You are on page 1of 3

CHỦ ĐỀ 3

PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN


ĐỊNH LÍ VI-ÉT ĐỐI VỚI PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI

I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ

1. Phương trình bậc hai bậc nhất một ẩn có dạng (1).

2. Công thức nghiệm của phương trình bậc hai

• : Phương trình (1) có hai nghiệm phân


biệt • : Phương trình (1) có hai nghiệm phân
biệt

• : Phương trình (1) có nghiệm kép


• : Phương trình (1) có nghiệm kép

• : Phương trình (1) vô nghiệm


• : Phương trình (1) vô nghiệm
• Lưu ý: chỉ sử dụng công thức nghiệm khi
hệ số b là một số nguyên chẵn

Chú ý: Khi nhìn vào một phương trình bậc hai nếu thấy hệ số a và c trái dấu nhau, hay thì
chắc chắn phương trình đó có 2 nghiệm phân biệt

(Bởi vì ; lí giải tương tự đối với biệt thức ).

3. Định lí Vi-ét

a) Định lí: Nếu là hai nghiệm của phương trình (1) thì .

b) Hệ quả: Nếu u, v là 2 nghiệm của phương trình:

X2 – SX + P = 0 (với S2 – 4P 0).

4. Tính nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai (Ứng dụng của định lí Vi-ét)
• Nếu phương trình (1) có a + b + c = 0 thì (1) có 2 nghiệm ;

• Nếu phương trình (1) có a – b + c = 0 thì (1) có 2 nghiệm .


II. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
II.1 .DẠNG 1: GIẢI PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI VÀ PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ BẬC HAI CƠ BẢN

Định hướng phương pháp giải toán

1) Giải phương trình bậc hai có dạng cơ bản

• Xác định các hệ số của phương trình cần giải;


• Tính (hoặc );
• Áp dụng công thức nghiệm hoặc công thức nghiệm thu gọn đã nêu ở I.2
 Chú ý: Đôi khi ta có thể dung cách nhẩm nghiệm cho nhanh nếu hoặc .
2) Các dạng phương trình quy về bậc hai
 Dạng 1. Phương trình bậc bốn trùng phương
Phương pháp: Đặt đưa về phương trình bậc hai

 Dạng 2. Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức


Phương pháp:
- Bước 1: Tìm ĐKXĐ của phương trình;
- Bước 2: Quy đồng mẫu thức hai vế rồi khử mẫu;
- Bước 3: Giải phương trình vừa nhận được;
- Bước 4: Đối chiếu điều kiệnđể loại các nghiệm không TMĐKXĐ rồi kết luận.
 Dạng 3. Phương trình tích

Phương pháp:

 Dạng 4. Phương trình vô tỉ (các dạng và cách giải cụ thể đã nói ở chủ đề 1)
 Dạng 5. Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
Phương pháp: Có thể áp dụng 1 trong các cách sau
- Đặt ẩn phụ;

- Bỏ dấu trị tuyệt đối theo định nghĩa

- Chú ý: Tổng quát

 Dạng 6. Phương trình vô tỉ (Đã trình bày ở Chủ đề 1)


Bài tập vận dụng
Bài 1. Giải các phương trình bậc hai sau:

Bài 2. Giải các phương trình bậc hai:

Bài 3. Giải các phương trình bậc bốn trùng phương sau:
1) x4 + 3x2 – 4 = 0 2) x4 – 13 x2 + 36=0 3) 2x4 – 7 x2 – 4 =0
4 2 4 2
4) 2x + 3x – 5 = 0 5) 9x – 4 x – 6 = 0 6) 3x4 + 5x2 – 8 = 0
Bài 4. Giải các phương trình:
x -2 4 x 2 - 3x + 5 1
1) + = 2 2) = 3) (x2 - 2x)2 + 3(x2 - 2x) + 2 = 0
x-1 x+1 x -1 ( x + 2 )( )
x - 3 x - 3
4) x2 - | x - 1| = 2x + 1 5) |3x 2 + 2x − 1| = x + 3 6) x − √2x + 3 = 0
x +1 1
7) = 8) x3 + 3x2 + 3x + 1 = 0 9) √x + 4 – �1 – x = �x – 1
x +3 2
Bài 5. Giải phương trình:
a) �𝑥 2 – 16𝑥 + 64 + �𝑥 2 = 10 b) √7 – 𝑥 + √𝑥– 5 = 𝑥 2 – 12𝑥 + 28

You might also like