You are on page 1of 27

I.

TÊN ĐỀ TÀI: CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG OLYMPIC VẬT LÝ 11


PHẦN DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI

II. ĐẶT VẤN ĐỀ


- Trong các trường phổ thông , việc việc phát hiện bồi dưỡng nhân tài cho đất
nước là một trong những nhiệm vụ không thể thiếu. “Hiền tài là nguyên khí của
quốc gia” vì thế công tác bồi dưỡng học sinh giỏi ở các trường THPT là rất quan
trọng.
- Bồi dưỡng học sinh giỏi là nhiệm vụ then chốt trong mỗi nhà trường, là
thành quả để tạo lòng tin với phụ huynh và là cơ sở tốt để xã hội hoá giáo dục.

- Trong đề tài này , nêu lên “ một số dạng toán vật lý 11 thường gặp trong đề
thi học sinh giỏi –olympic phần dòng điện một chiều” đề bồi dưỡng học sinh giỏi ,
Olympic Vật lý 11; đồng thời cũng thể áp dụng để tiến hành thực hiện giảng dạy
cho những các em học sinh lớp 11. Giúp học sinh nâng cao kiến thức, kỹ năng, tìm
ra phương hướng học tập để học sinh yêu thích học bộ môn hơn nữa. Mặt khác giúp
cho bản thân người dạy cũng như đồng nghiệp bổ sung vào phương pháp dạy học
bộ môn của mình một số bài học thực tiễn.
III. CƠ SỞ LÝ LUẬN

-Cấu trúc đề thi học sinh giỏi – Olympic Vât lý cấp tỉnh của Sở GD &ĐT
Quảng nam
- Các em học sinh khá, giỏi thích tìm tòi, khám phá những cái mới. Đặcbiệt,
những bài toán khó thường rất hấp dẫn với các em. Các em dễ nhàm chán hoặc
không hứng thú với những bài toán dễ và đơn giản, với sáng kiến này sẽ giúp các
em học tốt hơn.
- Bộ giáo dục và đào tạo hướng dẫn và yêu cầu các SGD & ĐT chỉ đạo các
trường THPT quan tâm đến việc bồi dưỡng học sinh giỏi các bộ môn nhằm góp
phần nâng cao chất lượng giáo dục.
- Dựa vào chương trình vật lý THPT, chuẩn kiến thức kỹ năng giải bài tập định
lượng của Bộ GD &ĐT.

Năm học 2016 -2017 -1-


IV. CƠ SỞ THỰC TIỄN
- Những năm gần đây đề thi tốt nghiệp, đại học, cao đẳng có xu hướng ra đề
với lượng kiến thức rộng trong 3 năm học, đông thời nhiều câu hỏi khó đòi hỏi học
sinh phải biết vận dụng nhiều kiến thức kỹ năng để đến đáp số, với thời gian ngắn
nhất.
- Căn cứ vào những kết luận, đánh giá về việc dạy, học và bồi dưỡng học sinh
giỏi bộ môn Vật lý của nhà trường.
- Sự quan tâm chỉ đạo sâu sát và kịp thời của BGH nhà trường, giáo viên dạy
xây dựng kế hoạch cụ thể và lâu dài cho công tác bồi dưỡng HSG được tổ và BGH
duyệt.
- Nhằm đáp ứng nhu cầu học bộ môn vật lý, đồng thời giúp các em tự tin hơn
khi tham gia các kỳ thi học sinh giỏi - olympic, tốt nghiệp THPT quốc gia. Nâng
cao hiệu quả dạy và học về bộ môn Vật lý nói riêng và các môn khoa học tự nhiên
khác nói chung .

V. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU


V.1. CÁC KIẾN THỨC TOÁN HỌC
1. Tam thøc bËc 2.
y = f(x) = ax2 + bx + c.
+ a > 0 th× ymin t¹i ®Ønh Parabol.
+ a < 0 th× ymax t¹i ®Ønh Parabol.
+ To¹ ®é ®Ønh: x = - ( = b2 - 4ac)

+ NÕu  = 0 th× ph¬ng tr×nh y = ax2= bx + c = 0 cã nghiÖm kÐp.


+ NÕu  > 0 th× ph¬ng tr×nh cã 2 nghiÖm ph©n biÖt.
2. BÊt ®¼ng thøc C«si:
a+b2 (a, b d¬ng)
a+b+c3 (a, b, c d¬ng)
+ DÊu b»ng x¶y ra khi c¸c sè b»ng nhau.
+ Khi TÝch 2 sè kh«ng ®æi tæng nhá nhÊt khi 2 sè b»ng nhau.
Khi Tæng 2 sè kh«ng ®æi, TÝch 2 sè lín nhÊt khi 2 sè b»ng nhau.
3. BÊt ®¼ng thøc Bunhia c«pxki
(a1b1 + a2b2)2  (a1 + a2)2 . (b1 + b2)2.
Năm học 2016 -2017 -2-
DÊu b»ng x¶y ra khi

4. Kh¶o s¸t hµm sè.


- Dïng ®¹o hµm
- LËp b¶ng xÐt dÊu ®Ó t×m gi¸ trÞ cùc ®¹i, cùc tiÓu.
Thêng ¸p dông cho c¸c bµi to¸n ®iÖn xoay chiÒu (v× lóc ®ã häc sinh ®· ®îc
häc ®¹o hµm).
* Bênh cạnh đó trong qu¸ tr×nh gi¶i bµi tËp chóng ta thêng sö dông mét sè
tÝnh chÊt cña ph©n thøc

V.2 CÁC DẠNG TOÁN CỤ THỂ


V.2.1. SỬ DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM TÌM CÁC ĐẠI LƯỢNG I,U,R,
, P... TRONG MẠCH ĐIỆN.
1. PHƯƠNG PHÁP
1- Định luật ôm cho mạch kín: I = { Ei ) - Ej )} /{ + }
2- Định luật ôm cho đoạn mạch
UAB + Ei ) = I. R1 E1 R2 E2 En R m
A B
Lưu ý:
+ Với dòng điện: Nếu chưa biết chiều dòng điện thì ta chọn một chiều nào đó cho I,
sau đó dựa vào kết quả để nhận xét
I > 0 nếu dòng điện cùng chiều chọn (Từ A đến B)
I < 0 nếu dòng điện ngược chiều chọn
+ Với nguồn điện: E > 0 nếu dòng điện đi ra từ cực dương (nguồn điện)
E < 0 nếu dòng điện đi vào cực dương (máy thu)
- Thực hiện tính toán để đưa ra kết quả bài toán
- Đối với mạch có chứa các tụ điện thì ta lưu ý: Không có dòng điện chạy qua đoạn
mạch chứa tụ

Năm học 2016 -2017 -3-


2. BÀI TẬP VÍ DỤ
VÍ DỤ 1: Cho mạch điện (hình vẽ). Mỗi nguồn có E =6V, r = 1Ω,
R1 = R2 = R3 = 2Ω. E,r
a. Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn.
b. Tính cường độ dòng điện qua mạch ngoài. R1
c. Thay R1 bằng một bình điện phân đựng dung dịch
CuSO4,cực dương bằng đồng, điện trở của bình điện R3 phân là
R2
Rp = 2 Ω. Tính khối lượng đồng bám vào Catốt trong thời
gian 965 giây. ChoA = 64, n = 2. H1
Giải
a. Eb =E1+E2+E3= 18 V. rb=nr = 3 Ω
b. Tính được : R1, 2 = 1Ω, Ta có .

Áp dụng định luât ôm cho toàn mạch . I = =3A

c. Ta có R1 = Rp =R2. Suy ra I1 = I2 = = 1,5 A

Áp dụng định luật Faraday : m = . I t. Thay số m = 0,48 g


E2 E1
VÍ DỤ 2: Cho mạch điện như hình vẽ R1
A

V R3
E3
R2
B
Tính cường độ dòng điện qua R4 và số chỉ của vôn kế R4
(RV = )?

HƯỚNG DẪN
Nhận xét: Do chưa biết đâu là nguồn đâu là máy thu nên ta giả sử dòng điện trong
mạch có một chiều nào đó. Thường ta chon chiều dòng điện sao cho tổng các suất
điện động của máy phát lớn hơn máy thu
- Chọn chiều dòng điện trong mạch cùng chiều kim đồng hồ
- Theo định luật ôm cho toàn mạch ta có:
= 1A >0 (vậy chiều dòng điện là chiều ta chọn)

- Ta có I34 = I = 1A U34 = R34.I34 = 2V I4 = = 2/3 A

Năm học 2016 -2017 -4-


- Uv = UAB = -E1 + I(R1 + R34) = -9V

Ví DỤ 3: Cho mạch điện như hình 2, các điện trở thuần đều có giá trị bằng R.
a. Tìm hệ thức liên hệ giữa R và r để công suất tiêu thụ mạch ngoài không đổi khi K
mở và đóng.
b. E = 24 Vvà r = 3 . Tính UAB khi: + K mở + K đóng

HƯỚNG DẪN
a. Khi K mở mạch ngoài có cấu tạo [ R1// ( R2 nt R3) ] nt R4
Điện trở mạch ngoài khi đó :RN = + R4 = .

Công suất tiêu thụ ở mạch ngoài : P= .

Khi K đóng mạch ngoài có cấu tạo ( chập CD)Điện trở mạch ngoài khi đó:

R’N = =

Công suất tiêu thụ ở mạch ngoài :

P’ = .
H2
Theo đầu bài : . = .

Suy ra = =

Kết quả : R = r
b) * K mở : RN = = =5 ,I = = 3 (A)
R123 = 2 ; UAB = I.R123 = 6 V
* Khi K đóng: R’N = = ; I’ = 5(A) ; UAC = I’. R’= 9 V

R134 = = I1= = 2 (A) ; UAB = I1.R1 = 6V


V
E,
Ví DỤ 4: Cho mạch điện như hình vẽ B R5
A r D
E = 6V, r = 1
R1 = R 3 = R 4 = R 5 = 1 Rx
R1 R4
Năm học 2016 -2017 -5-
R2 R3
R2 = 0,8
Rx có giá trị thay đổi được
a. Cho Rx = 2 . Tính số chỉ của vôn kế trong 2 trường hợp
K đóng và K mở
b. Tìm Rx để công suất tiêu thụ của Rx nhận giá trị cực đại E,r
Hướng dẫn:
a. Khi K mở mạch điện vẽ lại
Áp dụng định luật ôm: R2 Rx

= 1,25 A
UV = UAB = E – Ir = 4,75V E,r
b. Khi K mở A B
Rx
=
R1 R2
= = 1,5A R3 R4 R5
D
U345 = I. = = 1,8V

I34 = I345 = = 0,6A


Uv = UAD = U12 + U34 = I.(R1 + R2) + I34(R3 + R4) = 3,9V
b.
Ta có = =

= Rx = ( )2Rx = =

Áp dụng bất đẳng thức cô si ta có: =2

Vậy Pmax

Năm học 2016 -2017 -6-


VÍ DỤ 5: Cho mạch điện như hình vẽ 3. Biến trở AB là 1 dây đồng chất, dài l =
1,3m, tiết diện S = 0,1mm2, điện trở suất = 10 - 6 .U là hiệu điện thế không đổi.
Nhận thấy khi con chạy ở các vị trí cách đầu A hoặc đầu B những đoạn như nhau
bằng 40cm thì công suất toả nhiệt trên biến trở là như nhau. Xác định R0 và
tỉ số công suất tỏa nhiệt trên R0 ứng với 2 vị trí của C?
HƯỚNG DẪN
Gọi R1, R2 là điện trở của biến trở ứng với 2 vị trí trên
của con chạy C; R là điện trở toàn phần của biến trở:

P1 = P 2 è R0 = (H3)

Gọi I1, I2 là cường độ dòng điện qua R0 trong 2 trường hợp trên

è I1 = 1,5I2 è
R C1
VÍ DỤ 6: (MẠCH ĐIỆN CÓ MẮC THÊM TỤ) M

Cho mạch điện như hình vẽ 4, nguồn điện có suất điện


động E, điện trở trong r = R / 2, hai tụ điện có điện C2
2R
dung
C1 = C2 = C (ban đầu chưa tích điện) và hai điện trở R N
và 2R, lúc đầu khóa k mở. Bỏ qua điện trở các dây nối + -
k
và khoá k. Đóng k. E, r
(H4)
a.Tính điện lượng chuyển qua dây dẫn MN. r
b.Tính nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R.
HƯỚNG DẪN
a. +Khi k ngắt q1 = 0; q2 = 0 nên tổng điện tích các bản phía trái của các tụ điện q = 0.
+ Khi k đóng nên q’=
+ Điện lượng từ cực dương của nguồn đến nút A là: q’= 2CE
+ Gọi điện lượng qua AM là q1, qua AN là , ta có :

q= = 2CE (1)
+ Gọi I1, I2 là cường độ dòng điện trung bình trong đoạn AM và AN ta có:
(2)

Năm học 2016 -2017 -7-


+ Từ (1) và (2) suy ra:

+ Điện lượng dịch chuyển từ M đến N


b. + Công của nguồn điện làm dịch chuyển điện tích q’ trong mạch là :
A = q’E = 2CE2
+ Năng lượng của hai tụ sau khi tích điện: W = 2.

+ Điện trở tương đương của mạch AM là: RAM =


+ Tổng nhiệt lượng tỏa ra trên các điện trở là: QAM + Qr = A - W = CE2 (3)
+ Trong đoạn mạch mắc nối tiếp nhiệt lượng tỏa ra tỉ lệ thuận với điện trở:

+Từ (3) và (4) ta được:


+Trong đoạn mạch mắc song song nhiệt lượng tỏa ra tỉ lệ nghịch với điện trở nên:

BÀI TẬP TỰ LUYỆN


Bài 1: Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có E = 8V,
r =2 Điện trở của đèn là R1 = 3 ; R2 = 3 ; ampe kế có
điệntrở không đáng kể.
a. K mở, di chuyển con chạy C người ta nhận thấy khi
điện trở phần AC của biến trở AB có giá trị 1 thì đèn
tối nhất. Tính điện trở toàn phần của biến trở.
b. Thay biến trở trên bằng một biến trở khác và mắc vào chỗ k R2
biến trở cũ ở mạch điện trên rồi đóng khoá K. Khi điện trở
phần AC bằng 6 thì ampe kế chỉ A. Tính điện trở toàn R4
R A
E,r
phần của biến trở mới.
Bài 2: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ (h6). Cho biết: R3 R5
E = 15V; R = r = 1; R 1 = 5Ω; R3 = 10Ω; R4 = 20Ω. Biết rằng
khi ngắt khoá K thì ampe kế chỉ 0,2A và khi đóng K thì ampe R1 (H6)
kế chỉ số 0. Tính R2, R5 và tính công suất của nguồn E3
điện khi ngắt K và khi đóng K. Bỏ qua điện trở của
ampe kế và của dây nối. + -
Bài 3: Cho m¹ch ®iÖn nh h×nh vÏ 7, biÕt E1= e, E2 =
A B
2e, E3 = 4e, C
R1 R2
+ - + -
Năm học 2016 -2017 M D -8- N
E1 E2
(H 7)
R1 = R, R2 = 2R, AB lµ d©y dÉn ®ång chÊt, tiÕt diÖn ®Òu cã ®iÖn trë toµn phÇn
lµ R3 = 3R. Bá qua ®iÖn trë trong cña c¸c nguån ®iÖn vµ d©y nèi.
1. Kh¶o s¸t tæng c«ng suÊt trªn R1 vµ R2 khi di chuyÓn con ch¹y C tõ A ®Õn B.
2. Gi÷ nguyªn vÞ trÝ con ch¹y C ë mét vÞ trÝ nµo ®ã trªn biÕn trë. Nèi A vµ D bëi
mét ampe kÕ (RA  0) th× nã chØ I1 = , nèi ampe kÕ ®ã vµo A vµ M th× nã
chØ I2= . Hái khi th¸o ampe kÕ ra th× cêng ®é dßng ®iÖn qua R1 b»ng bao
K2
nhiªu?
Bài 4: Cho mạch điện như hình vẽ B
A D
E = 12V, r = 2 , R3 = R4 = 2
R3 A1 R4
Điện trở các ampe kế rất nhỏ
a. K1 mở, K2 đóng, ampe kế A chỉ 3A. Tính R2 E,r R1
R2
b. K1 đóng, K2 mở, ampe kế A1 chỉ 2A. Tính R1
c. K1, K2 đều đóng. Tìm số chỉ các ampe kế K1
A
Đáp số: a/ 2 b/ 1 c/ 4A, 2A C
Bài 5: Cho mạch điện như hình vẽ
RA = = 0, RV rất lớn, RMN = 12
R1 = 8 . E,r
Khi C ở M, ampe kế A chỉ 2,5A
Khi C ở N vôn kế chỉ 24V
a. Tìm E, r và số chỉ ampe kế A1 khi C ở M, N V A
b. Khi C di chuyển từ M đến N số chỉ các máy M R N
đo thay đổi thế nào C
Đáp số: a/ 36V, 2,4 , 0, 3A
R1
A1

V.2.2. SỬ SỤNG ĐỊNH LUẬT KIRCHHOFF ĐỂ GIẢI TOÁN ĐIỆN MỘT


CHIỀU.
1. Nhận xét: Đối với những mạch điện mắc nhiều
điện trở mà việc vẽ lại mạch điện gặp nhiều khó khăn
cho học sinh thi chúng ta có thể sử dụng Định luật
KIRCHOFF.
2 . Nội dung định luật
a. Ñònh luaät KIRCHHOFF 1 (ñònh luaät
nuùt)

Năm học 2016 -2017 -9-


+ “Taïi moät nuùt maïng, toång ñaïi soá caùc doøng ñieän baèng khoâng”
(1)
x: soá doøng ñieän quy tuï taïi nuùt maïng ñang xeùt.
+ Hay nói cách khác: Dòng điện vào nút bằng dòng điện từ nút ra: i2 + i3 = i1 + i4
Vôùi quy öôùc daáu cuûa I: (+) cho doøng tôùi nuùt.
(-) cho doøng ra khoûi nuùt.
Nút mạng: Giao của ít nhất 3 nhánh
Phöông trình (1) coù theå ñöôïc vieát ñoái vôùi moãi moät trong toång soá x
nuùt maïng trong maïch ñieän. Tuy nhieân chæ coù (x-1) phöông trình ñoäc laäp
nhau
b. Ñònh luaät KIRCHHOFF II (ñònh luaät maéc maïng):
Trong moät maét maïng (maïng ñieän kín) thì toång ñaïi soá caùc suaát ñieän
ñoäng cuûa nguoàn ñieän baèng toång ñoä giaûm cuûa ñieän theá treân töøng ñoaïn
maïch cuûa maét maïng.

c. Vôùi quy öôùc daáu:


Khi choïn moät chieàu kín cuûa maéc maïng bất kỳ thì:
***Nguoàn ñieän:
- Neáu gaëp cöïc aâm tröôùc thì mang daáu döông
- Neáu gaëp cöïc döông tröôùc thì mang daáu aâm.
***Cöôøng ñoä doøng ñieän:
- Neáu chieàu cuûa doøng ñieän truøng vôùi chieàu ñi cuûa maét maïng thì
mang daáu döông.
- Neáu chieàu cuûa doøng ñieän ngöôïc vôùi chieàu ñi cuûa maét maïng thì
mang daáu aâm.
3. Caùch giaûi baûi toaùn veà maïch ñieän döïa treân caùc ñònh luaät cuûa
KIRCHHOFF Böôùc 1: Neáu chöa bieát chieàu cuûa doøng ñieän trong moät
ñoaïn maïch khoâng phaân nhaùnh naøo ñoù, ta giaû thieát doøng ñieän treân
nhaùnh ñoù chaïy theo moät chieøu tuøy yù naøo ñoù.
Neáu chöa bieát caùc cöïc cuûa nguoàn ñieän maéc vaøo ñoaïn maïch, ta
giaû thieát vò trí caùc cöïc ñoù.
Böôùc 2:
+ Neáu coù n aån soá (caùc ñaïi löôïng caàn tìm) caàn laäp n phöông trình treân
caùc ñònh luaät Kieâcxoáp
+ Vôùi maïch coù x nuùt maïng, ta aùp duïng ñònh luaät Kieâcxoáp I ñeå laäp
(x – 1) phöông trình ñoäc laäp. Soá n-(x-1) phöông trình coøn laïi seõ ñöôïc laäp
baèng caùch aùp duïng ñònh luaät Kieâcxoáp II cho caùc maét maïng

Năm học 2016 -2017 - 10 -


+ Ñeå laäp phöông trình cho maét maïng, tröôùc heát phaûi choïn chieàu
ñöôøng ñi f, moät caùch tuøy yù.
Böôùc 3: Giaûi heä phöông trình ñaõ laäp ñöôïc tìm các giá trị cần tìm
Böôùc 4: Bieän luaän.
Neáu cöôøng ñoâï doøng ñieän ôû treân moät ñoaïn maïch naøo ñoù ñöôïc
tính ra giaù trò döông thì chieàu cuûa doøng ñieän nhö giaû ñònh (böôùc 1) ñuùng
nhö chieàu thöïc cuûa doøng dieän trong ñoaïn maïch ñoù; coøn neáu cöôøng ñoä
doøng ñieän ñöôïc tính ra coù giaù trò aâm thì chieàu doøng ñieän thöïc ngöôïc
vôùi chieàu ddax giaû ñònh vaø ta chæ caàn ñoåi chieàu doøng ñieän ñaõ veõ ôû
ñoaïn maïch ñoù treân sô ñoà.
Neáu suaát ñieän ñoäng cuûa nguoàn ñieän chöa bieát treân moät ñoaïn
maïch tính ñöôïc coù giaù trò döông thì vò trí giaû ñònh cuûa caùc cöïc cuûa noù
(böôùc 1) laø phuø hôïp vôùi thöïc teá; coøn neáu suaát ñieän ñoäng coù giaù trò
aâm thì phaûi ñoåi laïi vò trí caùc cöïc cuûa nguoàn.
4. BÀI TẬP VÍ DỤ
VÍ DỤ 1: Cho mạch điện như hình vẽ
Cho E1 = 125V ; E2 = 90V ; r1 = r2 = 1 ; R = 4 ;
R1 = 2 ; R2 = 1 ;
Tìm dòng điện trong các nhánh và hiệu điện thế đặt vào
điện trở R .
Hướng dẫn giải :
Chọn chiều và kí hiệu các dòng điện trên các
nhánh của mạch điện như trên hình vẽ .
Mạch này có 2 nút nên viết được một phương trình
nút : (1)
Mạch có hai mạch vòng (3 nhánh) nên viết
được 2 phương trình vòng :
Chọn chiều dương của các vòng như trên hình ,
ta có : Trên vòng ABC : E1 = I1R1 + I1r1 + IR (2)
Trên vòng ABD : E2 = I2R2 + I2r2 + IR (3)
Giải hệ 3 phương trình (1), (2), (3) ta sẽ tìm được kết quả : I1 = 15A ; I2 = 5A ; I=
20A .
Hiệu điện thế trên R là : UAB = IR = 20.4 = 80V .
(Có thể vận dụng định luật Ôm trong các loại đoạn mạch để giải quyết bài toán)

VÍ DỤ 2: Cho moät maïch ñieän coù sô ñoà nhö hình veõ


E1=25v R1=R2=10W
E2=16v R3=R4=5W
r1=r2=2W R5=8W

Năm học 2016 -2017 - 11 -


Tính cöôøng ñoä doøng ñieän qua moãi nhaùnh.

VÍ DỤ 3:
E=14V r=1V , R3=3Ω , R4=8Ω , R1=1Ω
Năm học 2016 -2017 - 12 -
R2=3Ω , R5=3Ω Tìm I trong caùc nhaùnh?
HƯỚNG DẪN
Ta giaû söû chieàu cuûa doøng ñieän nhö hình
veõ. M
*Ñònh luaät maét maïng:
AMNA: 0=I1R1-I5R5-I2R2
0=I1-3I5-3I2 (1)
MBNM: 0=I3R3-I4R4+I5R5
A B
0=3I3-8I4+3I5 (2) N
ANBA: E=Ir+I2R2+I4R4
 14=I+3I2+8I4 (3)
*Ñònh lí nuùt maïng: E,r

-Taïi N: I2-I5-I4=0 (4)


-Taïi B: I-I4-I3=0 (5)
-Taïi A: I-I1-I2=0 (6)

Ta choïn I, I2 ,I4 laøm aån chính vaø bieán ñoåi I1,I3,I5 theo bieán treân
Töø (1) ta coù :
I1-3 I5-3I2 =0
 I- I2-3(I2 - I4)- 3 I2 =0
 I-7I2 +3I4=0
Töø (2) ta coù:
3 I3-8I4+3I5=0
 3(I-I4)-8I4+3(I2-I4)=0
 3I-14I4+3I2 =0
Ta có hệ pt:

+ I1=I-I2=2.24(A)
+ I3=I-I4=2.6(A)
+ I5=I2-I4=-0.04(A). Vậy dòng đi từ m đến N.

NHẬN XÉT: Bài này có thể vẽ lại mạch thành hình sao để giải. Nhưng giải rất
phức tạp.

Năm học 2016 -2017 - 13 -


VÍ DỤ 4: Cho một mạch điện như sơ đồ bên, trong đó :
, r1 = 1 ; , r3 = 2 ; R1 = 3 ;
R2 = 4 ; R3 = 6 .Mắc vào giữa hai điểm A , B
nguồn 2 có điện trở trong r2 = 2 thì thấy dòng
điện qua R2 có chiều như trên hình vẽ
và có cường độ I2 = 1A . Tìm 2 và cách mắc ?
HƯỚNG DẪN
Giả sử cực dương của nguồn 2 ở B , cực âm ở A .
Kí hiệu dòng điện và chọn chiều của dòng như trên
hình vẽ. Mạch có 2 nút nên viết một phương trình nút (tại A hoặc tại C):
Tại nút C, ta có : I2 = I1 + I3  I1 + I3 = 1 (1)
* Chọn chiều dương trong các mắt mạng như trên hình :
- Xét vòng ABCR1A : E1 + E2 = (r1 + R1) I1 + (r2 + R2)I2  16 + E2 = 4I1 + 6 (2)
- Xét vòng AR3CBA :  E2 – E3 =  (r2 + R2)I2  (r3 + R3)I3  E2 + 10 = 6 + 8I3 (3)
Giải hệ 3 phương trình trên cho kết quả của I1 , I2 và E2 .
VÍ DỤ 5: : Cho mạch điện như hình vẽ
E1 = 16V ; E2 = 5V ; r1 = 2 ; r2 = 1 ;
R2 = 4 ; Đèn Đ có ghi : 3V – 3W ; RA = 0
Biết đèn sáng bình thường và ampe kế (A) chỉ 0 .
Tính cường độ dòng điện qua mỗi nhánh và R1 , R3 .

HƯỚNG DẪN
* Kí hiệu và chọn chiều các dòng điện như trên hình
vẽ . Mạch điện này có 4 nút nên ta viết 3 phương
nút độc lập .
- Nút A : I = I1 + I3 (1)
- Nút M : I1 + IA = I2 I1 = I2 (2) - Nút N : I 3 = IA + IĐ = IĐ = (A) . (3)
* Chọn chiều dương trong các mắt mạng như trên hình :
- Xét vòng BE1AMB : E1 = Ir1 + I1 (R1 + R2)  16 = 2I + I1(R1 + 4) (4)
- Xét vòng AMNR3A :  E2 = I1R1 – I3R3   5 = I1R1 – 1.R3 (5)
- Xét vòng MBĐNM : E2 = I2R2 – IĐRĐ  5 = 4I2 – 3 (6) (vì IĐRĐ = Uđm
= 3V)
Từ (6)  I2 = 2A = I1.  I = 3A .
Từ (4)  R1 = ( 16 – 2.3 – 2.4 )/2 = 1 .
Từ (5)  R3 = 2.1 + 5 = 7 .

Năm học 2016 -2017 - 14 -


BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Bài 1:
Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ
R1 = 15 ; R2 = 10; R3 =20 ; R4 = 9; E1 = 24V,E2 =20V; r1 = 2; r2 = 1, RA
không đáng kể; RV có điện trở rất lớn V
a. Xác định số chỉ Vôn kế V1 và A  ,r
b. Tính công suất tỏa nhiệt trên R3
R1 R3
c. Tính hiệu suất của nguồn 2
d. Thay A bằng một vôn kế V 2 có điện trở vô cùng lớn. A R4
Hãy xác định số chỉ của V2 R 2 K
ĐS: a.I=1A, U=47/3V b.20/9W c.95% d.22V

Bài 2:
Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ
Biết E = 12V; r1 = 1; R1 = 12W ; R4 = 2W; Coi Ampe kế có điện trở không đáng
kể.
1,r
Khi K mở thì Ampe kế chỉ 1,5A, Vôn kế chỉ 10V
a. Tính R2 và R3 R1 R2
b. Xác định số chỉ của các Ampe kế và Vôn kế khi K đóng 2,
Đ/S: R2 = 4; R3 = 2; UV = 9,6V; IA = 0,6A r Đ
Bài 3:Cho mạch điện có sơ đồ. Cho biết 1 = 16 V; r1 = 2  ; R 3 A
2 =1 V;
r2 = 1; R2 = 4; Đ : 3V - 3W
Đèn sáng bình thường, IA chỉ bằng 0
Tính R1 và R2
Đ/S: 8 và 9
BÀI 4: Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất K E r
điện động E = 12V, điện trở trong r = 5 , điện trở R1 =
R = 10 , R2 = 2R, các tụ điện có điện dung C1 = C2 = 12 A C1 M C2 B
F, điện trở dây nối và khoá K không đáng kể. Ban đầu
khoá K mở, các tụ điện chưa tích điện. Sau đó đóng khoá R1 R2
K.
N
a. Tính điện lượng chuyển qua dây MN. Hình 3
b. Tính nhiệt lượng toả ra trên điện trở R1 trong thời
gian 10 phút và tính hiệu suất của nguồn điện.
c. Tính năng lượng của mỗi tụ điện.
Bài 5: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết r = 1 ; R1 = 14
,r R 1
D
A B
R2 R3
Năm học 2016 -2017 - 15 R
-
R5 4

K
A
R2 = 4; R3 = 18; R4 = 9; RA = 1; bỏ qua điện trở dây nối và khóa K. Khi K
đóng, điều chỉnh để R5 có công suất trÊn R5 cực đại, lúc đó ampe kế chỉ 2A. Xác
định số chỉ ampe kế khi mở K.
Đ/S: I1 = 5,4mA
Bài 6: Cho mạch điện như hình vẽ A
E1 = 1V, E2 = 2V,E3 = 3V r1 = r2 = r3 =0 , E3,r3
R1 = 100 , R2 = 200 , R3 = 300 , R4 = 400
Tính cường độ dòng điện qua các điện trở R3
Đ/S: I1 = 6,3mA; I2 = 1,8mA
E1,r1 E2,r2
I3 = 4,5mA, I4 =0 R1
B C D
R2
R4

V.2.3. BÀI TOÁN CỰC TRỊ CÔNG SUẤT TRONG ĐIỆN MỘT CHIỀU.

1. PHƯƠNG PHÁP
- Tính công, công suất:
Áp dụng các công thức tính công và công suất
- Biện luận:
+ Lập biểu thức của đaị lượng cần tìm lớn nhất, nhỏ nhất theo biến
+ Sử dụng lập luận (tử mẫu, bất đẳng thức côsi....)
2. BÀI TẬP VÍ DỤ
VÍ DỤ 1: Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ E = 12V, r = 2 A B
a. Cho R = 10. Tính công suất tỏa nhiệt trên R, nguồn, công E, r
suất của nguồn, hiệu suất của nguồn R
b. Tìm R để công suất trên R là lớn nhất? Tính công suất đó?
c. Tính R để công suất tỏa nhiệt trên R là 36W

HƯỚNG DẪN

a. Tìm R để công suất mạch ngoài lớn nhất và tính công lớn nhất này. (R = ? để
PNmax ; PNmax = ?)
Ta có : Công suất mạch ngoài PN = RI2 = với

PN = .

Theo bất đẳng thức Cô-si (Cauchy), ta có:

Năm học 2016 -2017 - 16 -


 PNmax khi tức là khi R = r. Dễ dàng tính được PNmax = = .
b. Tìm giá trị R ứng với một giá trị công suất tiêu thụ mạch ngoài xác định P
(với P < Pmax = ).

Từ P = RI2 =  Phương trình bậc 2 ẩn số R: PR2 – (E 2 – 2Pr)R + Pr2 = 0


Ta tìm được hai giá trị R1 và R2 thỏa mãn.
Chú ý : Ta có : R1.R2 = .
R (E,r)

VÍ DỤ 2:Cho mạch điện: R 1

Trong đó: A A B
E = 80V
R1 = 30  R2
R2 = 40  V
R3 = 150 
A R3
R + r = 48, ampe kế chỉ 0,8A, vôn kế V chỉ 24V.
1. Tính điện trở RA của ampe kế và điện trở RV của vôn kế.
2. Khi chuyển R sang song song với đọan mạch AB. Tính R trong hai trường
hợp:
a. Công suất tiêu thụ trên điện trở mạch ngoài đạt cực đại.
b. Công suất tiêu thụ trên điện trở R đạt cực đại.
HƯỚNG DẪN
1. Gọi I là cường độ dòng điện trong mạch chính:
Ta có:E = I (r + R) + R2 (I – IA) + UV
80 = 48I + 40 (I – 0,8) + 24  I = 1A
UAB = (I – IA) R2 + UV = 32V

2. Ta có:
a. Khi chuyển R sang song song với đoạn mạch AB thì mạch ngoài có điện
trở (1)
Công suất P của điện trở mạch ngoài:
P = E . I – rI2

Năm học 2016 -2017 - 17 -


Hay : rI2 – E.I + P = 0
 = E2 – 4.r.P  0

Mặt khác ta có: P = Pmax khi RN = r (2)

Từ (1) và (2):  R = 32


b. Gọi: I’ là cường độ dòng điện qua R
I3 là cường độ dòng điện qua mạch AB có chứa R1, R2, RA,R3
Ta có: Với

(E’, r’): nguồn tương đương


Công suất tiêu thụ trên R cực đại khi: R = r’
Và do đó: R = 48 – 32 = 16

BÀI TẬP TỰ LUYỆN


Bài 1: Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ E = 12V, r = 5,
R1 = 3, R2 = 6, E, r
R3 là một biến trở
a. Cho R3 = 12. Tính công suất tỏa nhiệt trên R3 R
b. Tìm R3 để công suất tiêu tỏa nhiệt trên nguồn là lớn nhất? R1
c. Tính R3 để công suất tỏa nhiệt trên mạch ngoài là lớn nhất?
Tìm công suất đó
d. Tìn R3 để công suất tỏa nhiệt trên R3 là lớn nhất. R2

Bài 2: Cho mạch như hình vẽ 4. E=12V,E r=2Ω,,r


R1=4Ω,
R2=2Ω. Tìm R3 để:
a. Công suất mạch ngoài lớn nhất, tính giá trị này. Đ1
R
b. Công suất tiêu thụ trênAR3=4,5W.1 B A B
c. Công suất tiêu thụ trên R3 là lớn nhất. Tính công suất này.
R2 R3 R1 Đ2 R2
(H4) Hình 7

Bài 3: Bộ Acquy có E’=84V, r’=0,2Ω được nạp bằng dòng điện I=5A từ một máy
phát có E=120V, r=0,12Ω.(Hình a) Tính?
a. Giá trị R của biến trở để có cường độ dòng điện trên.

Năm học 2016 -2017 - 18 -


b. Công suất của máy phát, công có ích khi nạp, cộng suất tiêu hao trong
mạch(biến trở + Máy phát + acquy) và hiệu suất nạp.
E,r E, r

E’, Hình a Hình 3


r’
R R

Bài 4: Một động cơ điện nhỏ( có điện trở trong r’=2Ω) khi hoạt động bình thường
cần một hiệu điện thế U=9V và cường độ dòng điện I= 0,75A.
a. Tính công suất và hiệu suất của động cơ, tính suất phản điện của động cơ
khi hoạt động bình thường.
b. Khi động cơ bị kẹt không quay được, tính công suất của động cơ, nếu hiệu
điện thế vẫn đặt vào động cơ là U=9V. Hãy rút ra kết luận thực tế.
c. Để cung cấp điện cho động cơ hoạt động bình thường người ta dùng 18
nguồn mỗi nguồn có e=2V, r0=2Ω. Hỏi các nguồn phải mắc như thế nào và hiệu
suất của bộ nguồn là bao nhiêu?

V.2.4. SỬ SỤNG PHƯƠNG PHÁP NGUỒN TƯƠNG ĐƯƠNG ĐỂ GIẢI


TOÁN ĐIỆN MỘT CHIỀU.
1. LÝ THUYẾT

a. TH1: Có n nguồn giống nhau mắc song song:

b.TH2: Nguồn điện tương đương của bộ nguồn nối tiếp:


e1;r1 e2;r2 en;rn
A B

+ Nếu có điện trở R ghép nối tiếp với nguồn (e;r) thì bộ nguồn là:

Năm học 2016 -2017 - 19 -


I1 e1;r1
c. Trường hợp tổng quát
Bài toán: Cho mạch điện như hình vẽ, các nguồn có suất điện
I2
động và điện trở trong tương ứng là (e1;r1); (e2;r2);.... (en;rn). Để A
e2;r2
B
đơn giản, ta giả sử các nguồn có cực dương nối với A trừ nguồn
(e2;r2). Tìm suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn này
nếu coi A và B là hai cực của nguồn điện tương đương. In en;rn
Giải
- Giả sử nguồn điện tương đương có cực dương ở A, cực âm ở
B. Khi đó ta có:
- Điện trở trong của nguồn tương đương:
- Để tính eb, ta tính UAB. Giả sử chiều dòng điện qua các nhánh như hình vẽ (giả sử
các nguồn đều là nguồn phát).

- Áp dụng định luật Ôm cho các đoạn mạch:

- Tại nút A: I2 = I1 + I3 + ... + In. Thay các biểu thức của dòng điện tính ở trên vào ta
được phương trình xác định UAB:

- Biến đổi thu được: - Vậy . (1)

d. Quy ước về dấu cho công thức (1): Đi theo chiều từ cực dương sang cực âm mà
ta giả sử của nguồn tương đương (tức chiều tính hiệu điện thế):
- Nếu gặp cực dương của nguồn trước thì e lấy dấu dương.
- Nếu gặp cực âm của nguồn trước thì e lấy dấu âm.
- Nếu tính ra eb < 0 thì cực của nguồn tương đương ngược với điều giả sử.
- Nếu tính ra I<0 thì chiều giả sử dòng điện là sai, ta chọn chiều ngược lại.
- Trong công thức tính eb, nếu một hàng ngoài nguồn còn có điện trở thì r i là tổng
điện trở trên một hàng. R1
VD: r1 = rnguồn + R1
e1;r1 e2;r2
2. BÀI TẬP VÍ DỤ M
A B
R3
R2 R
N
Năm học 2016 -2017 - 20 -
VÍ DỤ 1: Cho mạch như hình vẽ: e 1 = 18V; e2 = 9V; r1 = 2Ω; r2 = 1Ω; Các điện trở
mạch ngoài gồm R1 = 5Ω; R2 = 10Ω; R3 = 2Ω; R là biến trở. Tìm giá trị của biến trở
để công
suất trên R là lớn nhất, tính giá trị lớn nhất đó.

HƯỚNG DẪN
- Khi bỏ R: Đoạn mạch BN là mạch cầu cân bằng nên bỏ r1 = 2Ω, ta tính được:
rBN = (R1+R2)//(r2+R3) = (5 + 10)//(1 + 2) = 15/6 = 2,5Ω.

R1

- Gọi nguồn tương đương có hai cực là B và N: e1;r1 e2;r2 I1


M
A B
I2 R3
R2
N
- Tính UBN khi bỏ R, ta có:

- Định luật Ôm cho các đoạn mạch: AR 2B: I2 = UAM/(R2 + R3) = 14/12 = 7/6A =>
UNM = I2.R3 = 7/3V.
AR1M: UAM = 14V = e2 + I1(R1 + r2) = 9 + 6I1 => I1 = 5/6A => UBM = e2 + I1r2 = 9 +
5/6 = 59/6V.
- Vậy UBN = UBM + UMN = 59/6 - 7/3 = 7,5V > 0.

- Từ đó: PR(max) =

VÍ DỤ 2: Cho mạch điện như hình vẽ: e 1 = 12V; e2 = 9V; e3 = 3V; r1 = r2 = r3= 1Ω,
các điện trở R1 = R2 = R3 = 2Ω.
Tính UAB và cường độ dòng điện qua các nhánh.
HƯỚNG DẪN
- Coi AB là hai cực của nguồn tương đương với A là cực dương, mạch ngoài coi
như có điện trở vô cùng lớn. I1 e1;r1 R1
- Điện trở trong của nguồn điện tương đương là:
I2 e2;r2 R2
A B
- Suất điện động của bộ nguồn tương đương là: R3
I3 en;rn

Năm học 2016 -2017 - 21 -


. Cực dương của nguồn tương đương ở A.

- Giả sử chiều dòng điện qua các nhánh như hình vẽ. Áp dụng định luật Ôm cho các
đoạn mạch để tính cường độ dòng điện qua các nhánh:

Chiều dòng điện qua các nhánh như điều giả sử.
VÍ DỤ 3:
Cho mạch như hình vẽ: e1 = 24V; e2 = 6V; r1 = r2 = 1Ω; R1 = 5Ω; R2 = 2Ω; R là
biến trở. Với giá trị nào của biến trở thì công suất trên R đạt cực đại, tìm giá trị cực
đại đó.
HƯỚNG DẪN
- Ta xét nguồn điện tương đương gồm hai nhánh chứa hai nguồn e 1 và e2. Giả sử
cực dương của nguồn tương đương ở A. Biến trở R là mạch ngoài.
- Điện trở trong của nguồn điện tương đương là: e1;r1 R1
eb;rb
A B
R
- Suất điện động của bộ nguồn tương đương là: A B
I R
e2;r2 R2
.

- Để công suất trên R cực đại thì R = r b = 2Ω. Công suất cực đại là:

BÀI TẬP TỰ LUYỆN


e1;r1 R0
Bài 1: Cho mạch điện như hình vẽ: e 1 = 6V; e2 = 18V; r1 = r2
= 2Ω; R0 = 4Ω; Đèn Đ ghi: 6V - 6W; R là biến trở.
R Đ
a. Khi R = 6Ω, đèn sáng thế nào? A B
b. Tìm R để đèn sáng bình thường? E1,r1 E2,r2
Bài 2: Cho mạch điện như hình vẽ (H8): trong đó E1 = 6V; De2;r2
r1=1Ω; r2=3Ω; R1=R2=R3=6Ω.
a.Vôn kế V (điện trở rất lớn) chỉ 3V. Tính suất điện động E2. V
R1 R3
A C B
Năm học 2016 -2017 - 22 -
R2
H.8
b.Nếu đổi chỗ hai cực của nguồn E2 thì vôn kế V chỉ bao nhiêu?
c. Tìm R2 để công suất mạch ngoài cực đại?

Năm học 2016 -2017 - 23 -


VI: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Học sinh vận dụng vào giải toán điện một chiều Vật lý 11 tự tin h, đi tới đáp
số nhanh, chính xác hơn. Mặt khác làm cho học sinh hứng thú trong học tập vật lý.
Áp dụng vào bồi dưỡng cho hoc sinh giỏi bước đầu có kết quả. Một huy
chương Bạc olympic vật lý 24/3 cấp tỉnh.
VII. ĐỀ NGHỊ
Cần tiếp tục thi tuyển chọn Đội tuyển học sinh giỏi các bộ môn ngay từ
đầu năm lớp 10.
Nhà trường tiếp tục đâu tư mua sắm thêm nhiều sách tham khảo có chất
lượng để làm nguồn tài liệu cho Giáo viên và học sinh thảm khảo.
BGH phân công, động viên giáo viên học sinh nhiệt tình hơn nữa trong
công tác bồi dưỡng học sinh giỏi. Để từ đó đưa phong trào học tập rèn luyện của
Nhà trường nói riêng và của Tỉnh nhà nói chung từng bước đi lên vững chắc.

Năm học 2016 -2017 - 24 -


VIII. KẾT LUẬN
Một bài toán vật lý có thể có nhiều cách giải khác nhau. Với sáng kiến
này, hy vọng sẽ giúp các em học sinh có thêm một cách mới trong giải toán điện
một chiều vật lý 11, rút ngắn được thời gian giải bài tập, nâng cao kết quả trong
các kì thi ... Nhưng để có kết quả cao các em học sinh cần phải nắm vững trước
những kiến thức, kỹ năng căn bản trong sách giáo khoa. Bên cạnh đó, còn nhiều
dạng toán điện một chiều nữa mà trong sáng kiến này chưa được đề cập đến.
Trong lần viết sau sẽ khai thác nhiều hơn.
Bài viết không tránh khỏi những sai sót, rất mong quý đồng nghiệp trao
đổi, góp ý để đề tài hoàn thiện hơn, thực sự có ý nghĩa.
Xin chân thành cảm ơn.

Năm học 2016 -2017 - 25 -


IX. TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Chương trình Vật lý THPT CỦA BỘ GD&ĐT

2. Web site THUVIENVATLY.COM

3. Vật lý 11 NC – Nguyễn Thế Khôi – GD – 2008.

4. BT vật lý 11 – Vũ Quang – 3. Nguyễn Thành Tương – Phân dạng và Phương

Pháp Giải Bài Tập Vật Lý 11

5. Trương Thọ Lương – Tuyển Chọn Những Bài Ôn Luyện Thi ĐH và Cao Đẳng

Vật Lý Tập 1, NXB Đà Nẵng, năm 2000

6. Giải tích 11 NC – Đào Quỳnh – GD – 2008.

7. Bộ đề tuyển CĐ – ĐH của Bộ GD & ĐT từ năm 2009- 2014.

8. Tài liệu của thầy Đoàn Văn Lượng


9. Tài liệu của cô Lê Hồng Thắm
10. Bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lý 11 – Nhà xuất bản tổng hợp TP Hồ Chí Minh
2012

Năm học 2016 -2017 - 26 -


X. MỤC LỤC
STT TÊN ĐỀ MỤC TRANG
I Tên đề tài 1
II Đặt vấn đề 1
III Cơ sở lý luận 1
IV Cơ sở thực tiễn 2
V Nội dung nghiên cứu 2
V.1. Các kiến thức toán học 2
V.2 Các dạng toán thường gặp 2
Sử dụng định luật ôm tìm các đại lượng I,U,R, , P... trong
V.2.1 3
mạch điện một chiều.

V.2.2 Sử dụng định luật KIRCHHOFF để giải toán điện một 9


chiều.
V.2.3 Bài toán cực trị công suất trong điện một chiều. 16
Sử dụng phương pháp nguồn tương đương để giải toán điện
V.2.4 20
một chiều.
VI Kết quả nghiên cứu 23
VII Đề nghị 23
VIII Kết luận 24
IX Tài liệu tham khảo 25
X Mục lục 26

Năm học 2016 -2017 - 27 -

You might also like