You are on page 1of 5

I) Các hàng thức đáng nhớ

II) Căn bậc 2


1. Định nghĩa

- Căn bậc hai của một số thực không âm là số sao cho

- Căn bậc hai số học của một số thực không âm là số sao cho , .

- có nghĩa
2. Các công thức cần nhớ


 (Liên hệ giữa phép nhân và phép khai
phương)

 (Liên hệ giữa phép chia và phép khai


phương)

 (Đưa thừa số ra ngoài dấu căn)

 (Nhân liên hợp)


III) Đồ thị hàm số
1. Đồ thị hàm số bậc nhất

- Đồ thị của hàm số bậc nhất có dạng .

- Đồ thị hàm số đi qua điểm khi và chỉ khi


.

- Cho hai đường thẳng  và . Ta có các nhận xét sau:


 cắt

2. Đồ thị hàm số

- Đồ thị của hàm số là một đường cong đi qua gốc tọa độ và nhận
trục làm trục đối xứng. Đường cong đó được gọi là một parabol với đỉnh .
+) Nếu thì đồ thị nằm phía trên trục hoành, là điểm thấp nhất của đồ thị.
+) Nếu thì đồ thị nằm phía trên trục hoành, là điểm thấp cao của đồ thị.
3. Tương quan giữa đồ thị hàm số bậc nhất và đồ thị hàm số bậc 2

Cho đường thẳng và parobol . Khi đó

+) Hoành độ giao điểm của và là nghiệm của phương trình

+) Số giao điểm của và là số nghiệm của phương trình (1)

- Nếu phương trình (1) vô nghiệm thì và không có điểm chung.

- Nếu phương trình (1) có nghiệm kép thì và tiếp xúc với nhau.

- Nếu phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt thì và cắt nhau tại 2 ddiiemr
phân biệt.
IV) Phương trình bậc 2
1. Cách giải

_Phương trình bậc 2 là phương trình có dạng


-Các bước giải:

 Bước 1: Tính
 Bước 2: Đánh giá
+) Nếu thì phương trình vô nghiệm.

+) Nếu thì phương trình có nghiệm kép

+) Nếu thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt .


3. Công thức nghiệm thu gọn

Đối với phương trình và :


+) Nếu thì phương trình vô nghiệm.

+) Nếu thì phương trình có nghiệm kép


+) Nếu thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt

2. Hệ thức Vi-ét

Giả sử phương trình có 2 nghiệm , thì .


Ứng dụng: Muốn tìm 2 số và biết , ta giải phương trình:

(Điều kiện để tồn tại , là )


3. Phương trình quy về phương trình bậc 2.
a. Phương trình trùng phương
- Phương trình trùng phương là phương trình có dạng  
- Cách giải: Đặt ẩn phụ  để đưa về phương trình bậc
hai:  
b. Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức
Ta giải theo các bước sau:
Bước 1: Tìm ĐKXĐ của phương trình.
Bước 2: Quy đồng mẫu thức 2 vế rồi khử mẫu thức.
Bước 3: Giải phương trình vừa nhận được.
Bước 4: Đối chiếu ĐKXĐ và kết luận.
c. Phương trình đưa về dạng phương trình tích
Để giải phương trình đưa về dạng tích, ta có các bước giải như sau:
Bước 1: Phân tích vế trái thành nhân tử, vế phải bằng 0.
Bước 2: Xét từng nhân tử bằng 0 để tìm nghiệm.
V) Hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn

- Hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn có dạng tổng quát là , trong đó x,y


là 2 ẩn còn các chữ số còn lại là tham số.
- Hai hệ phương trình được gọi là tương đương nhau nếu chúng có cùng tập
nghiệm.
- Cách giải:
Cách 1. Phương pháp thế: Từ 1 phương trình nào đó biểu thị 1 ẩn qua ẩn kia rồi
thế vào phương trình còn lại để được phương trình bậc nhất 1 ẩn.
Cách 2. Phương pháp cộng đại số: Biển đổi cho hệ số của một ẩn nào đó trong hai
phương trình là hai số đối nhau rồi cộng từng vế hai phương trình lại để được
phương trình bậc nhất một ẩn.
VI) Giải bài toán bằng cách lập phương trình, hệ phương trình
Bước 1. Lập phương trình:
+ Chọn ẩn số và đặt điều kiện cho ẩn số.
+ Biểu thị các dữ kiện chưa biết qua ẩn số.
+ Lập phương tình biểu thị tương quan giữa ẩn số và các dữ kiện đã biết.
Bước 2. Giải phương trình.
Bước 3. Kiểm tra nghiệm của phương tình (nếu có) với điều kiện ẩn số và đề bài
để đưa ra kết luận.
VII) Bất đẳng thức
Bất đẳng thúc thường là câu chốt trong đề thi tuyển sinh THPT môn Toán. Trong
quá trình giải thì ta cần phải ghi nhớ các đánh giá sau:
+) với mọi . Dấu bằng xảy ra
+) với mọi . Dấu bằng
xảy ra
+) Bất đẳng thức Cô-si: với mọi . Dấu bằng xảy ra

+) Bất đẳng thức Bu-nhi-a-cốp-xki: với mọi


. Dấu bằng xảy ra .

You might also like