You are on page 1of 55

DÃY SỐ, GIỚI HẠN DÃY SỐ, GIỚI HẠN HÀM SỐ

KIẾN THỨC GHI NHỚ:


DÃY SỐ
I – ĐỊNH NGHĨA
1. Định nghĩa dãy số
Mỗi hàm số u xác định trên tập các số nguyên dương *
được gọi là một dãy số vô hạn (gọi tắt là
dãy số). Kí hiệu:
*
u:
n u n .
Người ta thường viết dãy số dưới dạng khai triển
u1 , u2 , u3 , ..., un , ...,

trong đó un u n hoặc viết tắt là un , và gọi u1 là số hạng đầu, un là số hạng thứ n và là số hạng
tổng quát của dãy số.
2. Định nghĩa dãy số hữu hạn
Mỗi hàm số u xác định trên tập M 1,2,3,..., m với m *
được gọi là một dãy số hữu hạn.
Dạng khai triển của nó là u1 , u2 , u3 , ..., un , trong đó u1 là số hạng đầu, um là số hạng cuối.
II –CÁCH CHO MỘT DÃY SỐ
1. Dãy số cho bằng công thức của số hạng tổng quát
2. Dãy số cho bằng phương pháp mô tả
3. Dãy số cho bằng phương pháp truy hồi
Cách cho một dãy số bằng phương pháp truy hồi, tức là:
a) Cho số hạng đầu (hay vài số hạng đầu).
b) Cho hệ thức truy hồi, tức là hệ thức biểu thị số hạng thứ n qua số hạng (hay vài số hạng) đứng
trước nó.
III – DÃY SỐ TĂNG, DÃY SỐ GIẢM VÀ DÃY SỐ BỊ CHẶN
1. Dãy số tăng, dãy số giảm
Định nghĩa 1
Dãy số un được gọi là dãy số tăng nếu ta có un 1 un với mọi n *
.

Dãy số un được gọi là dãy số giảm nếu ta có un 1 un với mọi n *


.
n
Chú ý: Không phải mọi dãy số đều tăng hoặc giảm. Chẳng hạn, dãy số un với un 3 tức là
dãy 3,9, 27,81,... không tăng cũng không giảm.
2. Dãy số bị chặn
Định nghĩa 2
Dãy số un được gọi là bị chặn trên nếu tồn tại một số M sao cho
*
un M, n .

1
Dãy số un được gọi là bị chặn dưới nếu tồn tại một số m sao cho
*
un m, n .

Dãy số un được gọi là bị chặn nếu nó vừa bị chặn trên vừa bị chặn dưới, tức là tồn tại các số
m, M sao cho

*
m un M, n .

CẤP SỐ CỘNG
I – ĐỊNH NGHĨA
Cấp số cộng là một dãy số (hữu hạn hoặc vô hạn), trong đó kể từ số hạng thứ hai, mỗi số hạng
đều bằng số hạng đứng ngay trước nó cộng với một số không đỗi d .
Số d được gọi là công sai của cấp số cộng.

Nếu un là cấp số cộng với công sai d , ta có công thức truy hồi
*
un 1 un d với n .
Đặc biệt khi d 0 thì cấp số cộng là một dãy số không đỗi (tất cả các số hạng đều bằng nhau).
II – SỐ HẠNG TỔNG QUÁT
Định lí 1
Nếu cấp số cộng un có số hạng đầu u1 và công sai d thì số hạng tổng quát un được xác định
bởi công thức:
un u1 n 1 d với n 2.

III – TÍNH CHẤT CÁC SỐ HẠNG CỦA CẤP SỐ CỘNG


Định lí 2
Trong một cấp số cộng, mỗi số hạng (trừ số hạng đầu và cuối) đều là trung bình cộng của hai số
hạng đứng kề với nó, nghĩa là
uk 1 uk 1
uk với k 2.
2
IV – TỔNG n SỐ HẠNG ĐẦU CỦA MỘT CẤP SỐ CỘNG
Định lí 3
Cho cấp số cộng un . Đặt Sn u1 u2 u3 ... un . Khi đó

n u1 un
Sn .
2
n n 1
Chú ý: Vì un u1 n 1d nên công thức trên có thể viết lại là Sn nu1 d.
2
CẤP SỐ NHÂN
I – ĐỊNH NGHĨA

2
Cấp số nhân là một dãy số (hữu hạn hoặc vô hạn), trong đó kể từ số hạng thứ hai, mỗi số hạng
đều là tích của số hạng đứng ngay trước nó với một số không đổi q.
Số q được gọi là công bội của cấp số nhân.
Nếu un là cấp số nhân với công bội q, ta có công thức truy hồi:
*
un 1 un q với n .
Đặc biệt:
Khi q 0, cấp số nhân có dạng u1 , 0, 0, ..., 0, ...

Khi q 1, cấp số nhân có dạng u1 , u1 , u1 , ..., u1 , ...


Khi u1 0 thì với mọi q, cấp số nhân có dạng 0, 0, 0, ..., 0, ...

II - SỐ HẠNG TỔNG QUÁT


Định lí 1
Nếu cấp số nhân có số hạng đầu u1 và công bội q thì số hạng tổng quát un được xác định bởi
công thức
1
un u1.q n với n 2.
III – TÍNH CHẤT CÁC SỐ HẠNG CỦA CẤP SỐ NHÂN
Định lí 2
Trong một cấp số nhân, bình phương của mỗi số hạng (trừ số hạng đầu và cuối) đều là tích của
hai số hạng đứng kề với nó, nghĩa là
uk2 uk 1.uk 1 với k 2.

IV – TỔNG n SỐ HẠNG ĐẦU TIÊN CỦA MỘT CẤP SỐ NHÂN


Định lí 3
Cho cấp số nhân un với công bội q 1. Đặt Sn u1 u2 ... un . Khi đó

u1 1 q n
Sn .
1 q

Chú ý: Nếu q 1 thì cấp số nhân là u1 , u1 , u1 , ..., u1 , ... khi đó Sn nu1.

GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ


I – GIỚI HẠN HỮU HẠN CỦA DÃY SỐ
1. Định nghĩa
Định nghĩa 1
Ta nói dãy số un có giới hạn là 0 khi n dần tới dương vô cực, nếu un có thể nhỏ hơn một số
dương bé tuỳ ý, kể từ một số hạng nào đó trở đi.
Kí hiệu: nlim un 0 hay un 0 khi n .

Định nghĩa 2
Ta nói dãy số v n có giới hạn là a (hay vn dần tới a ) khi n , nếu lim vn
n
a 0.

3
Kí hiệu: lim vn a hay vn a khi n .
n

2. Một vài giới hạn đặc biệt


1 1
a) nlim 0; lim 0 với k nguyên dương;
n n nk

b) nlim q n 0 nếu q 1;

c) Nếu un c ( c là hằng số) thì lim un


n n
lim c c.

Chú ý: Từ nay về sau thay cho nlim un a ta viết tắt là lim un a.

II – ĐỊNH LÝ VỀ GIỚI HẠN HỮU HẠN


Định lí 1
a) Nếu lim un a và lim vn b thì

lim un vn a b lim un vn a b

un a
lim un .vn a.b lim (nếu b 0 ).
vn b

lim un a lim un a
b) Nếu thì .
un 0, n a 0

III – TỔNG CỦA CẤP SỐ NHÂN LÙI VÔ HẠN


Cấp số nhân vô hạn un có công bội q , với q 1 được gọi là cấp số nhân lùi vô hạn.
Tổng của cấp số nhân lùi vô hạn:
u1
S u1 u2 u3 un q 1.
1 q

IV – GIỚI HẠN VÔ CỰC


1. Định nghĩa
Ta nói dãy số un có giới hạn là khi n , nếu un có thể lớn hơn một số dương bất
kì, kể từ một số hạng nào đó trở đi.
Kí hiệu: lim un hay un khi n .

Dãy số un có giới hạn là khi n , nếu lim un


.
Kí hiệu: lim un hay un khi n .

Nhận xét: un lim un .

2. Một vài giới hạn đặc biệt


Ta thừa nhận các kết quả sau
a) lim nk với k nguyên dương;
b) lim q n nếu q 1 .
3. Định lí 2
un
a) Nếu lim un a   và limvn thì lim 0 .
vn
4
un
b) Nếu lim un a   0 , limvn 0 và vn 0, n 0 thì lim .
vn

c) Nếu lim un và lim vn a 0 thì lim un .vn .

GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ


I – GIỚI HẠN HỮU HẠN CỦA HÀM SỐ TẠI MỘT ĐIỂM
1. Định nghĩa
Định nghĩa 1
Cho khoảng K chứa điểm x 0 và hàm số y f x xác định trên K hoặc trên K \ x 0 .
Ta nói hàm số y f x có giới hạn là số L khi x dần tới x 0 nếu với dãy số x n bất kì,
x n K \ x 0 và x n x 0 , ta có f x n L.

Kí hiệu: xlimx f x L hay f x L khi x x0 .


0

Nhận xét: xlimx x x0 ; lim c


x x0
c với c là hằng số.
0

2. Định lí về giới hạn hữu hạn


Định lí 1
a) Giả sử xlimx f x L và lim g x
x x0
M . Khi đó:
0

lim f x g x L M;
x x0

lim f x g x L M;
x x0

lim f x . g x L.M ;
x x0

f x L
lim (nếu M 0 ).
x x0 g x M

b) Nếu f x 0 và xlimx f x L , thì L 0 và lim


x x0
f x L.
0

3. Giới hạn một bên


Định nghĩa 2
Cho hàm số y f x xác định trên x 0 ; b .
Số L được gọi là giới hạn bên phải của hàm số y f x khi x x 0 nếu với dãy số x n bất kì,
x 0 x n b và x n x 0 , ta có f x n L.

Kí hiệu: lim f x L.
x x0

Cho hàm số y f x xác định trên a; x 0 .


Số L được gọi là giới hạn bên trái của hàm số y f x khi x x 0 nếu với dãy số x n bất kì,
a x n x 0 và x n x 0 , ta có f x n L.

Kí hiệu: lim f x L.
x x0

Định lí 2
lim f x L lim f x lim f x L.
x x0 x x0 x x0

5
II – GIỚI HẠN HỮU HẠN CỦA HÀM SỐ TẠI VÔ CỰC
Định nghĩa 3
a) Cho hàm số y f x xác định trên a; .

Ta nói hàm số y f x có giới hạn là số L khi x nếu với dãy số x n bất kì, x n a và
xn , ta có f x n L.

Kí hiệu: xlim f x L.

b) Cho hàm số y f x xác định trên ;a .

Ta nói hàm số y f x có giới hạn là số L khi x nếu với dãy số x n bất kì, x n a và
xn , ta có f x n L.

Kí hiệu: xlim f x L.

Chú ý:
a) Với c , k là hằng số và k nguyên dương, ta luôn có:
c c
lim c c; lim c c; lim 0; lim 0.
x x x xk x xk

b) Định lí 1 về giới hạn hữu hạn của hàm số khi x x 0 vẫn còn đúng khi x n hoặc
x .
III – GIỚI HẠN VÔ CỰC CỦA HÀM SỐ
1. Giới hạn vô cực
Định nghĩa 4
Cho hàm số y f x xác định trên a; .

Ta nói hàm số y f x có giới hạn là khi x nếu với dãy số x n bất kì, x n a và
xn , ta có f x n . Kí hiệu: lim f x .
x

Nhận xét: xlim f x lim


x
f x .

2. Một vài giới hạn đặc biệt


a) xlim x k với k nguyên dương.

neáu k chaün
b) xlim x k .
neáu k leû

3. Một vài quy tắc về giới hạn vô cực


a) Quy tắc tìm giới hạn của tích f x . g x
lim f x L lim g x lim f x g x
x x0 x x0 x x0

L 0

L 0

6
f x
b) Quy tắc tìm giới hạn của thương
g x

f x
lim f x L lim g x Dấu của g x lim
x x0 x x0 x x0 g x

L Tùy ý 0

L 0

L 0

CÂU HỎI TNKQ:


u1  1
Câu 1: Cho dãy số  un  xác định bởi  . Giá trị của n để
un 1  un  2n  1, n  1
un  2017 n  2018  0 là
A. Không có n . B. 1009 . C. 2018 . D. 2017 .
Lời giải
Chọn C
Với n  1 ta có: u2  u1  3  4  22 .

Với n  2 ta có: u3  u2  2.2  1  9  32 .

Với n  3 ta có: u4  u3  2.3  1  16  42 .

Từ đó ta có: un  n2 .

 n  1 L 
Suy ra un  2017 n  2018  0  n2  2017n  2018  0   .
 n  2018  N 

Câu 2: Tính tổng S  1  2.2  3.2 2  4.2 3  ........  2018.2 2017


A. S  2017.22018  1 . B. S  2017.22018 .
C. S  2018.22018  1 . D. S  2019.22018  1 .
Lời giải
Chọn A
Ta có A  1  2  22  23  ...  2n  2n1  1
Xét 2S  1.2  2.2 2  3.2 3  4.2 4  ...  2017.2 2017  2018.2 2018
Và S  1  2.2  3.2 2  4.2 3  ...  2017.2 2016  2018.2 2017
Suy ra
S  2018.22018  1  2  22  23  ...  2 2017   2018.22018   22018  1  2017.22018  1 .

u1  1
Câu 3: Cho dãy số  un  xác định bởi  . Tìm số nguyên dương n nhỏ
un 1  un  n , n 
3 *

nhất sao cho un  1  2039190 .

7
A. n  2017 . B. n  2019 . C. n  2020 . D. n  2018 .
Hướng dẫn giải
Chọn C
u1  1

u2  u1  1
3


Ta có u3  u2  23  un  1  13  23  ...   n  1
3

.................

un  un 1  (n  1)3

 n  n  1 
2

Ta lại có 1  2  ...   n  1  1  2  3  ...  n  1  


3 3 3 2

 2 
 n  n  1 
2

Suy ra un  1   
 2 
Theo giả thiết ta có
n  n  1  n  2020
un  1  2039190   2039190  n  n  1  4078380   mà n là
2  n  2019
số nguyên dương nhỏ nhất nên n  2020 .
u1  cos   0     

Câu 4. Cho dãy số  un  xác định bởi  1  un . Số hạng thứ 2017 của dãy số đã
 n 1
u  ,  n  1
 2
cho là
     
A. u2017  sin  2017  . B. u2017  cos  2017  .
2  2 

     
C. u2017  cos  2016  . D. u2017  sin  2016  .
2  2 
Lời giải
Chọn C
Do 0     nên
1  cos   
Ta có u2   cos 2  cos .
2 2 2


1  cos
u3  2  cos 2   cos 
2 4 4
  
Vậy un  cos  n 1  với mọi n  *
. Ta sẽ chứng mình bằng quy nạp.
2 
Với n  1 đúng.
     
Giả sử với n  k  *
ta có uk  cos  k 1  . Ta chứng minh uk 1  cos  k 1  .
2  2 

8
  
1  cos  k 1 
1  uk 2   
Thật vậy uk 1    cos 2  k   cos  k  .
2 2 2  2 

  
Từ đó ta có u2017  cos  2016  .
2 

u1  2

Câu 5. Cho dãy số  un  được xác định như sau: 
un 1  4un  4  5n  n  1

Tính tổng S  u2018  2u2017 .

A. S  2015  3.42017 . B. S  2015  3.42017


C. S  2016  3.42018 D. S  2016  3.42018
Lời giải
Chọn C
Đặt: un  vn  n suy ra v1  u1  1  3 và vn 1  4vn  5
Đặt vn  yn  1 suy ra y1  2 và yn 1  4 yn
 yn   1 .22 n 1 ; un  yn  n  1   1
n 1 n 1
.22 n 1  n  1
Do đó S  u2018  2u2017  2015  3.42017 .
n 1
Câu 6: Cho dãy số U n  xác định bởi: U1 
1
và U n 1  .U n . Tổng
3 3n
U 2 U3 U
S  U1    ...  10 bằng:
2 3 10
3280 29524 25942 1
A. . B. . C. . D. .
6561 59049 59049 243
Lời giải
Chọn B
n 1 U 1 Un 1 U 1
Theo đề ta có: U n 1  .U n  n 1  mà U1  hay 1 
3n n 1 3 n 3 1 3
2 2 3 10
U 1 1 1 U 1 1 1 U 1
Nên ta có 2  .    ; 3  .      ; … ; 10    .
2 3 3 3 3 3 3 3 10  3 

U  1 1
Hay dãy  n  là một cấp số nhân có số hạng đầu U1  , công bội q  .
 n  3 3

U 2 U3 U 1 310  1 59048 29524


Khi đó S  U1    ...  10   .22. 3    .
2 3 10 3 2.310 2.310 59049
n 1
Câu 7: Cho dãy số U n  xác định bởi: U1 
1
và U n 1  .U n . Tổng
3 3n
U 2 U3 U
S  U1    ...  10 bằng:
2 3 10
3280 29524 25942 1
A. . B. . C. . D. .
6561 59049 59049 243
Lời giải
9
Chọn B
n 1 U 1 Un 1 U 1
Theo đề ta có: U n 1  .U n  n 1  mà U1  hay 1 
3n n 1 3 n 3 1 3
2 2 3 10
U 1 1 1 U 1 1 1 U 1
Nên ta có 2  .    ; 3  .      ; … ; 10    .
2 3 3 3 3 3 3 3 10  3 

U  1 1
Hay dãy  n  là một cấp số nhân có số hạng đầu U1  , công bội q  .
 n  3 3

U 2 U3 U 1 310  1 59048 29524


Khi đó S  U1    ...  10   .22. 3    .
2 3 10 3 2.310 2.310 59049
u1  1
Câu 8: Cho dãy số  un  xác định bởi  . Giá trị của n để
un 1  un  2n  1, n  1
un  2017 n  2018  0 là
A. Không có n . B. 1009 . C. 2018 . D. 2017 .
Lời giải
Chọn C
Với n  1 ta có: u2  u1  3  4  22 .

Với n  2 ta có: u3  u2  2.2  1  9  32 .

Với n  3 ta có: u4  u3  2.3  1  16  42 .

Từ đó ta có: un  n2 .

 n  1 L 
Suy ra un  2017 n  2018  0  n2  2017n  2018  0   .
 n  2018  N 

12  22  32  42  ...  n 2
Câu 9. Giới hạn lim có giá trị bằng?
n 3  2n  7
2 1 1
A. . B. . C. 0 . D. .
3 6 3
Lời giải
Chọn D
n  n  1 2n  1
Ta có kết quả quen thuộc 12  22  32  ...  n2  .
6
 1  1
 1  2  
1  2  3  4  ...  n
2 2 2 2 2
 lim
n  
n  1 2 n  1  lim  n   n   1.2  1
Do đó lim .
n  2n  7
3
6  n  2n  7 
3
 2 7
6 1  2  3 
6 3
 n n 
n 1
1
Câu 10: Giá trị của lim
n   1 e
n
x
dx bằng

A. 1. B. 1. C. e. D. 0.
Lời giải

10
Chọn D.
n 1
1
Ta có: I   1 e
n
x
dx

Đặt t  1  e x  dt  e x dx . Đổi cận: Khi x  n  t  1  e n ; x  n  1  t  1  e n 1


1 en1 1 en1
 1 1 1 en1 1  en
  dt   ln t  1  ln t  n  1  ln
1
Khi đó: I   t  t  1
dt   
 t 1 t  1 e 1  e n 1
1 en 1 en

n
1
1  en   1
  n
e 1 1
Mà  khi n   , Do đó, lim I  1  ln  0
1  e n 1 1 e n  e
  e
e
 n cos 2n 
Câu 11: Kết quả đúng của lim  5  2  là:
 n 1 
1
A. 4. B. 5. C. –4. D. .
4
Lời giải
Chọn B
n n cos 2n n
Với mọi n  ta có   2  2 .
n 1
2
n 1 n 1
1 1

 n  n
Ta có lim   2   lim n  0 ; lim 2  lim n  0 .
 n 1 1 2
1 n 1 1 2
1
n n
 n cos 2n   n cos 2n 
 lim  2   0  lim  5  2   5.
 n 1   n 1 

 n 
Câu 12: Kết quả của lim  n 2 sin  2n3  bằng:
 5 
A.  . B. 0 . C. 2 . D.  .
Lời giải
Chọn D
 n 
 sin
 2 n 
 2n3   lim n3  5  2    .
lim  n sin 
 5   n 
 
 n 
 sin 5 
Vì lim n  ; lim 
3
 2   2  0 .
 n 
 

11
n  n 
sin  sin
5  1 ; lim 1  0  lim 5  2   2 .
 
n n n  n 
 

2n  2
Câu 13: Cho dãy số u n với un   n  1 . Chọn kết quả đúng của lim un là:
n  n2  1
4

A.  . B. 0 . C. 1 . D.  .
Lời giải
Chọn B
2n  2
Ta có: lim un  lim  n  1
n  n2  1
4

 n  1  2n  2 
2

 lim
n4  n2  1

2n 3  2n 2  2n  2
 lim
n4  n2  1

2 2 2 2
 2 3 4
 lim n n n n  0.
1 1
1 2  4
n n
 1
u1  2
Câu 14: Cho dãy số có giới hạn (un) xác định bởi:  . Tìm kết quả đúng của
un 1  1 , n  1
 2  un
lim un .
1
A. 0 . B. 1 . C. 1 . D. .
2
Lời giải
Chọn B
1 2 3 4 5
Ta có: u1  ; u2  ; u3  ; u4  ; u5  ; ...
2 3 4 5 6
n
Dự đoán un  với n  *
.
n 1
Dễ dàng chứng minh dự đoán trên bằng phương pháp quy nạp.
n 1
Từ đó lim un  lim  lim  1.
n 1 1
1
n

4n  2n 1
Câu 15: lim 4 bằng:
3n  4n  2
1 1
A. 0 . B. . C. . D.  .
2 4
Lời giải
12
Chọn B

4n  2n 1
Ta có: lim 4 .
3n  4n  2
n
1
1  2.  
 lim 4 2  1 .
n
3 2
  4
2

4
n n
1 3
Vì lim    0; lim    0.
2 4
1  3  5  ....   2n  1
Câu 16: Tính giới hạn: lim .
3n 2  4
1 2
A. 0 . B. . C. . D. 1 .
3 3
Lời giải
Chọn B
1  3  5  ....   2n  1 n2 1 1
Ta có: lim  lim  lim  .
3n 2  4 3n  4
2
4
3 2 3
n
 1 1 1 
Câu 17: Tính giới hạn: lim    ....  .
 1.2 2.3 n  n  1 
3
A. 0 B. 1 . C. . D. Không có giới
2
hạn.
Lời giải
Chọn B
1 1 1
Đặt: A    .... 
1.2 2.3 n  n  1
1 1 1 1 1 1 n
 1     ...    1  .
2 2 3 n n 1 n 1 n 1
 1 1 1  n 1
 lim    ....    lim  lim 1.
1.2 2.3 n  n  1  n 1 1
1
n
 1 1 1 
Câu 18: Tính giới hạn: lim    ....  .
1.3 3.5 n  2n  1 

1 2
A. 1 . B. . C. . D. 2 .
2 3
Lời giải
Chọn B
Đặt:

13
1 1 1
A   .... 
1.3 3.5 n  2n  1
2 2 2
 2A    .... 
1.3 3.5 n  2n  1
1 1 1 1 1 1 1
 2 A  1       ...  
3 3 5 5 7 n 2n  1
1 2n
 2A  1 
2n  1 2n  1
n
 A
2n  1
 1 1 1  n 1 1
Nên lim    ....    lim  lim  .
1.3 3.5 n  2n  1  2n  1 2
1 2
n
1 1 1 
Câu 19: Tính giới hạn: lim    ....  
1.3 2.4 n  n  2 

3 2
A. . B. 1 . C. 0 . D. .
4 3
Lời giải
Chọn A
 1 1 1  1 2 2 2 
Ta có: lim    ....    lim    ....  
1.3 2.4 n  n  2  2 1.3 2.4 n  n  2 

1 1 1 1 1 1 1 1 
 lim 1      ...   
2 3 2 4 3 5 n n2
1 1 1  3
 lim  1    .
2 2 n2 4

 1 1 1 
Tính giới hạn: lim    ... 
n(n  3) 
Câu 20: .
1.4 2.5
11 3
A. . B. 2 . C. 1 . D. .
18 2
Lời giải
Chọn A
Cách 1:
 1 1 1  1  1 1 1 1 1 1 1 1 1 
lim    ...    lim  1         ...   
1.4 2.5 n(n  3)  3  4 2 5 3 6 4 7 n n  3  

1  1 1 1 1 1 
 lim  1      
 3  2 3 n  1 n  2 n  3 

11 1 3n2  12n  11  11
  lim   .
18  3  n  1 n  2  n  3   18

14
100
1
Cách 2: Bấm máy tính như sau:  x  x  3
1
và so đáp án (có thể thay 100 bằng số nhỏ

hơn hoặc lớn hơn).


 1  1  1 
Câu 21: Tính giới hạn: lim 1  2 1  2  ... 1  2   .
 2  3   n  
1 1 3
A. 1 . B. . C. . D. .
2 4 2
Lời giải
Chọn B
Cách 1:
 1  1  1   1  1  1  1   1  1  
lim 1  2 1  2  ... 1  2    lim 1  1  1   1   ... 1   1   
 2  3   n    2  2  3  3   n  n  
 1 3 2 4 n  1 n  1 1 n 1 1
 lim  . . . ... .   lim .  .
2 2 3 3 n n  2 n 2
100
 1 
Cách 2: Bấm máy tính như sau:  1  x
2
2 

và so đáp án (có thể thay 100 bằng số nhỏ

hơn hoặc lớn hơn).


an
Câu 22: Giá trị của lim  0 bằng:
n!
A.  . B.  . C. 0 . D. 1 .
Lời giải
Chọn C
Gọi m là số tự nhiên thỏa: m  1  a . Khi đó với mọi n  m  1
m n m
an a a a a a a  a 
Ta có: 0   . ... . ...  . 
n ! 1 2 m m  1 n m !  m  1 
n m
 a  an
Mà lim    0 . Từ đó suy ra: lim  0 .
 m1 n!
 
Câu 23: Giá trị của lim n a với a  0 bằng:
A.  . B.  . C. 0 . D. 1 .
Lời giải
Chọn D
Nếu a  1 thì ta có đpcm

   
n
 Giả sử a  1 . Khi đó: a  1  n
a  1   n n
a 1
 
a
Suy ra: 0  n a  1   0 nên lim n a  1
n

15
1 1
 Với 0  a  1 thì  1  lim n  1  lim n a  1 .
a a
Tóm lại ta luôn có: lim n a  1 với a  0 .

ak nk  ...  a1n  a0
Câu 24: Giá trị của D  lim (Trong đó k , p là các số nguyên dương; ak bp  0 )
bp np  ...  b1n  b0
bằng:
A.  . B.  . C. Đáp án khác. D. 1 .
Lời giải
Chọn C
Ta xét ba trường hợp sau
a k 1 a
ak   ...  0k  if a b  0
 k  p . Chia cả tử và mẫu cho n ta có: D  lim
k n n  k p
 .
bp b0 
  if ak bp  0
 ...  k
npk n
ak 1 a
ak   ...  0k a
 k  p . Chia cả tử và mẫu cho n ta có: D  lim n n  k.
k
b bk
bk  ...  0k
n
ak a
pk
 ...  0p
 k  p . Chia cả tử và mẫu cho n : D  lim n n 0.
p

b0
bp  ...  p
n

Câu 25: Giá trị của. N  lim  4n2  1  3 8n3  n bằng: 


A.  . B.  . C. 0 . D. 1 .
Lời giải
Chọn C

Ta có: N  lim  4n2  1  2n  lim   3


8 n3  n  2n 
Mà: lim  4n2  1  2n  lim  1
4n  1  2n
2
0

lim  3

8n2  n  2n  lim
3
n
(8n2  n)2  2n 3 8n2  n  4n2
0

Vậy N  0 .

Câu 26: Giá trị của. K  lim  3


n3  n2  1  3 4n2  n  1  5n bằng: 
5
A.  . B.  . C.  . D. 1 .
12
Lời giải

16
Chọn C

Ta có: K  lim  3
n3  n2  1  n  3 lim   4n2  n  1  2n 
Mà: lim  3
n3  n2  1  n   1
3
; lim  4 n2  n  1  2 n   1
4
1 3 5
Do đó: K    .
3 4 12
n
n!
Câu 27: Giá trị của. B  lim bằng:
n  2n
3

A.  . B.  . C. 0 . D. 1 .
Lời giải
Chọn C
n
n
n! nn n
Ta có:   0  B  0.
n  2n
3
n  2n
3
n  2n
3

1 1 1
Câu 28: Tính giới hạn của dãy số un    ...  :
2 1 2 3 2 2 3 ( n  1) n  n n  1
A.  . B.  . C. 0 . D. 1 .
Lời giải
Chọn D
1 1 1
Ta có:  
( k  1) k  k k  1 k k 1

1
Suy ra un  1   lim un  1 .
n1

(n  1) 13  2 3  ...  n3
Câu 29: Tính giới hạn của dãy số un  :
3n3  n  2
1
A.  . B.  . C. . D. 1 .
9
Lời giải
Chọn C
2
 n(n  1) 
Ta có: 1  2  ...  n  
3 3 3

 3 
n(n  1)2 1
Suy ra un   lim un  .
3(3n  n  2)
3
9
1 1 1 n(n  1)
Câu 30: Tính giới hạn của dãy số un  (1  )(1  )...(1  ) trong đó Tn  .:
T1 T2 Tn 2

1
A.  . B.  . C. . D. 1 .
3
17
Lời giải
Chọn C
1 2 ( k  1)( k  2)
Ta có: 1   1 
Tk k( k  1) k( k  1)

1 n2 1
Suy ra un  .  lim un  .
3 n 3
2 3  1 3 3  1 n3  1
Câu 31: Tính giới hạn của dãy số un  . .... .:
2 3  1 3 3  1 n3  1
2
A.  . B.  . C. . D. 1 .
3
Lời giải
Chọn C
k3  1 ( k  1)( k 2  k  1)
Ta có 
k 3  1 ( k  1)[( k  1)2  ( k  1)  1]

2 n2  n  1 2
Suy ra  un  .  lim un  .
3 (n  1)n 3
n
2k  1
Câu 32: Tính giới hạn của dãy số un   :
k 1 2k
A.  . B.  . C. 3 . D. 1 .
Lời giải
Chọn C
Ta có:
1 3 5 7 9 2n  1
un   2  3  4  5  ...  n
2 2 2 2 2 2
1 1 1 3 1 5 1 1 2n  2
  2   3  2  4  3  ...  n 
2 2 2 2 2 2 2 2 2n
1 1 3 5 2n  2 2n  1
un  2  3  4  ...   n 1
2 2 2 2 2n 2
1 1 1 1 1  2n  1
 un  un     2  ...  n1   n1
2 2 2 2 2  2

1 1 
n

1    
1 1 2   2   2n  1 1 1 2n  1 3 2n  1
 un    n 1   1  n  n 1   n 1
2 2 1 2 2 2 2 2 2
1
2
1
2
2n  1
 un  3  n  3  n n
2 2
n
 lim un  3
18
Câu 33: Tính giới hạn của dãy số un  q  2q 2  ...  nqn với q  1 .:

q q
A.  . B.  . C. . D.
1  q  1  q 
2 2

Lời giải
Chọn C
Ta có: un  qun  q  q 2  q 3  ...  qn  nqn1

1  qn q
 (1  q)un  q  nq n1 . Suy ra lim un  .
1 q 1  q 
2

n
n
Câu 34: Tính giới hạn của dãy số un   :
k 1 n  k
2

A.  . B.  . C. 3. D. 1
Lời giải
Chọn D
n n n 1
Ta có: n  un  n 2  2  un  1  2
n n2
n 1 n 1 n 1
n
 un  1   0  lim un  1 .
n 1
2

3
n6  n  1  4 n 4  2 n  1
Câu 35: Tính giới hạn của dãy số B  lim .:
(2n  3)2
3
A.  . B.  . C. 3 . D. .
4
Lời giải
Chọn D
2
Chia cả tử và mẫu cho n ta có được:

1 1 2 1
3 1  6  4 1 3  4
B  lim
5
n n n n  1 4   3 .
2
 3 4 4
 2 
 n 

Câu 36: Tính giới hạn của dãy số D  lim  n2  n  1  2 3 n3  n2  1  n .: 


1
A.  . B.  . C.  . D. 1 .
6
Lời giải
Chọn C

Ta có: D  lim  
n2  n  1  n  2 lim  3
n3  n2  1  n 
19
1
1
Mà: lim  
n2  n  1  n  lim
n1
n n1 n
2
 lim n
1 1

1
2
1  2  1
n n

lim  3

n3  n2  1  n  lim
3
n2  1
(n3  n2  1)2  n. 3 n3  n2  1  n2
1
1
n2 1
 lim 
 1 1 
2
1 1 3
3
 1  n 4  n6   3 1  n  n 3  1
 
1 2 1
Vậy D    .
2 3 6
1  a  a 2  ...  a n
Câu 37: Cho các số thực a, b thỏa a  1; b  1 . Tìm giới hạn I  lim .
1  b  b 2  ...  b n
1 b
A.  . B.  . C. . D. 1 .
1 a
Lời giải
Chọn C
Ta có 1, a, a 2 ,..., a n là một cấp số nhân với công bội là a nên:

1  a n 1
1  a  a 2  ...  a n  .
1 a
1  b n 1
Tương tự, 1  b  b 2  ...  b n  .
1 b
1  a n 1
1 b
Suy ra lim I  lim 1  an 1  . ( Vì a  1, b  1  lim a n1  lim bn1  0 ).
1 b 1 a
1 b
1
Câu 38: Cho dãy số ( xn ) xác định bởi x1  , xn 1  xn2  xn ,n  1 .
2
1 1 1
Đặt S n     . Tính lim S n .
x1  1 x2  1 xn  1
A.  . B.  . C. 2. D. 1 .
Lời giải
Chọn C
Từ công thức truy hồi ta có: xn 1  xn , n  1, 2,...

Nên dãy ( xn ) là dãy số tăng.

Giả sử dãy ( xn ) là dãy bị chặn trên, khi đó sẽ tồn tại lim xn  x .

Với x là nghiệm của phương trình: x  x 2  x  x  0  x1 (vô lí).


20
Do đó dãy ( xn ) không bị chặn, hay lim xn   .
1 1 1 1
Mặt khác:    .
xn 1 xn ( xn  1) xn xn  1
1 1 1
Suy ra:   .
xn  1 xn xn 1
1 1 1 1
Dẫn tới: S n    2  lim S n  2  lim  2.
x1 xn 1 xn 1 xn 1
n
1
Câu 38: Tìm lim un biết un   .
k 1 n k
2

A.  . B.  . C. 3. D. 1.
Lời giải
Chọn D
1 1 1 n n
Ta có:   , k  1, 2,..., n Suy ra  un  .
n2  n n2  k n2  1 n2  n n2  1
n n
Mà lim  lim  1 nên suy ra lim un  1 .
n2  n n2  1
 n cos 2n 
Câu 39: Kết quả đúng của lim  5  2  là:
 n 1 
1
A. 4. B. 5. C. –4. D. .
4
Lời giải
Chọn B
n n cos 2n n
  2  2
n 1
2
n 1 n 1
n 1 1 n
Ta có lim  lim .  0 ; lim 2 0
n 12
n 11 / n 2
n 1
 n cos 2n   n cos 2n 
 lim  2   0  lim  5  2   5.
 n 1   n 1 

 1  1  1 
Câu 40: Tính giới hạn: lim 1  2 1  2  ... 1  2   .
 2  3   n  
1 1 3
A. 1 . B. . C. . D. .
2 4 2
Lời giải
Chọn B
Cách 1:
 1  1  1   1  1  1  1   1  1  
lim 1  2 1  2  ... 1  2    lim 1  1  1  1   ... 1  1   
 2  3   n    2  2  3  3   n  n  

21
 1 3 2 4 n 1 n  1 1 n 1 1
 lim  . . . ... .   lim .  .
2 2 3 3 n n  2 n 2
100
 1 
Cách 2: Bấm máy tính như sau:  1  x
2
2 

và so đáp án (có thể thay 100 bằng số nhỏ

hơn hoặc lớn hơn).

n2  1 1
Câu 41: Chọn kết quả đúng của lim 3   .
3  n 2 2n
1
A. 4 . B. 3 . C. 2 . D. .
2
Lời giải
Chọn C
1
n2  1 1 1 2
lim 3   n  lim 3  n  1  310  2.
3 n 2
2
3
 1 2n 1
n2
n u 1
Câu 42: Cho dãy số  un  với un  n
và n 1  . Chọn giá trị đúng của lim un trong các số
4 un 2
sau:
1 1
A. . B. . C. 0 . D. 1 .
4 2
Lời giải
Chọn C
Chứng minh bằng phương pháp quy nạp toán học ta có n  2n , n 
n
n n 1 n 1
Nên ta có: n  2n  1 n n  n  n   
2 n
2 .2 2 4 2
n n
1 1
Suy ra: 0  un    , mà lim    0  lim un  0 .
2 2
 n cos 2n 
Câu 43: Kết quả đúng của lim  5  2  là:
 n 1 
1
A. 4. B. 5. C. –4. D. .
4
Lời giải
Chọn B
n n cos 2n n
Với mọi n  ta có   2  2 .
n 1
2
n 1 n 1
1 1

 n  n
Ta có lim   2   lim n  0 ; lim 2  lim n  0 .
 n 1 1 2
1 n 1 1 2
1
n n

22
 n cos 2n   n cos 2n 
 lim  2   0  lim  5  2   5.
 n 1   n 1 

 n 
Câu 44: Kết quả của lim  n 2 sin  2n3  bằng:
 5 
A.  . B. 0 . C. 2 . D.  .
Lời giải
Chọn C
 n 
 sin

lim  n 2 sin
n 
 2n3   lim n3  5  2    .

 5   n 
 
 n 
 sin
Vì lim n3  ; lim  5  2   2  0 .

 n 
 
n  n 
sin  sin
1 1
5  ; lim  0  lim 5  2   2 .
 
n n n  n 
 

2n  2
Câu 45: Cho dãy số u n với un   n  1 . Chọn kết quả đúng của lim un là:
n  n2  1
4

A.  . B. 0 . C. 1 . D.  .
Lời giải
Chọn B
2n  2
Ta có: lim un  lim  n  1
n  n2  1
4

 n  1  2n  2 
2

 lim
n4  n2  1

2n 3  2n 2  2n  2
 lim
n4  n2  1

2 2 2 2
 2 3 4
 lim n n n n  0.
1 1
1 2  4
n n
 1
u1  2
Câu 46: Cho dãy số có giới hạn  un  xác định bởi :  . Tìm kết quả đúng của
un 1  1
, n 1
 2  un
lim un .

23
1
A. 0 . B. 1 . C. 1 . D. .
2
Lời giải
Chọn B
1 2 3 4 5
Ta có: u1  ; u2  ; u3  ; u4  ; u5  ; ...
2 3 4 5 6
n
Dự đoán un  với n  *
.
n 1
Dễ dàng chứng minh dự đoán trên bằng phương pháp quy nạp.
n 1
Từ đó lim un  lim  lim  1.
n 1 1
1
n

4n  2n 1
Câu 47: lim 4 bằng:
3n  4n  2
1 1
A. 0 . B. . C. . D.  .
2 4
Lời giải
Chọn B

4n  2n 1
Ta có: lim n 4 .
3  4n  2
n
1
1  2.  
 lim 4 2  1 .
n
3 2
  4
2

4
n n
1 3
Vì lim    0; lim    0.
2 4
1  3  5  ....   2n  1
Câu 48: Tính giới hạn: lim .
3n 2  4
1 2
A. 0 . B. . C. . D. 1 .
3 3
Lời giải
Chọn B
1  3  5  ....   2n  1 n2 1 1
Ta có: lim  lim  lim  .
3n 2  4 3n  4
2
4
3 2 3
n
 1 1 1 
Câu 49: Tính giới hạn: lim    ....  .
 1.2 2.3 n  n  1 
3
A. 0 B. 1 . C. . D. Không có giới
2
hạn.
Lời giải
24
Chọn B
1 1 1
Đặt: A    .... 
1.2 2.3 n  n  1
1 1 1 1 1 1 n
 1     ...    1  .
2 2 3 n n 1 n 1 n 1
 1 1 1  n 1
 lim    ....    lim  lim 1.
 1.2 2.3 n  n  1  n  1 1
1
n
 1 1 1 
Câu 50: Tính giới hạn: lim    ....  .
 1.3 3.5 n  2 n  1 
1 2
A. 1 . B. . C. . D. 2 .
2 3
Lời giải
Chọn B
Đặt:
1 1 1
A   .... 
1.3 3.5 n  2n  1
2 2 2
 2A    .... 
1.3 3.5 n  2n  1
1 1 1 1 1 1 1
 2 A  1       ...  
3 3 5 5 7 n 2n  1
1 2n
 2A  1 
2n  1 2n  1
n
 A
2n  1
 1 1 1  n 1 1
Nên lim    ....    lim  lim  .
1.3 3.5 n  2n  1  2n  1 2
1 2
n
1 1 1 
Câu 51: Tính giới hạn: lim    ....  
1.3 2.4 n  n  2 

3 2
A. . B. 1 . C. 0 . D. .
4 3
Lời giải
Chọn A
 1 1 1  1 2 2 2 
Ta có: lim    ....    lim    ....  
1.3 2.4 n  n  2  2 1.3 2.4 n  n  2 

1 1 1 1 1 1 1 1 
 lim 1      ...   
2 3 2 4 3 5 n n2
1 1 1  3
 lim  1    .
2 2 n2 4
25
 1 1 1 
Tính giới hạn: lim    ... 
n(n  3) 
Câu 52: .
1.4 2.5
11 3
A. . B. 2 . C. 1 . D. .
18 2
Lời giải
Chọn A
Cách 1:
 1 1 1  1  1 1 1 1 1 1 1 
lim    ...    lim  1       ...   
1.4 2.5 n(n  3)  3  4 2 5 3 6 n n  3  

1  1 1 1 1 1 
 lim  1      
 3  2 3 n  1 n  2 n  3 

11  3n2  12n  11  11
  lim   .
18   n  1 n  2  n  3  18
100
1
Cách 2: Bấm máy tính như sau:  x  x  3
1
và so đáp án (có thể thay 100 bằng số nhỏ

hơn hoặc lớn hơn).


 1  1  1 
Câu 53: Tính giới hạn: lim 1  2 1  2  ... 1  2   .
 2  3   n  
1 1 3
A. 1 . B. . C. . D. .
2 4 2
Lời giải
Chọn B
Cách 1:
 1  1  1   1  1  1  1   1  1  
lim 1  2 1  2  ... 1  2    lim 1  1  1   1   ... 1   1   
 2  3   n    2  2  3  3   n  n  
 1 3 2 4 n  1 n  1 1 n 1 1
 lim  . . . ... .  lim .  .
2 2 3 3 n n  2 n 2
100
 1 
Cách 2: Bấm máy tính như sau:  1  x
2
2 

và so đáp án (có thể thay 100 bằng số nhỏ

hơn hoặc lớn hơn).


 1 1 1 1 
Câu 54. Tính giới hạn lim     ...  .
 1.2 2.3 3.4 n  n  1 
3
A. 0 . B. 2 . C. 1 . D. .
2
Lời giải
Chọn C

26
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
Ta có:    ...            1 .
1.2 2.3 3.4 n  n  1 1 2 2 3 n 1 n n n 1 n 1

 1 1 1 1   1 
Vậy lim     ...    lim 1   1.
 1.2 2.3 3.4 n  n  1   n  1 

Câu 55: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số a thuộc khoảng  0; 2018 để có
9n  3n 1 1
lim n n  a  ?
5 9 2187
A. 2011 B. 2016 C. 2019 D. 2009
Lời giải
Chọn A
9n  3n 1
Do n  0 với n nên
5  9n  a
n
1
1  3.  
9n  3n 1 9n  3n 1 3  1  1 .
lim  lim  lim
5n  9 n  a 5n  9 n  a 5
n
9a 3a
  9
a

9
9n  3n 1 1 1 1
Theo đề bài ta có lim na
  a   a  7 . Do a là số nguyên
5 9
n
2187 3 2187
thuộc khoảng  0; 2018  nên có a  7;8;9;...; 2017  có 2011 giá trị của a .

n
Câu 56: Cho dãy số  un  như sau: un  , n  1 , 2 , ... Tính giới hạn
1  n2  n4
lim  u1  u2  ...  un  .
x

1 1 1
A. B. 1 C. D.
4 2 3
Lời giải
Chọn C
n n 1 1 1 
Ta có un     2  2
1  n 
2 2
 n2  n  n  1 n  n  1 2  n  n  1 n  n  1 
2 2

1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 
Ta có u1  u2  ...  un  1         ...  2  2 
2  3 3 7 7 13 13 21 n  n 1 n  n 1 

1  1 n n
2
1
 1  2  
2  n  n  1  2 n2  n  1
1
1
1 1
Suy ra lim  u1  u2  ...  un   lim  . n
2 1 1
1  2 2
n n
Câu 57: Cho dãy số  xn  xác định bởi x1  2 , xn1  2  xn , n  . Mệnh đề nào là mệnh đề
đúng ?

27
A.  xn  là dãy số giảm. B.  xn  là cấp số nhân.
C. lim xn   . D. lim xn  2 .
Lời giải
Chọn B
Ta có:
   
x2  2  2  2 1  cos   2.2 cos 2  2 cos .
 4 4.2 4.2
    
x3  2  x2  2 1  cos   2.2 cos
2
 2cos 2 .
 4.2  4.2.2 4.2

Dự đoán : xn  2cos 1 .
4.2n 1
Ta chứng minh 1 đúng với mọi n  , n  2 .

Giả sử 1 đúng với n  k ,  k  , k  2  . Tức là xk  2cos .
4.2k 1

Ta cần chứng minh 1 đúng với n  k  1 , tức là xk 1  2cos .
4.2k
Thật vậy, ta có :
    
xk 1  2  xk  2 1  cos k 1   2.2 cos k 1  2cos k .
 4.2  4.2 .2 4.2
Do vậy 1 đúng với n  , n  2 .

Khi đó, với n  *
ta có xn  2 cos  2 nên lim xn  2 .
4.2n 1
Vậy khẳng định đúng là lim xn  2 .

Câu 58: Trong các dãy số  un  cho dưới đây, dãy số nào có giới hạn khác 1 ?

n  n  2018 
 
2017

A. un  . B. un  n n 2  2020  4n 2  2017 .
 n  2017 
2018

u1  2018
2 2 2 
C. un     . D.  1 .
1.3 3.5  2n  1 2n  3 
 n 1 2 n
u  u  1 , n  1

Lời giải
Chọn B
+ Với phương án A:

n  n  2018 
2017
n.n 2017
un   2018  1 .
 n  2017 
2018
n

+ Với phương án B:

un  n  n 2  2020  4n 2  2017  n   
n 2  4n 2  n.  n    .

+ Với phương án C:

28
 1 1 1  1 1  1 1
un   1            1  .
 3 3 5  2n  1 2n  3  2n  3 2
+ Với phương án D:
1 1
un 1   un  1  un1  1   un  1 .
2 2
v1  2017

Đặt vn  un  1 , ta có  1 .
vn 1  2 .vn , n  1

1
Suy ra dãy  vn  là một cấp số nhân có số hạng đầu bằng 2017 , công bội bằng nên
2
n 1
1
vn  2017.    n  1 .
2
n 1
1
Suy ra un  2017.    1  n  1 , do đó lim un  1 .
2
Chú ý:
Ở phương án D, ta có thể chứng minh un  1 với mọi n  1 và  un  là dãy giảm nên  un 
sẽ có giới hạn. Gọi lim un  a .
1 1
Khi đó từ un 1   un  1 , n  1 suy ra a   a  1  a  1 , do đó lim un  1 .
2 2
1 2 k
Câu 59: Cho dãy ( xk ) được xác định như sau: xk    ...  .
2! 3! (k  1)!

Tìm lim un với un  n x1n  x2n  ...  x2011


n
.

1 1
A.  . B.  . C. 1  . D. 1 
2012! 2012!
Lời giải
Chọn C
k 1 1 1
Ta có:   nên xk  1  .
(k  1)! k ! (k  1)! (k  1)!
1 1
Suy ra xk  xk 1    0  xk  xk 1 .
(k  2)! (k  1)!

Mà: x2011  n x1n  x2n  ...  x2011


n
 n 2011x2011 .

1
Mặt khác: lim x2011  lim n 2011x2011  x2011  1  .
2012!
1
Vậy lim un  1  .
2012!

29
u0  2011
 un3
Câu 60: Cho dãy số n được xác định bởi: 
(u ) 1 . Tìm lim .
un 1  un  u 2 n
 n

A.  . B.  . C. 3. D. 1 .
Lời giải
Chọn C
Ta thấy un  0, n
3 1
Ta có: un31  un3  3   (1)
un3 un6

Suy ra: un3  un31  3  un3  u03  3n (2)


1 1 1 1
Từ (1) và (2), suy ra: un31  un3  3    un3  3   2 .
u  3n  u  3n 
3
0
3 2
3n 9n
0

1 n 1 1 n 1
Do đó: un3  u03  3n     (3)
3 k 1 k 9 k 1 k 2
n n n
1 1 1 1 1

1 1
Lại có:
k 1 k
2
 1  
1.2 2.3
 ... 
(n  1)n
 2 
n
 2 . 
k 1 k
 n k
k 1
2
 2n .

2 2n
Nên: u03  3n  un3  u03  3n   .
9 3
u03 un3 u3 2 2
Hay 3    3 0   .
n n n 9n 3 n
un3
Vậy lim  3.
n
x 2  ax  b
Câu 61: Cặp  a, b  thỏa mãn lim  3 là
x 3 x 3
A. a  3 , b  0 . B. a  3 , b  0 .
C. a  0 , b  9 . D. không tồn tại cặp  a, b  thỏa mãn
như vậy.
Lời giải
Chọn A
Cách 1:
x 2  ax  b
Để lim  3 thì ta phải có x 2  ax  b   x  3 x  m  .
x 3 x 3
Khi đó 3  m  3  m  0 . Vậy x 2  ax  b   x  3 x  x 2  3x .

Suy ra a  3 và b  0 .
Cách 2:

30
x 2  ax  b 3a  b  9
Ta có  x  a 3 .
x 3 x3
x 2  ax  b 3a  b  9  0 a  3
Vậy để có lim  3 thì ta phải có   .
x 3 x 3 a  6  3 b  0

Câu 62: Cho lim


x 
 
x 2  ax  5  x  5 thì giá trị của a là một nghiệm của phương trình nào
trong các phương trình sau?
A. x 2  11x  10  0 . B. x 2  5x  6  0 . C. x 2  8 x  15  0 . D.
x 2  9 x  10  0 .
Lời giải
Chọn D

Ta có: lim
x 

x 2  ax  5  x  5  lim  
x 
 x 2  ax  5  x 2 
 x  ax  5  x 
2 5

 5 
   a  
ax  5 a
 lim    5  lim  x 5   5  a  10 .
x 
 x  ax  5  x 
2 x 
 a 5  2
  1  2 1
 x x 
Vì vậy giá trị của a là một nghiệm của phương trình x  9 x  10  0 .
2

1  cos 3x cos 5 x cos 7 x


Câu 63: Cho hàm số y  f  x   . Tính lim f  x  .
sin 2 7 x x 0

83 105 15 83
A. . B. . C. . D. .
49 49 49 98
Lời giải
Chọn D
1  cos 3x cos 5 x cos 7 x
Ta có lim f  x   lim
x 0 x 0 sin 2 7 x
1  cos 3x  cos 3x  cos 3 x cos 5 x  cos 3 x cos 5 x  cos 3 x cos 5 x cos 7 x
 lim
x 0 sin 2 7 x
1  cos 3 x cos 3 x 1  cos 5 x  cos 3 x cos 5 x 1  cos 7 x 
 lim  lim  lim
x 0 sin 2 7 x x 0 2
sin 7 x x  0 sin 2 7 x
3x 5x 7x
2sin 2 2sin 2 2sin 2
 lim 2  lim 2  lim 2
x 0 sin 2 7 x x 0 sin 2 7 x x 0 sin 2 7 x

 9 25 49 
2   
 
4 4 4  83
 .
49 98
f  x   16
Câu 64: Cho f  x là một đa thức thỏa mãn lim  24 . Tính
x 1 x 1
f  x   16
I  lim
x 1
 x  1  2 f  x  4  6 
A. 24. B. I   . C. I  2 . D. I  0 .
Lời giải
Chọn C
31
f  x   16 f  x   16
Vì lim  24  f 1  16 vì nếu f 1  16 thì lim .
x 1 x 1 x 1 x 1
f  x   16 1 f  x   16
Ta có I  lim  lim  2.
x 1

 x  1 2 f  x   4  6 12 x 1
  x  1
Câu 65: Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. lim 
x 

x2  x  x  0 B. lim 
x 

x 2  x  2 x  

C. lim  x  x  x  D. lim  x  x  2 x   
2 1 2
x  2 x 

Lời giải
Chọn C

Ta có: lim
x 
 
x 2  x  x   nên phương án A sai.

Ta có: lim
x 
 
x 


1
x

x 2  x  2 x  lim x  1   2    nên phương án B sai.

 
  1
Ta có: lim
x 
 2

x  x  x  lim 
x 
 x 
 xlim
 x xx
2

 
1
1
  nên đáp án C đúng.
 2
 1 1 
 x 

Ta có: lim
x 
 
x 


1
x

x 2  x  2 x  lim   x   1   2    nên đáp án D sai.

4 x 2  7 x  12 2
Câu 66: Cho biết lim  . Giá trị của a bằng
x  a x  17 3
A. 3 . B. 3 . C. 6 . D. 6 .
Lời giải
Chọn B
7 12 7 12
x 4   2 4  2
4 x  7 x  12
2
x x  lim x x  2  2 a3
Ta có lim  lim
x  a x  17 x   17  x 
a
17 a 3
x  a  
 x  x

f  x   10 f  x   10
 5 . Giới hạn lim bằng
 
Câu 67: Cho lim
x 1 x 1 x 1
 x 1 4 f  x  9  3

5
A. 1 . B. 2 . C. 10 . D. .
3
Lời giải
Chọn A
f  x   10
lim  5 nên f  x   10 
x 1
 5  x  1 hay f  x  
x 1
 5x  5
x 1 x 1
32
Do đó
f  x   10 5 x  5  10
 lim
   
lim
x 1
 x 1 4 f  x  9  3 x 1
 x 1 4  5 x  5  9  3

 lim
5  x  1  x 1 
x 1
 x  1  20 x  29  3 
 lim
5  x 1  1.
x 1
 20 x  29  3 
Cách 2:
Giả sử: f  x   10   x  1 g  x  .

f  x   10  x  1 g  x   lim g x
Ta có: lim  lim   5.
x 1 x 1 x 1 x 1 x 1

Vậy
f  x   10  x  1 g  x   x 1 
 lim
   
lim
x 1
 x 1 4 f  x  9  3 x 1
 x  1 4  x  1 g  x   10   9  3

 lim
g  x  x 1  
5 1  1
1.
x 1
4  x  1 g  x   10   9  3 4  0.5  10   9  3

1  3x
Câu 68: lim bằng:
x 
2x2  3

3 2 2 3 2 2
A.  . B. . C. . D.  .
2 2 2 2
Lời giải
Chọn A
1
3
1  3x x 2 3 2
Cách 1: lim  lim 
x 
2x  3
2 x 
 2 2
3 2
x
1  3x
Cách 2: Bấm máy tính như sau: + CACL + x  109 và so đáp án.
2x  3 2

1  3x
Cách 3: Dùng chức lim của máy VNCALL 570ES Plus: lim và so
2 x 2  3 x  109
đáp án.
3 x  5sin 2 x  cos 2 x
Câu 69: lim bằng:
x  x2  2
A.  . B. 0 . C. 3 . D.  .
Lời giải

33
Chọn B
3 x  5sin 2 x  cos 2 x 3x 5sin 2 x cos 2 x
lim  lim  lim  lim
x  x2  2 x  x 2  2 x  x 2  2 x  x 2  2

3
3x
A1  lim 2  lim x  0
x  x  2 x 
1 2
2
x
5 5sin 2 x 5
lim  0  A2  lim 2  lim 2  0  A2  0
x  x  2
2 x  x  2 x  x  2

0 cos 2 x 1
lim  0  A  lim  lim 2  0  A3  0
x  x  2 x  x  2 x  x  2
2 3 2

3x  5sin 2 x  cos 2 x
Vậy lim 0.
x  x2  2
x4  8x
Câu 70: Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau của lim là:
x 2 x 3  2 x 2  x  2

21 21 24 24
A.  . B. . C.  . D. .
5 5 5 5
Lời giải
Chọn C

x4  8x x  x  2  x2  2x  4 x  x2  2x  4 24
lim 3  lim  lim  .
x 2 x  2 x  x  2
2 x 2
 x  2   x  1
2 x 2
 x  1
2
5

x3  x 2
Câu 71: lim bằng:
x 1 x 1 1 x
A. 1 . B. 0 . C. 1 . D.  .
Lời giải
Chọn C

x3  x 2 x 2  x  1 x x 1 x
lim  lim  lim  lim  1. .
x 1

x  1  1  x x1 x  1   x  12 x1 x  1 1  x  1 x1 1  x  1   
x 1
Câu 72: Cho hàm số f  x    x  2  . Chọn kết quả đúng của lim f  x  :
x  x2  1
4 x 

1
A. 0 . B. . C. 1 . D. Không tồn tại.
2
Lời giải
Chọn A

34
2
 1 1  2 
x 1  x  1 x  2 
2   2 1  
lim f  x   lim  x  2   lim  lim  x x  x   0
x  x  x  x 2  1 x 
4
x4  x2  1 x  1 1
1 2  4
x x
.
 1 2
Câu 73: Chọn kết quả đúng của lim  2  3  :
x 0  x x 
A.  . B. 0 . C.  . D. Không tồn tại.
Lời giải
Chọn C
 1 2  x2
lim  2  3   lim  3 
x 0  x x  x 0  x 
lim  x  2   2  0
x  0

Khi x  0  x  0  x3  0
 x2
Vậy lim  3    .
x 0  x 
x 1
Câu 74: Tìm giới hạn lim .
2  x
x 2 4

A.  . B.  . C. 2 . D. 1 .
Lời giải
Chọn A
x 1
Đáp số: lim   .
2  x
x 2 4

x 2  3x  2
Câu 75: Tìm giới hạn lim .
x 1 x 1
A.  . B.  . C. 2 . D. 1 .
Lời giải
Chọn D
x 2  3x  2
Do x  1  x  1  ( x  1) . Đáp số: lim  1 .
x 1 x 1

 x 2  ax  1 khi x  2
Câu 76: Tìm a để hàm số f ( x)   2 có giới hạn khi x  2 .
2 x  x  1 khi x  2
1
A.  . B.  . C. . D. 1 .
2
Lời giải
Chọn C

35
Ta có: lim f ( x)  lim ( x 2  ax  2)  2a  6 . lim f ( x)  lim (2 x 2  x  1)  7 .
x2 x2 x2 x2

1
Hàm số có giới hạn khi x  2  lim f ( x)  lim f ( x)  2a  6  7  a  .
x 2 x 2 2
1
Vậy a  là giá trị cần tìm.
2

5ax  3x  2a  1
2
khi x  0
Câu 77: Tìm a để hàm số sau có giới hạn tại x  0 f ( x)   .
1  x  x  x  2
 khi x  0
2

2
A.  . B.  . C. . D. 1 .
2
Lời giải
Chọn C
2
Ta có lim f ( x)  2a  1  1  2  lim f ( x)  a  .
x 0 x 0 2

5ax  3x  2a  1
2
khi x  0
Câu 78: Tìm a để hàm số f ( x)   có giới hạn tại x  0 .
1  x  x  x  2
 khi x  0
2

2
A.  . B.  . C. . D. 1 .
2
Lời giải
Chọn C
Ta có: lim f ( x)  lim  5ax 2  3x  2a  1  2a  1 .
x 0 x 0


lim f ( x)  lim 1  x  x 2  x  2  1  2 .
x 0 x 0

2
Vậy 2a  1  1  2  a  .
2
 x 2  ax  1 khi x  1
Câu 79: Tìm a để hàm số f ( x)   2 có giới hạn khi x  1 .
2 x  x  3a khi x  1
1
A.  . B.  . C.  . D. 1 .
6
Lời giải
Chọn D
Ta có: lim f ( x)  lim(

x 2  ax  2)  a  3 .
x 1 x 1

lim f ( x)  lim(2 x 2  x  3a)  3a  1 .


x 1 
x 1

Hàm số có giới hạn khi x  1  lim f ( x)  lim f ( x)  a  3  3a  1  a  1 .


x 1 x 1

Vậy a  1 là giá trị cần tìm.

36
x3  3x 2  2
Câu 80: Tìm giới hạn A  lim :
x 1 x2  4x  3
3
A.  . B.  . C. . D. 1 .
2
Lời giải
Chọn C
x3  3x 2  2 ( x  1)( x 2  2 x  2) x2  2 x  2 3
Ta có: A  lim  lim  lim  .
x 1 x 2  4 x  3 x1 ( x  1)( x  3) x 1 x 3 2

x4  5x2  4
Câu 81: Tìm giới hạn B  lim :
x2 x3  8
1
A.  . B.  . C.  . D. 1 .
6
Lời giải
Chọn D
Ta có:
x4  5x2  4 ( x 2  1)( x 2  4) ( x 2  1)( x  2)( x  2)
B  lim  lim  lim
x 2 x3  8 x 2 x 3  23 x 2 ( x  2)( x 2  2 x  4)

( x 2  1)( x  2)
 lim  1.
x2 x2  2 x  4
2
Câu 82: Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau của lim x 2 cos là:
x 0 nx
A. Không tồn tại. B. 0 . C. 1 . D.  .
Lời giải
Chọn B
2 2
Cách 1: 0  cos  1  0  x 2 cos  x2
nx nx
2
Mà lim x 2  0 nên lim x 2 cos 0.
x 0 x 0 nx
2
Cách 2: Bấm máy tính như sau: Chuyển qua chế độ Rad + x 2 cos + CACL + x  109
nx
+ n  10 và so đáp án.
cos 5 x
Câu 83: Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau của lim là:
x  2x
1
A.  . B. 0 . C. . D.  .
2
Lời giải
Chọn B.
cos 5 x 1
Cách 1: 0  cos 5 x  1  0   , x  0
2x 2x
37
1 cos 5 x
Mà lim  0 nên lim 0.
x  2x x  2x
cos 5 x
Cách 2: Bấm máy tính như sau: Chuyển qua chế độ Rad + + CACL + x  109
2x
và so đáp án.
Cách 3: Dùng chức lim của máy VNCALL 570ES Plus: chuyển chế độ Rad +
cos 5 x
lim và so đáp án.
2 x x  109
Câu 84: Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào sai

A. lim 
x 
 3
x2  x  1  x  2   .
2
B. lim
x 1
3x  2
x 1
  .

C. lim  x  x  1  x  2    .
3x  2
2
D. lim   .
x  x 1 x 1
Hướng dẫn giải
Chọn B
Ta có:
x2  x  1   x  2
 
2
3x  3
lim x  x  1  x  2  lim
2
 lim
x  x 
x  x  1   x  2
2 x 
x  x 1  x  2
2

3
3
x 3
 lim    đáp án A đúng.
x  1 1 2 2
 1  2 1
x x x

 

1 1 2
lim x 2  x  1  x  2  lim x  1   2  1   .
x  x 
 x x x

 1 1 2
Do lim x   và lim  1   2  1    2  0 nên
x  x   x x x 

 1 1 2
lim x  1   2  1      đáp án C đúng.
x  x x x

3x  2
Do lim  3x  2   1  0 và x  1  0 với x  1 nên lim    đáp án B
x 1 x 1 x 1
sai.
3x  2
Do lim  3 x  2   1  0 và x  1  0 với x  1 nên lim    đáp án D
x 1 x 1 x 1
đúng.

Câu 85: Tìm giới hạn A  lim


x 
 x2  x  1  2 x2  x  x . 
3
A.  . B.  . C. . D. 0.
2
Lời giải
Chọn C

38
 
2
x 2  x  1  x  4( x 2  x)
Ta có: x2  x  1  2 x2  x  x 
x2  x  1  2 x2  x  x

2 x x2  x  1  1  5x  2 x2

x2  x  1  2 x2  x  x


2x  x2  x  1  x  
1  5x
x  x 1  2 x  x  x
2 2
x  x  1  2 x2  x  x
2

2 x( x  1)
 
 x2  x  1  2 x2  x  x  x2  x  1  x 
1  5x
 .
x  x  1  2 x2  x  x
2

2
2
Do đó: A  lim x 
x   1 1 1  1 1 
 1   2  2 1   1 1   2  1
 x x x  x x 
1
5
x 1 5 3
 lim    .
x  1 1 1 4 4 2
1  2  2 1 1
x x x

Câu 86: Tìm giới hạn B  lim x


x 
 x2  2x  2 x2  x  x . 
1
A.  . B.  . C.  . D. 0.
4
Lời giải
Chọn C

2x2  2x  2x x2  2 x  4 x2  4 x
Ta có: x 2  2 x  2 x 2  x  x 
x2  2 x  2 x2  x  x

x2  2x  x  1
 2x
x2  2x  2 x2  x  x
2 x

  
.
x  2x  2 x  x  x
2 2
x2  2x  x  1

2 x 2
Nên B  lim
x 
 x2  2x  2 x2  x  x  x2  2x  x  1 
12
 lim  .
x   
2 1 2 1 4
 1   2 1   1  1   1  
 x x  x x

39
Câu 87: Tìm giới hạn C  lim  n ( x  a1 )( x  a2 )...( x  an )  x  .
x 

a1  a2  ...  an
A.  . B.  . C. . D.
n
a1  a2  ...  an
.
2n
Lời giải
Chọn C
Đặt y  n ( x  a1 )( x  a2 )...( x  an )

y n  xn
 y n  x n  ( y  x)( y n 1  y n 1 x  ...  x n 1 )  y  x 
y n 1  y n 1 x  ...  x n 1
y n  xn
 lim ( y  x)  lim
x  x  y n 1  y n  2 x  ...  x n 1
yn  xn
 C  lim n 1 x n 1 .
x  y  y n 1 x  ...  x n 1
x n 1
yn  xn b b b
Mà lim n 1
 lim (a1  a2  ...  an  2  32  ...  nn1 )
x  x x  x x x
 a1  a2  ...  an .

y k x n 1 k y n 1  y n  2 x  ...  x n 1
lim  1 k  0,..., n  1  lim n.
x  x n 1 x  x n 1
a1  a2  ...  an
Vậy C  .
n

Câu 88: Tìm giới hạn E  lim


x 
 4
16 x 4  3 x  1  4 x 2  2 . 
1
A.  . B.  . C. . D. 0.
4
Lời giải
Chọn D

E  lim
x 
 4
16 x 4  3x  1  2 x  lim x 
 
4x2  2  2x  0 .

1  sin mx  cos mx
Câu 89: Tìm giới hạn A  lim .
x 0 1  sin nx  cos nx
m
A.  . B.  . C. . D. 0.
n
Lời giải
Chọn C

40
mx mx mx
 2sin 2sin 2
cos
1  sin mx  cos mx 2 2 2
Ta có: 
1  sin nx  cos nx 2sin 2
nx nx
 2sin cos
nx
2 2 2
mx nx mx mx
sin sin  cos
m 2 . 2 . 2 2

n mx nx nx nx
sin sin  cos
2 2 2 2
mx nx mx mx
sin sin  cos
m 2 .lim 2 .lim 2 2 m.
A  lim
n x  0 mx x  0 nx x  0 nx nx n
sin sin  cos
2 2 2 2
tan 2 2 x
Câu 90: Tìm giới hạn C  lim .
x 0 1  3 cos 2 x

A.  . B.  . C. 6. D. 0.
Lời giải
Chọn C

C  lim
tan 2 2 x
 lim

tan 2 2 x 1  3 cos 2 x  3 cos 2 2 x 
x 0 1  3 cos 2 x x 0 1  cos 2 x

 lim

tan 2 2 x 1  3 cos 2 x  3 cos 2 2 x 
x 0 2sin 2 x

 
2 2
 tan 2 x   x 
 2 lim   .  1  cos 2 x  cos 2 x .
3 3 2
x 0
 2 x   sin x 
C  6.
x2
Câu 91: Tìm giới hạn D  lim .
x 0 1  x sin 3x  cos 2 x
7
A.  . B.  . C. . D. 0.
2
Lời giải
Chọn C
1
Ta có: D  lim
x 0 1  x sin 3 x  cos 2 x
x2
1  x sin 3 x  cos 2 x 1  x sin 3 x  1 1  cos 2 x
Mà: lim 2
 lim 2
 lim
x 0 x x  0 x x  0 x2
 sin 3x 1  7
 3lim  .  2 .
x 0
 3x 1  x sin 3x  1  2
7
Vậy: D  .
2
41
sin( x m )
Câu 92: Tìm giới hạn A  lim. .
x 1 sin( x n )
n
A.  . B.  . C. . D. 0.
m
Lời giải
Chọn C
sin  (1  x m ) sin  (1  x m )  (1  x n ) 1  xn
A  lim  lim .lim .lim
x 1 sin  (1  x n ) x 1  (1  x m ) x 1 sin  (1  x n ) x 1 1  x m

1  xn (1  x)( x n 1  x n 2  ...  1) n
 lim  lim  ..
x 1 1  x m x 1 (1  x)( x m 1  x m  2  ...  1) m

Câu 93: 
Tìm giới hạn D  lim sin x  1  sin x .
x 

5
A.  . B.  . C. . D. 0.
2
Lời giải
Chọn D
Trước hết ta có: sin x  x, x  0

x 1  x x 1  x 1
Ta có: sin x  1  sin x  2sin .cos 
2 2 x 1  x

1
Mà lim  0 nên D  0 .
x  x 1  x
sin 2 2 x
Câu 94: Tìm giới hạn C  lim 3 .
x 0 cos x  4 cos x
A.  . B.  . C. 96 . D. 0.
Lời giải
Chọn C
sin 2 2 x
Ta có: C  lim 3 x2  96 .
x 0 cos x  1 1  4 cos x

x2 x2
3sin x  2 cos x
Câu 95: Tìm giới hạn F  lim .
x  x 1  x
5
A.  . B.  . C. . D. 0.
2
Lời giải
Chọn D
3sin x  2cos x 1
Ta có: 0    0 khi x  
x 1  x x 1  x

42
Vậy F  0 .
m
cos ax  m cos bx
Câu 96: Tìm giới hạn H  lim .
x 0 sin 2 x
b a
A.  . B.  . C.  . D. 0.
2n 2m
Lời giải
Chọn C
cos ax  1 1  n cos bx
m

x2 x2 b a
Ta có: H  lim 2
  .
x 0 sin x 2n 2m
x2
1  n cos ax
Câu 97: Tìm giới hạn M  lim .
x 0 x2
a
A.  . B.  . C. . D. 0.
2n
Lời giải
Chọn C
1  cos ax
Ta có: 1  n cos ax 
1  cos ax  ( cos ax ) 2  ...  ( n cos ax ) n 1
n n

1  cos ax 1 a 1 a
 M  lim lim n 1
 .  .
1  cos ax  ( cos ax )  ...  ( cos ax )
x 0 2  n n 2 n
x x 0 2 n 2n

sin 2 2 x
Câu 98: Tìm giới hạn C  lim 3 .
x 0 cos x  4 cos x
A.  . B.  . C. 96 . D. 0.
Lời giải
Chọn C
sin 2 2 x
Ta có: C  lim 3 x2  96 .
x 0 cos x  1 1  4 cos x

x2 x2
 
1  sin  cos x 
Câu 99: Tìm giới hạn E  lim 2 .
x 0 sin  tan x 
A.  . B.  . C. 1. D. 0.
Lời giải
Chọn D

43
 
1  sin  cos x 
2 
tan x sin(tan x)
Ta có: E  lim Mà lim  1;
x 0 sin(tan x) x  0 tan x
tan x
 x
  sin 2 
2sin 2  2
    
1  sin  cos x  1  cos  (1  cos x)   2 
lim 2   lim 2   lim  
x 0 tan x x  0 tan x x 0 tan x
 x
  sin 2 
sin 2  2

 2  sin 2 x
   2 .x. x  0
 lim 2
4 x 0 x x tan x
 sin 2
2  
2
2
Do đó: E  0 .
3sin x  2 cos x
Câu 100: Tìm giới hạn F  lim .
x  x 1  x
5
A.  . B.  . C. . D. 0.
2
Lời giải
Chọn D
3sin x  2cos x 1
Ta có: 0    0 khi x  
x 1  x x 1  x
Vậy F  0 .
cos ax  m cos bx
m
Câu 101: Tìm giới hạn H  lim .
x 0 sin 2 x
b a
A.  . B.  . C.  . D. 0.
2n 2m
Lời giải
Chọn C
cos ax  1 1  n cos bx
m

x2 x2 b a
Ta có: H  lim 2
  .
x 0 sin x 2n 2m
x2
1  3x
Câu 102: lim bằng:
x 
2x2  3

3 2 2 3 2 2
A.  . B. . C. . D.  .
2 2 2 2

44
Lời giải
Chọn A
1
3
1  3x 2 3 2
Cách 1: lim  lim x 
x 
2 x 2  3 x   2  3 2
2
x
1  3x
Cách 2: Bấm máy tính như sau: + CACL + x  109 và so đáp án.
2x  32

1  3x
Cách 3: Dùng chức lim của máy VNCALL 570ES Plus: lim và so
2 x 2  3 x  109
đáp án.
3x  1  1 a a
Câu 104. Biết lim  , trong đó a , b là các số nguyên dương và phân số tối giản.
x 0 x b b
Tính giá trị biểu thức P  a 2  b 2 .
A. P  13 . B. P  0 . C. P  5 . D. P  40 .
Hướng dẫn giải
Chọn A
3x  1  1 3x  1  1 3 3
Ta có: lim  lim  lim  .
x 0 x x  0
x 3x  1  1 x  0

3x  1  1 2

Do đó, a  3 , b  2 .Vậy P  a 2  b2  13 .
( x 2  2012) 7 1  2 x  2012 a a
Câu 105. lim  , với là phân số tối giản, a là số nguyên âm. Tổng
x 0 x b b
a  b bằng
A. 4017 . B. 4018 . C. 4015 . D. 4016 .
Lời giải
Chọn A
* Ta có:
( x 2  2012) 7 1  2 x  2012 ( 7 1  2 x  1)
lim
x 0 x x 0

 lim x 7 1  2 x  2012.lim
x 0 x

7
1  2x 1
 2012.lim
x 0 x
* Xét hàm số y  f  x   7 1  2 x ta có f  0   1 . Theo định nghĩa đạo hàm ta có:

f  x   f  0 7
1  2x 1
f   0   lim  lim
x 0 x0 x 0 x
2 2 7
1  2x 1 2
f  x    f   0    lim 
 
6 x 0
7 7
1 2x 7 x 7

( x 2  2012) 7 1  2 x  2012 4024 a  4024


 lim    a  b  4017 .
x 0 x 7 b  7
45
x2  x  3
Câu 106. lim bằng:
x 1 2 x 1

1 1
A.  . B. . C. 1 . D.  .
2 2
Lời giải
Chọn D

lim  2 x  1  0; 2 x  1  0, x  1 và lim x 2  x  3  3  0 .
x 1 x 1

x2  x  3
Do đó, lim   .
x 1 2 x 1

1 1
Câu 107. Cho hàm số f  x    . Chọn kết quả đúng của lim f  x  .
x 1 x 1
3 x 1

2 2
A.  . B.  . C. . D.  .
3 3
Lời giải
Chọn A
1 1 x 2  x
f x   
x3 1 x 1 x3 1

  
Ta có: lim x 2  x  2  0; lim x 3  1  0; x 3  1  0, x  1
x 1 x 1

 lim f  x    .
x 1

x4  a4
Câu 108. Tính lim .
x a x a
A. 2a 2 . B. 3a 4 . C. 4a 3 . D. 5a 4 .
Lời giải
Chọn C

x4  a4  x  a  x  a   x 2  a 2 
lim  lim  lim  x  a   x 2  a 2   4a 3 .
x a x  a x a x a x a

1 3 1 x
Câu 109. Tính lim .
x 0 x
1 1
A. 0 . B. 1 . C. . D. .
3 9
Lời giải
Chọn C

1 1 x3 1  3

1  x 1  3 1  x  3 1  x 
2
  lim x
 lim
   
lim
x 1  3 1  x  3 1  x  x 1  3 1  x  3 1  x 
x 0 x x 0 2 x 0 2

46
1 1
 lim  .
x 0
1  3
1  x  3 1  x 
2
 3

2 1 x  3 8  x
Câu 110. Cho hàm số y  f  x   . Tính lim f  x  .
x x 0

1 13 10
A. . B. . C.  . D. .
12 12 11
Lời giải
Chọn B

Ta có:
2 1 x  3 8  x


2 1 x  2  2  3 8  x    
2  1  x 1   2 3
8 x
x x x x
2 1
  . Do vậy:
1  x  1 4  2 3 8  x  3  8  x 2

lim f  x 
x 0

 
2 1 2 1
 lim     lim  lim
x 0  1  x  1  x 0 1  x  1 x 0 4  2 3 8  x  3 8  x 2
       
3 3 2
 4 2 8 x 8 x 
1 13
 1  .
12 12
Câu 111: Cho các số thực a , b , c thỏa mãn c 2  a  18 và lim
x 
 
ax 2  bx  cx  2 . Tính
P  a  b  5c .
A. P  18 B. P  12 C. P  9 D. P  5 .
Lời giải
Chọn B

a  c  x  bx
 
2 2

Ta có lim ax  bx  cx
2
 2  lim  2 .
x  x 
ax 2  bx  cx
 a  c 2  0  a, c  0 

Điều này xảy ra   b . (Vì nếu c  0 thì
  2
 a c
lim
x 
 ax 2  bx  cx   ). 
Mặt khác, ta cũng có c 2  a  18 .

a  c  9
2

Do đó,   a  9 , b  12 , c  3 . Vậy P  a  b  5c  12 .




b  2 a  c  
a0 x n  ...  an 1 x  an
Câu 112: Tìm giới hạn A  lim , (a0 , b0  0) .
x  b x m  ...  b
0 m 1 x  bm

4
A.  . B.  . C. . D. Đáp án khác.
3

47
Lời giải
Chọn D
a1 a a
x n (a0 
 ...  nn11  nn )
Ta có: A  lim x x x
x  m b1 bm 1 bm
x (b0   ...  m 1  m )
x x x
a1 a a
a0 
 ...  nn11  nn
 Nếu m  n  A  lim x x x  a0 .
x  b b b
b0  1  ...  mm11  mm b0
x x x
a1 a a
a0 
 ...  nn11  nn
 Nếu m  n  A  lim x x x 0
x  m  n b b b
x (b0  1  ...  mm11  mm )
x x x
( Vì tử  a0 , mẫu  0 ).
a1 a a
x n  m (a0  ...  nn11  nn )  khi a .b  0
 Nếu m  n , ta có: A  lim x x x  0 0
 .
x  b1 bm 1 bm   khi a0b0  0
b0   ...  m 1  m
x x x
2
Câu 113: Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau của lim x 2 cos là:
x 0 nx
A. Không tồn tại. B. 0 . C. 1 . D.  .
Lời giải
Chọn B
2 2
Cách 1: 0  cos  1  0  x 2 cos  x2 .
nx nx
2
Mà lim x 2  0 nên lim x 2 cos 0.
x 0 x 0 nx
2
Cách 2: Bấm máy tính như sau: Chuyển qua chế độ Rad + x 2 cos + CACL + x  109
nx
+ n  10 và so đáp án.
cos 5 x
Câu 114: Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau của lim là:
x  2x
1
A.  . B. 0 . C. . D.  .
2
Lời giải
Chọn B
cos 5 x 1
Cách 1: 0  cos 5 x  1  0   , x  0 .
2x 2x

1 cos 5 x
Mà lim  0 nên lim  0.
x  2x x  2x
48
cos 5 x
Cách 2: Bấm máy tính như sau: Chuyển qua chế độ Rad + + CACL + x  109
2x
và so đáp án.
Cách 3: Dùng chức lim của máy VNCALL 570ES Plus: chuyển chế độ Rad +
cos 5 x
lim và so đáp án.
2 x x  109

3x  5sin 2x  cos 2 x
Câu 115. lim bằng:
x  x2  2
A.  . B. 0 . C. 3 . D.  .
Lời giải
Chọn B
3x  5sin 2x  cos 2 x 6x  10sin 2x  cos 2x 6x 10sin 2x  cos 2x
lim  lim  lim  lim
x  x 2
2 x  2x  4
2 x  2x  4
2 x  2x 2  4

10sin 2x  cos 2x
 lim .
x  2x 2  4

Vì 10sin 2x  cos 2x  10 2


 12  sin 2 2x  cos 2 2x   101 nên:

10sin 2x  cos 2x 101


0  2 .
2x  4
2
2x  4

101 10sin 2x  cos 2x


Mà lim  0 nên lim  0.
x  2x  4
2 x  2x 2  4

49
MỘT SỐ BÀI TẬP TỰ LUẬN VẬN DỤNG - HSG QUỐC GIA ( LUYỆN THAM KHẢO):
MỘT SỐ LƯU Ý ĐẶC BIỆT VỀ DÃY SỐ, GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ
Các bài toán về dãy số có nội dung khá đa dạng. Ở đây ta quan tâm đến 2 dạng chính:
1) Các bài toán tìm công thức tổng quát của một dãy số, tính tổng các số hạng của một dãy số (bản
chất đại số).
2) Các bài toán tìm giới hạn dãy số (bản chất giải tích).
Với loại toán thứ nhất, chúng ta có một số kiến thức cơ bản làm nền tảng như:
1) Các công thức về cấp số cộng, cấp số nhân
2) Phương pháp phương trình đặc trưng để giải các phương trình sai phân tuyến tính với hệ số hằng
(thuần nhất và không thuần nhất)
Các phương pháp cơ bản để giải các bài toán dãy số ở loại thứ nhất là bằng các biến đổi đại
số, đưa bài toán về các bài toán quen thuộc, tính toán và đưa ra các dự đoán rồi chứng minh bằng
quy nạp toán học. Trong một số bài toán, phép thế lượng giác sẽ rất có ích.
Với các bài toán tính tổng hoặc đánh giá tổng, ta dùng phương pháp sai phân. Cụ thể để tính
tổng Sn = f(1) + f(2) + … + f(n) ta đi tìm hàm số F(k) sao cho f(k) = F(k+1) – F(k). Khi đó:
Sn = F(2) – F(1) + F(3) – F(2) + … + F(n+1) – F(n) = F(n+1) – F(1)
Với loại toán thứ hai, ta cần nắm vững định nghĩa của giới hạn dãy số và các định lý cơ
bản về giới hạn dãy số, bao gồm:
1) Định lý Veierstrass: Dãy đơn điệu và bị chặn thì hội tụ.
2) Định lý kẹp: Nếu xn  yn  zn với mọi n  n0 và lim x n  lim z n  a thì lim y n  a .
n  n  n 

3) Tiêu chuẩn Cô-si: Dãy {xn} có giới hạn hữu hạn khi và chỉ khi với mọi  > 0, tồn tại số tự nhiên
N sao cho với mọi m, n  N ta có |xm – xn| < .
Một trong những dạng dãy số thường gặp nhất là dãy số xác định bởi x 0 = a, xn+1 = f(xn) với
f là một hàm số nào đó. Và với loại dãy số này, câu hỏi thường gặp nhất là:
1) Chứng minh dãy số {xn} có giới hạn hữu hạn.
2) Tìm tất cả các giá trị của a sao cho dãy số {xn} có giới hạn hữu hạn .

50
Để giải các bài toán dạng này, ta có một số tính chất cơ bản sau:
1) Nếu f là hàm số tăng thì dãy {xn} sẽ là dãy đơn điệu.
2) Nếu f là hàm số giảm thì các dãy {x2n} (dãy với chỉ số chẵn) và {x2n+1} (dãy với chỉ số lẻ) sẽ là
các dãy đơn điệu.
3) Nếu với mọi x, y ta có |f(x) – f(y)|  q|x-y| với q là hằng số 0 < q < 1 và {xn} bị chặn thì {xn} hội
tụ. Đặc biệt nếu |f’(x)|  q < 1 thì ta luôn có điều này.
Một trường hợp đặc biệt của dãy số dạng xn+1 = f(xn) là dãy số dạng xn+1 = xn + a(xn). Với
dãy số dạng này thì giới hạn của {xn} thường bằng 0 hoặc bằng  (một cách hiển nhiên), do đó
người ta thường nghiên cứu thêm “bậc của 0” cũng như “bậc của ” của các dãy số này. Với dãy số
x
dạng này, định lý dưới đây sẽ rất có ích: Định lý (Cesaro). Nếu lim ( x n 1  x n )  a thì lim n  a.
n  n  n

BÀI TẬP
Bài toán 1. Chứng minh rằng mọi số hạng của dãy số {an} xác định bởi a0 = 1,
a n 1  2a n  3a n2  2 đều nguyên.

Lời giải. Chuyển vế và bình phương công thức truy hồi, ta được
an+12 – 4anan+1 + 4an2 = 3an2 – 2  an+12 – 4anan+1 + an2 + 2 = 0
Thay n bằng n-1, ta được an2 – 4anan-1 + an-12 + 2 = 0
Từ đây suy ra an-1 và an+1 là hai nghiệm của phương trình x2 – 4anx + an2 + 2 = 0.
Suy ra an+1 + an-1 = 4an hay an+1 = 4an – an-1.
Từ đây suy ra tất cả các số hạng trong dãy đều nguyên, vì a0 = 1 và a1 = 3 nguyên.

Bài toán 2. (Nghệ An 2009) Cho dãy số thực {xn} xác định bởi x0  1, xn1  2  xn  2 1  xn
n
với mọi n  N. Ta xác định dãy {yn} bởi công thức y n   xi 2 i , n  N * . Tìm công thức tổng
i 1
quát của dãy {yn}.
Lời giải. Ta có

xn1  2  xn  2 1  xn  ( 1  xn  1) 2

Từ đó tính được

   
2
2  1 , x 2   2  1 ,..., x n  21 / 2  1
2 2
x1 
n

 
Ta viết
x1  1  2  2 2 ,
x 2  1  2  2.21 / 4
x3  1  21 / 4  2.2.1 / 8
...
n 1
x n  1  21 / 2  2.21 / 2
n

Nhân đẳng thức đầu với 2, đẳng thức thứ hai với 22, đẳng thức thứ ba với 23 … đẳng thức thứ n với
2n rồi cộng vế theo vế, chú ý đến những sự giản ước, ta được.
y n  2  4  ...  2 n  4  2 n1.21 / 2  2 n 1 (1  21 / 2 )  2 .
n n

51
Bài toán 3. Cho dãy số un xác định bởi
2  un
u1  2, u n 1  .
1  2u n
a) Chứng minh rằng un  0 với mọi n nguyên dương
b) Chứng minh dãy không tuần hoàn
Lời giải.
Gọi  là góc sao cho tg() = 2 thì u1 = tg(), u2 = 2tg()/(1-tg2) = tg(2), …, un = tg(n).
a) Từ công thức tính un ta suy ra u2n = 2un/(1-un2). Từ đó suy ra nếu tồn tại n để un = 0 thì sẽ tồn tại
n lẻ để un = 0. Giả sử u2k+1 = 0. Khi đó u2k = -2 và ta có
-2 = u2k = 2uk/(1-u2k) => uk2 + uk – 1 = 0 => mâu thuẫn vì lúc đó uk vô tỷ, trong khi đó theo
công thức truy hồi thì uk luôn hữu tỷ.
b) Dãy tuần hoàn thì phải tồn tại n và k sao cho tg(n) = tg(k)  (n-k) = m  un-k = 0. Điều
này không xảy ra do kết quả câu a).
xn
Bài toán 4. Cho dãy số {xn} xác định bởi x0  2 và x n 1  2 với n=0, 1, 2, … Chứng minh
rằng dãy {xn} có giới hạn hữu hạn và tìm giới hạn đó.
Lời giải. Đặt f ( x)  ( 2 ) xn thì dãy số có dạng x0  2 và xn+1 = f(xn). Ta thấy f(x) là hàm số tăng
2
và x1  2  2  x0 . Từ đó, do f(x) là hàm số tăng nên ta có
x2 = f(x1) > f(x0) = x1, x3 = f(x2) > f(x1) = x2, … Suy ra {xn} là dãy số tăng. Tiếp theo, ta chứng
minh bằng quy nạp rằng xn < 2 với mọi n. Điều này đúng với n = 0. Giả sử ra đã có x k < 2 thì rõ
xk 2
ràng x k 1  2  2  2. Theo nguyên lý quy nạp toán học, ta có xn < 2 với mọi n.
Vậy dãy {xn} tăng và bị chặn trên bởi 2 nên dãy có giới hạn hữu hạn. Gọi a là giới hạn đó thì
xn a
chuyển đẳng thức x n 1  2 sang giới hạn, ta được a  2 . Ngoài ra ta cũng có a  2.
ln x
x
Xét phương trình x  2   ln( 2 ) . Khảo sát hàm số lnx/x ta thấy rằng phương trình trên
x
chỉ có 1 nghiệm < e và một nghiệm lớn hơn e. Vì 2 là một nghiệm của phương trình nên rõ ràng chỉ
có 1 nghiệm duy nhất của phương trình thoả mãn điều kiện  2. Từ đó suy ra a = 2.
Vậy giới hạn của xn khi n dần đến vô cùng là 2.
Bài toán 5. Cho dãy số {xn} xác định bởi x1  (1, 2) và xn+1 = 1 + xn – xn2/2. Chứng minh rằng {xn}
có giới hạn hữu hạn khi n dần đến vô cùng và tìm giới hạn đó.
Lời giải. Giả sử xn có giới hạn là a thì a = 1 + a – a2/2 từ đó suy ra a = 2 . Ta sẽ dùng định nghĩa
để chứng minh lim xn = 2 .
x n2 2  xn  1
Ta có | x n 1  2 || 1  x n   2 || x n  2 || |.
2 2
Tiếp theo ta có thể chứng minh bằng quy nạp rằng 1 < x n < 3/2 với mọi n = 2, 3, … Từ đó, do
2 . + 1/2 < 2 nên suy ra lim xn = 2.
Bài toán 6. (VMO 2005). Cho dãy số {xn} xác định bởi x1 = a, xn+1 = 3xn3 – 7xn2 + 5xn. Tìm tất cả
các giá trị a để dãy {xn} có giới hạn hữu hạn.
Tóm tắt lời giải.

52
Khảo sát hàm số y = f(x) = 3x3 – 7x2 + 5x và xét sự tương giao của nó với hàm số y = x, ta được đồ
thị sau

Từ đồ thị này (và bảng biến thiên), ta thấy


1) x tăng trên (-, 5/9), (1, +) và giảm trên (5/9, 1)
2) f(5/9) < 4/3
3) f(x) = x khi và chỉ khi x = 0, 1, 4/3
4) Với x > 4/3 hoặc 0 < x < 1 thì f(x) > x. Với x < 0 hoặc 1 < x < 4/3 thì f(x) < x.
Tiếp theo, ta có f((4/3, +)) = (4/3, +), f((1, 4/3)) = (1, 4/3), f((-, 0)) = (-, 0). Hơn nữa, trong
các khoảng này f(x) là hàm số tăng. Như vậy, nếu a thuộc các khoảng này thì dãy {x n} sẽ đơn điệu.
Cụ thể:
a) Với a  (4/3, +) thì x2 = f(x1) = f(a) > a và f tăng trên khoảng này, do đó {x n} là dãy tăng. Nếu
{xn} bị chặn trên thì {xn} phải có giới hạn hữu hạn  và  phải là nghiệm của phương trình f(x) = x,
suy ra   {0, 1, 4/3}. Điều này mâu thuẫn vì do xn > x1 = a > 4/3 nên  = lim xn  a > 4/3. Vậy
{xn} không bị chặn trên, tức là {xn} không có giới hạn hữu hạn.
b) Tương tự với a  (-, 0) thì {xn} giảm và cũng không có giới hạn hữu hạn.
c) Với a  (1, 4/3) thì dãy {xn} giảm và bị chặn dưới bởi 1, do đó có giới hạn hữu hạn .  là
nghiệm của phương trình f(x) = x và 1    a < 4/3, suy ra  = 1.
Tiếp theo, ta nghiên cứu các đoạn còn lại:
d) Với a = 0, 1, 4/3 thì {xn} là các dãy hằng và có giới hạn tương ứng là 0, 1, 4/3.
e) Với a  [1/3, 1) thì x2 = f(x1) = f(a)  [1, 4/3), từ đó, áp dụng phần c, ta có dãy {x n}n=2 là dãy
giảm và có giới hạn là 1.
f) Cuối cùng, với a  (0, 1/3), ta chứng minh rằng tồn tại n sao cho xn > 1/3. Thật vậy, giả sử ngược
lại thì an  1/3 với mọi n. Chú ý rằng khi đó do f là hàm tăng trên (0, 1/3) và x 2 = f(x1) = f(a) > a =
x1 nên dãy {xn} tăng. Dãy {xn} tăng và bị chặn trên bởi 1/3 nên có giới hạn hữu hạn  và 0 < a  
 1/3. Điều này mâu thuẫn vì  chỉ có thể là 0, 1, 4/3! Vậy điều giả sử là sai. Vậy tồn tại n sao cho
xn > 1/3. Gọi k là số nhỏ nhất thoả mãn điều kiện này thì ta có xk-1 < 1/3, suy ra xk = f(xk-1) < 1 suy
ra xk+1 = f(xk)  (1, 4/3) và như thế, áp dụng c) cho dãy số {xn}n=k+1 ta có dãy này giảm và có giới
hạn là 1, vì thế {xn} cũng có giới hạn là 1.
Bài toán 7. Với n  2 gọi xn là nghiệm dương duy nhất của phương trình

53
xn = xn-1 + xn-2 + … + x + 1
a) Chứng minh rằng lim xn = 2;
b) Hãy tìm lim (2-xn)1/n
Lời giải.
Sử dụng hằng đẳng thức xn – 1 = (x-1)( xn-1 + xn-2 + … + x + 1) ta viết phương trình lại dưới dạng
xn(x-2) + 1 = 0
Từ đó suy ra 2-xn = 1/xnn.
Đặt Pn(x) = xn – xn-1 – xn-2 - … - x – 1 thì
Pn+1(2) = 1 > 0 và Pn+1(xn) = xnPn(xn) – 1 = - 1, suy ra 2 > xn+1 > xn. Như thế, ta luôn có
2-xn = 1/xnn < 1/x1n  0, suy ra
lim xn = 2. Và cũng từ đây (2-xn)1/n = 1/xn  1/2.
Bài toán 8. (Romania 2007) Cho a  (0, 1) và dãy số {xn} xác định bởi x0 = a, xn+1 = xn(1-xn2) với
mọi n = 0, 1, 2, … Hãy tính lim n .xn .
n 

Phân tích. Dạng n xn gợi cho chúng ta nhớ đến định lý trung bình Cesaro. Tuy nhiên để dãy thực
sự có dạng này (xn/n) ta phải xét bình phương của dãy và nghịch đảo lại, tức là 1/nxn2. Từ đó dẫn
đến việc xét hiệu 1/xn+22 – 1/xn2.
Lời giải. Dễ dàng chứng minh được rằng dãy xn giảm và bị chặn dưới bởi 0. Từ đó dãy {xn} có giới
hạn hữu hạn. Chuyển hệ thức truy hồi sang giới hạn, ta dễ dàng tính được lim xn = 0.
1 1 x n2  x n2 (1  x n2 ) 2 2  x n2
Xét    2
x n21 x n2 x n2 (1  x n2 ) 2 x n2 (1  x n2 ) 2
Từ đó, theo định lý trung bình Cesaro ta suy ra
1 1
lim 2
 2 Suy ra lim n .x n  .
n  nx n n 
2
u1  2
Bài toán 9. Cho daõy {un} xaùc ñònh nhö sau:  . Tìm lim un ?
un  2  un 1 (n  2, 3, ...)
Lời giải.
Ta chöùng minh raèng u n 1  u n (1)n  N
Vôùi n = 1, ta coù u2  2  u1  2  2  u1 , vaäy (1) ñuùng khi n = 1.
Giaû söû (1) ñuùng với n = k, töùc laø uk 1  uk , ta cần CM (1) đúng với n = k + 1, tức là
uk  2  uk 1 . Thật vậy: uk  2  2  uk 1  uk 1
Vaäy (1) cuõng ñuùng khi n = k + 1. Theo PP quy naïp thì (1) ñuùng n .
Ta chöùng minh raèng u n  2(2)n  N
Roõ raøng u1  2  2
Giaû söû (2) ñuùng với n = k, töùc laø uk < 2
Theo giaû thieát quy naïp, ta coù uk 1  2  uk  2
Vaäy (2) ñuùng khi n  k  1  (2) ñuùng n  N
Daõy {un} ñôn ñieäu taêng vaø bò chaën treân bôûi 2, neân theo lyù thuyeát giôùi haïn toàn taïi giôùi haïn
höõu haïn lim u n  a
n  
Do u1  2 , neân ta suy ra a  2 vì ñaây laø daõy ñôn ñieäu taêng.
54
Töø coâng thöùc xaùc ñònh daõy u n1  2  u n , ta coù sau khi laáy giôùi haïn hai veá
a  2  a  a2  a  2  0
a2 (do a  2 )
Vaäy lim u n  2
n  

55

You might also like