You are on page 1of 3

Giáo viên: NGUYỄN MẠNH CƯỜNG – Điện thoại: 0967.453.

602 – Facebook: ThayCuongToan


TỔNG ÔN HỌC KÌ II MÔN TOÁN LỚP 11
I. DÃY SỐ – CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN
1. Dãy số
a. Khái quát về dãy số:
• Dãy số hữu hạn là dãy số mà ta biết được số hạng đầu và số cuối.
Ví dụ: Dãy số ( un ) : 1,2,3,4,5 là một dãy số hữu hạn có 5 số hạng và có số hạng đầu là u1 = 1, số hạng cuối
ứng với số hạng thứ năm là u5 = 5.
• Dãy số vô hạn là dãy số mà ta biết được số hạng đầu và số hạng tổng quát được biểu diễn qua công thức.
Ví dụ: Dãy số ( un ) : un = n2 , ∀n ∈  * hay ta viết dưới dạng khai khai triển là ( un ) : 1,4,9,16,..., n2 ,... . Đây là
dãy số vô hạn có số hạng đầu là u1 = 1 và số hạng tổng quát un = n2 .
• Dãy số thường được biểu diễn dưới 3 dạng sau:
Dạng 1: Biểu diễn dưới dạng khai triển, ví dụ: ( un ) : 1,4,9,16,..., n2 ,...
Dạng 2: Biểu diễn dưới dạng công thức của số hạng tổng quát, ví dụ: ( un ) : un = n2 , ∀n ∈  * .
u= u= 1
Dạng 3: Biểu diễn dưới dạng công thức truy hồi, ví dụ: Dãy Phi-bô-na-xi ( un ) : 
1 2
.
un= un−1 + un−2 , ∀n ≥ 3
Nói một cách khác, cho một dãy số bằng công thức truy hồi, tức là:
Cho số hạng đầu và cho hệ thức truy hồi là hệ thức biểu thị số hạng thứ n qua số hạng đứng trước nó.
b. Dãy số tăng – Dãy số giảm:
• Dãy số tăng là dãy số mà số hạng sau lớn hơn số hạng trước, tức là:
( un ) là dãy số tăng thì un+1 > un , ∀n ∈  * .
Ví dụ: Dãy số ( un ) : 1,4,9,16,... hay ( un ) : un = n2 , ∀n ∈  * là các dãy số tăng.
• Dãy số giảm là dãy số mà số hạng sau nhỏ hơn số hạng trước, tức là:
( un ) là dãy số giảm thì un+1 < un , ∀n ∈  * .
1 1 1 1
Ví dụ: Dãy số ( un ) : 1, , , ,... hay ( un ) : un= 2 , ∀n ∈  * là các dãy số giảm.
4 9 16 n
• Có 2 cách chứng minh dãy số tăng – dãy số giảm như sau:
Cách 1: Xét hiệu của biểu thức = H un+1 − un .
Nếu H > 0 thì dãy số ( un ) là dãy số tăng. Nếu H < 0 thì dãy số ( un ) là dãy số giảm.
un+1
Cách 2: Xét thương của biểu thức T = .
un
Nếu T > 1 thì dãy số ( un ) là dãy số tăng. Nếu T < 1 thì dãy số ( un ) là dãy số giảm.
Chú ý. Nếu biết un thì tính un+1 bằng cách thay n bằng n + 1 vào un .
n2 + 2n thì un+1 = ( n + 1) + 2 ( n + 1) = n2 + 4n + 3.
2
Ví dụ: Nếu u=
n

c. Dãy số bị chặn trên – Dãy số bị chặn dưới – Dãy số bị chặn:


• Dãy số bị chặn trên là dãy số có số hạng tổng quát nhỏ hơn hoặc bằng một số, tức là:
Nếu un ≤ M , ∀n thì dãy số ( un ) bị chặn trên bởi số M.
• Dãy số bị chặn dưới là dãy số có số hạng tổng quát lớn hơn hoặc bằng một số, tức là:
Nếu un ≥ m, ∀n thì dãy số ( un ) bị chặn dưới bởi số m.

Địa chỉ: Số nhà 24, ngõ 266/36/6, Nguyễn Văn Cừ, Long Biên, Hà Nội 3
Sổ tay tra cứu nhanh kiển kiến thức Môn Toán Lớp 11 – Học kì II
• Dãy số bị chặn là dãy số vừa bị chặn trên và bị chặn dưới, tức là:
Nếu m ≤ un ≤ M , ∀n thì dãy số ( un ) bị chặn.
c c
Chú ý. Nếu a ≥ b > 0 và c > 0 thì ≤ .
a b
2. Cấp số cộng (CSC)
• CSC là một dãy số mà trong đó kể từ số hạng thứ hai trở đi, mỗi số hạng bằng tổng của số hạng đứng ngay
trước nó cộng với một số không đổi d (d được gọi là công sai), tức là:
( un ) là CSC ⇔ un+1 = un + d, ∀n ∈  * .
• Nếu ( un ) là một CSC thì số hạng tổng quát un = u1 + ( n − 1) d , ∀n ∈  * .
n ( u1 + un ) n 2u1 + ( n − 1) d 
• Nếu ( un ) là một CSC thì tổng của n số hạng Sn = u1 + u2 + ... + un = = .
2 2
• Nếu ( un ) là một CSC thì kể từ số hạng thứ hai trở đi, mỗi số hạng bằng trung bình cộng của số hạng
đứng ngay trước và số hạng đứng ngay sau nó, tức là:
uk −1 + uk +1
( un ) là một CSC=
thì uk , ∀ k ≥ 2.
2
• Nếu dãy số a, b, c là một CSC thì a + c = 2b.
3. Cấp số nhân (CSN)
• CSN là dãy số mà kể từ số hạng thứ hai trở đi, mỗi số hạng bằng tích của số hạng đứng ngay trước nó
nhân với một số không đổi q (q được gọi là công bội), tức là:
( un ) là CSN ⇔ un=
+1 un .q, ∀n ∈  * .
• Nếu ( un ) là một CSN thì số hạng tổng quát=
un u1 .qn−1 , ∀n ∈  * .

• Nếu ( un ) là một CSN thì tổng của n số hạng Sn = u1 + u2 + ... + un =


(
u1 1 − qn ).
1− q
• Nếu ( un ) là một CSN thì kể từ số hạng thứ hai trở đi, bình phương mỗi số hạng bằng tích của số hạng
đứng ngay trước và số hạng đứng ngay sau nó, tức là:
( un ) là một CSN thì=
uk 2 uk −1 .uk +1 , ∀ k ≥ 2.
• Nếu dãy số a, b, c là một CSN thì a.c = b2 .
II. GIỚI HẠN
1. Giới hạn của dãy số
a. Dãy số có giới hạn hữu hạn:
• Các kết quả được thừa nhận của dãy số có giới hạn 0:
1 1 1 1
[1]. lim = 0 ⇒ lim k = 0 ( k ∈  *). [2]. lim =
0 ⇒ lim k = 0 ( k ∈  *).
n →+∞ n n →+∞ n n →+∞
n n →+∞
n
[3]. lim= qn 0 ( q ≤ 1) . [4]. lim= c 0=( c const ) .
n →+∞ n →+∞

un ≤ vn 
[5]. ⇒ lim u =
0. Chú ý. sin ≤ 1 và cos ≤ 1.
lim vn = 0  n→+∞ n
n →+∞ 
• Định lý về giới hạn hữu hạn: Nếu lim un = L và lim vn = M thì:
n →+∞ n →+∞

[1]. lim ( un + vn ) =L + M . [2]. lim ( un − vn ) =L − M .


n →+∞ n →+∞

4 Tài liệu lưu hành nội bộ dùng cho năm học 2018 – 2019
Giáo viên: NGUYỄN MẠNH CƯỜNG – Điện thoại: 0967.453.602 – Facebook: ThayCuongToan
[3]. lim ( un .vn ) = L. M . [4]. lim (=c.un ) c=
.L ( c const ) .
n →+∞ n →+∞

 un  L
[5]. lim=  
n →+∞ v
( M ≠ 0). [6]. lim un = L .
 n M
n →+∞

[7]. lim 3 un = 3 L . [8]. lim=


un L ( un ≥ 0, ∀n ⇒ L ≥ 0 ) .
n →+∞ n →+∞

u1
• Tổng của cấp số nhận lùi vô hạn u1 , u1q,..., u1qn ,... có công bội q ( q < 1) là: S = u1 + u1q + u1q 2 + ... = .
1− q
b. Dãy số có giới hạn vô cực:
• Các kết quả được thừa nhận của dãy số có giới hạn vô cực:
[1]. lim n = +∞ ⇒ lim nk = +∞ ( k ∈  * ) . [2]. lim n = +∞ ⇒ lim k n = +∞ ( k ∈  * ) .
n →+∞ n →+∞ n →+∞ n →+∞

1
[3]. lim qn = +∞ ( q > 1) . [4]. lim un = +∞ ⇒ lim = 0.
n →+∞ n →+∞ n →+∞ un
• Các quy tắc tìm giới hạn vô cực:
Quy tắc 1: Nếu lim un = ±∞ và lim vn = ±∞ thì lim ( un .vn ) được cho trong bảng sau:
n →+∞ n →+∞ n →+∞

lim un lim vn lim ( un .vn )


n →+∞ n →+∞ n →+∞
+∞ +∞ +∞
+∞ −∞ −∞
−∞ +∞ −∞
−∞ −∞ +∞
Quy tắc 2: Nếu lim un = ±∞ và lim vn= L ≠ 0 thì lim ( un .vn ) được cho bởi bảng sau:
n →+∞ n →+∞ n →+∞

lim un Dấu của L lim ( un .vn )


n →+∞ n →+∞

+∞ + +∞
+∞ – −∞
−∞ + −∞
−∞ – +∞
un
Quy tắc 3: Nếu lim un= L ≠ 0 và lim
= vn 0 ( vn ≠ 0 ) thì lim được cho bởi bảng sau:
n →+∞ n →+∞ n →+∞ v
n

un
Dấu của L Dấu của vn lim
n →+∞ vn
+ + +∞
+ – −∞
– + −∞
– – +∞
2. Giới hạn của hàm số
a. Giới hạn hữu hạn của hàm số tại một điểm:
• Các kết quả được thừa nhận giới hạn hữu hạn của hàm số tại một điểm:
[1]. lim x = x0 .
x → x0
=
[2]. lim ( c const ) .
c c=
x → x0

• Định lý về giới hạn hữu hạn của hàm số tại một điểm:
Nếu lim f (x ) = L và lim g (x ) = M thì:
x → x0 x → x0

Địa chỉ: Số nhà 24, ngõ 266/36/6, Nguyễn Văn Cừ, Long Biên, Hà Nội 5

You might also like