4  0
Tọa độ B, C thỏa mãn hệ  2 2
x  y  2x  4y  20  0
 B(6;2), C (1; 3) vì tung độ B dương
   
b) CA  (3;1),CB  (5; 5)  CACB .  10  góc C tù
  BAE
Tứ giác ADEB nội tiếp nên BDE 
  BHF
Tứ giác BHDF nội tiếp BDF 
  BHF
Mà BAE  (vì cùng phụ ABH  )  BDE  BDF   DC là tia phân giác của góc EDF

Tương tự EC là tia phân giác góc DEF . Suy ra C là tâm đường tròn nội tiếp DEF
Gọi D  BC  AH  D(0; 4) , E  AC  BH  E (4; 4)
Phương trình DE là y  4  0
Bán kính đường tròn nội tiếp DEF là r  d (C , DE )  1
Phương trình đường tròn nội tiếp DEF là (x  1)2  (y  3)2  1

Câu 6. (3,5 điểm) Cho ba số thực dương a,b, c thỏa mãn ab  bc  ca  3 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu
thức P  (a 5  a 3  3)(b 5  b 3  3)(c 5  c 3  3)

Giải

GIÁO VIÊN: NGUYỄN KIỀU LINH ĐỀ VÀ HDG CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12
Ta có: a 5  a 3  3  a 2  2  (a  1)2 (a  1)(a 2  a  1)  0  a 5  a 3  3  a 2  2

Tương tự b 5  b 3  3  b 2  2 và c 5  c 3  3  c 2  2

Suy ra P  (a 5  a 3  3)(b 5  b 3  3)(c 5  c 3  3)  (a 2  2)(b 2  2)(c 2  2)

 a 2b 2c 2  2(a 2b 2  b 2c 2  c 2a 2 )  4(a 2  b 2  c 2 )  8

Mà a 2b 2  b 2c 2  c 2a 2  (a 2b 2  1)  (b 2c 2  1)  (c 2a 2  1)  3  2ab  2bc  2ca  3  3

2(a 2  b 2  c 2 )  (a 2  b 2 )  (b 2  c 2 )  (c 2  a 2 )  2ab  2bc  2ca  6  a 2  b 2  c 2  3

Trong ba số (a  1), (b  1), (c  1) luôn có hai số cùng dấu hoặc một số bằng 0

Giả sử (a  1)(b  1)  0  ab  1  a  b  abc  c  ac  bc

Nên a 2b 2c 2  1  a 2  b 2  c 2  1  2  2abc  2ab  2c  2  2ac  2bc  2ab  2  4

Vậy
P  (a 2b 2c 2  a 2  b 2  c 2 )  2(a 2b 2  b 2c 2  c 2a 2 )  3(a 2  b 2  c 2 )  8  4  2.3  3.3  8  27

Do đó giá trị nhỏ nhất là 27 khi a  b  c  1

GIÁO VIÊN: NGUYỄN KIỀU LINH ĐỀ VÀ HDG CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
ĐỒNG NAI LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2013 – 2014
Môn thi: Toán
ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày thi: 11/10/2013
(Đề thi gồm 01 trang) Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1. (3,5 điểm)


Cho hàm số y  x 3  3ax 2  3bx . Chứng minh rằng đồ thị hàm số có hai điểm cực trị A và B thỏa mãn

AB  2 khi và chỉ khi 2(a 2  b)  1 .

Câu 2. (3,5 điểm)


x 2y  xy  2x  12y  24  0
Giải hệ phương trình  3 (x ; y  R)
x  y 3  2(x 2  y 2  xy )  3(x  y  2)


Câu 3. (3,0 điểm)


Giải phương trình: cos(2x ). cot(2x )  cos x . cot x

Câu 4. (3,0 điểm)


Cho a,b, c là các số thực lớn hơn 1 thỏa mãn a  b  c  abc .

a 2 b 2 c 2
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: P   2  2
b2 c a
Câu 5. (3,5 điểm)
Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 2a . Biết tam giác SAB đều, góc giữa
(SCD ) và (ABCD ) là 600 . Goị H là hình chiếu của S trên (ABCD ) , biết H nằm bên trong hình
vuông ABCD , M là trung điểm AB . Tính thể tích khối chóp S .ABCD và khoảng cách giữa hai đường
thẳng SM và AC .

Câu 6. (3,5 điểm)


Gọi T là tập hợp tất cả những số tự nhiên có bốn chữ số phân biệt chọn từ các chữ số 0;1;2; 3; 4; 5; 6; 7 .
Xác định số phần tử của T , chọn ngẫu nhiên một số từ T . Tính xác suất để số được chọn chia hết cho 6.

HẾT

GIÁO VIÊN: NGUYỄN KIỀU LINH ĐỀ VÀ HDG CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12
HƯỚNG DẪN GIẢI

Câu 1. (3,5 điểm) Cho hàm số y  x 3  3ax 2  3bx . Chứng minh rằng đồ thị hàm số có hai điểm cực trị
A và B thỏa mãn AB  2 khi và chỉ khi 2(a 2  b)  1 .

Giải
TXĐ: D  R

Cách 1. Ta có y '  3(x 2  2ax  b) , y '  0  x 2  2ax  b  0 (*)

Đồ thị hàm số có hai điểm cực trị khi và chỉ khi (*) có hai nghiệm phân biệt x 1, x 2

Hay  '  a 2  b  0 (1) . Khi đó, hai điểm cực trị của đồ thị là A(x 1; y1 ), B(x 2 ; y2 )

Với y1  x 13  3ax 12  3bx 1 và y2  x 23  3ax 22  3bx 2

Ta có: AB 2  (x 2  x 1 )2  (y2  y1 )2  (x 2  x 1 )2  [(x 23  x 13 )  3a(x 22  x 12 )  3b(x 2  x 1 )]2

2
 AB 2  (x 2  x 1 )2 1  x 12  x 22  x 1x 2 3a(x 1  x 2 )  3b 
 
2
 AB 2  (x 2  x 1 )2 1  (x 1  x 2 )2  x 1x 2 3a (x 1  x 2 )  3b 
 
2
 AB 2  4(a 2  b) 1  (2b  2a 2 )  AB 2  4(a 2  b) 1  4(a 2  b)2 
   

AB  2  AB 2  4  4(a 2  b) 1  4(a 2  b)2   4  4(a 2  b)3  (a 2  b)  1  0


 

 2(a 2  b)  1 (2) . Từ (1) và (2) ta có điều phải chứng minh.

Cách 2: TXĐ: D  R

Ta có y '  3(x 2  2ax  b) , y '  0  x 2  2ax  b  0 (*)

Đồ thị hàm số có hai điểm cực trị khi và chỉ khi (*) có hai nghiệm phân biệt x 1, x 2

Hay  '  a 2  b  0 (1) .

Khi đó, hai điểm cực trị của đồ thị là A(x 1; y1 ), B(x 2 ; y2 )

Ta có y1  x 13  3ax 12  3bx 1  x 1(x 12  2ax 1 )  ax 12  3bx 1

 bx 1  a(2ax 1  b)  3bx 1  2(a 2  b)x 1  ab

Tương tự y2  2(a 2  b)x 2  ab

GIÁO VIÊN: NGUYỄN KIỀU LINH ĐỀ VÀ HDG CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12
Do đó AB 2  1  4(a 2  b)2  (x 1  x 2 )2  1  4(b  a 2 )2  4(a 2  b)
   

Suy ra AB  2  AB 2  4  4(a 2  b )3  (a 2  b)  1  0  2(a 2  b)  1 (2)

Từ (1) và (2) ta có điều phải chứng minh.

Cách 3: TXĐ: D  R

Ta có y '  3(x 2  2ax  b) , y '  0  x 2  2ax  b  0 (*)

Đồ thị hàm số có hai điểm cực trị khi và chỉ khi (*) có hai nghiệm phân biệt x 1, x 2

Hay   a 2  b  0 (1) .

Khi đó, hai điểm cực trị của đồ thị là A(x 1; y1 ), B(x 2 ; y2 )

Ta có y  y '(x  a )  2(a 2  b)x  ab  y1  y(x 1 )  2(a 2  b)x 1  ab

Tương tự y2  2(a 2  b)x 2  ab

Do đó AB 2  1  4(b  a 2 )2  (x 1  x 2 )2  1  4(b  a 2 )2  4(a 2  b)


   

Suy ra AB  2  AB 2  4  4(a 2  b )3  (a 2  b)  1  0  2(a 2  b)  1(2)

Từ (1) và (2) ta có điều phải chứng minh.

 x 2y  xy  2x  12y  24  0 (1)

Câu 2. (3,5 điểm) Giải hệ phương trình  3
x  y  2(x  y  xy )  3(x  y  2) (2)
3 2 2


Giải
Phương trình thứ hai của hệ tương đương với

(x  y )(x 2  xy  y 2 )  2(x 2  xy  y 2 )  3(x  y  2)  0

 (x  y  2)(x 2  xy  y 2 )  3(x  y  2)  0

x  y  2  0
 (x  y  2)(x 2  xy  y 2  3)  0   2 2
.
x  xy  y  3

 x  y  2  0  y  x  2 thay vào phương trình thứ nhất ta được

x 2 (x  2)  x (x  2)  2x  12(x  2)  24  0

GIÁO VIÊN: NGUYỄN KIỀU LINH ĐỀ VÀ HDG CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12
x  0  y  2

 x 3  x 2  12x  0  x (x 2  x  12)  0  x  4  y  2 .

x  3  y  5

Cách 1.

 x 2  xy  y 2  3

Ta có (1)  yx 2  (y  2)x  12y  24  0(3)

Nếu y  0 thì (3) trở thành 2x  24  0  x  12 không thỏa hệ

Xét y  0 khi đó (3) có nghiệm    (y  2)2  4y(12y  24)  0


y   2
 49y  100y  4  0  
2
49

y  2

2
 y 3
Nếu y  2  y  4  x  xy  y  x    y 2  3  (x ; y )  (1; 2) không thỏa hệ
2 2 2
 2  4

2 24  2x
Nếu y   , từ (1) ta có y  2 , x  {4; 3} nên
49 x  x  12

24  2x 2 (x  24)2 x  3
   0  2

x 2  x  12 49
0
x 2  x  12 x  4  x  9

2
3 x  3 27
Do đó x  xy  y  x 2    y   .9 
2 2
 3.
4 2  4 4

Do đó, hệ đã cho có các nghiệm (x ; y )  {(0; 2),(4;2),(3; 5)}

Cách 2.

 x 2  xy  y 2  3  x 2  xy  y 2  3  0(*) .

(*) có nghiệm  y 2  4(y 2  3)  0  2  y  2(3) và tương tự 2  x  2

24  2x
Từ (1) ta có y  2
, x  [2;2] . Khảo sát hàm số này ta thấy y   2 .
x  x  12

Từ (3) suy ra y  2 , thay vào (*) ta được x  1 nhưng không thỏa (1)

Do đó, hệ đã cho có các nghiệm (x ; y )  {(0; 2),(4;2),(3; 5)}

GIÁO VIÊN: NGUYỄN KIỀU LINH ĐỀ VÀ HDG CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12
Câu 3. (3,0 điểm) Giải phương trình cos 2x . cot 2x  cos x . cot x

Giải
Điều kiện: sin 2x  0
Phương trình đã cho tương đương

cos2 2x  2 cos 3 x  (2 cos2 x  1)2  2 cos3 x  4 cos4 x  2 cos3 x  4 cos2 x  1  0

 2 cos 3 x (2 cos x  1)  (2 cos x  1)(2 cos x  1)  0


cos x  1
 (2 cos x  1)(2 cos x  2 cos x  1)  0  
3
2 .
 3
2 cos x  2 cos x  1  0

1 
 cos x   x    k 2, k  
2 6

 2 cos 3 x  2 cos x  1  0 (*)

Cách 1.

Từ cos2 2x  2 cos3 x  cos x  0

Do đó 2 cos3 x  2 cos x  2 cos x (cos2 x  1)  2 sin2 x cos x  0 nên (*) vô nghiệm.

Cách 2.

2 sin2 x cos x   sin2x cos x  1 nên (*) có nghiệm

 sin 2x  cos x  1 hay sin 2x  cos x  1 không xảy ra nên (*) vô nghiệm


Vậy x    k 2, k   là nghiệm của phương trình đã cho.
6

Cách 3. Xét hàm số f (t )  2t 3  2t  1 trên [1;1]

1 1
f '(t )  0  6t 2  2  0  t  , t  . Từ bảng biến thiên ta có f (t )  0 t  [1;1]
3 3

Suy ra (*) vô nghiệm

Câu 4. (3,0 điểm) Cho a,b, c là ba số thực đều lớn 1 thỏa a  b  c  abc . Tìm giá trị nhỏ nhất của
a 2 b 2 c 2
P  2  2 .
b2 c a

Giải

GIÁO VIÊN: NGUYỄN KIỀU LINH ĐỀ VÀ HDG CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12
1 1 1
Từ giải thiết, ta suy ra   1
ab bc ca
1 1 1 1 1 1   1 1 1
Ta có P  (a  1)  2  2   (b  1)  2  2   (c  1)  2  2      
b a  c b  a c  a b c 

2(a  1) 2(b  1) 2(c  1)  1 1 1 


       
ab bc ca a b c 

1 1 1 1 1 1
    2     .
a b c ab bc ca 
2
 1 1 1 1 1 1 1 1 1
Mà      3      3     3
a b c  ab bc ca  a b c

Do vậy P  3  2 . Đẳng thức xảy ra khi a  b  c  3 .

Câu 5. ( 3,5 điểm) Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 2a . Biết tam giác
SAB đều, góc giữa (SCD ) và (ABCD ) là 600 . Goị H là hình chiếu của S trên (ABCD ) , biết H nằm
bên trong hình vuông ABCD , M là trung điểm AB . Tính thể tích khối chóp S .ABCD và khoảng cách
giữa hai đường thẳng SM và AC .

Giải

Gọi F , M ' lần lượt là hình chiếu của H trên CD và AB . Vì ABCD là hình vuông nên ba điểm
F , H , M ' thẳng hàng và CD  (SFM ')  CD  SF nên góc giữa (SCD ) và (ABCD ) là góc
'  600 .
SFM AB  CD  AB  (SFM ')  AB  SM '

Mà tam giác SAB đều  M ' là trung điểm AB hay M '  M , SM  a 3 .

GIÁO VIÊN: NGUYỄN KIỀU LINH ĐỀ VÀ HDG CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12
Đặt MH  x ; FH  y ta có x  y  MF  2a

3a a
và SH  3y  SM 2  MH 2  3y  3a 2  x 2 . Từ đây suy ra x  ;y
2 2

a 3 1 a 3 a3 3
 SH   V  4a 2 . 
2 3 2 3
Gọi I là trung điểm BC , K là hình chiếu của H trên MI  MI  (SHK )

Từ đây gọi P là hình chiếu của H trên SK  HP  MI  HP  (SMI )

2
AC  (SMI )  d(AC , SM )  d(AC ,(SMI ))  d(O,(SMI ))  d(H ,(SMI ))
3

2 2 3 3 2
 HP (do OM  HM ) . Dễ thấy HK  OB  a,
3 3 4 4
1 1 1 8 4 20 3a a
2
 2
 2
 2  2  2  HP   d (AC , SM ) 
HP HK SH 9a 3a 9a 2 5 5

Cách 2.

Gọi M , I , J lần lượt là trung điểm của AB, BC , SM


MI  AC  d (AC , SM )  d (AC ,(SMI ))  d (O,(SMI ))

3a 2 a 2
SF  SH 2  HF 2    a  SM 2  SF 2  4a 2  MF 2  SM  SF
4 4

 SM  OJ , mà OI  (SMF )  OI  SM . Suy ra SM  (OIJ )

Hạ OP  IJ (P  IJ )  OP  SM . Suy ra OP  (SMI )  OP  d (O,(SMI ))

GIÁO VIÊN: NGUYỄN KIỀU LINH ĐỀ VÀ HDG CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12
a
a.
OI .OJ 2 a
OP   
2 2 2
OI  OJ a 5
a2 
4

1 3 3 1 3 3 3 3
Cách 3: Ta có S MIH  a. a  a 2  VS .MIH  . a 2 . a a
2 2 4 3 4 2 8

1 3 3 2
MI  SK  SSMI  SK .MI , Với MI  a 2 , MK  MI  a
2 4 4

30 1 15 2
SK  SM 2  MK 2  a  S SMI  SK .MI  a
4 2 4
3 3 3
3VS .MIH a
3 a
 d (H ,(SMI ))   8  a  d (AC , SM ) 
S SMI 15 2 2 5 5
a
4

Câu 6. (3,5 điểm) Gọi T là tập hợp tất cả những số tự nhiên có bốn chữ số phân biệt chọn từ các chữ số
0;1;2; 3; 4; 5; 6; 7 . Xác định số phần tử của T , chọn ngẫu nhiên một số từ T . Tính xác suất để số được
chọn chia hết cho 6.

Giải

Gọi x  abcd  T , ta chọn a, b, c, d theo thứ tự sau

Chọn a : Vì a  0 nên có 7 cách chọn a . Với mỗi cách chọn a , ta có A73  210 cách chọn b, c, d .

Do đó có tất cả 7.210  1470 số x . Hay T  1470 .

x  2 a  b  c  d  3
Xét x  abcd  T và x  6     .
x  3 d  2
 

 Nếu d  0 , ta chia tập X  {1, 2, 3, 4, 5, 6, 7} thành ba nhóm X 0  {3; 6}, X1  {1; 4;7}, X 2  {2; 5}

a  b  c  3 nên xảy ra các trường hợp sau

TH1 : Ba số a,b, c mà mỗi số thuộc vào mỗi tập X 0, X1, X 2 (mỗi số thuộc 1 tập), trường hợp này có
2.3.2.3!  72 số

TH2 : Ba số a,b, c thuộc cùng một tập X1 , trường hợp này có 3 !  6 (số)

 d  6 , ta chia tập X  {0;1;2; 3; 4; 5; 7} thành ba tập X 0  {0; 3}, X1  {1; 4;7}, X 2  {2;5}

a  b  c  3 nên xảy ra các trường hợp sau

TH1 : Ba số a,b, c đều thuộc tập X1 , trường hợp này có 3!  6 số


GIÁO VIÊN: NGUYỄN KIỀU LINH ĐỀ VÀ HDG CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12
TH2 : Ba số a,b, c mà mỗi số thuộc vào mỗi tập X0, X1, X2 , trường hợp này có 2.3.2.3 !  3.2.2 !  60
(số)

 d  2 , ta chia tập X  {0;1; 3; 4; 5; 6; 7} thành ba tập X 0  {0; 3;6}, X1  {1; 4;7}, X2  {5}

a  b  c  3 nên xảy ra các trường hợp sau

TH1 : Ba số a,b, c trong đó có hai số thuộc X 0 và một số thuộc X1 , trường hợp này có
3.3.3!  2.3.2!  42 số

TH2 : Ba số a,b, c trong đó có hai số thuộc X1 và một số thuộc X2 , trường hợp này có 3.3!  18 số

 d  4 , ta chia tập X  {0;1;2; 3; 5; 7} thành ba tập X 0  {0; 3;6}, X1  {1;7}, X 2  {2;5}

a  b  c  3 nên xảy ra các trường hợp sau

TH1 : Ba số a,b, c trong đó có hai số thuộc X1 và một số thuộc X 0 , trường hợp này có 3.3!  2!  16 số

TH2 : Ba số a,b, c trong đó có hai số thuộc X2 và một số thuộc X1 , trường hợp này có 2.3!  12 số

TH3 : Ba số a,b, c trong đó có một số thuộc X2 và hai số thuộc X 0 , trường hợp này có
3.2.3!  2.2.2!  28 số

Vậy ta có 72  6  6  60  42  18  16  12  28  260 số
260 26
Suy ra xác suất là 
1470 147

GIÁO VIÊN: NGUYỄN KIỀU LINH ĐỀ VÀ HDG CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
ĐỒNG NAI LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2012 – 2013
Môn thi: Toán
ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày thi: 19/10/2012
(Đề thi gồm 01 trang) Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1. (3,5 điểm)


Cho hàm số y  x 2 (x 2  a ) . Chứng minh rằng với a  2 thì đồ thị hàm số đã cho có ba cực trị tạo
thành ba đỉnh của một tam giác nhọn.

Câu 2. (3,5 điểm)



Giải hệ phương trình 
 
x  y  3xy  4 x  2
(x ; y  R)
 
x  y  3xy  4 y  2


Câu 3. (3,0 điểm)


Giải phương trình: (3  cos 4x )(sin x  cos x )  2

Câu 4. (3,5 điểm)

Cho a,b, c là các số thực không âm thỏa: a 2  b 2  c 2  1 .

Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: P  (a  b)(b  c )(c  a )(a  b  c )

Câu 5. (3,5 điểm)


Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, SA  (ABCD ) . Biết

AB  a, BC  2a, SA  a 3 . Goị M , N lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng SB, AD Tính

khoảng cách giữa hai đường thẳng AM và BN .

Câu 6. (3,0 điểm) Cho p, k là các số nguyên dương thỏa mãn p là số nguyên tố và 2  k  p  1 .

Chứng minh rằng : C pk1 chia hết cho p .

HẾT

GIÁO VIÊN: NGUYỄN KIỀU LINH ĐỀ VÀ HDG CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12
HƯỚNG DẪN GIẢI

Câu 1. (3,5 điểm) Cho hàm số y  x 2 (x 2  a ) . Chứng minh rằng với a  2 đồ thị hàm số đã cho có
ba cực trị tạo thành ba đỉnh của một tam giác nhọn.

Giải
TXĐ : D  R

x  0
y '  4x  2ax ; y '  0   2
3
x   a (1)
 2

a
Hàm số có ba cực trị    0  a  0 (*)
2

a
Khi đó phương trình (1) có 2 nghiệm là : x   
2

 a a2   a a2 
Giả sử hàm số có ba cực trị là: O(0; 0); A   ;  ;B    ;  

 2 4   2 4 


Vì tam giác OAB luôn cân tại O nên tam giác OAB nhọn  AOB nhọn  cos AOB  0

 
OAOB.  
    0  OAOB .  0  a 4  8a  0  a 3  8  0 (do a  0)  a  2
OA . OB

Kết hợp điều kiện (*) ta có: a  2

(x  y )(3xy  4 x )  2

Câu 2. (3,5 điểm) Giải hệ phương trình: 
(x  y )(3xy  4 y )  2

Giải
Điều kiện: x  0; y  0 . Vì x  y  0 không là nghiệm nên x , y  0 . Hệ đã cho tương đương :

(x  y )(6xy  4 x  4 y )  0 3xy  2 x  2 y  0 2( x  y )  3xy (1)


  
    
(x  y )(4 y  4 x )  4 (x  y )( x  y )  1 (x  y )( x  y )  1 (2)

Lấy (1) nhân (2) ta có : 2x 2  2y 2  3xy  (x  2y )(2x  y )  0  x  2y (do x , y  0 )

GIÁO VIÊN: NGUYỄN KIỀU LINH ĐỀ VÀ HDG CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12
1
Với x  2y thế vào (2) ta được: 3y( 2y  y )  1  3( 2  1)y y  1  y y 
3( 2  1)
2 1 32 2
 ( y )3  y  3
3 9

 
32 2 32 2 3 32 2 
Suy ra x  2y  2 3
9
 
. Vậy nghiệm của hệ là: x ; y   2 3
 9
;
9 
 

Câu 3. (3,0 điểm) Giải phương trình (3  cos 4x )(sin x  cos x )  2

Giải

 (2  2 sin2 2x )(sin x  cos x )  2  (1  sin2 2x )(sin x  cos x )  1

 
Đặt t  sin x  cos x  2 sin  x   ( t  2)
 4

Phương trình trở thành [1  (1  t 2 )2 ]t  1  (t 4  2t 2  2)t  1  t 5  2t 3  2t  1  0

Cách 1: Xét hàm số f (t )  t 5  2t 3  2t  1, f '(t )  5t 4  6t 2  2

f (t )  t 5  2t 3  2t  1, f '(t )  5t 4  6t 2  2  t  R và f (1)  0 nên t  1 là ngiệm duy nhất của


phương trình đã cho

 
      2  x   k 2
Với t  1 thì 2 sin  x    1  sin  x     2 ;k  
4 4 2 
    x    k 2

Cách 2: t 5  2t 3  2t  1  0  (t  1)(t 4  t 3  t 2  t  1)  0

t  1  0
 4 3 2
t  t  t  t  1  0

 
    2  x   k 2
Với t  1 thì 2 sin  x    1  sin  x     2 ;k  
 4  4 2 
x    k 2

4 3 2
Với t  t  t  t  1  0
2
4 3 2  1  1
Cách 2a: Ta có t  t  t  t  1  0   t     t    1  0(VN)
 t  t

GIÁO VIÊN: NGUYỄN KIỀU LINH ĐỀ VÀ HDG CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12
 
 x   k 2
(vì t  0 không là nghiệm). Vậy nghiệm phương trình là : 2 ;k  

x    k 2
2
 t  3t 2
Cách 2b: t  t  t  t  1  0   t 2   1  
4 3 2
 0t  R
 2  4

 
 x   k 2
Vậy nghiệm phương trình là : 2 ;k  

x    k 2

4 3 2
Cách 2c: Xét f (t )  t  t  t  t  1 (t  [  2; 2]) .

t  1

1  17
f '(t )  4t 3  3t 2  2t  1  (t  1)(4t 2  t  1) f '(t )  0  t 
 8
 1  17
t 
 8

Lập bảng biến thiên ta có f (t )  0 t  [  2; 2]

 
 x   k 2
Vậy nghiệm phương trình là: 2 ;k  

x    k 2

Câu 4. (3,5 điểm) Cho a, b, c là các số thực không âm thỏa mãn a 2  b 2  c 2  1 . Tìm giá trị lớn nhất
của biểu thức P  (a  b)(b  c)(c  a)(a  b  c)

Giải

Giả sử a  min{a;b; c} . Khi đó nếu b  c  P  0 . Nếu b  c  P  0 . Vậy ta cần tìm MaxP


trong trường hợp a  b  c . Nếu hai trong ba biến bằng nhau  P  0 .
Ta chỉ cần xét a  b  c

Ta có : 4P  4(a  b  c)(a  b)(b  c)(c  a)  4(a  b  c)(b  a)(c  b)(c  a)

2 2
 4P  (a  b  c)(b  a )  (c  b)(c  a )  (a  b  c)b  (c  b)c 

1
 4P  (b 2  c 2  ab )2  (a 2  b 2  c 2 )2  1  P  .
4

GIÁO VIÊN: NGUYỄN KIỀU LINH ĐỀ VÀ HDG CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12

a  0
a  0 
1  2 2 2  2 2
Vậy PMax  . Dấu bằng xảy ra  a  b  c  1  b 
4 (a  b  c)(b  a )  (c  b )(c  a )  2
  2 2
c 
 2

Câu 5. ( 3,5 điểm) Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, SA  (ABCD) . Biết
AB  a, BC  2a, SA  a 3 . Goị M , N lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng SB, AD . Tính
khoảng cách giữa hai đường thẳng AM và BN

Giải

Cách 1.

Gọi E , M , K lần lượt là trung điểm SA, SB và SN dễ dàng suy ra BN  (AMK )

3VNAMK
 d (BN , AM )  d (BN ,(AMK ))  d (N (AMK )) 
S AMK

1 1 1 a a3 3
VNAMK  VMANK  VMSAN  ME .SA.AN  . .a 3.a 
2 12 12 2 24

1 1
AM  SB  SA2  AB 2  a . Tương tự AK  a  AMP cân tại A
2 2

1 a 2 a 2
MK  BN  . Nếu gọi I là trung điểm MK  MK  AI và MI 
2 2 4

a 14 1 a2 7 a 21
AI  AM 2  MI 2   S ANK  MK .AI   d (BN , AM ) 
4 2 8 7

GIÁO VIÊN: NGUYỄN KIỀU LINH ĐỀ VÀ HDG CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12
Có thể sử dụng
 d(BN , AM )  d(BN ,(AMK ))  d(N (AMK ))  d(S,(AMK ))  2d(E,(AMK ))  2h

1 1 1 1 4 4 4 28 a 3 a 21
2
 2
 2
 2
 2  2  2  2 h   d(BN , AM )  2h 
h EM EK EA a a 3a 3a 2 7 7

Cách 2:

Trong mặt phẳng (ABCD) dựng qua A đường thẳng song song với BN và cắt BC tại F .

Gọi G là trung điểm AB  MG  (AGF ) . Lúc này ta có:

BN  (MAF ) nên d(BN ,AM )  d(BN,(MAF ))  d(B,(MAF )) = 2.d(G,(MAF ))

Gọi H là hình chiếu của G trên AF , E là hình chiếu của G trên MH nên ta có GE  (AMF ) và
GM .GH
d (G ,(MAF ))  GE  (*)
GM 2  GH 2

Dễ thấy AFBN là hình bình hành nên BF  AN  a và AF  a 2 .

a .a
AG BF SA a 3
AHG đồng dạng ABF nên ta có: HG  .  2  a 2 và MG   Thay vào
AF a 2 4 2 2
a 21 a 21
(*) ta được: d (G,(MAF ))   d (AM , BN )  .
14 7

Câu 6. (3,0 điểm) Cho p, k là các số nguyên dương thỏa mãn p là số nguyên tố và 2  k  p  1 .

Chứng minh rằng : C pk 1 chia hết cho p .

GIÁO VIÊN: NGUYỄN KIỀU LINH ĐỀ VÀ HDG CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
ĐỒNG NAI LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2011 – 2012
Môn thi: Toán
ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày thi: 14/10/2011
(Đề thi gồm 01 trang) Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1. (4,5 điểm)

Cho phương trình x 3  3ux 2  3vx  u 3  2uv  0 . Chứng minh rằng phương trình có ba nghiệm dương

u  0
khi và chỉ khi 
 2

2u  4v  3u 2

Câu 2. (3,5 điểm)


2  cos 2x
Giải phương trình  2
sin3x  sin5x

Câu 3. (4,0 điểm)


Cho ba số a,b, c  0 và a  b  c  1 .

Tìm giá trị lớn nhất của P  (a  b)3  (b  c)3  (c  a )3

Câu 4. (4,5 điểm)


Cho hình hộp ABCD.A ' B ' C ' D ' . Biết mặt phẳng () cắt các cạnh AA ', BB ',CC ', DD ' lần lượt tại

A1, B1,C 1, D1 với A, B,C , D không thuộc () . Gọi V , V1 lần lượt là thể tích của các khối

A1.ABCD, A.A1B1C 1D1 . Chứng minh V  V1

Câu 5. (3,5 điểm)


Cho m là số nguyên dương thỏa m  2n p ( n là số nguyên dương, p là số nguyên tố). Tính tổng các
ước của m theo n và p )

HẾT

GIÁO VIÊN: NGUYỄN KIỀU LINH ĐỀ VÀ HDG CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12
HƯỚNG DẪN GIẢI

Câu 1. (4,5 điểm) Cho phương trình x 3  3ux 2  3vx  u 3  2uv  0 . Chứng minh phương trình có ba
u  0
nghiệm dương khi và chỉ khi  2
2u  4v  3u 2


Giải
3 2 3
x  3ux  3vx  u  2uv  0 (*)
Hàm số y  x 3  3ux 2  3vx  u 3  2uv xác định trên R
y '  3x 2  6ux  3v, y '  0  x 2  2ux  v  0 (1) .
(1) có hai nghiệm phân biệt  u 2  v  0 .
Gọi x 1, x 2 (x 1  x 2 ) lần lượt là các nghiệm của (1)
Ta có y  y '(x  u )  (v  u 2 )(2x  u ) nên y1  y(x 1 )  (v  u 2 )(2x 1  u )
y2  y(x 2 )  (v  u 2 )(2x 2  u ) với x 1  x 2  2u, x 1x 2  v
(*) có 3 nghiệm dương khi và chỉ khi
u 2  v  0
 u 2  v  0 u 2  v  0
  

  

x 1  x 1  2u  0 u  0 u  0

  
x 1x 2  v  0  v  0  v  0

  

y y
1 2
 0 
 (v  u 2 2
) (2 x 1
 u )(2x 2
 u )  0 4v  3u 2  0

  
y(0)  0  2 uv  u 3
 0 2
2v  u  0 (do u  0)

 

u2  v  0

 u 2  v  0
 (1)

u  0 

 u  0 (2)
v  0  

 v  0 (3)

4 v  3u 2
 2 2

 2u  4v  3u (4)
4v  2u 2


Xét (2) và (4) ta có:
Vì u  0 và 4v  2u 2  v  0 (3) .
Từ 2v  u 2  2v  u 2 và 4v  3u 2  2v  2u 2  v  u 2 (1) .
Vì từ (2) và (4) ta suy ra được (1) và (3)

u  0
Vậy tóm lại ta ta chỉ cần (2) và (4) nghĩa là  2

2u  4v  3u 2


Cách khác:
(1) có hai nghiệm phân biệt  u 2  v  0 . Gọi x 1, x 2 (x 1  x 2 ) lần lượt là các nghiệm của (1) . Ta có
y  y '(x  u )  (v  u 2 )(2x  u ) nên y1  y(x 1 )  (v  u 2 )(2x 1  u ) y2  y(x 2 )  (v  u 2 )(2x 2  u )
với x 1  x 2  2u, x 1x 2  v . Gọi a,b, c là 3 nghiệm của (*) .

GIÁO VIÊN: NGUYỄN KIỀU LINH ĐỀ VÀ HDG CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12
u 2  v  0
 v  u 2
y y  0 
4v  3u 2
 1 2
 u  0
(*) có ba nghiệm dương   a  b  c  0  3u  0   2
  2u  4v  3u 2
ab  bc  ca  0 3v  0 
  3
abc  0 u  3uv  0
u  0
Tương tự như trên ta được  2 .
2u  4v  3u 2


2  cos 2x
Câu 2. (3,5 điểm) Giải phương trình  2
sin3x  sin5x

Giải
Điều kiện sin3x  s in5x
Phương trình tương đương
2 sin2 x  2 2 cos 4x sin x  1  0  2 sin2 x  2 2(2 cos2 2x  1)sin x  1  0
 2 sin2 x  2 2[2(1  2 sin2 x )2  1]sin x  1  0
 2 sin2 x  2 2(8 sin 4 x  8 sin2 x  1)sin x  1  0
 16 2 sin5 x  16 2 sin 3 x  2 sin2 x  2 2 sin x  1  0
 ( 2 sin x  1)2 (8 2 sin 3 x  16 sin2 x  4 2 sin x  1)  0

sin x  1
  2
8 2 sin 3 x  16 sin2 x  4 2 sin x  1  0 (1)


x    k 2 (n )
1  4
sin x  
2 x  3  k 2 (n )

 4
Dùng phương pháp hàm số chứng minh (1) vô nghiệm
Cách khác:
2 sin2 x  1  2 2 cos 4x sin x  2 sin2 x  2 2 sin x cos 4x  1  0
 2 sin x  cos 4x  0  2 sin x  cos 4x  0(1)
 
2 2
( 2 sin x  cos 4x )  sin 4x  0   
sin 4x  0 x  k 
  4
 3
Chỉ có nghiệm x   k 2, x   k 2 thỏa mãn (1) và đó là nghiệm phương trình.
4 4

Câu 3. (4,0 điểm) Cho ba số không âm a, b, c thỏa mãn: a  b  c  1 . Tìm giá trị lớn nhất của
P  (a  b)3  (b  c)3  (c  a )3

Giải
3 3 3
Ta đã biết nếu A  B  C  0  A  B  C  3ABC .
GIÁO VIÊN: NGUYỄN KIỀU LINH ĐỀ VÀ HDG CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12
Áp dụng ta có P  3(a  b )(b  c )(c  a )
Cách 1.
Ta có P 2  9(a  b)2 (b  c)2 (c  a )2  (c  a )2 (c  b)2 (b  a )2 . Do P 2 có các biến đối xứng nên ta có thể
giả sử a  b  c .
3
9 9  (c  b)2  2bc  2bc 
Ta có P  9(c  b) b c  (c  b)2 (2bc)(2bc)  
2 2 2 2

4 4  3 

9 9 9
 (c  b)2  (a  b  c)2 
108 108 108



a0
a  b  c  1
 

 

3 3 3 3
P   . Dấu bằng xảy ra  a  0  b 
108 6 
 
 6

(b  c )2  2bc 
 3  3
 c



 6
Cách 2a. Giả sử a  min {a;b; c} Khi đó nếu b  c  P  0 . Nếu b  c  P  0 . Vậy ta cần tìm
MaxP trong trường hợp a  b  c . Ta có
P  3(a  b)(b  c)(c  a )  3(c  a )(c  b)(b  a )  3(c  a )(c  b  a )b
 3(c  a ) c  a  (1  c  a ) (1  c  a )
1 
Đặt x  a  c  b  1  a  c  1  x   x  1 . Ta có P  f (x )  3x (2x  1)(1  x ) .
2 
1 
Xét hàm số f (x )  6x 3  9x 2  3x liên tục trên D   ;1
2 
 

x  3  3  D
 6
f '(x )  18x 2  18x  3; f '(x )  0  

x  3  3  D
 6
 3  3 

Từ đây ta được Max f (x )  f    3
D  6  6

3 3 3 3 3
Vậy MaxP  khi a  0; b  ;c 
6 6 6
Cách 2b. Đặt b  a  x, c  a  y (0  x  y )  3a  x  y  1  x  y  1
1
0x  và x  y  1  x  y  x  1  2x
2
P  3xy(y  x )  3x (1  x )(1  2x )  6x 3  9x 2  3x
 1
Xét hàm số f (x )  6x 3  9x 2  3x liên tục trên D  0; 
 2
 

x  3  3  D
 6
f '(x )  18x  18x  3; f '(x )  0  
2
 3  3
x  D
 6
GIÁO VIÊN: NGUYỄN KIỀU LINH ĐỀ VÀ HDG CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12
 3  3 

Từ đây ta được Max f (x )  f    3
D  6  6

3 3 3 3 3
Vậy MaxP  khi a  0; b  ;c 
6 6 6

Câu 4. (4,5 điểm) Cho hình hộp ABCD.A ' B ' C ' D ' . Biết mặt phẳng () cắt các cạnh
AA ', BB ',CC ', DD ' lần lượt tại A1, B1,C 1, D1 với A, B,C , D không thuộc () . Gọi V ,V1 lần lượt là thể
tích của các khối A1.ABCD, A.A1B1C 1D1 . Chứng minh V  V1

Giải
Ta có A1B1 là giao tuyến của ( ) và (ABB ' A ') , C 1D1 là giao tuyến của ( ) và (CDC ' D ')
Mà (ABB ' A ')  (CDD 'C ') nên A1B1  C 1D1 và B1C 1  A1D1 . Suy ra A1B1C 1D1 là hình bình hành
1 2 2
V  d(A1,(ABCD)).SABCD  d(A1,(ABD)).SABD  d(D, ABA1 ).S ABA
3 3 3 1

1 2 2
V1  d(A,(A1B1C1D1 )).SA B C D  d(A,(A1B1D1 )).SA B D  d(D1,(A1B1A).SA B A
3 1 1 1 1
3 1 1 1
3 1 1

Mà d(D1,(A1B1A)  d(D,(ABA1 )) và S ABA  S A B A


1 1 1

Vậy suy ra V  V1

Câu 5. (3,5 điểm) Cho m là số nguyên dương thỏa m  2n p ( n là số nguyên dương, p là số nguyên
tố). Tính tổng các ước của m theo n và p

Giải

GIÁO VIÊN: NGUYỄN KIỀU LINH ĐỀ VÀ HDG CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12

You might also like