You are on page 1of 232

CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ – CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

CHƯƠNG
II
DÃY SỐ
CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

BÀI 5: DÃY SỐ
1. ĐỊNH NGHĨA DÃY SỐ

Mỗi hàm số u xác định trên tập các số nguyên dương  * được gọi là một dãy số vô hạn.

Kí hiệu:

u : * → 
n  u ( n).

Người ta thường viết dãy số dưới dạng khai triển

u1 , u2 , u3 , ..., un , ...,

trong đó un  u n  hoặc viết tắt là un , và gọi u1 là số hạng đầu, un là số hạng thứ n và là số
hạng tổng quát của dãy số.

Chú ý: Nếu ∀n ∈ * , un =c thì un là dãy số không đổi.

Mỗi hàm số u xác định trên tập M  1,2,3,..., m với m   * được gọi là một dãy số hữu hạn.

Dạng khai triển của nó là u1 , u2 , u3 , ..., un , trong đó u1 là số hạng đầu, um là số hạng cuối.

2. CÁC CÁCH CHO MỘT DÃY SỐ


a) Dãy số cho bằng liệt kê các số hạng
b) Dãy số cho bằng công thức của số hạng tổng quát
c) Dãy số cho bằng phương pháp mô tả
d) Dãy số cho bằng phương pháp truy hồi
Cách cho một dãy số bằng phương pháp truy hồi, tức là:
Cho số hạng đầu.
Cho hệ thức truy hồi, tức là hệ thức biểu thị số hạng thứ n qua số hạng đứng trước nó.

3. DÃY SỐ TĂNG, DÃY SỐ GIẢM VÀ DÃY SỐ BỊ CHẶN

Dãy số un  được gọi là dãy số tăng nếu ta có un 1  un với mọi n   * .

Dãy số un  được gọi là dãy số giảm nếu ta có un 1  un với mọi n   * .

Page 1
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ – CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

Chú ý: Không phải mọi dãy số đều tăng hoặc giảm. Chẳng hạn, dãy số un  với un  3n tức là
dãy 3,9, 27,81,... không tăng cũng không giảm.

Dãy số un  được gọi là bị chặn trên nếu tồn tại một số M sao cho

*
un  M , n   .

Dãy số un  được gọi là bị chặn dưới nếu tồn tại một số m sao cho

un  m, n   * .

Dãy số un  được gọi là bị chặn nếu nó vừa bị chặn trên vừa bị chặn dưới, tức là tồn tại các số
m, M sao cho

m  un  M , n   * .

Lưu y: + Dãy tăng sẽ bị chặn dưới bởi u1

+ Dãy giảm sẽ bị chặn trên bởi u1

II HỆ THỐNG BÀI TẬP.

DẠNG 1: TÌM SỐ HẠNG CỦA DÃY SỐ


Bài toán 1: Cho dãy số (un ) : un = f (n) . Hãy tìm số hạng uk .

1 PHƯƠNG PHÁP.

Tự luận: Thay trực tiếp n = k vào un .

MTCT: Dùng chức năng CALC:


Nhập: f ( x)

Bấm r nhập X = k

Bấm = → Kết quả

2 BÀI TẬP TỰ LUẬN.

1  1 + 5   1 − 5  
n n

Câu 1: Cho dãy số=


(un ) biết un   −   . Tìm số hạng u6 .
5  2   2  
 
2n + 1 167
Câu 2: Cho dãy số (un ) có số hạng tổng quát un = . Số là số hạng thứ mấy?
n+2 84
u1 = a
Bài toán 2: Cho dãy số (un ) cho bởi  . Hãy tìm số hạng uk .
un +1 = f (un )
Page 2
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ – CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

1 PHƯƠNG PHÁP.

Tự luận: Tính lần lượt u2 ; u3 ;...; uk bằng cách thế u1 vào u2 , thế u2 vào u3 , …, thế uk −1 vào
uk +1 .

MTCT: Cách lập quy trình bấm máy:


- Nhập giá trị của số hạng u1: a =

- Nhập biểu thức của un +1 = f ( un )

- Lặp dấu = lần thứ k − 1 cho ra giá trị của số hạng uk .

2 BÀI TẬP TỰ LUẬN.

 u1 = 1

Câu 3: Cho dãy số (un ) biết  un + 2 . Tìm số hạng u10 .
 un +1 = u + 1
 n

u1 = 1
Câu 4: Cho dãy số (un ) được xác định như sau:  . Tìm số hạng u50 .
un +=
1 un + 2
u1 a=
= , u2 b
Bài toán 3: Cho dãy số (un ) cho bởi  . Hãy tìm số hạng uk .
un + 2 = c.un +1 + d .un + e

1 PHƯƠNG PHÁP.

Tự luận: Tính lần lượt u3 ; u4 ;...; uk bằng cách thế u1 , u2 vào u3 ; thế u2 , u3 vào u4 ; …; thế
uk −2 , uk −1 vào uk .

MTCT: Cách lập quy trình bấm máy:


- Nhập C =c.B + d .A + e : A =B : B =C

- Bấm r nhập B = b , ấn =, nhập A = a ấn =

- Lặp dấu = cho đến khi xuất hiện lần thứ k − 2 giá trị của C thì đó chính là giá trị của số hạng
uk .

2 BÀI TẬP TỰ LUẬN.

u1 1;=
= u2 2
Câu 5: Cho dãy số (un ) được xác định như sau:  . Tìm số hạng u8 .
un + 2 = 2un +1 + 3un + 5

Page 3
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ – CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

u1 = a
Bài toán 4: Cho dãy số (un ) cho bởi  . Trong đó f ({n, u }) là kí hiệu của biểu thức u
un +1 = f ({n, un })
n n +1

tính theo un và n . Hãy tìm số hạng uk .

1 PHƯƠNG PHÁP.

Tự luận: Tính lần lượt u2 ; u3 ;...; uk bằng cách thế {1,u1} vào u2 ; thế {2,u2 } vào u3 ; …; thế
{k − 1, uk −1} vào uk .
MTCT: Cách lập quy trình bấm máy:

- Sử dụng 3 ô nhớ: A : chứa giá trị của n

B : chứa giá trị của un

C : chứa giá trị của un+1

- Lập công thức tính un+1 thực hiện gán A : = A + 1 và B := C để tính số hạng tiếp theo
của dãy

- Lặp phím dấu = cho đến khi giá trị của C xuất hiện lần thứ k − 1 thì đó là giá trị của số hạng
uk .

2 BÀI TẬP TỰ LUẬN.

u1 = 0

Câu 6: Cho dãy số (un ) được xác định như sau:  n . Tìm số hạng u11 .
= u n +1 ( u n + 1)
n +1
 1
u1 =
Câu 7: Cho dãy số (un ) được xác định bởi:  2 . Tìm số hạng u50 .
un +=
1 un + 2n

DẠNG 2: XÉT TÍNH TĂNG, GIẢM CỦA DÃY SỐ

1 PHƯƠNG PHÁP.

Cách 1: Xét hiệu un +1 − un

 Nếu un +1 − un > 0 ∀n ∈ * thì (un ) là dãy số tăng.


 Nếu un +1 − un < 0 ∀n ∈ * thì (un ) là dãy số giảm.
un +1
Cách 2 : Khi un > 0 ∀n ∈ * ta xét tỉ số
un

Page 4
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ – CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

un +1
 Nếu > 1 thì (un ) là dãy số tăng.
un

un +1
 Nếu < 1 thì (un ) là dãy số giảm.
un

Cách 3 : Nếu dãy số (un ) được cho bởi một hệ thức truy hồi thì ta có thể sử dụng phương pháp quy nạp
để chứng minh un +1 > un ∀n ∈ *

* Công thức giải nhanh một số dạng toán về dãy số

Dãy số (un ) có u=
n an + b tăng khi a > 0 và giảm khi a < 0

Dãy số (un ) có un = q n

 Không tăng, không giảm khi q < 0

 Giảm khi 0 < q < 1

 Tăng khi q > 1

an + b
Dãy số (un ) có un = với điều kiện cn + d > 0 ∀n ∈ *
cn + d
 Tăng khi ad − bc > 0

 Giảm khi ad − bc < 0

Dãy số đan dấu cũng là dãy số không tăng, không giảm

( )
Nếu dãy số (un ) tăng hoặc giảm thì dãy số q n .un không tăng, không giảm

a > 0 a > 0
Dãy số (un ) có u=
n +1 aun + b tăng nếu  ; giảm nếu  và không tăng
u2 − u1 > 0 u2 − u1 < 0
không giảm nếu a < 0

 aun + b
un +1 = cu + d ad − bc > 0 ad − bc > 0
Dãy số (un ) có  n tăng nếu  và giảm nếu 
c, d > 0, u > 0 ∀n ∈ * u2 − u1 > 0 u2 − u1 < 0
 n

 aun + b
un +1 = cu + d
Dãy số (un ) có  n không tăng không giảm nếu ad − bc < 0
c, d > 0, u > 0 ∀n ∈ *
 n

(un ) ↑ (un ) ↓
Nếu  thì dãy số ( un + vn ) ↑ Nếu  thì dãy số ( un + vn ) ↓
(vn ) ↑ (vn ) ↓

Page 5
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ – CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

(un ) ↑; un ≥ 0 ∀n ∈  (un ) ↓; un ≥ 0 ∀n ∈ 
* *

Nếu  *
thì dãy số ( un .vn ) ↑ Nếu  *
thì dãy số ( un .vn ) ↓
(vn ) ↑; vn ≥ 0 ∀n ∈  (vn ) ↓; vn ≥ 0 ∀n ∈ 
Nếu (un ) ↑ và un ≥ 0 ∀n ∈ * thì dãy số ( u )↑
n Nếu (un ) ↓ và un ≥ 0 ∀n ∈ * thì dãy số ( u )↓
n

( )
và dãy số (un ) m ↑ ∀m ∈ * ( )
và dãy số (un ) m ↓ ∀m ∈ *

1  1 
Nếu (un ) ↑ và un > 0 ∀n ∈ * thì dãy số  ↓ Nếu (un ) ↓ và un > 0 ∀n ∈ * thì dãy số  ↑
 un   un 

2 BÀI TẬP TỰ LUẬN.

Câu 8: Xét tính đơn điệu của dãy số (un ) biết u=


n 3n + 6 .
n+5
Câu 9: Xét tính đơn điệu của dãy số (un ) biết un = .
n+2
5n
Câu 10: Xét tính đơn điệu của dãy số (un ) biết un = 2 .
n
u1 = 2

Câu 11: Cho dãy số (un ) biết (un ) :  3un −1 + 1 .
= un ∀n ≥ 2
4

DẠNG 3: XÉT TÍNH BỊ CHẶN CỦA DÃY SỐ

1 PHƯƠNG PHÁP.

Phương pháp 1: Chứng minh trực tiếp bằng các phương pháp chứng minh bất đẳng thức

Cách 1: Dãy số (un ) có un = f (n) là hàm số đơn giản.

Ta chứng minh trực tiếp bất đẳng thức =


un f (n) ≤ M , ∀n ∈ * hoặc =
un f (n) ≥ m, ∀n ∈ *

Cách 2: Dãy số (un ) có un = v1 + v2 + ... + vk + ... + vn

Ta làm trội vk ≤ ak − ak +1

Lúc đó un ≤ ( a1 − a2 ) + ( a2 − a3 ) + ... ( an − an +1 )

Suy ra un ≤ a1 − an +1 ≤ M , ∀n ∈ *

Cách 3: Dãy số (un ) có un = v1.v2 v3 ...vn với vn > 0, ∀n ∈ *

ak +1
Ta làm trội vk ≤
ak

a2 a3 an +1
Lúc đó un ≤ . ...
a1 a2 an

Page 6
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ – CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

an +1
Suy ra un ≤ ≤ M , ∀n ∈ *
a1

Phương pháp 2: Dự đoán và chứng minh bằng phương pháp quy nạp.

Nếu dãy số (un ) được cho bởi một hệ thức truy hồi thì ta có thể sử dụng phương pháp quy nạp
để chứng minh

Chú ý: Nếu dãy số (un ) giảm thì bị chặn trên, dãy số (un ) tăng thì bị chặn dưới

* Công thức giải nhanh một số dạng toán về dãy số bị chặn

) có un q n
Dãy số (un= ( q ≤ 1) bị chặn
có un q n
Dãy số (un ) = ( q < −1) không bị chặn
Dãy số (un ) có un = q n với q > 1 bị chặn dưới

Dãy số (un ) có u=
n an + b bị chặn dưới nếu a > 0 và bị chặn trên nếu a < 0

Dãy số (un ) có un = an 2 + bn + c bị chặn dưới nếu a > 0 và bị chặn trên nếu a < 0

Dãy số (un ) có u=
n am n m + am −1n m −1 + ... + a1n + a0 bị chặn dưới nếu am > 0 và bị chặn trên nếu
am < 0

=
Dãy số (un ) có ( )
un q n am n m + am −1n m −1 + ... + a1n + a0 với am ≠ 0 và q < −1 không bị chặn

Dãy số (un ) có=


un am n m + am −1n m −1 + ... + a1n + a0 bị chặn dưới với am > 0

Dãy số (un ) có=


un 3
am n m + am −1n m −1 + ... + a1n + a0 bị chặn dưới nếu am > 0 và bị chặn trên
nếu am < 0

P (n)
Dãy số (un ) có un = trong đó P ( n ) và Q ( n ) là các đa thức, bị chặn nếu bậc của P ( n )
Q (n)
nhỏ hơn hoặc bằng bậc của Q ( n )

P (n)
Dãy số (un ) có un = trong đó P ( n ) và Q ( n ) là các đa thức, bị chặn dưới hoặc bị chặn
Q (n)
trên nếu bậc của P ( n ) lớn hơn bậc của Q ( n )

2 BÀI TẬP TỰ LUẬN.

−1
Câu 12: Xét tính bị chặn của dãy số (un ) biết un = .
2n + 3
4n + 5
Câu 13: Xét tính bị chặn của dãy số (un ) biết un = .
n +1

Page 7
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ – CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

n3
Câu 14: Xét tính bị chặn của dãy số (un ) biết un = .
n2 + 1
1 1 1 1
Câu 15: Xét tính bị chặn của dãy số (un ) biết un = + 2 + 2 + ... + 2 . Mệnh đề nào sau đây đúng ?
2 2 3 n

DẠNG 4: TÍNH TỔNG CỦA DÃY SỐ


Dạng 4.1: Tính tổng của dãy số cách đều

1 PHƯƠNG PHÁP.

Giải sử cần tính tổng: S = a1 + a2 + ... + an . Trong đó: =


an an −1 + d

- Tự luận:

Ta có: 2 S = ( a1 + an ) + ( a2 + an −1 ) + ... + ( an + a1 ) = n ( a1 + an )

n . ( a1 + an )
Từ đó suy ra: S =
2

- Trắc nghiệm:
Công thức tính nhanh:

+ Số hạng tổng quát của dãy số cách đều là: un = u1 + ( n − 1) d với d là khoảng cách giữa 2 số
hạng
+ Số số hạng =: + 1
+ Tổng = •: 2
- Casio
Bước 1: Từ công thức của tổng tìm số hạng tổng quát của tổng và số số hạng.

Bước 2: Sử dụng công cụ tính: ∑ y nhập số hạng tổng quát của dãy số y nhập x chạy từ 1

tới n = số số hạng y =.

2 BÀI TẬP TỰ LUẬN.

Câu 16: Tính S = 1 + 3 + 5 + ... + 4001 ?


Câu 17: Cho tổng S (n) = 2 + 4 + 6 + ... + 2n . Khi đó S30 bằng?
Câu 18: Cho dãy số ( un ) xác định bởi: u1 = 150 và =
un un −1 − 3 với mọi n ≥ 2 Khi đó tổng 100 số hạng
đầu tiên là:
Dạng 4.2: Tính tổng của dãy số bằng phương pháp khử liên tiếp

1 PHƯƠNG PHÁP.

Page 8
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ – CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

Giả sử cần tính tổng: S = a1 + a2 + ... + an .

- Tự luận:

Bước 1: Ta tìm cách tách: a1= b1 − b2 ; a=


2 b2 − b3 ;.

Bước 2: Rút gọn: S = b1 − b2 + b2 − b3 + ... + bn − bn +1 = b1 − bn +1

- Trắc nghiệm:
+ Một số công thức tách thường sử dụng:
a 1 1 2a 1 1
• = − • = −
n(n + a) n n + a n(n + a)(n + 2 a) n(n + a ) (n + a )(n + 2a )

2na + a 2 1 1
• 2 2
= − • n.n ! = (n + 1)!− n !
n (n + a) n (n + a)2
2

+ Nhận định kết quả của tổng là: S= b1 − bn +1

- Casio:
Làm tương tự như dạng 1

2 BÀI TẬP TỰ LUẬN.

2 2 2 2
Câu 19: Tính tổng sau: S = + + + ... +
1.3 3.5 5.7 97.99
1 1 1 1
Câu 20: Cho tổng S=
n + + + ... + . Khi đó công thức của S n là:
1.2.3 2.3.4 3.4.5 n(n + 1)(n + 2)
3 5 7 2n + 1
Câu 21: Cho tổng S n = 2
+ 2
+ 2
+ ... + . Tính S10
(1.2) (2.3) (3.4) [ n(n + 1)]2
Dạng 4.3: Tính tổng bằng cách chuyển về phương trình có ẩn là tổng cần tính

1 PHƯƠNG PHÁP.

Giả sử cần tính tổng: S = a1 + a2 + ... + an .

- Tự luận:
Sơ đồ giải: Từ công thức của tổng S ta chuyển về phương trình chứa ẩn S Giải pt S

- Trắc nghiệm:

u1 ( a n +1 − 1)
2
Tổng có dạng: S = u1 + u1a + u1a + ... + u1a ⇒ S =
n
với a ≠ 1
a −1

- Casio:
Làm tương tự như dạng 1

Page 9
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ – CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

2 BÀI TẬP TỰ LUẬN.

2 50
Câu 22: Tính tổng: S = 1 + 3 + 3 + ... + 3 ?
1 1 1 1 
Câu 23: Tính tổng
= S 4.5100.  + 2 + 3 + ... + 100  + 1 ?
5 5 5 5 
 1  1  1  1 
Câu 24: Tính tổng: S = 1 −  + 1 −  + 1 −  + ... + 1 − n  . Tính S10
 2  4  8  2 
Dạng 4.4: Tính tổng bằng cách đưa về các tổng đã biết

1 PHƯƠNG PHÁP.

Giải sử cần tính tổng: S n = a1 + a2 + ... + an .

- Tự luận:

Tìm cách tách: S n = S1 + S 2 + S3 + ... . Trong đó: S1 ; S 2 ;S 3 ... đã biết công thức tính tổng.

- Trắc nghiệm:
Ta có thể dùng phương pháp thử giá trị n vào các đáp án để loại trừ và chọn ra đáp án đúng.

- Casio:
Làm tương tự như dạng 1

2 BÀI TẬP TỰ LUẬN.

Câu 25: Tính: S n = 1.3 + 2.5 + 3.7 + ... + n(2n + 1) . Biết rằng:
n
n(n + 1) n 2 n(n + 1)(2n + 1)
∑ i
i 1=
1
=+ 2 + 3 + ... + n =
2
; ∑ i =+
i 1
1 22 + 32 + ... + n 2 =
6

Câu 26: Cho: S n = 1.2 + 3.4 + 5.6 + ... + (2n − 1).2n . Tính S100 biết rằng:
n n
n(n + 1)(2n + 1)
∑ 2i =2 + 4 + 6 + ... + 2n =n(n + 1); ∑ i
i 1 =i 1
2
1 22 + 32 + ... + n 2 =
=+
6
.

Câu 27: Cho tổng: S n = 1.4 + 2.7 + 3.10 + ... + n.(3n + 1) với n ∈  . Biết: S k = 294 . Giá trị của k là:
*

DẠNG 5: XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC SỐ HẠNG TỔNG QUÁT CỦA DÃY SỐ

1 PHƯƠNG PHÁP.

 Nếu ( un ) có dạng un = a1 + a2 + ... + an thì biến đổi ak thành hiệu của hai số hạng, dựa vào đó thu
gọn un .

Page 10
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ – CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

 Nếu dãy số ( un ) được cho bởi một hệ thức truy hồi, tính vài số hạng đầu của dãy số, từ đó dự
đoán công thức tính un theo n, rồi chứng minh công thức này bằng phương pháp quy nạp. Ngoài
ra cũng có thể tính hiệu un +1 − un dựa vào đó để tìm công thức tính ( un ) theo n.

2 BÀI TẬP TỰ LUẬN.

1 n
Câu 28: Cho dãy số ( an ) có ak = . Đặt un = ∑ ak . Xác định công thức tính ( un ) theo n.
k ( k + 1) k =1

u1 = 3
Câu 29: Xác định công thức tính số hạng tổng quát un theo n của dãy số sau:  .
un +=
1 un + 2
u1 = 1
Câu 30: Xác định công thức tính số hạng tổng quát un theo n của dãy số sau:  3
∀n ≥ 1.
u =
 n +1 u n + n

Page 11
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ – CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

CHƯƠNG
II
DÃY SỐ
CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

BÀI 5: DÃY SỐ
1. ĐỊNH NGHĨA DÃY SỐ

Mỗi hàm số u xác định trên tập các số nguyên dương  * được gọi là một dãy số vô hạn.

Kí hiệu:

u : * → 
n  u ( n).

Người ta thường viết dãy số dưới dạng khai triển

u1 , u2 , u3 , ..., un , ...,

trong đó un  u n  hoặc viết tắt là un , và gọi u1 là số hạng đầu, un là số hạng thứ n và là số
hạng tổng quát của dãy số.

Chú ý: Nếu ∀n ∈ * , un =c thì un là dãy số không đổi.

Mỗi hàm số u xác định trên tập M  1,2,3,..., m với m   * được gọi là một dãy số hữu hạn.

Dạng khai triển của nó là u1 , u2 , u3 , ..., un , trong đó u1 là số hạng đầu, um là số hạng cuối.

2. CÁC CÁCH CHO MỘT DÃY SỐ


a) Dãy số cho bằng liệt kê các số hạng
b) Dãy số cho bằng công thức của số hạng tổng quát
c) Dãy số cho bằng phương pháp mô tả
d) Dãy số cho bằng phương pháp truy hồi
Cách cho một dãy số bằng phương pháp truy hồi, tức là:
Cho số hạng đầu.
Cho hệ thức truy hồi, tức là hệ thức biểu thị số hạng thứ n qua số hạng đứng trước nó.

3. DÃY SỐ TĂNG, DÃY SỐ GIẢM VÀ DÃY SỐ BỊ CHẶN

Dãy số un  được gọi là dãy số tăng nếu ta có un 1  un với mọi n   * .

Dãy số un  được gọi là dãy số giảm nếu ta có un 1  un với mọi n   * .

Page 1
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ – CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

Chú ý: Không phải mọi dãy số đều tăng hoặc giảm. Chẳng hạn, dãy số un  với un  3n tức là
dãy 3,9, 27,81,... không tăng cũng không giảm.

Dãy số un  được gọi là bị chặn trên nếu tồn tại một số M sao cho

*
un  M , n   .

Dãy số un  được gọi là bị chặn dưới nếu tồn tại một số m sao cho

un  m, n   * .

Dãy số un  được gọi là bị chặn nếu nó vừa bị chặn trên vừa bị chặn dưới, tức là tồn tại các số
m, M sao cho

m  un  M , n   * .

Lưu y: + Dãy tăng sẽ bị chặn dưới bởi u1

+ Dãy giảm sẽ bị chặn trên bởi u1

II HỆ THỐNG BÀI TẬP.

DẠNG 1: TÌM SỐ HẠNG CỦA DÃY SỐ


Bài toán 1: Cho dãy số (un ) : un = f (n) . Hãy tìm số hạng uk .

1 PHƯƠNG PHÁP.

Tự luận: Thay trực tiếp n = k vào un .

MTCT: Dùng chức năng CALC:


Nhập: f ( x)

Bấm r nhập X = k

Bấm = → Kết quả

2 BÀI TẬP TỰ LUẬN.

1  1 + 5   1 − 5  
n n

Câu 1: Cho dãy số=


(un ) biết un   −   . Tìm số hạng u6 .
5  2   2  
 
Lời giải
Cách 1: Giải theo tự luận:

Page 2
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ – CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

 6 6
1 1  5  1 5  
Thế trực tiếp: u6         8 .
5  2   2  
 
Cách 2: Dùng chức năng CALC của máy tính cầm tay:

1  1 + 5   1 − 5  
x x

Nhập:   −  
5  2   2  
 

Bấm CALC nhập X = 6

Máy hiện: 8

2n + 1 167
Câu 2: Cho dãy số (un ) có số hạng tổng quát un = . Số là số hạng thứ mấy?
n+2 84
Lời giải
Cách 1: Giải theo tự luận:
167 2n + 1 167
1Giả sử un= ⇔ = ⇔ 84(2n + 1)= 167(n + 2) ⇔ n =250 .
84 n+2 84

167
Vậy là số hạng thứ 250 của dãy số (un ) .
84
Cách 2: Sử dụng MTCT:
2x + 1
Nhập:
x+2

Bấm CALC nhập X = 250

167
Máy hiện:
84

u1 = a
Bài toán 2: Cho dãy số (un ) cho bởi  . Hãy tìm số hạng uk .
un +1 = f (un )

1 PHƯƠNG PHÁP.

Tự luận: Tính lần lượt u2 ; u3 ;...; uk bằng cách thế u1 vào u2 , thế u2 vào u3 , …, thế uk −1 vào
uk +1 .

MTCT: Cách lập quy trình bấm máy:


- Nhập giá trị của số hạng u1: a =

- Nhập biểu thức của un +1 = f ( un )

- Lặp dấu = lần thứ k − 1 cho ra giá trị của số hạng uk .

Page 3
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ – CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

2 BÀI TẬP TỰ LUẬN.

 u1 = 1

Câu 3: Cho dãy số (un ) biết  un + 2 . Tìm số hạng u10 .
 un +1 = u + 1
 n

Lời giải
Cách 1: Giải theo tự luận:

3 7
+2 +2
u1 + 2 1+ 2 3 u2 + 2 2 7 u3 + 2 5= 17 ;
u2
= = = ; = u3 = = ; =u4 =
u1 + 1 1+1 2 u2 + 1 3 + 1 5 u3 + 1 7
+ 1 12
2 5
17 41 99
+2 +2 +2
u4 + 2 12 41 u + 2 29 99 u + 2 70 239
=u5 = = =; u6 =5
= =; u7 = 6
=
u4 + 1 17
+ 1 29 u5 + 1 41 + 1 70 u6 + 1 99 + 1 169
12 29 70

239 577 1393


+2 +2 +2
u7 + 2 169 577 u8 + 2 408 1393 u9 + 2 985 3363
=u8 = = =; u9 = = ; u10 =
= =
u7 + 1 239 + 1 408 u8 + 1 577 + 1 985 u9 + 1 1393 + 1 2378
169 408 985
Cách 2: Sử dụng MTCT:
Lập quy trình bấm phím tính số hạng của dãy số như sau:

Nhập: 1 = (u1 )

ANS + 2
Nhập
ANS + 1

3363
Lặp dấu = ta được giá trị số hạng u10 = .
2378

u1 = 1
Câu 4: Cho dãy số (un ) được xác định như sau:  . Tìm số hạng u50 .
u n =
+1 u n + 2
Lời giải
Cách 1: Giải theo tự luận:
Từ giả thiết ta có:

u1 = 1
u2= u1 + 2
u=
3 u2 + 2
...
u=50 u49 + 2

Cộng theo vế các đẳng thức trên, ta được:


Page 4
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ – CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

1 + 2.49 =
u50 = 99

Cách 2: Sử dụng MTCT:


Lập quy trình bấm phím tính số hạng của dãy số như sau:

Nhập: 1 = (u1 )

Nhập ANS + 2

Lặp dấu = ta được giá trị số hạng u50 = 99 .

u1 a=
= , u2 b
Bài toán 3: Cho dãy số (un ) cho bởi  . Hãy tìm số hạng uk .
un + 2 = c.un +1 + d .un + e

1 PHƯƠNG PHÁP.

Tự luận: Tính lần lượt u3 ; u4 ;...; uk bằng cách thế u1 , u2 vào u3 ; thế u2 , u3 vào u4 ; …; thế
uk −2 , uk −1 vào uk .

MTCT: Cách lập quy trình bấm máy:


- Nhập C =c.B + d .A + e : A =B : B =C

- Bấm r nhập B = b , ấn =, nhập A = a ấn =

- Lặp dấu = cho đến khi xuất hiện lần thứ k − 2 giá trị của C thì đó chính là giá trị của số hạng
uk .

2 BÀI TẬP TỰ LUẬN.

u1 1;=
= u2 2
Câu 5: Cho dãy số (un ) được xác định như sau:  . Tìm số hạng u8 .
un + 2 = 2un +1 + 3un + 5
Lời giải
Cách 1: Giải theo tự luận:

u3= 2u2 + 3u1 + 5= 12 u4= 2u3 + 3u2 + 5= 35 u5= 2u4 + 3u3 + 5= 111

u6= 2u5 + 3u4 + 5= 332 u7= 2u6 + 3u5 + 5= 1002 u8= 2u7 + 3u6 + 5= 3005

Cách 2: Dùng máy tính cầm tay:

Sử dụng 3 ô nhớ: A : chứa giá trị của un

B : chứa giá trị của un +1

C : chứa giá trị của un + 2

Lập quy trình bấm máy:


Page 5
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ – CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

Nhập: C =
2B + 3A+5 : A ==
B:B C

Bấm CALC nhập B = 2 , ấn = , nhập A = 1 ấn =

Lặp dấu = cho đến khi giá trị của C xuất hiện lần thứ 6 thì đó là giá trị của số hạng u8 bằng
3005.

u1 = a
Bài toán 4: Cho dãy số (un ) cho bởi  . Trong đó f ({n, u }) là kí hiệu của biểu thức u
un +1 = f ({n, un })
n n +1

tính theo un và n . Hãy tìm số hạng uk .

1 PHƯƠNG PHÁP.

Tự luận: Tính lần lượt u2 ; u3 ;...; uk bằng cách thế {1,u1} vào u2 ; thế {2,u2 } vào u3 ; …; thế
{k − 1, uk −1} vào uk .
MTCT: Cách lập quy trình bấm máy:

- Sử dụng 3 ô nhớ: A : chứa giá trị của n

B : chứa giá trị của un

C : chứa giá trị của un+1

- Lập công thức tính un+1 thực hiện gán A : = A + 1 và B := C để tính số hạng tiếp theo
của dãy

- Lặp phím dấu = cho đến khi giá trị của C xuất hiện lần thứ k − 1 thì đó là giá trị của số hạng
uk .

2 BÀI TẬP TỰ LUẬN.

u1 = 0

Câu 6: Cho dãy số (un ) được xác định như sau:  n . Tìm số hạng u11 .
= un +1 n + 1 ( un + 1)
Lời giải
Cách 1: Giải theo tự luận:

1 1 2 3 3 4
u=
2 (u1 + 1)= u=
3 (u2 + 1)
= 1 u=
4 (u3 + 1)
= u=
5 (u4 + 1)
= 2
2 2 3 4 2 5

5 5 6 7 7 8
u=
6 (u5 + 1)
= u=
7 (u6 + 1)
= 3 u=
8 (u7 + 1)
= u=
9 (u8 + 1)= 4
6 2 7 8 2 9
9 9 10
u=
10 (u9 +=
1) u11
= (u10 +=
1) 5
10 2 11

Page 6
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ – CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

Cách 2: Dùng máy tính cầm tay:

Sử dụng 3 ô nhớ: A : chứa giá trị của n

B : chứa giá trị của un

C : chứa giá trị của un +1

Lập quy trình bấm máy:

A
Nhập: C = ( B + 1) : A =A + 1: B =C
A +1

Bấm CALC nhập A = 1 , ấn =, nhập B = 0 ấn =

Lặp dấu = cho đến khi giá trị của C xuất hiện lần thứ 10 thì đó là giá trị của số hạng u11 bằng 5.

 1
u1 =
Câu 7: Cho dãy số (un ) được xác định bởi:  2 . Tìm số hạng u50 .
un +=
1 un + 2n
Lời giải
Cách 1: Giải theo tự luận:
Từ giả thiết ta có:

1
u1 =
2
u2= u1 + 2.2
u=
3 u2 + 2.3
...
u=50 u49 + 2.50

Cộng theo vế các đẳng thức trên, ta được:

1 1 50
u50 = + 2.(2 + 3 + ... + 50) = + 2.∑ x = 2548,5
2 2 x=2

Cách 2: Dùng máy tính cầm tay:


Nhập: C =B + 2A : A =A + 1: B =C

1
Bấm CALC nhập B = , ấn =, nhập A = 1 ấn =
2

Lặp dấu = cho đến khi giá trị của C xuất hiện lần thứ 49 thì đó là giá trị của số hạng u50 bằng
2548,5 .

DẠNG 2: XÉT TÍNH TĂNG, GIẢM CỦA DÃY SỐ

1 PHƯƠNG PHÁP.

Page 7
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ – CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

Cách 1: Xét hiệu un +1 − un

 Nếu un +1 − un > 0 ∀n ∈ * thì (un ) là dãy số tăng.


 Nếu un +1 − un < 0 ∀n ∈ * thì (un ) là dãy số giảm.
un +1
Cách 2 : Khi un > 0 ∀n ∈ * ta xét tỉ số
un

un +1
 Nếu > 1 thì (un ) là dãy số tăng.
un

un +1
 Nếu < 1 thì (un ) là dãy số giảm.
un

Cách 3 : Nếu dãy số (un ) được cho bởi một hệ thức truy hồi thì ta có thể sử dụng phương pháp quy nạp
để chứng minh un +1 > un ∀n ∈ *

* Công thức giải nhanh một số dạng toán về dãy số

Dãy số (un ) có u=
n an + b tăng khi a > 0 và giảm khi a < 0

Dãy số (un ) có un = q n

 Không tăng, không giảm khi q < 0

 Giảm khi 0 < q < 1

 Tăng khi q > 1

an + b
Dãy số (un ) có un = với điều kiện cn + d > 0 ∀n ∈ *
cn + d
 Tăng khi ad − bc > 0

 Giảm khi ad − bc < 0

Dãy số đan dấu cũng là dãy số không tăng, không giảm

( )
Nếu dãy số (un ) tăng hoặc giảm thì dãy số q n .un không tăng, không giảm

a > 0 a > 0
Dãy số (un ) có u=
n +1 aun + b tăng nếu  ; giảm nếu  và không tăng
u2 − u1 > 0 u2 − u1 < 0
không giảm nếu a < 0

 aun + b
un +1 = cu + d ad − bc > 0 ad − bc > 0
Dãy số (un ) có  n tăng nếu  và giảm nếu 
c, d > 0, u > 0 ∀n ∈  * u2 − u1 > 0 u2 − u1 < 0
 n

 aun + b
un +1 = cu + d
Dãy số (un ) có  n không tăng không giảm nếu ad − bc < 0
c, d > 0, u > 0 ∀n ∈ *
 n

Page 8
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ – CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

(un ) ↑ (un ) ↓
Nếu  thì dãy số ( un + vn ) ↑ Nếu  thì dãy số ( un + vn ) ↓
(vn ) ↑ (vn ) ↓
(un ) ↑; un ≥ 0 ∀n ∈ * (un ) ↓; un ≥ 0 ∀n ∈ *
Nếu  *
thì dãy số ( un .vn ) ↑ Nếu  *
thì dãy số ( un .vn ) ↓
(vn ) ↑; vn ≥ 0 ∀n ∈  (vn ) ↓; vn ≥ 0 ∀n ∈ 
Nếu (un ) ↑ và un ≥ 0 ∀n ∈ * thì dãy số ( u )↑
n Nếu (un ) ↓ và un ≥ 0 ∀n ∈ * thì dãy số ( u )↓
n

( )
và dãy số (un ) m ↑ ∀m ∈ * ( )
và dãy số (un ) m ↓ ∀m ∈ *

1  1 
Nếu (un ) ↑ và un > 0 ∀n ∈ * thì dãy số  ↓ Nếu (un ) ↓ và un > 0 ∀n ∈ * thì dãy số  ↑
 un   un 

2 BÀI TẬP TỰ LUẬN.

Câu 8: Xét tính đơn điệu của dãy số (un ) biết u=


n 3n + 6 .
Lời giải

Ta có un = 3n + 6 ⇒ un +1 = 3 ( n + 1) + 6 = 3n + 9

Xét hiệu un +1 − un = ( 3n + 9 ) − ( 3n + 6 ) = 3 > 0 ∀n ∈ *

Vậy (un ) là dãy số tăng

Giải nhanh: Dãy này có dạng u=


n an + b ; a= 3 > 0 nên dãy số tăng

n+5
Câu 9: Xét tính đơn điệu của dãy số (un ) biết un = .
n+2
Lời giải

n+5 3 3
Ta có un = = 1+ 1+
⇒ un +1 =
n+2 n+2 n+3

3 3 −3
Xét hiệu un +1 − =
un − = < 0 ∀n ∈ *
n+3 n+2 ( n + 2 )( n + 3)
Vậy (un ) là dãy số giảm

an + b
Giải nhanh: Dãy này có dạng un =
cn + d

Mẫu n + 2 > 0 ∀n ∈ * và ad − bc =2 − 5 =−3 < 0 nên (un ) là dãy số giảm

5n
Câu 10: Xét tính đơn điệu của dãy số (un ) biết un = .
n2
Lời giải

Page 9
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ – CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

5n 5n +1
Ta có un= > 0, ∀n ∈ * ⇒ un +1=
( n + 1)
2 2
n

u 5n +1 n 2 5n 2 n 2 + 2n + 1 + 4n 2 − 2n − 1
Xét =
tỉ số n +1 = . =
( n + 1) 5n n2 + 2n + 1
2
un n 2 + 2n + 1

2n ( n − 1) + 2n 2 − 1
= 1+ 2
> 1, ∀n ∈ *
n + 2n + 1

Vậy (un ) là dãy số tăng

u1 = 2

Câu 11: Cho dãy số (un ) biết (un ) :  3un −1 + 1 .
= un ∀n ≥ 2
4
Lời giải
Ta dự đoán dãy số giảm sau đó ta sẽ chứng minh nó giảm

3un −1 + 1 1 − un −1
Ta có un − u=
n −1 − u=
n −1
4 4

Do đó, để chứng minh dãy (un ) giảm ta chứng minh un > 1 ∀n ≥ 1 bằng phương pháp quy nạp
toán học. Thật vậy

Với n =1 ⇒ u1 =2 > 1

3uk + 1 3 + 1
Giả sử uk > 1 ⇒ =
uk +1 >= 1
4 4

Theo nguyên lí quy nạp ta có un > 1 ∀n ≥ 1

Suy ra un − un −1 < 0 ⇔ un < un −1 ∀n ≥ 2 hay dãy (un ) giảm

Giải nhanh: Dãy (un ) có dạng u=


n +1 aun + b

3 7 1
Ở đây a= > 0 và u2 − u1 = − 2 =− < 0 Suy ra dãy số giảm
4 4 4

u1= c > 1

Tổng quát ta có thể chứng minh dãy số (un ) :  aun −1 + b giảm tương tự như
= un , ( a,b>0 ) ∀n ≥ 2
a+b
trên.

DẠNG 3: XÉT TÍNH BỊ CHẶN CỦA DÃY SỐ

1 PHƯƠNG PHÁP.

Phương pháp 1: Chứng minh trực tiếp bằng các phương pháp chứng minh bất đẳng thức

Cách 1: Dãy số (un ) có un = f (n) là hàm số đơn giản.

Page 10
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ – CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

Ta chứng minh trực tiếp bất đẳng thức =


un f (n) ≤ M , ∀n ∈ * hoặc =
un f (n) ≥ m, ∀n ∈ *

Cách 2: Dãy số (un ) có un = v1 + v2 + ... + vk + ... + vn

Ta làm trội vk ≤ ak − ak +1

Lúc đó un ≤ ( a1 − a2 ) + ( a2 − a3 ) + ... ( an − an +1 )

Suy ra un ≤ a1 − an +1 ≤ M , ∀n ∈ *

Cách 3: Dãy số (un ) có un = v1.v2 v3 ...vn với vn > 0, ∀n ∈ *

ak +1
Ta làm trội vk ≤
ak

a2 a3 an +1
Lúc đó un ≤ . ...
a1 a2 an

an +1
Suy ra un ≤ ≤ M , ∀n ∈ *
a1

Phương pháp 2: Dự đoán và chứng minh bằng phương pháp quy nạp.

Nếu dãy số (un ) được cho bởi một hệ thức truy hồi thì ta có thể sử dụng phương pháp quy nạp
để chứng minh

Chú ý: Nếu dãy số (un ) giảm thì bị chặn trên, dãy số (un ) tăng thì bị chặn dưới

* Công thức giải nhanh một số dạng toán về dãy số bị chặn

) có un q n
Dãy số (un= ( q ≤ 1) bị chặn
có un q n
Dãy số (un ) = ( q < −1) không bị chặn
Dãy số (un ) có un = q n với q > 1 bị chặn dưới

Dãy số (un ) có u=
n an + b bị chặn dưới nếu a > 0 và bị chặn trên nếu a < 0

Dãy số (un ) có un = an 2 + bn + c bị chặn dưới nếu a > 0 và bị chặn trên nếu a < 0

Dãy số (un ) có u=
n am n m + am −1n m −1 + ... + a1n + a0 bị chặn dưới nếu am > 0 và bị chặn trên nếu
am < 0

Dãy số (un ) có
= ( )
un q n am n m + am −1n m −1 + ... + a1n + a0 với am ≠ 0 và q < −1 không bị chặn

Dãy số (un ) có=


un am n m + am −1n m −1 + ... + a1n + a0 bị chặn dưới với am > 0

Dãy số (un ) có=


un 3
am n m + am −1n m −1 + ... + a1n + a0 bị chặn dưới nếu am > 0 và bị chặn trên
nếu am < 0

Page 11
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ – CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

P (n)
Dãy số (un ) có un = trong đó P ( n ) và Q ( n ) là các đa thức, bị chặn nếu bậc của P ( n )
Q (n)
nhỏ hơn hoặc bằng bậc của Q ( n )

P (n)
Dãy số (un ) có un = trong đó P ( n ) và Q ( n ) là các đa thức, bị chặn dưới hoặc bị chặn
Q (n)
trên nếu bậc của P ( n ) lớn hơn bậc của Q ( n )

2 BÀI TẬP TỰ LUẬN.

−1
Câu 12: Xét tính bị chặn của dãy số (un ) biết un = .
2n + 3
Lời giải

1 1 1 −1
Ta có 2n + 3 ≥ 5, ∀n ∈ * ⇒ 0 < ≤ , ∀n ∈ * ⇒ − ≤ < 0, ∀n ∈ *
2n + 3 5 5 2n + 3
1
⇒ − ≤ un < 0
5

Suy ra dãy số (un ) bị chặn

Giải nhanh: dãy số (un ) có un có bậc của tử thấp hơn bậc của mẫu nên bị chặn

4n + 5
Câu 13: Xét tính bị chặn của dãy số (un ) biết un = .
n +1
Lời giải

4n + 5
un
Ta có= > 0, ∀n ∈ *
n +1

4n + 5 4(n + 1) + 1 1 1 9 9
un = = = 4+ ≤ 4 + = ⇒ un ≤ , ∀n ∈ *
n +1 n +1 n +1 2 2 2

9
Suy ra 0 < un ≤ , ∀n ∈ *
2

Vậy dãy số (un ) bị chặn

Giải nhanh: dãy số (un ) có un có bậc của tử bằng bậc của mẫu nên bị chặn

n3
Câu 14: Xét tính bị chặn của dãy số (un ) biết un = .
n2 + 1
Lời giải

n3
Ta có=
un 2
> 0, ∀n ∈ * ⇒ (un ) bị chặn dưới
n +1

Page 12
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ – CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

1 1 1 1
Câu 15: Xét tính bị chặn của dãy số (un ) biết un = + 2 + 2 + ... + 2 . Mệnh đề nào sau đây đúng ?
2 2 3 n
Lời giải

1 1 1 1
Xét < = − , ∀k ≥ 2
k 2
( k − 1) k k − 1 k
1  1 1 1 1 1 1 1  1 1 3 1 3
Suy ra un < + 1 −  +  −  +  −  +  −  + ... +  − = − <
2  2  2 3 3 4 5 6  n −1 n  2 n 2

3
⇒ 0 < un < , ∀n ∈  *
2

Vậy (un ) bị chặn

DẠNG 4: TÍNH TỔNG CỦA DÃY SỐ


Dạng 4.1: Tính tổng của dãy số cách đều

1 PHƯƠNG PHÁP.

Giải sử cần tính tổng: S = a1 + a2 + ... + an . Trong đó: =


an an −1 + d

- Tự luận:

Ta có: 2 S = ( a1 + an ) + ( a2 + an −1 ) + ... + ( an + a1 ) = n ( a1 + an )

n . ( a1 + an )
Từ đó suy ra: S =
2

- Trắc nghiệm:
Công thức tính nhanh:

+ Số hạng tổng quát của dãy số cách đều là: un = u1 + ( n − 1) d với d là khoảng cách giữa 2 số
hạng
+ Số số hạng =: + 1
+ Tổng = •: 2
- Casio
Bước 1: Từ công thức của tổng tìm số hạng tổng quát của tổng và số số hạng.

Bước 2: Sử dụng công cụ tính: ∑ y nhập số hạng tổng quát của dãy số y nhập x chạy từ 1

tới n = số số hạng y =.

2 BÀI TẬP TỰ LUẬN.

Page 13
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ – CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

Câu 16: Tính S = 1 + 3 + 5 + ... + 4001 ?


Lời giải

Ta có: 2 S =
(1 + 4001) + (3 + 3999) + (5 + 3997) + ... + (4001 + 1) =
4002 ⋅ 2001

4002.2001
⇒ S
= = 4004001
2
+) Giải theo phương pháp trắc nghiệm:

4001 − 1
Số số hạng:
= n = + 1 2001
2
(1 + 4001).2001
Tổng: S
= = 4004001
2
+) Giải theo Casio

Công thức số hạng tổng quát của dãy là: un =u1 + (n − 1)d =1 + (n − 1).2 =2n − 1

Số số hạng của dãy là 2001


Nhập máy tính cho ta kết quả: 4004001
+) Những sai lầm thường gặp:
- Tính sai số số hạng của dãy
- Tìm sai công thức số hạng tổng quát của dãy số khi làm với máy tính Casio
Lời bình: Nhận thấy việc tìm số hạng tổng quát của dãy đối với HS trung bình, yếu là tương
đối khó khăn. Vì thế ta nên sử dụng công thức giải nhanh để tìm số số hạng và tổng của dãy
một cách nhanh chóng. Ở bài tập này thì việc vận dụng công thức tính nhanh sẽ nhanh hơn
Casio nhé các em!

Câu 17: Cho tổng S (n) = 2 + 4 + 6 + ... + 2n . Khi đó S30 bằng?


Lời giải

Ta có: S50 = 2 + 4 + 6 +…+ 60

 2 S =(2 + 60) + (4 + 58) + (6 + 56) +…+ (60 + 2)


(2 + 60).30
 S ( n)
= = 930
2
+) Giải theo phương pháp trắc nghiệm:
(2 + 60).30
Số hạng thứ 30: = = 60 Số số hạng: n = 30=
u50 2.30 Tổng: S = 930
2

+) Giải theo Casio


Công thức số hạng tổng quát của dãy là: 2n
Số số hạng của dãy là: 30

Nhập máy tính cho ta kết quả: 930

Những sai lầm thường gặp:


- Tìm sai số hạng thứ n .
Page 14
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ – CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

Lời bình: Trong bài tập này HS cần chú ý tới số hạng tổng quát trong dãy đã cho sẵn. Từ đó sử
dụng để tìm số hạng thứ n hoặc sử dụng trong việc bấm máy tính Casio một cách nhanh chóng
tìm được kết quả.

Câu 18: Cho dãy số ( un ) xác định bởi: u1 = 150 và =


un un −1 − 3 với mọi n ≥ 2 Khi đó tổng 100 số hạng
đầu tiên là:
Lời giải
+) Giải tự luận:
Ta có:

u2= u1 − 3= 150 − 3= 150 − 1.3= 147


u3= u2 − 3= 150 − 3 − 3= 150 − 2.3= 144
u100 =u99 − 3 =150 − 99.3 =−147

 S100
= 150 + 147 + 144 +…+ −147
 2 S100 = (150 − 147) + (147 − 144) + (144 − 141) +…+ (−147 + 150)
(150 − 147) ⋅ 100
= S100 = 150
2
+) Giải theo phương pháp trắc nghiệm:
Số hạng thứ 100: u100 =u1 + (n − 1)d =150 + 99.(−3) =−147

Số số hạng: n = 100

(150 − 147) ⋅ 100


Tổng: S
= = 150
2

+) Giải theo Casio

Công thức số hạng tổng quát của dãy là: un =


150 − 3(n − 1) =−3n + 153

Số số hạng của dãy là: n = 100


Nhập máy tính cho ta kết quả: 150
Những sai lầm thường gặp:
- Tìm sai số hạng thứ n của dãy
- Tìm sai công thức số hạng tổng quát của dãy số khi làm với máy tính Casio
Lời bình: HS cần ghi nhớ công thức số hạng tổng quát của dãy số cách đều để sử dụng tìm số
hạng thứ n và rút ra công thức số hạng tổng quát của dãy một cách nhanh chóng để xử lý bài
toán.
Dạng 4.2: Tính tổng của dãy số bằng phương pháp khử liên tiếp

1 PHƯƠNG PHÁP.

Giả sử cần tính tổng: S = a1 + a2 + ... + an .

- Tự luận:

Page 15
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ – CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

Bước 1: Ta tìm cách tách: a1= b1 − b2 ; a=


2 b2 − b3 ;.

Bước 2: Rút gọn: S = b1 − b2 + b2 − b3 + ... + bn − bn +1 = b1 − bn +1

- Trắc nghiệm:
+ Một số công thức tách thường sử dụng:
a 1 1 2a 1 1
• = − • = −
n(n + a) n n + a n(n + a)(n + 2 a) n(n + a ) (n + a )(n + 2a )

2na + a 2 1 1
• 2 2
= − • n.n ! = (n + 1)!− n !
n (n + a) n (n + a)2
2

+ Nhận định kết quả của tổng là: S= b1 − bn +1

- Casio:
Làm tương tự như dạng 1

2 BÀI TẬP TỰ LUẬN.

2 2 2 2
Câu 19: Tính tổng sau: S = + + + ... +
1.3 3.5 5.7 97.99
Lời giải
1 1 1 1 1 1
Ta có: = − ; = − ;...
1.3 1 3 3.5 3 5

1 1 1 1 1 1 1 98
Do đó: S = − + − + ... + − =1 − =
1 3 3 5 97 99 99 99

+) Giải theo phương pháp trắc nghiệm:

1 1 1 1 1 1
Nhận thấy: = − ; = − ;...
1.3 1 3 3.5 3 5

1 98
1
Nhận định: S =− =
99 99

+) Giải bằng Casio


2
Số hạng tổng quát của dãy là: un =
(2n − 1)(2n + 1)

Số số hạng của dãy là: n = 49 ( 2n − 1= 97 ⇔ n = 49 )

98
Nhập máy tính cho ta kết quả: S =
99

Những sai lầm thường gặp:


- Tách sai các số hạng

Page 16
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ – CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

- Tìm sai số hạng tổng quát của dãy số


Lời bình: Học sinh cần chuyển các số hạng của dãy về đúng dạng và tách theo công thức:
a 1 1
• = − . Ở bài tập này việc làm bằng máy tính Casio là khó khăn và phức tạp hơn
n(n + a) n n + a
vì chưa có sẵn số hạng tổng quát và số số hạng.
1 1 1 1
Câu 20: Cho tổng S=
n + + + ... + . Khi đó công thức của S n là:
1.2.3 2.3.4 3.4.5 n(n + 1)(n + 2)
Lời giải

2.1 1 1 2.1 1 1
Ta có: = − ; = − ;...
1.2.3 1.2 2.3 2.3.4 2.3 3.4

Suy ra:
1 1 1 1 1 1 1 1 n(n + 3)
2Sn = − + − + ... + − = − =
1.2 2.3 2.3 3.4 n(n + 1) (n + 1)(n + 2) 1.2 (n + 1)(n + 2) 2(n + 1)(n + 2)

n(n + 3)
Vậy: S n =
4(n + 1)(n + 2)

+) Giải theo phương pháp trắc nghiệm:

2.1 1 1 2.1 1 1
Nhận thấy: = − ; = − ;...
1.2.3 1.2 2.3 2.3.4 2.3 3.4

1 1 1  n(n + 3)
Nhận định: S n =− =
2  1.2 (n + 1)(n + 2)  4(n + 1)(n + 2)

Những sai lầm thường gặp:


- Tách sai các số hạng
Lời bình: Học sinh cần chuyển các số hạng của dãy về đúng dạng và tách theo công thức:
2a 1 1
• = −
n(n + a)(n + 2 a) n(n + a ) (n + a )(n + 2a )

3 5 7 2n + 1
Câu 21: Cho tổng S n = 2
+ 2
+ 2
+ ... + . Tính S10
(1.2) (2.3) (3.4) [ n(n + 1)]2
Lời giải
Cách 1:

3 1 1 1 1 1
Ta có: =− ; =− ;...
(1.2 ) 1 4 ( 2.3)
2 2
4 9

1 1 1 1 1 1 1 1 n(n + 2)
Suy ra: S n = − + − + ... + 2 − = − =
1 4 4 9 n ( n + 1) 1 (n + 1)
2 2
(n + 1) 2

10(10 + 2) 120
Vậy: S10
= =
(10 + 1) 2 121

Page 17
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ – CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

Cách 2:

3 5 7 21
Ta có: S10 = + + + ... +
(10.11)
2 2 2 2
(1.2) (2.3) (3.4)

1 1 1 1 1 1 1 1 120
Suy ra: S10 = − + − + ... + 2 − 2 = − 2 =
1 4 4 9 10 11 1 11 121

+) Giải theo phương pháp trắc nghiệm:

3 1 1 5 1 1
Nhận thấy: =− ; =− ;...
(1.2 ) 1 4 ( 2.3)
2 2
4 9

1 1 n(n + 2) 10(10 + 2) 120


Nhận định: S n = − 2
= 2 . Suy=ra: S10 =
1 (n + 1) (n + 1) (10 + 1) 2 121

+) Casio

2n + 1
Công thức số hạng tổng quát của dãy là: un = 2
 n ( n + 1) 

Số số hạng của dãy là: n = 10

120
Nhập máy tính cho ta kết quả:
121

Những sai lầm thường gặp:


- Tách sai các số hạng
Lời bình: Học sinh cần chuyển các số hạng của dãy về đúng dạng và tách theo công thức:

2na + a 2 1 1
• 2 2
= − .
n (n + a) n (n + a)2
2

Dạng 4.3: Tính tổng bằng cách chuyển về phương trình có ẩn là tổng cần tính

1 PHƯƠNG PHÁP.

Giả sử cần tính tổng: S = a1 + a2 + ... + an .

- Tự luận:

Sơ đồ giải: Từ công thức của tổng S ta chuyển về phương trình chứa ẩn S Giải pt S

- Trắc nghiệm:

u1 ( a n +1 − 1)
Tổng có dạng: S = u1 + u1a + u1a 2 + ... + u1a n ⇒ S = với a ≠ 1
a −1

- Casio:
Làm tương tự như dạng 1

Page 18
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ – CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

2 BÀI TẬP TỰ LUẬN.

2 50
Câu 22: Tính tổng: S = 1 + 3 + 3 + ... + 3 ?
Lời giải
2 3 51
Ta có: 3S =3 + 3 + 3 ... + 3

⇒ 3S − S = (3 + 3
2
+ 33... + 351 ) − (1 + 3 + 32... + 350 )

351 − 1
⇒ 2 S = 351 − 1 ⇒ S = .
2

+) Giải theo phương pháp trắc nghiệm:

351 − 1
u1 1;=
Áp dụng công thức tính nhanh với = a 3 ta có: S = .
2

+) Giải theo Casio


n −1
Công thức số hạng tổng quát của dãy là: un = 3

Số số hạng của dãy là: n = 51

Nhập máy tính cho ta kết quả: 1, 076846982.1024 .

Ta gán: 1, 076846982.1024 → A )

Lấy từng kết quả ở 4 đáp án trừ cho A khi nào bằng 0 thì chọn đáp án đó.
+) Những sai lầm thường gặp:
- Tìm sai số hạng tổng quát của dãy số
Lời bình: Khi làm với máy tính Caiso các em cần tìm chính xác số hạng tổng quát của dãy số
việc này quyết định máy có đưa ra được kết quả chính xác hay không. Ở bài tập này nếu các em
thuộc được công thức tính nhanh thì ta có thể giải quyết bài toán hết sức nhanh chóng. Chú ý
rằng bài toán này có thể hạn chế Casio bằng cách cho 2 đáp án ở “gần nhau” chẳng hạn phương
351
án B. thì khi làm bằng Casio sẽ có 2 đáp án không phân biệt được là
2
B và C
1 1 1 1 
Câu 23: Tính tổng
= S 4.5100.  + 2 + 3 + ... + 100  + 1 ?
5 5 5 5 
Lời giải

1 1 1 1
Đặt: M = + 2 + 3 + ... + 100
5 5 5 5

1 1 1
Ta có: 5M =1 + + 2 + ... + 99
5 5 5

Page 19
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ – CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

 1 1 1  1 1 1 1  1
⇒ 5M − M =1 + + 2 + ... + 99  −  + 2 + 3 + ... + 100  =1 − 100
 5 5 5  5 5 5 5  5

1 5100 − 1
⇒ 4 M =−
1 ⇒ M =
5100 4.5100

5100 − 1
⇒ S = 4 ⋅ 5100 ⋅ + 1 = 5100
4.5100

+) Giải theo phương pháp trắc nghiệm:

1 1 1 1
Đặt: M = + 2 + 3 + ... + 100
5 5 5 5
100
1  1  
   − 1
1 1 5  5  100
 5 −1
u1 =
Áp dụng công thức tính nhanh với:= ;a = ta có: M =
5 5 1 4.5100
−1
5

5100 − 1
⇒ S = 4 ⋅ 5100 ⋅ 100
+ 1 = 5100
4.5

 1  1  1  1 
Câu 24: Tính tổng: S = 1 −  + 1 −  + 1 −  + ... + 1 − n  . Tính S10
 2  4  8  2 
Lời giải
Cách 1:

 1  1   1   1  1 1 1 1 
Ta có: S10 = 1 −  + 1 − 2  + 1 − 3  + ... + 1 − 10  = 10 −  + 2 + 3 + ... + 10 
 2  2   2   2  2 2 2 2 

1 1 1 1
Đặt: M = + 2 + 3 + ... + 10
2 2 2 2

1 1 1
Ta có: 2 M =1 + + 2 + ... + 9
2 2 2

 1 1 1  1 1 1 1  1
⇒ 2 M − M =M =1 + + 2 + ... + 9  −  + 2 + 3 + ... + 10  =1 − 10
 2 2 2  2 2 2 2  2

1 1
⇒ S = 10 − 1 + 10
= 9 + 10
2 2

Cách 2:

1 1 1 1 
Ta có: S n = n −  + 2 + 3 + ... + n 
2 2 2 2 

1 1 1 1
Đặt: M = + 2 + 3 + ... + n
2 2 2 2

Page 20
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ – CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

1 1 1
Ta có: 2 M =1 + + 2 + ... + n −1
2 2 2

 1 1 1  1 1 1 1  1
⇒ 2 M − M =M =1 + + 2 + ... + n −1  −  + 2 + 3 + ... + n  =1 − n
 2 2 2  2 2 2 2  2

1
⇒ Sn = n − 1 +
2n

1 1
⇒ S10 = 10 − 1 + 10
= 9 + 10
2 2

+) Giải theo phương pháp trắc nghiệm:

1 1 1 1 
Ta có: S10 = 10 −  + 2 + 3 + ... + 10 
2 2 2 2 

10
1  1  
   − 1
1 1 1 1 2 2  =1 − 1
+ 2 + 3 + ... + 10 = 
2 2 2 2 1 210
−1
2

1 1
⇒ S = 10 − 1 + 10
= 9 + 10
2 2

+) Giải theo Casio

1 1 1 1
Nhận xét: S n = n −  + 2 + 3 + ... + n 
2 2 2 2 

1 1 1 1 1
Nhập máy tính tổng + 2 + 3 + ... + n với số hạng tổng quát: un = n , số số hạng: un = 10
2 2 2 2 2
1023 9217
ta được kết quả: . Nhập tiếp: 10 – Ans được kết quả:
1024 1024

9217
Ta gán: →A)
1024

Lấy từng kết quả ở 4 đáp án trừ cho A khi nào bằng 0 thì chọn đáp án đó.
Dạng 4.4: Tính tổng bằng cách đưa về các tổng đã biết

1 PHƯƠNG PHÁP.

Giải sử cần tính tổng: S n = a1 + a2 + ... + an .

- Tự luận:

Tìm cách tách: S n = S1 + S 2 + S3 + ... . Trong đó: S1 ; S 2 ;S 3 ... đã biết công thức tính tổng.

- Trắc nghiệm:

Page 21
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ – CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

Ta có thể dùng phương pháp thử giá trị n vào các đáp án để loại trừ và chọn ra đáp án đúng.

- Casio:
Làm tương tự như dạng 1

2 BÀI TẬP TỰ LUẬN.

Câu 25: Tính: S n = 1.3 + 2.5 + 3.7 + ... + n(2n + 1) . Biết rằng:
n
n(n + 1) n 2 n(n + 1)(2n + 1)
∑ i
i 1=
1
=+ 2 + 3 + ... + n =
2
; ∑ i =+
i 1
1 22 + 32 + ... + n 2 =
6

Lời giải
n n n n
2n(n + 1)(2 n + 1) n(n + 1) n(n + 1)(4n + 5)
S
=
=i 1
∑ i(2i +=
1)
=i 1
∑ (2i2 +=
i ) 2∑ i 2 + ∑
=
=i 1 =i 1
i
6
+
2
=
6

Câu 26: Cho: S n = 1.2 + 3.4 + 5.6 + ... + (2n − 1).2n . Tính S100 biết rằng:
n n
n(n + 1)(2n + 1)
∑ 2i =2 + 4 + 6 + ... + 2n =n(n + 1);
i 1 =i 1
∑i 2
1 22 + 32 + ... + n 2 =
=+
6
.

Lời giải
Ta có:
n n n n
4n(n + 1)(2 n + 1) n(n + 1)(4n − 1)
Sn
=
=i 1
∑ 2i(2i −=
1) ∑ (4i
=i 1
2
i ) 4∑ i 2 − ∑=
− 2=
=i 1 =i 1
2i
6
− n(n +=
1)
3

100.(100 + 1)(4.100 − 1)
=⇒ S100 = 1343300
3

Câu 27: Cho tổng: S n = 1.4 + 2.7 + 3.10 + ... + n.(3n + 1) với n ∈  . Biết: S k = 294 . Giá trị của k là:
*

Lời giải
n n n n
3n(n + 1)(2 n + 1) n(n + 1)
Ta có: S n = ∑ i(3i + 1)=
=i 1 =i 1
∑ (3i2 + i)= 3∑ i 2 + ∑ i =
=i 1 =i 1 6
+
2
= n(n + 1) 2

⇒ S k= k (k + 1) 2= 294 ⇔ k 3 + 2k 2 + k= 294 ⇔ (k − 6)(k 2 + 8k + 49)= 0 ⇔ k= 6

DẠNG 5: XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC SỐ HẠNG TỔNG QUÁT CỦA DÃY SỐ

1 PHƯƠNG PHÁP.

 Nếu ( un ) có dạng un = a1 + a2 + ... + an thì biến đổi ak thành hiệu của hai số hạng, dựa vào đó thu
gọn un .
 Nếu dãy số ( un ) được cho bởi một hệ thức truy hồi, tính vài số hạng đầu của dãy số, từ đó dự
đoán công thức tính un theo n, rồi chứng minh công thức này bằng phương pháp quy nạp. Ngoài
ra cũng có thể tính hiệu un +1 − un dựa vào đó để tìm công thức tính ( un ) theo n.

Page 22
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ – CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

2 BÀI TẬP TỰ LUẬN.

1 n
Câu 28: Cho dãy số ( an ) có ak = . Đặt n ∑ ak . Xác định công thức tính ( un ) theo n.
u =
k ( k + 1) k =1

Lời giải
1 1 1
Ta có ak= = − , do đó:
k ( k + 1) k k + 1
n
 1 1 1  1 1 1 1  1
un =∑
k =1
ak =1 −  +  −  + ... + 
 2  2 3
− + − 1
 =−
 n −1 n   n n +1  n +1
.

u1 = 3
Câu 29: Xác định công thức tính số hạng tổng quát un theo n của dãy số sau:  .
un +=
1 un + 2
Lời giải
Ta có:

u2 = u1 + 2 = 3 + 2 = 5.

u3 = u2 + 2 = 5 + 2 = 7.

u4 = u3 + 2 = 7 + 2 = 9.

u5 = u4 + 2 = 9 + 2 = 11.

Từ các số hạng đầu trên, ta dự đoán số hạng tổng quát un có dạng:

un = 2n + 1 ∀n ≥ 1( ∗)

Ta dùng phương pháp chứng minh quy nạp để chứng minh công thức ( ∗) đúng.

Với n= 1; u1= 2.1 + 1= 3 . Vậy ( ∗) đúng với n = 1.

Giả sử ( ∗) đúng với n = k . Có nghĩa ta có: u=


k 2k + 1 ( 2)
Ta cần chứng minh ( ∗) đúng với n= k + 1. Có nghĩa là ta phải chứng minh:

uk +1 = 2 ( k + 1) + 1= 2k + 3.

Thật vậy từ hệ thức xác định dãy số và theo ( 2 ) ta có:

uk +1 = uk + 2 = 2k + 1 + 2 = 2k + 3.

Vậy ( ∗) đúng khi n= k + 1. Kết luận ( ∗) đúng với mọi số nguyên dương n .

u1 = 1
Câu 30: Xác định công thức tính số hạng tổng quát un theo n của dãy số sau:  ∀n ≥ 1.
un +=
1 un + n 3
Lời giải

Page 23
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ – CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN
3 3
Ta có: un +1 = un + n ⇒ un +1 − un = n .

Từ đó suy ra:

u1 = 1

13
u2 − u1 =

23
u3 − u2 =

33
u4 − u3 =

..............

un −1 − un − 2 =( n − 2 )
3

un − un −1 =( n − 1)
3

Cộng từng vế n đẳng thức trên:

u1 + u2 − u1 + u3 − u2 + ... + un −1 − un − 2 + un − un −1 =1 + 13 + 23 + 33 + ... + ( n − 2 ) + ( n − 1)
3 3

⇔ un =1 + 13 + 23 + 33 + ... + ( n − 2 ) + ( n − 1) .
3 3

( n − 1)
2
.n 2
Bằng phương pháp quy nạp ta chứng minh được: 1 + 2 + 3 + ... + ( n − 1)
3 3 3 3
=
4

n 2 ( n − 1)
2

Vậy un = 1 +
4
 Mở rộng phương pháp:
 Nếu dãy số ( un ) được cho dưới dạng liệt kê thì ta có thể thử giá trị n vào từng đáp án.
 Nếu dãy số ( un ) được cho bởi một hệ thức truy hồi tính vài số hạng đầu của dãy số sau đó ta có
thể thử giá trị n vào từng đáp án.

Page 24
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

CHƯƠNG
II
DÃY SỐ
CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

BÀI 5: DÃY SỐ

III HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.

DẠNG 1. BIỂU DIỄN DÃY SỐ, TÌM CÔNG THỨC TỔNG QUÁT
Câu 1: Cho dãy số có các số hạng đầu là:9; 99; 999; 9999,… Số hạng tổng quát của dãy số này là:
n
A. un = B. =
un 10n − 1 . C. un = 9n D. un = 9n
n +1
1 3 2 5
Câu 2: Cho dãy số , , , ,... . Công thức tổng quát un nào là của dãy số đã cho?
2 5 3 7
n n n +1 2n
A. u=
n ∀n ∈ * . B. un = n ∀n ∈ * . C. = un ∀n ∈ * . D.=un ∀n ∈ * .
n +1 2 n+3 2n + 1
Câu 3: Cho dãy số có các số hạng đầu là: 5;10;15; 20; 25;... Số hạng tổng quát của dãy số này là:
A. =
un 5(n − 1) . B. un = 5n . C. un = 5 + n . D. u=
n 5.n + 1 .

Câu 4: Cho dãy số có các số hạng đầu là: 8,15, 22, 29,36,... .Số hạng tổng quát của dãy số này là:
A. u=
n 7n + 7 . B. un = 7.n .
C. u=
n 7.n + 1 . D. un : Không viết được dưới dạng công thức.

1 2 3 4
Câu 5: Cho dãy số có các số hạng đầu là: 0; ; ; ; ;... .Số hạng tổng quát của dãy số này là:
2 3 4 5
n +1 n n −1 n2 − n
A. un = . B. un = . C. un = . D. un = .
n n +1 n n +1
Câu 6: Cho dãy số có các số hạng đầu là: −1;1; −1;1; −1;... .Số hạng tổng quát của dãy số này có dạng
( −1)
n +1
A. u n = 1 . B. u n = −1 . C. u n = (−1) n . D. un = .

u1 = 1
Câu 7: Cho dãy số ( un ) xác định bởi  ( n ≥ 1) . Tìm công thức số hạng tổng quát của dãy số
un +1 = 3un
trên.
A. un = 3n . B. un = 3n −1 . C. =un 3n +1 − 2 . D. u=
n 3n − 2 .

Câu 8: Cho dãy số có các số hạng đầu là: 0.1;0.01;0.001;0.0001... . Số hạng tổng quát của dãy số này có
dạng?
1 1
A. un = 0.00...01
 . B. un = 0.00...01
 . C. un = . D. un = .
n sè 0 n −1 sè 0 10n −1 10n +1

Page 12
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

u1 = 1
Câu 9: Cho dãy số ( un ) xác định bởi:  ( n ≥ 1) . Xác định công thức của số hạng tổng quát.
un +=
1 un + 2
A. u=
n 2n − 1 . B. u=n 3n − 2 . C. u= n 4n − 3 . D. u=
n 8n − 7 .

1 1 1 1 1
Câu 10: Cho dãy số có các số hạng đầu là: ; ; ; ; ;... Số hạng tổng quát của dãy số này là?
3 32 33 34 35
1 1 1 1 1
A. un = . n +1 . B. un = n +1 . C. un = n . D. un = n −1 .
3 3 3 3 3

u1 = 5
Câu 11: Cho dãy số ( un ) với  .Số hạng tổng quát un của dãy số là số hạng nào dưới đây?
un +=
1 un + n

A. un =
( n − 1) n . B. un = 5 +
( n − 1) n . C. un = 5 +
( n + 1) n . D. un = 5 +
( n + 1)( n + 2 ) .
2 2 2 2

 1
u1 =
Câu 12: Cho dãy số ( un ) với  2 . Công thức số hạng tổng quát của dãy số này là:
un +=
1 un − 2
1 1 1 1
A. un = + 2 ( n − 1) . B. un = − 2 ( n − 1) . C. un= − 2n . D. un= + 2n .
2 2 2 2
Câu 13: Cho dãy số có các số hạng đầu là: −2;0; 2; 4;6;... .Số hạng tổng quát của dãy số này có dạng?
A. u n = −2n . B. u n = (− 2 ) + n . C. u n = (− 2 )(n + 1) . D. un =( −2 ) + 2 ( n − 1) .

1 1 1 1 1
Câu 14: Cho dãy số có các số hạng đầu là: ; ; ; ; ; ….Số hạng tổng quát của dãy số này là?
3 3 2 33 3 4 35
1 1 1 1 1
A. u n = . B. u n = n +1 . C. u n = n . D. u n = n −1 .
3 3 n +1 3 3 3

u1 = 1
Câu 15: Cho dãy số ( un ) với  2 n . Số hạng tổng quát un của dãy số là số hạng nào dưới
un +1 = un + ( −1)
đây?
C. un = 1 + ( −1) .
2n
A. un = 1 + n . B. un = 1 − n . D. un = n .

u1 = 1
Câu 16: Cho dãy số ( un ) với  2 n +1 . Số hạng tổng quát un của dãy số là số hạng nào dưới
u
 n +1 = u n + ( −1)
đây?
A. un= 2 − n . B. un không xác định. C. un = 1 − n . D. un = −n với mọi n .

u1 = 1
Câu 17: Cho dãy số ( un ) với  2
. Số hạng tổng quát un của dãy số là số hạng nào dưới đây?
u =
 n +1 u n + n
n ( n + 1)( 2n + 1) n ( n − 1)( 2n + 2 )
A. un = 1 + . B. un = 1 + .
6 6
n ( n − 1)( 2n − 1) n ( n + 1)( 2n − 2 )
C. un = 1 + . D. un = 1 + .
6 6

Page 13
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

u1 = 2
Câu 18: Cho dãy số ( un ) với un +1 − un = 2n − 1 . Số hạng tổng quát un của dãy số là số hạng nào dưới

đây?
A. un =2 + ( n − 1) . C. un =2 + ( n + 1) . D. un =2 − ( n − 1) .
2 2 2
B. un= 2 + n 2 .

u1 = −2

Câu 19: Cho dãy số ( un ) với  1 . Công thức số hạng tổng quát của dãy số này là:
un +1 =−2 − u
 n

n −1 n +1 n +1 n
A. un = − . B. un = . C. un = − . D. un = − .
n n n n +1
 1
u1 =
Câu 20: Cho dãy số ( un ) với  2 . Công thức số hạng tổng quát của dãy số này là:
un +=
1 un − 2
1 1 1 1
A. un = + 2 ( n − 1) . B. un = − 2 ( n − 1) . C. un= − 2n . D. un= + 2n .
2 2 2 2
u1 = −1

Câu 21: Cho dãy số ( un ) với  un . Công thức số hạng tổng quát của dãy số này là:
u =
 n +1 2
n n +1 n −1 n −1
1 1 1 1
A. un = ( −1) .   . B. un = ( −1) .   . C. un =   . D. un = ( −1) .   .
2 2 2 2
u1 = 2
Câu 22: Cho dãy số ( un ) với  . Công thức số hạng tổng quát của dãy số này:
un +1 = 2un
A. un = n n −1 . B. un = 2n . C. un = 2n +1 . D. un = 2 .
 1
u1 =
Câu 23: Cho dãy số ( un ) với  2 . Công thức số hạng tổng quát của dãy số này:
un +1 = 2un
−1 −1
A. un = −2n −1 . B. un = n −1 . C. un = n . D. un = 2n − 2 .
2 2
u1 = −2

Câu 24: Cho dãy số ( un ) xác định bởi  1 * .
 un + 1
=− 2 − , ∀n ∈ 
 un
Tìm công thức số hạng tổng quát của dãy số.
3n − 1 n n +1 n +1
A. un = − . B. un = − . C. un = . D. un = − .
n n +1 n n
u1 = 1
Câu 25: Cho dãy số ( un ) với  2 n .Công thức tổng quát un nào dưới đây là của dãy số đã
u
 n +1 = u n + ( − 1)
cho?
C. un = 1 + ( −1) .
2n
A. un = n . B. un = 1 − n . D. un = 1 + n .

1 1 1 1
Câu 26: Gọi S n = + + + .... + với mọi n  * . Ta có:
1.3 3.5 5.7 ( 2n − 1)( 2n + 1)
Page 14
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

n −1 2n n n +1
A. S n = . B. S n = . C. S n = . D. S n = .
2n − 1 2n + 1 2n + 1 2n + 3

u1 = 1
Câu 27: Cho dãy số ( un ) xác định bởi  . Giá trị của n để −un + 2017 n + 2018 =
0
un +1 = un + 2n + 1, n ≥ 1

A. Không có n . B. 1009 . C. 2018 . D. 2017 .

Câu 28: Cho hai cấp số cộng un  :1;6;11;... và vn  : 4;7;10;... Mỗi cấp số có 2018 số. Hỏi có bao nhiêu
số có mặt trong cả hai dãy số trên.
A. 403 . B. 401 . C. 402 . D. 504 .

u1 = 3
Câu 29: Cho dãy số ( un ) thỏa  . Tính tổng S 20 = u1 + u2 + ... + u20
un 2un −1 + n 2 − n − 3, ∀n ∈ , n ≥ 2
=
A. 2022 . B. 8385080 . C. 2021 . D. 8385087 .

DẠNG 2. TÌM HẠNG TỬ TRONG DÃY SỐ

2n 2 1
Câu 30: Cho dãy số un , biết un  . Tìm số hạng u5 .
n2  3
1 17 7 71
A. u5 = . B. u5 = . C. u5 = . D. u5 = .
4 12 4 39
n
Câu 31: Cho dãy số un , biết un  1 .2 n. Mệnh đề nào sau đây sai?
A. u1  2. B. u2  4. C. u3  6. D. u4  8.

n 2n
Câu 32: Cho dãy số un , biết un  1 . . Tìm số hạng u3 .
n
8 8
A. u3  . B. u3  2. C. u3  2. D. u3   .
3 3
n
Câu 33: Cho dãy số un , biết un = . Chọn đáp án đúng.
2n
1 1 1 1
A. u4 = . B. u5 = . C. u5 = . D. u3 = .
4 16 32 8

Câu 34: Cho dãy số un , biết un= n( −1)n sin( ) . Số hạng thứ 9 của dãy số đó là:
2
A. 0. B. 9. C. −1. D. −9.
1
Câu 35: Cho dãy số un , biết un = . Ba số hạng đầu tiên của dãy số đó lần lượt là những số nào
n+1
dưới đây?
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
A. ; ; . B. 1; ; . C. ; ; . D. 1; ; .
2 3 4 2 3 2 4 6 3 5
2n + 1
Câu 36: Cho dãy số un , biết un = . Viết năm số hạng đầu của dãy số.
n+2

Page 15
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

3 7 3 11 5 7 3 11
A.
= u1 =
1, u2 = ,u =,u =, u5 . B.
= u1 =
1, u2 = ,u =,u = , u5 .
4 3 5 4 2 7 4 3 5 4 2 7
5 8 3 11 5 7 7 11
C.
= u1 =
1, u2 = ,u =,u = , u5 D.
= u1 =
1, u2 = ,u =,u =, u5 .
4 3 5 4 2 7 4 3 5 4 2 3
n
Câu 37: Cho dãy số un , biết un = n
. Ba số hạng đầu tiên của dãy số đó là
3 −1
1 1 1 1 1 3 1 1 1 1 2 3
A. ; ; . B. ; ; . C. ; ; . D. ; ; .
2 4 8 2 4 26 2 4 16 2 3 4
n 1 8
Câu 38: Cho dãy số un , biết un  . Số là số hạng thứ mấy của dãy số?
2n  1 15
A. 8. B. 6. C. 5. D. 7.
2n  5 7
Câu 39: Cho dãy số un , biết un  . Số là số hạng thứ mấy của dãy số?
5n  4 12
A. 6. B. 8. C. 9. D. 10.
n 1 2
Câu 40: Cho dãy số un , biết un  2
. Số là số hạng thứ mấy của dãy số?
n 1 13
A. Thứ 3. B. Thứ tư. C. Thứ năm. D. Thứ 6.
Câu 41: Cho dãy số un , biết un  n 3  8n 2  5n  7. Số 33 là số hạng thứ mấy của dãy số?
A. 5. B. 6. C. 8. D. 9.

n2 + 3n + 7
Câu 42: Cho dãy số un  với un = . Hỏi dãy số trên có bao nhiêu số hạng nhận giá trị nguyên.
n+1
A. 2. B. 4. C. 1. D. Không có.

Câu 43: Cho dãy số un  với un = 2n. Tìm số hạng un +1.
A. un 1  2 n.2. B. un 1  2 n  1. C. un 1  2 n  1. D. un 1  2 n  2.

Câu 44: Cho dãy số un  với un = 3n. Tìm số hạng u2 n1.
D. u2 n1  3 
2 n1
A. u2 n1  32.3n 1. B. u2 n1  3n.3n1. C. u2 n1  32 n 1. .

Câu 45: Cho dãy số un  với un = 3n. Số hạng un +1 bằng:


A. 3n + 1 . B. 3n + 3 . C. 3n.3 . D. 3(n + 1) .

Câu 46: Cho dãy số un  với un = 3n. Số hạng u2n bằng:
A. 3n + 3 . B. 9n . C. 3n.3 . D. 42 n .

Câu 47: Cho dãy số un  với un = 5n +1. Tìm số hạng un −1 .


A. un −1 = 5n −1 . B. un −1 = 5n . C. un −1 = 5.5n +1 . D. un −1 = 5.5n −1 .

2 n +3
 n −1 
Câu 48: Cho dãy số un  với un =   . Tìm số hạng un +1 .
 n +1 

Page 16
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

 n 1  
2 n 13
 n 1  
2 n13

A. un 1   . B. un 1   .
 n  1  n  1
2 n 3 2 n 5
 n   n 
C. un 1    . D. un 1   .
 n  2   n  2 


u1  2


Câu 49: Cho dãy số un  xác định bởi  1 . Tìm số hạng u4 .

un 1  un  1

 3
5 2 14
A. u4  . B. u4  1. C. u4  . D. u4  .
9 3 27
u1  3



Câu 50: Cho dãy số un  xác định bởi  . Mệnh đề nào sau đây sai?
un 1  un  2


 2
5 15 31 63
A. u2  . B. u3  . C. u4  . D. u5  .
2 4 8 16
u = 7
Câu 51: Cho dãy số un  xác định bởi  1 khi đó u5 bằng:
u =
 n +1 2u n
+ 3
A. 317. B. 157. C. 77. D. 112.
u = −1
Câu 52: Cho dãy số un  xác định bởi  1 . Ba số hạng đầu tiên của dãy số đó là
u
 n +1= u n
+ 3
A. −1; 2; 5. B. 1; 4; 7. C. 4; 7;10 D.   −1; 3; 7.
u1 = 3
Câu 53: Cho dãy số un  xác định bởi  . Ba số hạng đầu tiên của dãy số đó là
un+=1 un + 5
A. −3; 6; 9. B. 3; − 2; − 7. C. 3; 8;13 . D.   3; 5; 7.
u1 = −2
Câu 54: Cho dãy số un  xác định bởi  2
(n ≥ 2) . Số hạng thứ tư của dãy số đó bằng
=un 2un−1 + n
A. 0. B. 93. C. 9. D. 34.
n
Câu 55: Cho dãy số ( un ) , biết un = n . Ba số hạng đầu tiên của dãy số là
2 −1
1 2 3 1 1 1 1 2 3
A. ; ; . B. 1; ; C. 1; ; D. 1; ; .
2 3 4 2 16 4 8 3 7
 1
u1 
 2
Câu 56: Cho dãy số un  xác định bởi   . Khi đó u3 có giá trị bằng
 1
un  , n  2
 2  u n1

3 4 2 3
A. . B. . C. . D. .
4 3 3 2

Câu 57: Cho dãy số ( un ) với u=


n 2n + 3 . Tìm số hạng thứ 6 của dãy số.
A. 17 . B. 5 . C. 15 . D. 7 .

Page 17
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

Câu 58: Cho dãy số ( un ) , biết un = 2.3n . Giá trị của u20 bằng
A. 2.319. . B. 2.320. . C. 320. . D.  2.321 .

Câu 59: Cho dãy số ( un ) , biết công thức số hạng tổng quát u=
n 2n − 3 . Số hạng thứ 10 của dãy số bằng:
A. 17 B. 20 C. 10 D. 7

Câu 60: Cho dãy số ( un ) có công thức số hạng tổng quát un= 8 − 3n . Tính u4 .
A. 2 . B. −7 . C. −5 . D. −4 .
n −1
Câu 61: Cho dãy số ( un ) xác định bởi un = 2
. Giá trị u21 là
n + 2n + 3
11 10 21 19
A. . B. . C. . D. .
243 243 443 443

n2 − 1
Câu 62: Cho dãy số ( un ) có un = . Tính u2 .
n2 + 1
1 2 3 4
A. u2 = . B. u2 = . C. u2 = . D. u2 = .
5 5 5 5

u1 = −2
Câu 63: Cho dãy số ( un ) được xác định bởi  . Tìm số hạng u4 .
u=n 3un −1 − 1, ∀n ≥ 2
A. u4 = −76 . B. u4 = −77 .
C. u4 = −66 . D. u4 = −67 .

n ( n − 3)
Câu 64: Cho dãy số ( un ) , biết ( un ) = . Ba số hạng đầu tiên của dãy số là
2
1 3 1 1 3
A. ;1; . B. −1; − ;0 . C. −1; −1;0 . D. ;1; .
2 2 2 2 2

Câu 65: Cho dãy số ( un ) với u=


n 2n − 3 . Số hạng thứ 5 của dãy số là
A. 5 . B. 4 . C. 13 . D. 7 .
2n + 1
Câu 66: Cho dãy số ( un ) thỏa mãn un = . Tìm số hạng thứ 10 của dãy số đã cho.
n
A. 2,1 . B. 2, 2 . C. 2, 0 . D. 2, 4 .

n
Câu 67: Cho dãy số ( un ) có số hạng tổng quát un = 1 − 2
. Số hạng đầu tiên của dãy là:
n +1
3 1
A. 2 . B. . C. 0 . D. .
5 2

Câu 68: Cho dãy số ( un ) có un =−n 2 + n + 1 . Số −19 là số hạng thứ mấy của dãy?
A. 5 . B. 7 . C. 6 . D. 4 .

Câu 69: Cho dãy số ( un ) với un = 3n . Khi đó số hạng u2 n −1 bằng


A. 3n.3n−1 . B. 32 n−1 − 1 . C. 32 n − 1 . D. 32.3n − 1 .
n
Câu 70: Cho dãy số un  xác định bởi un  1 cos nπ  . Giá trị u99 bằng

Page 18
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

A. 99 . B. 1 . C. 1 . D. 99 .
Câu 71: Cho dãy số ( un ) với u=
n 2n + 1 số hạng thứ 2019 của dãy là
A. 4039 . B. 4390 . C. 4930 . D. 4093 .
Câu 72: Cho dãy số ( un ) với un = 1 + 2n. Khi đó số hạng u2018 bằng
A. 22018 . B. 2017 + 22017 . C. 1 + 22018 . D. 2018 + 22018 .
n−2
Câu 73: Cho dãy số ( un )=
với un , n ≥ 1. Tìm khẳng định sai.
3n + 1
1 8 19 47
A. u3 = . B. u10 = . C. u21 = . D. u50 = .
10 31 64 150

n 2 + 2n − 1
Câu 74: Cho dãy số un = . Tính u11 .
n +1
182 1142 1422 71
A. u11 = . B. u11 = . C. u11 = . D. u11 = .
12 12 12 6
2n + 1 39
Câu 75: Cho dãy số ( un ) có số hạng tổng quát là un = 2
. Khi đó là số hạng thứ mấy của dãy
n +1 362
số?
A. 20 . B. 19 . C. 22 . D. 21 .

u1 = 5
Câu 76: Cho dãy số ( un ) :  . Số 20 là số hạng thứ mấy trong dãy?
u =
 n +1 u n + n
A. 5 . B. 6 . C. 9 . D. 10 .

2n −1 + 1
Câu 77: Cho dãy số ( un ) thỏa mãn un = . Tìm số hạng thứ 10 của dãy số đã cho.
n
A. 51, 2 . B. 51,3 . C. 51,1 . D. 102,3 .

u1 = 4
Câu 78: Cho dãy số  . Tìm số hạng thứ 5 của dãy số.
un +=
1 un + n
A. 16 . B. 12 . C. 15 . D. 14 .
−n
Câu 79: Cho dãy số ( un ) , biết un = . Năm số hạng đầu tiên của dãy số đó lần lượt là những số nào
n +1
dưới đây?
1 2 3 4 5 2 3 4 5 6
A. − ; − ; − ; − ; − . B. − ; − ; − ; − ; − .
2 3 4 5 6 3 4 5 6 7
1 2 3 4 5 2 3 4 5 6
C. ; ; ; ; . D. ; ; ; ; .
2 3 4 5 6 3 4 5 6 7
n
Câu 80: Cho dãy số ( un ) , biết un = . Ba số hạng đầu tiên của dãy số đó lần lượt là những số nào
3 −1
n

dưới đây?
1 1 1 1 1 3 1 1 1 1 2 3
A. ; ; . B. ; ; . C. ; ; . D. ; ; .
2 4 8 2 4 26 2 4 16 2 3 4

Page 19
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

u1 = −1
Câu 81: Cho dãy số ( un ) , biết  với n ≥ 0 . Ba số hạng đầu tiên của dãy số đó là lần lượt là
un +=
1 un + 3
những số nào dưới đây?
A. −1; 2;5. B. 1; 4;7. C. 4;7;10. D.   −1;3;7.

n +1 8
Câu 82: Cho dãy số ( un ) , biết un = . Số là số hạng thứ mấy của dãy số?
2n + 1 15
A. 8. B. 6. C. 5. D. 7.
2n + 5 7
Câu 83: Cho dãy số ( un ) , biết un = . Số là số hạng thứ mấy của dãy số?
5n − 4 12
A. 8. B. 6. C. 9. D. 10.

Câu 84: Cho dãy số ( un ) , biết un = 2n. Tìm số hạng un +1.


A. un +1 = 2n.2. B. un +=
1 2n + 1. C. u=
n +1 2 ( n + 1) . D. un +=
1 2n + 2.

Câu 85: Cho dãy số ( un ) , biết un = 3n. Tìm số hạng u2 n −1.


D. u2 n −1 = 3 (
2 n −1)
A. u=
2 n −1 32.3n − 1. B. u2 n −1 = 3n.3n −1. C. u2 n=
−1 32 n − 1. .

Câu 86: Cho dãy số ( un ) , với un = 5n +1. Tìm số hạng un −1.


A. un −1 = 5n −1. B. un −1 = 5n. C. un −1 = 5.5n +1. D. un −1 = 5.5n −1.

u = 0
Câu 87: Cho dãy số ( un ) bởi công thức truy hồi sau  1 ; u218 nhận giá trị nào sau đây?
un +1 =un + n; n ≥ 1
A. 23653 . B. 46872 . C. 23871 . D. 23436 .

DẠNG 3. DÃY SỐ TĂNG, DÃY SỐ GIẢM


Câu 88: Cho các dãy số sau. Dãy số nào không là dãy số tăng?
1 3
A. 1;1;1;1;... . B. 1;3;5;7;... . C. 2;4;6;8;... . D. ;1; ;2;...
2 2

Câu 89: Cho dãy số (un ) biết=


un 5n + 2 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Dãy số tăng B. Dãy số giảm
C. Dãy số không tăng, không giảm D. Dãy số vừa tăng vừa giảm
1
Câu 90: Cho dãy số (un ) biết un = . Mệnh đề nào sau đây đúng?
3n + 2
A. Dãy số tăng B. Dãy số giảm
C. Dãy số không tăng, không giảm D. Dãy số vừa tăng vừa giảm
10
Câu 91: Cho dãy số (un ) biết un = . Mệnh đề nào sau đây đúng?
3n
A. Dãy số tăng B. Dãy số giảm
C. Dãy số không tăng, không giảm D. Dãy số vừa tăng vừa giảm
Câu 92: Cho dãy số (un ) biết un = 2n 2 + 3n + 1 . Mệnh đề nào sau đây đúng?

Page 20
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

A. Dãy số tăng B. Dãy số giảm


C. Dãy số không tăng, không giảm D. Dãy số vừa tăng vừa giảm

( −1) ( n 2 + 1) . Mệnh đề nào sau đây đúng?


n
Câu 93: Cho dãy số (un ) biết un =
A. Dãy số tăng B. Dãy số giảm
C. Dãy số không tăng, không giảm D. Dãy số là dãy hữu hạn
Câu 94: Cho dãy số (un ) biết u=
n n 2 − 400n . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Dãy số tăng B. Dãy số giảm
C. Dãy số không tăng, không giảm D. Mọi số hạng đều âm

Câu 95: Trong các dãy số ( un ) cho bởi số hạng tổng quát un sau, dãy số nào tăng?
1 1 n +1 4n − 2
A. un = . B. un = . C. un = . D. un = .
3n 2n + 1 3n + 2 n+3
Câu 96: Trong các dãy số ( un ) cho bởi số hạng tổng quát un sau, dãy số nào giảm?
n
4
( −1) ( 5n − 1) . C. un = −3n.
n
A. un =   . B. un = D. u=
n n + 4.
3

Câu 97: Trong các dãy số ( un ) cho bởi số hạng tổng quát un sau, dãy số nào không tăng, không giảm?
1
( −3) . n 2 + 1
n
A. un= n + . B. u=
n 5n + 3n. C. un = −3n. D. un =
n
Câu 98: Cho dãy số (un ) biết u=
n 5n − 4n . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Dãy số tăng B. Dãy số giảm
C. Dãy số không tăng, không giảm D. Dãy số có số hạng thứ 100 bé hơn 1
an + 2
Câu 99: Cho dãy số (un ) biết un = . Tìm tất cả các giá trị của a để dãy số tăng.
3n + 1
A. a = 6 B. a > 6 C. a < 6 D. a ≥ 6
Câu 100: Cho dãy số (un ) biết u=
n 2n − an . Tìm tất cả các giá trị của a để dãy số tăng.
A. a = 2 B. a > 2 C. a < 2 D. a ≥ 2

3n
Câu 101: Cho dãy số (un ) biết un = . Tìm tất cả các giá trị của a để dãy số tăng.
an
A. ∀a < 0 B. Không tồn tại a C. ∀a ∈ * D. a > 0

Câu 102: Cho dãy số (un ) biết un= 3n + 2 − 3n + 1 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Dãy số tăng B. Dãy số giảm
C. Dãy số không tăng, không giảm D. Dãy số vừa tăng vừa giảm

Câu 103: Cho dãy số (un ) biết un =−


n n 2 + 1 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Dãy số tăng B. Dãy số giảm
C. Dãy số không tăng, không giảm D. Các số hạng đều dương

2n 2 − n − 1
Câu 104: Cho dãy số (un ) biết un = . Mệnh đề nào sau đây đúng?
n+2
A. Dãy số tăng B. Dãy số giảm

Page 21
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

C. Dãy số không tăng, không giảm D. Có số hạng âm

Câu 105: Trong các dãy số ( un ) cho bởi số hạng tổng quát un sau, dãy số nào tăng?

sin n n2 + 1 3n
A. un = . B. un = . C. un = . D. un = 4n3 − 3n 2 + 1.
n 2n + 1 n2

u1 = 1

Câu 106: Cho dãy số (un ) biết  1 5 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
= u u +
 n 3 n −1 3
A. Dãy số tăng B. Dãy số giảm
C. Dãy số không tăng, không giảm D. Dãy số vừa tăng vừa giảm

u1 = 1
Câu 107: Cho dãy số (un ) biết  . Mệnh đề nào sau đây đúng?
un +=
1 un2 + 3, ∀n ∈ ∗
A. Dãy số tăng B. Dãy số giảm
C. Dãy số không tăng, không giảm D. Dãy số vừa tăng vừa giảm

u1 = 3

Câu 108: Cho dãy số (un ) biết  3un . Mệnh đề nào sau đây đúng?
un +1 = 3 + u
 n

A. Dãy số tăng B. Dãy số giảm


C. Dãy số không tăng, không giảm D. Có u10 = 2

1 1 1
Câu 109: Cho dãy số (un ) biết u=
n + + ... + . Mệnh đề nào sau đây đúng?
n +1 n + 2 n+n
A. Dãy số tăng B. Dãy số giảm
C. Dãy số không tăng, không giảm D. Có hữu hạn số hạng
u1 = 1
Câu 110: Cho dãy số (un ) biết  *
. Tìm tất cả các giá trị của a để (un ) tăng?
u =
 n +1 au n + 1 ∀n ∈ 
A. a < 0. B. a ≤ 0. C. a > 0. D. a > 1.
Câu 111: Trong các dãy số dưới đây, dãy số nào là dãy giảm?
1
A. un = n 2 . B. un= − 3. C. un = 3n . D. u=
n n3 − 2 .
n
Câu 112: Trong các dãy số sau, dãy số nào là dãy số giảm?
( −1)
n
3 n−3 n
A. un = 2 . B. un = . C. un = . D. un = .
n n +1 2 3n

Câu 113: Dãy số nào sau đây là dãy số giảm?


5 − 3n n−5
= A. un , n ∈ * .=
B. un , n ∈ * .
2n + 3 4n + 1
C. un = 2n 2 + 3, n ∈ * . D. u=
n cos ( 2n + 1) , n ∈ * .

Câu 114: Trong các dãy số ( un ) cho bởi số hạng tổng quát un sau, dãy số nào là dãy số giảm?

Page 22
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

1 3n − 1
A. un = . B. un = . C. un = n 2 . D. u=
n n+2.
2n n +1
Câu 115: Trong các dãy số ( un ) cho bởi số hạng tổng quát un sau, dãy số nào là dãy số tăng?
1 3n − 1 1
A. un = . B. un = . C. un = 1 − n 2 . D. un = .
2n n +1 n+2
Câu 116: Trong các dãy số sau, dãy số nào là dãy số giảm
( −1)
n
n−3 n 2
A. un = . B. un = . C. un = 2 . D. un = .
n +1 2 n 3n
Câu 117: Dãy số nào sau đây là dãy số giảm?
5 − 3n n−5
= A. un , ( n ∈  *) . B. un
= , ( n ∈  *) .
2n + 3 4n + 1
C. un = 2n3 + 3, ( n ∈  *) . D. un= cos ( 2n + 1) , ( n ∈  *) .

Câu 118: Trong các dãy số ( un ) cho bởi số hạng tổng quát un sau, dãy số nào là dãy số tăng?
1 1 n+5 2n − 1
A. un = . B. un = . C. un = . D. un = .
2n n 3n + 1 n +1

Câu 119: Trong các dãy số ( un ) cho bởi số hạng tổng quát un sau, dãy số nào là dãy số tăng?
2 3
( −2 )
n
A. un = . B. un = . C. un = 2n. D. un = .
3n n
Câu 120: Trong các dãy số sau, dãy số nào là dãy số giảm?
2n + 1
A. un = . B. u=n n3 − 1 . C. un = n 2 . D. un = 2n .
n −1

DẠNG 4. DÃY SỐ BỊ CHẶN TRÊN, BỊ CHẶN DƯỚI, BỊ CHẶN

Câu 121: Xét tính bị chặn của các dãy số sau: un = (−1) n
A. Bị chặn. B. Không bị chặn. C. Bị chặn trên. D. Bị chặn dưới.
Câu 122: Xét tính bị chặn của các dãy số sau: u=
n 3n − 1
A. Bị chặn. B. Bị chặn trên. C. Bị chặn dưới. D. Không bị chặn dưới.

Câu 123: Trong các dãy số un  cho bởi số hạng tổng quát un  sau, dãy số nào bị chặn?
1
A. un = n 2 . B. un = 2n. C. un = . D. u=
n n + 1.
n

Câu 124: Trong các dãy số ( un ) cho bởi số hạng tổng quát un sau, dãy số nào bị chặn?
1
A. un = . B. un = 3n. C. u=
n n + 1. D. u=
n n 2 + 1.
2n
2n + 1
Câu 125: Xét tính bị chặn của các dãy số sau: un =
n+2
A. Bị chặn. B. Không bị chặn. C. Bị chặn trên. D. Bị chặn dưới.

Page 23
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

2n − 13
Câu 126: Xét tính tăng, giảm và bị chặn của dãy số (un ) , biết: un =
3n − 2
A. Dãy số tăng, bị chặn.
B. Dãy số giảm, bị chặn.
C. Dãy số không tăng không giảm, không bị chặn.
D. Cả A, B, C đều sai.
n +1
Câu 127: Xét tính bị chặn của các dãy số sau: un =
n2 + 1
A. Bị chặn. B. Không bị chặn. C. Bị chặn trên. D. Bị chặn dưới.

Câu 128: Xét tính bị chặn của các dãy số sau: un =4 − 3n − n 2


A. Bị chặn. B. Không bị chặn. C. Bị chặn trên. D. Bị chặn dưới.
Câu 129: Trong các dãy số (un ) sau, dãy số nào bị chặn?
1 n
A. un= n + . B. un= n + 1 . C. un = 2
. D. un = n 2 + n + 1 .
n 2n + 1
Câu 130: Trong các dãy số (un ) sau, dãy số nào bị chặn?
n2 + 1 1
A. un= n − sin 3n B. un = . C. un = . D. un n.sin ( 3n − 1) .
=
n n ( n + 1)

Câu 131: Trong các dãy số ( un ) cho dưới đây dãy số nào là dãy số bị chặn ?
n3 n
A. un = . B. u=
n n 2 + 2017. C. un =
(−1) n (n + 2). D. un = 2
.
n2 + 1 n +1
n +1
Câu 132: Xét tính tăng giảm và bị chặn của dãy số sau: (un ) : un =
n+2
A. Tăng, bị chặn. B. Giảm, bị chặn. C. Tăng, chặn dưới. D. Giảm, chặn trên.

Câu 133: Xét tính tăng, giảm và bị chặn của dãy số (un ) , biết: (un ) : un = n3 + 2n + 1
A. Tăng, bị chặn. B. Giảm, bị chặn. C. Tăng, chặn dưới. D. Giảm, chặn trên.
3n − 1
Câu 134: Cho dãy số (un ) : un = . Dãy số un  bị chặn trên bởi số nào dưới đây?
3n + 1
1 1
A. . B. 1. C. . D. 0.
3 2
Câu 135: Cho dãy số un  , biết un  cos n  sin n. Dãy số un  bị chặn trên bởi số nào dưới đây?
A. 0. B. 1. C. 2. D. Không bị chặn trên.

Câu 136: Cho dãy số un  , biết un  cos n  sin n. Dãy số un  bị chặn dưới bởi số nào dưới đây?
A. 0. B. −1 . C. − 2 . D. Không bị chặn dưới.
1 1 1
Câu 137: Xét tính bị chặn của các dãy số sau: un = + + ... +
1.3 3.5 ( 2n − 1)( 2n + 1)
A. Bị chặn. B. Không bị chặn. C. Bị chặn trên. D. Bị chặn dưới.

Page 24
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

1 1 1
Câu 138: Xét tính bị chặn của các dãy số sau: un = + + ... +
1.3 2.4 n.(n + 2)
A. Bị chặn. B. Không bị chặn. C. Bị chặn trên. D. Bị chặn dưới.
1 1 1
Câu 139: Xét tính tăng, giảm và bị chặn của dãy số (un ) , biết: un =1 + 2
+ 2 + ... + 2 .
2 3 n
A. Dãy số tăng, bị chặn. B. Dãy số tăng, bị chặn dưới.
C. Dãy số giảm, bị chặn trên. D. Cả A, B, C đều sai.
u1 = 1

Câu 140: Xét tính bị chặn của các dãy số sau:  un −1 + 2
= un u + 1 , (n ≥ 2)
 n −1

A. Bị chặn. B. Không bị chặn. C. Bị chặn trên. D. Bị chặn dưới.

u1 = 2

Câu 141: Xét tính tăng giảm và bị chặn của dãy số sau: (un ) :  un + 1
un +1
= , ∀n ≥ 2
2
A. Tăng, bị chặn. B. Giảm, bị chặn.
C. Tăng, chặn dưới, không bị chặn trên. D. Giảm, chặn trên, không bị chặn dưới.
n + 2018
Câu 142: Cho dãy ( un ) với un = . Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau.
2018n + 1
A. Dãy ( un ) bị chặn dưới nhưng không bị chặn trên
B. Dãy ( un ) bị chặn.
C. Dãy ( un ) không bị chặn trên, không bị chặn dưới.
D. Dãy ( un ) bị chặn trên nhưng không bị chặn dưới

Câu 143: Trong các dãy số ( un ) có số hạng tổng quát un dưới đây, dãy số nào là dãy bị chặn?
n 2
A. =
un n2 + 2 . B. un = . C. u=
n 3n − 1 . D. un= n + .
2n + 1 n

Câu 144: Cho dãy số ( un ) với un= 2 + 51− n . Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Dãy số không đơn điệu. B. Dãy số giảm và không bị chặn.
C. Dãy số tăng. D. Dãy số giảm và bị chặn.
Câu 145: Trong các dãy số sau, dãy nào là dãy số bị chặn?
2n + 1
A. un = . B. u=n 2n + sin ( n ) . C. un = n 2 . D. u=
n n3 − 1 .
n +1

Câu 146: Chọn kết luận sai:


 1 
A. Dãy số 2n 1 tăng và bị chặn trên. B. Dãy số  giảm và bị chặn dưới.
 n  1
 1  1 
C. Dãy số   tăng và bị chặn trên. D. Dãy số  n  giảm và bị chặn dưới.
 n   3.2 

1 1 1 1
Câu 147: Cho dãy số (un ) biết un = + 2 + 2 + ... + 2 . Mệnh đề nào sau đây đúng ?
2 2 3 n

Page 25
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

A. Dãy số bị chặn dưới. B. Dãy số bị chặn trên.


C. Dãy số bị chặn. D. Không bị chặn.
u1 = 1
Câu 148: Cho dãy số (un ) xác định bởi  . Tìm số nguyên dương n nhỏ nhất sao
un +=
1 un + n3 , ∀n ∈ *
cho un − 1 ≥ 2039190 .
A. n = 2017 . B. n = 2019 . C. n = 2020 . D. n = 2018 .
Câu 149: Cho dãy số (un ) thỏa mãn log 2 u1 + log u1 − 6 =0 và un +=
1 un + 5 , với mọi n ≥ 1, n ∈ N . Giá trị
lớn nhất của n để un < 500 bằng:
A. 80 . B. 100 . C. 99 . D. 82 .
4
Câu 150: Cho dãy số ( un ) thỏa mãn: u1 = 5 và un=
+1 3un + với ∀n ≥ 1. Giá trị nhỏ nhất của n để
3
S n = u1 + u2 + ... + un > 5100 bằng?
A. 142 . B. 146 . C. 141 . D. 145 .

u1 2,=
= u2 3
Câu 151: Cho dãy số ( un ) xác định bởi  n ≥ 2, n ∈ N .Khi đó u1 + .... + un bằng?
un=
+1 3un − 2un −1
A. 2n − 1 . B. 2n . C. 2n + 2n . D. 2n + n − 1 .
1
Câu 152: Cho dãy số {un } xác định bởi un = , n ≥ 1.
4
n3 + 4 n3 + n 2 + 4 n3 + 2n 2 + n + 4 n3 + 3n 2 + 3n + 1
Tính tổng S = u1 + u2 + ... + u20184 −1 .
A. 2016 . B. 2017 . C. 2018 . D. 2019 .
2 un
Câu 153: Cho dãy số ( u n ) được xác định bởi u1 = và un +1 = , ( n ∈ * ) . Tính tổng 2018
3 2 ( 2n + 1) un + 1
số hạng đầu tiên của dãy số đó?
4036 4035 4038 4036
A. . B. . C. . D. .
4035 4034 4037 4037

Câu 154: Cho dãy số ( un ) un un −1 + 6 , ∀n ≥ 2 và log 2 u5 + log


thỏa mãn = 2
11 . Đặt
u9 + 8 =
S n = u1 + u2 + ... + un . Tìm số tự nhiên n nhỏ nhất thỏa mãn S n ≥ 20172018 .
A. 2587 . B. 2590 . C. 2593 . D. 2584 .

Câu 155: Cho dãy số ( un ) thỏa mãn eu18 + 5 eu18 − e 4u1 =


e 4u1 và un +=
1 un + 3 với mọi n ≥ 1 . Giá trị lớn
nhất của n để log 3 un < ln 2018 bằng
A. 1419 . B. 1418 . C. 1420 . D. 1417 .
Câu 156: Tổng: A= 2 + 4 + 6 +…+ 2018 có giá trị là:
A. 2018001 . B. 1209900 . C. 1010101 . D. 1019090 .

Câu 157: Tổng: B = 1 + 4 + 7 +…+ 3031 bằng:


A. 1532676 . B. 1435000 . C. 1351110 . D. 1322300 .
Câu 158: Giá trị của tổng: C = −13 − 9 − 5 +…+ 387 bằng:

Page 26
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

A. 23455 . B. 18887 . C. 36778 . D. 43234 .


1 101 201 1001
Câu 159: Giá trị của tổng:=
S + + +…+ bằng:
100 100 100 100
5514 5501 5511 5515
A. . B. . C. . D. .
100 100 100 100
*
Câu 160: Cho tổng: S n = 1 + 3 + 5 +…+ 2n + 1,∀n ∈  . Tìm S100 ?
A. 10201 . B. 10000 . C. 10200 . D. 10202 .
Câu 161: Cho tổng: Sn = 2 + 4 + 6 +…+ 2 n với n ∈ * . Khi đó công thức của Sn là?
n(n + 1)
A. n(n + 2) . B. . C. n(n + 1) . D. n 2 .
2
Câu 162: Tìm x biết: ( x + 3) + ( x + 7) + ( x + 11) +…+ ( x + 79) =
860
A. x = 2 . B. x = 1 . C. x = 4 . D. x = 3 .

Câu 163: Tìm x biết: ( 2 x + 3) + ( 2 x + 7 ) + ( 2 x + 11) + ... + ( 2 x + 79 ) =


1720
45
A. x = 35 . B. x = . C. x = 10 . D. x = 15 .
2
1 + 2 + 3 +…+ 2018
Câu 164: Tính giá trị biểu thức: A =
1 + 3 + 5 +…+ 1009
2030071 2037171 2037111 2037171
A. . B. . C. . D. .
255025 200025 255000 255025
Câu 165: Cho tổng: Sn = 1 + 5 + 9 +…+ 4 n − 3 với n ∈ * . Khi đó: S102 + S152 bằng:
A. 225325 . B. 255325 . C. 225355 . D. 225525 .
3 3 3 3
Câu 166: Tính tổng sau: S = + + + ... + .
1.4 4.7 7.10 91.94
93 94 94
A. B. C. D. 1
94 95 93
1 1 1 1
Câu 167: Tổng: S = + + + ... + bằng:
2.4 4.6 6.8 100.102
53 25 1 1
A. B. C. D.
102 102 2 4
4 4 4 4
S
Câu 168: Giá trị của tổng: = + + + ... + là:
1.3.5 3.5.7 5.7.9 91.93.95
2941 2942 2944 1
A. B. C. D.
8835 8835 8835 3
100 100 100 100
Câu 169: Tổng
= S + + + ... + có giá trị bằng:
10.15.20 15.20.25 20.25.30 110.115.120
93 91 9 91
A. B. C. D.
1380 13800 138 1380
12 20 28 84
Câu 170: Giá trị của tổng: S= + + + ... + là:
4.16 16.36 36.64 400.484

Page 27
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

31 30 32 33
A. B. C. D.
121 121 121 121
1 1 1 1
với n ∈  . Lựa chọn đáp án đúng.
*
Câu 171: Cho tổng: S = + + + ... +
1.2 2.3 3.4 n ( n + 1)
1 1 2 1
A. S3 = . B. S 2 = . C. S 2 = . D. S3 = .
12 6 3 4
1 1 1 1
Câu 172: Cho tổng: S= + + + ... + . Khi đó: S30 bằng:
n ( n + 1)( n + 2 )
n
1.2.3 2.3.4 3.4.5
31 495 496 31
A. B. C. D.
121 992 1987 121

 2   2   2   2  1430
Câu 173: Tìm x biết:  x + +x+ +x+  + ... +  x + =
 1.3   3.5   5.7   51.53  53
A. x = 1 B. x = 2 C. x = 3 D. x = 4

 2   2   2   2  9125
Câu 174: Tìm x biết:  x − +x− +x−  + ... +  x − =
 1.2.3   2.3.4   3.4.5   20.21.22  231
A. x = 1 B. x = 2 C. x = 3 D. x = 4
1 1 1 1
M= + 2 + 3 + ... + 10
Câu 175: Tính: 5 5 5 5
1 1 
10
1 1
11
 1
10
1 1
10

A. 1 −    B. 1 −    C. 1 −   D. 1 −   
4 5  4 5  5 5 5 
5 5 5 5
Câu 176: Cho M
= + + + ... + . Khi đó M bằng:
1024 512 256 2
1023 5111 1024 5115
A. B. C. D.
1024 1024 1023 1024
5 5 5
Câu 177: Cho M = 5 + + + ... + . Khi đó 729M bằng:
3 9 729
5465 5460
A. B. 5460 C. 5465 D.
729 729

Câu 178: Cho tổng: S n =1 + 2 + 22 + ... + 2n . Chọn mệnh đề đúng:


A. S10 = 2047 B. S10 = 2048 C. S10 = 1024 D. S10 = 1023

Câu 179: Tính tổng: S = 1.2 + 3.4 + 5.6 + ... + 11.12


A. 322 B. 321 C. 320 D. 319
Câu 180: Tổng: S = 2.3 + 4.5 + 6.7 + ... + 20.21 có giá trị bằng:
A. 1550 B. 1655 C. 1650 D. 1450
Câu 181: Giá trị của tổng: S = 1.2 + 2.5 + 3.8 + ... + 20.59 là:
A. 8450 B. 8300 C. 8850 D. 8400

Câu 182: Tính tổng: S n = 1.5 + 3.7 + 5.9 + ... + ( 2n − 1) . ( 2n + 3) khi n = 15


A. 5450 B. 5400 C. 5395 D. 5650
Page 28
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

Câu 183: Giá trị của tổng: S n = 1.4 + 3.8 + 5.12 + ... + ( 2n − 1) .4n khi n = 10 là:
A. 1650 B. 2860 C. 2650 D. 1950

Câu 184: Cho tổng S n = 1.2 + 3.4 + 5.6 + ... + ( 2n − 1) 2n . Tính giá trị của S50
A. 169150 B. 155000 C. 165050 D. 165000

Câu 185: Tìm x biết: ( x + 1.2 ) + ( x + 2.5 ) + ( x + 3.8 ) + ... + ( x + 10.29 ) =


1200
A. x = 7 B. x = 8 C. x = 9 D. x = 10

Page 29
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

CHƯƠNG
II
DÃY SỐ
CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

BÀI 5: DÃY SỐ

III HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.

DẠNG 1. BIỂU DIỄN DÃY SỐ, TÌM CÔNG THỨC TỔNG QUÁT
Câu 1: Cho dãy số có các số hạng đầu là:9; 99; 999; 9999,… Số hạng tổng quát của dãy số này là:
n
A. un = B. =
un 10n − 1 . C. un = 9n D. un = 9n
n +1
Lời giải

Nhận xét: =
u1 101 − 1 ; =
u2 102 − 1 ; =
u3 103 − 1 ; =
u4 104 − 1 .
1 3 2 5
Câu 2: Cho dãy số , , , ,... . Công thức tổng quát un nào là của dãy số đã cho?
2 5 3 7
n n n +1 2n
A. u=
n ∀n ∈ * . B. un = n ∀n ∈ * . C. = un ∀n ∈ * . D.=un ∀n ∈ * .
n +1 2 n+3 2n + 1
Lời giải

2 3 4 5
Viết lại dãy số: , , , ,...
4 5 6 7

n +1
un
⇒= ∀n ∈ ∗ .
n+3

Câu 3: Cho dãy số có các số hạng đầu là: 5;10;15; 20; 25;... Số hạng tổng quát của dãy số này là:
A. =
un 5(n − 1) . B. un = 5n . C. un = 5 + n . D. u=
n 5.n + 1 .

Lời giải
Ta có:
5 = 5.1
10 = 5.2
15 = 5.3
20 = 5.4
25 = 5.5

Suy ra số hạng tổng quát un = 5n .

Page 1
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

Câu 4: Cho dãy số có các số hạng đầu là: 8,15, 22, 29,36,... .Số hạng tổng quát của dãy số này là:
A. u=
n 7n + 7 . B. un = 7.n .
C. u=
n 7.n + 1 . D. un : Không viết được dưới dạng công thức.

Lời giải
Ta có:

8 7.1 + 1
=
15
= 7.2 + 1
22
= 7.3 + 1
29
= 7.4 + 1
36
= 7.5 + 1

Suy ra số hạng tổng quát u=


n 7n + 1 .

1 2 3 4
Câu 5: Cho dãy số có các số hạng đầu là: 0; ; ; ; ;... .Số hạng tổng quát của dãy số này là:
2 3 4 5
n +1 n n −1 n2 − n
A. un = . B. un = . C. un = . D. un = .
n n +1 n n +1
Lời giải
Ta có:

0
0=
0 +1

1 1
=
2 1+1

2 2
=
3 2 +1

3 3
=
4 3 +1

4 4
=
5 4 +1

n
Suy ra un = .
n +1

Câu 6: Cho dãy số có các số hạng đầu là: −1;1; −1;1; −1;... .Số hạng tổng quát của dãy số này có dạng
( −1)
n +1
A. u n = 1 . B. u n = −1 . C. u n = (−1) n . D. un = .

Lời giải
Ta có:

Các số hạng đầu của dãy là ( −1) ; ( −1) ; ( −1) ; ( −1) ; ( −1) ;... ⇒ un =
( −1) .
1 2 3 4 5 n

Page 2
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

u1 = 1
Câu 7: Cho dãy số ( un ) xác định bởi  ( n ≥ 1) . Tìm công thức số hạng tổng quát của dãy số
un +1 = 3un
trên.
A. un = 3n . B. un = 3n −1 . C. =un 3n +1 − 2 . D. u=
n 3n − 2 .
Lời giải

Ta có

u1 = 1= 30
u2 = 31
u3 = 32

Dự đoán
= un 3n −1 , n ∈ * . Ta dễ dàng chứng minh được công thức này bằng quy nạp

+ với n =1 ⇒ u1 =1 suy ra khẳng định đúng

+ Giả sử n= k ≥ 2 ta có uk = 3k −1 . Ta phải chứng minh uk +1 = 3k

Thật vậy, theo công thức truy hồi ta có u=


k +1 3.= k −1
uk 3.3= 3k

Vậy theo nguyên lý quy nạp ta dã chứng minh được


= un 3n −1 , n ∈ *

Câu 8: Cho dãy số có các số hạng đầu là: 0.1;0.01;0.001;0.0001... . Số hạng tổng quát của dãy số này có
dạng?
A. un = 0.00...01
 . B. un = 0.00...01
 .
n sè 0 n −1 sè 0

1 1
C. un = . D. un = .
10n −1 10n +1
Lời giải

Ta có

1
u1 0.1
= =
10
1
u2 0.01
= =
102
1
u3 0.001
= =
103

1
Dự đoán =
un = 0.00...01.
10n 
n sè 0

u1 = 1
Câu 9: Cho dãy số ( un ) xác định bởi:  ( n ≥ 1) . Xác định công thức của số hạng tổng quát.
un +=
1 un + 2

Page 3
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

A. u=
n 2n − 1 . B. u=
n 3n − 2 . C. u=
n 4n − 3 . D. u=
n 8n − 7 .
Lời giải

Ta có

u1 = 1
u2 = 3
u3 = 5

Dự đoán un = 2 n − 1, n ∈ * . Ta dễ dàng chứng minh được công thức dự đoán bằng quy nạp

1 1 1 1 1
Câu 10: Cho dãy số có các số hạng đầu là: ; ; ; ; ;... Số hạng tổng quát của dãy số này là?
3 32 33 34 35
1 1 1 1 1
A. un = . n +1 . B. un = n +1 . C. un = n . D. un = n −1 .
3 3 3 3 3
Lời giải

1
Từ các số hạng đầu tiên của dãy số ta dự đoán=
un n
, n ∈ *
3

u1 = 5
Câu 11: Cho dãy số ( un ) với  .Số hạng tổng quát un của dãy số là số hạng nào dưới đây?
u =
 n +1 un + n

A. un =
( n − 1) n . B. un = 5 +
( n − 1) n .
2 2

C. un = 5 +
( n + 1) n . D. un = 5 +
( n + 1)( n + 2 )
.
2 2
Lời giải

Theo công thức truy hồi ta có un +1 − un =


n . Khi đó

u1 = 5
u2 − u1 =
1
u3 − u2 =
2
...
un − un −1 =−
n 1

Cộng vế theo vế các đẳng thức trên ta được un = 5 + (1 + 2 + 3 + ...n − 1) = 5 +


( n − 1) n
2

 1
u =
Câu 12: Cho dãy số ( un ) với  1 2 . Công thức số hạng tổng quát của dãy số này là:
un +=
1 un − 2
1 1 1 1
A. un = + 2 ( n − 1) . B. un = − 2 ( n − 1) . C. un= − 2n . D. un= + 2n .
2 2 2 2
Lời giải

Page 4
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

 1
u1 = 2

u2= u1 − 2
 1 1
Ta có: u=3 u2 − 2 . Cộng hai vế ta được un = − 2 − 2... − 2 = − 2 ( n − 1) .
... 2 2

=un un −1 − 2


Câu 13: Cho dãy số có các số hạng đầu là: −2;0; 2; 4;6;... .Số hạng tổng quát của dãy số này có dạng?
A. u n = −2n . B. u n = (− 2 ) + n . C. u n = (− 2 )(n + 1) . D. un =( −2 ) + 2 ( n − 1) .

Lời giải

Dãy số là dãy số cách đều có khoảng cách là 2 và số hạng đầu tiên là ( −2 ) nên
un =( −2 ) + 2. ( n − 1) .

1 1 1 1 1
Câu 14: Cho dãy số có các số hạng đầu là: ; ; ; ; ; ….Số hạng tổng quát của dãy số này là?
3 3 2 33 3 4 35
1 1 1 1 1
A. u n = . B. u n = n +1 . C. u n = n . D. u n = n −1 .
3 3 n +1 3 3 3
Lời giải

1 1 1 1 1 1
5 số hạng đầu là ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ;... nên un = n .
31 3 3 3 3 3

u1 = 1
Câu 15: Cho dãy số ( un ) với  2 n . Số hạng tổng quát un của dãy số là số hạng nào dưới
un +1 = un + ( −1)
đây?
C. un = 1 + ( −1) .
2n
A. un = 1 + n . B. un = 1 − n . D. un = n .
Lời giải
un +1 = un + ( −1) = un + 1 ⇒ u2 = 2; u3 = 3; u4 = 4;...
2n

Ta có: Dễ dàng dự đoán được un = n .

Thật vậy, ta chứng minh được un = n (*) bằng phương pháp quy nạp như sau:

+ Với n =1 ⇒ u1 =1 . Vậy (*) đúng với n = 1

n k ( k ∈ * ) , ta có: uk = k . Ta đi chứng minh (*) cũng đúng với


+ Giả sử (*) đúng với mọi=
n= k + 1 , tức là: uk +1= k + 1

+ Thật vậy, từ hệ thức xác định dãy số ( un ) ta có: uk +1 = uk + ( −1) = k + 1 . Vậy (*) đúng với
2k

mọi n ∈ * .

u1 = 1
Câu 16: Cho dãy số ( un ) với  2 n +1 . Số hạng tổng quát un của dãy số là số hạng nào dưới
un +1 = un + ( −1)
đây?
Page 5
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

A. un= 2 − n . B. un không xác định. C. un = 1 − n . D. un = −n với mọi n .


Lời giải
Ta có: u2 =
0; u3 = −2 ,. Dễ dàng dự đoán được un= 2 − n .
−1; u4 =

u1 = 1
Câu 17: Cho dãy số ( un ) với  . Số hạng tổng quát un của dãy số là số hạng nào dưới đây?
un +=
1 un + n 2
n ( n + 1)( 2n + 1) n ( n − 1)( 2n + 2 )
A. un = 1 + . B. un = 1 + .
6 6
n ( n − 1)( 2n − 1) n ( n + 1)( 2n − 2 )
C. un = 1 + . D. un = 1 + .
6 6
Lời giải
u1 = 1
 2
u2= u1 + 1

Ta có: u=3 u2 + 2 2 .
...

u = u + ( n − 1)2
 n n −1

n ( n − 1)( 2n − 1)
Cộng hai vế ta được un =1 + 12 + 22 + ... + ( n − 1) =1 +
2

u1 = 2
Câu 18: Cho dãy số ( un ) với un +1 − un = 2n − 1 . Số hạng tổng quát un của dãy số là số hạng nào dưới

đây?
A. un =2 + ( n − 1) . C. un =2 + ( n + 1) . D. un =2 − ( n − 1) .
2 2 2
B. un= 2 + n 2 .
Lời giải
u1 = 2
u= u + 1
 2 1

. Cộng hai vế ta được un = 2 + 1 + 3 + 5 + ... + ( 2n − 3) = 2 + ( n − 1)


2
Ta có: u= 3 u 2 +3
...

un = un −1 + 2n − 3

u1 = −2

Câu 19: Cho dãy số ( un ) với  1 . Công thức số hạng tổng quát của dãy số này là:
u n +1 =−2 −
 un
n −1 n +1 n +1 n
A. un = − . B. un = . C. un = − . D. un = − .
n n n n +1
Lời giải
3 4 5 n +1
Ta có: u1 = − ; u2 = − ; u3 = − ;... Dễ dàng dự đoán được un = − .
2 3 4 n

Page 6
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

 1
u1 =
Câu 20: Cho dãy số ( un ) với  2 . Công thức số hạng tổng quát của dãy số này là:
un +=
1 un − 2
1 1 1 1
A. un = + 2 ( n − 1) . B. un = − 2 ( n − 1) . C. un= − 2n . D. un= + 2n .
2 2 2 2
Lời giải
 1
u1 = 2

u2= u1 − 2
 1 1
Ta có: u= 3 u2 − 2 . Cộng hai vế ta được un = − 2 − 2... − 2 = − 2 ( n − 1) .
... 2 2

=un un −1 − 2


u1 = −1

Câu 21: Cho dãy số ( un ) với  un . Công thức số hạng tổng quát của dãy số này là:
un +1 = 2
n n +1 n −1 n −1
1 1 1 1
A. un = ( −1) .   . B. un = ( −1) .   . C. un =   . D. un = ( −1) .   .
2 2 2 2
Lời giải
u1 = −1

u2 = u1
 2
 u2
Ta có: u3 = .
 2
...

un = un −1
 2
n −1
u .u .u ...u 1 1
( 1) . 1 2 3 n−1 ⇔ un =−
Nhân hai vế ta được u1.u2 .u3 ...un =− ( 1) .  
( 1) . n−1 =−
2.2.2...2
  2 2
n −1 lan

u1 = 2
Câu 22: Cho dãy số ( un ) với  . Công thức số hạng tổng quát của dãy số này:
un +1 = 2un
A. un = n n −1 . B. un = 2n . C. un = 2n +1 . D. un = 2 .
Lời giải
u1 = 2
u = 2u
 2 1

Ta có: u3 = 2u2 . Nhân hai vế ta được =


u1.u2 .u3 ...un 2.2n −1.u1.u2 =
...un −1 ⇔ un 2n
...

un = 2un −1

Page 7
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

 1
u1 =
Câu 23: Cho dãy số ( un ) với  2 . Công thức số hạng tổng quát của dãy số này:
un +1 = 2un
−1 −1
A. un = −2n −1 . B. un = n −1 . C. un = n . D. un = 2n − 2 .
2 2
Lời giải
 1
u1 = 2

u2 = 2u1
 1 n −1
u1.u2 .u3 ...un
Ta có: u3 = 2u2 . Nhân hai vế ta được= ...un −1 ⇔ un 2n − 2
.2 .u1.u2=
... 2

un = 2un −1


u1 = −2

Câu 24: Cho dãy số ( un ) xác định bởi  1 * .
un + 1
=−2 − , ∀n ∈ 
 un
Tìm công thức số hạng tổng quát của dãy số.

3n − 1 n n +1 n +1
A. un = − . B. un = − . C. un = . D. un = − .
n n +1 n n
Lời giải

1
Từ un+1 =−2 − ⇔ un+1 .un =
−2un − 1 ⇔ un+1 .un + un + un+1 + 1= un+1 − un
un

un+1 − un 1 1
⇔ ( un+1 + 1)( un + 1)= un+1 − un ⇔ 1⇔
= − 1
=
( un+1 + 1)( un + 1) un + 1 un+1 + 1

1
Đặt vn = . Khi đó vn − vn+1 =
1 ⇔ vn+1 − vn =
−1
un + 1

1 1
⇔ vn = v1 + ( n − 1)( −1) ⇔ vn = − n + 1 =−n ⇔ −n
=
u1 + 1 un + 1

1 1 n+1
⇔ un + 1 =− ⇔ un =− − 1 =− .
n n n

u1 = 1
Câu 25: Cho dãy số ( un ) với  2 n .Công thức tổng quát un nào dưới đây là của dãy số đã
un +1 = un + ( −1)
cho?
C. un = 1 + ( −1) .
2n
A. un = n . B. un = 1 − n . D. un = 1 + n .

Lời giải

Ta có: un +1 = un + ( −1) = un + 1 ⇒ u2 = 2; u3 = 3; u4 = 4;...


2n

Page 8
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

Dự đoán được un = n, ∀n ∈ * .

Ta chứng minh un = n, ∀n ∈ * (*) bằng phương pháp quy nạp:

+ Với n =1 ⇒ u1 =1 .Vậy (*) đúng với n = 1 .

n k ( k ∈ * ) , tức là ta có: uk = k .
+ Giả sử (*) đúng với=

+ Ta đi chứng minh (*) cũng đúng với n= k + 1 ,tức là cần chứng minh: uk +1= k + 1 .

Thật vậy, từ hệ thức xác định dãy số ( un ) ta có: uk +1 = uk + ( −1) = k + 1 .


2k

Vậy (*) đúng với mọi n ∈ * .

1 1 1 1
Câu 26: Gọi S n = + + + .... + với mọi n  * . Ta có:
1.3 3.5 5.7 ( 2n − 1)( 2n + 1)
n −1 2n n n +1
A. S n = . B. S n = . C. S n = . D. S n = .
2n − 1 2n + 1 2n + 1 2n + 3
Lời giải
Ta có:

1 1 1 1
Sn = + + + .... + .
1.3 3.5 5.7 ( 2n − 1)( 2n + 1)
1 1 1 1 1 1 1 1 1 
=  − + − + − + .... + − 
2 1 3 3 5 5 7 ( 2n − 1) ( 2n + 1) 
u1 = 1
Câu 27: Cho dãy số ( un ) xác định bởi  . Giá trị của n để −un + 2017 n + 2018 =
0
un +1 = un + 2n + 1, n ≥ 1

A. Không có n . B. 1009 . C. 2018 . D. 2017 .
Lời giải
Ta có:

u1 = 1
u2 =u1 + 2.1 + 1
u3 =u2 + 2.2 + 1
u4 =u3 + 2.3 + 1
....
un = un −1 + 2 ( n − 1) + 1

Cộng vế với vế các đẳng thức trên ta được:

un = 2 (1 + 2 + 3 + ... + n − 1) + n = 2.
( n − 1 + 1)( n − 1) + n = n 2 , ∀n ∈ * .
2

Page 9
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

 n = −1
0 ⇔ −n 2 + 2017n + 2018 =
Do đó: −un + 2017 n + 2018 = 0⇔
 n = 2018
Vậy n = 2018.

Câu 28: Cho hai cấp số cộng un  :1;6;11;... và vn  : 4;7;10;... Mỗi cấp số có 2018 số. Hỏi có bao nhiêu
số có mặt trong cả hai dãy số trên.
A. 403 . B. 401 . C. 402 . D. 504 .
Lời giải

Dãy un  có số hạng tổng quát là un  1  5 n 1  5n  4, 1  n  2018 .

Dãy vm  có số hạng tổng quát là vm  4  3m 1  3m  1, 1  m  2018 .

1  m, n  2018
Một số có mặt trong cả hai dãy số trên nếu tồn ại m, n   thỏa mãn điều kiện:  
um  un (*)
.

Ta có *  5n  4  3m  1  5 n 1  3m **

Từ ** suy ra m 5 , mặt khác 1  m  2018 nên ta được tập các giá trị của m là 5;10;...; 2015
.

3.2015
Xét với m  2015 thì n   1  1210  2018 , thỏa điều kiện 1  n  2018 .
5

Do tập 5;10;...; 2015 có 403 số nên có tất cả 403 số có mặt trong cả hai dãy đã cho.

u1 = 3
Câu 29: Cho dãy số ( un ) thỏa  . Tính tổng S 20 = u1 + u2 + ... + u20
un 2un −1 + n 2 − n − 3, ∀n ∈ , n ≥ 2
=
A. 2022 . B. 8385080 . C. 2021 . D. 8385087 .
Lời giải
Ta có:

u=
n 2un −1 + n 2 − n − 3
⇔ un + n 2 + 3n + 1= 2un −1 + 2n 2 − 4n + 2 + 6n − 6 + 2
1 2un −1 + 2 ( n − 1) + 6 ( n − 1) + 2
2
⇔ un + n 2 + 3n +=

(
+ 1 2 un −1 + ( n − 1) + 3 ( n − 1) + 1
⇔ un + n 2 + 3n=
2
)
2
v1 = u1 + 12 + 3.1 + 1 = 8
∀n ∈ , n ≥ 1 , đặt vn = un + n + 3n + 1 ⇒ 
vn −1= un −1 + ( n − 1) + 3 ( n − 1) + 1
2

v1 = 8
Ta có dãy ( vn ) :  là một cấp số nhân với v1 = 8 , công bội là q = 2
=vn 2vn −1 , ∀n ∈ , n ≥ 2

1
⇒ v=
n 8.2n −= 2n + 2

Page 10
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

Vậy un = 2n + 2 − n 2 − 3n − 1

Vậy S n = u1 + ... + un = 22 ( 2 + 22 + ... + 2n ) − 1 − 22 − ... − n 2 − 3 (1 + 2 + ... + n ) − n

n ( n + 1)( 2n + 1) n ( n + 1)
= 23 ( 2n − 1) − −3 −n
6 2

Vậy S 20 = 8385087 .

DẠNG 2. TÌM HẠNG TỬ TRONG DÃY SỐ

2n 2 1
Câu 30: Cho dãy số un , biết un  . Tìm số hạng u5 .
n2  3
1 17 7 71
A. u5 = . B. u5 = . C. u5 = . D. u5 = .
4 12 4 39
Lời giải

2.52 − 1 7
Ta=
có u5 =
52 + 3 4
n
Câu 31: Cho dãy số un , biết un  1 .2 n. Mệnh đề nào sau đây sai?
A. u1  2. B. u2  4. C. u3  6. D. u4  8.
Lời giải

( −1) .2.4 =
4
Vì u4 = 8

n 2n
Câu 32: Cho dãy số un , biết un  1 . . Tìm số hạng u3 .
n
8 8
A. u3  . B. u3  2. C. u3  2. D. u3   .
3 3
Lời giải

23 8
( −1)
3
Ta có u3 = =

3 3

n
Câu 33: Cho dãy số un , biết un = . Chọn đáp án đúng.
2n
1 1 1 1
A. u4 = . B. u5 = . C. u5 = . D. u3 = .
4 16 32 8
Lời giải

4 1
Ta có u=
4 =
24 4


Câu 34: Cho dãy số un , biết un= n( −1)n sin( ) . Số hạng thứ 9 của dãy số đó là:
2
A. 0. B. 9. C. −1. D. −9.
Lời giải

Page 11
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

 9π 
9. ( −1) .sin 
9
Ta có u9 = =−9
 2 

1
Câu 35: Cho dãy số un , biết un = . Ba số hạng đầu tiên của dãy số đó lần lượt là những số nào
n+1
dưới đây?
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
A. ; ; . B. 1; ; . C. ; ; . D. 1; ; .
2 3 4 2 3 2 4 6 3 5
Lời giải

1 1 1
Ta có
= u1 =, u2 = , u3
2 3 4

2n + 1
Câu 36: Cho dãy số un , biết un = . Viết năm số hạng đầu của dãy số.
n+2
3 7 3 11 5 7 3 11
A.
= u1 =
1, u2 = , u3 = , u4 = , u5 . B.
= u1 =1, u2 = ,u =,u = , u5 .
4 5 2 7 4 3 5 4 2 7
5 8 3 11 5 7 7 11
C.
= u1 =
1, u2 = , u3 = , u4 = , u5 D.
= u1 =1, u2 = ,u =,u =, u5 .
4 5 2 7 4 3 5 4 2 3
Lời giải

n
Câu 37: Cho dãy số un , biết un = n
. Ba số hạng đầu tiên của dãy số đó là
3 −1
1 1 1 1 1 3 1 1 1 1 2 3
A. ; ; . B. ; ; . C. ; ; . D. ; ; .
2 4 8 2 4 26 2 4 16 2 3 4
Lời giải

n 1 8
Câu 38: Cho dãy số un , biết un  . Số là số hạng thứ mấy của dãy số?
2n  1 15
A. 8. B. 6. C. 5. D. 7.
Lời giải
8 n +1 8
Ta có un =
15
⇔ =
2n + 1 15
( n ∈ * ) ⇔ 15n + 15 = 16n + 8 ⇔ n = 7
2n  5 7
Câu 39: Cho dãy số un , biết un  . Số là số hạng thứ mấy của dãy số?
5n  4 12
A. 6. B. 8. C. 9. D. 10.
Lời giải

7 2n + 5 7
Ta có un =
12
⇔ =
5n − 4 12
( n ∈ * ) ⇔ 24n + 60 = 35n − 28 ⇔ 11n = 88 ⇔ n = 8

n 1 2
Câu 40: Cho dãy số un , biết un  2
. Số là số hạng thứ mấy của dãy số?
n 1 13
A. Thứ 3. B. Thứ tư. C. Thứ năm. D. Thứ 6.
Lời giải

Page 12
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

n = 5 ( n )
2 n −1 2
Ta có un = ⇔ 2 = ( n ∈  ) ⇔ 13n − 13 = 2n + 2 ⇔ 2n − 13n + 15 = 0 ⇔ 
* 2 2

13 n + 1 13 n = 3 ( l )
 2

Câu 41: Cho dãy số un , biết un  n 3  8n 2  5n  7. Số 33 là số hạng thứ mấy của dãy số?
A. 5. B. 6. C. 8. D. 9.
Lời giải

n = 8 ( n)
Ta có un = −33 ( n ∈ * ) ⇔ n3 − 8n 2 − 5n + 40 =⇔
−33 ⇔ n3 − 8n 2 − 5n + 7 = 0 
 n = ± 5 ( l )

n2 + 3n + 7
Câu 42: Cho dãy số un  với un = . Hỏi dãy số trên có bao nhiêu số hạng nhận giá trị nguyên.
n+1
A. 2. B. 4. C. 1. D. Không có.
Lời giải

n 2 + 3n + 7 5
Ta có un =
n +1
= n+2+
n +1
( n ∈ * )

5
Để un nhận giá trị nguyên thì
n +1
( n ∈ * ) là số nguyên hay n = 4
Vậy dãy số ( un ) chỉ có một số hạng nhận giá trị nguyên.

Câu 43: Cho dãy số un  với un = 2n. Tìm số hạng un +1.
A. un 1  2 n.2. B. un 1  2 n  1. C. un 1  2 n  1. D. un 1  2 n  2.
Lời giải

Ta có u=
n +1
n +1
2= 2.2n

Câu 44: Cho dãy số un  với un = 3n. Tìm số hạng u2 n1.
D. u2 n1  3 
2 n1
A. u2 n1  32.3n 1. B. u2 n1  3n.3n1. C. u2 n1  32 n 1. .
Lời giải

Ta có u=
2 n −1
2 n −1
3= 3n.3n −1

Câu 45: Cho dãy số un  với un = 3n. Số hạng un +1 bằng:


A. 3n + 1 . B. 3n + 3 . C. 3n.3 . D. 3(n + 1) .
Lời giải

Ta có u=
n +1
n +1
3= 3n.3

Câu 46: Cho dãy số un  với un = 3n. Số hạng u2n bằng:
A. 3n + 3 . B. 9n . C. 3n.3 . D. 42 n .
Lời giải

Ta có u=
2n
2n
3= 9n

Page 13
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

Câu 47: Cho dãy số un  với un = 5n +1. Tìm số hạng un −1 .


A. un −1 = 5n −1 . B. un −1 = 5n . C. un −1 = 5.5n +1 . D. un −1 = 5.5n −1 .
Lời giải
( ) n −1 +1
un −1 5=
Ta có= 5n

2 n +3
 n −1 
Câu 48: Cho dãy số un  với un =   . Tìm số hạng un +1 .
 n +1 
 n 1  
2 n 13
 n 1  
2 n13

A. un 1   . B. un 1   .
 n  1  n  1
2 n 3 2 n 5
 n   n 
C. un 1   . D. un 1   .
 n  2   n  2 
Lời giải
2( n +1) + 3 2 n +5
 n +1−1   n 
Ta có un +1 =
=   
 n +1+1  n+2


u 2
 1
Câu 49: Cho dãy số un  xác định bởi 
 1 . Tìm số hạng u4 .

un 1  un  1

 3
5 2 14
A. u4  . B. u4  1. C. u4  . D. u4  .
9 3 27
Lời giải

1 1 2 1 2 5
Ta có u2 = ( 2 + 1) = 1, u3 = (1 + 1) = , u4 =  + 1 =
3 3 3 3 3  9

u1  3



Câu 50: Cho dãy số un  xác định bởi  un . Mệnh đề nào sau đây sai?
u
 n 1   2

 2
5 15 31 63
A. u2  . B. u3  . C. u4  . D. u5  .
2 4 8 16
Lời giải

3 7
Vì u2 = +2=
2 2

u = 7
Câu 51: Cho dãy số un  xác định bởi  1 khi đó u5 bằng:
u=n +1
2un + 3
A. 317. B. 157. C. 77. D. 112.
Lời giải

Ta có u=
2 2.7 + =
3 17, u=
3 2.17 + =
3 37, u=
4 2.37 + =
3 77, u=
5 2.77 + =
3 157

u = −1
Câu 52: Cho dãy số un  xác định bởi  1 . Ba số hạng đầu tiên của dãy số đó là
un+=
1
un + 3

Page 14
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

A. −1; 2; 5. B. 1; 4; 7. C. 4; 7;10 D.   −1; 3; 7.


Lời giải

Ta có u1 =−1, u2 =−1 + 3 =2, u3 =2 + 3 =5

u1 = 3
Câu 53: Cho dãy số un  xác định bởi  . Ba số hạng đầu tiên của dãy số đó là
un+=1 un + 5
A. −3; 6; 9. B. 3; − 2; − 7. C. 3; 8;13 . D.   3; 5; 7.
Lời giải

Ta có u1 = 3, u2 = 3 + 5 = 8, u3 = 8 + 5 = 13

u1 = −2
Câu 54: Cho dãy số un  xác định bởi  2
(n ≥ 2) . Số hạng thứ tư của dãy số đó bằng
un 2un−1 + n
=
A. 0. B. 93. C. 9. D. 34.
Lời giải

Ta có u2 = 2. ( −2 ) + 22 = 0, u3 = 2.0 + 33 = 9, u4 = 2.9 + 42 = 34

n
Câu 55: Cho dãy số ( un ) , biết un = . Ba số hạng đầu tiên của dãy số là
2 −1
n

1 2 3 1 1 1 1 2 3
A. ; ; . B. 1; ; C. 1; ; D. 1; ; .
2 3 4 2 16 4 8 3 7
Lời giải
2 3
u1 1,=
= u2 , u3
= .
3 7
 1
u1 
 2
Câu 56: Cho dãy số un  xác định bởi   . Khi đó u3 có giá trị bằng
 1
un  , n  2
 2  u n1

3 4 2 3
A. . B. . C. . D. .
4 3 3 2
Lời giải

1 2 1 3
Theo công thức truy hồi ta có u2    u3   .
1 3 2 4
2 2
2 3
Câu 57: Cho dãy số ( un ) với u=
n 2n + 3 . Tìm số hạng thứ 6 của dãy số.
A. 17 . B. 5 . C. 15 . D. 7 .
Lời giải

Ta có số hạng thứ 6 của dãy là u6 = 2.6 + 3= 15 .

Câu 58: Cho dãy số ( un ) , biết un = 2.3n . Giá trị của u20 bằng
A. 2.319. . B. 2.320. . C. 320. . D.  2.321 .
Lời giải
Page 15
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

Ta có un = 2.3n suy ra u20 = 2.320 .

Câu 59: Cho dãy số ( un ) , biết công thức số hạng tổng quát u=
n 2n − 3 . Số hạng thứ 10 của dãy số bằng:
A. 17 B. 20 C. 10 D. 7
Lời giải

u=
n 2n − 3 →⇒ u10= 2.10 −=
3 17

Câu 60: Cho dãy số ( un ) có công thức số hạng tổng quát un= 8 − 3n . Tính u4 .
A. 2 . B. −7 . C. −5 . D. −4 .
Lời giải

8 − 3.4 =
u4 = −4.

n −1
Câu 61: Cho dãy số ( un ) xác định bởi un = . Giá trị u21 là
2
n + 2n + 3
11 10 21 19
A. . B. . C. . D. .
243 243 443 443
Lời giải
21 − 1 10
Ta có: u21 =
= 2
.
21 + 2.21 + 3 243

n2 − 1
Câu 62: Cho dãy số ( un ) có un = . Tính u2 .
n2 + 1
1 2 3 4
A. u2 = . B. u2 = . C. u2 = . D. u2 = .
5 5 5 5
Lời giải

22 − 1 3
=
Ta có u2 = .
22 + 1 5

u1 = −2
Câu 63: Cho dãy số ( un ) được xác định bởi  . Tìm số hạng u4 .
u=n 3un −1 − 1, ∀n ≥ 2
A. u4 = −76 . B. u4 = −77 .
C. u4 = −66 . D. u4 = −67 .
Lời giải
Cách 1. Ta có

u2 =3u1 − 1 =3. ( −2 ) − 1 =−7


u3 =3u2 − 1 =3. ( −7 ) − 1 =−22
u4 =3u3 − 1 =3. ( −22 ) − 1 =−67

Cách 2.

Page 16
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

3 1
u=
n 3un −1 −=
1 3un −1 − +
2 2
1  1
⇒ un −= 3  un −1 − 
2  2

 −5
v1 = 2
Xét dãy số ( vn ) có 
v= u − 1
 n n
2

Khi đó ta có vn = 3vn −1 là cấp số nhân có công bội bằng 3 .

−5
⇒ vn = .3n −1
2

1 5 n −1
Vậy un= − .3 .
2 2

n ( n − 3)
Câu 64: Cho dãy số ( un ) , biết ( un ) = . Ba số hạng đầu tiên của dãy số là
2
1 3 1 1 3
A. ;1; . B. −1; − ; 0 . C. −1; −1;0 . D. ;1; .
2 2 2 2 2
Lời giải

1(1 − 3) 2 ( 2 − 3) 3 ( 3 − 3)
u1 = = −1 ; u2 = −1 ; u1 = 0
==
2 2 2
Vậy ba số hạng đầu tiên của dãy số là −1, −1, 0 .

Câu 65: Cho dãy số ( un ) với u=


n 2n − 3 . Số hạng thứ 5 của dãy số là
A. 5 . B. 4 . C. 13 . D. 7 .
Lời giải

Ta có: u5 = 2.5 − 3= 7 .

2n + 1
Câu 66: Cho dãy số ( un ) thỏa mãn un = . Tìm số hạng thứ 10 của dãy số đã cho.
n
A. 2,1 . B. 2, 2 . C. 2, 0 . D. 2, 4 .
Lời giải

2.10 + 1
Ta có: u10 = = 2,1 .
10
n
Câu 67: Cho dãy số ( un ) có số hạng tổng quát un = 1 − 2
. Số hạng đầu tiên của dãy là:
n +1
3 1
A. 2 . B. . C. 0 . D. .
5 2
Lời giải
Chọn D

Page 17
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

1 1
Ta có u1 =
1− 2 = .
1 +1 2

Câu 68: Cho dãy số ( un ) có un =−n 2 + n + 1 . Số −19 là số hạng thứ mấy của dãy?
A. 5 . B. 7 . C. 6 . D. 4 .
Lời giải
Chọn A
Giả sử un = −19 , ( n ∈ * ) .
Suy ra −n 2 + n + 1 =−19
⇔ −n 2 + n + 20 =0
n = 5
⇔ .
 n = −4 ( l )
Vậy số −19 là số hạng thứ 5 của dãy.
Câu 69: Cho dãy số ( un ) với un = 3n . Khi đó số hạng u2 n −1 bằng
A. 3n.3n−1 . B. 32 n−1 − 1 . C. 32 n − 1 . D. 32.3n − 1 .
Lời giải
Chọn A
un =3n ⇒ u2 n −1 =32 n −1 =3n.3n −1
n
Câu 70: Cho dãy số un  xác định bởi un  1 cos nπ  . Giá trị u99 bằng
A. 99 . B. 1 . C. 1 . D. 99 .
Lời giải
Chọn C
99
Ta có: u99  1 cos 99π    cos 98π  π    cos π   1.

Câu 71: Cho dãy số ( un ) với u=


n 2n + 1 số hạng thứ 2019 của dãy là
A. 4039 . B. 4390 . C. 4930 . D. 4093 .
Lời giải

Ta có: u=
2019 + 1 4039 .
2.2019=
Câu 72: Cho dãy số ( un ) với un = 1 + 2n. Khi đó số hạng u2018 bằng
A. 22018 . B. 2017 + 22017 . C. 1 + 22018 . D. 2018 + 22018 .
Lời giải

Ta có u2018 = 1 + 22018.

n−2
Câu 73: Cho dãy số ( un )=
với un , n ≥ 1. Tìm khẳng định sai.
3n + 1
1 8 19 47
A. u3 = . B. u10 = . C. u21 = . D. u50 = .
10 31 64 150
Lời giải

50 − 2 48
Ta có:
= u50 = .
3.50 + 1 151

Page 18
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

n 2 + 2n − 1
Câu 74: Cho dãy số un = . Tính u11 .
n +1
182 1142 1422 71
A. u11 = . B. u11 = . C. u11 = . D. u11 = .
12 12 12 6
Lời giải

112 + 2.11 − 1 71
Ta có: u11
= = .
11 + 1 6

2n + 1 39
Câu 75: Cho dãy số ( un ) có số hạng tổng quát là un = 2
. Khi đó là số hạng thứ mấy của dãy
n +1 362
số?
A. 20 . B. 19 . C. 22 . D. 21 .
Lời giải

 n = 19
2n + 1 39
Ta có 2 = 2
0 ⇔
⇔ 39n − 724n − 323 = 17 , do n ∈ * nên n = 19 .
n + 1 362 n = −
 39

u1 = 5
Câu 76: Cho dãy số ( un ) :  . Số 20 là số hạng thứ mấy trong dãy?
un +=
1 un + n
A. 5 . B. 6 . C. 9 . D. 10 .
Lời giải
Cách 1:

u1 5,=
= u2 6,=
u3 8,=
u4 11,=
u5 15,=
u6 20

Vậy số 20 là số hạng thứ 6 .

Cách 2:
Dựa vào công thức truy hồi ta có

u1 = 5
u2= 5 + 1
u3 = 5 + 1 + 2
u4 = 5 + 1 + 2 + 3
.....
n ( n − 1)
⇒ un = 5 + 1 + 2 + ... + n − 1 = 5 +
2

n ( n − 1) n = 6
⇒ 20 =5 + ( n ∈  *) ⇔ n2 − n − 30 = 0 ⇔ 
2  n = −5(lo¹i)
Vậy 20 là số hạng thứ 6 .

Cách 3: Sử dụng máy tính CASIO fx – 570VN PLUS


1 SHIFT STO A
Page 19
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

5 SHIFT STO B
Ghi vào màn hình C = B + A: A = A + 1: B = C
Ấn CALC và lặp lại phím =
Ta tìm được số 20 là số hạng thứ 6

2n −1 + 1
Câu 77: Cho dãy số ( un ) thỏa mãn un = . Tìm số hạng thứ 10 của dãy số đã cho.
n
A. 51, 2 . B. 51,3 . C. 51,1 . D. 102,3 .
Lời giải

210−1 + 1
Ta có: u10 = = 51,3 .
10

u1 = 4
Câu 78: Cho dãy số  . Tìm số hạng thứ 5 của dãy số.
un +=
1 un + n
A. 16 . B. 12 . C. 15 . D. 14 .
Lời giải

Ta có u2 = u1 + 1 = 5 ; u3 = u2 + 2 = 7 ; u4 = u3 + 3 = 10 . Do đó số hạng thứ 5 của dãy số là


u5 = u4 + 4 = 14 .

−n
Câu 79: Cho dãy số ( un ) , biết un = . Năm số hạng đầu tiên của dãy số đó lần lượt là những số nào
n +1
dưới đây?
1 2 3 4 5 2 3 4 5 6
A. − ; − ; − ; − ; − . B. − ; − ; − ; − ; − .
2 3 4 5 6 3 4 5 6 7
1 2 3 4 5 2 3 4 5 6
C. ; ; ; ; . D. ; ; ; ; .
2 3 4 5 6 3 4 5 6 7
Lời giải

1 2 3 4 5
Ta có u1 =
− ; u2 =
− ; u3 =
− ; u4 =
− ; u5 =
− .
2 3 4 5 6
Nhận xét: Dùng MTCT chức năng CALC để kiểm tra nhanh.

Ta thấy dãy ( un ) là dãy số âm nên loại các phương án C, D. Đáp án đúng là A


hoặc B. Ta chỉ cần kiểm tra một số hạng nào đó mà cả hai đáp án khác nhau
1
là được. Chẳng hạng kiểm tra u1 thì thấy u1 = −
2
n
Câu 80: Cho dãy số ( un ) , biết un = . Ba số hạng đầu tiên của dãy số đó lần lượt là những số nào
3 −1
n

dưới đây?
1 1 1 1 1 3 1 1 1 1 2 3
A. ; ; . B. ; ; . C. ; ; . D. ; ; .
2 4 8 2 4 26 2 4 16 2 3 4
Lời giải
Dùng MTCT chức năng CALC: ta có

Page 20
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

1 2 2 1 3 3
u1= ; u2= 2 = = ; u3= 3 = .
2 3 −1 8 4 3 − 1 26

u1 = −1
Câu 81: Cho dãy số ( un ) , biết  với n ≥ 0 . Ba số hạng đầu tiên của dãy số đó là lần lượt là
un +=
1 un + 3
những số nào dưới đây?
A. −1; 2;5. B. 1; 4;7. C. 4;7;10. D.   −1;3;7.
Lời giải

Ta có u1 =−1; u2 =u1 + 3 =2; u3 =u2 + 3 =5.

Nhận xét: Dùng chức năng “lặp” của MTCT để tính:

Nhập vào màn hình: X= X + 3.

Bấm CALC và cho X = −1 Vì u1 = −1 nên loại các đáp án B, C. Còn lại các đáp án A,
C; để biết đáp án nào ta chỉ cần kiểm tra u2 : u2 = u1 + 3 = 2

n +1 8
Câu 82: Cho dãy số ( un ) , biết un = . Số là số hạng thứ mấy của dãy số?
2n + 1 15
A. 8. B. 6. C. 5. D. 7.
Lời giải

n +1 8
Ta cần tìm n sao cho un = = ⇔ 15n + 15 = 16n + 8 ⇔ n = 7.
2n + 1 15

Nhận xét: Có thể dùng chức năng CALC để kiểm tra nhanh.

2n + 5 7
Câu 83: Cho dãy số ( un ) , biết un = . Số là số hạng thứ mấy của dãy số?
5n − 4 12
A. 8. B. 6. C. 9. D. 10.
Lời giải
Dùng chức năng “lặp” để kiểm tra đáp án. Hoặc giải cụ thể như sau:

2n + 5 7
un = = ⇔ 24n + 60 = 35n − 28 ⇔ 11n = 88 ⇔ n = 8.
5n − 4 12

Câu 84: Cho dãy số ( un ) , biết un = 2n. Tìm số hạng un +1.


A. un +1 = 2n.2. B. un +=
1 2n + 1. C. u=
n +1 2 ( n + 1) . D. un +=
1 2n + 2.
Lời giải

Thay n bằng n + 1 trong công thức un ta được: u=


n +1
n +1
2= 2.2n .

Câu 85: Cho dãy số ( un ) , biết un = 3n. Tìm số hạng u2 n −1.


D. u2 n −1 = 3 (
2 n −1)
A. u=
2 n −1 32.3n − 1. B. u2 n −1 = 3n.3n −1. C. u2 n=
−1 32 n − 1. .
Lời giải

Ta có= n ↔ 2 n −1
un 3n  → u=
2 n −1
2 n −1
3= 3n.3n −1.

Page 21
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

Câu 86: Cho dãy số ( un ) , với un = 5n +1. Tìm số hạng un −1.


A. un −1 = 5n −1. B. un −1 = 5n. C. un −1 = 5.5n +1. D. un −1 = 5.5n −1.
Lời giải

= n ↔ n −1
un 5n +1  → u=
n −1 5( n −=
1) +1
5n.

u = 0
Câu 87: Cho dãy số ( un ) bởi công thức truy hồi sau  1 ; u218 nhận giá trị nào sau đây?
un +1 =un + n; n ≥ 1
A. 23653 . B. 46872 . C. 23871 . D. 23436 .
Lời giải

Đặt vn = un +1 − un = n , suy ra ( vn ) là một câp số cộng với số hạng đầu v1 = u2 − u1 = 1 và công


sai d = 1 .

Xét tổng S 217 = v1 + v2 + ... + v217 .

217. ( v1 + v217 ) 217. (1 + 217 )


Ta có S 217 = v1 + v2 + ... + v217 = = = 23653 .
2 2

vn un +1 − un suy ra S 217 = v1 + v2 + ... + v217 = ( u2 − u1 ) + ( u3 − u2 ) + ... + ( u218 − u217 )


Mà =
= u218 − u1 ⇒ u218 = S 217 + u1 = 23653 .

DẠNG 3. DÃY SỐ TĂNG, DÃY SỐ GIẢM


Câu 88: Cho các dãy số sau. Dãy số nào không là dãy số tăng?
1 3
A. 1;1;1;1;... . B. 1;3;5;7;... . C. 2;4;6;8;... . D. ;1; ;2;...
2 2
Lời giải
Xét đáp án A ta có dãy 1;1;1;1;... là dãy hằng nên không tăng không giảm.

Câu 89: Cho dãy số (un ) biết=


un 5n + 2 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Dãy số tăng B. Dãy số giảm
C. Dãy số không tăng, không giảm D. Dãy số vừa tăng vừa giảm
Lời giải
* Trắc nghiệm: Tính vài số hạng đầu của dãy số rồi suy ra kết quả
* Tự luận:

Ta có un +1 − un= 5 ( n + 1) + 2 − 5n + 2= 5n + 7 − 5n + 2 > 0 ⇔ un +1 > un

1
Câu 90: Cho dãy số (un ) biết un = . Mệnh đề nào sau đây đúng?
3n + 2
A. Dãy số tăng B. Dãy số giảm
C. Dãy số không tăng, không giảm D. Dãy số vừa tăng vừa giảm
Lời giải

1 1 1 1 3
Ta có un +1 − un = − =− =
− < 0.
3 ( n + 1) + 2 3n + 2 3n + 5 3n + 2 ( 3n + 5)( 3n + 2 )
Page 22
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

Vậy un +1 − un < 0 ⇔ un +1 < un , ∀n ∈ *

10
Câu 91: Cho dãy số (un ) biết un = . Mệnh đề nào sau đây đúng?
3n
A. Dãy số tăng B. Dãy số giảm
C. Dãy số không tăng, không giảm D. Dãy số vừa tăng vừa giảm
Lời giải

10 10 10 10 −20
Ta có un +1 − un = − = − = <0
3n +1 3n 3.3n 3n 3.3n

Vậy un +1 − un < 0 ⇔ un +1 < un , ∀n ∈ *

Câu 92: Cho dãy số (un ) biết un = 2n 2 + 3n + 1 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Dãy số tăng B. Dãy số giảm
C. Dãy số không tăng, không giảm D. Dãy số vừa tăng vừa giảm
Lời giải

Ta có un +1 − un = 2 ( n + 1) + 3 ( n + 1) + 1 − 2n 2 − 3n − 1= 4n + 5 > 0, ∀n ∈ *
2

Vậy un +1 − un < 0 ⇔ un +1 < un , ∀n ∈ *

( −1) ( n 2 + 1) . Mệnh đề nào sau đây đúng?


n
Câu 93: Cho dãy số (un ) biết un =
A. Dãy số tăng B. Dãy số giảm
C. Dãy số không tăng, không giảm D. Dãy số là dãy hữu hạn
Lời giải
Dãy không tăng, không giảm vì các số hạng đan dấu

Câu 94: Cho dãy số (un ) biết u=


n n 2 − 400n . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Dãy số tăng B. Dãy số giảm
C. Dãy số không tăng, không giảm D. Mọi số hạng đều âm
Lời giải

Ta có un +1 − un = ( n + 1) − 400 ( n + 1) − n 2 + 400n = 2n − 399


2

399 399
Do 2n − 399 > 0 khi n > và 2n − 399 < 0 khi n < .
2 2

Vậy dãy số đã cho không tăng, không giảm

Câu 95: Trong các dãy số ( un ) cho bởi số hạng tổng quát un sau, dãy số nào tăng?
1 1 n +1 4n − 2
A. un = . B. un = . C. un = . D. un = .
3n 2n + 1 3n + 2 n+3
Lời giải
Ta có:

1 1 1 1 −2
un +1 − un = n +1
− n = − n = < 0 → loại A
3 3 3.3 3
n
3.3n

Page 23
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

1 1 1 1 −2
un +1 − un = − = − = < 0 → loại B
2 ( n + 1) + 1 2n + 1 2n + 3 2n + 1 ( 2n + 3)( 2n + 1)

n+2 n +1 1
un +1 − un = − =
− < 0 → loại C
3n + 5 3n + 2 ( 3n + 5)( 3n + 2 )
4n + 2 4n − 2 14
un +1 − u= − = >0
n
n+4 n+3 ( n + 4 )( n + 3)
Câu 96: Trong các dãy số ( un ) cho bởi số hạng tổng quát un sau, dãy số nào giảm?
n
4
( −1) ( 5n − 1) . C. un = −3n.
n
A. un =   . B. un = D. u=
n n + 4.
3
Lời giải
Ta có:
n +1 n n n n
4 4 4 4 4 1 4
un +1 −=
un   − =
 .  −  =
 .   > 0 → loại A
3 3 3 3 3 3 3

Dãy ( un ) với un = ( )
( −1) 5n − 1 . có các số hạng đan dấu nên dãy không tăng, không giảm →
n

loại B

−3n +1 + 3n =
un +1 − un = −2.3n < 0 → Chọn C
−3.3n + 3n =

1
un +1 − un = n+5 − n+ 4= > 0 → loại D
n+5 + n+4

Câu 97: Trong các dãy số ( un ) cho bởi số hạng tổng quát un sau, dãy số nào không tăng, không giảm?
1
( −3) . n 2 + 1
n
A. un= n + . B. u=
n 5n + 3n. C. un = −3n. D. un =
n
Lời giải
Dãy không tăng, không giảm vì các số hạng đan dấu
Dãy trong đáp án A và B tăng, dãy trong đáp án C là dãy giảm

Câu 98: Cho dãy số (un ) biết u=


n 5n − 4n . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Dãy số tăng B. Dãy số giảm
C. Dãy số không tăng, không giảm D. Dãy số có số hạng thứ 100 bé hơn 1
Lời giải

Ta có un +1 − u=
n 5n +1 − 4n +1 − 5n + 4=
n
4 ( 5n − 4n ) > 0, ∀n ∈ *

Vậy un +1 − un > 0 ⇔ un +1 > un , ∀n ∈ *

an + 2
Câu 99: Cho dãy số (un ) biết un = . Tìm tất cả các giá trị của a để dãy số tăng.
3n + 1
A. a = 6 B. a > 6 C. a < 6 D. a ≥ 6
Lời giải

Page 24
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

an + a + 2 an + 2 a−6
Ta có u=
n +1 − un −= , ∀n ∈ *
3n + 4 3n + 1 ( 3n + 4 )( 3n + 1)
a−6
Để dãy số tăng=
thì un +1 − un > 0, ∀n ∈ * ⇔ a > 6
( 3n + 4 )( 3n + 1)
Câu 100: Cho dãy số (un ) biết u=
n 2n − an . Tìm tất cả các giá trị của a để dãy số tăng.
A. a = 2 B. a > 2 C. a < 2 D. a ≥ 2
Lời giải

Ta có un +1 − un = 2n +1 − an − a − 2n + an = 2n − a, ∀n ∈ *

Để dãy số tăng thì un +1 − un = 2n − a > 0, ∀n ∈ * ⇔ a < 2n , ∀n ∈ * ⇔ a < 2, ∀n ∈ *

3n
Câu 101: Cho dãy số (un ) biết un = . Tìm tất cả các giá trị của a để dãy số tăng.
an
A. ∀a < 0 B. Không tồn tại a C. ∀a ∈ * D. a > 0
Lời giải

3n a.3 ( 2n − 1)
n
3n +1
Ta có un +1 −
= un −= , ∀n ∈ *
an + a an a 2 ( n 2 + n )

a.3n ( 2n − 1)
Để dãy số tăng thì=
un +1 − un > 0, ∀n ∈ * ⇔ a > 0
a ( n + n)
2 2

Câu 102: Cho dãy số (un ) biết un= 3n + 2 − 3n + 1 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Dãy số tăng B. Dãy số giảm
C. Dãy số không tăng, không giảm D. Dãy số vừa tăng vừa giảm
Lời giải

1
Ta có u=
n 3n + 2 − 3n + 1=
3n + 2 + 3n + 1

Khi đó

1 1
un +1 − un
= −
3n + 5 + 3n + 4 3n + 2 + 3n + 1
( 3n + 2 − 3n + 5 + ) ( 3n + 1 − 3n + 4 ) < 0,∀n ∈  *

( 3n + 5 + 3n + 4 )( 3n + 2 + 3n + 1 )
Câu 103: Cho dãy số (un ) biết un =−
n n 2 + 1 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Dãy số tăng B. Dãy số giảm
C. Dãy số không tăng, không giảm D. Các số hạng đều dương
Lời giải

−1
Ta có un = n − n 2 + 1 =
n + n2 + 1

Page 25
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

Khi đó

un +1 − un
= = +
−1
1
1+ ( ( n + 1)
2
+ 1 − n2 + 1 ) > 0, ∀n ∈ *
n + 1 + ( n + 1) + 1 n + n + 1
2 2
(n +1+ ( n + 1)
2
)(
+ 1 n + n2 + 1 )
Vậy dãy số đã cho là dãy tăng

2n 2 − n − 1
Câu 104: Cho dãy số (un ) biết un = . Mệnh đề nào sau đây đúng?
n+2
A. Dãy số tăng B. Dãy số giảm
C. Dãy số không tăng, không giảm D. Có số hạng âm
Lời giải

2n 2 + 3n 2n 2 − n − 1 2n 2 + 10n + 3
Ta có un=
+1 − un − = > 0, ∀n ∈ *
n+3 n+2 ( n + 3)( n + 2 )
Vậy dãy số đã cho là dãy tăng

Câu 105: Trong các dãy số ( un ) cho bởi số hạng tổng quát un sau, dãy số nào tăng?

sin n n2 + 1 3n
A. un = . B. un = . C. un = . D. un = 4n3 − 3n 2 + 1.
n 2n + 1 n2
Lời giải

sin n
* Với n ∈ ( k 2π ; π + k 2π ) , k ∈  ⇒ sin n > 0 ⇒ >0
n

sin n
và n ∈ ( π + k 2π ; 2π + k 2π ) , k ∈  ⇒ sin n < 0 ⇒ < 0 . Suy ra dãy số trong đáp án A không
n
tăng, không giảm → loại A

n2 + 1 n2 + 1 n2 + 1
* Ta=
có un = . Xét dãy ( vn ) với vn =
( 2n + 1) ( 2n + 1)
2 2
2n + 1

n 2 + 2n + 2 n2 + 1 4n 2 − 2n − 7
vn +1 − vn
= − =
( 2n + 3) ( 2n + 1)
2 2
4n 2 + 12n + 9 4n 2 + 4n + 1

Do vn +1 − vn vừa nhận giá trị âm lẫn dương nên dãy số ( vn ) không tăng, không giảm → loại B

3n 3 ( 2n − 2n − 1)
n 2
3.3n
* un +1 −=
un −= . Do un +1 − un nhận giá trị âm lẫn dương nên dãy đã
( n + 1) n2 ( n + 1) n2
2 2

cho không tăng, không giảm → loại C

* Theo phương pháp loại trừ ta chọn D

u1 = 1

Câu 106: Cho dãy số (un ) biết  1 5 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
= u u +
 n 3 n −1 3
A. Dãy số tăng B. Dãy số giảm

Page 26
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

C. Dãy số không tăng, không giảm D. Dãy số vừa tăng vừa giảm
Lời giải

Ta có u1 < u2 < u3 . Dự đoán dãy số đã cho tăng, ta chứng minh bằng quy nạp

Từ giả thiết thì un > 0, ∀n ∈ *

Giả sử uk > uk −1 , k ≥ 2 . Ta chứng minh uk +1 > uk

1
Thật vậy: uk +1 − u=
k ( uk − uk −1 ) > 0 ⇔ uk +1 > uk . Vậy dãy đã cho là dãy tăng
3

u1 = 1
Câu 107: Cho dãy số (un ) biết  . Mệnh đề nào sau đây đúng?
un +=
1 un2 + 3, ∀n ∈ ∗
A. Dãy số tăng B. Dãy số giảm
C. Dãy số không tăng, không giảm D. Dãy số vừa tăng vừa giảm
Lời giải

Ta có 0 < u1 < u2 < u3 . Dự đoán dãy số đã cho tăng, ta chứng minh bằng quy nạp

Từ giả thiết thì un > 0, ∀n ∈ *

Giả sử uk > uk −1 , k ≥ 2 . Ta chứng minh uk +1 > uk

Thật vậy: uk +1 − uk= uk2 + 3 − uk2−1 + 3=


( uk − uk −1 )( uk + uk −1 ) > 0 ⇔ u > uk . vậy dãy đã cho
k +1
uk2 + 3 + uk2−1 + 3
là dãy tăng

u1 = 3

Câu 108: Cho dãy số (un ) biết  3un . Mệnh đề nào sau đây đúng?
u n +1 =
 3 + un
A. Dãy số tăng B. Dãy số giảm
C. Dãy số không tăng, không giảm D. Có u10 = 2
Lời giải

Ta có u1 > u2 > u3 . Dự đoán dãy số đã cho giảm, ta chứng minh bằng quy nạp

Từ giả thiết thì un > 0, ∀n ∈ *

Giả sử uk < uk −1 , k ≥ 2 . Ta chứng minh uk +1 < uk

3uk 3uk −1 9 ( uk − uk −1 )
Thật vậy: uk +1 −=
uk − = < 0 ⇔ uk +1 < uk . vậy dãy đã cho là dãy
3 + uk 3 + uk −1 ( 3 + uk )( 3 + uk −1 )
giảm

1 1 1
Câu 109: Cho dãy số (un ) biết u=
n + + ... + . Mệnh đề nào sau đây đúng?
n +1 n + 2 n+n
A. Dãy số tăng B. Dãy số giảm
C. Dãy số không tăng, không giảm D. Có hữu hạn số hạng

Page 27
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

Lời giải

1 1 1 4n 2 + 3n + 1
Xét hiệu un +1 −=
un + − = > 0 ∀n ∈ *
2n + 1 2n + 2 n + 1 2 ( 2n + 1)( n + 1) 2

u1 = 1
Câu 110: Cho dãy số (un ) biết  . Tìm tất cả các giá trị của a để (un ) tăng?
un +=
1 aun + 1 ∀n ∈ *
A. a < 0. B. a ≤ 0. C. a > 0. D. a > 1.
Lời giải

Xét hiệu un +=
1 aun + 1 ⇒ un= aun −1 + 1 ⇒ un +1 − un= a ( un − un −1 )

⇒ u3 − u2= a ( u2 − u1 )= a 2
⇒ u4 − u3= a ( u3 − u2 )= a 3
...
⇒ un +1 − un = a n > 0

Để dãy số (un ) tăng suy ra a > 0 .

Câu 111: Trong các dãy số dưới đây, dãy số nào là dãy giảm?
1
A. un = n 2 . B. un= − 3. C. un = 3n . D. u=
n n3 − 2 .
n
Lời giải

( n + 1)
2
Xét đáp án A, ta có un +1 − un = − n 2 = 2n + 1 > 0, ∀n ∈ * nên dãy này là dãy tăng.

1 1 −1
Xét đáp án B, ta có un +1 − u= −= < 0, ∀n ∈ * nên dãy này là dãy giảm.
n + 1 n n ( n + 1)
n

Xét đáp án C, ta có un +1 − un = 3 ( n + 1) − 3n = 3 > 0, ∀n ∈ * nên dãy này là dãy tăng.

( n + 1)
3
Xét đáp án D, ta có un +1 − un = − n3 > 0, ∀n ∈ * nên dãy này là dãy tăng.

Câu 112: Trong các dãy số sau, dãy số nào là dãy số giảm?
( −1)
n
3 n−3 n
A. un = 2 . B. un = . C. un = . D. un = .
n n +1 2 3n
Lời giải
Xét A:

3 3
Ta có un = , un +1 =
( n + 1)
2 2
n

un +1 n2 n2
= < = 1, ∀n ∈ ∗ . Vậy ( un ) là dãy giảm.
( n + 1)
2 2
un n

Xét B:

Page 28
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

n−3 n−2 n−2 n−3 4


Ta có un = ; un +1 = . Khi đó: un +1 − un= − = > 0 ∀n ∈ 
n +1 n+2 n + 2 n +1 ( n + 1)( n + 2 )
Vậy ( un ) là dãy số tăng.

Xét C:
n n +1 n +1 n 1
Ta có un = ; un +1 = . Khi đó: un +1 − un = − = > 0 ∀n ∈ 
2 2 2 2 2

Vậy ( un ) là dãy số tăng.

Xét D:

−1 1 −1
Ta có u1 = ; u2 = ; u3 = . Vậy ( un ) là dãy số không tăng không giảm.
3 9 27
Câu 113: Dãy số nào sau đây là dãy số giảm?
5 − 3n n−5
= A. un , n ∈ * .=
B. un , n ∈ * .
2n + 3 4n + 1
C. un = 2n 2 + 3, n ∈ * . D. u=
n cos ( 2n + 1) , n ∈ * .

Lời giải
5 − 3n
* Với dãy un = .
2n + 3
Ta có
5 − 3 ( n + 1) 5 − 3n 2 − 3n 5 − 3n
un +1 − u= − = −
2 ( n + 1) + 3 2n + 3 2n + 5 2n + 3
n

=
( 2 − 3n )( 2n + 3) − ( 5 =
− 3n )( 2n + 5 ) −19
<0 ∀ n ∈ *
( 2n + 5)( 2n + 3) ( 2n + 3)( 2n + 5)
Suy ra ( un ) là dãy giảm.

Câu 114: Trong các dãy số ( un ) cho bởi số hạng tổng quát un sau, dãy số nào là dãy số giảm?
1 3n − 1
A. un = . B. un = . C. un = n 2 . D. u=
n n+2.
2n n +1
Lời giải

1 1
Ta có un = un +1 ∀n ∈ * .
< n +1 =
2 n
2

Câu 115: Trong các dãy số ( un ) cho bởi số hạng tổng quát un sau, dãy số nào là dãy số tăng?
1 3n − 1 1
A. un = . B. un = . C. un = 1 − n 2 . D. un = .
2n n +1 n+2
Lời giải
Câu 116: Trong các dãy số sau, dãy số nào là dãy số giảm

Page 29
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

( −1)
n
n−3 n 2
A. un = . B. un = . C. un = 2 . D. un = .
n +1 2 n 3n
Lời giải
Xét A:
n−3 n−2 n−2 n−3 4
Ta có un = ; un +1 = . Khi đó: un +1 − un= − = > 0 ∀n ∈ 
n +1 n+2 n + 2 n +1 ( n + 1)( n + 2 )
Vậy ( un ) là dãy số tăng.
Xét B:
n n +1 n +1 n 1
Ta có un = ; un +1 = . Khi đó: un +1 − un = − = > 0 ∀n ∈ 
2 2 2 2 2
Vậy ( un ) là dãy số tăng.
Xét C:
2 2
Ta có un = , un +1 =
( n + 1)
2 2
n
un +1 n2 n2
= < = 1, ∀n ∈ ∗ . Vậy ( un ) là dãy giảm.
( n + 1) n
2 2
un
Xét D:
−1 1 −1
Ta có u1 = ; u2 = ; u3 = . Vậy ( un ) là dãy số không tăng không giảm.
3 9 27
Câu 117: Dãy số nào sau đây là dãy số giảm?
5 − 3n n−5
= A. un , ( n ∈  *) . B. un
= , ( n ∈  *) .
2n + 3 4n + 1
C. un = 2n3 + 3, ( n ∈  *) . D. un= cos ( 2n + 1) , ( n ∈  *) .

Lời giải

5 − 3n 5 − 3 ( n + 1) 5 − 3n 2 − 3n 5 − 3n
Xét un
= , ( n ∈  *) , ta có u=
n +1 − un − = −
2n + 3 2 ( n + 1) + 3 2n + 3 2n + 5 2n + 3

=
( 2 − 3n )( 2n + 3) − ( 2n + 5)( 5 − 3n ) =
4n − 6n 2 + 6 − 9n − 10n + 6n 2 − 25 + 15n
( 2n + 5)( 2n + 3) ( 2n + 5)( 2n + 3)
−19
= < 0, ∀n ∈  * .
( 2n + 5)( 2n + 3)
5 − 3n
Vậy un
= , ( n ∈  *) là dãy giảm.
2n + 3

Câu 118: Trong các dãy số ( un ) cho bởi số hạng tổng quát un sau, dãy số nào là dãy số tăng?
1 1 n+5 2n − 1
A. un = . B. un = . C. un = . D. un = .
2n n 3n + 1 n +1
Lời giải

1 1
Vì 2n ; n là các dãy dương và tăng nên ; là các dãy giảm, do đó loại các đáp án A và
2n n
B.

Page 30
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

 3
u =
n+5  1
2
Xét đáp án=
C: un 
→ → loại C.
→ u1 > u2 

3n + 1 u = 7
 2 6

2n − 1 3  1 1 
Xét đáp án D: un = =2 − ⇒ un +1 − un =3  − >0
n +1 n +1  n +1 n + 2 

Câu 119: Trong các dãy số ( un ) cho bởi số hạng tổng quát un sau, dãy số nào là dãy số tăng?
2 3
( −2 )
n
A. un = . B. un = . C. un = 2n. D. un = .
3n n
Lời giải

Xét đáp án C:=


un 2n  un 2n +1 −=
→ un +1 −= → Chọn C
2n 2n > 0 

1 1
Vì 2n ; n là các dãy dương và tăng nên ; là các dãy giảm, do đó loại các đáp án A và
2n n
B.

u2 = 4
( −2 )
n
Xét đáp án D: u=
n 
→  → loại D.
→ u2 > u3 
u3 = −8

Câu 120: Trong các dãy số sau, dãy số nào là dãy số giảm?
2n + 1
A. un = . B. u=
n n3 − 1 . C. un = n 2 . D. un = 2n .
n −1
Lời giải
Với mọi n ∈  , n > 1 . Ta có
2 ( n + 1) + 1 2n + 1 2n + 3 2n + 1
un +1 − u= − = −
n
( n + 1) − 1 n − 1 n n −1
2n + 3)( n − 1) − n ( 2n + 1) ( 2n + 3)( n − 1) − n ( 2n + 1)
(= =
−3
< 0 , với mọi n ∈  , n > 1 .
n ( n − 1) n ( n − 1) n ( n − 1)
Suy ra dãy số giảm.

DẠNG 4. DÃY SỐ BỊ CHẶN TRÊN, BỊ CHẶN DƯỚI, BỊ CHẶN

Câu 121: Xét tính bị chặn của các dãy số sau: un = (−1) n
A. Bị chặn. B. Không bị chặn. C. Bị chặn trên. D. Bị chặn dưới.
Lời giải

Câu 122: Xét tính bị chặn của các dãy số sau: u=


n 3n − 1
A. Bị chặn. B. Bị chặn trên. C. Bị chặn dưới. D. Không bị chặn dưới.
Lời giải

Ta có un ≥ 2, ∀n ∈ * → Dãy bị chặn dưới

Khi n tiến tới dương vô cực thì un cũng tiến tới dương vô cực nên dãy số không bị chặn trên

Vậy dãy đã cho bị chặn dưới

Page 31
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

Câu 123: Trong các dãy số un  cho bởi số hạng tổng quát un  sau, dãy số nào bị chặn?
1
A. un = n 2 . B. un = 2n. C. un = . D. u=
n n + 1.
n
Lời giải

1
Ta có: 0  un   1 với mọi n  * nên dãy un  bị chặn.
n

Nhận xét: Các dãy số n 2 ; 2n ; n  1 là các dãy tăng đến vô hạn khi n tăng lên vô hạn nên chúng
không bị chặn trên.

Câu 124: Trong các dãy số ( un ) cho bởi số hạng tổng quát un sau, dãy số nào bị chặn?
1
A. un = . B. un = 3n. C. u=
n n + 1. D. u=
n n 2 + 1.
2n
Lời giải

1 1
Ta có: 0  un   với mọi n  * nên dãy un  bị chặn.
2 n
2

2n + 1
Câu 125: Xét tính bị chặn của các dãy số sau: un =
n+2
A. Bị chặn. B. Không bị chặn. C. Bị chặn trên. D. Bị chặn dưới.
Lời giải

2n + 1 2n + 4 2(n + 2)
Ta có 0 < un = < = = 2 ∀n nên dãy (un ) bị chặn.
n+2 n+2 n+2

2n − 13
Câu 126: Xét tính tăng, giảm và bị chặn của dãy số (un ) , biết: un =
3n − 2
A. Dãy số tăng, bị chặn.
B. Dãy số giảm, bị chặn.
C. Dãy số không tăng không giảm, không bị chặn.
D. Cả A, B, C đều sai.
Lời giải

2n − 11 2n − 13 34
Ta có: un +1 −=
un − = > 0 với mọi n ≥ 1 .
3n + 1 3n − 2 (3n + 1)(3n − 2)

9
Suy ra un +1 > un ∀n ≥ 1 ⇒ dãy (un ) là dãy tăng ⇒ dãy bị chặn dưới bởi u1 = − .
4

2 35 9 2
Mặt khác: un = − ⇒ − ≤ un < ∀n ≥ 1
3 3(3n − 2) 4 3

Vậy dãy (un ) là dãy bị chặn.

n +1
Câu 127: Xét tính bị chặn của các dãy số sau: un =
n2 + 1
A. Bị chặn. B. Không bị chặn. C. Bị chặn trên. D. Bị chặn dưới.
Lời giải

Page 32
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

n +1 n 2 + 2n + 1 2n 2n
Ta có: 0 < un = = = 1+ ≤ 1+ = 2 , ∀n ⇒ (un ) bị chặn.
n2 + 1 n2 + 1 2
n +1 2n

Câu 128: Xét tính bị chặn của các dãy số sau: un =4 − 3n − n 2


A. Bị chặn. B. Không bị chặn. C. Bị chặn trên. D. Bị chặn dưới.
Lời giải
2
25  3  25
Ta có: un = −n+  < ⇒ (un ) bị chặn trên; dãy (un ) không bị chặn dưới.
4  2 4

Câu 129: Trong các dãy số (un ) sau, dãy số nào bị chặn?
1 n
A. un= n + . B. un= n + 1 . C. un = 2
. D. un = n 2 + n + 1 .
n 2n + 1
Lời giải

Câu 130: Trong các dãy số (un ) sau, dãy số nào bị chặn?
n2 + 1 1
A. un= n − sin 3n B. un = . C. un = . D. un n.sin ( 3n − 1) .
=
n n ( n + 1)
Lời giải

1 1 1
Ta có 0=
< un ≤ ,∀n ∈ * ⇒ Dãy (un ) với un = bị chặn
n ( n + 1) 2 n ( n + 1)

Câu 131: Trong các dãy số ( un ) cho dưới đây dãy số nào là dãy số bị chặn ?
n3 n
A. un = 2 . B. u=
n n 2 + 2017. C. un =
(−1) n (n + 2). D. un = 2
.
n +1 n +1
Lời giải

n 1 n
Ta có 0 <=
un 2
≤ ,∀n ∈ * ⇒ Dãy (un ) với un = 2 bị chặn
n +1 2 n +1

n +1
Câu 132: Xét tính tăng giảm và bị chặn của dãy số sau: (un ) : un =
n+2
A. Tăng, bị chặn. B. Giảm, bị chặn. C. Tăng, chặn dưới. D. Giảm, chặn trên.
Lời giải

n + 2 n + 1 (n + 2) 2 − (n + 3)(n + 1) 1
Ta có un +1 − un= − = = > 0, ∀n .
n+3 n+2 (n + 2)(n + 3) (n + 2)(n + 3)

n +1 n + 2
Và 0 < un = < = 1,∀n ∈ *
n+2 n+2

Vậy dãy (un ) là dãy tăng và bị chặn.

Câu 133: Xét tính tăng, giảm và bị chặn của dãy số (un ) , biết: (un ) : un = n3 + 2n + 1
A. Tăng, bị chặn. B. Giảm, bị chặn. C. Tăng, chặn dưới. D. Giảm, chặn trên.
Lời giải

Page 33
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

Ta có: un +1 − un = (n + 1)3 + 2(n + 1) − n3 − 2n= 3n 2 + 3n + 3 > 0, ∀n

Mặt khác: un > 1, ∀n và khi n càng lớn thì un càng lớn.

Vậy dãy (un ) là dãy tăng và bị chặn dưới.

3n − 1
Câu 134: Cho dãy số (un ) : un = . Dãy số un  bị chặn trên bởi số nào dưới đây?
3n + 1
1 1
A. . B. 1. C. . D. 0.
3 2
Lời giải

3n 1 2 5 1 1
Ta có un   1  1. Mặt khác: u2     0 nên suy ra dãy un  bị chặn
3n  1 3n  1 7 2 3
trên bởi số 1.

Câu 135: Cho dãy số un  , biết un  cos n  sin n. Dãy số un  bị chặn trên bởi số nào dưới đây?
A. 0. B. 1. C. 2 . D. Không bị chặn trên.
Lời giải

Ta có un 
MTCT
  u1  sin1  cos1  1  0 nên loại các đáp án A và B

 
Ta có un  cos n  sin n  2 sin n    2
 4

Câu 136: Cho dãy số un  , biết un  cos n  sin n. Dãy số un  bị chặn dưới bởi số nào dưới đây?
A. 0. B. −1 . C. − 2 . D. Không bị chặn dưới.
Lời giải
MTCT
un    loại A và B
 u5  sin 5  cos 5  1  0 

 
Ta có un  2 sin n     2
 4

1 1 1
Câu 137: Xét tính bị chặn của các dãy số sau: un = + + ... +
1.3 3.5 ( 2n − 1)( 2n + 1)
A. Bị chặn. B. Không bị chặn. C. Bị chặn trên. D. Bị chặn dưới.
Lời giải

Rõ ràng u n > 0, ∀n ∈  * nên ( u n ) bị chặn dưới.

1 1 1 1 
Lại có: = − . Suy ra
( 2k − 1)( 2k + 1) 2  2k − 1 2k + 1 

1  1   1 1   1 1  1  1  1
un =  1 −  +  −  + ... +  −  = 1 −  < với mọi số nguyên dương
2  3   3 5   2n − 1 2n + 1   2  2n + 1  2
n , nên ( u n ) bị chặn trên.

Kết luận ( u n ) bị chặn.

Page 34
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

1 1 1
Câu 138: Xét tính bị chặn của các dãy số sau: un = + + ... +
1.3 2.4 n.(n + 2)
A. Bị chặn. B. Không bị chặn. C. Bị chặn trên. D. Bị chặn dưới.
Lời giải

1 1 1 1
Ta có: 0 < un < + + ... + =1 − <1
1.2 2.3 n.(n + 1) n +1

Dãy (un ) bị chặn.

1 1 1
Câu 139: Xét tính tăng, giảm và bị chặn của dãy số (un ) , biết: un =1 + 2
+ 2 + ... + 2 .
2 3 n
A. Dãy số tăng, bị chặn. B. Dãy số tăng, bị chặn dưới.
C. Dãy số giảm, bị chặn trên. D. Cả A, B, C đều sai.
Lời giải

1
Ta có: un +1 =
− un > 0 ⇒ dãy (un ) là dãy số tăng.
(n + 1) 2

1 1 1 1
Do un < 1 + + + ... + = 2−
1.2 2.3 (n − 1)n n

⇒ 1 < un < 2, ∀n ≥ 1 ⇒ dãy (un ) là dãy bị chặn.

u1 = 1

Câu 140: Xét tính bị chặn của các dãy số sau:  un −1 + 2
= un u + 1 , (n ≥ 2)
 n −1

A. Bị chặn. B. Không bị chặn. C. Bị chặn trên. D. Bị chặn dưới.


Lời giải

Bằng quy nạp ta chứng minh được 1 < un < 2 nên dãy (un ) bị chặn.

u1 = 2

Câu 141: Xét tính tăng giảm và bị chặn của dãy số sau: (un ) :  un + 1
un +1
= , ∀n ≥ 2
2
A. Tăng, bị chặn. B. Giảm, bị chặn.
C. Tăng, chặn dưới, không bị chặn trên. D. Giảm, chặn trên, không bị chặn dưới.
Lời giải

Trước hết bằng quy nạp ta chứng minh: 1 < un ≤ 2, ∀n

Điều này đúng với n = 1 , giả sử 1 < un < 2 ta có:

un + 1
1 < un +1 = < 2 nên ta có đpcm.
2
1 − un
Mà un +1 − u=
n < 0, ∀n .
2

Vậy dãy (un ) là dãy giảm và bị chặn.

Page 35
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

n + 2018
Câu 142: Cho dãy ( un ) với un = . Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau.
2018n + 1
A. Dãy ( un ) bị chặn dưới nhưng không bị chặn trên
B. Dãy ( un ) bị chặn.
C. Dãy ( un ) không bị chặn trên, không bị chặn dưới.
D. Dãy ( un ) bị chặn trên nhưng không bị chặn dưới
Lời giải
Chọn B

n + 2018 1 2017.2019
un
Ta có:= = + .
2018n + 1 2018 2018 ( 2018n + 1)

Do đó ( un ) là dãy giảm, mà u1 = 1 , dễ thấy ∀n ∈ * , un > 0 ⇒ 0 < un ≤ 1.

Suy ra: Dãy ( un ) bị chặn.

Câu 143: Trong các dãy số ( un ) có số hạng tổng quát un dưới đây, dãy số nào là dãy bị chặn?
n 2
A. =
un n2 + 2 . B. un = . C. u=
n 3n − 1 . D. un= n + .
2n + 1 n
Lời giải
Chọn B

lim n 2 + 2 = +∞ ⇒ dãy số =
un n 2 + 2 không bị chặn.

n 1 1 1 1
un = = − < ⇒ un < .
2n + 1 2 2n + 1 2 2

n 1 n
Mặt khác ta thấy ngay=
un > 0 ∀n ∈  * ⇒ 0 < un < ⇒ dãy số un = bị chặn.
2n + 1 2 2n + 1

Câu 144: Cho dãy số ( un ) với un= 2 + 51− n . Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Dãy số không đơn điệu. B. Dãy số giảm và không bị chặn.
C. Dãy số tăng. D. Dãy số giảm và bị chặn.
Lời giải
1 1 1 5 4
( ) ( )
Xét un +1 − un = 2 + 5− n − 2 + 51− n= 5− n − 51− =
n

5 5
n
− n−=
1
5 5
n
− n =− n < 0, ∀n ∈ * .
5
⇒ ( un ) là dãy số giảm.
5
Ta có: un = 2 + 51− n > 2, ∀n ∈ * ; un = 2 + ≤ 3, ∀n ∈ * .
5 n

⇒ ( un ) là dãy số bị chặn.
Câu 145: Trong các dãy số sau, dãy nào là dãy số bị chặn?
2n + 1
A. un = . B. u=n 2n + sin ( n ) . C. un = n 2 . D. u=
n n3 − 1 .
n +1
Lời giải

Page 36
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

2n + 1
Xét dãy số un = ta có:
n +1
2n + 1
un
*= > 0; ∀n ∈ * ⇒ dãy ( un ) bị chặn dưới bởi giá trị 0 .
n +1
2n + 1 1
* un = = 2− < 2; ∀n ∈ * ⇒ dãy ( un ) bị chặn trên bởi giá trị 2 .
n +1 n +1

⇒ dãy ( un ) là dãy bị chặn.

Câu 146: Chọn kết luận sai:


 1 
A. Dãy số 2n 1 tăng và bị chặn trên. B. Dãy số  giảm và bị chặn dưới.
 n  1
 1  1 
C. Dãy số   tăng và bị chặn trên. D. Dãy số  n  giảm và bị chặn dưới.
 n   3.2 

Lời giải
 1 
Đáp án B đúng vì dãy số  giảm và bị chặn dưới bởi 0.
 n  1

 1
Đáp án C đúng vì dãy số   tăng và bị chặn trên bởi 0.
 n 

 1 
Đáp án D đúng vì dãy số  n  giảm và bị chặn dưới bởi 0.
 3.2 

Đáp án A sai vì dãy số 2n 1 tăng nhưng không bị chặn trên.

1 1 1 1
Câu 147: Cho dãy số (un ) biết un = + 2 + 2 + ... + 2 . Mệnh đề nào sau đây đúng ?
2 2 3 n
A. Dãy số bị chặn dưới. B. Dãy số bị chặn trên.
C. Dãy số bị chặn. D. Không bị chặn.
Lời giải

1 1 1 1
Xét < = − , ∀k ≥ 2
k 2
( k − 1) k k − 1 k
1  1 1 1 1 1 1 1  1 1 3 1 3
Suy ra un < + 1 −  +  −  +  −  +  −  + ... +  − = − <
2  2  2 3 3 4 5 6  n −1 n  2 n 2

3
⇒ 0 < un < , ∀n ∈  * .
2

Vậy (un ) bị chặn.

u1 = 1
Câu 148: Cho dãy số (un ) xác định bởi  3 *
. Tìm số nguyên dương n nhỏ nhất sao
u =
 n +1 u n + n , ∀n ∈ 
cho un − 1 ≥ 2039190 .

Page 37
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

A. n = 2017 . B. n = 2019 . C. n = 2020 . D. n = 2018 .


Lời giải
Theo hệ thức đã cho ta có:
un = un −1 + (n − 1)3 = un − 2 + (n − 2)3 + (n − 1)3 = ... = u1 + 13 + 23 + ... + (n − 1)3 .
(n − 1) 2 n 2
Lại có 13 + 23 + ... + (n − 1)3 = (1 + 2 + ... + (n − 1)) 2 = .
4
n 2 (n − 1) 2 n(n − 1)
Suy ra: un = 1 + ⇒ un − 1 = .
4 2
Sử dụng mode 7 cho n chạy từ 2017 đến 2020 , ta được kết quả n = 2020 .
Câu 149: Cho dãy số (un ) thỏa mãn log 2 u1 + log u1 − 6 = 0 và un +=
1 un + 5 , với mọi n ≥ 1, n ∈ N . Giá trị
lớn nhất của n để un < 500 bằng:
A. 80 . B. 100 . C. 99 . D. 82 .
Lời giải

log u1 =−3 u1 = 0, 001


+) log 2 u1 + log u1 − 6 = 0 ⇔  ⇔
= log u1 2=  u1 100
+) Từ giả thiết suy ra (un ) là cấp số cộng có công sai d = 5 . Do đó, ta có un = u1 + (n − 1)d .
un = 0, 001 + 5(n − 1) = 5n − 4,999  n < 100,9998
+) Vậy  . Suy ra un < 500 ⇔  .
un = 100 + 5(n − 1) = 5n + 95  n < 81
Vậy số n lớn nhất để un < 500 là 100.

4
Câu 150: Cho dãy số ( un ) thỏa mãn: u1 = 5 và un=
+1 3un + với ∀n ≥ 1. Giá trị nhỏ nhất của n để
3
S n = u1 + u2 + ... + un > 5100 bằng?
A. 142 . B. 146 . C. 141 . D. 145 .
Lời giải

4 2  2
un +1 = 3un + ⇔ un +1 + = 3  un + 
3 3  3

2 17
Đặt vn = un + ⇒ vn là cấp số nhân với v1 = , công bội q = 3 .
3 3

Khi đó

 2  2  2
S n = u1 + u2 + ... + un =  v1 −  +  v2 −  + ... +  vn − 
 3  3  3

2n q n − 1 2n 17.3n − 17 − 4n
= v1 + v2 + ... + v=
n − v1 . − =
3 q −1 3 6

Bằng cách thử trực tiếp ta có n bé nhất để Sn > 5100 là n = 146 .

u1 2,=
= u2 3
Câu 151: Cho dãy số ( un ) xác định bởi  n ≥ 2, n ∈ N .Khi đó u1 + .... + un bằng?
u =
 n +1 3u n − 2u n −1

Page 38
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

A. 2n − 1 . B. 2n . C. 2n + 2n . D. 2n + n − 1 .
Lời giải.

Ta có: un=
+1 3un − 2un −1 .

un 3un −1 − 2un − 2
=

un −1 3un − 2 − 2un −3
=

…. =
u4 3u3 − 2u2

u3 3u2 − 2u1
=

⇒ un +1 + .... + u3 = 3un + un −1 + .... + u3 + u2 − 2u1

⇔ un +1 = 2un + u2 − 2u1 = 2un − 1 ⇒ un +1 =2n + 1 .

Vậy u1 + .... + un = ( 20 + 1) + ( 21 + 1) + ( 22 + 1) + .... + ( 2n −1 + 1) = 2n + n − 1 .

1
Câu 152: Cho dãy số {un } xác định bởi un = , n ≥ 1.
4
n + n + n + n + 2n 2 + n + 4 n3 + 3n 2 + 3n + 1
3 4 3 2 4 3

Tính tổng S = u1 + u2 + ... + u20184 −1 .


A. 2016 . B. 2017 . C. 2018 . D. 2019 .
Lời giải

1
Ta có: un =
n3 + n . 4 n + 1 + 4 n . n + 1 + 4 ( n + 1)
4 3

1
=
n ( 4
)
n + 4 n + 1 + n + 1. ( 4
n + 4 n +1 )
1
=
( 4
n + n +14
)( n + n +1 )
n +1 − n
= 4
n + 4 n +1

=
( n +1 − n . )( 4
n +1 − 4 n )
n +1 − n
= 4
n +1 − 4 n .
Do đó S= 4
2 − 4 1 + 4 3 − 4 2 + ... + 4 20184 − 1 + 1 − 4 20184 − 1
=−1 + 4 20184 =−1 + 2018 = 2017 .

2 un
Câu 153: Cho dãy số ( u n ) được xác định bởi u1 = và un +1 = , ( n ∈ * ) . Tính tổng 2018
3 2 ( 2n + 1) un + 1
số hạng đầu tiên của dãy số đó?
4036 4035 4038 4036
A. . B. . C. . D. .
4035 4034 4037 4037
Lời giải
Page 39
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

1 2 ( 2n + 1) un + 1 1  1 
- Ta có: = = + 4n + =
2  + 4 ( n − 1) + 2  + 4n + 2
un +1 un un  un −1 

Tương tự ta đươc:

1 1 3 4n 2 + 8n + 3
= + ( 4.1 + 2 ) + ( 4.2 + 2 ) + ... + ( 4n + 2 ) = + 2n + 2n ( n + 1) =
un +1 u1 2 2

2 2
⇒ un +1 = =
4n + 8n + 3 ( 2n + 1)( 2n + 3)
2

2 1 1
⇒ un = = −
( 2n − 1)( 2n + 1) 2n − 1 2n + 1
n
1 2n 2018
4036
⇒ ∑ uk =
1− = ⇒ ∑ uk =.
k =1 2n + 1 2n + 1 k =1 4037

Câu 154: Cho dãy số ( un ) un un −1 + 6 , ∀n ≥ 2 và log 2 u5 + log


thỏa mãn = 2
11 . Đặt
u9 + 8 =
S n = u1 + u2 + ... + un . Tìm số tự nhiên n nhỏ nhất thỏa mãn S n ≥ 20172018 .
A. 2587 . B. 2590 . C. 2593 . D. 2584 .
Lời giải

Ta có dãy số ( un ) là cấp số cộng có công sai d = 6 .

log 2 u5 + log 2
u9 + 8 = 11 ⇔ log 2 u5 ( u9 + 8 ) = 11 (*) với u5 > 0 .

Mặt khác u5 =u1 + 4d =u1 + 24 và u9 =u1 + 8d =u1 + 48 .

u1 =8 ⇒ u5 =32
Thay vào (*) ta được  . Suy ra u1 = 8 .
u1 =−88 ⇒ u5 = −64

n
S n ≥ 20172018 ⇔  2u1 + ( n − 1) d  ≥ 20172018 ⇔ 3n 2 + 5n − 20172018 ≥ 0 .
2

Vậy số tự nhiên n nhỏ nhất thỏa mãn S n ≥ 20172018 là n = 2593 .

Câu 155: Cho dãy số ( un ) thỏa mãn eu18 + 5 eu18 − e 4u1 =


e 4u1 và un +=
1 un + 3 với mọi n ≥ 1 . Giá trị lớn
nhất của n để log 3 un < ln 2018 bằng
A. 1419 . B. 1418 . C. 1420 . D. 1417 .
Lời giải

Ta có un +=
1 un + 3 với mọi n ≥ 1 nên un là cấp số cộng có công sai d = 3

eu18 + 5 eu18 − e 4u1 = e 4u1 ⇔ 5 eu18 − e 4u1 = e 4u1 − eu18 (1)

Đặt=t eu18 − e 4u1 ( t ≥ 0 )

Page 40
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

t ≤ 0
Phương trình (1) trở thành 5 t =−t ⇔  2
⇔ t =0
25t = t

5 t = −t ⇔ t + 5 t = 0 ⇔ t ( )
t +5 = 0 ⇔ t = 0 ⇔ t = 0

Với t = 0 ta có : eu18 = e 4u1 ⇔ u18 = 4u1 ⇔ u1 + 51 = 4u1 ⇔ u1 = 17

Vậy un = u1 + ( n − 1) d = 17 + ( n − 1) 3 = 3n + 14

3ln 2018 − 14
Có : log 3 un < ln 2018 ⇔ un < 3ln 2018 ⇔ 3n + 14 < 3ln 2018 ⇔ n < ≈ 1419,98
3
Vậy giá trị lớn nhất của n là 1419 .

Câu 156: Tổng: A= 2 + 4 + 6 +…+ 2018 có giá trị là:


A. 2018001 . B. 1209900 . C. 1010101 . D. 1019090 .
Lời giải

( 2 2018) + ( 4 + 2016 ) + ... + ( 2018 + 2 )


Ta có 2 A =+

1009 ( 2 + 2018 )
Do đó A
= = 1019090
2

Câu 157: Tổng: B = 1 + 4 + 7 +…+ 3031 bằng:


A. 1532676 . B. 1435000 . C. 1351110 . D. 1322300 .
Lời giải

(1 + 3031) + ( 4 + 3028) + ... + ( 3031 + 1)


Ta có 2 B =

1011(1 + 3031)
Do đó B
= = 1532676
2
Câu 158: Giá trị của tổng: C = −13 − 9 − 5 +…+ 387 bằng:
A. 23455 . B. 18887 . C. 36778 . D. 43234 .
Lời giải

( −13 + 387 ) + ( −9 + 383) + ... + ( 387 − 13)


Ta có 2C =

101( −13 + 387 )


Do đó C
= = 18887
2

1 101 201 1001


Câu 159: Giá trị của tổng:=
S + + +…+ bằng:
100 100 100 100
5514 5501 5511 5515
A. . B. . C. . D. .
100 100 100 100
Lời giải

 1 1001   101 901   1001 1 


Ta có 2 S =  + + +  + ... +  + 
 100 100   100 100   100 100 

Page 41
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

 1 1001 
11 + 
 100 100  5511
Do đó S =
= .
2 100

Câu 160: Cho tổng: S n = 1 + 3 + 5 +…+ 2n + 1,∀n ∈ * . Tìm S100 ?


A. 10201 . B. 10000 . C. 10200 . D. 10202 .
Lời giải

Ta có S100 = 1 + 3 + 5 + ... + 201

(1 201) + ( 3 + 199 ) + ... + ( 201 + 1)


Suy ra 2 S100 =+

101(1 + 201)
Vậy S100
= = 10201
2

Câu 161: Cho tổng: Sn = 2 + 4 + 6 +…+ 2 n với n ∈ * . Khi đó công thức của Sn là?
n(n + 1)
A. n(n + 2) . B. . C. n(n + 1) . D. n 2 .
2
Lời giải

Ta có 2 S n =( 2 + 2n ) + ( 4 + 2n − 2 ) + ... + ( 2n + 2 )

n ( 2 + 2n )
Vậy =
Sn = n ( n + 1)
2
Câu 162: Tìm x biết: ( x + 3) + ( x + 7) + ( x + 11) +…+ ( x + 79) =
860
A. x = 2 . B. x = 1 . C. x = 4 . D. x = 3 .
Lời giải

Ta có 1720 = ( x + 3 + x + 79 ) + ( x + 7 + x + 75) + ... + ( x + 79 + x + 3)


= 20 ( x + 3 + x + 79 ) ⇔ 1720
Do đó 1720 = 20 ( 2 x + 82 ) ⇔=
x 2

Câu 163: Tìm x biết: ( 2 x + 3) + ( 2 x + 7 ) + ( 2 x + 11) + ... + ( 2 x + 79 ) =


1720
45
A. x = 35 . B. x = . C. x = 10 . D. x = 15 .
2
Lời giải

Ta có 3440 = ( 2 x + 3 + 2 x + 79 ) + ( 2 x + 7 + 2 x + 75) + ... + ( 2 x + 79 + 2 x + 3)


45
= 20 ( 2 x + 3 + 2 x + 79 ) ⇔ 3440
Do đó 3440 = 20 ( 4 x + 82 ) ⇔
= x
2

1 + 2 + 3 +…+ 2018
Câu 164: Tính giá trị biểu thức: A =
1 + 3 + 5 +…+ 1009
2030071 2037171 2037111 2037171
A. . B. . C. . D. .
255025 200025 255000 255025
Lời giải
Đặt P = 1 + 2 + 3 + ... + 2018, Q = 1 + 3 + 5 + ... + 1009

Page 42
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

(1 + 2018) + ( 2 + 2017 ) + ... + ( 2018 + 1) =


Ta có 2 P = 2018.2019 ⇒ P =
2037171

(1 + 1009 ) + ( 2 + 1007 ) + ... + (1009 + 1) =


2Q = 505.1010 ⇒ Q =
255025

2037171
Vậy A =
255025

Câu 165: Cho tổng: Sn = 1 + 5 + 9 +…+ 4 n − 3 với n ∈ * . Khi đó: S102 + S152 bằng:
A. 225325 . B. 255325 . C. 225355 . D. 225525 .
Lời giải

Ta có S10 =1 + 5 + 9 + ... + 37 =190 ⇒ ( S10 ) = 36100


2

S15 =1 + 5 + 9 + ... + 57 = 435 ⇒ ( S15 ) =189225


2

Vậy S102 + S152 =


225325

3 3 3 3
Câu 166: Tính tổng sau: S = + + + ... + .
1.4 4.7 7.10 91.94
93 94 94
A. B. C. D. 1
94 95 93
Lời giải

3 1 3 1 1 3 1 1 3 1 1
Ta có 1− ;
= = − ; = − ;...; = −
1.4 4 4.7 4 7 7.10 7 10 91.94 91 94

 1 1 1 1 1  1 1  1 93
Do đó S =1 −  +  −  +  −  + ... +  −  =− 1 =
 4   4 7   7 10   91 94  94 94

1 1 1 1
Câu 167: Tổng: S = + + + ... + bằng:
2.4 4.6 6.8 100.102
53 25 1 1
A. B. C. D.
102 102 2 4
Lời giải

2 2 2 2
Ta có 2 S = + + + ... +
2.4 4.6 6.8 100.102

2 1 1 2 1 1 2 1 1 2 1 1
= − ; = − ; = − ;...; =−
2.4 2 4 4.6 4 6 6.8 6 8 100.102 100 102

1 1 1 1 1 1  1 1  1 1 50
Do đó 2 S = −  +  −  +  −  + ... +  − = − =
 2 4  4 6 6 8  100 102  2 102 51

50
Vậy S =
102

4 4 4 4
S
Câu 168: Giá trị của tổng: = + + + ... + là:
1.3.5 3.5.7 5.7.9 91.93.95

Page 43
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

2941 2942 2944 1


A. B. C. D.
8835 8835 8835 3
Lời giải

4 1 1 4 1 1 4 1 1 4 1 1
Ta có = − ; = − ; = − ; =−
1.3.5 1.3 3.5 3.5.7 3.5 5.7 5.7.9 5.7 7.9 91.93.95 91.93 93.95

 1 1   1 1   1 1   1 1  1 1 2944
Khi đó S = − + − + −  + ... +  − = − =
 1.3 3.5   3.5 5.7   5.7 7.9   91.93 93.95  1.3 93.95 8835

100 100 100 100


Câu 169: Tổng
= S + + + ... + có giá trị bằng:
10.15.20 15.20.25 20.25.30 110.115.120
93 91 9 91
A. B. C. D.
1380 13800 138 1380
Lời giải

Ta có

100  1 1  100  1 1 
10 
= − ; 10 
= − ;
10.15.20  10.15 15.20  15.20.25  15.20 20.25 
100  1 1  100  1 1 
10 
= − ; 10 
= − 
20.25.30  20.25 25.30  110.115.120  110.115 115.120 

Khi đó
 1 1   1 1   1 1   1 1 
=S 10  −  + 10  −  + 10  −  + ... + 10  − 
 10.15 15.20   15.20 20.25   20.25 25.30   110.115 115.120 
1 1 91
=− =
15 115.12 1380
12 20 28 84
Câu 170: Giá trị của tổng: S= + + + ... + là:
4.16 16.36 36.64 400.484
31 30 32 33
A. B. C. D.
121 121 121 121
Lời giải

12 1 1 20 1 1 28 1 1 84 1 1
Ta có = − ; = − ; = − ; = −
4.16 4 16 16.36 16 36 36.64 36 64 400.484 400 484

1 1   1 1   1 1   1 1  1 1 30
Khi đó S = −  +  −  +  −  + ... +  −  =− =
 4 16   16 36   36 64   400 484  4 484 121

1 1 1 1
với n ∈  . Lựa chọn đáp án đúng.
*
Câu 171: Cho tổng: S = + + + ... +
1.2 2.3 3.4 n ( n + 1)
1 1 2 1
A. S3 = . B. S 2 = . C. S 2 = . D. S3 = .
12 6 3 4
Lời giải
1 1 2
Ta có S 2 = + =
1.2 2.3 3

Page 44
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

1 1 1 1
Câu 172: Cho tổng: S= + + + ... + . Khi đó: S30 bằng:
n ( n + 1)( n + 2 )
n
1.2.3 2.3.4 3.4.5
31 495 496 31
A. B. C. D.
121 992 1987 121
Lời giải

2 2 2 2
Ta có 2 S= + + + ... +
n ( n + 1)( n + 2 )
n
1.2.3 2.3.4 3.4.5

Trong đó

2 1 1 2 1 1 2 1 1
= − ; = − ; = − ;
1.2.3 1.2 2.3 2.3.4 2.3 3.4 3.4.5 3.4 4.5
2 1 1
= −
n ( n + 1)( n + 2 ) n ( n + 1) ( n + 1)( n + 2 )

Khi đó

 1 1   1 1   1 1   1 1 
2Sn =  − + − + −  + ... +  − 
 1.2 2.3   2.3 3.4   3.4 4.5   n ( n + 1) ( n + 1)( n + 2 ) 
1 1 n 2 + 3n n 2 + 3n
= − = ⇒ Sn =
1.2 ( n + 1)( n + 2 ) ( n + 1)( n + 2 ) 2 ( n + 1)( n + 2 )

302 + 3.30 495


=Vậy S30 =
2. ( 30 + 1)( 30 + 2 ) 992

 2   2   2   2  1430
Câu 173: Tìm x biết:  x + +x+ +x+  + ... +  x + =
 1.3   3.5   5.7   51.53  53
A. x = 1 B. x = 2 C. x = 3 D. x = 4
Lời giải
Ta có

 2   2   2   2  1430
x+ +x+ +x+  + ... +  x + =
 1.3   3.5   5.7   51.53  53
 1 1 1 1 1 1 1  1430 52 1430
⇔ 26 x + 1 − + − + − + ... + − =  ⇔ 26 x + = x 1
⇔=
 3 3 5 5 7 51 53  53 53 53

 2   2   2   2  9125
Câu 174: Tìm x biết:  x − +x− +x−  + ... +  x − =
 1.2.3   2.3.4   3.4.5   20.21.22  231
A. x = 1 B. x = 2 C. x = 3 D. x = 4
Lời giải
Ta có

Page 45
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

 2   2   2   2  9125
x− +x− +x−  + ... +  x − =
 1.2.3   2.3.4   3.4.5   20.21.22  231
 1 1 1 1 1 1 1 1  9125
⇔ 20 x −  − + − + − + ... + − =
 1.2 2.3 2.3 3.4 3.4 4.5 20.21 21.22  231
 1 1  9125 115 9125
⇔ 20 x −  − = ⇔ 20 x − = ⇔ x= 2
 1.2 21.22  231 231 231

1 1 1 1
Câu 175: Tính: M = + 2 + 3 + ... + 10
5 5 5 5
1 1 
10
1 1 
11 10
1 1
10
1 
A. 1 −    B. 1 −    C. 1 −   D. 1 −   
4 5  4 5  5 5 5 
Lời giải
Chọn A
Ta có
10 3 2
1 1 1 1 1 1 1 1
M = 10 + ... + 3 + 2 + ⇔ M + 1=   + ... +   +   + + 1
5 5 5 5 5 5 5 5
 1   1   1 
10
1 1 1 
3 2

⇔ ( M + 1)  − 1 =  − 1   + ... +   +   + + 1
 5   5   5   5   5  5 
11
510 − 1 1   1  
10
4 1 5.510 − 1
⇔ − ( M += 1)   − 1 ⇔ M += 1 ⇔M
= = 1 −   
5 5 4.510 4.510 4   5  

5 5 5 5
Câu 176: Cho M
= + + + ... + . Khi đó M bằng:
1024 512 256 2
1023 5111 1024 5115
A. B. C. D.
1024 1024 1023 1024
Lời giải
Chọn D

Ta có

5 5 5 5  1 1 1 1
M
= + + + ... + = 5  10 + 9 + 8 + ... + 
1024 512 256 2 2 2 2 2
 1 1 1 1 
⇔M+ = 5 5  10 + 9 + 8 + ... + + 1
2 2 2 2 
1   1  1 1 1 1  1  1 
⇔ ( M + 5 )  −=1 5  − 1  10 + 9 + 8 + ... + + 1 ⇔ − ( M +=
5 ) 5  11 − 1
2   2  2 2 2 2  2 2 
 1   1  5115
⇔ M += 5 10 1 − 11  ⇔ M= 10 1 − 11  −= 5
 2   2  1024

5 5 5
Câu 177: Cho M = 5 + + + ... + . Khi đó 729M bằng:
3 9 729
5465 5460
A. B. 5460 C. 5465 D.
729 729
Page 46
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

Lời giải
Chọn C

Ta có

5 5 5  1 1 1
M = 5 + + + ... + = 5 1 + + 2 + ... + 6 
3 9 729  3 3 3 
 1  1  1 1 1
⇔ M 1 − = 5 1 −  1 + + 2 + ... + 6 
 3  3  3 3 3 
7
2  1 5  3 −1  5  37 − 1 
⇔ M = 5  1 − 7  ⇔ M =  6  ⇒ 729M = 729. .  6  = 5465
3  3  2 3  2  3 

Câu 178: Cho tổng: S n =1 + 2 + 22 + ... + 2n . Chọn mệnh đề đúng:


A. S10 = 2047 B. S10 = 2048 C. S10 = 1024 D. S10 = 1023
Lời giải
Chọn A

Ta có S n =1 + 2 + 22 + ... + 2n ⇔ S n = ( 2 − 1) (1 + 2 + 22 + ... + 2n ) = 2n +1 − 1

Vậy S10 = 211 − 1= 2047

Câu 179: Tính tổng: S = 1.2 + 3.4 + 5.6 + ... + 11.12


A. 322 B. 321 C. 320 D. 319
Lời giải
Chọn A
Ta có
n
ak = ( 2k − 1) 2k , k ∈ * . S n = ∑ ak = 1.2 + 3.4 + 5.6 + ... + ( 2n − 1) 2n
k =1
n n n
⇔ S=
=
n
k 1
∑ ( 2k − 1) 2=
k 4∑ k
=k 1=k 1
2
− 2∑ k

4n ( n + 1)( 2n + 1) n ( n + 1)( 4n − 1)
=⇔ Sn = − n ( n + 1)
6 3

6 ( 6 + 1)( 4.6 − 1)
Vậy S = 1.2 + 3.4 + 5.6 + ... + 11.12 = = 322
3
Câu 180: Tổng: S = 2.3 + 4.5 + 6.7 + ... + 20.21 có giá trị bằng:
A. 1550 B. 1655 C. 1650 D. 1450
Lời giải
Chọn C
Ta có

Page 47
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN
n
ak = 2k ( 2k + 1) , k ∈ * . S n = ∑a k =1
k = 2.3 + 4.5 + 6.7 + ... + 2n ( 2n + 1)
n n n
Sn
⇔=
=k 1
∑ 2k ( 2k +=
1) 4∑ k 2 + 2∑ k
=k 1=k 1

4n ( n + 1)( 2n + 1) n ( n + 1)( 4n + 5 )
=⇔ Sn = + n ( n + 1)
6 3

10 (10 + 1)( 40 + 5 )
Vậy S = 2.3 + 4.5 + 6.7 + ... + 20.21 = = 1650
3

Câu 181: Giá trị của tổng: S = 1.2 + 2.5 + 3.8 + ... + 20.59 là:
A. 8450 B. 8300 C. 8850 D. 8400
Lời giải
Chọn D
Ta có
n
ak = k ( 3k − 1) , k ∈ * . S n = ∑a
k =1
k = 1.2 + 2.5 + 3.8 + ... + n ( 3n − 1)
n n n
Sn
⇔=
=k 1
∑ k ( 3k −=
1) 3∑ k 2 − ∑ k
=k 1=k 1

n ( n + 1)( 2n + 1) n ( n + 1)
⇔ S n= − = n 2 ( n + 1)
2 2

Vậy S = 1.2 + 2.5 + 3.8 + ... + 20.59 = 202 ( 20 + 1) = 8400

Câu 182: Tính tổng: S n = 1.5 + 3.7 + 5.9 + ... + ( 2n − 1) . ( 2n + 3) khi n = 15


A. 5450 B. 5400 C. 5395 D. 5650
Lời giải
Chọn C
Ta có
n
ak = ( 2k − 1)( 2k + 3) , k ∈ *. Sn = ∑a
k =1
k = 1.5 + 3.7 + 5.9 + ... + ( 2n − 1)( 2n + 3)
n n n
Sn
⇔=
=k 1
∑ ( 2k − 1)( 2k +=
3) 4∑ k 2 + 4∑ k − 3n
=k 1=k 1

2n ( n + 1)( 2n + 1) 2n ( n + 1)( 2n + 4 )
=⇔ Sn 2n ( n + 1) − 3n
+= − 3n
3 3
30.16.34
Vậy S n = 1.5 + 3.7 + 5.9 + ... + ( 2n − 1) . ( 2n + 3) ⇒ S15 = − 45 = 5395
3

Câu 183: Giá trị của tổng: S n = 1.4 + 3.8 + 5.12 + ... + ( 2n − 1) .4n khi n = 10 là:
A. 1650 B. 2860 C. 2650 D. 1950
Lời giải
Chọn B
Page 48
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

Ta có
n
ak = ( 2k − 1) 4 k, k ∈ *. Sn = ∑a
k =1
k = 1.4 + 3.8 + 5.12 + ... + ( 2n − 1) 4n
n n n
⇔ S=
=
n
k 1
∑ ( 2k − 1) 4=
k 8∑ k 2 − 4∑ k
=k 1=k 1

4n ( n + 1)( 2n + 1) 2n ( n + 1)( 4n − 1)
=⇔ Sn = − 2n ( n + 1)
3 3
20.11.39
Vậy S n = 1.4 + 3.8 + 5.12 + ... + ( 2n − 1) .4n ⇒ S10 = = 2860
3

Câu 184: Cho tổng S n = 1.2 + 3.4 + 5.6 + ... + ( 2n − 1) 2n . Tính giá trị của S50
A. 169150 B. 155000 C. 165050 D. 165000
Lời giải
Chọn A
Ta có
n
ak = ( 2k − 1) 2k , k ∈ * . S n = ∑ ak = 1.2 + 3.4 + 5.6 + ... + ( 2n − 1) 2n
k =1
n n n
⇔ S=
=
n
k 1
∑ ( 2k − 1) 2=
k 4∑ k 2 − 2∑ k
=k 1=k 1

4n ( n + 1)( 2n + 1) n ( n + 1)( 4n − 1)
=⇔ Sn = − n ( n + 1)
6 3

n ( n + 1)( 4n − 1) 50.51.199
Vậy S n = 1.2 + 3.4 + 5.6 + ... + ( 2n − 1) 2n = ⇒ S50 = = 169150
3 3

Câu 185: Tìm x biết: ( x + 1.2 ) + ( x + 2.5 ) + ( x + 3.8 ) + ... + ( x + 10.29 ) =


1200
A. x = 7 B. x = 8 C. x = 9 D. x = 10
Lời giải
Chọn D
Ta có

( x + 1.2 ) + ( x + 2.5) + ( x + 3.8) + ... + ( x + 10.29 ) =


1200
⇔ 10 x + (1.2 + 2.5 + 3.8 + ... + 10.29 ) = 1200 ⇔ 10 x + 1100 = 1200 ⇔ x = 10

Page 49
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

CHƯƠNG
II
DÃY SỐ
CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

BÀI 6: CẤP SỐ CỘNG

I LÝ THUYẾT.

1. ĐỊNH NGHĨA
Cấp số cộng là một dãy số (hữu hạn hoặc vô hạn), trong đó kể từ số hạng thứ hai, mỗi
số hạng đều bằng số hạng đứng ngay trước nó cộng với một số không đổi d .
Số không đổi d được gọi là công sai của cấp số cộng.
Đặc biệt, khi d = 0 thì cấp số cộng là một dãy số không đổi (tất cả các số hạng đều
bằng nhau).
Nhận xét: Từ định nghĩa, ta có:
1) Nếu ( un ) là một cấp số cộng với công sai d , ta có công thức truy hồi

un +1 =un + d , n ∈ * . (1)

2) Cấp số cộng ( un ) là một dãy số tăng khi và chỉ khi công sai d > 0 .

3) Cấp số cộng ( un ) là một dãy số giảm khi và chỉ khi công sai d < 0 .
NHẬN XÉT
Để chứng minh dãy số ( un ) là một cấp số cộng, chúng ta cần chứng minh un+1 − un là một hằng
số với mọi số nguyên dương n .

VÍ DỤ.

Ví dụ 1. Chứng minh rằng dãy số hữu hạn sau là một cấp số cộng: −2;1;4;7;10;13;16;19 .
Lời giải
Vì 1 = −2 + 3; 4 = 1 + 3; 7 = 4 + 3; 10 = 7 + 3;
13 =
10 + 3; 16 =
13 + 3; 19 =
16 + 3.
Nên theo định nghĩa cấp số cộng, dãy số −2;1;4;7;10;13;16;19 là một cấp số cộng với công sai
d = 3.
Ví dụ 2. Trong các dãy số dưới đây, dãy số nào là cấp số cộng? Tìm số hạng đầu và công sai của nó.
2 − 3n
a) Dãy số ( an ) , với a=
n 4n − 3 . b) Dãy số ( bn ) , với bn = .
4
Lời giải

Page 30
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

a) Ta có an+1 = 4 ( n + 1) − 3 = 4n + 1 nên an+1 − an = ( 4n + 1) − ( 4n − 3) = 4, ∀n ≥ 1 .

Do đó ( an ) là cấp số cộng với số hạng đầu a1 = 1 và công sai d = 4 .

2 − 3 ( n + 1) −1 − 3n −1 − 3n 2 − 3n 3
b)=
Ta có bn+1 = nên bn+1 − bn = − =− , ∀n ≥ 1 .
4 4 4 4 4
1 3
Suy ra ( bn ) là cấp số cộng với số hạng đầu b1 = − và công sai d = − .
4 4
2 4
Ví dụ 3. Cho cấp số cộng ( un ) có 7 số hạng với số hạng đầu u1 = và công sai d = − . Viết dạng
3 3
khai triển của cấp số cộng đó.
Lời giải
2 10
Ta có u2 =u1 + d =− ; u3 =u2 + d =−2 ; u4 =u3 + d =−
3 3
14 22
u5 =u4 + d =− ; u6 =u5 + d =−6 ; u7 =u6 + d =− .
3 3
2 2 10 14 22
Vậy dạng khai triển của cấp số cộng ( un ) là ; − ; − 2; − ; − ; − 6; − .
3 3 3 3 3
2. SỐ HẠNG TỔNG QUÁT CỦA CẤP SỐ CỘNG.
Nếu cấp số cộng ( un ) có số hạng đầu u1 và công sai d thì số hạng tổng quát un được

xác định bởi công thức: un = u1 + ( n − 1) d , ∀n ≥ 2 (2).


NHẬN XÉT
Từ kết quả của định lý 1, ta rút ra nhận xét sau:
Cho cấp số cộng ( un ) biết hai số hạng u p và uq thì số hạng đầu và công sai được tính
theo công thức:
u p − uq
(1): d = .
p−q
(2): u1 = u p − ( p − 1) d

VÍ DỤ.

Cho cấp số cộng ( un ) có u1 = 2 và d = −5 .


a) Tìm u20 .
b) Số −2018 là số hạng thứ bao nhiêu của cấp số cộng?
Lời giải
a) Ta có u20 =u1 + (20 − 1)d =2 + 19.(−5) =−93. u20 = 2 19. ( −5 ) =
u1 + 19d =+ −93 .

b) Số hạng tổng quát của cấp số cộng là un =u1 + ( n − 1) d =7 − 5n .


Vì un = −2018 nên 7 − 5n =−2018 ⇔ n =405 .
Do n = 405 là số nguyên dương nên số −2018 là số hạng thứ 405 của cấp số cộng đã cho.

Page 31
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

Chú ý : Trong một cấp số cộng ( un ) , mỗi số hạng (trừ số hạng đầu và cuối) đều là trung bình
uk −1 + uk +1
cộng của hai số hạng đứng kề với nó, nghĩa là uk = với k ≥ 2 . (3)
2
NHẬN XÉT
Một cách tổng quát, ta có:
u p −k + u p + k
Nếu ( un ) là cấp số cộng thì. u p = ,1 ≤ k < p
2

VÍ DỤ.

a) Cho cấp số cộng ( un ) có u99 = 101 và u101 = 99 . Tìm u100 .

= x2 + y 2 .
b) Cho cấp số cộng −2; x;6; y Tính giá trị của biểu thức P
Lời giải
u99 + u101
a) Theo tính chất của cấp số cộng, ta có u100 = nên u100 = 100 .
2
−2 + 6 x+ y
b) Theo tính chất của cấp số cộng, ta=
có x = 2 và 6 = .
2 2
Vì x = 2 nên y = 10 .
Vậy P = x 2 + y 2 = 22 + 102 = 104 . P = x 2 + y 2 = 22 + 102 = 104 .
3. TỔNG n SỐ HẠNG ĐẦU TIÊN CỦA CẤP SỐ CỘNG.
Cho một cấp số cộng ( un ) có số hạng đầu u1 và công sai d . Đặt S n = u1 + u2 + ... + un Khi đó:

n ( u1 + un ) n ( n − 1) d
Sn = (4) hoặc S=
n nu1 + (5)
2 2

VÍ DỤ.

Cho cấp số cộng ( un ) có u1 = −2 và d = 3 .


a) Tính tổng của 25 số hạng đầu tiên của cấp số cộng.
b) Biết S n = 6095374 , tìm n .
Lời giải
n ( n − 1) 3 ( n − n ) n ( 3n − 7 )
2

Ta có S n =nu1 + d=−2n + =
2 2 2
25(3.25 − 7) 25 ( 3.25 − 7 )
=
a) Ta có S 25 = = 850 . S 25 = 850 .
2 2
n ( 3n − 7 )
b) Vì S n = 6095374 nên = 6095374 ⇔ 3n 2 − 7 n − 12190748
= 0 Giải phương trình
2
bậc hai trên với n nguyên dương, ta tìm được n = 2017 .

II HỆ THỐNG BÀI TẬP TỰ LUẬN.

Page 32
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

1
Câu 1: Cho một cấp số cộng ( un ) có u1 = , u8 = 26. Tìm công sai d
3
Câu 2: Cho dãy số ( un ) là một cấp số cộng có u1 = 3 và công sai d = 4 . Biết tổng n số hạng đầu của
dãy số ( un ) là S n = 253 . Tìm n .
1
Câu 3: Cho một cấp số cộng un  có u1  , u8  26 . Tìm công sai
3
Câu 4: Một gia đình cần khoan một cái giếng để lấy nước. Họ thuê một đội khoan giếng nước. Biết giá
của mét khoan đầu tiên là 80.000 đồng, kể từ mét khoan thứ hai giá của mỗi mét khoan tăng
thêm 5.000 đồng so với giá của mét khoan trước đó. Biết cần phải khoan sâu xuống 50m mới
có nước. Hỏi phải trả bao nhiêu tiền để khoan cái giếng đó?
Câu 5: Cho cấp số cộng ( un ) có số hạng tổng quát là u=
n 3n − 2 . Tìm công sai d của cấp số cộng.
Câu 6: Cho cấp số cộng ( un ) có u1 = −3 , u6 = 27 . Tính công sai d .
Câu 7: Cho cấp số cộng ( un ) có u1 = −3 , u6 = 27 . Tính công sai d .
Câu 8: Cho một cấp số cộng ( un ) có u1 = 5 và tổng của 50 số hạng đầu bằng 5150 . Tìm công thức của
số hạng tổng quát un .
u4 = 10
Câu 9: Cho cấp số cộng ( un ) thỏa mãn  có công sai là
26
u4 + u6 =
Câu 10: Cho cấp số cộng ( un ) có u5 = −15 , u20 = 60 . Tổng của 10 số hạng đầu tiên của cấp số cộng
Câu 11: Cho cấp số cộng ( un ) có u4 = −12 , u14 = 18 . Tính tổng 16 số hạng đầu tiên của cấp số cộng
này.
Câu 12: Trong hội chợ tết Mậu Tuất 2018 , một công ty sữa muốn xếp 900 hộp sữa theo số lượng 1 , 3 ,
5 , ... từ trên xuống dưới (số hộp sữa trên mỗi hàng xếp từ trên xuống là các số lẻ liên tiếp - mô
hình như hình bên). Hàng dưới cùng có bao nhiêu hộp sữa?

Câu 13: Người ta trồng 465 cây trong một khu vườn hình tam giác như sau: Hàng thứ nhất có 1 cây,
hàng thứ hai có 2 cây, hàng thứ ba có 3 cây….Số hàng cây trong khu vườn là
Câu 14: Cho cấp số cộng ( un ) có u1 = 3 và công sai d = 7 . Hỏi kể từ số hạng thứ mấy trở đi thì các số
hạng của ( un ) đều lớn hơn 2018 ?
Câu 15: Bốn số tạo thành một cấp số cộng có tổng bằng 28 và tổng các bình phương của chúng bằng
276 . Tích của bốn số đó là :
Câu 16: Chu vi một đa giác là 158cm , số đo các cạnh của nó lập thành một cấp số cộng với công sai
d = 3cm . Biết cạnh lớn nhất là 44cm . Số cạnh của đa giác đó là?
Câu 17: Cho cấp số cộng ( un ) biết u5 = 18 và 4 S n =S 2 n . Tìm số hạng đầu tiên u1 và công sai d của cấp
số cộng.
Page 33
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

Câu 18: Biết bốn số 5 ; x ; 15 ; y theo thứ tự lập thành cấp số cộng. Giá trị của biểu thức 3 x + 2 y bằng.
Câu 19: Cho cấp số cộng ( un ) , biết u1 = −5 , d = 2 . Số 81 là số hạng thứ bao nhiêu?
S n 3n 2 + 4n , n ∈  * . Giá trị của số hạng thứ 10
Câu 20: Cho cấp số cộng có tổng n số hạng đầu là =
của cấp số cộng là
Câu 21: Cho cấp số cộng có tổng n số hạng đầu là =
S n 4n 2 + 3n , n ∈ * thì số hạng thứ 10 của cấp số
cộng là
Câu 22: Cho cấp số cộng có tổng n số hạng đầu là =
S n 4n 2 + 3n , n ∈ * thì số hạng thứ 10 của cấp số
cộng là
Câu 23: Người ta viết thêm 999 số thực vào giữa số 1 và số 2018 để được cấp số cộng có 1001 số hạng.
Tìm số hạng thứ 501 .
Câu 24: Cho cấp số cộng có u1 = 1 và công sai d = −2 . Tổng n số hạng đầu tiên của cấp số cộng này là
S n = −9800 . Giá trị n là

Page 34
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

CHƯƠNG
II
DÃY SỐ
CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

BÀI 6: CẤP SỐ CỘNG

I LÝ THUYẾT.

1. ĐỊNH NGHĨA
Cấp số cộng là một dãy số (hữu hạn hoặc vô hạn), trong đó kể từ số hạng thứ hai, mỗi
số hạng đều bằng số hạng đứng ngay trước nó cộng với một số không đổi d .
Số không đổi d được gọi là công sai của cấp số cộng.
Đặc biệt, khi d = 0 thì cấp số cộng là một dãy số không đổi (tất cả các số hạng đều
bằng nhau).
Nhận xét: Từ định nghĩa, ta có:
1) Nếu ( un ) là một cấp số cộng với công sai d , ta có công thức truy hồi

un +1 =un + d , n ∈ * . (1)

2) Cấp số cộng ( un ) là một dãy số tăng khi và chỉ khi công sai d > 0 .

3) Cấp số cộng ( un ) là một dãy số giảm khi và chỉ khi công sai d < 0 .
NHẬN XÉT
Để chứng minh dãy số ( un ) là một cấp số cộng, chúng ta cần chứng minh un+1 − un là một hằng
số với mọi số nguyên dương n .

VÍ DỤ.

Ví dụ 1. Chứng minh rằng dãy số hữu hạn sau là một cấp số cộng: −2;1;4;7;10;13;16;19 .
Lời giải
Vì 1 = −2 + 3; 4 = 1 + 3; 7 = 4 + 3; 10 = 7 + 3;
13 =
10 + 3; 16 =
13 + 3; 19 =
16 + 3.
Nên theo định nghĩa cấp số cộng, dãy số −2;1;4;7;10;13;16;19 là một cấp số cộng với công sai
d = 3.
Ví dụ 2. Trong các dãy số dưới đây, dãy số nào là cấp số cộng? Tìm số hạng đầu và công sai của nó.
2 − 3n
a) Dãy số ( an ) , với a=
n 4n − 3 . b) Dãy số ( bn ) , với bn = .
4
Lời giải

Page 1
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

a) Ta có an+1 = 4 ( n + 1) − 3 = 4n + 1 nên an+1 − an = ( 4n + 1) − ( 4n − 3) = 4, ∀n ≥ 1 .

Do đó ( an ) là cấp số cộng với số hạng đầu a1 = 1 và công sai d = 4 .

2 − 3 ( n + 1) −1 − 3n −1 − 3n 2 − 3n 3
b)=
Ta có bn+1 = nên bn+1 − bn = − =− , ∀n ≥ 1 .
4 4 4 4 4
1 3
Suy ra ( bn ) là cấp số cộng với số hạng đầu b1 = − và công sai d = − .
4 4
2 4
Ví dụ 3. Cho cấp số cộng ( un ) có 7 số hạng với số hạng đầu u1 = và công sai d = − . Viết dạng
3 3
khai triển của cấp số cộng đó.
Lời giải
2 10
Ta có u2 =u1 + d =− ; u3 =u2 + d =−2 ; u4 =u3 + d =−
3 3
14 22
u5 =u4 + d =− ; u6 =u5 + d =−6 ; u7 =u6 + d =− .
3 3
2 2 10 14 22
Vậy dạng khai triển của cấp số cộng ( un ) là ; − ; − 2; − ; − ; − 6; − .
3 3 3 3 3
2. SỐ HẠNG TỔNG QUÁT CỦA CẤP SỐ CỘNG.
Nếu cấp số cộng ( un ) có số hạng đầu u1 và công sai d thì số hạng tổng quát un được

xác định bởi công thức: un = u1 + ( n − 1) d , ∀n ≥ 2 (2).


NHẬN XÉT
Từ kết quả của định lý 1, ta rút ra nhận xét sau:
Cho cấp số cộng ( un ) biết hai số hạng u p và uq thì số hạng đầu và công sai được tính
theo công thức:
u p − uq
(1): d = .
p−q
(2): u1 = u p − ( p − 1) d

VÍ DỤ.

Cho cấp số cộng ( un ) có u1 = 2 và d = −5 .


a) Tìm u20 .
b) Số −2018 là số hạng thứ bao nhiêu của cấp số cộng?
Lời giải
a) Ta có u20 =u1 + (20 − 1)d =2 + 19.(−5) =−93. u20 = 2 19. ( −5 ) =
u1 + 19d =+ −93 .

b) Số hạng tổng quát của cấp số cộng là un =u1 + ( n − 1) d =7 − 5n .


Vì un = −2018 nên 7 − 5n =−2018 ⇔ n =405 .
Do n = 405 là số nguyên dương nên số −2018 là số hạng thứ 405 của cấp số cộng đã cho.

Page 2
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

Chú ý : Trong một cấp số cộng ( un ) , mỗi số hạng (trừ số hạng đầu và cuối) đều là trung bình
uk −1 + uk +1
cộng của hai số hạng đứng kề với nó, nghĩa là uk = với k ≥ 2 . (3)
2
NHẬN XÉT
Một cách tổng quát, ta có:
u p −k + u p + k
Nếu ( un ) là cấp số cộng thì. u p = ,1 ≤ k < p
2

VÍ DỤ.

a) Cho cấp số cộng ( un ) có u99 = 101 và u101 = 99 . Tìm u100 .

= x2 + y 2 .
b) Cho cấp số cộng −2; x;6; y Tính giá trị của biểu thức P
Lời giải
u99 + u101
a) Theo tính chất của cấp số cộng, ta có u100 = nên u100 = 100 .
2
−2 + 6 x+ y
b) Theo tính chất của cấp số cộng, ta=
có x = 2 và 6 = .
2 2
Vì x = 2 nên y = 10 .
Vậy P = x 2 + y 2 = 22 + 102 = 104 . P = x 2 + y 2 = 22 + 102 = 104 .
3. TỔNG n SỐ HẠNG ĐẦU TIÊN CỦA CẤP SỐ CỘNG.
Cho một cấp số cộng ( un ) có số hạng đầu u1 và công sai d . Đặt S n = u1 + u2 + ... + un Khi đó:

n ( u1 + un ) n ( n − 1) d
Sn = (4) hoặc S=
n nu1 + (5)
2 2

VÍ DỤ.

Cho cấp số cộng ( un ) có u1 = −2 và d = 3 .


a) Tính tổng của 25 số hạng đầu tiên của cấp số cộng.
b) Biết S n = 6095374 , tìm n .
Lời giải
n ( n − 1) 3 ( n − n ) n ( 3n − 7 )
2

Ta có S n =nu1 + d=−2n + =
2 2 2
25(3.25 − 7) 25 ( 3.25 − 7 )
=
a) Ta có S 25 = = 850 . S 25 = 850 .
2 2
n ( 3n − 7 )
b) Vì S n = 6095374 nên = 6095374 ⇔ 3n 2 − 7 n − 12190748
= 0 Giải phương trình
2
bậc hai trên với n nguyên dương, ta tìm được n = 2017 .

II HỆ THỐNG BÀI TẬP TỰ LUẬN.

Page 3
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

1
Câu 1: Cho một cấp số cộng ( un ) có u1 = , u8 = 26. Tìm công sai d
3
Lời giải

1 11
u=
8 u1 + 7 d ⇔ 26 = + 7 d ⇔ d = .
3 3
Câu 2: Cho dãy số ( un ) là một cấp số cộng có u1 = 3 và công sai d = 4 . Biết tổng n số hạng đầu của
dãy số ( un ) là S n = 253 . Tìm n .
Lời giải

n ( 2u1 + ( n − 1) d ) n ( 2.3 + ( n − 1) .4 )
Ta có S n = ⇔ = 253
2 2

 n = 11
⇔ 4n + 2n − 506 =0 ⇔ 
2
.
 n = − 23 ( L )
 2

1
Câu 3: Cho một cấp số cộng un  có u1  , u8  26 . Tìm công sai
3
Lời giải

1 11
Ta có u8  u1  7 d  26   7 d  d  .
3 3
Câu 4: Một gia đình cần khoan một cái giếng để lấy nước. Họ thuê một đội khoan giếng nước. Biết giá
của mét khoan đầu tiên là 80.000 đồng, kể từ mét khoan thứ hai giá của mỗi mét khoan tăng
thêm 5.000 đồng so với giá của mét khoan trước đó. Biết cần phải khoan sâu xuống 50m mới
có nước. Hỏi phải trả bao nhiêu tiền để khoan cái giếng đó?
Lời giải

* Áp dụng công thức tính tổng của n số hạng đầu của cấp số nhân có số hạng đầu u1 = 80.000 ,
công sai d = 5.000 ta được số tiền phải trả khi khoan đến mét thứ n là

n ( u1 + un ) n  2u1 + ( n − 1) d 
=Sn =
2 2
* Khi khoan đến mét thứ 50 , số tiền phải trả là

50  2.80000 + ( 50 − 1) .5000 
S50 = 10.125.000 đồng.
2

Câu 5: Cho cấp số cộng ( un ) có số hạng tổng quát là u=


n 3n − 2 . Tìm công sai d của cấp số cộng.
Lời giải
Ta có un +1 − un= 3 ( n + 1) − 2 − 3n + 2= 3
Suy ra d = 3 là công sai của cấp số cộng.
Câu 6: Cho cấp số cộng ( un ) có u1 = −3 , u6 = 27 . Tính công sai d .
Lời giải
Ta có u6 = u1 + 5d = 27 ⇒ d = 6 .

Page 4
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

Câu 7: Cho cấp số cộng ( un ) có u1 = −3 , u6 = 27 . Tính công sai d .


Lời giải
Ta có u6 = u1 + 5d = 27 ⇒ d = 6 .
Câu 8: Cho một cấp số cộng ( un ) có u1 = 5 và tổng của 50 số hạng đầu bằng 5150 . Tìm công thức của
số hạng tổng quát un .
Lời giải

50
Ta có: S50= ( 2u1 + 49d )= 5150 ⇒ d =
4.
2

Số hạng tổng quát của cấp số cộng bằng un =u1 + ( n − 1) d =1 + 4n .

u4 = 10
Câu 9: Cho cấp số cộng ( un ) thỏa mãn  có công sai là
26
u4 + u6 =
Lời giải

Gọi d là công sai.

u4 = 10 u1 + 3d =10 u = 1


Ta có:  ⇔ ⇔ 1 .
26
u4 + u6 = 2u1 + 8d =26 d = 3

Vậy công sai d = 3 .

Câu 10: Cho cấp số cộng ( un ) có u5 = −15 , u20 = 60 . Tổng của 10 số hạng đầu tiên của cấp số cộng
Lời giải

Gọi u1 , d lần lượt là số hạng đầu và công sai của cấp số cộng.

u5 = −15 u1 + 4d =−15 u1 = −35


Ta có:  ⇔ ⇔  .
u20 = 60 u1 + 19d =60 d = 5

10
Vậy
= S10 . ( 2u1 + 9d )= 5.  2. ( −35 ) + 9.5 = −125 .
2

Câu 11: Cho cấp số cộng ( un ) có u4 = −12 , u14 = 18 . Tính tổng 16 số hạng đầu tiên của cấp số cộng
này.
Lời giải
u1 + 3d =−12 u = −21
Gọi d là công sai của cấp số cộng. Theo giả thiết, ta có  ⇔ 1 .
u1 + 13d =18 d = 3

Khi đó, S16 =


( 2u1 + 15d ) .16
= 8 ( −42 + 45 ) = 24 .
2
Câu 12: Trong hội chợ tết Mậu Tuất 2018 , một công ty sữa muốn xếp 900 hộp sữa theo số lượng 1 , 3 ,
5 , ... từ trên xuống dưới (số hộp sữa trên mỗi hàng xếp từ trên xuống là các số lẻ liên tiếp - mô
hình như hình bên). Hàng dưới cùng có bao nhiêu hộp sữa?

Page 5
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

Lời giải
Cách 1: p dụng công thức tính tổng n số hạng liên tiếp của CSC:

n n
S=  2u1 + ( n − 1) d  ⇔ 900
=  2.1 + ( n − 1) .2  ⇔ n 2 = 30.
900 ⇒ n =
2
n
2

Vậy u30 =
1 + 29* 2 =
59.

Cách 2: Áp dụng công thức 1 + 3 + 5 + ..... + ( 2n − 1) =n 2 , suy ra n = 30.

Vậy 2n − 1 =59. .
Câu 13: Người ta trồng 465 cây trong một khu vườn hình tam giác như sau: Hàng thứ nhất có 1 cây,
hàng thứ hai có 2 cây, hàng thứ ba có 3 cây….Số hàng cây trong khu vườn là
Lời giải
Cách trồng 465 cây trong một khu vườn hình tam giác như trên lập thành một cấp số cộng
( un ) với số un là số cây ở hàng thứ n và u1 = 1 và công sai d = 1 .
n ( n + 1)  n = 30
Tổng số cây trồng được là: S n = 465 ⇔ 465 ⇔ n 2 + n − 930 =
= 0⇔ .
2  n = −31( l )
Như vậy số hàng cây trong khu vườn là 30 .
Câu 14: Cho cấp số cộng ( un ) có u1 = 3 và công sai d = 7 . Hỏi kể từ số hạng thứ mấy trở đi thì các số
hạng của ( un ) đều lớn hơn 2018 ?
Lời giải
2022
Ta có: un = u1 + ( n − 1) d =
3 + 7 ( n − 1=
) 7n − 4 ; un > 2018 ⇔ 7n − 4 > 2018 ⇔ n >
7
Vậy n = 289 .

Câu 15: Bốn số tạo thành một cấp số cộng có tổng bằng 28 và tổng các bình phương của chúng bằng
276 . Tích của bốn số đó là :
Lời giải
Gọi 4 số cần tìm là a − 3r , a − r , a + r , a + 3r .

a − 3r + a − r + a + r + a + 3r = 28 a = 7 a = 7
Ta có:  ⇔ 2 ⇔ .
( a − 3r ) + ( a − r ) + ( a + r ) + ( a + 3r ) =
2 2 2 2
276 r = 4 r = ±2

Bốn số cần tìm là 1 , 5 , 9 , 13 có tích bằng 585 .

Câu 16: Chu vi một đa giác là 158cm , số đo các cạnh của nó lập thành một cấp số cộng với công sai
d = 3cm . Biết cạnh lớn nhất là 44cm . Số cạnh của đa giác đó là?
Page 6
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

Lời giải

Giả sử đã giác đã cho có n cạnh thì chu vi của đa giác là: S n =


( u1 + un ) n với u là cạnh nhỏ
1
2
( u1 + 44 ) n ⇔ 316 =( u1 + 44 ) n ⇔ 22.79 =
nhất. Suy ra: 158 = ( u1 + 44 ) n
2

Do đó u1 + 44 là ước nguyên dương của 316 = 22.79 và đa giác có ít nhất ba cạnh nên

316
> u1 + 44 > 44 . Suyra: u1 + 44 = 79 ⇔ u1 = 35 .
3

44 − 35
Số cạnh của đa giác đã cho là: + 1 =4 ( cạnh ).
3

Câu 17: Cho cấp số cộng ( un ) biết u5 = 18 và 4 S n =S 2 n . Tìm số hạng đầu tiên u1 và công sai d của cấp
số cộng.
Lời giải

Ta có: u5 = 18 ⇔ u1 + 4d = 18 (1) .

 n ( n − 1) d   2n ( 2n − 1) d 
4 S n =S 2 n ⇔ 4  nu1 +  =  2nu1 +  ⇔ 4u1 + 2nd − 2d =2u1 + 2nd − d
 2   2 
0 ( 2) .
⇔ 2u1 − d =

Từ (1) và ( 2 ) suy ra u1 = 2 ; d = 4 .

Câu 18: Biết bốn số 5 ; x ; 15 ; y theo thứ tự lập thành cấp số cộng. Giá trị của biểu thức 3 x + 2 y bằng.
Lời giải

5 + 15
Ta có:
= x = 10 ⇒ y = 20 . Vậy 3 x + 2 y =70 .
2
Câu 19: Cho cấp số cộng ( un ) , biết u1 = −5 , d = 2 . Số 81 là số hạng thứ bao nhiêu?
Lời giải

Ta có un = u1 + ( n − 1) d ⇔ 81 =−5 + ( n − 1) 2 ⇔ n =44 .

Vậy 81 là số hạng thứ 44 .

S n 3n 2 + 4n , n ∈  * . Giá trị của số hạng thứ 10


Câu 20: Cho cấp số cộng có tổng n số hạng đầu là =
của cấp số cộng là
Lời giải

Từ giả thiết ta có S1 =u1 =3.12 + 4.1 =7 .

n ( 8 + 6n ) n ( 7 + 6n + 1)
Ta có S n = 3n 2 + 4n = = 61 .
⇒ un = 6n + 1 ⇒ u10 =
2 2

Page 7
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

Câu 21: Cho cấp số cộng có tổng n số hạng đầu là =


S n 4n 2 + 3n , n ∈ * thì số hạng thứ 10 của cấp số
cộng là
Lời giải
n ( u1 + un )
Theo công thức ta có = 4n 2 + 3n ⇔ u1 + un = 8n + 6 ⇒ un =−u1 + 8n + 6 .
2

Mà u=
1 S=
1 7 do đó u10 =−7 + 8.10 + 6 =79 .

Câu 22: Cho cấp số cộng có tổng n số hạng đầu là =


S n 4n 2 + 3n , n ∈ * thì số hạng thứ 10 của cấp số
cộng là
Lời giải
n ( u1 + un )
Theo công thức ta có = 4n 2 + 3n ⇔ u1 + un = 8n + 6 ⇒ un =−u1 + 8n + 6 .
2

Mà u=
1 S=
1 7 do đó u10 =−7 + 8.10 + 6 =79 .

Câu 23: Người ta viết thêm 999 số thực vào giữa số 1 và số 2018 để được cấp số cộng có 1001 số hạng.
Tìm số hạng thứ 501 .
Lời giải
Áp dụng công thức cấp số cộng ta có:

2017
un =u1 + ( n − 1) d ⇒ u1001 =u1 + (1001 − 1) d ⇔ 2018 =+
1 (1001 − 1) d ⇒ d = .
1000

2019
Vậy số hạng thứ 501 là u501 =u1 + ( 501 − 1) d = .
2

Câu 24: Cho cấp số cộng có u1 = 1 và công sai d = −2 . Tổng n số hạng đầu tiên của cấp số cộng này là
S n = −9800 . Giá trị n là
Lời giải

n
S n =( 2u1 + ( n − 1) d ) =−9800 ⇔ n  2 − 2 ( n − 1)  + 19600 = 100 .
0 ⇔n=
2

Page 8
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

CHƯƠNG
II
DÃY SỐ
CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

BÀI 6: CẤP SỐ CỘNG

III HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.

DẠNG 1. NHẬN DIỆN CẤP SỐ CỘNG


Câu 1: Trong các dãy số sau, dãy số nào là một cấp số cộng?
A. 1; −2; −4; −6; −8 . B. 1; −3; −6; −9; −12. C. 1; −3; −7; −11; −15. D. 1; −3; −5; −7; −9 .

Câu 2: Trong các dãy số sau, dãy số nào không phải cấp số cộng?
1 3 5 7 9
A. ; ; ; ; . B. 1;1;1;1;1 . C. −8; −6; −4; −2;0 . D. 3;1; −1; −2; −4 .
2 2 2 2 2
Câu 3: Cho cấp số cộng ( un ) với un = 5 − 2n . Tìm công sai của cấp số cộng
A. d = 3 . B. d = −2 . C. d = 1 . D. d = 2 .
Câu 4: Trong các dãy số có công thức tổng quát sau, dãy số nào là cấp số cộng?
2
A. un  2021n . B. u= 2n + 2021 . C. un = . D. u=
n n2 − 2 .
n
n + 2021
Câu 5: Trong các dãy số sau, dãy nào là một cấp số cộng?
A. 1; −3; −6; −9; −12 . B. 1; −3; −7; −11; −15 . C. 1; −3; −5; −7; −9 . D. 1; −2; −4; −6; −8 .

Câu 6: Trong các dãy số sau đây, dãy số nào là cấp số cộng?
( −3)
n +1
A. un = 3n . B. un = . C. u=
n
3n + 1 . D. un = 2n +1 .

Câu 7: Trong các dãy số ( un ) sau đây, dãy số nào là cấp số cộng?
u1 = 3 u1 = −1 u1 = 1 u1 = 1
A.  . B.  . C.  . D.  .
u=
n +1 2un + 1 2
un +1 − un = un +=
1 un3 − 1 un +=
1 un + n

Câu 8: Dãy số nào sau đây là cấp số cộng?


A. 4;8;16;32 . B. 4;6;8;10 . C. −1;1; −1;1 . D. 3;5;7;10 .

Câu 9: Xác định a để 3 số 1 + 2a; 2a 2 − 1; −2a theo thứ tự thành lập một cấp số cộng?
3
A. Không có giá trị nào của a . B. a = ± .
4
3
C. a = ±3 . D. a = ± .
2

Page 35

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

Câu 10: Trong các dãy số sau đây, dãy số nào là cấp số cộng?
( −3)
n +1
A. =
un 3n 2 + 2017 . B. u=
n 3n + 2018 . C. un = 3n . D. un = .

Câu 11: Dãy số nào sau đây là cấp số cộng?


1
A. ( un ) : un = . B. ( un ) : un= un −1 − 2, ∀n ≥ 2 .
n
C. ( un ) : u=
n 2n − 1 . D. ( un ) :=un 2un −1 , ∀n ≥ 2 .

Câu 12: Trong các dãy số sau đây, dãy số nào là một cấp số cộng?
A. un =
n 2 + 1, n ≥ 1 . B. un 2n , n ≥ 1 .
= C. un = n + 1, n ≥ 1 . 2n − 3, n ≥ 1
D. un =

Câu 13: Trong các dãy số sau, dãy nào là cấp số cộng:
2 5n − 2
A. un = 3n +1 . B. un = . C. =
un n2 + 1 . D. un = .
n +1 3

DẠNG 2. TÌM CÁC YẾU TỐ CỦA CẤP SỐ CỘNG

Câu 14: Cho cấp số cộng ( un ) có u1 = 1 có u1 = 1 và u2 = 3 . Giá trị của u3 bằng


A. 6. B. 9. C. 4. D. 5.

Câu 15: Cho cấp số cộng ( un ) với u1 = 2 và u2 = 7 . Công sai của cấp số cộng đã cho bằng
2 7
A. 5 . B. . C. −5 . D. .
7 2
Câu 16: ] Cho cấp số cộng (un ) với u1 = 11 và công sai d = 3 . Giá trị của u2 bằng
11
A. 8 . B. 33 . C. . D. 14 .
3

Câu 17: Cho cấp số cộng ( un ) với u1 = 9 và công sai d = 2 . Giá trị của u2 bằng
9
A. 11 . B. . C. 18 . D. 7 .
2

Câu 18: Cho cấp số cộng ( un ) với u1 = 8 và công sai d = 3 . Giá trị của u2 bằng
8
A. . B. 24 . C. 5 . D. 11 .
3
Câu 19: Cho cấp số cộng ( un ) với u1 = 2 và u2 = 6 . Công sai của cấp số cộng đã cho bằng
A. 4 . B. −4 . C. 8 . D. 3 .
Câu 20: Cho cấp số cộng ( un ) với u1 = 1 và u2 = 4 . Công sai của cấp số cộng đã cho bằng
A. 4 . B. −3 . C. 3 . D. 5 .
Câu 21: Cho cấp số cộng với u1 = 3 và u2 = 9 . Công sai của cấp số cộng đã cho bằng
A. −6 . B. 3 . C. 12 . D. 6 .

Câu 22: Cho cấp số cộng ( un ) với u1 = 2 và u2 = 8 . Công sai của cấp số cộng đã cho bằng
A. 10 . B. 6 . C. 4 . D. −6 .

Page 36

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

Câu 23: Cho cấp số cộng ( un ) với u1 = 2022 và công sai d = 7 . Giá trị của u6 bằng
A. 2043 . B. 2064 . C. 2050 . D. 2057 .

Câu 24: Tìm công sai d của cấp số cộng ( un ) , n ∈ * có=


u1 1;=
u4 13 .
1 1
A. d = 3 . B. d = . C. d = 4 . D. d = .
4 3
Câu 25: Cấp số cộng ( un ) có số hạng đầu u1 = 3, công sai d = −2 thì số hạng thứ 5 là
A. u5 = 1 . B. u5 = 8 . C. u5 = −7 . D. u5 = −5 .

Câu 26: Cho cấp số cộng có u3 = 2 , công sai d = −2 . Số hạng thứ hai của cấp số cộng đó là
A. u2 = 4 B. u2 = 0 C. u2 = −4 D. u2 = 3

Câu 27: Cho cấp số cộng ( un ) có = d 2 . Tính u10


u1 1,=
A. u10 = 20 . B. u10 = 10. C. u10 = 19 . D. u10 = 15.

Câu 28: Cho cấp số cộng ( un ) có u1 = −3 , u6 = 27 . Tính công sai d .


A. d = 7 . B. d = 5 . C. d = 8 . D. d = 6 .
Câu 29: Cho cấp số cộng ( un ) có số hạng tổng quát là u=
n 3n − 2 . Tìm công sai d của cấp số cộng.
A. d = 3 . B. d = 2 . C. d = −2 . D. d = −3 .

Câu 30: Cho cấp số cộng ( un ) với u17 = 33 và u33 = 65 thì công sai bằng
A. 1 . B. 3 . C. −2 . D. 2 .
Câu 31: Một cấp số cộng gồm 5 số hạng. Hiệu số hạng đầu và số hạng cuối bằng 20 . Tìm công sai d của
cấp số cộng đã cho
A. d = −5 . B. d = 4 . C. d = −4 . D. d = 5 .
Câu 32: Cho cấp số cộng un có các số hạng đầu lần lượt là 5;9;13;17;... . Tìm số hạng tổng quát un của
cấp số cộng?
A. u=n 4n + 1 . B. u=
n 5n − 1 . C. u=
n 5n + 1 . D. u=
n 4n − 1 .

Câu 33: Xác định số hàng đầu u1 và công sai d của cấp số cộng ( un ) có u9 = 5u2 và u=
13 2u6 + 5 .
A. u1 = 3 và d = 4 . B. u1 = 3 và d = 5 . C. u1 = 4 và d = 5 . D. u1 = 4 và d = 3 .

Câu 34: Cho ( un ) là một cấp số cộng thỏa mãn u1 + u3 =


8 và u4 = 10 . Công sai của cấp số cộng đã cho
bằng
A. 3 . B. 6 . C. 2 . D. 4 .

u − u + u = 7
Câu 35: Tìm công thức số hạng tổng quát của cấp số cộng ( un ) thỏa mãn:  2 3 5
u1 + u6 =12
A. u=
n 2n + 3 . B. u=
n 2n − 1 . C. u= n 2n + 1 . D. u=
n 2n − 3 .

Câu 36: Cấp số cộng ( un ) có số hạng đầu u1 = 3 , công sai d = −2 thì số hạng thứ 5 là
A. u5 = 8 . B. u5 = 1 . C. u5 = −5 . D. u5 = −7 .

Page 37

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

Câu 37: Cho cấp số cộng có u1 = −3 , d = 4 . Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau?
A. u5 = 15 . B. u4 = 8 . C. u3 = 5 . D. u2 = 2 .

Câu 38: Cho cấp số cộng ( un ) có  11


u1 = và công sai d = 4 . Hãy tính u99 .
A. 401 . B. 403 . C. 402 . D. 404 .
Câu 39: Cho cấp số cộng ( un ) , biết: u1 = 3 , u2 = −1 . Chọn đáp án đúng.
A. u3 = 4 . B. u3 = 7 . C. u3 = 2 . D. u3 = −5 .

Câu 40: Một cấp số cộng ( un ) có u13 = 8 và d = −3 . Tìm số hạng thứ ba của cấp số cộng ( un ) .
A. 50 . B. 28 . C. 38 . D. 44

Câu 41: Cho cấp số cộng ( un ) có số hạng đầu u1 = 3 và công sai d = 2 . Giá trị của u7 bằng:
A. 15 . B. 17 . C. 19 . D. 13 .
Câu 42: Cho cấp số cộng ( un ) có số hạng đầu u1 = 2 và công sai d = 4 . Giá trị u2019 bằng
A. 8074 . B. 4074 . C. 8078 . D. 4078 .
Câu 43: Tìm số hạng thứ 11 của cấp số cộng có số hạng đầu bằng 3 và công sai d = −2 .
A. −21 . B. 23 . C. −19 . D. −17 .

Câu 44: Cho cấp số cộng ( un ) có số hạng đầu u1 = −2 và công sai d = −7. Giá trị u6 bằng
A. 37 . B. −37 . C. −33 . D. 33 .

Câu 45: Cho cấp số cộng ( un ) có số hạng đầu u1 = 2 và công sai d = 5 . Giá trị u4 bằng
A. 22. B. 17. C. 12. D. 250.
Câu 46: Cho cấp số cộng ( un ) với số hạng đầu tiên u1 = 2 và công sai d = 2 . Tìm u2018 ?
A. u2018 = 22018 . B. u2018 = 22017 . C. u2018 = 4036 . D. u2018 = 4038 .

Câu 47: Cho cấp số cộng ( un ) có u1 = 3 và công sai d = 7 . Hỏi kể từ số hạng thứ mấy trở đi thì các số
hạng của ( un ) đều lớn hơn 2018 ?
A. 287 . B. 289 . C. 288 . D. 286 .
Câu 48: Viết ba số xen giữa 2 và 22 để ta được một cấp số cộng có 5 số hạng?
A. 6 , 12 , 18 . B. 8 , 13 , 18 . C. 7 , 12 , 17 . D. 6 , 10 , 14 .

Câu 49: Cho cấp số cộng có u1 = −2 và d = 4 . Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau ?
A. u4 = 8 . B. u5 = 15 . C. u2 = 3 . D. u3 = 6 .

Câu 50: Cho cấp số cộng ( un ) với u1 = 2 ; d = 9 . Khi đó số 2018 là số hạng thứ mấy trong dãy?
A. 226 . B. 225 . C. 223 . D. 224 .
Câu 51: Cho cấp số cộng 1, 4, 7,... . Số hạng thứ 100 của cấp số cộng là
A. 297 . B. 301 . C. 295 . D. 298 .

Câu 52: Cho cấp số cộng ( un ) biết u1 = 3 , u8 = 24 thì u11 bằng


A. 30 . B. 33 . C. 32 . D. 28 .
Page 38

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

Câu 53: Cho cấp số cộng có số hạng thứ 3 và số hạng thứ 7 lần lượt là 6 và −2. Tìm số hạng thứ 5.
A. u5 = 2. B. u5 = −2. C. u5 = 0. D. u5 = 4.

Câu 54: Cho cấp số cộng ( un ) , biết u2 = 3 và u4 = 7 . Giá trị của u15 bằng
A. 27 . B. 31 . C. 35 . D. 29 .
Câu 55: Cho cấp số cộng ( un ) có u1 = 123 và u3 − u15 =.
84 Số 11 là số hạng thứ bao nhiêu của cấp số
cộng đã cho?
A. 17. B. 16. C. 18. D. 19.
Câu 56: Cho cấp số cộng (un ) biết u1 = −1; d = 2; un = 43 . Hỏi cấp số cộng đó có bao nhiêu số hạng?
A. 20. B. 23. C. 22. D. 21.
Câu 57: Cho cấp số cộng ( un ) có số hạng đầu là u2 = 1 , u5 = 19 . Số 103 là số hạng thứ mấy trong cấp
số cộng đã cho?
A. 19 . B. 18 . C. 20 . D. 17 .

Câu 58: Cho cấp số cộng ( un ) có u1 = 5 và công sai d = −3 . Biết rằng −289 là một số hạng của cấp số
cộng trên. Hỏi đó là số hạng thứ bao nhiêu?
A. 98 . B. 99 . C. 101 . D. 100 .

Câu 59: Cho cấp số cộng ( un ) có u2 = 2001 và u5 = 1995 . Khi đó u1001 bằng
A. 4005 . B. 1 . C. 3 . D. 4003 .

Câu 60: Một cấp số cộng có số hạng đầu u1  2018 công sai d  5 . Hỏi bắt đầu từ số hạng nào của
cấp số cộng đó thì nó nhận giá trị âm.
A. u406 . B. u403 . C. u405 . D. u404 .
u1 − 2u5 + u6 =
−15
Câu 61: Cho cấp số cộng ( un ) có  . Số hạng đầu u1 là
u3 + u7 = 46
A. u1 = −5 . B. u1 = 5 . C. u1 = 3 . D. u1 = −3 .

u1 = 2
Câu 62: Cho dãy số (U n ) xác định bởi  u
* Tính 10 ?
un +1 =un + 5, n ∈ N
A. 57 . B. 62 . C. 47 . D. 52 .

u5 + 3u3 − u2 =−21


Câu 63: Cho cấp số cộng ( un ) thỏa mãn  . Tính số hạng thứ 100 của cấp số.
3u7 − 2u4 = −34

A. u100 = −243 . B. u100 = −295 . C. u100 = −231 . D. u100 = −294 .

Câu 64: Cho cấp số cộng un có công sai d = 2 và biểu thức u22 + u32 + u42 đạt giá trị nhỏ nhất. Số 2018 là
số hạng thứ bao nhiêu của cấp số cộng un ?
A. 1011 . B. 1014 . C. 1013 . D. 1012 .

Page 39

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

Câu 65: Cho cấp số cộng ( un ) , biết u1 = −5 , d = 2 . Số 81 là số hạng thứ bao nhiêu?
A. 100 . B. 50 . C. 75 . D. 44 .

Câu 66: Một cấp số cộng ( un ) có u9 = 47 , công sai d = 5 . Số 10092 là số hạng thứ mấy trong cấp số cộng
đó?
A. 2018 . B. 2017 . C. 2016 . D. 2019 .

Câu 67: Cho hai cấp số cộng ( xn ) : 4 , 7 , 10 ,… và ( yn ) : 1 , 6 , 11 ,…. Hỏi trong 2018 số hạng đầu tiên
của mỗi cấp số có bao nhiêu số hạng chung?
A. 404 . B. 673 . C. 403 . D. 672 .

DẠNG 3. TÍNH TỔNG VÀ MỘT SỐ BÀI TOÁN LIÊN QUAN

Câu 68: Cho cấp số cộng ( un ) có u1 = 1 và công sai d = 2 . Tổng S10 = u1 + u2 + u3 ..... + u10 bằng:
A. S10 = 110 . B. S10 = 100 . C. S10 = 21 . D. S10 = 19 .

Câu 69: Cho dãy số ( un ) là một cấp số cộng có u1 = 3 và công sai d = 4 . Biết tổng n số hạng đầu của
dãy số ( un ) là Sn = 253 . Tìm n .
A. 9 . B. 11 . C. 12 . D. 10 .

Câu 70: Cho cấp số cộng ( un ) , n ∈ * có số hạng tổng quát un = 1 − 3n . Tổng của 10 số hạng đầu tiên
của cấp số cộng bằng.
A. −59049 . B. −59048 . C. −155 . D. −310 .

Câu 71: Cho dãy số vô hạn {un } là cấp số cộng có công sai d , số hạng đầu u1 . Hãy chọn khẳng định sai?
u1 + u9 un un −1 + d , n ≥ 2 .
A. u5 = . B. =
2
n
C.
= S12 ( 2u1 + 11d ) . D. un = u1 + (n − 1).d , ∀n ∈ * .
2

Câu 72: Cho ( un ) là cấp số cộng biết 80 . Tổng 15 số hạng đầu của cấp số cộng đó bằng
u3 + u13 =
A. 800 . B. 600 . C. 570 . D. 630

Câu 73: Cho cấp số cộng ( un ) với số hạng đầu u1 = −6 và công sai d = 4. Tính tổng S của 14 số hạng đầu
tiên của cấp số cộng đó.
A. S = 46 . B. S = 308 . C. S = 644 . D. S = 280 .
Câu 74: Cho cấp số cộng ( un ) có= u5 17 . Công sai d bằng:
u2 8,=
A. d = −3 . B. d = −5 . C. d = 3 . D. d = 5 .

Câu 75: Cho dãy ( un ) là một cấp số cộng với số hạng đầu 2 và số hạng thứ 36 là 72 . Công sai của
cấp số cộng ( un ) là
1
A. d = 3 B. d = −2 . C. d = 2 . D. d = .
2

Page 40

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

Câu 76: Cho cấp số cộng ( un ) và gọi S n là tổng n số hạng đầu tiên của nó. Biết u21 = −19 và S 22 = 0 .
Tìm số hạng tổng quát un của cấp số cộng đó.
A. u=
n 21 + 2n . B. u=
n 21 − 2n . C. u=
n 23 − 2n . D. u=
n 23 + 2n .

Câu 77: Cho cấp số cộng ( un ) có u1 = 30 . Công sai của cấp số cộng bằng:
−5; u8 =
A. 4 . B. 5 . C. 6 . D. 3

Câu 78: Cho cấp số cộng ( un ) với


u1 = 10 , u2 = 13 . Giá trị của u4 là

A. u4 = 20 . B. u4 = 19 . C. u4 = 16 . D. u4 = 18 .

Câu 79: Cho cấp số cộng ( un ) biết u2 = 7 . Tìm u3 .


−1, u4 =
A. 4. B. 10 . C. 8 . D. 3 .

Câu 80: Cho cấp số cộng ( un ) , biết u1 = 2 và u4 = 8 . Giá trị của u5 bằng
A. 12 . B. 10 . C. 9 . D. 11 .

Câu 81: Cho cấp số cộng ( un ) có u5 = −15 ; u20 = 60 . Tổng 20 số hạng đầu tiên của cấp số cộng là
A. S20 = 250 . B. S20 = 200 . C. S20 = −200 . D. S20 = −25 .

Câu 82: Cho cấp số cộng ( un ) biết=


u3 6,=
u8 16. Tính công sai d và tổng của 10 số hạng đầu tiên.
=
A. d 2;=
S10 100 . =
B. d 1;=
S10 80 . =
C. d 2;=
S10 120 . =
D. d 2;=
S10 110 .
Câu 83: Cho cấp số cộng ( un ) với un = 3 − 2n thì S60 bằng
A. −6960 . B. −117 . C. −3840 . D. −116 .

Câu 84: Cho cấp số cộng ( un ) có u2013 + u6 =


1000 . Tổng 2018 số hạng đầu tiên của cấp số cộng đó là:
A. 1009000 . B. 100800 . C. 1008000 . D. 100900 .

u + u = 8
Câu 85: Cho cấp số cộng (u n ) thỏa mãn  1 4 . Tính tổng 10 số hạng đầu của cấp số cộng trên.
2
u3 − u2 =
A. 100 . B. 110 . C. 10 . D. 90 .

Câu 86: Cho cấp số cộng {un } có u4 = −12 ; u14 = 18 . Tổng của 16 số hạng đầu tiên của cấp số cộng là:
A. S = 24 . B. S = −25 . C. S = −24 . D. S = 26 .

u − u3 + u5 =10
Câu 87: Cho cấp số cộng ( un ) thỏa  2 . Tính S = u1 + u4 + u7 + ... + u2011
u4 + u6 =26
A. S = 2023736 . B. S = 2023563 . C. S = 6730444 . D. S = 6734134 .
Câu 88: Cho một cấp số cộng ( un ) có u1 = 5 và tổng của 50 số hạng đầu bằng 5150 . Tìm công thức của
số hạng tổng quát un .
A. un = 1 + 4n . B. un = 5n . C. un = 3 + 2n . D. un= 2 + 3n .

Page 41

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

Câu 89: Một cấp số cộng có tổng của n số hạng đầu S n tính theo công thức S n  5n 2  3n, n  *  .
Tìm số hạng đầu u1 và công sai d của cấp số cộng đó.
A. u1  8; d  10 . B. u1  8; d  10 . C. u1  8; d  10 . D. u1  8; d  10 .

Câu 90: Cho cấp số cộng ( un ) biết u5 = 18 và 4 S n = S 2 n . Giá trị u1 và d là


A. u1 = 2 , d = 3 . B. u1 = 3 , d = 2 . C. u1 = 2 , d = 2 . D. u1 = 2 , d = 4 .

a3
Câu 91: Gọi S n là tổng n số hạng đầu tiên trong cấp số cộng ( an ) . Biết S6 = S9 , tỉ số bằng:
a5
9 5 5 3
A. . B. . C. . D. .
5 9 3 5
Câu 92: Cho cấp số cộng ( un ) và gọi S n là tổng n số hạng đầu tiên của nó. Biết S7 = 77 và S12 = 192 .
Tìm số hạng tổng quát un của cấp số cộng đó
A. un = 5 + 4n . B. un = 3 + 2n . C. un= 2 + 3n . D. un= 4 + 5n .

Câu 93: Giải phương trình 1 + 8 + 15 + 22 +…+ x = 7944


A. x = 330 . B. x = 220 . C. x = 351 . D. x = 407 .

Câu 94: Cho cấp số cộng ( un ) có số hạng đầu bằng 1 và tổng 100 số hạng đầu bằng 14950 . Giá trị của
1 1 1
tổng + + ... + bằng.
u1u2 u2u3 u49u50
49 49
A. . B. 148 . C. . D. 74 .
74 148
Câu 95: Cho một cấp số cộng ( un ) có u1 = 1 và tổng 100 số hạng đầu bằng 10000 . Tính tổng
1 1 1
S= + + ... + .
u1u2 u2u3 u99u100
100 200 198 99
A. S = . B. S = . C. S = . D. S = .
201 201 199 199
Câu 96: Cho tam giác đều A1 B1C1 có độ dài cạnh bằng 4 . Trung điểm của các cạnh tam giác A1 B1C1 tạo
thành tam giác A2 B2C2 , trung điểm của các cạnh tam giác A2 B2C2 tạo thành tam giác A3 B3C3 …
Gọi P1 , P2 , P3 ,... lần lượt là chu vi của tam giác A1 B1C1 , A2 B2C2 , A3 B3C3 ,…Tính tổng chu vi
P = P1 + P2 + P3 + ...
A. P = 8 . B. P = 24 . C. P = 6 . D. P = 18 .
Câu 97: Lan đang tiết kiệm để mua laptop. Trong tuần đầu tiên, cô ta để dành 200 đô la, và trong mỗi
tuần tiếp theo, cô ta đã thêm 16 đô la vào tài khoản tiết kiệm của mình. Chiếc laptop Lan cần
mua có giá 1000 đô la. Hỏi vào tuần thứ bao nhiêu thì cô ấy có đủ tiền để mua chiếc laptop đó?
A. 49 . B. 50 . C. 51 . D. 52 .
Câu 98: Một người làm việc cho một công ty. Theo hợp đồng trong năm đầu tiên, tháng lương thứ nhất
là 6 triệu đồng và lương tháng sau cao hơn tháng trước là 200 ngàn đồng. Hỏi theo hợp đồng,
tháng thứ 7 người đó nhận được lương là bao nhiêu?
A. 7,0 triệu. B. 7,3 triệu. C. 7,2 triệu. D. 7,4 triệu.

Page 42

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

Câu 99: Trong tháng 12, lớp 12A dự kiến quyên góp tiền để đi làm từ thiện như sau: Ngày đầu quyên góp
được mỗi bạn bỏ 2000 đồng vào lợn, từ ngày thứ hai trở đi mỗi bạn bỏ vào lợn hơn ngày liền
trước là 500 đồng. Hỏi sau 28 ngày lớp 11A quyên góp được bao nhiêu tiền? Biết lớp có 40 bạn.
A. 8800000 đồng. B. 9800000 đồng. C. 10800000 đồng. D. 7800000 đồng

Câu 100: Trong sân vận động có tất cả 30 dãy ghế, dãy đầu tiên có 15 ghế. Các dãy sau, mỗi dãy nhiều
hơn dãy ngay trước nó 4 ghế. Hỏi sân vận động có tất cả bao nhiêu ghế?
A. 1740 . B. 2250 . C. 4380 . D. 2190 .
Câu 101: Hùng đang tiết kiệm để mua một cây đàn piano có giá 142 triệu đồng. Trong tháng đầu tiên, anh
ta để dành được 20 triệu đồng. Mỗi tháng tiếp theo anh ta để dành được 3 triệu đồng và đưa số
tiền tiết kiệm của mình. Hỏi ít nhất vào tháng thứ bao nhiêu thì Hùng mới có đủ tiền để mua cây
đàn piano đó?
A. 43 . B. 41 . C. 40 . D. 42 .
Câu 102: Người ta trồng 820 cây theo một hình tam giác như sau: Hàng thứ nhất trồng 1 cây, kể từ hàng
thứ hai trở đi số cây trồng mỗi hàng nhiều hơn 1 cây so với hàng liền trước nó. Hỏi có tất cả bao
nhiêu hàng cây?
A. 42 . B. 41 . C. 40 . D. 39 .
Câu 103: Một cầu thang đường lên cổng trời của một điểm giải trí ở công viên tỉnh X được hàn bằng sắt
có hình dáng các bậc thang đều là hình chữ nhật với cùng chiều rộng là 35cm và chiều dài của
nó theo thứ tự mỗi bậc đều giảm dần đi 7cm. Biết rằng bậc đầu tiên của cầu thang là hình chữ
nhật có chiều dài 189cm và bậc cuối cùng cầu thang là hình chữ nhật có chiều dài 63cm. Hỏi giá
thành làm cầu thang đó gần với số nào dưới đây nếu giá thành làm một mét vuông cầu thang đó
là 1250 000 đồng trên một mét vuông?
A. 9500000 đồng. B. 11000000 đồng. C. 10000000 đồng. D. 10500000 đồng.
Câu 104: Công ty A muốn thuê hai mảnh đất để làm 2 nhà kho, một mảnh trong vòng10 năm và 1 mảnh
trong vòng 15 năm ở hai chỗ khác nhau. Công ty bất động sản C, công ty bất động sản B đều
muốn cho thuê. Hai công ty đưa ra phương án cho thuê như sau
Công ty C: Năm đầu tiên tiền thuê đất là 60 triệu và kể từ năm thứ hai trở đi mỗi năm tăng
thêm 3 triệu đồng.
Công ty B: Trả tiền theo quí, quý đầu tiên là 8 triệu đồng và từ quý thứ hai trở đi mỗi quý tăng
thêm 500000 đồng.
Hỏi công ty A nên lựa chọn thuê đất của công ty bất động sản nào để chi phí là thấp nhất biết
rằng các mảnh đất cho thuê về diện tích, độ tiện lợi đều như nhau?
A. Chọn công ty B để thuê cả hai mảnh đất.
B. Chọn công ty C để thuê cả hai mảnh đất.
C. Chọn công ty C để thuê đất 10 năm, công ty B thuê đất 15 năm.
D. Chọn công ty B để thuê đất 10 năm, công ty C thuê đất 15 năm.
Câu 105: Hùng đang tiết kiệm để mua một cây guitar. Trong tuần đầu tiên, anh ta để dành 42 đô la, và
trong mỗi tuần tiếp theo, anh ta đã thêm 8 đô la vào tài khoản tiết kiệm của mình. Cây guitar
Hùng cần mua có giá 400 đô la. Hỏi vào tuần thứ bao nhiêu thì anh ấy có đủ tiền để mua cây
guitar đó?
A. 47 . B. 45 . C. 44 . D. 46 .

Page 43

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

Câu 106: Một công ti trách nhiệm hữu hạn thực hiện việc trả lương cho các kĩ sư theo phương thức sau:
Mức lương của quý làm việc đầu tiên cho công ti là 4,5 triệu đồng/quý, và kể từ quý làm việc
thứ hai, mức lương sẽ được tăng thêm 0,3 triệu đồng mỗi quý. Hãy tính tổng số tiền lương một
kĩ sư nhận được sau 3 năm làm việc cho công ti.
A. 83, 7 . B. 78,3 . C. 73,8 . D. 87,3 .

Câu 107: Người ta trồng 465 cây trong một khu vườn hình tam giác như sau: Hàng thứ nhất có 1 cây,
hàng thứ hai có 2 cây, hàng thứ ba có 3 cây….Số hàng cây trong khu vườn là
A. 31 . B. 30 . C. 29 . D. 28 .
Câu 108: Trong sân vận động có tất cả 30 dãy ghế, dãy đầu tiên có 15 ghế, các dãy liền sau nhiều hơn dãy
trước 4 ghế, hỏi sân vận động đó có tất cả bao nhiêu ghế?
A. 2250 . B. 1740 . C. 4380 . D. 2190 .
Câu 109: Cho 4 số thực a, b, c, d là 4 số hạng liên tiếp của một cấp số cộng. Biết tổng của chúng bằng 4
và tổng các bình phương của chúng bằng 24 . Tính P = a 3 + b3 + c3 + d 3 .
A. P = 64 . B. P = 80 . C. P = 16 . D. P = 79 .
Câu 110: Cho cấp số cộng ( un ) có u1 = 4 . Tìm giá trị nhỏ nhất của u1u2 + u2u3 + u3u1 ?
A. 20 . B. 6 . C. 8 . D. 24 .
Câu 111: Một tam giác vuông có chu vi bằng 3 và độ dài các cạnh lập thành một cấp số cộng. Độ dài các
cạnh của tam giác đó là:
1 5 1 7 3 5 1 3
A. ;1; . B. ;1; . C. ;1; . D. ;1; .
3 3 4 4 4 4 2 2
Câu 112: Trong hội chợ, một công ty sơn muốn xếp 1089 hộp sơn theo số lượng 1,3,5,... từ trên xuống
dưới. Hàng cuối cùng có bao nhiêu hộp sơn?

A. 63 . B. 65 . C. 67 . D. 69 .
Câu 113: Người ta trồng 1275 cây theo hình tam giác như sau: Hàng thứ nhất có 1 cây, hàng thứ 2 có 2
cây, hàng thứ 3 có 3 cây,.hàng thứ k có k cây ( k ≥ 1) . Hỏi có bao nhiêu hàng ?
A. 51 . B. 52 . C. 53 . D. 50 .
Câu 114: Người ta trồng 3003 cây theo hình tam giác như sau: Hàng thứ nhất trồng 1 cây, hàng thứ hai
trồng 2 cây, hàng thứ ba trồng 3 cây,….Hỏi có bao nhiêu hàng cây.
A. 78 . B. 243 . C. 77 . D. 244 .

Page 44

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

Câu 115: Bà chủ quán trà sữa X muốn trang trí quán cho đẹp nên quyết định thuê nhân công xây một bức
tường bằng gạch với xi măng, biết hàng dưới cùng có 500 viên, mỗi hàng tiếp theo đều có ít hơn
hàng trước 1 viên và hàng trên cùng có 1 viên. Hỏi số gạch cần dùng để hoàn thành bức tường
trên là bao nhiêu viên?

A. 25250. B. 250500. C. 12550. D. 125250.


Câu 116: Người ta trồng 3240 cây theo một hình tam giác như sau: hàng thứ nhất trồng 1 cây, kể từ hàng
thứ hai trở đi số cây trồng mỗi hàng nhiều hơn 1 cây so với hàng liền trước nó. Hỏi có tất cả bao
nhiêu hàng cây?
A. 81 . B. 82 . C. 80 . D. 79 .
Câu 117: Cho hai cấp số cộng hữu hạn, mỗi cấp số cộng có 100 số hạng là 4, 7, 10, 13, 16,... và
1, 6, 11, 16, 21,... . Hỏi có tất cả bao nhiêu số có mặt trong cả hai cấp số cộng trên?
A. 20 . B. 18 . C. 21. D. 19.
Câu 118: Sinh nhật bạn của An vào ngày 01 tháng năm. An muốn mua một món quà sinh nhật cho bạn
nên quyết định bỏ ống heo 100 đồng vào ngày 01 tháng 01 năm 2016 , sau đó cứ liên tục ngày
sau hơn ngày trước 100 đồng. Hỏi đến ngày sinh nhật của bạn, An đã tích lũy được bao nhiêu
tiền?.
A. 738.100 đồng. B. 726.000 đồng. C. 714.000 đồng. D. 750.300 đồng.
Câu 119: Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên k sao cho C14k , C14k +1 , C14k + 2 theo thứ tự đó lập thành một
cấp số cộng. Tính tổng tất cả các phần tử của S .
A. 12 . B. 8 . C. 10 . D. 6 .
1
Câu 120: Cho x 2 ; ; y 2 theo thứ tự lập thành một cấp số cộng. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá
2
trị nhỏ nhất của biểu thức
= P 3xy + y 2 . Tính =
S M +m
3 1
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. − .
2 2
un
Câu 121: Cho dãy số ( un ) thỏa mãn u1 = 2018 và un+1 = với mọi n ≥ 1 . Giá trị nhỏ nhất của n
1 + un 2
1
để un < bằng
2018
A. 4072325 B. 4072324 C. 4072326 D. 4072327

Câu 122: Cho cấp số cộng ( un ) có u1 = 3 và công sai d = 2 , và cấp số cộng ( vn ) có v1 = 2 và công sai
d ′ = 3 . Gọi X , Y là tập hợp chứa 1000 số hạng đầu tiên của mỗi cấp số cộng. Chọn ngẫu nhiên
2 phần tử bất kỳ trong tập hợp X ∪ Y . Xác suất để chọn được 2 phần tử bằng nhau gần với số
nào nhất trong các số dưới đây?
A. 0,83.10−4 . B. 1,52.10−4 . C. 1, 66.10−4 . D. 0, 75.10−4 .

Page 45

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

Câu 123: Nếu a + 2 , b , 2c theo thứ tự lập thành cấp số cộng thì dãy số nào sau đây lập thành cấp số cộng?
A. −4b ; −2a − 4 ; 4c . B. −2a − 2 ; −2b ; −4c − 2 .
C. 2 + b ; 2a ; 2c + 2 . D. 2a + 4 ; 4b ; 4c .
Câu 124: Cho một cấp số cộng un  có u1  5 và tổng của 40 số hạng đầu là 3320 . Tìm công sai của cấp
số cộng đó.
A. −4 . B. 8 . C. −8 . D. 4 .

Page 46

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

CHƯƠNG
II
DÃY SỐ
CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

BÀI 6: CẤP SỐ CỘNG

III HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.

DẠNG 1. NHẬN DIỆN CẤP SỐ CỘNG


Câu 1: Trong các dãy số sau, dãy số nào là một cấp số cộng?
A. 1; −2; −4; −6; −8 . B. 1; −3; −6; −9; −12. C. 1; −3; −7; −11; −15. D. 1; −3; −5; −7; −9 .
Lời giải

Dãy số ( un ) có tính chất un +=


1 un + d thì được gọi là một cấp số cộng.
Ta thấy dãy số: 1; −3; −7; −11; −15 là một cấp số cộng có số hạng đầu là 1 và công sai bằng −4.
Câu 2: Trong các dãy số sau, dãy số nào không phải cấp số cộng?
1 3 5 7 9
A. ; ; ; ; . B. 1;1;1;1;1 . C. −8; −6; −4; −2;0 . D. 3;1; −1; −2; −4 .
2 2 2 2 2
Lời giải
Cấp số cộng là một dãy số mà trong đó kể từ số hạng thứ hai, mỗi số hạng đều bằng tổng của số
hạng đứng ngay trước nó và một số d không đổi.

1
Đáp án A: Là cấp số cộng với=
u1 =;d 1.
2

Đáp án B: Là cấp số cộng với = d 0.


u1 1;=

Đáp án C: Là cấp số cộng với u1 = 2.


−8; d =

Đáp án D: Không là cấp số cộng vì u2 = u1 + ( −2 ) ; u4 = u3 + ( −1) .

Câu 3: Cho cấp số cộng ( un ) với un = 5 − 2n . Tìm công sai của cấp số cộng
A. d = 3 . B. d = −2 . C. d = 1 . D. d = 2 .
Lời giải

Ta có un +1 − un =( 5 − 2 ( n + 1) ) − ( 5 − 2n ) =5 − 2n − 2 − 5 + 2n =−2 ⇒ d =−2.

Câu 4: Trong các dãy số có công thức tổng quát sau, dãy số nào là cấp số cộng?
2
A. un  2021n . B. u= 2n + 2021 . C. un = . D. u=
n n2 − 2 .
n
n + 2021
Lời giải

Page 1
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

Với u=
n 2n + 2021 thì un +1 = 2(n + 1) + 2021 = un + 2 , như vậy dãy số này là một cấp số cộng.

Câu 5: Trong các dãy số sau, dãy nào là một cấp số cộng?
A. 1; −3; −6; −9; −12 . B. 1; −3; −7; −11; −15 . C. 1; −3; −5; −7; −9 . D. 1; −2; −4; −6; −8 .
Lời giải

Ta có dãy số 1; −3; −7; −11; −15 là một cấp số cộng có công sai d = −4 .

Câu 6: Trong các dãy số sau đây, dãy số nào là cấp số cộng?
( −3)
n +1
A. un = 3n . B. un = . C. u=
n
3n + 1 . D. un = 2n +1 .
Lời giải
Ta có:

Xét đáp án A: un +1 − u=
n 3n 2.3n ( ∀n ∈ Ν * ) nên un = 3n không phải là cấp số cộng.
3n +1 − =

− ( −3) = −4. ( −3) ( ∀n ∈ Ν * ) nên un = ( −3)


n +1
Xét đáp án B: un +1 − un = ( −3)
n +1 n n
không phải là
cấp số cộng.

Xét đáp án C: un +1 − un= 3 ( n + 1) + 1 − ( 3n + 1)= 3 ( ∀n ∈ Ν * ) không đổi, nên u=


n
3n + 1 là
cấp số cộng.

Xét đáp án D: un +1 −=
un 2n + 2 − 2=
n +1
2n +1 ( ∀n ∈ Ν * ) nên un = 2n +1 không phải là cấp số cộng.

Câu 7: Trong các dãy số ( un ) sau đây, dãy số nào là cấp số cộng?
u1 = 3 u1 = −1 u1 = 1 u1 = 1
A.  . B.  . C.  . D.  .
u=
 n +1 2u n + 1 u −
 n +1 nu =2 u =
 n +1 u 3
n − 1 u =
 n +1 u n + n
Lời giải

Xét phương án A:= u3 15 vì u2 − u1 ≠ u3 − u2 do đó ( un ) không phải là cấp số cộng.


u2 7,=

Xét phương án B: theo giả thiết ta có un +1 − un = 2, ∀n ∈ ∗ do đó ( un ) là cấp số cộng.

Xét phương án C: u2 =
0, u3 =
−1, u4 = −9 do đó ( un ) không phải là cấp số cộng.
−2; u5 =

Xét phương án C:= u3 4 vì u2 − u1 ≠ u3 − u2 do đó ( un ) không phải là cấp số cộng.


u2 2,=

Câu 8: Dãy số nào sau đây là cấp số cộng?


A. 4;8;16;32 . B. 4;6;8;10 . C. −1;1; −1;1 . D. 3;5;7;10 .
Lời giải
Ta có
6= 4 + 2
8= 6 + 2
10= 8 + 2

Nên dãy số 4;6;8;10 là một cấp số cộng.

Page 2
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

Câu 9: Xác định a để 3 số 1 + 2a; 2a 2 − 1; −2a theo thứ tự thành lập một cấp số cộng?
3
A. Không có giá trị nào của a . B. a = ± .
4
3
C. a = ±3 . D. a = ± .
2
Lời giải

3 3
Theo công thức cấp số cộng ta có: 2(2a 2 − 1) =(1 + 2a ) + (−2a ) ⇔ a 2 = ⇔ a =± .
4 2
Câu 10: Trong các dãy số sau đây, dãy số nào là cấp số cộng?
( −3)
n +1
A. =
un 3n 2 + 2017 . B. u=
n 3n + 2018 . C. un = 3n . D. un = .
Lời giải

Ta có un +1 − un = 3(n + 1) + 2018 − (3n + 2018) = 3 ⇔ un +1 = un + 3 .

Vậy dãy số trên là cấp số cộng có công sai d = 3 .

Câu 11: Dãy số nào sau đây là cấp số cộng?


1
A. ( un ) : un = . B. ( un ) : un= un −1 − 2, ∀n ≥ 2 .
n
C. ( un ) : u=
n 2n − 1 . D. ( un ) :=un 2un −1 , ∀n ≥ 2 .
Lời giải

Xét dãy số ( un ) : un= un −1 − 2, ∀n ≥ 2

Ta có un − un −1 =−2, ∀n ≥ 2

Vậy dãy số đã cho là cấp số cộng với công sai d = −2

Câu 12: Trong các dãy số sau đây, dãy số nào là một cấp số cộng?
A. un =
n 2 + 1, n ≥ 1 . B. un 2n , n ≥ 1 .
= C. un = n + 1, n ≥ 1 . 2n − 3, n ≥ 1
D. un =
Lời giải
Theo định nghĩa cấp số cộng ta có: un+1 = un + d ⇔ un+1 − un = d , ∀n ≥ 1, d = const
2n − 3, n ≥ 1 thì:
Thử các đáp án ta thấy với dãy số: un =
u=
 n 2n − 3
 ⇒ un+1 − un =2 =const
un+1 = 2 ( n + 1) − 3 = 2n − 1

Câu 13: Trong các dãy số sau, dãy nào là cấp số cộng:
2 5n − 2
A. un = 3n +1 . B. un = . C. =
un n2 + 1 . D. un = .
n +1 3
Lời giải
Ta có dãy un là cấp số cộng khi un +1 − un= d , ∀n ∈ * với d là hằng số.

Bằng cách tính 3 số hạng đầu của các dãy số ta dự đoán đáp án D.

Page 3
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

5 ( n + 1) − 2 5n − 2 5
Xét hiệu un +1 − un = − = ,∀n ∈ * .
3 3 3

5n − 2
Vậy dãy un = là cấp số cộng.
3

DẠNG 2. TÌM CÁC YẾU TỐ CỦA CẤP SỐ CỘNG

Câu 14: Cho cấp số cộng ( un ) có u1 = 1 có u1 = 1 và u2 = 3 . Giá trị của u3 bằng


A. 6. B. 9. C. 4. D. 5.
Lời giải

Công sai d  u2  u1  2 nên u3  u2  d  5.

Câu 15: Cho cấp số cộng ( un ) với u1 = 2 và u2 = 7 . Công sai của cấp số cộng đã cho bằng
2 7
A. 5 . B. . C. −5 . D. .
7 2
Lời giải
Ta có u2 = u1 + d ⇔ d = u2 − u1 = 7 − 2 = 5 .

Câu 16: ] Cho cấp số cộng (un ) với u1 = 11 và công sai d = 3 . Giá trị của u2 bằng
11
A. 8 . B. 33 . C. . D. 14 .
3
Lời giải

Ta có u2 = u1 + d = 11 + 3 = 14 .

Câu 17: Cho cấp số cộng ( un ) với u1 = 9 và công sai d = 2 . Giá trị của u2 bằng
9
A. 11 . B. . C. 18 . D. 7 .
2
Lời giải
Ta có: u2 = u1 + d = 9 + 2 = 11 .

Câu 18: Cho cấp số cộng ( un ) với u1 = 8 và công sai d = 3 . Giá trị của u2 bằng
8
A. . B. 24 . C. 5 . D. 11 .
3
Lời giải

Áp dụng công thức ta có: u2 = u1 + d = 8 + 3 = 11 .

Câu 19: Cho cấp số cộng ( un ) với u1 = 2 và u2 = 6 . Công sai của cấp số cộng đã cho bằng
A. 4 . B. −4 . C. 8 . D. 3 .
Lời giải

Ta có u2= 6 ⇔ 6= u1 + d ⇔ d =
4.

Page 4
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

Câu 20: Cho cấp số cộng ( un ) với u1 = 1 và u2 = 4 . Công sai của cấp số cộng đã cho bằng
A. 4 . B. −3 . C. 3 . D. 5 .
Lời giải

Vì ( un ) là cấp số cộng nên u2 = u1 + d ⇔ d = u2 − u1 = 4 − 1 = 3 .

Câu 21: Cho cấp số cộng với u1 = 3 và u2 = 9 . Công sai của cấp số cộng đã cho bằng
A. −6 . B. 3 . C. 12 . D. 6 .
Lời giải

Ta có: d = u2 − u1 = 6 .

Câu 22: Cho cấp số cộng ( un ) với u1 = 2 và u2 = 8 . Công sai của cấp số cộng đã cho bằng
A. 10 . B. 6 . C. 4 . D. −6 .
Lời giải

Vì ( un ) là cấp số cộng nên ta có u2 = u1 + d ⇔ d = u2 − u1 = 8 − 2 = 6 .

Câu 23: Cho cấp số cộng ( un ) với u1 = 2022 và công sai d = 7 . Giá trị của u6 bằng
A. 2043 . B. 2064 . C. 2050 . D. 2057 .
Lời giải
Ta có công thức tính số hạng thứ n của cấp số cộng

un = u1 + ( n − 1) d ⇒ u6 = u1 + 5d = 2022 + 5.7 = 2057

Câu 24: Tìm công sai d của cấp số cộng ( un ) , n ∈ * có=


u1 1;=
u4 13 .
1 1
A. d = 3 . B. d = . C. d = 4 . D. d = .
4 3
Lời giải

Ta có u4 =13 ⇔ u1 + 3d =13 ⇔ 1 + 3d =13 ⇔ 3d =12 ⇔ d = 4.

Câu 25: Cấp số cộng ( un ) có số hạng đầu u1 = 3, công sai d = −2 thì số hạng thứ 5 là
A. u5 = 1 . B. u5 = 8 . C. u5 = −7 . D. u5 = −5 .
Lời giải

Ta có: u5 =u1 + 4d =+
3 4.(−2) =−5 .

Câu 26: Cho cấp số cộng có u3 = 2 , công sai d = −2 . Số hạng thứ hai của cấp số cộng đó là
A. u2 = 4 B. u2 = 0 C. u2 = −4 D. u2 = 3
Lời giải

Ta có u3 = u2 + d = u2 + ( −2 ) = 2 ⇒ u2 = 4.

Câu 27: Cho cấp số cộng ( un ) có = d 2 . Tính u10


u1 1,=
A. u10 = 20 . B. u10 = 10. C. u10 = 19 . D. u10 = 15.
Lời giải
Page 5
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

Ta có: u10 =u1 + 9d =+ 19 .


1 2.9 =

Câu 28: Cho cấp số cộng ( un ) có u1 = −3 , u6 = 27 . Tính công sai d .


A. d = 7 . B. d = 5 . C. d = 8 . D. d = 6 .
Lời giải
Ta có u6 = u1 + 5d = 27 ⇒ d = 6 .
Câu 29: Cho cấp số cộng ( un ) có số hạng tổng quát là u=
n 3n − 2 . Tìm công sai d của cấp số cộng.
A. d = 3 . B. d = 2 . C. d = −2 . D. d = −3 .
Lời giải
Ta có un +1 − un= 3 ( n + 1) − 2 − 3n + 2= 3
Suy ra d = 3 là công sai của cấp số cộng.
Câu 30: Cho cấp số cộng ( un ) với u17 = 33 và u33 = 65 thì công sai bằng
A. 1 . B. 3 . C. −2 . D. 2 .
Lời giải

Gọi u1 , d lần lượt là số hạng đầu và công sai của cấp số cộng ( un ) .

Khi đó, ta có: u17= u1 + 16d , u33= u1 + 32d

Suy ra: u33 − u17 = 65 − 33 ⇔ 16d = 32 ⇔ d = 2

Vậy công sai bằng: 2 .


Câu 31: Một cấp số cộng gồm 5 số hạng. Hiệu số hạng đầu và số hạng cuối bằng 20 . Tìm công sai d của
cấp số cộng đã cho
A. d = −5 . B. d = 4 . C. d = −4 . D. d = 5 .
Lời giải

Gọi năm số hạng của cấp số cộng đã cho là: u1 ; u2 ; u3 ; u4 ; u5 .

Theo đề bài ta có: u1 − u5 = 20 ⇔ u1 − (u1 + 4d ) = 20 ⇔ d = −5

Câu 32: Cho cấp số cộng un có các số hạng đầu lần lượt là 5;9;13;17;... . Tìm số hạng tổng quát un của
cấp số cộng?
A. u=n 4n + 1 . B. u=
n 5n − 1 . C. u=
n 5n + 1 . D. u=
n 4n − 1 .
Lời giải

 un = u1 + ( n − 1) d

▪ u3 = u1 + ( 3 − 1) d = 13 ⇔ 5 + 2d = 13 ⇔ d = 4

▪ un =5 + ( n − 1) .4 =4n + 1

Câu 33: Xác định số hàng đầu u1 và công sai d của cấp số cộng ( un ) có u9 = 5u2 và u=
13 2u6 + 5 .
A. u1 = 3 và d = 4 . B. u1 = 3 và d = 5 . C. u1 = 4 và d = 5 . D. u1 = 4 và d = 3 .
Lời giải

Page 6
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

u1 + 8d = 5 ( u1 + d )
Ta có: un = u1 + ( n − 1) d . Theo đầu bài ta có hpt: 
u1 + 12d = 2 ( u1 + 5d ) + 5
4u1 − 3d =0 u = 3
⇔ ⇔ 1 .
u1 − 2d =−5 d = 4
Câu 34: Cho ( un ) là một cấp số cộng thỏa mãn u1 + u3 =
8 và u4 = 10 . Công sai của cấp số cộng đã cho
bằng
A. 3 . B. 6 . C. 2 . D. 4 .
Lời giải

8 u1 + u1 +
u1 + u3 = = 2d 8 2u1 +
= 2d 8 u1 = 1
Ta có  ⇔ ⇔ ⇔ .
u4 = 10 u1 + 3d 10
= u1 + 3d 10
= d = 3

Vậy công sai của cấp số cộng là d = 3 .

u − u + u =7
Câu 35: Tìm công thức số hạng tổng quát của cấp số cộng ( un ) thỏa mãn:  2 3 5
u1 + u6 =12
A. u=
n 2n + 3 . B. u=
n 2n − 1 . C. u= n 2n + 1 . D. u=
n 2n − 3 .
Lời giải
Chọn B

u − u + u =7
Giả sử dãy cấp số cộng ( un ) có công sai là d . Khi đó,  2 3 5 trở thành:
12
u1 + u6 =

( u1 + d ) − ( u1 + 2d ) + ( u1 + 4d ) =
7 u + 3d = 7 u = 1
 ⇔ 1 ⇔ 1
u1 + ( u1 + 5d ) = 12 2u1 + 5d =12 d = 2

Số hạng tổng quát của cấp số cộng ( un ) : un =u1 + ( n − 1) d =1 + ( n − 1) .2 =2n − 1

Vậy u=
n 2n − 1 .

Câu 36: Cấp số cộng ( un ) có số hạng đầu u1 = 3 , công sai d = −2 thì số hạng thứ 5 là
A. u5 = 8 . B. u5 = 1 . C. u5 = −5 . D. u5 = −7 .
Lời giải

Ta có: u5 = 3 4. ( −2 ) =
u1 + 4d =+ −5 .

Câu 37: Cho cấp số cộng có u1 = −3 , d = 4 . Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau?
A. u5 = 15 . B. u4 = 8 . C. u3 = 5 . D. u2 = 2 .
Lời giải
Ta có u=
3 u1 + 2d =−3 + 2.4 = 5 .

Câu 38: Cho cấp số cộng ( un ) có  11


u1 = và công sai d = 4 . Hãy tính u99 .
A. 401 . B. 403 . C. 402 . D. 404 .
Lời giải

Page 7
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

Ta có : u99= u1 + 98d= 11 + 98.4 = 403 .

Câu 39: Cho cấp số cộng ( un ) , biết: u1 = 3 u2 = −1 . Chọn đáp án đúng.


,
A. u3 = 4 . B. u3 = 7 . C. u3 = 2 . D. u3 = −5 .
Lời giải

Ta có ( un ) là cấp số cộng nên 2u2= u1 + u3 suy ra u3 =2u2 − u1 =−5 .

Câu 40: Một cấp số cộng ( un ) có u13 = 8 và d = −3 . Tìm số hạng thứ ba của cấp số cộng ( un ) .
A. 50 . B. 28 . C. 38 . D. 44
Lời giải

Ta có: u13= u1 + 12d ⇔ 8 = u1 + 12. ( −3) ⇒ u1 =


44 ⇒ u3 = u1 + 2d = 44 − 6 = 38 .

Câu 41: Cho cấp số cộng ( un ) có số hạng đầu u1 = 3 và công sai d = 2 . Giá trị của u7 bằng:
A. 15 . B. 17 . C. 19 . D. 13 .
Lời giải

Ta có u7 =u1 + 6.d =+ 15 .
3 6.2 =

Câu 42: Cho cấp số cộng ( un ) có số hạng đầu u1 = 2 và công sai d = 4 . Giá trị u2019 bằng
A. 8074 . B. 4074 . C. 8078 . D. 4078 .
Lời giải

Áp dụng công thức của số hạng tổng quát un = u1 + ( n − 1) d =


2 + 2018.4 =
8074 .
Câu 43: Tìm số hạng thứ 11 của cấp số cộng có số hạng đầu bằng 3 và công sai d = −2 .
A. −21 . B. 23 . C. −19 . D. −17 .
Lời giải
Áp dụng công thức số hạng tổng quát của cấp số cộng ta có u11 = 3 10. ( −2 ) =
u1 + 10d =+ −17 .
Câu 44: Cho cấp số cộng ( un ) có số hạng đầu u1 = −2 và công sai d = −7. Giá trị u6 bằng
A. 37 . B. −37 . C. −33 . D. 33 .
Lời giải

Ta có u6 =u1 + 5d =−2 − 35 =−37 .

Câu 45: Cho cấp số cộng ( un ) có số hạng đầu u1 = 2 và công sai d = 5 . Giá trị u4 bằng
A. 22. B. 17. C. 12. D. 250.
Lời giải

Ta có: u4= u1 + 3d =2 + 15 =17 .

Câu 46: Cho cấp số cộng ( un ) với số hạng đầu tiên u1 = 2 và công sai d = 2 . Tìm u2018 ?
A. u2018 = 22018 . B. u2018 = 22017 . C. u2018 = 4036 . D. u2018 = 4038 .
Lời giải

Ta có: un =u1 + ( n − 1) d ⇒ u2018 =2 + ( 2018 − 1) .2 =4036 .

Page 8
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

Câu 47: Cho cấp số cộng ( un ) có u1 = 3 và công sai d = 7 . Hỏi kể từ số hạng thứ mấy trở đi thì các số
hạng của ( un ) đều lớn hơn 2018 ?
A. 287 . B. 289 . C. 288 . D. 286 .
Lời giải
2022
Ta có: un = u1 + ( n − 1) d =
3 + 7 ( n − 1=
) 7n − 4 ; un > 2018 ⇔ 7n − 4 > 2018 ⇔ n > .
7
Vậy n = 289 .

Câu 48: Viết ba số xen giữa 2 và 22 để ta được một cấp số cộng có 5 số hạng?
A. 6 , 12 , 18 . B. 8 , 13 , 18 . C. 7 , 12 , 17 . D. 6 , 10 , 14 .
Lời giải

u1 = 2 u1 = 2
Xem cấp số cộng cần tìm là ( un ) có:  . Suy ra:  .
u5 = 22 d = 5

Vậy cấp số cộng cần tìm là ( un ) : 2 , 7 , 12 , 17 , 22 .

Câu 49: Cho cấp số cộng có u1 = −2 và d = 4 . Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau ?
A. u4 = 8 . B. u5 = 15 . C. u2 = 3 . D. u3 = 6 .
Lời giải
Ta có: u1 = −2 và d = 4 suy ra u2 =u1 + d =−2 + 4 =2

u3 =u1 + 2d =−2 + 2.4 =6 ; u4 =u1 + 3d =−2 + 3.4 =10 ; u5 =u1 + 4d =−2 + 4.4 =14
Nên đáp án D đúng.

Câu 50: Cho cấp số cộng ( un ) với u1 = 2 ; d = 9 . Khi đó số 2018 là số hạng thứ mấy trong dãy?
A. 226 . B. 225 . C. 223 . D. 224 .
Lời giải

un = u1 + ( n − 1) d ⇔ 2018 =2 + ( n − 1) .9 ⇔ n =225 .

Câu 51: Cho cấp số cộng 1, 4, 7,... . Số hạng thứ 100 của cấp số cộng là
A. 297 . B. 301 . C. 295 . D. 298 .
Lời giải

Cấp số cộng 1, 4, 7,... . có số hạng đầu u1 = 1 và công sai d = 3 .

Số hạng thứ 100 của cấp số cộng là: u1 99.d =


u100 =+ 1 + 99.3 =
298 .

Câu 52: Cho cấp số cộng ( un ) biết


u1 = 3 , u8 = 24 thì u11 bằng
A. 30 . B. 33 . C. 32 . D. 28 .
Lời giải
Ta có:
u8 − u1 24 − 3
u8 = u1 + 7 d ⇒ d = = = 3.
7 7

Page 9
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

u11 =u1 + 10d =33 .

Câu 53: Cho cấp số cộng có số hạng thứ 3 và số hạng thứ 7 lần lượt là 6 và −2. Tìm số hạng thứ 5.
A. u5 = 2. B. u5 = −2. C. u5 = 0. D. u5 = 4.
Lời giải
u3  6

 u1  2d  6

  d  2


    
Theo giả thiết ta có u  2 u  6d  2 u  10
 7
  1
  1

Vậy u5  2 .

Câu 54: Cho cấp số cộng ( un ) , biết u2 = 3 và u4 = 7 . Giá trị của u15 bằng
A. 27 . B. 31 . C. 35 . D. 29 .
Lời giải
u1 + d =3 u = 1
Từ giả thiết u2 = 3 và u4 = 7 suy ra ta có hệ phương trình:  ⇒ 1 .
u1 + 3d =7 d = 2
Vậy u15 =u1 + 14d =29 .
Câu 55: Cho cấp số cộng ( un ) có u1 = 123 và u3 − u15 =.
84 Số 11 là số hạng thứ bao nhiêu của cấp số
cộng đã cho?
A. 17. B. 16. C. 18. D. 19.
Lời giải

Ta có: u3 − u15 = 84 ⇔ u1 + 2d − ( u1 + 14d ) = 84 ⇔ d = −7 .

Số hạng tổng quát: un =−7 n + 130 .

Ta có: un = 11 ⇔ n = 17 .

Câu 56: Cho cấp số cộng (un ) biết u1 = −1; d = 2; un = 43 . Hỏi cấp số cộng đó có bao nhiêu số hạng?
A. 20. B. 23. C. 22. D. 21.
Lời giải

un = u1 + (n − 1)d ⇔ 43 =−1 + (n − 1).2 ⇔ n =23 .

Câu 57: Cho cấp số cộng ( un ) có số hạng đầu là u2 = 1 , u5 = 19 . Số 103 là số hạng thứ mấy trong cấp
số cộng đã cho?
A. 19 . B. 18 . C. 20 . D. 17 .
Lời giải

u2 = 1 u1 + d =1 u = −5
Ta có  ⇔ ⇔ 1 .
u5 = 19 u1 + 4d = 19 d = 6

u1 + ( n − 1) d ⇔ 103 =
Lại có un = −5 + ( n − 1) ⋅ 6 ⇔ n =
19 .

Vậy số 103 là số hạng thứ 19 trong cấp số cộng đã cho.

Page 10
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

Câu 58: Cho cấp số cộng ( un ) có u1 = 5 và công sai d = −3 . Biết rằng −289 là một số hạng của cấp số
cộng trên. Hỏi đó là số hạng thứ bao nhiêu?
A. 98 . B. 99 . C. 101 . D. 100 .
Lời giải

5 3 ( n − 1) , ∀n ∈ ∗ .
Số hạng tổng quát của cấp số cộng có u1 = 5 và công sai d = −3 là un =−

5 3 ( n − 1) ⇔ −294 = −3 ( n − 1) ⇔ 98 =n − 1 ⇔ n =
Ta có −289 =− 99 .

Vậy −289 là số hạng thứ 99 của cấp số cộng trên.

Câu 59: Cho cấp số cộng ( un ) có u2 = 2001 và u5 = 1995 . Khi đó u1001 bằng
A. 4005 . B. 1 . C. 3 . D. 4003 .
Lời giải

Gọi u1 và d lần lượt là số hạng đầu tiên và công sai của cấp số công.

u2 = 2001 u1 + d =2001 u1 = 2003


Ta có:  ⇔  ⇔  .
u5 = 1995 u1 + 4d =1995 d = −2

Vậy 3.
u1 + 1000d =
u1001 =

Câu 60: Một cấp số cộng có số hạng đầu u1  2018 công sai d  5 . Hỏi bắt đầu từ số hạng nào của
cấp số cộng đó thì nó nhận giá trị âm.
A. u406 . B. u403 . C. u405 . D. u404 .
Lời giải

Ta có un = u1 + ( n − 1) d = 2018 − 5 ( n − 1)
2023
Có un < 0 ⇔ 2018 − 5 ( n − 1) < 0 ⇔ 5n > 2023 ⇔ n > , n ∈  ⇒ n ≥ 405 .
5
Vậy từ u405 thì số hạng của cấp số cộng đó nhận giá trị âm.

u1 − 2u5 + u6 =
−15
Câu 61: Cho cấp số cộng ( un ) có  . Số hạng đầu u1 là
u3 + u7 = 46
A. u1 = −5 . B. u1 = 5 . C. u1 = 3 . D. u1 = −3 .

Lời giải

Gọi d là công sai của CSC. Ta có un = u1 + ( n − 1) d .

−15 u1 − 2 ( u1 + 4d ) + ( u1 + 5d ) =
u1 − 2u5 + u6 = −15 d = 5
 ⇔ ⇔ 3.
⇒ u1 =
u3 + u7 = 46 ( u1 + 2d ) + ( u1 + 6d ) = 46 2u1 + 8d =
46

u1 = 2
Câu 62: Cho dãy số (U n ) xác định bởi  u
* Tính 10 ?
un +1 =un + 5, n ∈ N
A. 57 . B. 62 . C. 47 . D. 52 .

Page 11
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

Lời giải:
Cách 1: Dùng casio 570VN
B1 : Nhập vào máy tính “2”=>SHIFT=>STO=>A
B2: Nhập B =+ A 5: A = B
B3: Ấn CALC rồi bấm liên tiếp dấu “=” cho kết quả u10 = 47 .
u1 = 2
Cách 2: Từ  *.
un +1 =un + 5, n ∈ N
Ta có 5 nên dãy (U n ) là một cấp số cộng với công sai d = 5 nên
un+1 − un =
u10 =u1 + 9d =2 + 45 =47 .
u5 + 3u3 − u2 =−21
Câu 63: Cho cấp số cộng ( un ) thỏa mãn  . Tính số hạng thứ 100 của cấp số.
3u7 − 2u4 = −34

A. u100 = −243 . B. u100 = −295 . C. u100 = −231 . D. u100 = −294 .


Lời giải

u5 + 3u3 − u2 =−21 u1 + 4d + 3 ( u1 + 2d ) − u1 − d = −21 u + 3d = −7 u = 2


 ⇔  ⇔
1
⇔ 1 .
3u7 − 2u4 = −34 3 ( u1 + 6d ) − 2 ( u1 + 3d ) =
−34 u1 + 12d =−34 d = −3

2 99 ( −3) =
Số hạng thứ 100 là u100 =+ −295 .

Câu 64: Cho cấp số cộng un có công sai d = 2 và biểu thức u22 + u32 + u42 đạt giá trị nhỏ nhất. Số 2018 là
số hạng thứ bao nhiêu của cấp số cộng un ?
A. 1011 . B. 1014 . C. 1013 . D. 1012 .
Lời giải
Ta có:
u2= u1 + 2

u3 =u1 + 4 ⇒ u2 + u3 + u4 =( u1 + 2 ) + ( u1 + 4 ) + ( u1 + 6 ) =3u1 + 24u1 + 56 =3 ( u1 + 4 ) + 8 ≥ 8
2 2 2 2 2 2 2 2

u= u + 6
 4 1
2 2 2
Vậy u2 + u3 + u4 đạt giá trị nhỏ nhất khi u1 = −4 .

u1 + ( n − 1) d ⇔ 2018 =
Từ đó suy ra 2018 = −4 + ( n − 1) 2 ⇔ n =
1012.

Câu 65: Cho cấp số cộng ( un ) , biết u1 = −5 , d = 2 . Số 81 là số hạng thứ bao nhiêu?
A. 100 . B. 50 . C. 75 . D. 44 .
Lời giải

Ta có un = u1 + ( n − 1) d ⇔ 81 =−5 + ( n − 1) 2 ⇔ n =44 .

Vậy 81 là số hạng thứ 44 .

Page 12
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

Câu 66: Một cấp số cộng ( un ) có u9 = 47 , công sai d = 5 . Số 10092 là số hạng thứ mấy trong cấp số cộng
đó?
A. 2018 . B. 2017 . C. 2016 . D. 2019 .
Lời giải

Ta có u9 = u1 + 8d ⇒ u1 = 7 .
Gọi 10092 là số hạng thứ n trong khai triển, ta có:
10092 − 7
10092 = u1 + ( n − 1) d ⇒ n = + 1 = 2018 .
5

Câu 67: Cho hai cấp số cộng ( xn ) : 4 , 7 , 10 ,… và ( yn ) : 1 , 6 , 11 ,…. Hỏi trong 2018 số hạng đầu tiên
của mỗi cấp số có bao nhiêu số hạng chung?
A. 404 . B. 673 . C. 403 . D. 672 .
Lời giải

Số hạng tổng quát của cấp số cộng ( xn ) là: xn =4 + ( n − 1) .3= 3n + 1 .

1 ( m − 1) .5
Số hạng tổng quát của cấp số cộng ( yn ) là: ym =+ = 5m − 4 .

Giả sử k là 1 số hạng chung của hai cấp số cộng trong 2018 số hạng đầu tiên của mỗi cấp số.

Vì k là 1 số hạng của cấp số cộng ( xn ) nên k= 3i + 1 với 1 ≤ i ≤ 2018 và i ∈ * .

Vì k là 1 số hạng của cấp số cộng ( yn ) nên =


k 5 j − 4 với 1 ≤ j ≤ 2018 và j ∈ * .

Do đó 3i + 1 = 5 j − 4 ⇒ 3i = 5 j − 5 ⇒ i  5 ⇒ i ∈ {5;10;15;...; 2015} ⇒ có 403 số hạng chung.

DẠNG 3. TÍNH TỔNG VÀ MỘT SỐ BÀI TOÁN LIÊN QUAN

Câu 68: Cho cấp số cộng ( un ) có u1 = 1 và công sai d = 2 . Tổng S10 = u1 + u2 + u3 ..... + u10 bằng:
A. S10 = 110 . B. S10 = 100 . C. S10 = 21 . D. S10 = 19 .
Lời giải

n ( un + u1 ) n  2u1 + ( n − 1) d 
thức S n
* Áp dụng công= = ta được:
2 2

10  2 + (10 − 1) 2 
=S10 = 100 .
2

Câu 69: Cho dãy số ( un ) là một cấp số cộng có u1 = 3 và công sai d = 4 . Biết tổng n số hạng đầu của
dãy số ( un ) là Sn = 253 . Tìm n .
A. 9 . B. 11 . C. 12 . D. 10 .
Lời giải

Page 13
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

n ( 2u1 + ( n − 1) d ) n ( 2.3 + ( n − 1) .4 )
Ta có S n = ⇔ = 253
2 2

 n = 11
⇔ 4n + 2n − 506 =0 ⇔ 
2
.
 n = − 23 ( L )
 2

Câu 70: Cho cấp số cộng ( un ) , n ∈ * có số hạng tổng quát un = 1 − 3n . Tổng của 10 số hạng đầu tiên
của cấp số cộng bằng.
A. −59049 . B. −59048 . C. −155 . D. −310 .
Lời giải

u1 = −2 ; u10 = −29 ; S10 =


( u1 + u10 )10 = −155 .
Ta có:
2

Câu 71: Cho dãy số vô hạn {un } là cấp số cộng có công sai d , số hạng đầu u1 . Hãy chọn khẳng định sai?
A. u5 = u1 + u9 . un
B. = un −1 + d , n ≥ 2 .
2
n un = u1 + (n − 1).d ,
C.
= S12 ( 2u1 + 11d ) . D. ∀n ∈ * .
2
Lời giải
n ( n − 1) d
Ta có công thức tổng n số hạng đầu tiên của cấp số cộng là: S=
n nu1 +
2
12.11.d 6 2u + 11d
Suy ra =
S12 12u1 + = ( 1 ) ≠ n ( 2u1 + 11d ) .
2 2
Câu 72: Cho ( un ) là cấp số cộng biết 80 . Tổng 15 số hạng đầu của cấp số cộng đó bằng
u3 + u13 =
A. 800 . B. 600 . C. 570 . D. 630
Lời giải
S15 = u1 + u2 + u3 + ... + u15 = ( u1 + u15 ) + ( u2 + u14 ) + ( u3 + u13 ) + ... + ( u7 + u9 ) + u8

Vì u1 + u15 =u2 + u14 =u3 + u13 =... =u7 + u9 = 2u8 và u3 + u13 =


80 ⇒ S= 7.80 + 40= 600 .

Câu 73: Cho cấp số cộng ( un ) với số hạng đầu u1 = −6 và công sai d = 4. Tính tổng S của 14 số hạng đầu
tiên của cấp số cộng đó.
A. S = 46 . B. S = 308 . C. S = 644 . D. S = 280 .
Lời giải

 2u1 + ( n − 1) d  n
Tổng n số hạng đầu tiên của một cấp số cộng là S n =  .
2

 2 ( −6 ) + (14 − 1) 4  14
=Vậy S = 280 .
2

Câu 74: Cho cấp số cộng ( un ) có= u5 17 . Công sai d bằng:


u2 8,=
A. d = −3 . B. d = −5 . C. d = 3 . D. d = 5 .
Lời giải
Page 14
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

u1 + d =8 d = 3
Theo giả thiết ta có: u2 =
8, u5 =
17 ⇒  ⇔ .
u1 + 4d =17 u1 = 5
Câu 75: Cho dãy ( un ) là một cấp số cộng với số hạng đầu 2 và số hạng thứ 36 là 72 . Công sai của
cấp số cộng ( un ) là
1
A. d = 3 B. d = −2 . C. d = 2 . D. d = .
2
Lời giải

u36 72,
Ta có u36= u1 + 35d mà= = u1 2 nên ta có: 72 = 2 + 35d ⇔ d = 2 .

Vậy d = 2 .

Câu 76: Cho cấp số cộng ( un ) và gọi S n là tổng n số hạng đầu tiên của nó. Biết u21 = −19 và S 22 = 0 .
Tìm số hạng tổng quát un của cấp số cộng đó.
A. u=
n 21 + 2n . B. u=
n 21 − 2n . C. u=
n 23 − 2n . D. u=
n 23 + 2n .
Lời giải

Giả sử cấp số cộng có số hạng đầu là u1 và công sai d .

−19 u = u + 20d
u21 =  21 1 u1 + 20d = −19 u = 21
Ta có:  ⇔ 22.21d ⇔  ⇔ 1 .
 S 22 0 S
=
 22 =
22u1 +  2u1 + 21d 0  d = −2
2
Khi đó: un = u1 + ( n − 1) d = 21 − 2 ( n − 1) = 23 − 2n .

Câu 77: Cho cấp số cộng ( un ) có u1 = 30 . Công sai của cấp số cộng bằng:
−5; u8 =
A. 4 . B. 5 . C. 6 . D. 3
Lời giải

Gọi công sai của cấp số cộng là d khi đó ta có u8 =+


u1 7 d ⇔ 30 = 5.
−5 + 7 d ⇔ d =

Câu 78: Cho cấp số cộng ( un ) với u1 = 10 , u2 = 13 . Giá trị của u4 là


A. u4 = 20 . B. u4 = 19 . C. u4 = 16 . D. u4 = 18 .
Lời giải
Ta có:

u1 = 10, u2 = 13 ⇒ d = 3
.
u4 =u1 + 3d =10 + 3.3 =19 ⇒ B

Câu 79: Cho cấp số cộng ( un ) biết u2 = 7 . Tìm u3 .


−1, u4 =
A. 4. B. 10 . C. 8 . D. 3 .
Lời giải
Áp dụng tính chất của các số hạng trong dãy cấp số cộng, ta có:

u2 + u4 −1 + 7
=u3 = = 3.
2 2

Page 15
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

Câu 80: Cho cấp số cộng ( un ) , biết u1 = 2 và u4 = 8 . Giá trị của u5 bằng
A. 12 . B. 10 . C. 9 . D. 11 .
Lời giải

Từ giả thiết u1 = 2 và u4 =u1 + 3d =8 ⇒ d =2

Vậy u5 =u1 + 4d =2 + 4.2 =10 .

Câu 81: Cho cấp số cộng ( un ) có u5 = −15 ; u20 = 60 . Tổng 20 số hạng đầu tiên của cấp số cộng là
A. S20 = 250 . B. S20 = 200 . C. S20 = −200 . D. S20 = −25 .
Lời giải

Ta có 
u5 = −15 u1 + 4d =
⇔
−15 u = −35
⇔ 1 =⇒ S 20
( u1 + =
u20 ) 20
250 .
u20 60
= 19d 60
u1 += d = 5 2

Câu 82: Cho cấp số cộng ( un ) biết=


u3 6,=
u8 16. Tính công sai d và tổng của 10 số hạng đầu tiên.
=
A. d 2;=
S10 100 . =
B. d 1;=
S10 80 . =
C. d 2;=
S10 120 . =
D. d 2;=
S10 110 .
Lời giải

u3 = 6 u + 2d = 6 u = 2
 ⇔ 1 ⇔ 1 .
u8 16
= u1 +
= 7 d 16 d = 2

10 (10 − 1) 10 (10 − 1)
10.u1 +
S10 = .d =
10.2 + .2 =
110 .
2 2
Câu 83: Cho cấp số cộng ( un ) với un = 3 − 2n thì S60 bằng
A. −6960 . B. −117 . C. −3840 . D. −116 .
Lời giải
Ta có un +1 = 1 − 2n , Ta có un +1 − un =−2, ∀n ∈ * , suy ra ( un ) là cấp số cộng có u1 = 1 và công
60
sai d = −2 . Vậy S60 = ( 2u1 + 59d ) =
−3840 .
2

Câu 84: Cho cấp số cộng ( un ) có u2013 + u6 =


1000 . Tổng 2018 số hạng đầu tiên của cấp số cộng đó là:
A. 1009000 . B. 100800 . C. 1008000 . D. 100900 .
Lời giải
Gọi d là công sai của cấp số cộng. Khi đó:
1000 ⇔ u1 + 2012d + u1 + 5d =
u2013 + u6 = 1000 .
1000 ⇔ 2u1 + 2017 d =
2017.2018
S 2018 2018u1 +
Ta có:= = d 1009. ( 2u1 + 2017 d ) = 1009000 .
2

u + u = 8
Câu 85: Cho cấp số cộng (u n ) thỏa mãn  1 4 . Tính tổng 10 số hạng đầu của cấp số cộng trên.
2
u3 − u2 =
A. 100 . B. 110 . C. 10 . D. 90 .
Lời giải

Page 16
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

Gọi cấp cố cộng có công sai là d ta có u2 =+


u1 d ; u3 =+
u1 2d ; u4 =+
u1 3d

u + u =8 2u +=
3d 8 =
u 1
Khi đó  1 4 ⇔ 1 ⇔ 1
u3 −= 2
u2 = d 2= d 2

n(n − 1)
Áp dụng công thức =
S nu1 + d
2

10.9
Vậy tổng của 10 số hạng đầu của cấp số cộng là S10 =
10.1 + .2 =
100
2

Câu 86: Cho cấp số cộng {un } có u4 = −12 ; u14 = 18 . Tổng của 16 số hạng đầu tiên của cấp số cộng là:
A. S = 24 . B. S = −25 . C. S = −24 . D. S = 26 .
Lời giải

u4 =−12 u1 + 3d =


−12 u = −21
Ta có:  ⇔ ⇔ 1 .
u14 18
= 13d 18
u1 += d = 3

16.15
Tổng của 16 số hạng đầu tiên của cấp số cộng là: S16 = 16. ( −21) + .3 = 24 .
2

u − u3 + u5 =10
Câu 87: Cho cấp số cộng ( un ) thỏa  2 . Tính S = u1 + u4 + u7 + ... + u2011
u4 + u6 =26
A. S = 2023736 . B. S = 2023563 . C. S = 6730444 . D. S = 6734134 .
Lời giải

10
u2 − u3 + u5 = u1 + d − u1 − 2d + u1 + 4d =
10 u + 3d = 10 u = 1
 ⇔ ⇔ 1 ⇔ 1 .
u4 + u6 = 26 u1 + 3d + u1 + 5d = 26 2u1 + 8d =26 d = 3

u4 = 10 , u7 = 19 , u10 = 28 …

u1 = 1

Ta có u1 , u4 , u7 , u10 , …, u2011 là cấp số cộng có d = 9
n = 671

671
S= ( 2.1 + 670.9 ) = 2023736 .
2

Câu 88: Cho một cấp số cộng ( un ) có u1 = 5 và tổng của 50 số hạng đầu bằng 5150 . Tìm công thức của
số hạng tổng quát un .
A. un = 1 + 4n . B. un = 5n . C. un = 3 + 2n . D. un= 2 + 3n .

Lời giải

50
Ta có: S50= ( 2u1 + 49d )= 5150 ⇒ d =
4.
2

Số hạng tổng quát của cấp số cộng bằng un =u1 + ( n − 1) d =1 + 4n .

Page 17
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

Câu 89: Một cấp số cộng có tổng của n số hạng đầu S n tính theo công thức S n  5n 2  3n, n  *  .
Tìm số hạng đầu u1 và công sai d của cấp số cộng đó.
A. u1  8; d  10 . B. u1  8; d  10 . C. u1  8; d  10 . D. u1  8; d  10 .

Lời giải

Ta có: u=
1 S=
1 8.

u2 = S 2 − S1 = 18 ⇒ d = u2 − u1 = 18 − 8 = 10 .

Câu 90: Cho cấp số cộng ( un ) biết u5 = 18 và 4 S n = S 2 n . Giá trị u1 và d là


A. u1 = 2 , d = 3 . B. u1 = 3 , d = 2 . C. u1 = 2 , d = 2 . D. u1 = 2 , d = 4 .
Lời giải

Ta có u5 = 18 ⇔ u1 + 4d =
18 .

 5.4  10.9
Lại có 4S5 = S10 ⇔ 4  5u1 + d=10u1 + d ⇔ 2u1 − d =.
0
 2  2

u + 4d =18 u = 2
Khi đó ta có hệ phương trình  1 ⇔ 1 .
2u1 − d =
0 d = 4

a3
Câu 91: Gọi S n là tổng n số hạng đầu tiên trong cấp số cộng ( an ) . Biết S6 = S9 , tỉ số bằng:
a5
9 5 5 3
A. . B. . C. . D. .
5 9 3 5
Lời giải
6 ( 2a1 + 5d ) 9 ( 2a1 + 8d )
Ta có S6 =S9 ⇔ = −7 d .
⇔ a1 =
2 2
a3 a1 + 2d −7 d + 2d 5
= = = .
a5 a1 + 4d −7 d + 4d 3

Câu 92: Cho cấp số cộng ( un ) và gọi S n là tổng n số hạng đầu tiên của nó. Biết S7 = 77 và S12 = 192 .
Tìm số hạng tổng quát un của cấp số cộng đó
A. un = 5 + 4n . B. un = 3 + 2n . C. un= 2 + 3n . D. un= 4 + 5n .
Lời giải
Giả sử cấp số cộng có số hạng đầu là u1 và công sai d .
 7.6.d
 7u1 + 77
=
 S7 = 77  2 7u + 21d = 77 u = 5
Ta có:  ⇔ ⇔ 1 ⇔ 1 .
 S12 = 192 12u + 12.11.d = 192 12u1 + 66d =192  d =2
 1 2
Khi đó: un =u1 + ( n − 1) d =5 + 2 ( n − 1) =3 + 2n .

Câu 93: Giải phương trình 1 + 8 + 15 + 22 +…+ x = 7944


A. x = 330 . B. x = 220 . C. x = 351 . D. x = 407 .
Lời giải

Page 18
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

Ta có cấp số cộng với u1 = 1 , d = 7 , un = x , S n = 7944 .


Áp dụng công thức
 2u1 + ( n − 1) d  n  2.1 + ( n − 1) 7  n
=Sn  = ⇔ 7944  ⇔ 7 n 2=
− 5n − 15888 0
2 2
 n = 48 ( t / m )
⇔ .
 n = − 331 ( loai )
 7
Vậy x = u48 = 1 + 47.7 =330 .
Câu 94: Cho cấp số cộng ( un ) có số hạng đầu bằng 1 và tổng 100 số hạng đầu bằng 14950 . Giá trị của
1 1 1
tổng + + ... + bằng.
u1u2 u2u3 u49u50
49 49
A. . B. 148 . C. . D. 74 .
74 148
Lời giải
Gọi d là công sai của cấp số cộng. Ta có S100 = 50 ( 2u1 + 99d )= 14950 với u1 =1 ⇒ d =3
1 1 1
Đặt S= + + ... + .
u1u2 u2u3 u49u50
d d d u −u u −u u −u 1 1
Ta có S .d= + + ... + = 2 1 + 3 2 + ... + 50 49= −
u1u2 u2u3 u49u50 u1u2 u2u3 u49u50 u1 u50
1 147
=1− = .
1 + 49.3 148
49
Với d = 3 nên S = .
148
Câu 95: Cho một cấp số cộng ( un ) có u1 = 1 và tổng 100 số hạng đầu bằng 10000 . Tính tổng
1 1 1
S= + + ... + .
u1u2 u2u3 u99u100
100 200 198 99
A. S = . B. S = . C. S = . D. S = .
201 201 199 199
Lời giải

Gọi d là công sai của cấp số cộng đã cho.

200 − 2u1
Ta có: S=
100 50 ( 2u1 + 99d=) 10000 ⇒=
d = 2.
99

2 2 2
⇒ 2 S= + + ... +
u1u2 u2u3 u99u100

u2 − u1 u3 − u2 u −u
= + + ... + 99 100
u1u2 u2u3 u99u100

1 1 1 1 1 1 1 1
= − + − + ... + − + −
u1 u2 u2 u3 u98 u99 u99 u100

Page 19
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

1 1 1 1 198
= − = − =
u1 u100 u1 u1 + 99d 199

99
⇒S= .
199

Câu 96: Cho tam giác đều A1 B1C1 có độ dài cạnh bằng 4 . Trung điểm của các cạnh tam giác A1 B1C1 tạo
thành tam giác A2 B2C2 , trung điểm của các cạnh tam giác A2 B2C2 tạo thành tam giác A3 B3C3 …
Gọi P1 , P2 , P3 ,... lần lượt là chu vi của tam giác A1 B1C1 , A2 B2C2 , A3 B3C3 ,…Tính tổng chu vi
P = P1 + P2 + P3 + ...
A. P = 8 . B. P = 24 . C. P = 6 . D. P = 18 .
Lời giải
C2
A1 B1
A3 B3

B2 A2
C3

C1

Chọn B
Ta có:
1 1 1 1 1 1
P3 =
P2 = P1 ;= P2 P1 ;=
P4 = P3 P1 …; Pn = n −1 P1
2 2 4 2 8 2

1 1 1 P
Vậy P = P1 + P2 + P3 + ... = P1 + P1 + P1 + P1 + ... = 1 = 2 P1 = 24.
2 4 8 1
1−
2

Page 20
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

DẠNG 4. BÀI TOÁN THỰC TẾ VÀ MỘT SỐ BÀI TOÁN KHÁC


Câu 97: Lan đang tiết kiệm để mua laptop. Trong tuần đầu tiên, cô ta để dành 200 đô la, và trong mỗi
tuần tiếp theo, cô ta đã thêm 16 đô la vào tài khoản tiết kiệm của mình. Chiếc laptop Lan cần
mua có giá 1000 đô la. Hỏi vào tuần thứ bao nhiêu thì cô ấy có đủ tiền để mua chiếc laptop đó?
A. 49 . B. 50 . C. 51 . D. 52 .
Lời giải

Gọi n là số tuần cô ta đã thêm 16 đô la vào tài khoản tiết kiệm của mình

T 200 + 16n.
Số tiền cô ta tiết kiệm được sau n tuần đó là=

Theo đề bài, ta có T= 200 + 16n= 1000 ⇔ n= 50.

Vậy kể cả tuần đầu thì tuần thứ 51 cô ta có đủ tiền để mua chiếc laptop đó.

Câu 98: Một người làm việc cho một công ty. Theo hợp đồng trong năm đầu tiên, tháng lương thứ nhất
là 6 triệu đồng và lương tháng sau cao hơn tháng trước là 200 ngàn đồng. Hỏi theo hợp đồng,
tháng thứ 7 người đó nhận được lương là bao nhiêu?
A. 7,0 triệu. B. 7,3 triệu. C. 7,2 triệu. D. 7,4 triệu.
Lời giải
Gọi lương tháng thứ n của người đó là An .
Ta có A1 = 6 .

Lương tháng sau hơn tháng trước 0, 2 triệu nên ta có { An } là một cấp số cộng với số hạng đầu
A1 = 6 và công sai d = 0, 2 .

Số hạng tổng quát của dãy số là An = A1 + ( n − 1) d ( n > 1) .


Vậy tới tháng thứ 7, người đó nhận được lương là A7 =A1 + 6d =6 + 6.0, 2 =7, 2 .

Câu 99: Trong tháng 12, lớp 12A dự kiến quyên góp tiền để đi làm từ thiện như sau: Ngày đầu quyên góp
được mỗi bạn bỏ 2000 đồng vào lợn, từ ngày thứ hai trở đi mỗi bạn bỏ vào lợn hơn ngày liền
trước là 500 đồng. Hỏi sau 28 ngày lớp 11A quyên góp được bao nhiêu tiền? Biết lớp có 40 bạn.
A. 8800000 đồng. B. 9800000 đồng. C. 10800000 đồng. D. 7800000 đồng
Lời giải
Số tiền mỗi bạn lớp 11A quyên góp để làm từ thiện lập thành một cấp số cộng có số hạng đầu
u1 = 2000 , công sai d = 500

27.28.500
Vậy sau 28 ngày số tiền mỗi bạn quyên góp được là: 28.2000 + 245000 đồng
=
2

Vậy sau 28 ngày tổng số tiền quyên góp được của lớp 11A là: 245000.40 = 9800000 đồng

Câu 100: Trong sân vận động có tất cả 30 dãy ghế, dãy đầu tiên có 15 ghế. Các dãy sau, mỗi dãy nhiều
hơn dãy ngay trước nó 4 ghế. Hỏi sân vận động có tất cả bao nhiêu ghế?
A. 1740 . B. 2250 . C. 4380 . D. 2190 .
Lời giải

Số ghế trong mỗi dãy của sân vận động lập thành một cấp số cộng có U1 = 15 và d = 4 .

Page 21
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

Vậy tổng tất cả các ghế của sân vận động là tổng 30 số hạng đầu của cấp số cộng trên, do đó áp
n ( n − 1) d 30 ( 30 − 1) 4
dụng công thức = S n nU1 + ta có S30 =+
30.15 2190
=
2 2
Vậy sân vận động có tất cả 2190 ghế.
Câu 101: Hùng đang tiết kiệm để mua một cây đàn piano có giá 142 triệu đồng. Trong tháng đầu tiên, anh
ta để dành được 20 triệu đồng. Mỗi tháng tiếp theo anh ta để dành được 3 triệu đồng và đưa số
tiền tiết kiệm của mình. Hỏi ít nhất vào tháng thứ bao nhiêu thì Hùng mới có đủ tiền để mua cây
đàn piano đó?
A. 43 . B. 41 . C. 40 . D. 42 .
Lời giải

Tổng số tiền Hùng tiết kiệm được vào mỗi tháng lập thành một cấp số cộng ( un ) có số hạng đầu
u1 = 20 và công sai d = 3 .
Tổng số tiền Hùng tiết kiệm được vào tháng thứ n bằng
un = u1 + ( n − 1) d = 20 + ( n − 1) .3 = 3n + 17

125
Hùng có đủ tiền mua cây đàn ⇔ 3n + 17 ≥ 142 ⇔ n ≥ ≈ 41,67 .
3
Vậy ít nhất vào tháng thứ 42 thì Hùng mới có đủ tiền để mua cây đàn piano đó.
Câu 102: Người ta trồng 820 cây theo một hình tam giác như sau: Hàng thứ nhất trồng 1 cây, kể từ hàng
thứ hai trở đi số cây trồng mỗi hàng nhiều hơn 1 cây so với hàng liền trước nó. Hỏi có tất cả bao
nhiêu hàng cây?
A. 42 . B. 41 . C. 40 . D. 39 .
Lời giải

Giả sử trồng được n hàng cây ( n ≥ 1, n ∈  ) .

Số cây ở mỗi hàng lập thành cấp số cộng có u1 = 1 và công sai d = 1 .

n
Theo giả thiết: S n = 820 ⇔  2u1 + ( n − 1) d  =
820
2

 n = 40
⇔ n ( n + 1) =
1640 ⇔ n 2 + n − 1640 =0⇔
 n = −41
So với điều kiện, suy ra: n = 40 . Vậy có tất cả 40 hàng cây.

Câu 103: Một cầu thang đường lên cổng trời của một điểm giải trí ở công viên tỉnh X được hàn bằng sắt
có hình dáng các bậc thang đều là hình chữ nhật với cùng chiều rộng là 35cm và chiều dài của
nó theo thứ tự mỗi bậc đều giảm dần đi 7cm. Biết rằng bậc đầu tiên của cầu thang là hình chữ
nhật có chiều dài 189cm và bậc cuối cùng cầu thang là hình chữ nhật có chiều dài 63cm. Hỏi giá
thành làm cầu thang đó gần với số nào dưới đây nếu giá thành làm một mét vuông cầu thang đó
là 1250 000 đồng trên một mét vuông?
A. 9500000 đồng. B. 11000000 đồng. C. 10000000 đồng. D. 10500000 đồng.
Lời giải

Page 22
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

Ta có chiều dài của mỗi mặt cầu thang theo thứ tự lập thành một cấp số cộng với số hạng đầu
tiên là u1 = 189 , công sai d = −7 và số hạng cuối cùng là un = 63 .

Khi đó áp dụng công thức tính số hạng tổng quát ta có:

un = u1 + (n − 1)d ⇔ 63 = 189 − 7(n − 1) ⇔ n = 19

u1 + u19
Tổng chiều dài của 19 hình chữ nhật đó
= là: S19 19.
= 2394 .
2

Diện tích của 19 bậc thang


= là: S 35.2394
= 83790=(cm 2 ) 8,379(m 2 )

Tổng số tiền để làm cầu thang


= = 10473750 đồng.
đó là: T 8,379.1250000

Vậy chọn đáp án D.


Câu 104: Công ty A muốn thuê hai mảnh đất để làm 2 nhà kho, một mảnh trong vòng10 năm và 1 mảnh
trong vòng 15 năm ở hai chỗ khác nhau. Công ty bất động sản C, công ty bất động sản B đều
muốn cho thuê. Hai công ty đưa ra phương án cho thuê như sau
Công ty C: Năm đầu tiên tiền thuê đất là 60 triệu và kể từ năm thứ hai trở đi mỗi năm tăng
thêm 3 triệu đồng.
Công ty B: Trả tiền theo quí, quý đầu tiên là 8 triệu đồng và từ quý thứ hai trở đi mỗi quý tăng
thêm 500000 đồng.
Hỏi công ty A nên lựa chọn thuê đất của công ty bất động sản nào để chi phí là thấp nhất biết
rằng các mảnh đất cho thuê về diện tích, độ tiện lợi đều như nhau?
A. Chọn công ty B để thuê cả hai mảnh đất.
B. Chọn công ty C để thuê cả hai mảnh đất.
C. Chọn công ty C để thuê đất 10 năm, công ty B thuê đất 15 năm.
D. Chọn công ty B để thuê đất 10 năm, công ty C thuê đất 15 năm.
Lời giải

Gọi Bn , Cn lần lượt là số tiền công ty A cần trả theo các tính của hai công ty B và C

Theo bài ra ta có :

Bn là tổng n số hạng đầu tiên của một cấp số cộng với u1 = 8 triệu đồng d = 0,5 triệu đồng.

Cn là tổng n số hạng đầu tiên của một cấp số cộng với u1 = 60 triệu đồng d = 3 triệu đồng.

Do đó : Nếu thuê đất của công ty B trong vòng 15 năm = 60 quý số tiền công ty A phải trả là

1365 triệu đồng


(2.8 + 59.0,5).30 =
B60 =

Nếu thuê đất của công ty C trong vòng 15 năm số tiền công ty A phải trả là

1215 triệu đồng


(2.60 + 14.3).7,5 =
C15 =

Vậy thuê mảnh đất trong vòng 15 năm của công ty C


Nếu thuê đất của công ty B trong vòng 10 năm = 40 quý số tiền công ty A phải trả là
B40 =(2.8 + 39.0,5).20 =710 triệu đồng

Page 23
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

Nếu thuê đất của công ty C trong vòng 10 năm số tiền công ty A phải trả là
661,5 triệu đồng
(2.60 + 9.3).4,5 =
C10 =

Vậy thuê mảnh đất trong vòng 10 năm của công ty. C.
Câu 105: Hùng đang tiết kiệm để mua một cây guitar. Trong tuần đầu tiên, anh ta để dành 42 đô la, và
trong mỗi tuần tiếp theo, anh ta đã thêm 8 đô la vào tài khoản tiết kiệm của mình. Cây guitar
Hùng cần mua có giá 400 đô la. Hỏi vào tuần thứ bao nhiêu thì anh ấy có đủ tiền để mua cây
guitar đó?
A. 47 . B. 45 . C. 44 . D. 46 .
Lời giải

Sau tuần đầu, Hùng cần thêm 358 đô la. Như vậy Hùng cần thêm 358 : 8 = 44, 75 tuần.

Vậy đến tuần thứ 46 Hùng đủ tiền.


Câu 106: Một công ti trách nhiệm hữu hạn thực hiện việc trả lương cho các kĩ sư theo phương thức sau:
Mức lương của quý làm việc đầu tiên cho công ti là 4,5 triệu đồng/quý, và kể từ quý làm việc
thứ hai, mức lương sẽ được tăng thêm 0,3 triệu đồng mỗi quý. Hãy tính tổng số tiền lương một
kĩ sư nhận được sau 3 năm làm việc cho công ti.
A. 83, 7 . B. 78,3 . C. 73,8 . D. 87,3 .
Lời giải

Ta có 3 năm bằng 12 quý.

Gọi u1 , u2 , …, u12 là tiền lương kĩ sư đó trong các quý.

Suy ra ( un ) là cấp số cộng với công sai 4,5 .

Vậy số tiền lương kĩ sư nhận được là

2u + ( n − 1) d 2 × 4,5 + 11× 0,3


=n 1
S12 = 12
= 73,8 .
2 2
Câu 107: Người ta trồng 465 cây trong một khu vườn hình tam giác như sau: Hàng thứ nhất có 1 cây,
hàng thứ hai có 2 cây, hàng thứ ba có 3 cây….Số hàng cây trong khu vườn là
A. 31 . B. 30 . C. 29 . D. 28 .
Lời giải
Cách trồng 465 cây trong một khu vườn hình tam giác như trên lập thành một cấp số cộng
( un ) với số un là số cây ở hàng thứ n và u1 = 1 và công sai d = 1 .
n ( n + 1)  n = 30
Tổng số cây trồng được là: S n = 465 ⇔ 465 ⇔ n 2 + n − 930 =
= 0⇔ .
2  n = −31( l )
Như vậy số hàng cây trong khu vườn là 30 .
Câu 108: Trong sân vận động có tất cả 30 dãy ghế, dãy đầu tiên có 15 ghế, các dãy liền sau nhiều hơn dãy
trước 4 ghế, hỏi sân vận động đó có tất cả bao nhiêu ghế?
A. 2250 . B. 1740 . C. 4380 . D. 2190 .
Lời giải

Page 24
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

Gọi u1 , u2 ,...u30 lần lượt là số ghế của dãy ghế thứ nhất, dãy ghế thứ hai,… và dãy ghế số ba
mươi. Ta có công thức truy hồi ta có un =un −1 + 4 ( n =2,3,...,30 ) .

Ký hiệu: S30 = u1 + u2 + ... + u30 , theo công thức tổng các số hạng của một cấp số cộng, ta được:

30
S=
30
2
( 2u1 + ( 30 − 1) 4=) 15 ( 2.15 + 29.4=) 2190 .
Câu 109: Cho 4 số thực a, b, c, d là 4 số hạng liên tiếp của một cấp số cộng. Biết tổng của chúng bằng 4
và tổng các bình phương của chúng bằng 24 . Tính P = a 3 + b3 + c3 + d 3 .
A. P = 64 . B. P = 80 . C. P = 16 . D. P = 79 .
Lời giải
a + d = b + c
Theo giả thiết ta có:  ⇒ a+d = b+c = 2.
a + b + c + d =4
a 2 + b 2 + c 2 + d 2 = ( a + d ) + ( b + c ) − 2 ( ad + bc )
2 2

a 2 + b2 + c2 + d 2 − ( a + d ) − ( b + c ) =
2 2
⇒ ad + bc = −8 .
P = a 3 + b3 + c3 + d 3 = ( a + d ) ( a 2 − ad + d 2 ) + ( b + c ) ( b 2 − bc + c 2 )

= 2 ( a 2 + b 2 + c 2 + d 2 − ad − bc ) = 64 .

Câu 110: Cho cấp số cộng ( un ) có u1 = 4 . Tìm giá trị nhỏ nhất của u1u2 + u2u3 + u3u1 ?
A. 20 . B. 6 . C. 8 . D. 24 .
Lời giải

Ta gọi d là công sai của cấp số cộng.


u1u2 + u2u3 + u3u1 = 4 ( 4 + d ) + ( 4 + d )( 4 + 2d ) + 4 ( 4 + 2d )

= 2 ( d + 6 ) − 24 ≥ −24
2
= 2d 2 + 24d + 48
Dấu " = " xảy ra khi d = −6 .
Vậy giá trị nhỏ nhất của u1u2 + u2u3 + u3u1 là −24 .

Câu 111: Một tam giác vuông có chu vi bằng 3 và độ dài các cạnh lập thành một cấp số cộng. Độ dài các
cạnh của tam giác đó là:
1 5 1 7 3 5 1 3
A. ;1; . B. ;1; . C. ;1; . D. ;1; .
3 3 4 4 4 4 2 2
Lời giải

Gọi d là công sai của cấp số cộng và các cạnh có độ dài lần lượt là a − d , a , a + d (0 < d < a)
.

Vì tam giác có chu vi bằng 3 nên 3a = 3 ⇔ a =


1.
1
Vì tam giác vuông nên theo định lý Pytago ta có (1 + d ) =(1 − d ) + 12 ⇔ 4d =
2 2
1 ⇔ d =.
4

3 5
Suy ra ba cạnh của tam giác có độ dài là ;1; .
4 4

Page 25
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

Câu 112: Trong hội chợ, một công ty sơn muốn xếp 1089 hộp sơn theo số lượng 1,3,5,... từ trên xuống
dưới. Hàng cuối cùng có bao nhiêu hộp sơn?

A. 63 . B. 65 . C. 67 . D. 69 .
Lời giải

Giả sử 1089 được xếp thành n hàng. Từ giả thiết ta có số hộp sơn trên mỗi hàng là số hạng của
một cấp số cộng un  với số hạng đầu u1  1 công sai d  2 . Do đó
S n  1089  n  n n 1  1089  n  33 .
Vậy số hộp sơn ở hàng cuối cùng là: u33  1  32.2  65 .

Câu 113: Người ta trồng 1275 cây theo hình tam giác như sau: Hàng thứ nhất có 1 cây, hàng thứ 2 có 2
cây, hàng thứ 3 có 3 cây,.hàng thứ k có k cây ( k ≥ 1) . Hỏi có bao nhiêu hàng ?
A. 51 . B. 52 . C. 53 . D. 50 .
Lời giải

Đặt uk là hàng thứ k

k ( k + 1)
Ta có : S =u1 + u2 + ... + uk =1 + 2 + 3 + ... + k =
2

k ( k + 1)  k = 50
Theo giả thiết ta có : = 1275 ⇔ 
2 k = −51 < 0

Vậy k = 50 nên có 50 hàng.

Câu 114: Người ta trồng 3003 cây theo hình tam giác như sau: Hàng thứ nhất trồng 1 cây, hàng thứ hai
trồng 2 cây, hàng thứ ba trồng 3 cây,….Hỏi có bao nhiêu hàng cây.
A. 78 . B. 243 . C. 77 . D. 244 .
Lời giải
Giả sử có n hàng cây.
Theo đề bài ta có:

n.(n + 1)  n = 77 (TM )
1 + 2 + 3 + .... +=
n 3003 ⇔ = 3003 ⇔ n 2 + n − 6006
= 0⇔ .
2  n = −78 ( L)
Câu 115: Bà chủ quán trà sữa X muốn trang trí quán cho đẹp nên quyết định thuê nhân công xây một bức
tường bằng gạch với xi măng, biết hàng dưới cùng có 500 viên, mỗi hàng tiếp theo đều có ít hơn

Page 26
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

hàng trước 1 viên và hàng trên cùng có 1 viên. Hỏi số gạch cần dùng để hoàn thành bức tường
trên là bao nhiêu viên?

A. 25250. B. 250500. C. 12550. D. 125250.


Lời giải
Ta có số gạch ở mỗi hàng là các số hạng của 1 cấp số cộng: 500 , 499 , 498 ,., 2 , 1 .

⇒ Tổng số gạch cần dùng là tổng của cấp số cộng trên, bằng
500(500 + 1)
S500
= = 250.501
= 125250
2

Câu 116: Người ta trồng 3240 cây theo một hình tam giác như sau: hàng thứ nhất trồng 1 cây, kể từ hàng
thứ hai trở đi số cây trồng mỗi hàng nhiều hơn 1 cây so với hàng liền trước nó. Hỏi có tất cả bao
nhiêu hàng cây?
A. 81 . B. 82 . C. 80 . D. 79 .
Lời giải

Giả sử trồng được n hàng cây ( n ≥ 1, n ∈  ) .

Số cây ở mỗi hàng lập thành cấp số cộng có u1 = 1 và công sai d = 1 .

Theo giả thiết:

n  n = 80
Sn = 3240 ⇔ 3240 ⇔ n ( n + 1) =
 2u1 + ( n − 1) d  = 6480 ⇔ n 2 + n − 6480 =0 ⇔
2  n = −81

So với điều kiện, suy ra: n = 80 .

Vậy có tất cả 80 hàng cây.

Câu 117: Cho hai cấp số cộng hữu hạn, mỗi cấp số cộng có 100 số hạng là 4, 7, 10, 13, 16,... và
1, 6, 11, 16, 21,... . Hỏi có tất cả bao nhiêu số có mặt trong cả hai cấp số cộng trên?
A. 20 . B. 18 . C. 21. D. 19.
Lời giải

Cấp số cộng đầu tiên có số hạng tổng quát là un =4 + ( n − 1) .3 =3n + 1 ( n ∈  ).


*

1 ( m − 1) .5 =
Cấp số cộng thứ hai có số hạng tổng quát là um =+ 5m − 4 ( m ∈  ). *

Ta cần có 3n + 1= 5m − 4 ⇔ 3n= 5 ( m − 1) .

Ta thấy để thỏa mãn yêu cầu bài toán thì 3n  5 ⇔ n  5. Vì cấp số cộng có 100 số hạng nên từ

đó suy ra có 20 số hạng chung.

Câu 118: Sinh nhật bạn của An vào ngày 01 tháng năm. An muốn mua một món quà sinh nhật cho bạn
nên quyết định bỏ ống heo 100 đồng vào ngày 01 tháng 01 năm 2016 , sau đó cứ liên tục ngày

Page 27
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

sau hơn ngày trước 100 đồng. Hỏi đến ngày sinh nhật của bạn, An đã tích lũy được bao nhiêu
tiền?.
A. 738.100 đồng. B. 726.000 đồng. C. 714.000 đồng. D. 750.300 đồng.
Lời giải
Số ngày bạn An để dành tiền là 31 + 29 + 31 + 30 =
121 ngày.

Số tiền bỏ ống heo ngày đầu tiên là: u1 = 100 .

Số tiền bỏ ống heo ngày thứ hai là: =


u2 100 + 1.100 .

Số tiền bỏ ống heo ngày thứ ba là: =


u3 100 + 2.100 .

Số tiền bỏ ống heo ngày thứ n là: un = u1 + ( n − 1) d = 100 + ( n − 1)100 = 100n .

Số tiền bỏ ống heo ngày thứ 121 là: u121 = 100.121 = 12100 .

Sau 121 ngày thì số tiền An tích lũy được là tổng của 121 số hạng đầu của cấp số cộng có số
hạng đầu u1 = 100 , công sai d = 100 .

121 121
Vậy số tiền An tích lũy được là
= S121 ( u1=
+ u121 ) (100 + 12100 ) = 738100 đồng.
2 2

Câu 119: Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên k sao cho C14k , C14k +1 , C14k + 2 theo thứ tự đó lập thành một
cấp số cộng. Tính tổng tất cả các phần tử của S .
A. 12 . B. 8 . C. 10 . D. 6 .
Lời giải
Điều kiện: k  , k  12

C14k , C14k +1 , C14k + 2 theo thứ tự đó lập thành một cấp số cộng ta có

14! 14! 14!


2C14k +1 ⇔
C14k + C14k + 2 = + 2
=
k !(14 − k ) ! ( k + 2 ) !(12 − k ) ! ( k + 1)!(13 − k )!
1 1 2
⇔ + =
(14 − k )(13 − k ) ( k + 1)( k + 2 ) ( k + 1)(13 − k )
⇔ (14 − k )(13 − k ) + ( k + 1)( k + 2 )= 2 (14 − k )( k + 2 )

 k = 4 (tm)
⇔ k 2 − 12k + 32 =0 ⇔  .
 k = 8 (tm)
Có 4 + 8 =
12.
1
Câu 120: Cho x 2 ; ; y 2 theo thứ tự lập thành một cấp số cộng. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá
2
trị nhỏ nhất của biểu thức
= P 3xy + y 2 . Tính =
S M +m
3 1
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. − .
2 2
Page 28
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

Lời giải
1
Ta có: x 2 ; ; y 2 theo thứ tự lập thành một cấp số cộng x 2 + y 2 =
1.
2
Đặt x = sin α , y = cos α .

3 1 + cos 2α
P= 3 xy + y 2= 3 sinα .cos α + cos 2 α= sin2α + 2P −1
⇔= 3 sin2α + cos 2α .
2 2

2P −1
Giả sử P là giá trị của biểu thức ⇒ = 3 sin2α + cos 2α có nghiệm.
1 3
( )
2
⇔ ( 2 P − 1) ≤
2
3 + 12 ⇔ − ≤ P ≤ .
2 2
3 1
Vậy M = ; m =− ⇒S=1.
2 2
un
Câu 121: Cho dãy số ( un ) thỏa mãn u1 = 2018 và un+1 = với mọi n ≥ 1 . Giá trị nhỏ nhất của n
1 + un 2
1
để un < bằng
2018
A. 4072325 B. 4072324 C. 4072326 D. 4072327
Lời giải
Từ giả thiết suy ra un > 0, ∀n ≥ 1
un un 2 1 1
Ta có un+1 = , ∀n ≥ 1 ⇔ un+12 = 2
⇔ = 1+ 2
1 + un 2 1 + un un+1 2
un

1 1
Đặt vn = , khi đó v1 = và vn+1 = 1 + vn nên ( vn ) là cấp số cộng có công sai là 1 .
2
un 2018 2
1 1 1
vn = v1 + ( n − 1) = 2
+ n − 1 suy ra = + n −1.
2018 un 2018 2
2

1 1 1
Để un < ⇔ > 2018 2 ⇔ (n − 1) + > 2018 2
2018 un 2
2018 2
1 1
⇔ n > 1− 2
+ 2018 2 ⇔ n > 4072325 −
2018 2018 2
Vậy giá trị nhỏ nhất của n thỏa mãn điều kiện là 4072325 .

Câu 122: Cho cấp số cộng ( un ) có u1 = 3 và công sai d = 2 , và cấp số cộng ( vn ) có v1 = 2 và công sai
d ′ = 3 . Gọi X , Y là tập hợp chứa 1000 số hạng đầu tiên của mỗi cấp số cộng. Chọn ngẫu nhiên
2 phần tử bất kỳ trong tập hợp X ∪ Y . Xác suất để chọn được 2 phần tử bằng nhau gần với số
nào nhất trong các số dưới đây?
A. 0,83.10−4 . B. 1,52.10−4 . C. 1, 66.10−4 . D. 0, 75.10−4 .
Lời giải
2
Chọn ngẫu nhiên 2 phần tử bất kỳ trong tập hợp X ∪ Y ta có C2000 cách chọn.
Gọi 2 phần tử bằng nhau trong X , Y là uk và vl .

Page 29
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

3l
Do uk = vl  3 + 2 ( k − 1) = 2 + 3 ( l − 1)  =
k −1
2
1
Do 1 ≤ k ≤ 1000  1 ≤ l ≤ 667 . Mặt khác l = 2 x  ≤ x ≤ 333,5  có 333 số
2
333
Vậy xác suất để chọn được 2 phần tử bằng nhau là: 2 ≈ 1, 665832916.10−4 .
C2000
Câu 123: Nếu a + 2 , b , 2c theo thứ tự lập thành cấp số cộng thì dãy số nào sau đây lập thành cấp số cộng?
A. −4b ; −2a − 4 ; 4c . B. −2a − 2 ; −2b ; −4c − 2 .
C. 2 + b ; 2a ; 2c + 2 . D. 2a + 4 ; 4b ; 4c .
Lời giải
Ta có a + 2 + 2c = 2b ⇒ −2 ( a + 2 + 2c ) = −2. ( 2b ) ⇔ ( −2a − 2 ) + ( −4c − 2 ) = 2 ( −2b ) .
Vậy −2a − 2 , −2b , −4c − 2 theo thứ tự lập thành cấp số cộng.
Câu 124: Cho một cấp số cộng un  có u1  5 và tổng của 40 số hạng đầu là 3320 . Tìm công sai của cấp
số cộng đó.
A. −4 . B. 8 . C. −8 . D. 4 .
Lời giải
Gọi d là công sai của cấp số cộng.

40 2u1  39d 
Ta có tổng 40 số hạng đầu của cấp số cộng là: S40   3320 .
2
40 2.5  39d 
  3320  d  4 .
2

Page 30
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

CHƯƠNG
II
DÃY SỐ
CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

BÀI 6: CẤP SỐ NHÂN

I LÝ THUYẾT.

1. ĐỊNH NGHĨA: Cấp số nhân là một dãy số, trong đó kể từ số hạng thứ hai, mỗi số hạng đều là tích của
số hạng đứng ngay trước nó với một số không đổi q.

Số q được gọi là công bội của cấp số nhân.

Nếu ( un ) là cấp số nhân với công bội q, ta có công thức truy hồi: un +1 = un q với n ∈ * .

Đặc biệt:

• Khi q = 0 , cấp số nhân có dạng u1 , 0 , 0 , ..., 0 , ...

• Khi q = 1, cấp số nhân có dạng u1 , u1 , u1 , ..., u1 , ...

• Khi u1 = 0 thì với mọi q, cấp số nhân có dạng 0 , 0 , 0 , ..., 0 , ...

2. SỐ HẠNG TỔNG QUÁT

Nếu cấp số nhân có số hạng đầu u1 và công bội q thì số hạng tổng quát un được xác định bởi
công thức

un = u1 .q n−1 với n ≥ 2.

Chú ý: Trong một cấp số nhân, bình phương của mỗi số hạng đều là tích của hai số hạng đứng
kề với nó, nghĩa là

uk2 = uk −1 .uk +1 với k ≥ 2.

3. TỔNG n SỐ HẠNG ĐẦU TIÊN CỦA CẤP SỐ NHÂN

Cho cấp số nhân ( un ) với công bội q ≠ 1. Đặt S n = u1 + u2 + ... + un .

u1 (1 − q n )
Khi đó S n = .
1− q

Chú ý: Nếu q = 1 thì cấp số nhân là u1 , u1 , u1 , ..., u1 , ... khi đó S n = nu1 .

Page 47

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

II HỆ THỐNG BÀI TẬP.

Dạng 1: Chứng minh một dãy ( u n ) là cấp số nhân.


Dạng 2. Xác định các đại lượng của cấp số nhân
Dạng 3. Tổng n số hạng đầu tiên của cấp số nhân
Dạng 4. Một số bài toán liên quan đến cấp số nhân

DẠNG 1: CHỨNG MINH MỘT DÃY ( u n ) LÀ CẤP SỐ NHÂN.

1 PHƯƠNG PHÁP.

+ Chứng minh u=
n +1 un q, ∀n ∈  * trong đó q là một số không đổi.
un +1
+ Nếu un ≠ 0 ∀n ∈  * thì un là một cấp số nhân ⇔
= q : const ∀n ∈  *
un
+ Để chứng minh dãy ( u n ) không phải là cấp số nhân, ta chỉ cần chỉ ra ba số hạng liên tiếp
u3 u2
không tạo thành cấp số nhân, chẳng hạn ≠ .
u2 u1
+ Để chứng minh a,b,c theo thứ tự đó lập thành CSN, ta chứng minh
ac = b 2 hoặc b = ac

2 BÀI TẬP TỰ LUẬN.

Chứng minh rằng dãy số ( vn ) : vn = ( −1)


n
Câu 1: .32 n là một cấp số nhân.
−1 −1
Câu 2: Giá trị của a để ; a; theo thứ tự lập thành cấp số nhân?
5 125
DẠNG 2. XÁC ĐỊNH CÁC ĐẠI LƯỢNG CỦA CẤP SỐ NHÂN

1 PHƯƠNG PHÁP.

Vận dụng các công thức ở định nghĩa, số hạng tổng quát, tính chất của cấp số nhân.

2 BÀI TẬP TỰ LUẬN.

Câu 3: Cho cấp số nhân ( un ) với công bội q < 0 và=


u2 4=
,u4 9 . Tìm u1 .
Câu 4: Cho cấp số nhân ( un ) biết u1 + u=
5 51;u2 + u=
6 102 . Hỏi số 12288 là số hạng thứ mấy của
cấp số nhân ( un ) ?
 2
u4 =
Câu 5: Cho cấp số nhân (un ) thỏa:  27 .
u3 = 243u8

Page 48

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

a) Viết năm số hạng đầu của cấp số nhân:

2
b) Số là số hạng thứ bao nhiêu của cấp số?
6561
Câu 6: Cho tứ giác ABCD có 4 góc tạo thành 1 cấp số nhân có công bội bằng 2. Tìm 4 góc ấy
Câu 7: Cho 5 số lập thành một cấp số nhân. Biết công bội bằng một phần tư số hạng đầu tiên và tổng 2
số hạng đầu bằng 8.
DẠNG 3: TỔNG N SỐ HẠNG ĐẦU TIÊN CỦA CẤP SỐ NHÂN

1 PHƯƠNG PHÁP.

u1 (1 − q n )
Ghi nhớ công
= thức S n , ( q ≠ 1) .
1− q

2 BÀI TẬP TỰ LUẬN.

Câu 8: Tính tổng tất cả các số hạng của một cấp số nhân, biết số hạng đầu bằng 18, số hạng thứ hai bằng
54 và số hạng cuối bằng 39366.
 2
u4 =
Câu 9: Cho cấp số nhân (un ) thỏa:  27 .Tính tổng 10 số hạng đầu của cấp số;
u3 = 243u8

2 2 2
 1  1  1 
Câu 10: Tính các tổng sau: S n = 2 +  +  4 +  + ... +  2n + n 
 2  4  2 
Câu 11: S n =8 + 88 + 888 + ... + 88...8

n so 8

DẠNG 4: MỘT SỐ BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN CẤP SỐ NHÂN

1 PHƯƠNG PHÁP.

2 BÀI TẬP TỰ LUẬN.

Câu 12: Chu kì bán rã của nguyên tố phóng xạ poloni 210 là 138 ngày. Tính khối lượng còn lại của 20
gam poloni 210 sau 7314 ngày.
Câu 13: Người ta thiết kế một cái tháp gồm 11 tầng. Diện tích bề mặt trên của mỗi tầng bằng nữa diện
tích của mặt trên của tầng ngay bên dưới và diện tích mặt trên của tầng 1 bằng nửa diện tích của
đế tháp. Tính diện tích mặt trên cùng.
Câu 14: Một du khách vào trường đua ngựa đặt cược, lần đầu đặt 20000 đồng, mỗi lần sau tiền đặt gấp
đôi lần tiền đặt cọc trước. Người đó thua 9 lần liên tiếp và thắng ở lần thứ 10. Hỏi du khác trên
thắng hay thua bao nhiêu?
Câu 15: Tìm m để phương trình sau có 3 nghiệm lập thành CSN.
x 3 + ( 5 − m ) x 2 + ( 6 − 5m ) x − 6 m =
0

Page 49

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

Câu 16: Một người bắt đầu đi làm được nhận được số tiền lương là 7000000đ một tháng. Sau 36 tháng
người đó được tăng lương 7%. Hằng tháng người đó tiết kiệm 20% lương để gửi vào ngân hàng
với lãi suất 0,3%/tháng theo hình thức lãi kép. Biết rằng người đó nhận lương vào đầu tháng và
số tiền tiết kiệm được chuyển ngay vào ngân hàng.
a) Hỏi sau 36 tháng tổng số tiền người đó tiết kiệm được là bao nhiêu?
b) Hỏi sau 60 tháng tổng số tiền người đó tiết kiệm được là bao nhiêu?

Page 50

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

CHƯƠNG
II
DÃY SỐ
CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

BÀI 6: CẤP SỐ NHÂN

I LÝ THUYẾT.

1. ĐỊNH NGHĨA: Cấp số nhân là một dãy số, trong đó kể từ số hạng thứ hai, mỗi số hạng đều là tích của
số hạng đứng ngay trước nó với một số không đổi q.

Số q được gọi là công bội của cấp số nhân.

Nếu ( un ) là cấp số nhân với công bội q, ta có công thức truy hồi: un +1 = un q với n ∈ * .

Đặc biệt:

• Khi q = 0 , cấp số nhân có dạng u1 , 0 , 0 , ..., 0 , ...

• Khi q = 1, cấp số nhân có dạng u1 , u1 , u1 , ..., u1 , ...

• Khi u1 = 0 thì với mọi q, cấp số nhân có dạng 0 , 0 , 0 , ..., 0 , ...

2. SỐ HẠNG TỔNG QUÁT

Nếu cấp số nhân có số hạng đầu u1 và công bội q thì số hạng tổng quát un được xác định bởi
công thức

un = u1 .q n−1 với n ≥ 2.

Chú ý: Trong một cấp số nhân, bình phương của mỗi số hạng đều là tích của hai số hạng đứng
kề với nó, nghĩa là

uk2 = uk −1 .uk +1 với k ≥ 2.

3. TỔNG n SỐ HẠNG ĐẦU TIÊN CỦA CẤP SỐ NHÂN

Cho cấp số nhân ( un ) với công bội q ≠ 1. Đặt S n = u1 + u2 + ... + un .

u1 (1 − q n )
Khi đó S n = .
1− q

Chú ý: Nếu q = 1 thì cấp số nhân là u1 , u1 , u1 , ..., u1 , ... khi đó S n = nu1 .

Page 1

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

II HỆ THỐNG BÀI TẬP.

Dạng 1: Chứng minh một dãy ( u n ) là cấp số nhân.


Dạng 2. Xác định các đại lượng của cấp số nhân
Dạng 3. Tổng n số hạng đầu tiên của cấp số nhân
Dạng 4. Một số bài toán liên quan đến cấp số nhân

DẠNG 1: CHỨNG MINH MỘT DÃY ( u n ) LÀ CẤP SỐ NHÂN.

1 PHƯƠNG PHÁP.

+ Chứng minh u=
n +1 un q, ∀n ∈  * trong đó q là một số không đổi.
un +1
+ Nếu un ≠ 0 ∀n ∈  * thì un là một cấp số nhân ⇔
= q : const ∀n ∈  *
un
+ Để chứng minh dãy ( u n ) không phải là cấp số nhân, ta chỉ cần chỉ ra ba số hạng liên tiếp
u3 u2
không tạo thành cấp số nhân, chẳng hạn ≠ .
u2 u1
+ Để chứng minh a,b,c theo thứ tự đó lập thành CSN, ta chứng minh
ac = b 2 hoặc b = ac

2 BÀI TẬP TỰ LUẬN.

Chứng minh rằng dãy số ( vn ) : vn = ( −1)


n
Câu 1: .32 n là một cấp số nhân.
Lời giải
vn +1 ( −1) 3
n +1( 2 n +1)

=−9 ,∀n ∈ * . Vậy ( vn ) : vn = ( −1)


n
= .32 n là một cấp số nhân.
( −1) 32 n
n
vn

−1 −1
Câu 2: Giá trị của a để ; a; theo thứ tự lập thành cấp số nhân?
5 125
Lời giải
 1  1  1 1
Ta có: a 2 =−
  . − = ⇔a= ±
 5   125  625 25

DẠNG 2. XÁC ĐỊNH CÁC ĐẠI LƯỢNG CỦA CẤP SỐ NHÂN

1 PHƯƠNG PHÁP.

Vận dụng các công thức ở định nghĩa, số hạng tổng quát, tính chất của cấp số nhân.

2 BÀI TẬP TỰ LUẬN.

Page 2

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

Câu 3: Cho cấp số nhân ( un ) với công bội q < 0 và=


u2 4=
,u4 9 . Tìm u1 .
Lời giải
Vì q < 0 ,u2 > 0 nên u3 < 0 . Do đó u3 = − 4.9 =
− u2 .u4 = −6 ;
2 u22 42 8
u =
2u1 .u3 ⇒ u1 = = = − . Chọn đáp án A
u3 −6 3

Câu 4: Cho cấp số nhân ( un ) biết u1 + u=


5 51;u2 + u=
6 102 . Hỏi số 12288 là số hạng thứ mấy của
cấp số nhân ( un ) ?
Lời giải
Gọi q là công bội của cấp số nhân đã cho. Theo đề bài, ta có

51
u1 + u5 = u1 (1 + q 4 ) =
51

 ⇔  ⇒ q = 2 ⇒ u1 = 3 ⇒ un = 3.2n −1 .
u1q (1 + q ) =
102
u2 + u6 = 
4
102

n −1 n −1
un 12288 ⇔ 3.2=
Mặt khác = 12288 ⇔ 2= 212 ⇔=
n 13 .

 2
u4 =
Câu 5: Cho cấp số nhân (un ) thỏa:  27 .
u3 = 243u8

a) Viết năm số hạng đầu của cấp số nhân:

2
b) Số là số hạng thứ bao nhiêu của cấp số?
6561
Lời giải
Gọi q là công bội của cấp số. Theo giả thiết ta có:

 3 2
 3 2 uq =  1
u
 1 q =  1 27 q =
 27 ⇔ ⇔ 3
u q = 243.u q
2 7 q =
5 1 u = 2
 1 1
  1
243

2 2 2 2
a)Năm số hạng đầu của cấp số là:=
u1 2,=
u2 =, u3 ; u4
= , u5
= .
3 9 27 81

2 2
b)Ta có: un = ⇒ un = ⇔ 3n−1 = 6561 = 38 ⇒ n = 9
3 n −1
6561

2
Vậy là số hạng thứ 9 của cấp số.
6561

Câu 6: Cho tứ giác ABCD có 4 góc tạo thành 1 cấp số nhân có công bội bằng 2. Tìm 4 góc ấy
Lời giải

Page 3

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

 1 − q4
U1 + U 2 + U 3 + U 4 =
360 0
U1 = 3600 U1 = 240
 ⇔  1− q ⇔
 q = 2 q = 2 q = 2

Vậy 4 góc là: 24, 48, 96, 192.
Câu 7: Cho 5 số lập thành một cấp số nhân. Biết công bội bằng một phần tư số hạng đầu tiên và tổng 2
số hạng đầu bằng 8.
Lời giải

 U1 = −8
U1 + U 2 = 32  U = 4
8 U + 4U1 =
1
2
   1
 1 ⇔ 1 ⇔
q = 4 U1  q = U1   q = −2
 4 q = 1

Vậy CSN là: -8, 16, -32, 64, -128; 4,4,4,4,4
DẠNG 3: TỔNG N SỐ HẠNG ĐẦU TIÊN CỦA CẤP SỐ NHÂN

1 PHƯƠNG PHÁP.

u1 (1 − q n )
Ghi nhớ công
= thức S n , ( q ≠ 1) .
1− q

2 BÀI TẬP TỰ LUẬN.

Câu 8: Tính tổng tất cả các số hạng của một cấp số nhân, biết số hạng đầu bằng 18, số hạng thứ hai bằng
54 và số hạng cuối bằng 39366.
Lời giải
u1 = 18,u2 = 54 ⇒ q = 3.
n −1 n −1 n −1
un 39366 ⇔ u1 .q=
= 39366 ⇔ 18.3= 39366 ⇔ 3= 37 ⇔=
n 8.

1 − 38
Vậy S8 18
= =. 59040 .
1− 3

 2
u4 =
Câu 9: Cho cấp số nhân (un ) thỏa:  27 .Tính tổng 10 số hạng đầu của cấp số;
u3 = 243u8

Lời giải
Gọi q là công bội của cấp số. Theo giả thiết ta có:

Page 4

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

 3 2
 3 2 uq =  1
u1q =  1 27 q =
 27 ⇔ ⇔ 3
u q = 243.u q
2 7 q =
5 1 u = 2
 1 1
  1
243

Tổng 10 số hạng đầu của cấp số


10
1
10
q −1  3  −1   1 10  59048
S10 =
u1 2.  
= 3 1 −    =
= .
q −1 1   3   19683
−1  
3
2 2 2
 1  1  1 
Câu 10: Tính các tổng sau: S n = 2 +  +  4 +  + ... +  2n + n 
 2  4  2 
Lời giải.

1 1 1
Sn = 22 + 2
+ 2 + 24 + 4 + 2 + ... + 22 n + 2 n + 2
2 2 2
 1 1 1 
= ( 22 + 24 + ... + 22 n ) +  2 + 4 + ... + 2 n  + 2n
2 2 2 
1
1− n
1 − 4n 1 n
4 + 2n = 4 − 1  4 − 1  + 2n.
= 4. +  
1− 4 4 1− 1 3  4n 
4
S n =8 + 88 + 888 + ... + 88
 ...8
Câu 11: n so 8

Lời giải.

8 
Sn =  9 + 99 + 999 + 99
 ...9 
9 n so 9 

8
=
9
(10 − 1 + 102 − 1 + 103 − 1 + ... + 10n − 1)

8
=
9  (10 + 102 + 103 + ... + 10n ) − n 

8  1 − 10n  80 (10n − 1) 8
= 10. − n = − n.
9  1 − 10  81 9

DẠNG 4: MỘT SỐ BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN CẤP SỐ NHÂN

1 PHƯƠNG PHÁP.

2 BÀI TẬP TỰ LUẬN.

Page 5

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

Câu 12: Chu kì bán rã của nguyên tố phóng xạ poloni 210 là 138 ngày. Tính khối lượng còn lại của 20
gam poloni 210 sau 7314 ngày.
Lời giải

Kí hiệu un là khối lượng còn lại của 20 gam poloni 210 sau n chu kì án rã.

Ta có 7314 ngày gồm 53 chu kì bán rã. Theo đề bài ra, ta cần tính u53 .

20
Từ giả thiết suy ra dãy ( un ) là một cấp số nhân với số hạng đầu là =
u1 = 10 và công bội
2
52
1
=
q=0,5. Do đó u53 10.  ≈ 2 , 22.10−15 .
2
Câu 13: Người ta thiết kế một cái tháp gồm 11 tầng. Diện tích bề mặt trên của mỗi tầng bằng nữa diện
tích của mặt trên của tầng ngay bên dưới và diện tích mặt trên của tầng 1 bằng nửa diện tích của
đế tháp. Tính diện tích mặt trên cùng.
Lời giải

1
Diện tích bề mặt của mỗi tầng lập thành một cấp số nhân có công bội q = và
2
12 288
=u1 = 6 144. Khi đó diện tích mặt trên cùng là
2

10 6144
u11 u=
= 1q = 6.
210
Câu 14: Một du khách vào trường đua ngựa đặt cược, lần đầu đặt 20000 đồng, mỗi lần sau tiền đặt gấp
đôi lần tiền đặt cọc trước. Người đó thua 9 lần liên tiếp và thắng ở lần thứ 10. Hỏi du khác trên
thắng hay thua bao nhiêu?
Lời giải

Số tiền du khác đặt trong mỗi lần là một cấp số nhân có u1 = 20 000 và công bội q = 2.

Du khách thua trong 9 lần đầu tiên nên tổng số tiền thua là:

u1 (1 − p 9 )
S9 = u1 + u2 + ... + u9 = = 10220000
1− p
9
u10 u=
Số tiền mà du khách thắng trong lần thứ 10 là= 1 .p 10240000

S9 20 000 > 0 nên du khách thắng 20 000.


Ta có u10 −=

Câu 15: Tìm m để phương trình sau có 3 nghiệm lập thành CSN.
x 3 + ( 5 − m ) x 2 + ( 6 − 5m ) x − 6 m =
0
Lời giải

Page 6

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

x3 + ( 5 − m ) x 2 + ( 6 − 5m ) x − 6m =0 ⇔ ( x − m ) ( x 2 + 5 x + 6 ) =0
x = m
⇔ x = −2

 x = −3

Để 3 nghiệm lập thành CSN xét 3 TH

2
m = 6
TH1: −3 < m < −2 ⇒ m = 6 ⇔  ⇒m=− 6
 m = − 6

4
TH2: −3 < −2 < m ⇒ 4 = −3m ⇔ m = −
3
9
TH3: m < −3 < −2 ⇒ 9 = −2m ⇔ m = −
2
Vậy có 3 giá trịn của m thỏa mãn
Câu 16: Một người bắt đầu đi làm được nhận được số tiền lương là 7000000đ một tháng. Sau 36 tháng
người đó được tăng lương 7%. Hằng tháng người đó tiết kiệm 20% lương để gửi vào ngân hàng
với lãi suất 0,3%/tháng theo hình thức lãi kép. Biết rằng người đó nhận lương vào đầu tháng và
số tiền tiết kiệm được chuyển ngay vào ngân hàng.
a) Hỏi sau 36 tháng tổng số tiền người đó tiết kiệm được là bao nhiêu?
b) Hỏi sau 60 tháng tổng số tiền người đó tiết kiệm được là bao nhiêu?
Lời giải

a) Đặt a = 7.000.000 , m = 20% , n = 0,3% , t = 7% .

Hết tháng thứ nhất, người đó có tổng số tiền tiết kiệm là=
T1 am(1 + n)1 .

Hết tháng thứ hai, người đó có tổng số tiền tiết kiệm là

T2 = (T1 + am)(1 + n) = am(1 + n) 2 + am(1 + n)1 .

.
Hết tháng thứ 36, người đó có tổng số tiền tiết kiệm là

(1 + n)36 − 1
T36 = am(1 + n)36 + am(1 + n)35 + ... + am(1 + n) = am.(1 + n)
n

Thay số ta được T36 ≈ 53 297 648,73 .

b) Hết tháng thứ 37, người đó có tổng số tiền tiết kiệm là

T37 = [T36 + a (1 + t )m ] (1 + n) = T36 .(1 + n)1 + a (1 + t )m.(1 + n)

Hết tháng thứ 38, người đó có tổng số tiền tiết kiệm là

Page 7

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

T38 = [T37 + a (1 + t )m ] (1 + n) = T36 .(1 + n) 2 + a (1 + t )m (1 + n) 2 + (1 + n)  .

.
Hết tháng thứ 60, người đó có tổng số tiền tiết kiệm là

T60= T36 (1 + n) 24 + a (1 + t )m (1 + n) 24 + (1 + n) 23 + ... + (1 + n) 


(1 + n) 24 − 1
= T36 (1 + n) 24 + a (1 + t )m.(1 + n) .
n
Thay số và tính ta được tổng số tiền tiết kiệm sau 60 tháng của người đó là:

T60 ≈ 94 602 156,59 .

Page 8

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

CHƯƠNG
II
DÃY SỐ
CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

BÀI 6: CẤP SỐ NHÂN

III HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.

DẠNG 1. NHẬN DIỆN CẤP SỐ NHÂN


Câu 1: Dãy số nào sau đây không phải là cấp số nhân?
A. 1; − 1; 1; − 1 . B. 1; − 3; 9;10 . C. 1; 0; 0;0 . D. 32; 16; 8; 4 .

Câu 2: Dãy số nào sau đây không phải là cấp số nhân?


A. 1; − 3;9; − 27;54 . B. 1; 2; 4;8;16 . C. 1; − 1;1; − 1;1 . D. 1; − 2; 4; − 8;16 .

Câu 3: Trong các dãy số cho dưới đây, dãy số nào là cấp số nhân?
A. 1; 2;3; 4;5 . B. 1;3;6;9;12 . C. 2; 4;6;8;10 . D. 2; 2; 2; 2; 2 .

Câu 4: Trong các dãy số sau, dãy số nào là một cấp số nhân?
A. 1; 2;3; 4;5;6;... . B. 2; 4; 6;8;16;32;... .
C. −2; − 3; −4; − 5; −6; − 7;... . D. 1; 2; 4;8;16;32;... .

Câu 5: Trong các dãy số sau, dãy số nào là một cấp số nhân?
A. 128; − 64; 32; − 16; 8; ... B. 2 ; 2; 4; 4 2 ; ....
1
C. 5; 6; 7; 8; ... D. 15; 5; 1; ; ...
5
Câu 6: Trong các dãy số sau, dãy số nào không phải là một cấp số nhân?
A. 2; 4; 8; 16;  B. 1; − 1; 1; − 1; 
C. 12 ; 22 ; 32 ; 4 2 ;  D. a; a ; a ; a ;  ( a ≠ 0 ) .
3 5 7

Câu 7: Dãy số nào sau đây không phải là cấp số nhân?


A. 1; 2; 4; 8;  B. 3; 32 ; 33 ; 34 ; 
1 1 1 1 1 1
C. 4; 2; ; ; D. ; 2; 4; 6; 
2 4 π π π π
Câu 8: Dãy số un = 3 + 3n . là một cấp số nhân với:
A. Công bội là 3 và số hạng đầu tiên là 1. B. Công bội là 2 và số hạng đầu tiên là 1.
C. Công bội là 4 và số hạng đầu tiên là 2. D. Công bội là 2 và số hạng đầu tiên là 2.

Page 51

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

3 n
Câu 9: Cho dãy số ( un ) với un = .5 . Khẳng định nào sau đây đúng?
2
A. ( un ) không phải là cấp số nhân.
3
B. ( un ) là cấp số nhân có công bội q = 5 và số hạng đầu u1 = .
2
15
C. ( un ) là cấp số nhân có công bội q = 5 và số hạng đầu u1 = .
2
5
D. ( un ) là cấp số nhân có công bội q = và số hạng đầu u1 = 3.
2
Câu 10: Chọn cấp số nhân trong các dãy số sau:
A. 1; 0, 2; 0, 04; 0,0008; ... B. 2; 22; 222; 2222; ...
C. x; 2 x; 3 x; 4 x; ... D. 1; − x 2 ; x 4 ; − x 6 ; ...
Câu 11: Trong các số sau, dãy số nào là một cấp số nhân:
A. 1, −3,9, −27,81. B. 1, −3, −6, −9, −12. C. 1, −2, −4, −8, −16. D.   0,3,9, 27,81.
Câu 12: Xác định x để 3 số x − 2; x + 1; 3 − x theo thứ tự lập thành một cấp số nhân:
A. Không có giá trị nào của x. B. x = ±1.
C. x = 2. D. x = −3.
Câu 13: Xác định x để 3 số 2 x − 1; x; 2 x + 1 theo thứ tự lập thành một cấp số nhân:
1
A. x = ± . B. x = ± 3.
3
1
C. x = ± . D. Không có giá trị nào của x .
3
Câu 14: Trong các dãy số ( un ) sau, dãy nào là cấp số nhân?
A. un = n 2 + n + 1 . B. u=
n ( n + 2 ) .3n .
u1 = 2

( −4 )
2 n +1
C.  6 *. D. un = .
u n +1= , ∀n ∈ 
 un
Câu 15: Dãy số nào sau đây là cấp số nhân?

u1  
u1  1 

u1  1 u1  2  2
A.  . B.  . C.  . D.  .
un 1  un  1, n  1  un 1  2un  3, n  1    
un 1  3un , n  1
 u
 n  sin 
  , n  1
  n 1
3
Câu 16: Cho dãy số un  với un  .5n. Khẳng định nào sau đây đúng?
2
A. un  không phải là cấp số nhân.
3
B. un  là cấp số nhân có công bội q  5 và số hạng đầu u1  .
2
15
C. un  là cấp số nhân có công bội q  5 và số hạng đầu u1  .
2
5
D. un  là cấp số nhân có công bội q  và số hạng đầu u1  3.
2

Page 52

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

Câu 17: Trong các dãy số un  cho bởi số hạng tổng quát un sau, dãy số nào là một cấp số nhân?
1 1 1 1
A. un  . B. un  1. C. un  n  . D. un  n 2  .
3n 2 3n 3 3

Câu 18: Trong các dãy số un  cho bởi số hạng tổng quát un sau, dãy số nào là một cấp số nhân?
7
A. un  7  3n. B. un  7  3n. C. un  . D. un  7.3n.
3n

Câu 19: Cho dãy số un  là một cấp số nhân với un  0, n   * . Dãy số nào sau đây không phải là cấp số
nhân?
A. u1 ; u3 ; u5 ; ... B. 3u1 ; 3u2 ; 3u3 ; ...
1 1 1
C. ; ; ; ... D. u1  2; u2  2; u3  2; ...
u1 u2 u3

Câu 20: Trong các dãy số ( un ) sau đây, dãy số nào là cấp số nhân?
1
A. un = 3n . B. un = 2 n . C. un = . D. u=
n
2n + 1 .
n
Câu 21: un được cho bởi công thức nào dưới đây là số hạng tổng quát của một cấp số nhân?
1 1 1 1
A. un = . B. u=
n n2 − . C. u=
n −1 . D. u=
n n2 + .
2n +1 2 2n 2
Câu 22: Trong các dãy số sau, dãy nào là cấp số nhân?
n
( −1)
n
A. un = n. B. un = n 2 . C. un = 2n . D. un = .
3n

Câu 23: Cho dãy số un  có số hạng tổng quát là un  3.2n1  n  *  . Chọn kết luận đúng:
A. Dãy số là cấp số nhân có số hạng đầu u1  12 .
B. Dãy số là cấp số cộng có công sai d  2 .
C. Dãy số là cấp số cộng có số hạng đầu u1  6 .
D. Dãy số là cấp số nhân có công bội q  3 .

Câu 24: Dãy nào sau đây là một cấp số nhân?


A. 1, 2,3, 4,... . B. 1,3,5, 7,... . C. 2, 4,8,16,... . D. 2, 4, 6,8,...

1 1 1 1
Câu 25: Cho dãy số: −1; ; − ; ; − . Khẳng định nào sau đây là sai?
3 9 27 81
A. Dãy số không phải là một cấp số nhân.
1
B. Dãy số này là cấp số nhân có u1 = −1; q= − .
3
1
C. Số hạng tổng quát. un = ( −1) . n −1
n

3
D. Là dãy số không tăng, không giảm.
Câu 26: Tập hợp các giá trị x thỏa mãn x, 2 x, x + 3 theo thứ tự lập thành một cấp số nhân là
A. {0;1} . B. ∅ . C. {1} . D. {0}

Page 53

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

Câu 27: Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của x để ba số 1; x; x + 2 theo thứ tự đó lập thành một cấp số
nhân?
A. 2 . B. 1 . C. 3 . D. 0 .
Câu 28: Tìm tất cả các giá trị của x để ba số 2 x − 1, x, 2 x + 1 theo thứ tự đó lập thành một cấp số nhân.
1 1
A. x = ± B. x = ± C. x = ± 3 D. x = ±3
3 3
Câu 29: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là sai?
A. Dãy số có tất cả các số hạng bằng nhau là một cấp số nhân.
B. Dãy số có tất cả các số hạng bằng nhau là một cấp số cộng.
C. Một cấp số cộng có công sai dương là một dãy số tăng.
D. Một cấp số cộng có công sai dương là một dãy số dương.
Câu 30: Xác định x dương để 2 x − 3 ; x ; 2 x + 3 lập thành cấp số nhân.
A. x = 3 . B. x = 3 .
C. x = ± 3 . D. không có giá trị nào của x .
sin α
Câu 31: Giả sử , cos α , tan α theo thứ tự đó là một cấp số nhân. Tính cos 2α .
6
3 3 1 1
A. . B. − . C. . D. − .
2 2 2 2
1 1 1 1
Câu 32: Cho dãy số có các số hạng đầu là ; ; ; ;... Số hạng tổng quát của dãy số này là
3 32 33 34
1 1 1 1
A. B. . C. . D. .
3n−1 3n+ 2
3n 3n+1

Câu 33: Cho cấp số nhân ( un ) với u1 = 3 và công bội q = 2 . Số hạng tổng quát un ( n ≥ 2 ) bằng
A. 3.2n . B. 3.2n+ 2 . C. 3.2n+1 . D. 3.2n−1 .

u1 = 3
Câu 34: Cho dãy số ( un ) biết  , ∀n ∈ N * . Tìm số hạng tổng quát của dãy số ( un ) .
un +1 = 3un
A. un = 3n . B. un = n n +1 . C. un = 3n +1 . D. un = 3n −1 .

3u= 3u1 − u2 + u2 + 6
Câu 35: Cho dãy số ( un ) thỏa mãn  1 . Tìm giá trị nhỏ nhất của n để un ≥ 22021 .
*
un +=
1 2un , ∀n ∈ 
A. 2021 . B. 1012 . C. 2022 . D. 1011 .

DẠNG 2. TÌM CÔNG THỨC CỦA CẤP SỐ NHÂN


Câu 36: Cho cấp số nhân (un ) với u1 = 1 và u2 = 2 . Công bội của cấp số nhân đã cho là
1 1
A. q = . B. q = 2 . C. q = −2 . D. q = − .
2 2

Câu 37: Cho cấp số nhân ( un ) với u1 = 3 và u2 = 9 . Công bội của cấp số nhân đã cho bằng
1
A. −6 . B. . C. 3 . D. 6 .
3
Page 54

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

Câu 38: Cho cấp số nhân ( un ) với u1 = 3 và u2 = 12 . Công bội của cấp số nhân đã cho bằng
1
A. 9 . B. −9 . C. . D. 4 .
4
Câu 39: Cho cấp số nhân (un ) với u1 = 3 và u2 = 15. Công bội của cấp số nhân đã cho bằng
1
A. −12 . B. . C. 5 . D. 12 .
5

Câu 40: Cho cấp số nhân ( un ) với u1 = 2 và u2 = 6 . Công bội của cấp số nhân đã cho bằng
1
A. 3 . B. −4 . C. 4 . D. .
3

Câu 41: Cho cấp số nhân ( un ) với u1 = 3 và công bội q = 2 . Giá trị của u2 bằng
3
A. 8 . B. 9 . C. 6 . D. .
2

Câu 42: Cho cấp số nhân ( un ) với u1 = 2 và công bội q = 3 . Giá trị của u2 bằng
2
A. 6 . B. 9 . C. 8 . D. .
3
Câu 43: Cho cấp số nhân ( un ) với u1 = 3 và công bội q = 4 . Giá trị của u2 bằng
3
A. 64 . B. 81 . C. 12 . D. .
4
1
Câu 44: Tìm công bội q của một cấp số nhân ( un ) có u1 = và u6 = 16 .
2
1 1
A. q = . B. q = −2 . C. q = 2 . D. q = − .
2 2
Câu 45: Cho cấp số nhân ( un ) , biết u1 = 1 , u4 = 64 . Tính công bội q của cấp số nhân đã cho
A. q = 4 . B. q = −4 . C. q = 21 . D. q = 2 2 .

Câu 46: Cho cấp số nhân un  có u1  2 và u5  162 .Công bội q bằng:
A. q  3 . B. q  3 . C. q  3; q  3 . D. q  2 .

Câu 47: Cho cấp số nhân ( un ) có u1 = 2 và u4 = 54 . Giá trị của công bội q bằng
A. 3 . B. 9 . C. 27 . D. −3 .
Câu 48: Cho cấp số nhân ( un ) với u1 = 2 và công bội q = 3 . Tìm số hạng thứ 4 của cấp số nhân?
A. 24 . B. 54 . C. 162 . D. 48 .

Câu 49: : Cấp số nhân ( un ) có=


u4 9,=
u5 81 có công bội là
A. 3 . B. 72 . C. 18 . D. 9 .
1
Câu 50: Tìm công bội q của một cấp số nhân ( un ) có u1 = và u6 = 16 .
2
1 1
A. q = . B. q = −2 . C. q = 2 . D. q = − .
2 2
Page 55

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

Câu 51: Cho cấp số nhân ( un ) có số hạng đầu u1 = 2 và u6 = 486 . Công bội q bằng
3 2
A. q = 3 . B. q = 5 . C. q = . D. q = .
2 3
1
Câu 52: Cho cấp số nhân ( un ) với u1 = − ; u7 =
−32 . Tìm q ?
2
1
A. q = ± . B. q = ±2 . C. q = ±4 . D. q = ±1 .
2
Câu 53: Biết ba số x 2 ; 8; x theo thứ tự lập thành cấp số nhân. Giá trị của x bằng
A. x  4 B. x  5 C. x  2 D. x  1
Câu 54: Cho cấp số nhân ( un ) có công bội q . Chọn hệ thức đúng trong các hệ thức sau:

A. u k = u k +1 .u k + 2 B. u k = u k −1 + u k +1 .
2
D. uk = u1 + ( k − 1) q.
k −1
C. uk = u1.q .
u1 = −2
Câu 55: Cho dãy số ( un ) xác định bởi:  − 1 . Chọn hệ thức đúng:
u n+1 = 10 .u n

A. ( un ) là cấp số nhân có công bội q = − 1 . B. un = (−2) 1n −1 .


10 10
C. u n = u n−1 + u n+1 ( n ≥ 2) . D. u n = u n−1 .u n+1 ( n ≥ 2) .
2
u1 = −3 , 2
Câu 56: Cho cấp số nhân có q= . Tính u5 ?
3
A. u5 = −27 . B. u5 = −16 . C. u5 = 16 . D. u5 = 27 .
16 27 27 16
u1 = 2
−3 , q = . Số − 96
Câu 57: Cho cấp số nhân có là số hạng thứ mấy của cấp số này?
3 243
A. Thứ 5. B. Thứ 6.
C. Thứ 7. D. Không phải là số hạng của cấp số.
Câu 58: Cho cấp số nhân có u2 = 1 ; u5 = 16 . Tìm q và u1 .
4
1 1 1 1 1 1
A.
= q = ; u1 . B. q = − . C.
− ; u1 = = q 4;=
u1 . D. q =
−4; u1 =
− .
2 2 2 2 16 16
Câu 59: Với x là số nguyên dương, ba số 2 x, 3 x + 3, 5 x + 5 theo thứ tự là ba số hạng liên tiếp của một
cấp số nhân. Số hạng tiếp theo của cấp số nhân đó là
250 250
A. − . B. . C. 250 . D. −250 .
3 3
Câu 60: Cho ba số thực x, y, z trong đó x ≠ 0 . Biết rằng x, 2 y,3 z lập thành cấp số cộng và x, y, z lập
thành cấp số nhân; tìm công bội q của cấp số nhân đó.
 1
q = 1 q = 3
A.  B.  C. q = 2 D. q = 1
q = 1 q = 2
 3  3

Page 56

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

DẠNG 3. TÌM HẠNG TỬ TRONG CẤP SỐ NHÂN


Câu 61: Cho cấp số nhân ( un ) có u1 = −2 và công bội q = 3 . Số hạng u2 là:
A. u2 = −6 . B. u2 = 6 . C. u2 = 1 . D. u2 = −18 .

Câu 62: Cho cấp số nhân ( un ) có u5 = 2 và u9 = 6 . Tính u21 .


A. 18 . B. 54 . C. 162 . D. 486 .

Câu 63: Cho cấp số nhân ( un ) có số hạng đầu u1 = 2 và công bội q = 5 . Giá trị của u6u8 bằng
A. 2.56 . B. 2.57 . C. 2.58 . D. 2.55 .

Câu 64: Cho cấp số nhân ( un ) có u1 = 3 , công bội q = 2 . Ta có u5 bằng


A. 24 . B. 11 . C. 48 . D. 9 .
1
Câu 65: Cho cấp số nhân ( un ) có công bội dương và u2 = , u4 = 4 . Giá trị của u1 là
4
1 1 1 1
A. u1 = . B. u1 = . C. u1 = − . D. u1 = .
6 16 16 2
Câu 66: Cho cấp số nhân ( un ) có số hạng đầu u1 = 2 và công bội q = 3 . Giá trị u2019 bằng
A. 2.32018 . B. 3.22018 . C. 2.32019 . D. 3.22019 .
Câu 67: Cho cấp số nhân ( un ) ;= q 2 . Hỏi số 1024 là số hạng thứ mấy?
u1 1,=
A. 11 . B. 9 . C. 8 . D. 10 .

Câu 68: Cho cấp số nhân ( un ) có số hạng đầu u1 = 5 và công bội q = −2 . Số hạng thứ sáu của ( un ) là
A. u6 = 320 . B. u6 = −160 . C. u6 = −320 . D. u6 = 160 .

Câu 69: Tìm số hạng đầu u1 của cấp số nhân ( un ) biết rằng u1 + u2 + u3 = 21
168 và u4 + u5 + u6 =
1334 217
A. u1 = 24 . B. u1 = . C. u1 = 96 . D. u1 = .
11 3

u1 = 1
Câu 70: Cho dãy số ( un ) xác định bởi  . Tính số hạng thứ 2018 của dãy số trên
u=
n +1 2un + 5
A.=
u2018 6.22017 − 5 . B.=
u2018 6.22018 − 5 . C.=
u2018 6.22017 + 1 . D.=
u2018 6.22018 + 5 .

Câu 71: Cho ( un ) là cấp số nhân, công bội q > 0. Biết= u3 4. Tìm u4 .
u1 1,=
11
A. . B. 2. C. 16. D. 8.
2
Câu 72: Cho cấp số nhân ( un ) , n ≥ 1 với công bội q = 2 và có số hạng thứ hai u2 = 5. Số hạng thứ 7 của
cấp số nhân là
A. u7 = 320 . B. u7 = 640 . C. u7 = 160 . D. u7 = 80 .

Câu 73: Cho một cấp số nhân có số hạng thứ 4 gấp 4096 lần số hạng đầu tiên. Tổng hai số hạng đầu tiên
là 34. Số hạng thứ 3 của dãy số có giá trị bằng:
A. 1 . B. 512 . C. 1024 . D. 32 .

Page 57

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

u3
Câu 74: Cho cấp số nhân ( un ) , biết u1 = 12 , = 243 . Tìm u9 .
u8
2 4 4
A. u9 = . B. u9 = . C. u9 = 78732 . D. u9 = .
2187 6563 2187
Câu 75: Cho cấp số nhân ( un ) có tổng n số hạng đầu tiên là S=
n 5n − 1 với n = 1, 2,... . Tìm số hạng đầu
u1 và công bội q của cấp số nhân đó?
A. u1 = 5 , q = 4 . B. u1 = 5 , q = 6 . C. u1 = 4 , q = 5 . D. u1 = 6 , q = 5 .

u − u = 54
Câu 76: Cho cấp số nhân ( un ) biết  4 2 . Tìm số hạng đầu u1 và công bội q của cấp số nhân
u5 − u3 = 108
trên.
A. u1 = 9 ; q = 2 . B. u1 = 9 ; q = −2 . C. u1 = −9 ; q = −2 . D. u1 = −9 ; q = 2 .

Câu 77: Xen giữa số 3 và số 768 là 7 số để được một cấp số nhân có u1 = 3 . Khi đó u5 là:
A. 72 . B. −48 . C. ±48 . D. 48 .

u = 8u17
Câu 78: Cấp số nhân ( un ) có  20 . Tìm u1 , biết rằng u1 ≤ 100 .
u1 + u5 =272
A. u1 = 16. B. u1 = 2. C. u1 = −16. D. u1 = −2.

Câu 79: Cho cấp số nhân u1 = −1 , u6 = 0, 00001 . Khi đó q và số hạng tổng quát là?
1 −1 −1
A. q = , un = n −1 . B. q = , un = −10n −1 .
10 10 10
( −1)
n
−1 1 1
C. q = , un = n −1 . D. q = , un = n −1 .
10 10 10 10
1
Câu 80: Cho cấp số nhân un có u2 = , u5 = 16 . Tìm công bội q và số hạng đầu u1 .
4
1 1 1 1 1 1
A. q = , u1 = . B. q = − , u1 = − . C. q = −4 , u1 = − . D. q = 4 , u1 = .
2 2 2 2 16 16
3 81
Câu 81: Cho cấp số nhân có số hạng đầu u1 = −2, công bội q = . Số − là số hạng thứ mấy của cấp
4 128
số này?
A. 5 . B. 4 . C. 6 . D. 3 .
Câu 82: Cho dãy số 4,12,36,108,324,... . Số hạng thứ 10 của dãy số đó là?
A. 73872 . B. 77832 . C. 72873 . D. 78732 .
Câu 83: Cho tứ giác ABCD có bốn góc tạo tành cấp số nhân có công bội q = 2 , góc có số đo nhỏ nhất
trong bốn góc đó là:
A. 10 B. 300 C. 120 D. 240

u1 − u3 + u5 =65
Câu 84: Cho cấp số nhân ( un ) thỏa mãn  . Tính u3 .
u1 + u7 = 325
A. u3 = 15 . B. u3 = 25 . C. u3 = 10 . D. u3 = 20 .

Page 58

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

Câu 85: Cho cấp số nhân ( un ) có tổng n số hạng đầu tiên là S=


n 6n −1 . Tìm số hạng thứ năm của cấp
số nhân đã cho.
A. 120005. B. 6840. C. 7775. D. 6480.

u1 = 1
Câu 86: Cho dãy số ( un ) xác định bởi  . Tìm số hạng thứ 2020 của dãy.
u=
n +1 2un + 5
u2020 3.22020 − 5.
A.= u2020 3.22019 + 5.
B.= u2020 3.22019 − 5.
C.= u2020 3.22020 + 5.
D.=

Câu 87: Số hạng đầu và công bội q của CSN với u7 = 135 là:
−5, u10 =
5 5 5 5
A. u1 = , q = −3 . B. u1 =
− ,q =
3. =
C. u1 = ,q 3. D. u1 =
− −3 .
,q =
729 729 729 729

Câu 88: Cho dãy số ( un ) được xác định bởi u1 = 2 ; un= 2un−1 + 3n − 1 . Tìm số hạng thứ 2019 của dãy
số.
u2019 5.2 2019 − 6062.
A.= u2019 5.2 2019 + 6062.
B.=
u2019 5.2 2020 − 6062.
C.= u2019 5.2 2020 + 6062.
D.=

3  n  4 
Câu 89: Cho dãy số un  xác định bởi u1  1; un1  un   , n  1 . Giá trị của u50 gần nhất
2 n  3n  2 
2

với số nào dưới đây?


A. 312540600 . B. 312540500 . C. 212540500 . D. 212540600 .

DẠNG 4. TÍNH TỔNG VÀ MỘT SỐ BÀI TOÁN LIÊN QUAN

Câu 90: Cho cấp số nhân ( un ) có u1 = −3 và q = −2 . Tính tổng 10 số hạng đầu tiên của cấp số nhân.
A. S10 = −511 . B. S10 = 1023 . C. S10 = 1025 . D. S10 = −1025 .

Câu 91: Cho một cấp số nhân có các số hạng đều không âm thỏa mãn u2 = 6 , u4 = 24 . Tính tổng của 12
số hạng đầu tiên của cấp số nhân đó.
A. 3.212 − 3 . B. 212 − 1 . C. 3.212 − 1 . D. 3.212 .
n
1
Câu 92: Cho dãy ( un ) với=
un   + 1 , ∀n ∈ * . Tính S 2019 = u1 + u2 + u3 + ... + u2019 , ta được kết quả
2
1 4039 1 6057
A. 2020 − 2019 . B. . C. 2019 + 2019 . D. .
2 2 2 2
Câu 93: Cho cấp số nhân ( un ) có u3 = 12 , u5 = 48 , có công bội âm. Tổng 7 số hạng đầu của cấn số nhân
đã cho bằng
A. 129 . B. −129 . C. 128 . D. −128 .

Câu 94: Cho ( un ) là cấp số nhân, đặt


S 2 4;=
Sn = u1 + u2 + ... + un . Biết= S3 13 và u2 < 0 , giá trị S5 bằng

181 35
A. 2 . B. . C. . D. 121 .
16 16

Page 59

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

Câu 95: Giá trị của tổng S = 1 + 3 + 32 + ... + 32018 bằng


32019 − 1 32018 − 1 32020 − 1 32018 − 1
A. S = . B. S = . C. S = . D. S = − .
2 2 2 2

21.3b b
S =1 + 2.3 + 3.32 + ... + 11.310 =a + . P= a + .
Câu 96: Biết rằng 4 Tính 4
A. P  1. B. P  2. C. P  3. D. P  4.

Câu 97: Cho cấp số nhân ( un ) có S 2 = 4 và S3 = 13. Tìm S5 .


181 35
A. S5 = 121 hoặc S5 = . B. S5 = 121 hoặc S5 = .
16 16
185 183
C. S5 = 114 hoặc S5 = . D. S5 = 141 hoặc S5 = .
16 16
Câu 98: Cho cấp số nhân ( un ) có u1 = 8 và biểu thức 4u3 + 2u2 − 15u1 đạt giá trị nhỏ nhất. Tính S10 .
2 ( 411 + 1) 2 ( 410 + 1) 210 − 1 211 − 1
A. S10 = . B. S10 = . C. S10 = . D. S10 =
5.49 5.48 3.26 3.27
1024
Câu 99: Cho cấp số nhân ( un ) có u1 = 2, công bội dương và biểu thức u4 + đạt giá trị nhỏ nhất.
u7
Tính S = u11 + u12 + ... + u20 .
A. S = 2046. B. S = 2097150. C. S = 2095104. D. S = 1047552.

u4 + u6 = −540
Câu 100: Cho cấp số nhân ( un ) có  . Tính S 21.
u3 + u5 = 180
1 21 1
A.=
S 21
2
( 3 + 1) B. S=21 321 − 1. C. S 21 = 1 − 321. − ( 321 + 1) .
D. S 21 =
2
Câu 101: Cho cấp số nhân có các số hạng lần lượt là 1; 4; 16; 64;  Gọi Sn là tổng của n số hạng đầu tiên
của cấp số nhân đó. Mệnh đề nào sau đây đúng?
n 1  4 n1  4 n 1 4 4 n 1
A. Sn  4 n1. B. Sn  . C. Sn  . D. Sn  .
2 3 3

1 1
Câu 102: Cho cấp số nhân có các số hạng lần lượt là ; ; 1; ; 2048. Tính tổng S của tất cả các số hạng
4 2
của cấp số nhân đã cho.
A. S  2047,75. B. S  2049,75. C. S  4095,75. D. S  4096,75.

Câu 103: Số thập phân vô hạn tuần hoàn 3,1555... = 3,1( 5 ) viết dưới dạng số hữu tỉ là:
63 142 1 7
A. . B. . C. . D. .
20 45 18 2
1 1 n −1 1
Câu 104: Tính tổng S =−1 + − 2 + ... + ( −1) + ...
6 6 6n
7 6 6 7
A. S = B. S = − C. S = D. S = −
6 7 7 6

Page 60

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

Câu 105: Số thập phân vô hạn tuần hoàn 0,121212... được biểu diễn bởi phân số
3 12 1 3
A. . B. . C. . D. .
25 99 11 22
Câu 106: Viết thêm bốn số vào giữa hai số 160 và 5 để được một cấp số nhân. Tổng các số hạng của cấp
số nhân đó là
A. 215 . B. 315 . C. 415 . D. 515 .
u + u + u =13
Câu 107: Cho cấp số nhân ( un ) thỏa mãn  1 2 3 . Tổng 8 số hạng đầu của cấp số nhân ( un ) là
26
u4 − u1 =
A. S8 = 1093 . B. S8 = 3820 . C. S8 = 9841 . D. S8 = 3280 .
1 1 1
Câu 108: Tổng S= + 2 + ⋅⋅⋅ + n + ⋅⋅⋅ có giá trị là:
3 3 3
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
9 4 3 2
Câu 109: Cho dãy số ( an ) xác định bởi a1 = 2 , an +1 = −2an , n ≥ 1 , n ∈  . Tính tổng của 10 số hạng đầu
tiên của dãy số.
2050
A. . B. 2046 . C. −682 . D. −2046 .
3
1
Câu 110: Tính tổng tất cả các số hạng của một cấp số nhân có số hạng đầu là , số hạng thứ tư là 32 và
2
số hạng cuối là 2048 ?
1365 5416 5461 21845
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 2
Câu 111: Một cấp số nhân ( un ) có n số hạng, số hạng đầu u1 = 7 , công bội q = 2 . Số hạng thứ n bằng
1792 . Tính tổng n số hạng đầu tiên của cấp số nhân ( un ) ?
A. 5377 . B. 5737 . C. 3577 . D. 3775 .
( −1)
2
1 1 1
Câu 112: Tính tổng cấ số nhân lùi vô hạn − , , − ,..., n ,... là.
2 4 8 2
1 1 1
A. −1 . B. . C. − . D. − .
2 4 3
Câu 113: Giá trị của tổng 7  77  777  ...  77...7 bằng
70 7 102018  10 
A.
9  
102018  1  2018 . B. 
9 9
 2018  .

7 102019  10  7
C. 
9 9
 2018  .

D.
9 
102018  1 .
Câu 114: Giá trị của tổng 4 + 44 + 444 + ... + 44...4 bằng
40 2018 4  102019 − 10 
A.
9
(10 − 1) + 2018 . B.
9

9
− 2018  .

4  102019 − 10  4 2018
C.
9

9
+ 2018  . D.
9
(10 − 1) .

Page 61

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

1 n −1  *
Câu 115: Cho dãy số xác định bởi u1 = 1 , un +1 = 2un + 2  ; n ∈  . Khi đó u2018 bằng:
3 n + 3n + 2 
22016 1 22018 1
A. u=
2018 2017
+ . B. u=
2018 2017
+ .
3 2019 3 2019
22017 1 22017 1
C. u=
2018 2018
+ . D. u=
2018 2018
+ .
3 2019 3 2019
1 n +1 U U U
Câu 116: Cho dãy số (U n ) xác định bởi: U1 = và U n +1 = .U n . Tổng S = U1 + 2 + 3 + ... + 10
3 3n 2 3 10
bằng:
3280 29524 25942 1
A. . B. . C. . D. .
6561 59049 59049 243

u1 = 1
Câu 117: Cho dãy số (un ) thỏa mãn  . Tổng S = u1 + u2 + ... + u20 bằng
un = 2un −1 + 1; n ≥ 2
A. 220 − 20. B. 221  22. C. 220. D. 221 − 20.

DẠNG 5. KẾT HỢP CẤP SỐ NHÂN VÀ CẤP SỐ CỘNG


Câu 118: Ba số theo thứ tự lập thành một cấp số nhân có số hạng cuối lớn hơn số hạng đầu 16 đơn vị. Ba
số đó là các số hạng thứ nhất, thứ hai và thứ năm của một cấp số cộng. Tìm ba số đó.
1 7 49
A. 2, 6,18 . B. 4,8, 20 . C. , , . D. 4, 4 5, 20 .
3 3 3
Câu 119: Ba số dương x, y, z theo thứ tự lập thành một cấp số cộng và có tổng bằng 30 . Biết
x + 2; y + 2; z + 18 theo thứ tự lập thành một cấp số nhân. Tính T= x 2 + z 2 .
A. T = 328. B. T = 424. C. T = 296. D. T = 428.
Câu 120: Ba số x, y, z theo thứ tự lập thành một cấp số cộng tăng có tổng bằng 24 . Nếu cộng thêm lần
lượt các số 1, 4,13 vào ba số x, y, z ta được ba số theo thứ tự lập thành cấp số nhân. Tính giá trị
biểu thức P = x 2 + y 2 + z 2 .
A. 200 . B. 210 . C. 220 . D. 190 .
Câu 121: Ba số theo thứ tự lập thành một cấp số nhân có số hạng cuối lớn hơn số hạng đầu 16 đơn vị. Ba
số đó là các số hạng thứ nhất, thứ hai và thứ năm của một cấp số cộng. Tìm ba số đó.
1 7 49
A. 2, 6,18 . B. 4,8, 20 . C. , , . D. 4, 4 5, 20 .
3 3 3
Câu 122: Cho ba số a , b , c là ba số liên tiếp của một cấp số cộng có công sai là 2 . Nếu tăng số thứ nhất
thêm 1 , tăng số thứ hai thêm 1 và tăng số thứ ba thêm 3 thì được ba số mới là ba số liên tiếp của
một cấp số nhân. Tính ( a + b + c ) .
A. 12 . B. 18 . C. 3 . D. 9 .
Câu 123: Cho ba số x ; 5 ; 2 y theo thứ tự lập thành cấp số cộng và ba số x ; 4 ; 2 y theo thứ tự lập thành cấp
số nhân thì x − 2 y bằng
A. x − 2 y =
10 . B. x − 2 y =
9. C. x − 2 y =
6. D. x − 2 y =
8.

Page 62

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

Câu 124: Tính tổng của cấp số nhân lùi vô hạn (un ) biết u1 = 1 và u1 , u3 , u4 theo thứ tự là ba số hạng liên
tiếp trong một cấp số cộng.
5 +1 5 −1 1
A. . B. . C. . D. 2 .
2 2 5 −1
Câu 125: Ba số phân biệt có tổng là 217 có thể coi là các số hạng liên tiếp của một cấp số nhân, cũng có
thể coi là số hạng thứ 2 , thứ 9 , thứ 44 của một cấp số cộng. Hỏi phải lấy bao nhiêu số hạng
đầu của cấp số cộng này để tổng của chúng bằng 820 ?
A. 20 . B. 42 . C. 21 . D. 17 .

DẠNG 6. BÀI TOÁN THỰC TẾ VÀ MỘT SỐ BÀI TOÁN KHÁC


Câu 126: Người ta thiết kế một cái tháp 11 tầng. Diện tích bề mặt trên của mỗi tầng bằng nửa diện tích
của mặt trên của tầng ngay bên dưới và diện tích mặt trên của tầng 1 bằng nửa diện tích của đế
tháp. Tính diện tích mặt trên cùng.
A. 8 m 2 . B. 6 m 2 . C. 10 m 2 . D. 12 m 2 .
Câu 127: Một hình vuông ABCD có cạnh AB = a , diện tích S1 . Nối 4 trung điểm A1 , B1 , C1 , D1 theo
thứ tự của 4 cạnh AB , BC , CD , DA ta được hình vuông thứ hai là A1 B1C1 D1 có diện tích S 2 .
Tiếp tục như thế ta được hình vuông thứ ba A2 B2C2 D2 có diện tích S3 và cứ tiếp tục như thế, ta
được diện tích S 4 , S5 ,... Tính S = S1 + S 2 + S3 + ... + S100 .

2100 − 1 a ( 2100 − 1) a 2 ( 2100 − 1) a 2 ( 299 − 1)


A. S = 99 2 . B. S = . C. S = . D. S = .
2 a 299 299 299
Câu 128: Dân số tỉnh Bình Phước theo điều tra vào ngày 1/1/ 2011 là 905300 người. Nếu duy trì tốc độ
tăng trưởng dân số không đổi là 10% một năm thì đến 1/ 1/ 2020 dân số của tỉnh Bình Phước là
bao nhiêu?
A. 22582927 . B. 02348115 . C. 2134650 . D. 11940591 .
Câu 129: Bạn A thả quả bóng cao su từ độ cao 10 m theo phương thẳng đứng. Mỗi khi chạm đất nó lại nảy
3
lên theo phương thẳng đứng có độ cao bằng độ cao trước đó. Tính tổng quãng đường bóng đi
4
được đến khi bóng dừng hẳn.
A. 40 m. B. 70 m. C. 50 m. D. 80 m.
Câu 130: Một loại vi khuẩn sau mỗi phút số lượng tăng gấp đôi biết rằng sau 5 phút người ta đếm được
có 64000 con hỏi sau bao nhiêu phút thì có được 2048000 con.
A. 10 . B. 11 . C. 26 . D. 50 .
Câu 131: Trên một bàn cờ vua kích thước 8x8 người ta đặt số hạt thóc theo cách như sau. Ô thứ nhất đặt
một hạt thóc, ô thứ hai đặt hai hạt thóc, các ô tiếp theo đặt số hạt thóc gấp đôi ô đứng liền kề
trước nó. Hỏi phải tối thiểu từ ô thứ bao nhiêu để tổng số hạt thóc từ ô đầu tiên đến ô đó lớn hơn
20172018 hạt thóc.
A. 26 B. 23 C. 24 D. 25

Page 63

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

Câu 132: Cho tam giác ABC cân tại đỉnh A , biết độ dài cạnh đáy BC , đường cao AH và cạnh bên AB
theo thứ tự lập thành cấp số nhân với công bội q . Giá trị của q 2 bằng
2+ 2 2− 2 2 +1 2 −1
A. . B. . C. . D.
2 2 2 2
Câu 133: Cho dãy số ( an ) xác định bởi=
a1 5, a=
n +1 q.an + 3 với mọi n ≥ 1 , trong đó q là hằng số, q ≠ 0
1 − q n −1
, q ≠ 1 . Biết công thức số hạng tổng quát của dãy số viết được dưới dạng
= an α .q n −1

1− q
. Tính α + 2 β ?
A. 13 . B. 9 . C. 11 . D. 16 .
Câu 134: Cho bốn số a, b , c, d theo thứ tự đó tạo thành cấp số nhân với công bội khác 1 . Biết tổng ba
148
số hạng đầu bằng , đồng thời theo thứ tự đó chúng lần lượt là số hạng thứ nhất, thứ tư và thứ
9
tám của một cấp số cộng. Tính giá trị biểu thức T = a − b + c − d .
101 100 100 101
A. T = . B. T = . C. T = − . D. T = − .
27 27 27 27
Câu 135: Từ độ cao 55,8m của tháp nghiêng Pisa nước Italia người ta thả một quả bóng cao su chạm xuống
1
đất. Giả sử mỗi lần chạm đất quả bóng lại nảy lên độ cao bằng độ cao mà quả bóng đạt trước
10
đó. Tổng độ dài hành trình của quả bóng được thả từ lúc ban đầu cho đến khi nó nằm yên trên
mặt đất thuộc khoảng nào trong các khoảng sau đây?

A. ( 67 m;69m ) . B. ( 60m;63m ) . C. ( 64m;66m ) . D. ( 69m;72m ) .

Câu 136: Để trang trí cho quán trà sữa sắp mở cửa của mình, bạn Việt quyết định tô màu một mảng tường
hình vuông cạnh bằng 1m . Phần tô màu dự kiến là các hình vuông nhỏ được đánh số lần lượt là
1, 2,3...n,.. , trong đó cạnh của hình vuông kế tiếp bằng một nửa cạnh hình vuông trước đó. Giả
sử quá trình tô màu của Việt có thể diễn ra nhiều giờ. Hỏi bạn Việt tô màu đến hình vuông thứ
1
mấy thì diện tích của hình vuông được tô bắt đầu nhỏ hơn
1000
( m2 ) ?

Page 64

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

A. 6 . B. 3 . C. 5 . D. 4 .

Câu 137: Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m để phương trình ( x − 1)( x − 3)( x − m ) =
0 có 3 nghiệm
phân biệt lập thành cấp số nhân tăng?
A. 4 . B. 3 . C. 2 . D. 1.

Câu 138: Biết rằng tồn tại đúng hai giá trị của tham số m để phương trình x3 − 7 x 2 + 2 ( m 2 + 6m ) x − 8 =0
có ba nghiệm phân biệt lập thành một cấp số nhân. Tính tổng lập phương của hai giá trị đó.
A. −342 . B. −216 . C. 344 . D. 216 .

Câu 139: Cho dãy số ( un ) là một cấp số nhân có số hạng đầu u1 = 1 , công bội q = 2 . Tính tổng
1 1 1 1
T
= + + + ... + .
u1 − u5 u2 − u6 u3 − u7 u20 − u24
1 − 219 1 − 220 219 − 1 220 − 1
A. . B. . C. . D.
15.218 15.219 15.218 15.219
Câu 140: Với hình vuông A1 B1C1 D1 như hình vẽ bên, cách tô màu như phần gạch sọc được gọi là cách tô
màu “đẹp”. Một nhà thiết kế tiến hành tô màu cho một hình vuông như hình bên, theo quy trình
sau:

Bước 1: Tô màu “đẹp” cho hình vuông A1 B1C1 D1 .


Bước 2: Tô màu “đẹp” cho hình vuông A2 B2C2 D2 là hình vuông ở chính giữa khi chia hình
vuông A1 B1C1 D1 thành 9 phần bằng nhau như hình vẽ.
Bước 3: Tô màu “đẹp” cho hình vuông A3 B3C3 D3 là hình vuông ở chính giữa khi chia hình
vuông A2 B2C2 D2 thành 9 phần bằng nhau. Cứ tiếp tục như vậy. Hỏi cần ít nhất bao nhiêu bước
để tổng diện tích phần được tô màu chiếm 49,99% .
A. 9 bước. B. 4 bước. C. 8 bước. D. 7 bước.

Page 65

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

Câu 141: Cho hình vuông ( C1 ) có cạnh bằng a . Người ta chia mỗi cạnh của hình vuông thành bốn phần
bằng nhau và nối các điểm chia một cách thích hợp để có hình vuông ( C2 ) .

Từ hình vuông ( C2 ) lại tiếp tục làm như trên ta nhận được dãy các hình vuông C1 , C2 , C3 ,.,
Cn . Gọi Si là diện tích của hình vuông Ci ( i ∈ {1, 2,3,.....}) . Đặt T = S1 + S 2 + S3 + ...S n + ... . Biết
32
T= , tính a ?
3

5
A. 2 . B. . C. 2. D. 2 2 .
2

Câu 142: Cho năm số a , b , c , d , e tạo thành một cấp số nhân theo thứ tự đó và các số đều khác 0 , biết
1 1 1 1 1
+ + + + =10 và tổng của chúng bằng 40 . Tính giá trị S với S = abcde .
a b c d e
A. S = 42 . B. S = 62 . C. S = 32 . D. S = 52 .

5u1 + 5u1 − u2 = u2 + 6
Câu 143: Cho dãy số ( un ) thỏa mãn 
2018
*
. Giá trị nhỏ nhất của n để un ≥ 2.3 bằng:
un +=
1 3u n ∀n ∈ 
A. 2017 . B. 2018 . C. 2019 . D. 2010
Câu 144: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình sau có ba nghiệm phân biệt lập thành một
(
cấp số nhân: x 3 − 7 x 2 + 2 m 2 + 6m x − 8 =0.)
A. m = −7. B. m = 1.
C. m = −1 hoặc m = 7. D. m = 1 hoặc m = −7.
Câu 145: Bốn góc của một tứ giác tạo thành cấp số nhân và góc lớn nhất gấp 27 lần góc nhỏ nhất. Tổng
của góc lớn nhất và góc bé nhất bằng:
A. 560. B. 1020. C. 2520. D. 1680.
Câu 146: Người ta thiết kế một cái tháp gồm 11 tầng. Diện tích bề mặt trên của mỗi tầng bằng nữa diện
tích của mặt trên của tầng ngay bên dưới và diện tích mặt trên của tầng 1 bằng nửa diện tích của
đế tháp. Tính diện tích mặt trên cùng.
A. 6 m 2 . B. 8 m 2 . C. 10 m 2 . D. 12 m 2 .

Câu 147: Một tứ giác lồi có số đo các góc lập thành một cấp số nhân. Biết rằng số đo của góc nhỏ nhất
1
bằng số đo của góc nhỏ thứ ba. Hãy tính số đo của các góc trong tứ giác đó.
9
A. 5 ,150 , 450 , 2250.
0
B. 90 , 27 0 ,810 , 2430. C. 7 0 , 210 , 630 , 2690. D. 80 ,320 , 720 , 2480.
Page 66

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

Câu 148: Cho cấp số nhân ( an ) có a1 = 7, a6 = 224 và S k = 3577. Tính giá trị của biểu thức T= ( k + 1) ak .
A. T = 17920. B. T = 8064. C. T = 39424. D. T = 86016.
Câu 149: Các số x  6 y, 5 x  2 y, 8 x  y theo thứ tự đó lập thành một cấp số cộng; đồng thời các số
x 1, y  2,  x  3 y theo thứ tự đó lập thành một cấp số nhân. Tính x 2  y 2 .
A. x 2  y 2  40. B. x 2  y 2  25. C. x 2  y 2  100. D. x 2  y 2  10.

Câu 150: Ba số x ; y; z theo thứ tự lập thành một cấp số nhân với công bội q khác 1; đồng thời các số
x ; 2 y; 3 z theo thứ tự lập thành một cấp số cộng với công sai khác 0. Tìm giá trị của q .
1 1 1
A. q  . B. q  . C. q   . D. q  3.
3 9 3

5
Câu 151: Các số x + 6 y, 5x + 2 y, 8x + y theo thứ tự đó lập thành một cấp số cộng, đồng thời, các số x + ,
3
y − 1, 2x − 3y theo thứ tự đó lập thành một cấp số nhân. Hãy tìm x và $y.$
3 1 3 1
−3, y =
A. x = −1 hoặc=x =,y x 3,=
. B.= y 1 hoặc x =− ,y= − .
8 8 8 8
C.
= x 24,
= −3, y =
y 8 hoặc x = −1 .D. x =
−24, y = x 3,=
−8 hoặc= y 1
Câu 152: Ba số x, y, z lập thành một cấp số cộng và có tổng bằng 21. Nếu lần lượt thêm các số 2;3;9 vào
ba số đó thì được ba số lập thành một cấp số nhân. Tính F = x2 + y 2 + z 2 .
A. F = 389. hoặc F = 395. B. F = 395. hoặc F = 179.
C. F = 389. hoặc F = 179. D. F = 441 hoặc F = 357.
Câu 153: Cho bố số a, b, c, d biết rằng theo thứ tự đó lập thành một cấp số nhân công bội q  1 ; còn
a, b, c
b, c, d theo thứ tự đó lập thành cấp số cộng. Tìm q biết rằng a  d  14 và b  c  12.
18  73 19  73 20  73 21  73
A. q  . B. q  . C. q  . D. q  .
24 24 24 24

Câu 154: Một người đem 100 triệu đồng đi gửi tiết kiệm với kỳ han 6 tháng, mỗi tháng lãi suất là 0, 7%
số tiền mà người đó có. Hỏi sau khi hết kỳ hạn, người đó được lĩnh về bao nhiêu tiền?
A. 108. ( 0, 007 ) B. 108. (1, 007 ) C. 108. ( 0, 007 ) D. 108. (1, 007 )
5 5 6 6

Câu 155: Tỷ lệ tăng dân số của tỉnh M là 1, 2%. Biết rằng số dân của tỉnh M hiện nay là 2 triệu người. Nếu
lấy kết quả chính xác đến hàng nghìn thì sau 9 năm nữa số dân của tỉnh M sẽ là bao nhiêu?
A. 10320 nghìn người. B. 3000 nghìn người. C. 2227 nghìn người. D. 2300 nghìn người.
Câu 156: Tế bào E. Coli trong điều kiện nuôi cấy thích hợp cứ 20 phút lại nhân đôi một lần. Nếu lúc đầu
có 1012 tế bào thì sau 3 giờ sẽ phân chia thành bao nhiêu tế bào?
A. 1024.1012 tế bào. B. 256.1012 tế bào. C. 512.1012 tế bào. D. 512.1013 tế bào.

Page 67

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

CHƯƠNG
II
DÃY SỐ
CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

BÀI 6: CẤP SỐ NHÂN

III HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.

DẠNG 1. NHẬN DIỆN CẤP SỐ NHÂN


Câu 1: Dãy số nào sau đây không phải là cấp số nhân?
A. 1; − 1; 1; − 1 . B. 1; − 3; 9;10 . C. 1; 0; 0;0 . D. 32; 16; 8; 4 .
Lời giải

un +1
Nếu ( un ) là cấp số nhân với công bội q ta có: un +1= un .q ⇒ q= .
un

1; −1;1; −1 là cấp số nhân với q = −1 .

−1;3;9;10 không là cấp số nhân.

1;0;0;0 là cấp số nhân với q = 0 .

1
32;16;8; 4 là cấp số nhân với q = .
2

Câu 2: Dãy số nào sau đây không phải là cấp số nhân?


A. 1; − 3;9; − 27;54 . B. 1; 2; 4;8;16 . C. 1; − 1;1; − 1;1 . D. 1; − 2; 4; − 8;16 .
Lời giải
Dãy 1; 2; 4;8;16 là cấp số nhân với công bội q = 2 .

Dãy 1; − 1;1; − 1;1 là cấp số nhân với công bội q = −1 .

Dãy 1; − 2; 4; − 8;16 là cấp số nhân với công bội q = −2 .

Dãy 1; − 3;9; − 27;54 không phải là cấp số nhân vì −3 = 1.(−3);(−27).(−3) = 81 ≠ 54 .

Câu 3: Trong các dãy số cho dưới đây, dãy số nào là cấp số nhân?
A. 1; 2;3; 4;5 . B. 1;3;6;9;12 . C. 2; 4;6;8;10 . D. 2; 2; 2; 2; 2 .
Lời giải

Ta thấy ở đáp án D có u=
1 u=
2 u=
3 u=
4 u=
5 2 nên đây là cấp số nhân với công bội q = 1 .

Câu 4: Trong các dãy số sau, dãy số nào là một cấp số nhân?

Page 1

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

A. 1; 2;3; 4;5;6;... . B. 2; 4; 6;8;16;32;... .


C. −2; − 3; −4; − 5; −6; − 7;... . D. 1; 2; 4;8;16;32;... .
Lời giải

u2 u3
Nhận thấy ≠ nên các dãy số ở đáp án A, B và C không phải là cấp số nhân.
u1 u2

Riêng đối với dãy 1, 2, 4,8,16,32,... ở đáp án D thỏa mãn: un=


+1 2.un ∀n ∈ * .

Vậy dãy số 1, 2, 4,8,16,32,... là cấp số nhân với u1 = 1 và công bội q = 2 .

Câu 5: Trong các dãy số sau, dãy số nào là một cấp số nhân?
A. 128; − 64; 32; − 16; 8; ... B. 2 ; 2; 4; 4 2 ; ....
1
C. 5; 6; 7; 8; ... D. 15; 5; 1; ; ...
5
Câu 6: Trong các dãy số sau, dãy số nào không phải là một cấp số nhân?
A. 2; 4; 8; 16;  B. 1; − 1; 1; − 1; 
C. 12 ; 22 ; 32 ; 4 2 ;  D. a; a ; a ; a ;  ( a ≠ 0 ) .
3 5 7

Câu 7: Dãy số nào sau đây không phải là cấp số nhân?


A. 1; 2; 4; 8;  B. 3; 32 ; 33 ; 34 ; 
1 1 1 1 1 1
C. 4; 2; ; ; D. ; 2; 4; 6; 
2 4 π π π π
Câu 8: Dãy số un = 3 + 3n . là một cấp số nhân với:
A. Công bội là 3 và số hạng đầu tiên là 1.
B. Công bội là 2 và số hạng đầu tiên là 1.
C. Công bội là 4 và số hạng đầu tiên là 2.
D. Công bội là 2 và số hạng đầu tiên là 2.
3 n
Câu 9: Cho dãy số ( un ) với un = .5 . Khẳng định nào sau đây đúng?
2
A. ( un ) không phải là cấp số nhân.
3
B. ( un ) là cấp số nhân có công bội q = 5 và số hạng đầu u1 = .
2
15
C. ( un ) là cấp số nhân có công bội q = 5 và số hạng đầu u1 = .
2
5
D. ( un ) là cấp số nhân có công bội q = và số hạng đầu u1 = 3.
2
Câu 10: Chọn cấp số nhân trong các dãy số sau:
A. 1; 0, 2; 0, 04; 0,0008; ... B. 2; 22; 222; 2222; ...
C. x; 2 x; 3 x; 4 x; ... D. 1; − x 2 ; x 4 ; − x 6 ; ...
Lời giải

Page 2

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

Dãy số : 1; − x 2 ; x 4 ; − x 6 ; ... là cấp số nhân có số hạng đầu u1 = 1; công bội q = − x 2 .

Câu 11: Trong các số sau, dãy số nào là một cấp số nhân:
A. 1, −3,9, −27,81. B. 1, −3, −6, −9, −12. C. 1, −2, −4, −8, −16. D.   0,3,9, 27,81.
Lời giải

Câu 12: Xác định x để 3 số x − 2; x + 1; 3 − x theo thứ tự lập thành một cấp số nhân:
A. Không có giá trị nào của x. B. x = ±1.
C. x = 2. D. x = −3.
Lời giải

Ba số x − 2; x + 1; 3 − x theo thứ tự lập thành một cấp số nhân ⇔ ( x − 2 )( 3 − x ) = ( x + 1)


2

⇔ 2 x 2 − 3x + 7 =0

Câu 13: Xác định x để 3 số 2 x − 1; x; 2 x + 1 theo thứ tự lập thành một cấp số nhân:
1
A. x = ± . B. x = ± 3.
3
1
C. x = ± . D. Không có giá trị nào của x .
3
Lời giải

Ba số: 2 x − 1; x; 2 x + 1 theo thứ tự lập thành cấp số nhân ⇔ ( 2 x − 1)( 2 x + 1) =x 2 ⇔ 4 x 2 − 1 =x 2


1
⇔ 3x 2 =
1⇔x=± .
3

Câu 14: Trong các dãy số ( un ) sau, dãy nào là cấp số nhân?
A. un = n 2 + n + 1 . B. u=
n ( n + 2 ) .3n .
u1 = 2

( −4 )
2 n +1
C.  6 *. D. un = .
un+1= u ,∀n ∈ 
 n

Lời giải

u n 2 + 3n + 3
=
A. n +1 2
,∀n ∈ * , không phải là hằng số. Vậy ( un ) không phải là cấp số nhân.
un n + n +1

=
B.
un+1 ( n + 3=
) .3n+1 3 ( n + 3)
,∀n ∈ * , không phải là hằng số. Vậy ( un ) không phải là cấp
un ( n + 2 ) .3n n+2
số nhân.
u1 2=
C. Từ công thức truy hồi của dãy số, suy ra= ;u2 3=
;u3 2=
;u4 3;...
u3 u2
Vì ≠ nên ( un ) không phải là cấp số nhân.
u2 u1

( −4 ) ( )
2 n +1 +1
u
D. n +1 = = 16 ,∀n ∈ * . Vậy ( un ) là một cấp số nhân.
( −4 )
2 n +1
un

Page 3

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

Câu 15: Dãy số nào sau đây là cấp số nhân?


u  1 u  1

A.  1 . B.  1 .
un 1  un  1, n  1 
un 1  3un , n  1


 

u1 
u1  2 
 2
C.  . D.  .
un 1  2un  3, n  1 
   
u  sin 
  , n  1



n
 n 1
Lời giải
 Chọn B
un  là cấp số nhân  un1  qun 

3
Câu 16: Cho dãy số un  với un  .5n. Khẳng định nào sau đây đúng?
2
A. un  không phải là cấp số nhân.
3
B. un  là cấp số nhân có công bội q  5 và số hạng đầu u1  .
2
15
C. un  là cấp số nhân có công bội q  5 và số hạng đầu u1  .
2
5
D. un  là cấp số nhân có công bội q  và số hạng đầu u1  3.
2
Lời giải
3 15
un  .5n là cấp số nhân công bội q5 và u1  
 Chọn C
2 2

Câu 17: Trong các dãy số un  cho bởi số hạng tổng quát un sau, dãy số nào là một cấp số nhân?
1 1 1 1
A. un  . B. un  1. C. un  n  . D. un  n 2  .
3n 2 3n 3 3
Lời giải

n u1  3
1 1
Dãy un   9. 
 3 
là cấp số nhân có  1   Chọn A
3n2 q 
 3

Câu 18: Trong các dãy số un  cho bởi số hạng tổng quát un sau, dãy số nào là một cấp số nhân?
7
A. un  7  3n. B. un  7  3n. C. un  . D. un  7.3n.
3n
Lời giải.

u  21
Dãy un  7.3n là cấp số nhân có  1  Chọn D


q  3

Câu 19: Cho dãy số un  là một cấp số nhân với un  0, n   * . Dãy số nào sau đây không phải là cấp số
nhân?
A. u1 ; u3 ; u5 ; ... B. 3u1 ; 3u2 ; 3u3 ; ...
1 1 1
C. ; ; ; ... D. u1  2; u2  2; u3  2; ...
u1 u2 u3
Lời giải
Giả sử un  là cấp số nhân công bội q, thì

Page 4

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

Dãy u1 ; u3 ; u5 ; ... là cấp số nhân công bội q 2 .

Dãy 3u1 ; 3u2 ; 3u3 ; ... là cấp số nhân công bội 2q.

1 1 1 1
Dãy ; ; ; ... là cấp số nhân công bội .
u1 u2 u3 q

Dãy u1  2; u2  2; u3  2; ... không phải là cấp số nhân. Chọn D

Câu 20: Trong các dãy số ( un ) sau đây, dãy số nào là cấp số nhân?
1
A. un = 3n . B. un = 2 n . C. un = . D. u=
n
2n + 1 .
n
Lời giải

un 2n
Ta thấy, với ∀n ≥ 2, n ∈  dãy số ( un ) = 2 n có tính chất: = = 2 nên là cấp số nhân với
u n −1 2 n −1
công bội
= u1 2 .
q 2,=

Câu 21: un được cho bởi công thức nào dưới đây là số hạng tổng quát của một cấp số nhân?
1 1 1 1
A. un = . B. u=
n n2 − . C. u=
n −1 . D. u=
n n2 + .
2n +1 2 2n 2
Lời giải
n −1
1 1 1 1 1
un
= = n +1
.  là số hạng tổng quát của một cấp số nhân có u1 = và q = .
2 4 2 4 2

1 1 7 1 17 7
u=
n n2 − có u1= ; u2= = .7; u3= ≠ .7 nên không phải số hạng tổng quát của một
2 2 2 2 2 2
cấp số nhân.

1 1 3 1 3 7 3 3
u=
n − 1 có u1 =− ; u2 =− =− . ; u3 =− ≠ − . nên không phải số hạng tổng quát
2 n
2 4 2 2 8 4 2
của một cấp số nhân.

1 3 9 3 19 9
u=
n n 2 + có u1= ; u2= = .3; u3= ≠ .3 nên không phải số hạng tổng quát của một
2 2 2 2 2 2
cấp số nhân.
Câu 22: Trong các dãy số sau, dãy nào là cấp số nhân?
n
( −1)
n
A. un = n. B. un = n 2 . C. un = 2n . D. un = .
3n
Lời giải
un +1
Lập tỉ số
un
un +1 ( −1) . ( n + 1)
n +1
n +1
A: = = − ⇒ ( un ) không phải cấp số nhân.
( −1) .n
n
un n

Page 5

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

( n + 1) ⇒ u không phải là cấp số nhân.


2
u
B: n +1 = ( n)
un n2
un +1 2n +1
C: = n =⇒ 2 un +1 =2un ⇒ ( un ) là cấp số nhân có công bội bằng 2 .
un 2
un +1 n + 1
D: = ⇒ ( un ) không phải là cấp số nhân.
un 3n

Câu 23: Cho dãy số un  có số hạng tổng quát là un  3.2n1  n  *  . Chọn kết luận đúng:
A. Dãy số là cấp số nhân có số hạng đầu u1  12 .
B. Dãy số là cấp số cộng có công sai d  2 .
C. Dãy số là cấp số cộng có số hạng đầu u1  6 .
D. Dãy số là cấp số nhân có công bội q  3 .
Lời giải
Dãy số un  có số hạng tổng quát là un  3.2n1  n  *   un1  3.2n2 .
un1 3.2n2
Xét thương  n 1
 2  const với n  * nên dãy số un  là một cấp số nhân có công
un 3.2
11
bội q  2 và có số hạng đầu là u1  3.2  12 .
Câu 24: Dãy nào sau đây là một cấp số nhân?
A. 1, 2,3, 4,... . B. 1,3,5, 7,... . C. 2, 4,8,16,... . D. 2, 4, 6,8,...
Lời giải
Ta có: 2, 4,8,16,... là cấp số nhân có số hạng đầu u1 = 2 và công bội q = 2 .

1 1 1 1
Câu 25: Cho dãy số: −1; ; − ; ; − . Khẳng định nào sau đây là sai?
3 9 27 81
A. Dãy số không phải là một cấp số nhân.
1
B. Dãy số này là cấp số nhân có u1 = −1; q= − .
3
1
C. Số hạng tổng quát. un = ( −1) . n −1
n

3
D. Là dãy số không tăng, không giảm.
Lời giải
1  1 1 1  1 1 1  1
Ta có: = −1.  −  ; − = − . −  ; = − .  −  ;....... Vậy dãy số trên là cấp số nhân với
3  3 9 3  3  27 9  3
1
u1 = −1; q=- .
3
n −1
 1 1
( 1) .
n
Áp dụng công thức số hạng tổng quát cấp số nhân ta có un =u1q n −1
=−1 −  =− .
 3 3n −1

Câu 26: Tập hợp các giá trị x thỏa mãn x, 2 x, x + 3 theo thứ tự lập thành một cấp số nhân là
A. {0;1} . B. ∅ . C. {1} . D. {0}
Lời giải

Page 6

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

Gọi q là công bội của cấp số nhân.


Ta có
=2 x x.q= 2 x x= .q q 2
 ⇔ ⇒
 x + 3 2 x.q =
=  x + 3 2.2=
x x 1
Tập hợp các giá trị x thỏa mãn x, 2 x, x + 3 theo thứ tự lập thành một cấp số nhân là {1} .

Câu 27: Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của x để ba số 1; x; x + 2 theo thứ tự đó lập thành một cấp số
nhân?
A. 2 . B. 1 . C. 3 . D. 0 .
Lời giải
 x = −1
Để 1; x; x + 2 theo thứ tự đó lập thành một cấp số nhân thì: x 2 = x + 2 ⇔  .
x = 2
Vậy có đúng 1 số nguyên dương x = 2 .

Câu 28: Tìm tất cả các giá trị của x để ba số 2 x − 1, x, 2 x + 1 theo thứ tự đó lập thành một cấp số nhân.
1 1
A. x = ± B. x = ± C. x = ± 3 D. x = ±3
3 3
Lời giải
Để ba số đó lập thành một cấp số nhân thì:

1 1
( 2 x − 1)( 2 x + 1) ⇔ x 2 =
x2 = 4 x 2 − 1 ⇔ x 2 =⇔ x =
±
3 3

Câu 29: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là sai?
A. Dãy số có tất cả các số hạng bằng nhau là một cấp số nhân.
B. Dãy số có tất cả các số hạng bằng nhau là một cấp số cộng.
C. Một cấp số cộng có công sai dương là một dãy số tăng.
D. Một cấp số cộng có công sai dương là một dãy số dương.
Lời giải
A. Đúng vì dãy số đã cho là cấp số nhân với công bội q = 1 .
B. Đúng vì dãy số đã cho là cấp số cộng với công sai d = 0 .
C. Đúng vì dãy số đã cho là cấp số cộng có công sai dương nên: un +1 − un =d > 0 ⇒ un +1 > un .
D. Sai. Ví dụ dãy −5 ; −2 ; 1 ; 3 ; … là dãy số có d= 3 > 0 nhưng không phải là dãy số dương.
Câu 30: Xác định x dương để 2 x − 3 ; x ; 2 x + 3 lập thành cấp số nhân.
A. x = 3 . B. x = 3 .
C. x = ± 3 . D. không có giá trị nào của x .
Lời giải

2 x − 3 ; x ; 2 x + 3 lập thành cấp số nhân ⇔ x 2 = ( 2 x − 3)( 2 x + 3) ⇔ x 2 = 4 x 2 − 9 ⇔ x 2 =


3
⇔x=± 3.

Vì x dương nên x = 3 .

sin α
Câu 31: Giả sử , cos α , tan α theo thứ tự đó là một cấp số nhân. Tính cos 2α .
6
Page 7

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

3 3 1 1
A. . B. − . C. . D. − .
2 2 2 2
Lời giải

π
Điều kiện: cos α ≠ 0 ⇔ α ≠ + kπ (k ∈ ) .
2
sin α sin 2 α
Theo tính chất của cấp số nhân, ta có: cos 2 α = .tan α ⇔ 6 cos 2 α = .
6 cos α
1
0 ⇔ 6 cos3 α + cos 2 α − 1 =0 ⇔ cos α =
⇔ 6 cos3 α − sin 2 α = .
2
2
1 1
Ta có: cos 2α =2 cos α − 1 =2.   − 1 =− .
2

2 2
1 1 1 1
Câu 32: Cho dãy số có các số hạng đầu là ; ; ; ;... Số hạng tổng quát của dãy số này là
3 32 33 34
1 1 1 1
A. B. . C. . D. .
3n−1 3n+ 2
3n 3n+1
Lời giải
Ta có
1 1
u1  
3 31
1 1
u2  2  2
3 3
1 1
u3  3  3
3 3
...............
1
Vậy un  ..
3n
Câu 33: Cho cấp số nhân ( un ) với u1 = 3 và công bội q = 2 . Số hạng tổng quát un ( n ≥ 2 ) bằng
A. 3.2n . B. 3.2n+ 2 . C. 3.2n+1 . D. 3.2n−1 .
Lời giải

Ta có
= 1 .q
un u= n −1
3.2n −1 .

u1 = 3
Câu 34: Cho dãy số ( un ) biết  , ∀n ∈ N * . Tìm số hạng tổng quát của dãy số ( un ) .
un +1 = 3un
A. un = 3n . B. un = n n +1 . C. un = 3n +1 . D. un = 3n −1 .
Lời giải
un +1
Ta có u1 = 3 và =3
un

u1 = 3
Suy ra dãy số ( un ) là cấp số nhân với 
q = 3

Do đó un = u1.q n −1 = 3.3n −1 = 3n

Page 8

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

3u= 3u1 − u2 + u2 + 6
Câu 35: Cho dãy số ( un ) thỏa mãn  1 . Tìm giá trị nhỏ nhất của n để un ≥ 22021 .
*
un +=
1 2un , ∀n ∈ 
A. 2021 . B. 1012 . C. 2022 . D. 1011 .
Lời giải

un +1
Ta có: un +1 = 2un ⇒ = 2, ∀n ∈ * nên dãy ( un ) là cấp số nhân với công bội q = 2 .
un

2u1 .
⇒ u2 =

Mà 3u1= 3u1 − u2 + u2 + 6

⇔ 3u1 − u2 − 3u1 − u2 − 6 =0

( )
2
⇔ 3u1 − u2 − 3u1 − u2 − 6 =0

 3u1 − u2 =2( N )
⇔ 4.
⇔ 3u1 − u2 =
−3 ( L )
 3u1 − u2 =

u2 = 2u1
Từ và ta có:  4
⇒ u1 =
3u1 − u2 =
4

⇒ ( un ) là cấp số nhân với công bội= u1 4 . Nên số hạng tổng quát là:
q 2,=
n −1
un 2.4=
= 2.22( n=
−1)
22 n −1 , ∀n ∈ * .

un ≥ 22021 ⇔ 22 n −1 ≥ 22021 ⇔ 2n − 1 ≥ 2021 ⇔ n ≥ 1011 .

Vậy giá trị nhỏ nhất thỏa mãn là 1011 .

DẠNG 2. TÌM CÔNG THỨC CỦA CẤP SỐ NHÂN


Câu 36: Cho cấp số nhân (un ) với u1 = 1 và u2 = 2 . Công bội của cấp số nhân đã cho là
1 1
A. q = . B. q = 2 . C. q = −2 . D. q = − .
2 2
Lời giải

u2 2
Ta có u2 = u1.q ⇒ q = = = 2.
u1 1

Câu 37: Cho cấp số nhân ( un ) với u1 = 3 và u2 = 9 . Công bội của cấp số nhân đã cho bằng
1
A. −6 . B. . C. 3 . D. 6 .
3
Lời giải
u2
Ta có u2 = u1.q ⇒ =
q = 3.
u1

Page 9

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

Câu 38: Cho cấp số nhân ( un ) với u1 = 3 và u2 = 12 . Công bội của cấp số nhân đã cho bằng
1
A. 9 . B. −9 . C. . D. 4 .
4
Lời giải
u2 12
Công bội của cấp số nhân đã cho là =
q = = 4
u1 3

Câu 39: Cho cấp số nhân (un ) với u1 = 3 và u2 = 15. Công bội của cấp số nhân đã cho bằng
1
A. −12 . B. . C. 5 . D. 12 .
5
Lời giải

u2
q
Từ định nghĩa cấp số nhân ta có = = 5.
u1

Câu 40: Cho cấp số nhân ( un ) với u1 = 2 và u2 = 6 . Công bội của cấp số nhân đã cho bằng
1
A. 3 . B. −4 . C. 4 . D. .
3
Lời giải
u2 6
Công bội của cấp số nhân là q= = = 3.
u1 2

Câu 41: Cho cấp số nhân ( un ) với u1 = 3 và công bội q = 2 . Giá trị của u2 bằng
3
A. 8 . B. 9 . C. 6 . D. .
2
Lời giải

Ta có: u=
2 = 6.
.q 3.2
u1=

Câu 42: Cho cấp số nhân ( un ) với u1 = 2 và công bội q = 3 . Giá trị của u2 bằng
2
A. 6 . B. 9 . C. 8 . D. .
3
Lời giải

Ta có u=
2 = 6.
.q 2.3
u1=

Câu 43: Cho cấp số nhân ( un ) với u1 = 3 và công bội q = 4 . Giá trị của u2 bằng
3
A. 64 . B. 81 . C. 12 . D. .
4
Lời giải

Ta có u=
2 = 12 .
.q 3.4
u1=

1
Câu 44: Tìm công bội q của một cấp số nhân ( un ) có u1 = và u6 = 16 .
2

Page 10

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

1 1
A. q = . B. q = −2 . C. q = 2 . D. q = − .
2 2
Lời giải

u6 16
Ta có u6 = u1 ⋅ q 5 ⇒ q 5 = = = 32 ⇒ q =2.
u1 1
2

Câu 45: Cho cấp số nhân ( un ) , biết u1 = 1 , u4 = 64 . Tính công bội q của cấp số nhân đã cho
A. q = 4 . B. q = −4 . C. q = 21 . D. q = 2 2 .
Lời giải

Ta có u4 = 64 ⇔ u1.q 3 = 64 ⇔ q 3 = 64 ⇔ q = 4 .

Câu 46: Cho cấp số nhân un  có u1  2 và u5  162 .Công bội q bằng:
A. q  3 . B. q  3 .
C. q  3; q  3 . D. q  2 .

Lời giải
162 162
Ta có u5  162  u1.q 4  162  q 4    81  q  3 .
u1 2

Câu 47: Cho cấp số nhân ( un ) có u1 = 2 và u4 = 54 . Giá trị của công bội q bằng
A. 3 . B. 9 . C. 27 . D. −3 .
Lời giải

u4 54
Ta có: = q3 ⇒ q3 = = 27 ⇒ q = 3
27 = 3
u1 2

Câu 48: Cho cấp số nhân ( un ) với u1 = 2 và công bội q = 3 . Tìm số hạng thứ 4 của cấp số nhân?
A. 24 . B. 54 . C. 162 . D. 48 .
Lời giải

Có= .q 3 2.3
u4 u1= = 3
54.

Câu 49: : Cấp số nhân ( un ) có=


u4 9,=
u5 81 có công bội là
A. 3 . B. 72 . C. 18 . D. 9 .
Lời giải

u5 81
q
Ta có công bội = = = 9.
u4 9

1
Câu 50: Tìm công bội q của một cấp số nhân ( un ) có u1 = và u6 = 16 .
2
1 1
A. q = . B. q = −2 . C. q = 2 . D. q = − .
2 2
Lời giải
Page 11

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

1 5
Ta có u=
6 u1.q 5 ⇒ 16
= .q ⇔ q= 2 .
2

Câu 51: Cho cấp số nhân ( un ) có số hạng đầu u1 = 2 và u6 = 486 . Công bội q bằng
3 2
A. q = 3 . B. q = 5 . C. q = . D. q = .
2 3
Lời giải
Chọn A
u1 = 2 u1 = 2
Theo đề ra ta có:  ⇔ ⇒ q 5 = 243 = 35 ⇒ q =3.
u
 6 = 486  486 = u1 .q 5

1
Câu 52: Cho cấp số nhân ( un ) với u1 = − ; u7 = −32 . Tìm q ?
2
1
A. q = ± . B. q = ±2 . C. q = ±4 . D. q = ±1 .
2
Lời giải
Áp dụng công thức số hạng tổng quát cấp số nhân ta có
q = 2
un = u1q n −1 ⇒ u7 = u1.q 6 ⇒ q 6 = 64 ⇒ 
 q = −2

Câu 53: Biết ba số x 2 ; 8; x theo thứ tự lập thành cấp số nhân. Giá trị của x bằng
A. x  4 B. x  5 C. x  2 D. x  1
Lời giải

Do ba số x 2 ; 8; x theo thứ tự lập thành cấp số nhân nên theo tính chất cấp số nhân ta được

x 2 .x  8  x 3  8  x  2 .

Câu 54: Cho cấp số nhân ( un ) có công bội q . Chọn hệ thức đúng trong các hệ thức sau:

A. u k = u k +1 .u k + 2 B. u k = u k −1 + u k +1 .
2
D. uk = u1 + ( k − 1) q.
k −1
C. uk = u1.q .
Lời giải
Theo tính chất các số hạng của cấp số nhân.

u1 = −2
Câu 55: Cho dãy số ( un ) xác định bởi:  − 1 . Chọn hệ thức đúng:
u n+1 = 10 .u n

A. ( un ) là cấp số nhân có công bội q = − 1 . B. un = (−2) 1n −1 .


10 10
C. u n = u n−1 + u n+1 ( n ≥ 2) . D. u n = u n−1 .u n+1 ( n ≥ 2) .
2
Lời giải

Page 12

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

un +1 1
Ta có: = − nên ( un ) là cấp số nhân có công bội q = − 1 .
un 10 10

u1 = −3 , 2 u5 ?
Câu 56: Cho cấp số nhân có . Tính
q=
3
A. u5 = −27 . B. u5 = −16 . C. u5 = 16 . D. u5 = 27 .
16 27 27 16
Lời giải
Chọn B
4
2 16
Ta có: u5 = ( −3)   =
u1.q 4 = − .
3 27

2
Câu 57: Cho cấp số nhân có u1 = −3 , q= . Số − 96 là số hạng thứ mấy của cấp số này?
3 243
A. Thứ 5. B. Thứ 6.
C. Thứ 7. D. Không phải là số hạng của cấp số.
Lời giải
Chọn B

Giả sử số − 96 là số hạng thứ n của cấp số này.


243
n −1
−96 2 −96
Ta có: u1.q n=
−1
⇔ ( −3)  = n 6.
⇔=
243 3 243

Vậy số − 96 là số hạng thứ 6 của cấp số.


243

Câu 58: Cho cấp số nhân có u2 = 1 ; u5 = 16 . Tìm q và u1 .


4
1 1 1 1
A.
= q = ; u1 . B. q =
− ; u1 =
− .
2 2 2 2
1 1
C.
= q 4;=
u1 . D. q =
−4; u1 =
− .
16 16
Lời giải

1
Ta có: u2 = u1.q ⇔ = u1.q ; u5= u1.q 4 ⇔ 16= u1.q 4
4

1
Suy ra: q 3 = 64 ⇔ q = 4 . Từ đó: u1 = .
16

Câu 59: Với x là số nguyên dương, ba số 2 x, 3 x + 3, 5 x + 5 theo thứ tự là ba số hạng liên tiếp của một
cấp số nhân. Số hạng tiếp theo của cấp số nhân đó là
250 250
A. − . B. . C. 250 . D. −250 .
3 3
Lời giải

Page 13

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

Ba số 2 x, 3 x + 3, 5 x + 5 theo thứ tự là ba số hạng liên tiếp của một cấp số nhân nên

 x = −1
2 x ( 5 x + 5 ) = ( 3 x + 3) ⇔ x 2 − 8 x − 9 = 0 ⇔ 
2
⇒ x = 9.
 x=9
3.9 + 3 30 5
Với x = 9 , suy ra =
q = =
2.9 18 3

5 250
Số hạng tiếp theo của cấp số nhân đó là: ( 5.9 + 5 ) . =.
3 3

Câu 60: Cho ba số thực x, y, z trong đó x ≠ 0 . Biết rằng x, 2 y,3 z lập thành cấp số cộng và x, y, z lập
thành cấp số nhân; tìm công bội q của cấp số nhân đó.
 1
q = 1 q = 3
A.  B.  C. q = 2 D. q = 1
q = 1 q = 2
 3  3
Lời giải
x, y, z lập thành cấp số nhân công bội q nên
= y qx= ; z q2 x
x + 3z x + 3q 2 x
x, 2 y,3 z lập thành cấp số cộng nên 2 y= ⇒ 2qx=
2 2
q = 1
x + 3q 2 x
Vì x ≠ 0 nên 2qx = 1 3q 2 ⇒ 
⇒ 4q =+
2 q = 1
 3

DẠNG 3. TÌM HẠNG TỬ TRONG CẤP SỐ NHÂN


Câu 61: Cho cấp số nhân ( un ) có u1 = −2 và công bội q = 3 . Số hạng u2 là:
A. u2 = −6 . B. u2 = 6 . C. u2 = 1 . D. u2 = −18 .
Lời giải
Số hạng u2 là: u2 = u1.q = −6

Câu 62: Cho cấp số nhân ( un ) có u5 = 2 và u9 = 6 . Tính u21 .


A. 18 . B. 54 . C. 162 . D. 486 .
Lời giải
 2
u1q = 2
4
u5 = 2 u1 =
Ta có  ⇔ 8 ⇔ 3.
u9 = 6 u1q = 6 q 4 = 3

2 5
Suy ra=u21 u1=q 20 u1 q=( )
4 5
=
3
.3 162 .

Câu 63: Cho cấp số nhân ( un ) có số hạng đầu u1 = 2 và công bội q = 5 . Giá trị của u6u8 bằng
A. 2.56 . B. 2.57 . C. 2.58 . D. 2.55 .
Lời giải

Vì ( un ) là cấp số nhân nên u6u8 = u72 , suy ra u6u=


8 u=
7
6
u1.q= 2.56 .

Page 14

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

Câu 64: Cho cấp số nhân ( un ) có u1 = 3 , công bội q = 2 . Ta có u5 bằng


A. 24 . B. 11 . C. 48 . D. 9 .
Lời giải

Công thức số hạng tổng quát của cấp số nhân: un = u1.q n −1 .


Do đó=
u5 3.2
= 4
48 .

1
Câu 65: Cho cấp số nhân ( un ) có công bội dương và u2 = , u4 = 4 . Giá trị của u1 là
4
1 1 1 1
A. u1 = . B. u1 = . C. u1 = − . D. u1 = .
6 16 16 2
Lời giải

Theo tính chất của cấp số nhân với k ≥ 2 thì uk2 = uk −1.uk +1 ta suy ra

1 u3 = 1
u32 = u2 .u4 = .4= 1 ⇔ 
4 u3 = −1

u4 4
Vì ( un ) là cấp số nhân có công bội dương nên u3 = 1 . Gọi q là công bội ta được q= = = 4
u3 1

1
u2 4 1
Từ đó ta có u=
1 = = .
q 4 16

Câu 66: Cho cấp số nhân ( un ) có số hạng đầu u1 = 2 và công bội q = 3 . Giá trị u2019 bằng
A. 2.32018 . B. 3.22018 . C. 2.32019 . D. 3.22019 .
Lời giải

Áp dụng công thức của số hạng tổng quát


= 1 .q
un u= n −1
2.32018 .
Câu 67: Cho cấp số nhân ( un ) ;= q 2 . Hỏi số 1024 là số hạng thứ mấy?
u1 1,=
A. 11 . B. 9 . C. 8 . D. 10 .
Lời giải
Ta có un = u1.q n −1 ⇔ 1.2n −1 = 1024 ⇔ 2n −1 = 210 ⇔ n − 1 = 10 ⇔ n = 11 .

Câu 68: Cho cấp số nhân ( un ) có số hạng đầu u1 = 5 và công bội q = −2 . Số hạng thứ sáu của ( un ) là
A. u6 = 320 . B. u6 = −160 . C. u6 = −320 . D. u6 = 160 .
Lời giải

5. ( −2 ) =
5
Ta có: u6 =
u1.q 5 = −160 .

Câu 69: Tìm số hạng đầu u1 của cấp số nhân ( un ) biết rằng u1 + u2 + u3 =
168 và u4 + u5 + u6 =
21
1334 217
A. u1 = 24 . B. u1 = . C. u1 = 96 . D. u1 = .
11 3
Lời giải

Page 15

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

168
u1 + u2 + u3 = u1 + u1.q + u1.q 2 =
168
Ta có :  ⇔
u4 + u5 + u6 =21 3 4 5
u1.q + u1.q + u1.q = 21

u1 (1 + q + q 2 ) =168

⇔
u1q (1 + q + q ) =
3 2
21

 168
u1 = 1 + q + q 2
⇔
q 3 = 1
 8

u1 = 96

⇔ 1 .
 q=
 2

Vậy u1 = 96 ,

u1 = 1
Câu 70: Cho dãy số ( un ) xác định bởi  . Tính số hạng thứ 2018 của dãy số trên
u=
n +1 2un + 5
A.=
u2018 6.22017 − 5 . B.=
u2018 6.22018 − 5 . C.=
u2018 6.22017 + 1 . D.=
u2018 6.22018 + 5 .

Lời giải

Ta có u=
n vn − 5 , u=
n +1 5 2 ( vn − 5 ) + 5 ⇔ vn +1 =
2un + 5 ⇔ vn +1 −= 2vn .

Do đó vn là cấp số nhân với v1 = 6 , q = 2 , vn = 6.q n −1 , v2018 = 6.22017 ⇒ u2018 = 6.22017 − 5 .

Câu 71: Cho ( un ) là cấp số nhân, công bội q > 0. Biết= u3 4. Tìm u4 .
u1 1,=
11
A. . B. 2. C. 16. D. 8.
2
Lời giải

u1 = 1
u1 = 1  u = 1
Ta có:  ⇔ u1.q 2 =4 ⇔  1 ⇒ u4 =u1.q 3 =8.
u3 = 4 q > 0 q = 2

Câu 72: Cho cấp số nhân ( un ) , n ≥ 1 với công bội q = 2 và có số hạng thứ hai u2 = 5. Số hạng thứ 7 của
cấp số nhân là
A. u7 = 320 . B. u7 = 640 . C. u7 = 160 . D. u7 = 80 .
Lời giải

Ta có ( un ) , n ≥ 1 là cấp số nhân có công bội q = 2 nên có số hạng tổng quát un = q n −1. u1 .

5 5
Vì u2 =5 =u1.2 ⇒ u1 = ⇒ u7 = .26 = 160.
2 2

Page 16

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

Vậy số hạng thứ 7 của cấp số là 160. Đáp án C.

Câu 73: Cho một cấp số nhân có số hạng thứ 4 gấp 4096 lần số hạng đầu tiên. Tổng hai số hạng đầu tiên
là 34. Số hạng thứ 3 của dãy số có giá trị bằng:
A. 1 . B. 512 . C. 1024 . D. 32 .
Lời giải

u4 = 4096.u1 q 3 = 4096 = q 16 = q 16


Theo bài ra ta có:  ⇔ ⇔ ⇔ .
34
u1 + u2 = 17.u1 34
34 =
u1.(1 + q ) = = u1 2

Vậy= 1 .q
u3 u= 2
2.16
= 2
512 .

u3
Câu 74: Cho cấp số nhân ( un ) , biết u1 = 12 , = 243 . Tìm u9 .
u8
2 4 4
A. u9 = . B. u9 = . C. u9 = 78732 . D. u9 = .
2187 6563 2187
Lời giải
Gọi q là công bội của cấp số nhân ( un ) .
u3 1 1
Ta có u3 = u1q 2 , u8 = u1q 7 ⇒ = 5 = 243 ⇒ q = .
u8 q 3
8
1 4
Do đó u9 = u1q8 = 12.   = .
 3  2187
Câu 75: Cho cấp số nhân ( un ) có tổng n số hạng đầu tiên là S=
n 5n − 1 với n = 1, 2,... . Tìm số hạng đầu
u1 và công bội q của cấp số nhân đó?
A. u1 = 5 , q = 4 . B. u1 = 5 , q = 6 . C. u1 = 4 , q = 5 . D. u1 = 6 , q = 5 .
Lời giải
u1 = S1 = 5 − 1 = 4 u = 4 u2
Ta có:  ⇒ 1 q =
4, =
⇒ u1 = 5.
u1 + u2 = S 2 = 5 − 1 = 24 u2 = 24 − u1 = 20
2
u1

u − u = 54
Câu 76: Cho cấp số nhân ( un ) biết  4 2 . Tìm số hạng đầu u1 và công bội q của cấp số nhân
u5 − u3 = 108
trên.
A. u1 = 9 ; q = 2 . B. u1 = 9 ; q = −2 . C. u1 = −9 ; q = −2 . D. u1 = −9 ; q = 2 .
Lời giải
54
u4 − u2 = u1q 3 − u1q =54 u1q ( q 2 − 1) =
54 u = 9

Ta có:  ⇔ 4 ⇔  ⇔ 1 .
108
u5 − u3 = u1q ( q − 1) = q = 2
2
u1q − u1q = 108 2 2
108

Vậy u1 = 9 ; q = 2 .

Câu 77: Xen giữa số 3 và số 768 là 7 số để được một cấp số nhân có u1 = 3 . Khi đó u5 là:
A. 72 . B. −48 . C. ±48 . D. 48 .
Lời giải
Ta có u1 = 3 và u9 = 768 nên 768 = 3.q ⇒ q8 =
8
256 ⇒ q =±2 .

Page 17

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

.q 4 3.2
u5 u1=
Do đó= = 4
48 .
u = 8u17
Câu 78: Cấp số nhân ( un ) có  20 . Tìm u1 , biết rằng u1 ≤ 100 .
u1 + u5 =272
A. u1 = 16. B. u1 = 2. C. u1 = −16. D. u1 = −2.
Lời giải
Ta có:

u20 = 8u17 u1.q19 = 8u1q16 u1q16 ( q 3 − 8 ) =


0(1)

 ⇔  ⇔  .
u1 + u5 = 272 4
u1 + u1.q = 272 u
 1 (1 + q 4
) =272 ( 2 )

q = 0
Từ ( 2 ) suy ra u1 ≠ 0 do đó: (1) ⇔  .
q = 2

Nếu q = 0 thì ( 2 ) ⇔ u1 =
272 không thõa điều kiện u1 ≤ 100 .

Nếu q = 2 thì ( 2 ) ⇔ u1 =
16 thõa điều kiện u1 ≤ 100 .

Câu 79: Cho cấp số nhân u1 = −1 , u6 = 0, 00001 . Khi đó q và số hạng tổng quát là?
1 −1 −1
A. q = , un = n −1 . B. q = , un = −10n −1 .
10 10 10
( −1)
n
−1 1 1
C. q = , un = n −1 . D. q = , un = n −1 .
10 10 10 10
Lời giải
5 −1 −1
Ta có:=u6 u= 1 .q 0, 00001 ⇔ q 5 =5 ⇔ q = .
10 10
( −1)
n−1 n
n −1  −1 
u1.q
⇒ un = = −1.   = .
 10  10n−1

Vậy đáp án đúng là: C.


1
Câu 80: Cho cấp số nhân un có u2 = , u5 = 16 . Tìm công bội q và số hạng đầu u1 .
4
1 1 1 1 1 1
A. q = , u1 = . B. q = − , u1 = − . C. q = −4 , u1 = − . D. q = 4 , u1 = .
2 2 2 2 16 16
Lời giải
 1  1
u2 = u1.q = (1)
Ta có  4 ⇔ 4 .
u5 = 16 u1.q 4 = 16 ( 2)

1
Chia hai vế của ( 2 ) cho (1) ta được q 3 = 64 ⇔ q =4 ⇒ u1 = .
16
3 81
Câu 81: Cho cấp số nhân có số hạng đầu u1 = −2, công bội q = . Số − là số hạng thứ mấy của cấp
4 128
số này?
A. 5 . B. 4 . C. 6 . D. 3 .

Page 18

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

Lời giải
n −1 4 n −1
81 3 3 3
Áp dụng công thức cấp số nhân un = u1q n −1
⇒− = −2.   ⇔  =  ⇔ n = 5.
128 4 4 4
Câu 82: Cho dãy số 4,12,36,108,324,... . Số hạng thứ 10 của dãy số đó là?
A. 73872 . B. 77832 . C. 72873 . D. 78732 .
Lời giải
Xét dãy số 4,12,36,108,324,... là cấp số nhân có u1 = 4 , q = 3 .

Số hạng thứ 10 của dãy số là u10 = u1.q 9 = 4.39 = 78732 .

Câu 83: Cho tứ giác ABCD có bốn góc tạo tành cấp số nhân có công bội q = 2 , góc có số đo nhỏ nhất
trong bốn góc đó là:
A. 10 B. 300 C. 120 D. 240
Lời giải
Giả sử: Bốn góc A, B, C , D theo thứ tự lập thành cấp số nhân và A nhỏ nhất.

Khi đó
= B 2=
A, C 4=
A, D 8 A

Nên A + 2 A + 4 A + 8 A= 3600 ⇒ A= 240

u1 − u3 + u5 =65
Câu 84: Cho cấp số nhân ( un ) thỏa mãn  . Tính u3 .
u1 + u7 = 325
A. u3 = 15 . B. u3 = 25 . C. u3 = 10 . D. u3 = 20 .
Lời giải
65 u1 (1 − q + q ) =
2 4
u1 − u3 + u5 =65 u1 − u1.q 2 + u1.q 4 = 65 (1)
Ta có:  ⇔  ⇔ 
u1 + u7 = 325 u1 (1 + q ) =
6
u1 + u1.q = 325 6
325 (2)
Chia từng vế của (1) cho ( 2 ) ta được phương trình :
1 − q2 + q4 1
= ⇔ q 6 − 5q 4 + 5q 2 − 4 = 0 ( * )
1 + q6 5
Đặt
= t q2 , t ≥ 0 .
t = 4
( )
Phương trình (*) trở thành : t 3 − 5t 2 + 5t − 4 = 0 ⇔ ( t − 4 ) t 2 − t + 1 = 0 ⇔  2
t − t + 1 =0(vn)
Với t =4 ⇒ q2 =4⇔q=±2 .
Với q = ±2 thay vào ( 2 ) ta được u1 = 5 .
Vậy = 2
u3 u1.q= 5.4
= 20.

Câu 85: Cho cấp số nhân ( un ) có tổng n số hạng đầu tiên là S=


n 6n −1 . Tìm số hạng thứ năm của cấp
số nhân đã cho.
A. 120005. B. 6840. C. 7775. D. 6480.
Lời giải

Page 19

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

Cấp số nhân ( un ) có số hạng đầu u1 và công bội q .

u1 (1 − q n )
Do S=
n 6 −1 nên q ≠ 1 . Khi đó S=
n
n = 6n − 1 .
1− q

u1 (1 − q )
Ta có: S1 = = 6 − 1 ⇔ u1 = 5 .
1− q

u1 (1 − q 2 )
S2 = = 62 − 1 ⇔ q = 6 .
1− q

Vậy= . q 4 5.6
u5 u1= = 4
6480.

u1 = 1
Câu 86: Cho dãy số ( un ) xác định bởi  . Tìm số hạng thứ 2020 của dãy.
u=
n +1 2un + 5
u2020 3.22020 − 5.
A.= u2020 3.22019 + 5.
B.= u2020 3.22019 − 5.
C.= u2020 3.22020 + 5.
D.=
Lời giải

Đặt un = vn − 5 ⇒ vn +1 − 5 = 2.(vn − 5) + 5 ⇒ vn +1 = 2vn

Có u1 =1 ⇒ v1 = 6 ⇒ un + 5 = 6.2n −1 ⇒ un = 6.2n −1 − 5

Vậy u=
2020 6.22019 =
− 5 3.22020 − 5

Câu 87: Số hạng đầu và công bội q của CSN với u7 = 135 là:
−5, u10 =
5 5 5 5
A. u1 = , q = −3 . B. u1 =
− ,q =
3. =C. u1 = ,q 3. D. u1 =
− −3 .
,q =
729 729 729 729
Lời giải
Vì ( un ) là CSN nên: u7 = u1.q 6 = −5 , =
u10 u=
1 .q
9
135
u10 135 u q9 u 5
⇒ = ⇔ 1 6= −27 ⇒ q =−3 ⇒ u1 =76 =− .
u7 −5 u1q q 729

Câu 88: Cho dãy số ( un ) được xác định bởi u1 = 2 ; un= 2un−1 + 3n − 1 . Tìm số hạng thứ 2019 của dãy
số.
u2019 5.2 2019 − 6062. B.=
A.= u2019 5.2 2019 + 6062.
u2019 5.2 2020 − 6062. D.=
C.= u2019 5.2 2020 + 6062.
Lời giải
+ 5 2 un−1 + 3 ( n − 1) + 5  , với n ≥ 2 ; n∈  .
Ta có un= 2un−1 + 3n − 1 ⇔ un + 3n =
Đặt vn = un + 3n + 5 , ta có vn = 2 vn−1 với n ≥ 2 ; n∈  .
Như vậy, ( vn ) là cấp số nhân với công bội q = 2 và v1 = 10 , do =
đó vn 10.2
= n −1
5.2 n .

Do đó un + 3n + 5 =5.2 n , hay un = 5.2 n − 3n − 5 với n ≥ 2 ; n∈  .


u2019 5.2 2019 − 6062.
Nên=

Page 20

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

3  n  4 
Câu 89: Cho dãy số un  xác định bởi u1  1; un1  un   , n  1 . Giá trị của u50 gần nhất
2 n 2  3n  2 
với số nào dưới đây?
A. 312540600 . B. 312540500 . C. 212540500 . D. 212540600 .
Lời giải
Ta có

3 n  4  3 3 2  3 3 3 
un1  un  2 
  un1  un   
  un1   un   1
2  n  3n  2  2  n 1 n  2  n  2 2  n  1

Đặt vn  un  3 , n  1 , ta có v1  u1  3   1 và từ 1 thu được vn1  3 vn .


n 1 2 2 2
n1 n1
3    1  3
Suy ra dãy số vn  là một cấp số nhân với công bội q  3 , ta có vn  v1.    . 
2   2  2   2 
n1
 1  3 3
Từ đó ta được un   .    u50  212540500
 2   2  n 1

DẠNG 4. TÍNH TỔNG VÀ MỘT SỐ BÀI TOÁN LIÊN QUAN

Câu 90: Cho cấp số nhân ( un ) có u1 = −3 và q = −2 . Tính tổng 10 số hạng đầu tiên của cấp số nhân.
A. S10 = −511 . B. S10 = 1023 . C. S10 = 1025 . D. S10 = −1025 .
Lời giải

1 − ( −2 )
10
1 − qn
u1.
Ta có: S10 = −3.
= 1023 .
=
1− q 1 − ( −2 )

Câu 91: Cho một cấp số nhân có các số hạng đều không âm thỏa mãn u2 = 6 , u4 = 24 . Tính tổng của 12
số hạng đầu tiên của cấp số nhân đó.
A. 3.212 − 3 . B. 212 − 1 . C. 3.212 − 1 . D. 3.212 .
Lời giải
Gọi công bội của CSN bằng q . Suy ra u4 = u2 .q 2 ⇒ q =±2 . Do CSN có các số hạng không âm
nên q = 2 .
1 − q12 1 − 212
Ta có S12 = u1.
1− q 1− 2
(
= 3. = 3 212 − 1 . )
n
1
Câu 92: Cho dãy ( un ) với=
un   + 1 , ∀n ∈ * . Tính S 2019 = u1 + u2 + u3 + ... + u2019 , ta được kết quả
2
1 4039 1 6057
A. 2020 − 2019 . B. . C. 2019 + 2019 . D. .
2 2 2 2
Lời giải

Page 21

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN
2019
1
1 2 2019 1−  
1 1 1 1 2 1
= 2019 +   +   + ... +   = 2019 + .   = 2020 − 2019 .
S 2019
2 2 2 2 1 2
1−
2

Câu 93: Cho cấp số nhân ( un ) có u3 = 12 , u5 = 48 , có công bội âm. Tổng 7 số hạng đầu của cấn số nhân
đã cho bằng
A. 129 . B. −129 . C. 128 . D. −128 .
Lời giải

Ta có:=
u42 u=
3 .u5 576 .

Vì u3 > 0, u5 > 0 và công bội âm nên: u4 =−24 ⇒ q =−2 .

u3 12
Lại có: u3 = u1q 2 ⇒ u1 = = = 3.
q2 4

1 − ( −2 )
7
1 − q7
Áp dụng công thức ta=
có: S7 u= 3. = 129 .
1 − ( −2 )
1
1− q

Câu 94: Cho ( un ) là cấp số nhân, đặt S n = u1 + u2 + ... + un . Biết= S3 13 và u2 < 0 , giá trị S5 bằng
S 2 4;=
181 35
A. 2 . B. . C. . D. 121 .
16 16
Lời giải

Gọi u1 , q lần lượt là số hạng đầu tiên và công bội của cấp số nhân cần tìm.

u1 (1 + q ) =
4
 1( )
u 1 + q =4 
 S2 = 4 
Từ giả thiết ta có  ⇔ ⇔ q = 3 .
(
 S3 = 13 u1 1 + q + q =
2
13  ) −3
  q = 4

u1 = 16
u2 < 0 u 
Vì  ⇒ q = 3 < 0 nên cấp số nhân cần tìm có  3.
u3 =S3 − S 2 =9 > 0 u2  q = −
 4

 1 − q 5  181
Do đó S5 u=
= 1  .
 1 − q  16

Câu 95: Giá trị của tổng S = 1 + 3 + 32 + ... + 32018 bằng


32019 − 1 32018 − 1 32020 − 1 32018 − 1
A. S = . B. S = . C. S = . D. S = − .
2 2 2 2
Lời giải

Ta thấy S là tổng của 2019 số hạng đầu tiên của cấp số nhân với số hạng đầu là u1 = 1 , công
bội q = 3 .

Page 22

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

1 − 32019 32019 − 1
Áp dụng công thức tính tổng của cấp số nhân=
ta có S 1.= .
1− 3 2

21.3b b
Câu 96: Biết rằng S =1 + 2.3 + 3.32 + ... + 11.310 =a + . Tính P= a + .
4 4
A. P  1. B. P  2. C. P  3. D. P  4.
Lời giải
Từ giả thiết suy ra 3S  3  2.32  3.33  ...  11.311 . Do đó

1 311 1 21.311 1 21
2 S  S  3S  1  3  32  ...  310 10.311  11.311     S   .311.
1 3 2 2 4 4

1 21.311 21.3b 1 1 11
Vì S    a  a  , b  11 
 P    3.
4 4 4 4 4 4

Câu 97: Cho cấp số nhân ( un ) có S 2 = 4 và S3 = 13. Tìm S5 .


181 35
A. S5 = 121 hoặc S5 = . B. S5 = 121 hoặc S5 = .
16 16
185 183
C. S5 = 114 hoặc S5 = . D. S5 = 141 hoặc S5 = .
16 16
Lời giải

9
Ta có u3 = S3 − S 2 = 9 ⇒ u1q 2 =9 ⇒ u1 = 2
q

9 9 3
Vì S 2 = 4 nên u1 + u1q =
4. Do đó 2
+ =4 ⇔ 4q 2 − 9q − 9 = 3 hoặc q = − .
0 ⇔q=
q q 4

u1 − u6 1 − 243
+ Với q = 3 thì u1 = 1,=
u6 u=
1q
5
243. Suy=
ra S5 = = 121.
1− q 1− 3

3 243 u1 − u6 181
+ Với q = − thì u1 = 16, u6 = − . Suy=
ra S5 = .
4 64 1− q 16

Câu 98: Cho cấp số nhân ( un ) có u1 = 8 và biểu thức 4u3 + 2u2 − 15u1 đạt giá trị nhỏ nhất. Tính S10 .
2 ( 411 + 1) 2 ( 410 + 1) 210 − 1 211 − 1
A. S10 = . B. S10 = . C. S10 = . D. S10 =
5.49 5.48 3.26 3.27
Lời giải

u1 2 ( 4q + 1) − 122 ≥ −122, ∀q.


2
Gọi q là công bội của cấp số nhân. Khi đó 4u3 + 2u2 − 15
=

10
 1
10 1−  −  2 ( 410 − 1)
1 1− q  4
Dấu bằng xảy ra khi 4q + 1 =0 ⇔ q =− . Suy= 1.
ra: S10 u= 8. =
4 1− q  1 5.48
1−  − 
 4

Page 23

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

1024
Câu 99: Cho cấp số nhân ( un ) có u1 = 2, công bội dương và biểu thức u4 + đạt giá trị nhỏ nhất.
u7
Tính S = u11 + u12 + ... + u20 .
A. S = 2046. B. S = 2097150. C. S = 2095104. D. S = 1047552.
Lời giải

1024 512
Gọi q là công bội của cấp số nhân, q > 0. Ta có u4 + =2q 3 + 6 .
u7 q

512 512 512


Áp dụng bất đẳng thức Cô-si, ta có: 2q 3 + 6
= q 3 + q 3 + 6 ≥ 3 3 q 3 .q 3 . 6 = 24.
q q q

1024 512
Suy ra u4 + đạt giá trị nhỏ nhất bằng 24 khi q 3 = 6 ⇔ q =2.
u7 q

u1 (1 − q10 ) 11
u1 (1 − q 20 )
Ta có S=
10 = 2 − 2; S=
10 = 221 − 2.
1− q 1− q

Do đó S = S 20 − S10 = 2095104. Vậy phương án đúng là C.

u4 + u6 = −540
Câu 100: Cho cấp số nhân ( un ) có  . Tính S 21.
u3 + u5 = 180
1 21 1
A.=
S 21
2
( 3 + 1) B. S=21 321 − 1. C. S 21 = 1 − 321. − ( 321 + 1) .
D. S 21 =
2
Lời giải

−540 ⇔ ( u3 + u5 ) q =
Ta có u4 + u6 = −540.

Kết hợp với phương trình thứ hai trong hệ, ta tìm được q = −3. Lại có u3 + u5 =
180
⇔ u1 ( q 2 + q 4 ) =
180.

u1 (1 − q 21 ) 1 21
Vì q = −3 nên u1 = 2. Suy ra=
S 21 =
1− q 2
( 3 + 1) .
Vậy phương án đúng là A.

Câu 101: Cho cấp số nhân có các số hạng lần lượt là 1; 4; 16; 64;  Gọi Sn là tổng của n số hạng đầu tiên
của cấp số nhân đó. Mệnh đề nào sau đây đúng?
n 1  4 n1  4 n 1 4 4 n 1
A. Sn  4 .
n 1
B. Sn  . C. Sn  . D. Sn  .
2 3 3
Lời giải
u  1
 1 q n 1 4n 4 n 1
Cấp số nhân đã cho có  1   S n  u1 .  1.  .

q  4
 1 q 1 4 3

1 1
Câu 102: Cho cấp số nhân có các số hạng lần lượt là ; ; 1; ; 2048. Tính tổng S của tất cả các số hạng
4 2
của cấp số nhân đã cho.
Page 24

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

A. S  2047,75. B. S  2049,75. C. S  4095,75. D. S  4096,75.


Lời giải
Cấp số nhân đã cho có

u1  1 1
  2048  211  u1q n1  .2n1  2n2  n  13.
4 
 2
q  2

Vậy cấp số nhân đã cho có tất cả 13 số hạng. Vậy

1 q13 1 1 213
S13  u1 .  .  2047, 75 

1 q 4 1 2

Câu 103: Số thập phân vô hạn tuần hoàn 3,1555... = 3,1( 5 ) viết dưới dạng số hữu tỉ là:
63 142 1 7
A. . B. . C. . D. .
20 45 18 2
Lời giải
3,1555... =3,1 + 0, 05 + 0, 005 + 0, 0005 + ...
Dãy số 0, 05;0, 005; 0, 0005; 0, 00005;... là một cấp số nhân lùi vô hạn có u1 = 0, 05 ; q = 0,1 .
0, 05 142
Vậy 3,1555...
= 3,1 + = .
1 − 0,1 45

1 1 n −1 1
Câu 104: Tính tổng S =−1 + − 2 + ... + ( −1) + ...
6 6 6n
7 6 6 7
A. S = B. S = − C. S = D. S = −
6 7 7 6
Lời giải

u u 1 u1 −1 −6
Ta có: q =2 =3 =... =− ( q < 1) . Do đó:
= S = =
u1 u2 6 1− q 1+ 1 7
6
Câu 105: Số thập phân vô hạn tuần hoàn 0,121212... được biểu diễn bởi phân số
3 12 1 3
A. . B. . C. . D. .
25 99 11 22
Lời giải

12 12 12 12  1 1 1 
Ta có 0,121212...= 2
+ 4 + 6 + ... + 2 n =
+ ... 12  2 + 4 + ... + 2 n + ... 
10 10 10 10  10 10 10 
 1 
  4 12
= 12  100 = = .
 1− 1  33 99
 100 
Câu 106: Viết thêm bốn số vào giữa hai số 160 và 5 để được một cấp số nhân. Tổng các số hạng của cấp
số nhân đó là
A. 215 . B. 315 . C. 415 . D. 515 .

Page 25

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

Lời giải
u = 160 u6 1
Từ giả thiết ta có  1 ⇒ q= 5 = .
u6 = 5 u1 2
  1 6 
160 1 −   
u1 (1 − q 6 )  2 
=  315 .
Suy ra tổng các số hạng của cấp số nhân=
đó là: S =
1− q 1
2

u + u + u =13
Câu 107: Cho cấp số nhân ( un ) thỏa mãn  1 2 3 . Tổng 8 số hạng đầu của cấp số nhân ( un ) là
26
u4 − u1 =
A. S8 = 1093 . B. S8 = 3820 . C. S8 = 9841 . D. S8 = 3280 .
Lời giải
13
u1 + u2 + u3 = u1 + u1.q + u1.q 2 =
13 u1 (1 + q + q 2 ) = 13

Ta có  ⇔ 3 ⇔
u4 − u1 = 26 u1.q − u1 = 26 u1. ( q − 1) (1 + q + q ) =
2
26

u1 (1 + q + q 2 ) =
13 u = 1
⇔ ⇔ 1 .
q = 3 q = 3
u1 (1 − q8 ) 1(1 − 38 )
Vậy tổng S8 = = = 3280 .
1− q 1− 3

1 1 1
Câu 108: Tổng S= + 2 + ⋅⋅⋅ + n + ⋅⋅⋅ có giá trị là:
3 3 3
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
9 4 3 2
Lời giải

1 1 1 1
Ta có S= + 2 + ⋅⋅⋅ + n + ⋅⋅⋅ là tổng của cấp số nhân lùi vô hạn ( un ) với un = n có số hạng
3 3 3 3
1 1
đầu u1 = , công sai q = .
3 3

1
u1 3 1
Do đó
= S = = .
1− q 1− 1 2
3

Câu 109: Cho dãy số ( an ) xác định bởi a1 = 2 , an +1 = −2an , n ≥ 1 , n ∈  . Tính tổng của 10 số hạng đầu
tiên của dãy số.
2050
A. . B. 2046 . C. −682 . D. −2046 .
3
Lời giải

an +1 a1 = 2
Vì = −2 suy ra ( an ) là một cấp số nhân với  .
an q = −2

Page 26

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

a1 (1 − q10 )
Suy ra S10 = = −682 .
1− q

1
Câu 110: Tính tổng tất cả các số hạng của một cấp số nhân có số hạng đầu là , số hạng thứ tư là 32 và
2
số hạng cuối là 2048 ?
1365 5416 5461 21845
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 2
Lời giải

1
Theo bài ra ta có u1 = , u4 = 32 và un = 2048 .
2

1
u4 = u1.q 3 ⇒ 32 =.q 3 ⇒ q = 4
2
un = 2048 ⇒ u1. q n −1 =
2048 ⇒ 4n−1 =
46 ⇒ n =7
1
u1 (1 − q 7 ) 2 (1 − 4 ) 5461
7

Khi đó tổng của cấp số nhân này


= là S7 = = .
1− q 1− 4 2

Câu 111: Một cấp số nhân ( un ) có n số hạng, số hạng đầu u1 = 7 , công bội q = 2 . Số hạng thứ n bằng
1792 . Tính tổng n số hạng đầu tiên của cấp số nhân ( un ) ?
A. 5377 . B. 5737 . C. 3577 . D. 3775 .
Lời giải
Ta có un = u1.q n −1

⇒ 7.2n −1 =1792 ⇔ n = 9 ⇒ S8 = 3577

( −1)
2
1 1 1
Câu 112: Tính tổng cấ số nhân lùi vô hạn − , , − ,..., n ,... là.
2 4 8 2
1 1 1
A. −1 . B. . C. − . D. − .
2 4 3
Lời giải
1 1
Cấp số nhân có u1 = − công bội q = − nên tổng của cấp số nhân lùi vô hạng là.
2 2

u1 (1 − q n ) u1 1
lim S n = lim = = −
1− q 1− q 3

Câu 113: Giá trị của tổng 7  77  777  ...  77...7 bằng
70 7 2018 
10  10  2018  .
A.
9  
102018  1  2018 . B.
9
 9 

7 2019 
10  10  2018  .
7
C.
9
 9 

D.
9 
102018  1 .

Lời giải

Page 27

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

Ta có 7  77  777  ...  77...7

7 7

9
 9 
9  99  999  ...  99...9  10  1  102  1  103  1  ...  102018  1 
7

910  102  103  ...  102018  2018 
Mặt khác,ta có 10  102  103  ...  102018 là tổng của một cấp số nhân với u1  10 và công bội
2 3 2018 102018  1 102019  10
q  10  10  10  10  ...  10  10  .
9 9

7 7102019  10 
Do đó
9  2 3 2018

10  10  10  ...  10  2018  
9 9   2018  .

Câu 114: Giá trị của tổng 4 + 44 + 444 + ... + 44...4 bằng
40 2018 4  102019 − 10 
A.
9
(10 − 1) + 2018 . B. 
9 9
− 2018  .

4  102019 − 10  4 2018
C.
9

9
+ 2018  . D.
9
(10 − 1) .

Lời giải
Đặt S = 4 + 44 + 444 + ... + 44...4 . Ta có:

9
S = 9 + 99 + 999 + ... + 99...9 = (10 − 1) + (102 − 1) + (103 − 1) + ... (102018 − 1)
4
9
Suy ra: S = (10 + 102 + 103 + ... + 102018 ) − 2018 =A − 2018 .
4

Với A = 10 + 102 + 103 + ... + 102018 là tổng 2018 số hạng của một cấp số nhân có số hạng đầu
1 − q 2018 1 − 102018 102019 − 10
u1 = 10 , công bội q = 10 nên ta có A = u1 = 10 = .
1− q −9 9

9 102019 − 10 4  102019 − 10 
Do
= đó S − 2018
= ⇔S  − 2018  .
4 9 9 9 

1 n −1  *
Câu 115: Cho dãy số xác định bởi u1 = 1 , un +1 = 2un + 2  ; n ∈  . Khi đó u2018 bằng:
3 n + 3n + 2 
22016 1 22018 1
A. u=
2018 2017
+ . B. u
= 2018 2017
+ .
3 2019 3 2019
22017 1 22017 1
C. u=
2018 2018
+ . D. u
= 2018 2018
+ .
3 2019 3 2019
Lời giải
1 n −1  1  3 2  2 1 2 1
u n +1
Ta có:=  2u n + 2  =  2un + −  = un + − . .
3 n + 3n + 2  3  n + 2 n +1  3 n + 2 3 n +1

Page 28

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

1 2 1 
⇔ un +1 − =  un −  (1)
n+2 3 n +1

1 2
Đặt v=
n un − , từ (1) ta suy ra: vn +1 = vn .
n +1 3

1 1 2
Do đó ( vn ) là cấp số nhân với v1 = u1 − = , công bội q = .
2 2 3
n −1 n −1 n −1
1 2
n −1 1 1 2 1 2 1
Suy ra:
= 1 .q
vn v= .  ⇔ un − =.   ⇔
= un .  + .
2 3 n +1 2  3  2 3 n +1
2017
1 2 1 22016 1
Vậy
= u2018 .  + = 2017 + .
2 3 2019 3 2019

1 n +1 U U U
Câu 116: Cho dãy số (U n ) xác định bởi: U1 = và U n +1 = .U n . Tổng S = U1 + 2 + 3 + ... + 10
3 3n 2 3 10
bằng:
3280 29524 25942 1
A. . B. . C. . D. .
6561 59049 59049 243
Lời giải
n +1 U 1 Un 1 U 1
Theo đề ta có: U n +1 = .U n ⇔ n +1 = mà U1 = hay 1 =
3n n +1 3 n 3 1 3
2 2 3 10
U 2 1 1  1  U3 1  1   1  U 1
Nên ta có = .
=  = ; .     ; … ; 10 =   .
=
2 3 3 3 3 3 3 3 10  3 

U  1 1
Hay dãy  n  là một cấp số nhân có số hạng đầu U1 = , công bội q = .
 n  3 3

U 2 U3 U 1 310 − 1 59048 29524


Khi đó S = U1 + + + ... + 10 = π .22. 3 = = = .
2 3 10 3 2.310 2.310 59049

u1 = 1
Câu 117: Cho dãy số (un ) thỏa mãn  . Tổng S = u1 + u2 + ... + u20 bằng
un = 2un −1 + 1; n ≥ 2
A. 220 − 20. B. 221  22. C. 220. D. 221 − 20.
Lời giải
u=
n 1 2 ( un −1 + 1)
2un −1 + 1 ⇔ un +=
Đặt v=
n un + 1, ta có vn = 2vn −1 trong đó v1 = 2
Vậy (vn ) là cấp số nhân có số hạng đầu v1 = 2 và công bội bằng 2, nên số hạng tổng quát

vn = 2n ⇒ un = vn − 1 = 2n − 1

⇒ S = u1 + u2 + ... + u20 = (21


− 1) + ( 22 − 1) + ... + ( 220 − 1) = (21
+ 22 + ... + 220 ) − 20

S = 2. ( 220 − 1) − 20 = 221 − 22.

Page 29

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

DẠNG 5. KẾT HỢP CẤP SỐ NHÂN VÀ CẤP SỐ CỘNG


Câu 118: Ba số theo thứ tự lập thành một cấp số nhân có số hạng cuối lớn hơn số hạng đầu 16 đơn vị. Ba
số đó là các số hạng thứ nhất, thứ hai và thứ năm của một cấp số cộng. Tìm ba số đó.
1 7 49
A. 2, 6,18 . B. 4,8, 20 . C. , , . D. 4, 4 5, 20 .
3 3 3
Lời giải

Ta gọi ba số đó lần lượt là a, b, c và d là công sai của cấp số cộng.

c= a + 16
Theo đề bài ta có:  4.
⇒d =
c= a + 4d

Ngoài ra b 2 = ac ⇔ ( a + 4 ) = a ( a + 16 ) ⇔ a = 2
2

Suy ra= c 18 .
b 6,=

Vậy các số cần tìm là 2, 6,18 .

Câu 119: Ba số dương x, y, z theo thứ tự lập thành một cấp số cộng và có tổng bằng 30 . Biết
x + 2; y + 2; z + 18 theo thứ tự lập thành một cấp số nhân. Tính T= x 2 + z 2 .
A. T = 328. B. T = 424. C. T = 296. D. T = 428.
Lời giải
Theo tính chất của cấp số cộng, ta có x + z =2y .

Kết hợp với giả thiết x + y + z =30 , ta suy ra 3 y = 30 ⇔ y = 10 .

Gọi d là công sai của cấp số cộng thì x = y − d = 10 − d và z = y + d = 10 + d .

x + 2; y + 2; z + 18 là cấp số nhân hay 12 − d ,12, 28 + d .

Theo tính chất của cấp số nhân, ta có : (12 − d )( 28 + d ) = 122 ⇔ d 2 + 16d − 192 = 0 .

d = 8 ⇒ ( x; y; z ) = ( 2;10;18)

 d =−24 ⇒ ( x; y; z ) = ( 34; 10; − 14 ) (l )
T = x 2 + z 2 = 182 + 22 = 328.

Câu 120: Ba số x, y, z theo thứ tự lập thành một cấp số cộng tăng có tổng bằng 24 . Nếu cộng thêm lần
lượt các số 1, 4,13 vào ba số x, y, z ta được ba số theo thứ tự lập thành cấp số nhân. Tính giá trị
biểu thức P = x 2 + y 2 + z 2 .
A. 200 . B. 210 . C. 220 . D. 190 .
Lời giải
Ba số x, y, z theo thứ tự lập thành một cấp số cộng có tổng bằng 24 nên ta có hệ
phương trình

Page 30

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

 x + y + z =24
 ⇒ 3 y = 24 ⇒ y = 8 .
x + z = 2y

Ta viết lại 3 số x, y, z lần lượt bằng 8 − d , 8, 8 + d .

Nếu cộng thêm lần lượt các số 1, 4,13 vào ba số x, y, z ta được ba số là


9 − d ,12, 21 + d .

Vì ba số này theo thứ tự lập thành cấp số nhân nên ta có phương trình

( 9 − d )( 21 + d ) =
122

d =3
0 ⇔
⇔ d 2 + 12d − 45 = .
 d = −15

Vì cấp số cộng tăng nên d > 0 ⇒ d = 3 ⇒ ba số x, y, z lần lượt bằng 5, 8, 11 .

Suy ra P = x 2 + y 2 + z 2 = 52 + 82 + 112 = 210 .

Câu 121: Ba số theo thứ tự lập thành một cấp số nhân có số hạng cuối lớn hơn số hạng đầu 16 đơn vị. Ba
số đó là các số hạng thứ nhất, thứ hai và thứ năm của một cấp số cộng. Tìm ba số đó.
1 7 49
A. 2, 6,18 . B. 4,8, 20 . C. , , . D. 4, 4 5, 20 .
3 3 3
Lời giải

Ta gọi ba số đó lần lượt là a, b, c và d là công sai của cấp số cộng.

c= a + 16
Theo đề bài ta có:  4.
⇒d =
c= a + 4d

Ngoài ra b 2 = ac ⇔ ( a + 4 ) = a ( a + 16 ) ⇔ a = 2
2

Suy ra= c 18 .
b 6,=

Vậy các số cần tìm là 2, 6,18 .

Câu 122: Cho ba số a , b , c là ba số liên tiếp của một cấp số cộng có công sai là 2 . Nếu tăng số thứ nhất
thêm 1 , tăng số thứ hai thêm 1 và tăng số thứ ba thêm 3 thì được ba số mới là ba số liên tiếp của
một cấp số nhân. Tính ( a + b + c ) .
A. 12 . B. 18 . C. 3 . D. 9 .
Lời giải
Chọn D

b= a + 2
+) a , b , c là ba số hạng liên tiếp của cấp số cộng có công sai bằng d = 2 ⇒  .
c= a + 4

+) Ba số a + 1 , a + 3 , a + 7 là ba số hạng liên tiếp của một cấp số nhân

⇔ ( a + 3) = ( a + 1) . ( a + 7 ) ⇔ a 2 + 6a + 9 = a 2 + 8a + 7 ⇔ 2a = 2 ⇔ a = 1 .
2

Page 31

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

⇒ T = a + b + c = 3a + 6 = 9 .

Câu 123: Cho ba số x ; 5 ; 2 y theo thứ tự lập thành cấp số cộng và ba số x ; 4 ; 2 y theo thứ tự lập thành cấp
số nhân thì x − 2 y bằng
A. x − 2 y =
10 . B. x − 2 y =
9. C. x − 2 y =
6. D. x − 2 y =
8.
Lời giải

Do ba số x ; 5 ; 2 y theo thứ tự lập thành cấp số cộng, ta có: S =x + 2 y =10 (1)

Ta lại có ba số x ; 4 ; 2 y theo thứ tự lập thành cấp số nhân nên:= .2 y 16 ( 2 )


P x=

Từ (1) , ( 2 ) suy ra hai số x ; 2 y là nghiệm của phương trình X 2 − S . X + P =


0 hay

X = 2
X 2 − 10 X + 16 =
0⇒
X = 8

Theo yêu cầu bài toán x − 2 y = 2 − 8 = 6

Câu 124: Tính tổng của cấp số nhân lùi vô hạn (un ) biết u1 = 1 và u1 , u3 , u4 theo thứ tự là ba số hạng liên
tiếp trong một cấp số cộng.
5 +1 5 −1 1
A. . B. . C. . D. 2 .
2 2 5 −1
Lời giải

(un ) là cấp số nhân lùi vô hạn có công bội q , suy ra q < 1 và= 1 .q
u3 u= 2
q 2=
, u4 u=
1 .q
3
q3 .

Mà và u1 , u3 , u4 theo thứ tự là ba số hạng liên tiếp trong một cấp số cộng nên u1 + u4 =
2.u3 .

Từ đó ta có 1 + q 3 = 2.q 2 ⇔ q 3 − 2.q 2 + 1 = 0 ⇔ (q − 1)(q 2 − q − 1) = 0 ⇔ q 2 − q − 1 = 0

 1+ 5
q = 1− 5 u1 1 2 5 −1
⇔ 2 ⇒q= .Vậy
= S = = = .
 1− 5 2 1− q 1− 5 1+ 5 2
q = 1−
 2 2

Câu 125: Ba số phân biệt có tổng là 217 có thể coi là các số hạng liên tiếp của một cấp số nhân, cũng có
thể coi là số hạng thứ 2 , thứ 9 , thứ 44 của một cấp số cộng. Hỏi phải lấy bao nhiêu số hạng
đầu của cấp số cộng này để tổng của chúng bằng 820 ?
A. 20 . B. 42 . C. 21 . D. 17 .
Lời giải
Gọi ba số đó là x , y , z . Do ba số là các số hạng thứ 2 , thứ 9 và thứ 44 của một cấp số cộng
nên ta có: x ; y= x + 7 d ; z= x + 42d .

Theo giả thiết, ta có: x + y + z = x + x + 7 d + x + 42d= 3 x + 49d = 217 .

Mặt khác, do x , y , z là các số hạng liên tiếp của một cấp số nhân nên:

Page 32

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

2 d = 0
y 2 = xz ⇔ ( x + 7 d ) = x ( x + 42d ) ⇔ d ( −4 x + 7 d ) =
0⇔
 −4 x + 7 d =
0

217 217 2460


Với d = 0 , ta có: x= y= z= ra n 820 : =
. Suy = ∉ .
3 3 217

−4 x + 7 d =
0 x = 7
Với −4 x + 7 d =
0 , ta có:  ⇔ . Suy ra u1 = 7 − 4 = 3 .
3 x + 49d =217 d = 4

 n = 20
 2u1 + ( n − 1) d  n [ 2.3 + 4 ( n − 1)] n
Do đó, S n = 820 ⇔ 820
= ⇔ 820 ⇔ 
=
2 2  n = − 41
 2

Vậy n = 20 .

DẠNG 6. BÀI TOÁN THỰC TẾ VÀ MỘT SỐ BÀI TOÁN KHÁC


Câu 126: Người ta thiết kế một cái tháp 11 tầng. Diện tích bề mặt trên của mỗi tầng bằng nửa diện tích
của mặt trên của tầng ngay bên dưới và diện tích mặt trên của tầng 1 bằng nửa diện tích của đế
tháp. Tính diện tích mặt trên cùng.
A. 8 m 2 . B. 6 m 2 . C. 10 m 2 . D. 12 m 2 .
Lời giải

Gọi a 0 , a1, a 2 ,..., a11 lần lượt là diện tích mặt trên của đế tháp, tầng 1, tầng 2,., tầng 11.

n
1 1
Khi đó ta có: a 0  12288; an  an 1  a 0   , n  1,2,...,11 .
2  2 

11 11
1 1
Diện tích mặt trên tầng trên cùng là: a11  a 0    12288    6 m 2
 2   2 
 
Câu 127: Một hình vuông ABCD có cạnh AB = a , diện tích S1 . Nối 4 trung điểm A1 , B1 , C1 , D1 theo
thứ tự của 4 cạnh AB , BC , CD , DA ta được hình vuông thứ hai là A1 B1C1 D1 có diện tích S 2 .
Tiếp tục như thế ta được hình vuông thứ ba A2 B2C2 D2 có diện tích S3 và cứ tiếp tục như thế, ta
được diện tích S 4 , S5 ,... Tính S = S1 + S 2 + S3 + ... + S100 .

2100 − 1 a ( 2100 − 1) a 2 ( 2100 − 1) a 2 ( 299 − 1)


A. S = 99 2 . B. S = . C. S = . D. S = .
2 a 299 299 299
Lời giải
2 2
2 a a a2
Dễ thấy:
= S1 a= ; S2 =; S3 ;...;=
S100 .
2 4 299
1
Như vậy S1 , S 2 , S3 ,..., S100 là cấp số nhân với công bội q = .
2
1  a ( 2 − 1)
2 100
 1 1
2
S = S1 + S 2 + ... + S100 = a 1 + + 2 + ... + 99  = .
 2 2 2  299

Page 33

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

Câu 128: Dân số tỉnh Bình Phước theo điều tra vào ngày 1/1/ 2011 là 905300 người. Nếu duy trì tốc độ
tăng trưởng dân số không đổi là 10% một năm thì đến 1/ 1/ 2020 dân số của tỉnh Bình Phước là
bao nhiêu?
A. 22582927 . B. 02348115 . C. 2134650 . D. 11940591 .
Lời giải
Sau 9 năm thì số dân của tỉnh Bình Phước là: 905300.1,19 ≈ 2134650 người.

Câu 129: Bạn A thả quả bóng cao su từ độ cao 10 m theo phương thẳng đứng. Mỗi khi chạm đất nó lại nảy
3
lên theo phương thẳng đứng có độ cao bằng độ cao trước đó. Tính tổng quãng đường bóng đi
4
được đến khi bóng dừng hẳn.
A. 40 m. B. 70 m. C. 50 m. D. 80 m.
Lời giải

3
Các quãng đường khi bóng đi xuống tạo thành một cấp số nhân lùi vô hạn có u1 = 10 và q = .
4

u1 10
Tổng các quãng đường khi bóng đi xuống là S = = = 40 .
1− q 1− 3
4

Tổng quãng đường bóng đi được đến khi bóng dừng hẳn 2 S − 10 =
70 .
Câu 130: Một loại vi khuẩn sau mỗi phút số lượng tăng gấp đôi biết rằng sau 5 phút người ta đếm được
có 64000 con hỏi sau bao nhiêu phút thì có được 2048000 con.
A. 10 . B. 11 . C. 26 . D. 50 .
Lời giải

Số lượng vi khuẩn tăng lên là cấp số nhân ( un ) với công bội q = 2 .

Ta có:

u6 = 64000 ⇒ u1.q 5 =
64000 ⇒ u1 =
2000 .

Sau n phút thì số lượng vi khuẩn là un +1 .

un +1 = 2048000 ⇒ u1.q n =
2048000 ⇒ 2000.2n =
2048000 ⇒ n =
10 .

Vậy sau 10 phút thì có được 2048000 con.

Câu 131: Trên một bàn cờ vua kích thước 8x8 người ta đặt số hạt thóc theo cách như sau. Ô thứ nhất đặt
một hạt thóc, ô thứ hai đặt hai hạt thóc, các ô tiếp theo đặt số hạt thóc gấp đôi ô đứng liền kề
trước nó. Hỏi phải tối thiểu từ ô thứ bao nhiêu để tổng số hạt thóc từ ô đầu tiên đến ô đó lớn hơn
20172018 hạt thóc.
A. 26 B. 23 C. 24 D. 25
Lời giải

Page 34

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

Số thóc ở ô sau gấp đôi ở ô trước, đặt un là số thóc ở ô thứ n thì số thóc ở mỗi ô sẽ lập thành
 u1 = 1= 20
một cấp số nhân:  .
u=
n +1 un 2 n
2=

Khi đó tổng số thóc từ ô đầu tới ô thứ k là S k = u1 + u2 +…+ uk = 1 + 21 +…+ 2k −1

2k − 1 k
Vậy S=
k = 2 −1
2 −1

Theo đề ta có: 2k − 1 > 20172018 ⇔ 2k > 20172019 ⇔ k > log 2 20172019

Vậy phải lấy tối thiểu từ ô thứ 25

Câu 132: Cho tam giác ABC cân tại đỉnh A , biết độ dài cạnh đáy BC , đường cao AH và cạnh bên AB
theo thứ tự lập thành cấp số nhân với công bội q . Giá trị của q 2 bằng
2+ 2 2− 2 2 +1 2 −1
A. . B. . C. . D.
2 2 2 2
Lời giải
= a; AB
Đặt BC = b; AH
= AC = h . Theo giả thiết ta có a, h, b lập cấp số nhân, suy ra
b2 + b2 a 2
h 2 = ab. Mặt khác tam giác ABC cân tại đỉnh A nên =
h 2 m=
a
2

2 4
b2 + b2 a 2
Do đó
2

4
= ab ⇔ a 2 + 4ab − 4b 2 = 0 ⇔ a = 2 2 − 2 b( )
b 1 2 2+2 2 +1
Lại có b = q 2 a nên suy ra q 2= = = = .
a 2 2 −2 4 2

Câu 133: Cho dãy số ( an ) xác định bởi=


a1 5, a=
n +1 q.an + 3 với mọi n ≥ 1 , trong đó q là hằng số, q ≠ 0
1 − q n −1
, q ≠ 1 . Biết công thức số hạng tổng quát của dãy số viết được dưới dạng
= an α .q n −1 + β
1− q
. Tính α + 2 β ?
A. 13 . B. 9 . C. 11 . D. 16 .
Lời giải
3
k q ( an − k ) ⇔ k − kq =
Cách 1. Ta có: an +1 − = 3⇔k=
1− q
Đặt v=
n an − k ⇒ vn +1 =q.vn =q 2 .vn −1 =... =q n .v1
 3 
Khi đó v=
n v1 q n −1. ( a1 − k=
q n −1.= ) q n−1.  5 − 
 1− q 
 3 
n −1 n −1  3  3 n −1 1 − q n −1
Vậy= + k q . 5 −
an vn = =+ k q . 5 −  + = 5.q + 3. .
 1− q   1− q  1− q 1− q
α 5;=
Do đó:= β 3 ⇒ α + 2β =+
5 2.3 = 11 .

Page 35

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

Cách 2. Theo giả thiết ta có a=


1 5, a=
2 5q + 3 . Áp dụng công thức tổng quát, ta được
 1 − q1−1
 a1 α
= .q1−1
+ β α
=
 1− q 5 = α α = 5
 , suy ra  , hay 
a = 1 − q 2 −1
5q + 3 =αq + β β = 3
α .q + β
2 −1
=αq + β
 2 1− q
⇒ α + 2 β =+ 5 2.3 = 11
Câu 134: Cho bốn số a, b , c, d theo thứ tự đó tạo thành cấp số nhân với công bội khác 1 . Biết tổng ba
148
số hạng đầu bằng , đồng thời theo thứ tự đó chúng lần lượt là số hạng thứ nhất, thứ tư và thứ
9
tám của một cấp số cộng. Tính giá trị biểu thức T = a − b + c − d .
101 100 100 101
A. T = . B. T = . C. T = − . D. T = − .
27 27 27 27
Lời giải


ac = b 2 (1)

Ta có bd = c 2 ( 2) .
 148
a + b + c = ( 3)
 9

Và cấp số cộng có u1 = a , u4 = b , u8 = c . Gọi x là công sai của cấp số cộng. Vì cấp số nhân
có công bội khác 1 nên x ≠ 0 .

b= a + 3 x
Ta có :  ( 4) .
c= a + 7 x

Từ (1) và ( 4 ) ta được : a ( a + 7 x ) =( a + 3 x ) ⇔ ax − 9 x 2 =
2
0.

Do x ≠ 0 nên a = 9 x .

148
Từ ( 3) và ( 4 ) , suy ra 3a + 10 x = .
9

 16
b = 3
a = 4 
  64
Do đó :  4 ⇒ c = .
 x = 9  9
 256
d = 27

−100
Vậy T = a − b + c − d = .
27
Câu 135: Từ độ cao 55,8m của tháp nghiêng Pisa nước Italia người ta thả một quả bóng cao su chạm xuống
1
đất. Giả sử mỗi lần chạm đất quả bóng lại nảy lên độ cao bằng độ cao mà quả bóng đạt trước
10

Page 36

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

đó. Tổng độ dài hành trình của quả bóng được thả từ lúc ban đầu cho đến khi nó nằm yên trên
mặt đất thuộc khoảng nào trong các khoảng sau đây?

A. ( 67 m;69m ) . B. ( 60m;63m ) . C. ( 64m;66m ) . D. ( 69m;72m ) .


Lời giải

Gọi hn là độ dài đường đi của quả bóng ở lần rơi xuống thứ n ( n ∈ * ) .

Gọi ln là độ dài đường đi của quả bóng ở lần nảy lên thứ n ( n ∈ * ) .

1
Theo bài ra ta có h1 = 55,8
= , l1 = .55,8 5,58 và các dãy số ( hn ) , ( ln ) là các cấp số nhân lùi
10
1
vô hạn với công bội q = .
10
Từ đó ta suy ra tổng độ dài đường đi của quả bóng là:

h1 l1 10
S=
1
+
1
= ( h1 + l1=) 68, 2 ( m ) .
1− 1− 9
10 10

Câu 136: Để trang trí cho quán trà sữa sắp mở cửa của mình, bạn Việt quyết định tô màu một mảng tường
hình vuông cạnh bằng 1m . Phần tô màu dự kiến là các hình vuông nhỏ được đánh số lần lượt là
1, 2,3...n,.. , trong đó cạnh của hình vuông kế tiếp bằng một nửa cạnh hình vuông trước đó. Giả
sử quá trình tô màu của Việt có thể diễn ra nhiều giờ. Hỏi bạn Việt tô màu đến hình vuông thứ
1
mấy thì diện tích của hình vuông được tô bắt đầu nhỏ hơn
1000
( m2 ) ?

A. 6 . B. 3 . C. 5 . D. 4 .
Lời giải

Page 37

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

1 1
Diện tích của hình vuông lập thành cấp số nhân với số hạng đầu tiên là=
u1 =,q .
4 4
n −1
1 1 1
Do đó số hạng tổng quát là=
un . =
 ( n ≥ 1) . Để diện tích của hình vuông tô màu nhỏ
4 4 4n
1 1 1
hơn ⇔ n < ⇔ 4n > 1000 ⇒ n ≥ 5 . Vậy tô màu từ hình vuông thứ 5 thỏa mãn yêu
1000 4 1000
cầu bài toán.

Câu 137: Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m để phương trình ( x − 1)( x − 3)( x − m ) =
0 có 3 nghiệm
phân biệt lập thành cấp số nhân tăng?
A. 4 . B. 3 . C. 2 . D. 1.
Lời giải

x = 1
Ta có: ( x − 1)( x − 3)( x − m ) =0 ⇔  x =3 .
 x = m

Để phương trình có 3 nghiệm phân biệt thì: m ∉ {1;3} .


Trường hợp 1: m < 1 < 3 .
Để 3 số m ;1;3 lập thành cấp số nhân tăng thì: m.3 = 12 ⇔ m = 1
3
Cấp số nhân tăng đó là: 1 ;1;3
3
Trường hợp 2: 1 < m < 3 .
m = 3
= m2 ⇔ 
Để 3 số 1; m ;3 lập thành cấp số nhân tăng thì: 1.3
 m = − 3

Đối chiếu điều kiện 1 < m < 3 ta chọn m= 3.


Cấp số nhân tăng đó là: 1; 3 ;3
Trường hợp 3: 1 < 3 < m .
Để 3 số 1;3; m lập thành cấp số nhân tăng thì: 1. m = 32 ⇔ m = 9
Cấp số nhân tăng đó là: 1;3;9
1 
Vậy m ∈  ; 3 ;9  thì phương trình ( x − 1)( x − 3)( x − m ) =
0 có 3 nghiệm phân biệt lập thành
3 
cấp số nhân tăng.

Câu 138: Biết rằng tồn tại đúng hai giá trị của tham số m để phương trình x3 − 7 x 2 + 2 ( m 2 + 6m ) x − 8 =0
có ba nghiệm phân biệt lập thành một cấp số nhân. Tính tổng lập phương của hai giá trị đó.
A. −342 . B. −216 . C. 344 . D. 216 .
Lời giải

Giả sử phương trình đã cho có 3 nghiệm là: x1 , x2 , x3 .

Page 38

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

d
Theo định lí Viet, tích 3 nghiệm: x1 x2 x3 =− =8.
a

Vì ba nghiệm này lập thành một cấp số nhân nên x2 2 = x1 x3 . Do đó ta có: x23 =8 ⇔ x2 =2 .

m = 1
Thay x = 2 vào phương trình ta được: 4 ( m 2 + 6m ) =28 ⇔  .
 m = −7

Theo giả thiết hai giá trị này của m đều nhận.

Tổng lập phương của hai giá trị m là: 13 + ( −7 ) =−342 .


3

Câu 139: Cho dãy số ( un ) là một cấp số nhân có số hạng đầu u1 = 1 , công bội q = 2 . Tính tổng
1 1 1 1
T
= + + + ... + .
u1 − u5 u2 − u6 u3 − u7 u20 − u24
1 − 219 1 − 220 219 − 1 220 − 1
A. . B. . C. . D.
15.218 15.219 15.218 15.219
Lời giải

1 1 1 1
T
= + + + ... +
u1 − u5 u2 − u6 u3 − u7 u20 − u24
1 1 1 1
= + + + ... +
u1 (1 − q ) u2 (1 − q ) u3 (1 − q )
4 4 4
u20 (1 − q 4 )
1 1 1 1 1 
= 4 
+ + + ... + 
1 − q  u1 u2 u3 u20 
1 1 1 1 1 
=  + + + ... + 
1 − q 4  u1 u1q u1q 2 u1q19 
1 1 1 1 1 
= 4
. 1 + + 2 + ... + 19 
1 − q u1  q q q 
20
1
  −1
1 1− (q)
20
1 1 q 1 1 − 220
== . . = . .
1 − q 4 u1 1
−1 1 − q 4 u1 (1 − q ) q19 15.219
q

Câu 140: Với hình vuông A1 B1C1 D1 như hình vẽ bên, cách tô màu như phần gạch sọc được gọi là cách tô
màu “đẹp”. Một nhà thiết kế tiến hành tô màu cho một hình vuông như hình bên, theo quy trình
sau:

Page 39

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

Bước 1: Tô màu “đẹp” cho hình vuông A1 B1C1 D1 .


Bước 2: Tô màu “đẹp” cho hình vuông A2 B2C2 D2 là hình vuông ở chính giữa khi chia hình
vuông A1 B1C1 D1 thành 9 phần bằng nhau như hình vẽ.
Bước 3: Tô màu “đẹp” cho hình vuông A3 B3C3 D3 là hình vuông ở chính giữa khi chia hình
vuông A2 B2C2 D2 thành 9 phần bằng nhau. Cứ tiếp tục như vậy. Hỏi cần ít nhất bao nhiêu bước
để tổng diện tích phần được tô màu chiếm 49,99% .
A. 9 bước. B. 4 bước. C. 8 bước. D. 7 bước.
Lời giải
Gọi diện tích được tô màu ở mỗi bước là un , n ∈ * . Dễ thấy dãy các giá trị un là một cấp số
4 1
nhân với số hạng đầu u1 = và công bội q = .
9 9
u1 ( q k − 1)
Gọi S k là tổng của k số hạng đầu trong cấp số nhân đang xét thì S k = .
q −1
u1 ( q k − 1)
Để tổng diện tích phần được tô màu chiếm 49,99% thì ≥ 0, 4999 ⇔ k ≥ 3,8 .
q −1
Vậy cần ít nhất 4 bước.
Câu 141: Cho hình vuông ( C1 ) có cạnh bằng a . Người ta chia mỗi cạnh của hình vuông thành bốn phần
bằng nhau và nối các điểm chia một cách thích hợp để có hình vuông ( C2 ) .

Từ hình vuông ( C2 ) lại tiếp tục làm như trên ta nhận được dãy các hình vuông C1 , C2 , C3 ,.,
Cn . Gọi Si là diện tích của hình vuông Ci ( i ∈ {1, 2,3,.....}) . Đặt T = S1 + S 2 + S3 + ...S n + ... . Biết
32
T= , tính a ?
3

5
A. 2 . B. . C. 2. D. 2 2 .
2
Lời giải
2 2
3  1  a 10 5
Cạnh của hình vuông ( C2 ) là: a2 =  a + a = . Do đó diện tích S 2 = a 2
4  4  4 8
5
= S1 .
8

Page 40

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

2 2 2
3  1  a 10  10 
Cạnh của hình vuông ( C3 ) là: a3 =  a2  +  a2  = 2 =a   . Do đó diện tích
4  4  4  4 
2
5 2 5
=S3 =  a S 2 . Lý luận tương tự ta có các S1 , S2 , S3 ,...S n ... . tạo thành một dãy cấp số
8 8
5
nhân lùi vô hạn có u1 = S1 và công bội q = .
8

S1 8a 2 32
T= = . Với T = ta có a 2 = 4 ⇔ a = 2 .
1− q 3 3

Câu 142: Cho năm số a , b , c , d , e tạo thành một cấp số nhân theo thứ tự đó và các số đều khác 0 , biết
1 1 1 1 1
+ + + + =10 và tổng của chúng bằng 40 . Tính giá trị S với S = abcde .
a b c d e
A. S = 42 . B. S = 62 . C. S = 32 . D. S = 52 .
Lời giải
Gọi q ( q ≠ 0 ) là công bội của cấp số nhân a , b , c , d , e . Khi đó 1 , 1 , 1 , 1 , 1 là cấp số nhân
a b c d e
1
có công bội .
q

Theo đề bài ta có

 1 − q5
a. 1 − q = 40
  1 − q5
a + b + c + d + e =40  a. − = 40
 1 q
5

1 1 1 1 1 ⇔  1− 1   ⇔ ⇔ a2q4 =
4.
+ + + + = 10 q 5

a b c d e 1    1 . q − 1 = 10
a . 1
= 10 
 a q 4 ( q − 1)
 1 −
 q

Ta có S = abcde = a.aq.aq 2 .aq 3 .aq 4 = a5 q10 .

Nên S 2 = ( a=q ) (=
a q )
2 4 5
5 10 2
45 .

Suy ra=
S 45 32 .
=

5u1 + 5u1 − u2 = u2 + 6
Câu 143: Cho dãy số ( un ) thỏa mãn 
2018
*
. Giá trị nhỏ nhất của n để un ≥ 2.3 bằng:
un +=
1 3u n ∀n ∈ 
A. 2017 . B. 2018 . C. 2019 . D. 2010
Lời giải
5u1 + 5u1 − u2 = u2 + 6 (1)
 .
u =
 n +1 3u n ∀n ∈  *
( 2 )

( )
2
Từ (1) có 5u1 + 5u1 − u2 =
u2 + 6 ⇔ 5u1 − u2 + 5u1 − u2 − 6 =
0

Page 41

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

⇔ 5u1 − u2 =2 ⇔ 5u1 − u2 =4 .

5u1 − u2 =
4
Từ ( 2 ) có un+1 = 3un ⇒ u2 = 3u1 . Giải hệ  được u1 = 2 .
u2 = 3u1

u1 = 2
Dãy ( un ) là cấp số nhân với  có SHTQ: un = 2.3n −1 với n ∈  *
q = 3

un ≥ 2.32018 ⇔ 2.3n −1 ≥ 2.32018 ⇔ n − 1 ≥ 2018 ⇔ n ≥ 2019 .

Vậy giá trị nhỏ nhất thỏa mãn là 2019 .

Câu 144: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình sau có ba nghiệm phân biệt lập thành một
( )
cấp số nhân: x 3 − 7 x 2 + 2 m 2 + 6m x − 8 =0.
A. m = −7. B. m = 1.
C. m = −1 hoặc m = 7. D. m = 1 hoặc m = −7.
Lời giải

+ Điều kiện cần: Giả sử phương trình đã cho có ba nghiệm phân biệt x1 ,x2 ,x3 lập thành một
cấp số nhân.

Theo định lý Vi-ét, ta có x1 x2 x3 = 8.

Theo tính chất của cấp số nhân, ta có


x1 x3 = x22 . Suy ra ta có x23 =8 ⇔ x2 =2.

m = 1
m 2 + 6m − 7 = 0 ⇔ 
Với nghiệm x=2, ta có  m = −7
2
+ Điều kiện đủ: Với m = 1 hoặc m = −7 thì m + 6m =
7 nên ta có phương trình

x 3 − 7 x 2 + 14 x − 8 =0.

Giải phương trình này, ta được các nghiệm là 1, 2 , 4. Hiển nhiên ba nghiệm này lập thành một
cấp số nhân với công bôị q = 2.

Vậy m = 1 và m = −7 là các giá trị cần tìm. Chọn đáp án D.


Câu 145: Bốn góc của một tứ giác tạo thành cấp số nhân và góc lớn nhất gấp 27 lần góc nhỏ nhất. Tổng
của góc lớn nhất và góc bé nhất bằng:
A. 560. B. 1020. C. 2520. D. 1680.
Lời giải.

Giả sử 4 góc A, B, C, D theo thứ tự đó lập thành cấp số nhân thỏa yêu cầu với công bội q. Ta

q  3

 A  B  C  D  360  A1  q  q 2  q 3   360 
 

 
  
 A9  A  D  252.


 D  27 A 
 Aq 3
 27 A 


  3
 D  Aq  243

Page 42

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

Câu 146: Người ta thiết kế một cái tháp gồm 11 tầng. Diện tích bề mặt trên của mỗi tầng bằng nữa diện
tích của mặt trên của tầng ngay bên dưới và diện tích mặt trên của tầng 1 bằng nửa diện tích của
đế tháp. Tính diện tích mặt trên cùng.
A. 6 m 2 . B. 8 m 2 . C. 10 m 2 . D. 12 m 2 .
Lời giải
1
Diện tích bề mặt của mỗi tầng lập thành một cấp số nhân có công bội q  và
2
12 288
u1   6 144. Khi đó diện tích mặt trên cùng là
2

6144
u11  u1q10  6
210

Câu 147: Một tứ giác lồi có số đo các góc lập thành một cấp số nhân. Biết rằng số đo của góc nhỏ nhất
1
bằng số đo của góc nhỏ thứ ba. Hãy tính số đo của các góc trong tứ giác đó.
9
A. 5 ,150 , 450 , 2250.
0
B. 90 , 27 0 ,810 , 2430. C. 7 0 , 210 , 630 , 2690. D. 80 ,320 , 720 , 2480.
Lời giải

Gọi các góc của tứ giác là a, aq, aq 2 , aq 3 , trong đó q > 1.

1
Theo giả thiết, ta có a = aq 2 nên q = 3.
9

Suy ra các góc của tứ giác là a,3a,9a, 27 a.

Vì tổng các góc trong tứ giác bằng 3600 nên ta có: a + 3a + 9a + 27 a =


3600 ⇔ a =
90.
Do đó, phương án đúng là B .

Câu 148: Cho cấp số nhân ( an ) có a1 = 7, a6 = 224 và S k = 3577. Tính giá trị của biểu thức T= ( k + 1) ak .
A. T = 17920. B. T = 8064. C. T = 39424. D. T = 86016.
Lời giải

224 ⇒ q =
Ta có a6 = 224 ⇔ a1q 5 = 2.

a1 (1 − q k )
Do=
Sk = 7 ( 2k − 1) nên S k = 3577 ⇔ 7 ( 2k − 1) = 29 ⇔ k =
3577 ⇔ 2k = 9.
1− q

Suy ra=
T 10
= a9 10a=
1q
8
17920.

Vậy phương án đúng là A.

Câu 149: Các số x  6 y, 5 x  2 y, 8 x  y theo thứ tự đó lập thành một cấp số cộng; đồng thời các số
x 1, y  2,  x  3 y theo thứ tự đó lập thành một cấp số nhân. Tính x 2  y 2 .
A. x 2  y 2  40. B. x 2  y 2  25. C. x 2  y 2  100. D. x 2  y 2  10.
Lời giải

Page 43

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN


 x  6 y   8 x  y   2 5 x  2 y 
Theo giả thiết ta có 
 2
 x 1 x  3 y    y  2

 x  3 y  x  3 y  x  6
   
 2  .
3 y 13 y  3 y    y  22
0   y  2  y  2
 

Suy ra x 2  y 2  40. Chọn A

Câu 150: Ba số x ; y; z theo thứ tự lập thành một cấp số nhân với công bội q khác 1; đồng thời các số
x ; 2 y; 3 z theo thứ tự lập thành một cấp số cộng với công sai khác 0. Tìm giá trị của q .
1 1 1
A. q  . B. q  . C. q   . D. q  3.
3 9 3
Lời giải
 y  xq; z  xq 2 x  0
  x  3 xq 2  4 xq  x 3q 2  4q  1  0   2 .
 3q  4q  1  0
 x  3 z  2 2 y  

Nếu x  0  y  z  0  công sai của cấp số cộng: x; 2 y; 3z bằng 0.

q  1
 1
Nếu 3q  4q  1  0  
2
1  q  q 
 1.
q  3
 3

5
Câu 151: Các số x + 6 y, 5x + 2 y, 8x + y theo thứ tự đó lập thành một cấp số cộng, đồng thời, các số x + ,
3
y − 1, 2x − 3y theo thứ tự đó lập thành một cấp số nhân. Hãy tìm x và $y.$
3 1 3 1
−3, y =
A. x = −1 hoặc=x =,y x 3,=
. B.= y 1 hoặc x =− ,y= − .
8 8 8 8
C.
= x 24,
= y 8 hoặc x =
−3, y =
−1 .D. x = −24, y =
−8 hoặc=x 3,=
y 1
Lời giải

+ Ba số x + 6 y,5 x + 2 y,8 x + y lập thành cấp số cộng nên


( x + 6 y ) + (8 x + y=) 2 (5x + 2 y ) ⇔ =
x 3y .

5  5
 x +  ( 2 x − 3 y ) =( y − 1) .
2
+ Ba số x + , y − 1, 2 x − 3 y lập thành cấp số nhân nên
3  3

Thay x = 3 y vào ta được 8 y 2 + 7 y − 1 =0 ⇔ y =−1 hoặc y = 1 .


8

Với y = −1 thì x = −3 ; với y = 1 thì x = 3 .


8 8

Câu 152: Ba số x, y, z lập thành một cấp số cộng và có tổng bằng 21. Nếu lần lượt thêm các số 2;3;9 vào

ba số đó thì được ba số lập thành một cấp số nhân. Tính F = x2 + y 2 + z 2 .


A. F = 389. hoặc F = 395. B. F = 395. hoặc F = 179.
C. F = 389. hoặc F = 179. D. F = 441 hoặc F = 357.
Lời giải

Page 44

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

Theo tính chất của cấp số cộng, ta có x + z =2y .

Kết hợp với giả thiết x + y + z =21 , ta suy ra 3 y = 21 ⇔ y = 7 .

Gọi d là công sai của cấp số cộng thì x = y − d = 7 − d và z = y + d = 7 + d .

Sau khi thêm các số 2;3;9 vào ba số x, y, z ta được ba số là x + 2, y + 3, z + 9 hay


9 − d ,10,16 + d .

Theo tính chất của cấp số nhân, ta có


( 9 − d )(16 + d ) = 102 ⇔ d 2 + 7d − 44 = 0
.

Giải phương trình ta được d = −11 hoặc d = 4 .

Với d = −11 , cấp số cộng 18, 7, −4 . Lúc này F = 389 .

Với d = 4 , cấp số cộng 3, 7,11 . Lúc này F = 179 .


Câu 153: Cho bố số a, b, c, d biết rằng theo thứ tự đó lập thành một cấp số nhân công bội q  1 ; còn
a, b, c
b, c, d theo thứ tự đó lập thành cấp số cộng. Tìm q biết rằng a  d  14 và b  c  12.
18  73 19  73 20  73 21  73
A. q  . B. q  . C. q  . D. q  .
24 24 24 24
Lời giải
Giả sử a , b, c lập thành cấp số cộng công bội q. Khi đó theo giả thiết ta có:
b  aq, c  aq 2 
 aq  d  2aq
2
1
b  d  2c 
  a  d  14  2
a  d  14 
 a q  q   12 3
2

b  c  12 

Nếu q0bc0d
Nếu q  1  b  a; c  a  b  c  0 .
12
Vậy  0, q 
q  1, từ và ta có: d  14  a và a thay vào ta được:
q  q2
12q 14q 2  14q 12 24q 3
   12q 3  7 q 2 13q  6  0
q  q2 q  q2 q  q2
19  73
 q  112q 2 19q  6  0  q 
24

19  73
Vì q  1 nên q  . Chọn B
24

Câu 154: Một người đem 100 triệu đồng đi gửi tiết kiệm với kỳ han 6 tháng, mỗi tháng lãi suất là 0, 7%
số tiền mà người đó có. Hỏi sau khi hết kỳ hạn, người đó được lĩnh về bao nhiêu tiền?
A. 108. ( 0, 007 ) B. 108. (1, 007 ) C. 108. ( 0, 007 ) D. 108. (1, 007 )
5 5 6 6

Lời giải
8
Số tiền ban đầu là M 0 = 10 .
Đặt
= 7% 0, 007 .
r 0,=
Số tiền sau tháng thứ nhất là M 1 =M 0 + M 0 r =M 0 (1 + r ) .

Page 45

Sưu tầm và biên soạn


CHUYÊN ĐỀ II – TOÁN – 11 – DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN

Số tiền sau tháng thứ hai là M 2 =M 1 + M 1r =M 0 (1 + r ) .


2

M M 0 (1 + r )
6
=
Lập luận tương tự, ta có số tiền sau tháng thứ sáu là 6 .
Do đó M 6 = 108 (1, 007 ) .
6

Câu 155: Tỷ lệ tăng dân số của tỉnh M là 1, 2%. Biết rằng số dân của tỉnh M hiện nay là 2 triệu người. Nếu
lấy kết quả chính xác đến hàng nghìn thì sau 9 năm nữa số dân của tỉnh M sẽ là bao nhiêu?
A. 10320 nghìn người. B. 3000 nghìn người. C. 2227 nghìn người. D. 2300 nghìn người.
Lời giải

= 2.106 và
Đặt P0 2000000
= = r 2% 0, 012 .
1,=

Gọi Pn là số dân của tỉnh M sau n năm nữa.


Ta có: Pn +1 =Pn + Pn r =Pn (1 + r ) .

Suy ra ( Pn ) là một cấp số nhân với số hạng đầu P0 và công bội q= 1+ r .

Do đó số dân của tỉnh M sau 10 năm nữa là: P9= M 0 (1 + r ) = 2.106 (1, 012 ) ≈ 2227000 .
9 10

Câu 156: Tế bào E. Coli trong điều kiện nuôi cấy thích hợp cứ 20 phút lại nhân đôi một lần. Nếu lúc đầu
có 1012 tế bào thì sau 3 giờ sẽ phân chia thành bao nhiêu tế bào?
A. 1024.1012 tế bào. B. 256.1012 tế bào. C. 512.1012 tế bào. D. 512.1013 tế bào.
Lời giải
Lúc đầu có 10 tế bào và mỗi lần phân chia thì một tế bào tách thành hai tế bào nên ta có cấp số
22

22
nhân với u1 = 10 và công bội q = 2 .
Do cứ 20 phút phân đôi một lần nên sau 3 giờ sẽ có 9 lần phân chia tế bào. Ta có u10 là số tế bào
9 12
u10 u=
nhận được sau 3 giờ. Vậy, số tế bào nhận được sau 3 giờ là = 1q 512.10 .

Page 46

Sưu tầm và biên soạn

You might also like