You are on page 1of 20

DÃY SỐ, GIỚI HẠN DÃY SỐ, GIỚI HẠN HÀM SỐ

KIẾN THỨC GHI NHỚ:


DÃY SỐ
I – ĐỊNH NGHĨA
1. Định nghĩa dãy số
Mỗi hàm số xác định trên tập các số nguyên dương được gọi là một dãy số vô hạn (gọi tắt là
dãy số). Kí hiệu:

Người ta thường viết dãy số dưới dạng khai triển

trong đó hoặc viết tắt là và gọi là số hạng đầu, là số hạng thứ và là số hạng
tổng quát của dãy số.
2. Định nghĩa dãy số hữu hạn
Mỗi hàm số xác định trên tập với được gọi là một dãy số hữu hạn.
Dạng khai triển của nó là trong đó là số hạng đầu, là số hạng cuối.
II –CÁCH CHO MỘT DÃY SỐ
1. Dãy số cho bằng công thức của số hạng tổng quát
2. Dãy số cho bằng phương pháp mô tả
3. Dãy số cho bằng phương pháp truy hồi
Cách cho một dãy số bằng phương pháp truy hồi, tức là:
a) Cho số hạng đầu (hay vài số hạng đầu).
b) Cho hệ thức truy hồi, tức là hệ thức biểu thị số hạng thứ qua số hạng (hay vài số hạng) đứng
trước nó.
III – DÃY SỐ TĂNG, DÃY SỐ GIẢM VÀ DÃY SỐ BỊ CHẶN
1. Dãy số tăng, dãy số giảm
Định nghĩa 1
Dãy số được gọi là dãy số tăng nếu ta có với mọi
Dãy số được gọi là dãy số giảm nếu ta có với mọi

Chú ý: Không phải mọi dãy số đều tăng hoặc giảm. Chẳng hạn, dãy số với tức là
dãy không tăng cũng không giảm.
2. Dãy số bị chặn
Định nghĩa 2
Dãy số được gọi là bị chặn trên nếu tồn tại một số sao cho

1
Dãy số được gọi là bị chặn dưới nếu tồn tại một số sao cho

Dãy số được gọi là bị chặn nếu nó vừa bị chặn trên vừa bị chặn dưới, tức là tồn tại các số
sao cho

CẤP SỐ CỘNG
I – ĐỊNH NGHĨA
Cấp số cộng là một dãy số (hữu hạn hoặc vô hạn), trong đó kể từ số hạng thứ hai, mỗi số hạng
đều bằng số hạng đứng ngay trước nó cộng với một số không đỗi
Số được gọi là công sai của cấp số cộng.

Nếu là cấp số cộng với công sai ta có công thức truy hồi
với
Đặc biệt khi thì cấp số cộng là một dãy số không đỗi (tất cả các số hạng đều bằng nhau).
II – SỐ HẠNG TỔNG QUÁT
Định lí 1
Nếu cấp số cộng có số hạng đầu và công sai thì số hạng tổng quát được xác định
bởi công thức:
với
III – TÍNH CHẤT CÁC SỐ HẠNG CỦA CẤP SỐ CỘNG
Định lí 2
Trong một cấp số cộng, mỗi số hạng (trừ số hạng đầu và cuối) đều là trung bình cộng của hai số
hạng đứng kề với nó, nghĩa là

với

IV – TỔNG SỐ HẠNG ĐẦU CỦA MỘT CẤP SỐ CỘNG


Định lí 3
Cho cấp số cộng Đặt Khi đó

Chú ý: Vì nên công thức trên có thể viết lại là

CẤP SỐ NHÂN
I – ĐỊNH NGHĨA
Cấp số nhân là một dãy số (hữu hạn hoặc vô hạn), trong đó kể từ số hạng thứ hai, mỗi số hạng
đều là tích của số hạng đứng ngay trước nó với một số không đổi
2
Số được gọi là công bội của cấp số nhân.
Nếu là cấp số nhân với công bội ta có công thức truy hồi:
với
Đặc biệt:
Khi cấp số nhân có dạng
Khi cấp số nhân có dạng
Khi thì với mọi cấp số nhân có dạng
II - SỐ HẠNG TỔNG QUÁT
Định lí 1
Nếu cấp số nhân có số hạng đầu và công bội thì số hạng tổng quát được xác định bởi
công thức
với
III – TÍNH CHẤT CÁC SỐ HẠNG CỦA CẤP SỐ NHÂN
Định lí 2
Trong một cấp số nhân, bình phương của mỗi số hạng (trừ số hạng đầu và cuối) đều là tích của
hai số hạng đứng kề với nó, nghĩa là
với

IV – TỔNG SỐ HẠNG ĐẦU TIÊN CỦA MỘT CẤP SỐ NHÂN


Định lí 3
Cho cấp số nhân với công bội Đặt Khi đó

Chú ý: Nếu thì cấp số nhân là khi đó


GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ
I – GIỚI HẠN HỮU HẠN CỦA DÃY SỐ
1. Định nghĩa
Định nghĩa 1
Ta nói dãy số có giới hạn là khi dần tới dương vô cực, nếu có thể nhỏ hơn một số
dương bé tuỳ ý, kể từ một số hạng nào đó trở đi.
Kí hiệu: hay khi
Định nghĩa 2
Ta nói dãy số có giới hạn là (hay dần tới ) khi nếu

Kí hiệu: hay khi


2. Một vài giới hạn đặc biệt

3
a) với nguyên dương;

b) nếu

c) Nếu ( là hằng số) thì

Chú ý: Từ nay về sau thay cho ta viết tắt là .

II – ĐỊNH LÝ VỀ GIỚI HẠN HỮU HẠN


Định lí 1
a) Nếu và thì

(nếu ).

b) Nếu thì

III – TỔNG CỦA CẤP SỐ NHÂN LÙI VÔ HẠN


Cấp số nhân vô hạn có công bội , với được gọi là cấp số nhân lùi vô hạn.
Tổng của cấp số nhân lùi vô hạn:

IV – GIỚI HẠN VÔ CỰC


1. Định nghĩa
Ta nói dãy số có giới hạn là khi , nếu có thể lớn hơn một số dương bất
kì, kể từ một số hạng nào đó trở đi.
Kí hiệu: hay khi

Dãy số có giới hạn là khi , nếu


.
Kí hiệu: hay khi

Nhận xét:
2. Một vài giới hạn đặc biệt
Ta thừa nhận các kết quả sau
a) với nguyên dương;
b) nếu .
3. Định lí 2

a) Nếu và thì .

b) Nếu , và thì

4
c) Nếu và thì
GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ
I – GIỚI HẠN HỮU HẠN CỦA HÀM SỐ TẠI MỘT ĐIỂM
1. Định nghĩa
Định nghĩa 1
Cho khoảng chứa điểm và hàm số xác định trên hoặc trên
Ta nói hàm số có giới hạn là số khi dần tới nếu với dãy số bất kì,
và , ta có

Kí hiệu: hay khi

Nhận xét: với là hằng số.


2. Định lí về giới hạn hữu hạn
Định lí 1
a) Giả sử và . Khi đó:

(nếu ).

b) Nếu và , thì và

3. Giới hạn một bên


Định nghĩa 2
Cho hàm số xác định trên
Số được gọi là giới hạn bên phải của hàm số khi nếu với dãy số bất kì,
và , ta có

Kí hiệu:

Cho hàm số xác định trên


Số được gọi là giới hạn bên trái của hàm số khi nếu với dãy số bất kì,
và , ta có

Kí hiệu:
Định lí 2

II – GIỚI HẠN HỮU HẠN CỦA HÀM SỐ TẠI VÔ CỰC


Định nghĩa 3
5
a) Cho hàm số xác định trên
Ta nói hàm số có giới hạn là số khi nếu với dãy số bất kì, và
, ta có

Kí hiệu:

b) Cho hàm số xác định trên


Ta nói hàm số có giới hạn là số khi nếu với dãy số bất kì, và
, ta có

Kí hiệu:
Chú ý:
a) Với là hằng số và nguyên dương, ta luôn có:

b) Định lí 1 về giới hạn hữu hạn của hàm số khi vẫn còn đúng khi hoặc
.
III – GIỚI HẠN VÔ CỰC CỦA HÀM SỐ
1. Giới hạn vô cực
Định nghĩa 4
Cho hàm số xác định trên
Ta nói hàm số có giới hạn là khi nếu với dãy số bất kì, và
, ta có Kí hiệu:

Nhận xét:
2. Một vài giới hạn đặc biệt
a) với nguyên dương.

b)

3. Một vài quy tắc về giới hạn vô cực


a) Quy tắc tìm giới hạn của tích

b) Quy tắc tìm giới hạn của thương

6
Dấu của

Tùy ý

CÂU HỎI TNKQ:

Câu 1: Cho dãy số xác định bởi . Giá trị của để


A. Không có . B. . C. . D. .
Câu 2: Tính tổng
A. . B. .
C. . D. .

Câu 3: Cho dãy số xác định bởi . Tìm số nguyên dương nhỏ

nhất sao cho .


A. . B. . C. . D. .

Câu 4. Cho dãy số xác định bởi . Số hạng thứ 2017 của dãy số đã

cho là

A. . B. .

C. . D. .

Câu 5. Cho dãy số được xác định như sau:

Tính tổng .
A. . B.
C. D.

Câu 6: Cho dãy số xác định bởi: và . Tổng

bằng:

A. . B. . C. . D. .

7
Câu 7: Cho dãy số xác định bởi: và . Tổng

bằng:

A. . B. . C. . D. .

Câu 8: Cho dãy số xác định bởi . Giá trị của để


A. Không có . B. . C. . D. .

Câu 9. Giới hạn có giá trị bằng?

A. . B. . C. . D. .

Câu 10: Giá trị của bằng

A. B. C. D.

Câu 11: Kết quả đúng của là:

1
A. 4. B. 5. C. –4. D. .
4

Câu 12: Kết quả của bằng:

A. . B. . C. . D. .

Câu 13: Cho dãy số với . Chọn kết quả đúng của là:

A. . B. . C. . D. .

Câu 14: Cho dãy số có giới hạn (un) xác định bởi : . Tìm kết quả đúng của

A. . B. . C. . D. .

Câu 15: bằng:

A. . B. . C. . D. .

Câu 16: Tính giới hạn: .

8
A. . B. . C. . D. .

Câu 17: Tính giới hạn: .

A. B. . C. . D. Không có giới

hạn.

Câu 18: Tính giới hạn: .

A. . B. . C. . D. .

Câu 19: Tính giới hạn:

A. . B. . C. . D. .

Câu 20: Tính giới hạn: .

A. . B. . C. . D. .

Câu 21: Tính giới hạn: .

A. . B. . C. . D. .

Câu 22: Giá trị của bằng:


A. . B. . C. . D. .

Câu 23: Giá trị của với bằng:


A. . B. . C. . D. .

Câu 24: Giá trị của (Trong đó là các số nguyên dương; )

bằng:
A. . B. . C. Đáp án khác. D. .

Câu 25: Giá trị của. bằng:


A. . B. . C. . D. .

Câu 26: Giá trị của. bằng:

A. . B. . C. . D. .

9
Câu 27: Giá trị của. bằng:

A. . B. . C. . D. .

Câu 28: Tính giới hạn của dãy số :

A. . B. . C. . D. .

Câu 29: Tính giới hạn của dãy số :

A. . B. . C. . D. .

Câu 30: Tính giới hạn của dãy số trong đó .:

A. . B. . C. . D. .

Câu 31: Tính giới hạn của dãy số .:

A. . B. . C. . D. .

Câu 32: Tính giới hạn của dãy số :

A. . B. . C. . D. .

Câu 33: Tính giới hạn của dãy số với :

A. . B. . C. . D.

Câu 34: Tính giới hạn của dãy số :

A. . B. . C. 3. D.

Câu 35: Tính giới hạn của dãy số .:

A. . B. . C. . D. .

Câu 36: Tính giới hạn của dãy số .:

A. . B. . C. . D. .

Câu 37: Cho các số thực thỏa . Tìm giới hạn .

A. . B. . C. . D. .

10
Câu 38: Cho dãy số xác định bởi .

Đặt . Tính .

A. . B. . C. 2. D. .

Câu 38: Tìm biết .

A. . B. . C. 3. D. 1.

Câu 39: Kết quả đúng của là:

1
A. 4. B. 5. C. –4. D. .
4

Câu 40: Tính giới hạn: .

A. . B. . C. . D. .

Câu 41: Chọn kết quả đúng của .

A. . B. . C. . D. .

Câu 42: Cho dãy số với và . Chọn giá trị đúng của trong các số
sau:
A. . B. . C. . D. .

Câu 43: Kết quả đúng của là:

1
A. 4. B. 5. C. –4. D. .
4

Câu 44: Kết quả của bằng:

A. . B. . C. . D. .

Câu 45: Cho dãy số với . Chọn kết quả đúng của là:

A. . B. . C. . D. .

Câu 46: Cho dãy số có giới hạn xác định bởi : . Tìm kết quả đúng của

11
A. . B. . C. . D. .

Câu 47: bằng:

A. . B. . C. . D. .

Câu 48: Tính giới hạn: .

A. . B. . C. . D. .

Câu 49: Tính giới hạn: .

A. B. . C. . D. Không có giới

hạn.

Câu 50: Tính giới hạn: .

A. . B. . C. . D. .

Câu 51: Tính giới hạn:

A. . B. . C. . D. .

Câu 52: Tính giới hạn: .

A. . B. . C. . D. .

Câu 53: Tính giới hạn: .

A. . B. . C. . D. .

Câu 54. Tính giới hạn .

A. . B. . C. . D. .

Câu 55: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số thuộc khoảng để có

12
A. B. C. D.

Câu 56: Cho dãy số như sau: , , , Tính giới hạn

A. B. C. D.

Câu 57: Cho dãy số xác định bởi , , . Mệnh đề nào là mệnh đề
đúng ?
A. là dãy số giảm. B. là cấp số nhân.
C. . D. .

Câu 58: Trong các dãy số cho dưới đây, dãy số nào có giới hạn khác ?

A. . B. .

C. . D. .

Câu 59: Cho dãy được xác định như sau: .

Tìm với .

A. . B. . C. . D.

Câu 60: Cho dãy số được xác định bởi: . Tìm .

A. . B. . C. 3. D. .

Câu 61: Cặp thỏa mãn là

A. , . B. , .
C. , . D. không tồn tại cặp thỏa mãn
như vậy.

Câu 62: Cho thì giá trị của là một nghiệm của phương trình nào
trong các phương trình sau?
A. . B. .
C. . D. .

Câu 63: Cho hàm số . Tính .

13
A. . B. . C. . D. .

Câu 64: Cho là một đa thức thỏa mãn . Tính

A. 24. B. . C. . D. .
Câu 65: Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. B.

C. D.

Câu 66: Cho biết . Giá trị của bằng

A. . B. . C. . D. .

Câu 67: Cho . Giới hạn bằng

A. . B. . C. . D. .

Câu 68: bằng:

A. . B. . C. . D. .

Lời giải
Chọn A

Cách 1:

Cách 2: Bấm máy tính như sau: + CACL + và so đáp án.

Cách 3: Dùng chức lim của máy VNCALL 570ES Plus: và so

đáp án.

Câu 69: bằng:

A. . B. . C. . D. .

Câu 70: Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau của là:

14
A. . B. . C. . D. .

Câu 71: bằng:

A. . B. . C. . D. .

Câu 72: Cho hàm số . Chọn kết quả đúng của :

A. . B. . C. . D. Không tồn tại.

Câu 73: Chọn kết quả đúng của :

A. . B. . C. . D. Không tồn tại.

Câu 74: Tìm giới hạn .

A. . B. . C. . D. .

Câu 75: Tìm giới hạn .

A. . B. . C. . D. .

Câu 76: Tìm a để hàm số có giới hạn khi .

A. . B. . C. . D. .

Câu 77: Tìm a để hàm số sau có giới hạn tại .

A. . B. . C. . D. .

Câu 78: Tìm để hàm số có giới hạn tại .

A. . B. . C. . D. .

Câu 79: Tìm để hàm số có giới hạn khi .

A. . B. . C. . D. .

Câu 80: Tìm giới hạn  :

A. . B. . C. . D. .

15
Câu 81: Tìm giới hạn  :

A. . B. . C. . D. .

Câu 82: Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau của là:

A. Không tồn tại. B. . C. . D. .

Câu 83: Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau của là:

A. . B. . C. . D. .

Câu 84: Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào sai

A. . B. .

C. . D. .

Câu 85: Tìm giới hạn .

A. . B. . C. . D. 0.

Câu 86: Tìm giới hạn .

A. . B. . C. . D. 0.

Câu 87: Tìm giới hạn .


A. . B. .

C. . D. .

Câu 88: Tìm giới hạn .

A. . B. . C. . D. 0.

Lời giải
Chọn D
.

Câu 89: [DS11.C4.2.BT.c] Tìm giới hạn .

A. . B. . C. . D. 0.

Câu 90: Tìm giới hạn .

16
A. . B. . C. 6. D. 0.

Câu 91: Tìm giới hạn .

A. . B. . C. . D. 0.

Câu 92: Tìm giới hạn .

A. . B. . C. . D. 0.

Câu 93: Tìm giới hạn .

A. . B. . C. . D. 0.

Câu 94: Tìm giới hạn .

A. . B. . C. . D. 0.

Câu 95: Tìm giới hạn .

A. . B. . C. . D. 0.

Câu 96: Tìm giới hạn .

A. . B. . C. . D. 0.

Câu 97: Tìm giới hạn .

A. . B. . C. . D. 0.

Câu 98: Tìm giới hạn .

A. . B. . C. . D. 0.

Câu 99: Tìm giới hạn .

A. . B. . C. 1. D. 0.

Câu 100: Tìm giới hạn .

A. . B. . C. . D. 0.

Câu 101: Tìm giới hạn .

17
A. . B. . C. . D. 0.

Câu 102: bằng:

A. . B. . C. . D. .

Câu 104. Biết , trong đó , là các số nguyên dương và phân số tối giản.

Tính giá trị biểu thức .


A. . B. . C. . D. .
2
( x  2012) 1  2 x  2012 a
7 a
Câu 105. lim  , với là phân số tối giản, a là số nguyên âm. Tổng
x 0 x b b
a  b bằng
A. 4017 . B. 4018 . C. 4015 . D. 4016 .

Câu 106. bằng:

A. . B. . C. . D. .

Câu 107. Cho hàm số . Chọn kết quả đúng của .

A. . B. . C. . D. .

Câu 108. Tính .

A. . B. . C. . D. .

Câu 109. Tính .

A. . B. . C. . D. .

Câu 110. Cho hàm số . Tính .

A. . B. . C. . D. .

Câu 111: Cho các số thực , , thỏa mãn và . Tính


.
A. . B. . C. . D. .

Câu 112: Tìm giới hạn .

A. . B. . C. . D. Đáp án khác.

18
Câu 113: Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau của là:

A. Không tồn tại. B. . C. . D. .

Câu 114: Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau của là:

A. . B. . C. . D. .

Câu 115. bằng:

A. . B. . C. . D. .

MỘT SỐ BÀI TẬP TỰ LUẬN VẬN DỤNG - HSG QUỐC GIA ( LUYỆN THAM KHẢO):
MỘT SỐ LƯU Ý ĐẶC BIỆT VỀ DÃY SỐ, GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ
Các bài toán về dãy số có nội dung khá đa dạng. Ở đây ta quan tâm đến 2 dạng chính:
1) Các bài toán tìm công thức tổng quát của một dãy số, tính tổng các số hạng của một dãy số (bản
chất đại số).
2) Các bài toán tìm giới hạn dãy số (bản chất giải tích).
Với loại toán thứ nhất, chúng ta có một số kiến thức cơ bản làm nền tảng như:
1) Các công thức về cấp số cộng, cấp số nhân
2) Phương pháp phương trình đặc trưng để giải các phương trình sai phân tuyến tính với hệ số hằng
(thuần nhất và không thuần nhất)
Các phương pháp cơ bản để giải các bài toán dãy số ở loại thứ nhất là bằng các biến đổi đại
số, đưa bài toán về các bài toán quen thuộc, tính toán và đưa ra các dự đoán rồi chứng minh bằng
quy nạp toán học. Trong một số bài toán, phép thế lượng giác sẽ rất có ích.
Với các bài toán tính tổng hoặc đánh giá tổng, ta dùng phương pháp sai phân. Cụ thể để tính
tổng Sn = f(1) + f(2) + … + f(n) ta đi tìm hàm số F(k) sao cho f(k) = F(k+1) – F(k). Khi đó:
Sn = F(2) – F(1) + F(3) – F(2) + … + F(n+1) – F(n) = F(n+1) – F(1)
Với loại toán thứ hai, ta cần nắm vững định nghĩa của giới hạn dãy số và các định lý cơ
bản về giới hạn dãy số, bao gồm:
1) Định lý Veierstrass: Dãy đơn điệu và bị chặn thì hội tụ.

2) Định lý kẹp: Nếu xn  yn  zn với mọi n  n0 và thì .

3) Tiêu chuẩn Cô-si: Dãy {xn} có giới hạn hữu hạn khi và chỉ khi với mọi  > 0, tồn tại số tự nhiên
N sao cho với mọi m, n  N ta có |xm – xn| < .
Một trong những dạng dãy số thường gặp nhất là dãy số xác định bởi x0 = a, xn+1 = f(xn) với f
là một hàm số nào đó. Và với loại dãy số này, câu hỏi thường gặp nhất là:
1) Chứng minh dãy số {xn} có giới hạn hữu hạn.
2) Tìm tất cả các giá trị của a sao cho dãy số {xn} có giới hạn hữu hạn .
Để giải các bài toán dạng này, ta có một số tính chất cơ bản sau:
1) Nếu f là hàm số tăng thì dãy {xn} sẽ là dãy đơn điệu.

19
2) Nếu f là hàm số giảm thì các dãy {x2n} (dãy với chỉ số chẵn) và {x2n+1} (dãy với chỉ số lẻ) sẽ là
các dãy đơn điệu.
3) Nếu với mọi x, y ta có |f(x) – f(y)|  q|x-y| với q là hằng số 0 < q < 1 và {xn} bị chặn thì {xn} hội
tụ. Đặc biệt nếu |f’(x)|  q < 1 thì ta luôn có điều này.
Một trường hợp đặc biệt của dãy số dạng x n+1 = f(xn) là dãy số dạng xn+1 = xn + a(xn). Với
dãy số dạng này thì giới hạn của {x n} thường bằng 0 hoặc bằng  (một cách hiển nhiên), do đó
người ta thường nghiên cứu thêm “bậc của 0” cũng như “bậc của ” của các dãy số này. Với dãy số
dạng này, định lý dưới đây sẽ rất có ích: Định lý (Cesaro). Nếu thì

BÀI TẬP
Bài toán 1. Chứng minh rằng mọi số hạng của dãy số {an} xác định bởi a0 = 1,
đều nguyên.

Bài toán 2. (Nghệ An 2009) Cho dãy số thực {xn} xác định bởi

với mọi n  N. Ta xác định dãy {yn} bởi công thức Tìm công thức tổng
quát của dãy {yn}.
Bài toán 3. Cho dãy số un xác định bởi

a) Chứng minh rằng un  0 với mọi n nguyên dương


b) Chứng minh dãy không tuần hoàn
Bài toán 4. Cho dãy số {xn} xác định bởi và với n=0, 1, 2, … Chứng minh
rằng dãy {xn} có giới hạn hữu hạn và tìm giới hạn đó.
Bài toán 5. Cho dãy số {xn} xác định bởi x1  (1, 2) và xn+1 = 1 + xn – xn2/2. Chứng minh rằng {xn}
có giới hạn hữu hạn khi n dần đến vô cùng và tìm giới hạn đó.
Bài toán 6. Cho dãy số {xn} xác định bởi x1 = a, xn+1 = 3xn3 – 7xn2 + 5xn. Tìm tất cả các giá trị a để
dãy {xn} có giới hạn hữu hạn.
Bài toán 7. Với n  2 gọi xn là nghiệm dương duy nhất của phương trình
xn = xn-1 + xn-2 + … + x + 1
a) Chứng minh rằng lim xn = 2;
b) Hãy tìm lim (2-xn)1/n
Bài toán 8. Cho a  (0, 1) và dãy số {xn} xác định bởi x0 = a, xn+1 = xn(1-xn2) với mọi n = 0, 1, 2, …
Hãy tính

Bài toán 9. Cho daõy {un} xaùc ñònh nhö sau: . Tìm ?

20

You might also like