You are on page 1of 4

Dạng 1: Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối dạng P(x)  k

Phương pháp:
a) Nếu k  0 thì không có giá trị nào của x thỏa mãn đẳng thức (trị tuyệt đối của mọi số đều không âm)
b) Nếu k  0 thì ta có P  x   0  P  x   0
P  x   k
c) Nếuk  0 thì ta có: P  x   k  
 P  x    k
Ví dụ 1: Giải phương trình sau:
5 3 7 5
a) 2 2x  3  b)  2x  
2 2 4 4
Bài làm:
5 5 5 5
a) 2 2x  3   2x  3   2x  3  hoặc 2x  3  
2 4 4 4
5 5 17 17
TH1: 2x  3   2x   3  2x  x
4 4 4 8
5 5 7 7
TH2: 2x  3    2x    3  2x   x 
4 4 4 8
17 7
Vậy phương trình có 2 nghiệm là x  và x 
8 8
Ví dụ 2: Giải và biện luânj theo m phương trình 2  3x  2m  6 (*)
Bài làm:
Nếu 2m  6  0  m  3 thì phương trình (*) vô nghiệm
Nếu 2m  6  0  m  3 thì phương trình (*) trở thành
2
2  3x  0  2  3x  0  x  (Phương trình có nghiệm duy nhất)
3
Nếu 2m  6  0  m  3 thì phương trình (*)
 8  2m
2  3x  2m  6  x
 3x  8  2m 3
   (Phương trình có 2 nghiệm)
 2  3x    2m  6  3x  2m  4  x  2m  4
 3
Vậy m  0 phương trình (*) vô nghiệm
2
m  3 phương trình (*) có nghiệm duy nhất x 
3

m  3 phương trình (*) có 2 nghiệm x 


 8  2m  và x  2m  4
3 3
Dạng 2: Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối dạng P  x   Q  x 
Phương pháp:
Để tìm x trong bài toán dạng P  x   Q  x  , trong đó P(x) và Q(x) là biểu thức chứa x ta vận dụng tính chất sau:
a  b P  x   Q  x 
a  b  tức là: P  x   Q  x   
a  b  P  x   Q  x 
Ví dụ: Tìm x biết

CÔNG TY TNHH GIÁO DỤC & CÔNG NGHỆ ĐỘT PHÁ ENT
Hotline: 0946.20.18.81
Website: www.mathtech.vn 1
a) 5x  4  x  4 b) 7x  1  5x  1  0
Bài làm:
5x  4  x  4
a) 5x  4  x  4  4x  8 x  2
  
5x  4    x  4  6x  0 x  0
Vậy x  2 hoặc x  0 thỏa mãn điều kiện bài toán
Dạng 3: Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối dạng P(x)  Q  x 
Phương pháp:
Cách 1:
P  x   0 P  x   0
Px  Qx   hoặc 
P  x   Q  x   P  x   Q  x 
Cách 2:
Q  x   0 Q  x   0
Px  Qx   hoặc 
P  x   Q  x  P  x   Q  x 
Ví dụ: Giải các phương trình
a) 2x  x  6
Bài làm:
a) 2x  x  6 (1)
Sử dụng cách giải 1:
Ta có: 2x  2x khi x  0
2x  2x khi x  0
Với x  0 phương trình (1)  2x  x  6  x  6
Giá trị x  6 không thỏa mãn điều kiện x  0 nên không phải nghiệm của (1)
Với x  0 phương trình (1)  2x  x  6  3x  6  x  2
Giá trị x  2 không thỏa mãn điều kiện x  0 nên không phải nghiệm của (1)
Vậy phương trình (1) vô nghiệm
Sử dụng cách giải 2:
Ta có: x  6  0  x  6
x  6  x  6
(1)   hoặc 
2x  x  6 2x    x  6 
x  6 x  6
 hoặc 
 x  6 x  2
Ta thấy x  6 và x  2 đều không thỏa mãn điều kiện x  6 nên phương trình (1) vô nghiệm
Vậy phương trình vô nghiệm
Dạng 4: Phương trình có nhiều biểu thức chứa dấu giá trị tuyệt đối dạng A  x   B  x   C  x 
Phương pháp:
Bước 1: Xét dấu các biểu thức chứa ẩn nằm trong dấu giá trị tuyệt đối
Bước 2: Lập bảng xét điều kiện bỏ dấu GTTĐ
Bước 3: Căn cứ bảng xét dấu, chia từng khoảng để giải phương trình (sau khi giải được nghiệm đối chiếu với điều kiện
tương ứng)

CÔNG TY TNHH GIÁO DỤC & CÔNG NGHỆ ĐỘT PHÁ ENT
Hotline: 0946.20.18.81
Website: www.mathtech.vn 2
Ví dụ: Giải phương trình x  1  x  3  2x  1
Bài làm:
Ta có: x  1  x  1 nếu x  1
x  1    x  1 nếu x  1
Tương tự: x  3  x  3 nếu x  3
x  3    x  3 nếu x  3
Từ đó ta có bảng sau:

TH1: Nếu x  1 thì phương trình (2) trở thành:


3
 x  1  x  3  2x  1  x  (không thỏa mãn điều kiện x  1 )
4
TH2: Nếu 1  x  3 thì phương trình (2) trở thành:
5
x  1  x  3  2x  1  x  (thỏa mãn điều kiện 1  x  3 )
2
TH3: Nếu x  3 thì phương trình (2) trở thành:
x  1  x  3  2x  1  0x  1 (vô nghiệm)
5
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x 
2
Dạng 5: Phương trình có nhiều biểu thức dấu giá trị tuyệt đối dạng A(x)  B  x   Ax  B  x 
Phương pháp:
Ta dựa vào tính chất A  x  B x   A  x  B x

Ví dụ: Giải phương trình sau: x  5  3  x  8


Bài làm:
Ta có: 8  x  5  3  x  x  5  3  x , x  
Nên x  5  3  x  8   x  5  3  x   0
Ta có bảng xét dấu sau:

Từ bảng xét dấu, ta có:  x  5  3  x   0  5  x  3


Vậy bất phương trình có tập nghiệm là: S  x   | 5  x  3 hoặc có thể viết S   5;3

CÔNG TY TNHH GIÁO DỤC & CÔNG NGHỆ ĐỘT PHÁ ENT
Hotline: 0946.20.18.81
Website: www.mathtech.vn 3
Ví dụ: Giải các phương trình sau: 5x  1  3  2x  4  3x
Bài làm:
Ta có 4  3x  5x  1  3  2x  5x  1  3  2x
Nên 5x  1  3  2x  4  3x   3x  1 3  2x   0
Ta có bảng xét dấu:

1 3
Từ bảng xét dấu, ta có:  5x  1 3  2x   0  x
5 2
 1 3 
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: S   ; 
 5 2

CÔNG TY TNHH GIÁO DỤC & CÔNG NGHỆ ĐỘT PHÁ ENT
Hotline: 0946.20.18.81
Website: www.mathtech.vn 4

You might also like