You are on page 1of 45

LỊCH THI GIỮA HỌC KÌ II CTVN – NĂM HỌC 2021 – 2022

KHỐI 8
Tuần 29 (28/2/2022 – 6/3/2022): Ôn tập các môn theo lịch thời khóa biểu

Tuần 30 (7/3/2022 – 13/3/2022): Tổ chức thi giữa kì các môn theo lịch:

8AB2 8AB3 8AB4 8AB5 8AB6 8AD 8MT


Tiết 3 Tiết 3 Tiết 3 Tiết 3 Tiết 3 Tiết 3 Tiết 3
Thứ Hai Sinh học Sinh học Sinh học Sinh học Sinh học Sinh học Sinh học
(7/3) Tiết 7 Tiết 7 Tiết 7 Tiết 7 Tiết 7 Tiết 7 Tiết 7
Địa lí Địa lí Địa lí Địa lí Địa lí Địa lí Địa lí
Tiết 3 Tiết 3 Tiết 3 Tiết 3 Tiết 3 Tiết 3 Tiết 3
Thứ Ba Vật lí Vật lí Vật lí Vật lí Vật lí Vật lí Vật lí
(8/3) Tiết 7 Tiết 7 Tiết 7 Tiết 7 Tiết 7 Tiết 7 Tiết 7
Lịch sử Lịch sử Lịch sử Lịch sử Lịch sử Lịch sử Lịch sử
Tiết 2+3 Tiết 2+3 Tiết 2+3 Tiết 2+3 Tiết 2+3 Tiết 2+3 Tiết 2+3
Thứ Tư Ngữ văn Ngữ văn Ngữ văn Ngữ văn Ngữ văn Ngữ văn Ngữ văn
(9/3) Tiết 7 Tiết 7 Tiết 7 Tiết 7 Tiết 7 Tiết 7 Tiết 7
Hóa học Hóa học Hóa học Hóa học Hóa học Hóa học Hóa học
Thứ Tiết 2+3 Tiết 2+3 Tiết 2+3 Tiết 2+3 Tiết 2+3 Tiết 2+3 Tiết 2+3
Năm Toán Toán Toán Toán Toán Toán Toán
(10/3)
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II – TOÁN 8

Năm học: 2021 – 2022

Họ và tên học sinh: …………………………………………………………. Lớp: ………………


A. NỘI DUNG ÔN TẬP: Gồm 2 phần tương ứng với các chủ đề sau trong SGK:
PHẦN ĐẠI SỐ PHẦN HÌNH HỌC
1) Mở đầu về phương trình. 1) Định lí Ta-lét, định lí đảo và hệ quả của định lí
2) Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải. Ta-lét trong tam giác.
3) Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0. 2) Tính chất đường phân giác của tam giác.
4) Phương trình tích. 3) Khái niệm hai tam giác đồng dạng.
5) Phương trình chứa ẩn ở mẫu.
6) Giải bài toán bằng cách lập phương trình.

Giải phương
trình.

Các bài toán vận dụng kiến Một số dạng Giải bài toán
thức Toán học để giải quyết toán điển bằng cách lập
các tình huống thực tiễn. hình phương trình.

Các bài toán hình học có nội dung


chứng minh, tính toán có liên quan
đến định lí Talet, tính chất đường
phân giác, tam giác đồng dạng.

B. HÌNH THỨC THI:


I. CẤU TRÚC BÀI THI: 20% trắc nghiệm (08 câu hỏi) và 80% tự luận.
II. THỜI GIAN LÀM BÀI: 80 phút.
III. THỜI GIAN THI DỰ KIẾN: Tuần 30 (7/3 – 11/3/2022)
C. HƯỚNG DẪN ÔN TẬP VÀ LÀM BÀI:
I. HƯỚNG DẪN ÔN TẬP.
Đọc sách giáo khoa và hoàn thành các nội dung trong từng chủ đề theo gợi ý sau:

Sơ đồ 1: Phương trình bậc nhất một ẩn

Sơ đồ 2: Tam giác đồng dạng


II. HƯỚNG DẪN LÀM BÀI.
Với mỗi bài toán, học sinh cần:
- Đọc kĩ đề để hiểu được nội dung chính của bài toán.
- Xác định đúng dạng toán và phương pháp giải tương ứng với mỗi bài toán.
1) Giải phương trình.
Nội dung chính Phương pháp giải
(Bài toán yêu (Các bước làm bài như thế nào? Bài tập thực hành
cầu gì?) Có ý nghĩa gì?)
Giải phương Bước 1: Xác định dạng của phương Bài 1: Giải các phương trình sau:
trình trình (phương trình bậc nhất một ẩn, 1) 7 − 3𝑥 = 9 − 𝑥
phương trình đưa được về dạng 𝑎𝑥 +
𝑏 = 0, phương trình tích, phương trình 2𝑥 3𝑥 − 1 𝑥
2) + = .
chứa ẩn ở mẫu) 3 6 2
3) 3𝑥(𝑥 − 1) = (𝑥 − 1)(𝑥 + 2).
Bước 2: Giải phương trình theo từng
1−𝑥 2𝑥 + 3
bước giải của mỗi loại phương trình 4) −2= .
𝑥+1 𝑥+1
a) Giải phương trình bậc nhất một ẩn.
+) Vận dụng quy tắc chuyển vế để đưa về
dạng 𝑎𝑥 = − 𝑏.
𝑏
+) Chia hai vế cho a ta được: 𝑥 = − 𝑎.

b) Giải phương trình đưa được về dạng


𝑎𝑥 + 𝑏 = 0.
+) Quy đồng mẫu thức và khử mẫu (nếu
cần).
+) Thực hiện các quy tắc chuyển vế và
quy tắc nhân để tìm nghiệm.
c) Phương trình tích.
+) Đưa phương trình đã cho về dạng tổng
quát A(x).B(x) = 0 bằng cách:
• Chuyển tất cả các hạng tử của phương
trình về vế trái. Khi đó vế phải bằng 0.
• Phân tích đa thức ở vế trái thành nhân
tử.
+) Giải từng phương trình A(x) = 0, B(x)
= 0.
d) Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
+) Tìm điều kiện xác định.
+) Quy đồng mẫu thức và khử mẫu.
+) Giải phương trình vừa nhận được.
Bước 3: Kết luận tập nghiệm của
phương trình.
2) Giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Nội dung chính Phương pháp giải
(Bài toán yêu (Các bước làm bài như thế nào? Bài tập thực hành
cầu gì?) Có ý nghĩa gì?)
Giải bài toán Bước 1: Lập phương trình. Bài 2: Hai anh Bình và Minh đi xe máy, cùng
bằng cách lập Bước 2: Giải phương trình. khởi hành một lúc từ hai địa điểm A và B cách
phương trình Bước 3: Trả lời. nhau 180km đi ngược chiều nhau và sau 2 giờ
thì họ gặp nhau. Tính vận tốc của mỗi người,
biết rằng mỗi giờ anh Bình đi nhanh hơn anh
Minh 10km.
3) Các bài toán hình học có nội dung chứng minh, tính toán có liên quan đến tam giác đồng dạng.
- Bài toán: Cho tam giác ABC, trong đó AB = 15cm, AC = 20cm. Trên cạnh AB và AC lần lượt
lấy điểm D và E sao cho AD = 6cm, AE = 8cm.
a) Hai tam giác ABC và ADE có đồng dạng với nhau không? Vì sao?
b) Tính độ dài các cạnh BC, DE biết cạnh BC dài hơn cạnh DE là 12cm.
- Hướng dẫn làm bài:
Bước thực hiện Nội dung
Phân tích giả thiết Cho tam giác ABC, AB = ………, AC = ………..
Điểm D thuộc cạnh AB sao cho ……………………..
Điểm E thuộc cạnh AC sao cho ……………………..
Vẽ hình Học sinh tự vẽ.
Xác định yêu cầu a) Nhận dạng hai tam giác đồng dạng.
b) Tính độ dài đoạn thẳng.
Phương pháp giải Kĩ thuật See – Think – Wonder

SEE THINK WONDER


BC
S

∆ABC ∆ADE Tính được độ dài BC, DE


Tìm được tỉ số
BC − DE = 12 DE bằng cách nào?

D. ĐỀ MINH HỌA:
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM.
Chọn đáp án đúng.
Hướng dẫn: Nếu phương án (A) được chọn ở câu 1) thì ghi 1) A vào giấy làm bài kiểm tra.
Câu 1. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn?
1 1
A. 𝑥 2 − 2 = 0. B. 𝑥 − 3 = 0. C. − 2𝑥 = 0. D. 0𝑥 + 3 = 0.
2 𝑥
Câu 2. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. Hai phương trình vô nghiệm thì tương đương với nhau.
B. Hai phương trình có duy nhất một nghiệm thì tương đương với nhau.
C. Hai phương trình có vô số nghiệm thì tương đương với nhau.
D. Cả ba câu trên đều đúng.
Câu 3. 𝑥 = 4 là nghiệm của phương trình:
A. 3𝑥 − 1 = 𝑥 − 5. B. 2𝑥 − 1 = 𝑥 + 3. C. 𝑥 − 3 = 𝑥 − 2. D. 3𝑥 + 5 = −𝑥 − 2.
𝑥 𝑥+4
𝐂â𝐮 𝟒. Phương trình = có tập nghiệm là:
𝑥−1 𝑥+1
A. S = {0}. B. S = {1}. C. S = {−1}. D. S = {2}.
Câu 5. Tỉ số của cặp đoạn thẳng AB = 150mm và CD = 9cm là:
5 3 50 3
A. . B. . C. . D. .
3 5 3 50
Câu 6. Cho ∆ABC có MN // BC (M ∈ AB, N ∈ AC).
Biết AN = 2cm và AB = 3AM. Độ dài của cạnh AC là:

A. 4cm. B. 5cm. C. 6cm. D. 7cm.


Câu 7. Cho ∆ABC có BC = 5cm, AC = 4cm, AB = 6cm và AD là
đường phân giác. Độ dài đoạn thẳng BD là:

A. 3cm. B. 4cm. C. 5cm. D. 6cm.


Câu 8. Cho tam giác ABC đồng dạng
với tam giác A’B’C’ với tỉ số đồng
2
dạng k = thì tỉ số chu vi của hai tam
3
giác đó là:

3 2 1 1
A. . B. . C. . D. .
2 3 3 2
II. PHẦN TỰ LUẬN.
Bài 1. Giải các phương trình sau:
𝑎) 5 − (6 − 𝑥) = 4(3 − 2𝑥). 𝑥 − 1 𝑥 + 1 2𝑥 − 13
𝑏) − − = 0.
2 15 6
𝑐) (5𝑥 − 4)(4𝑥 + 6) = 0. 11 9 2
𝑑) = + .
𝑥 𝑥+1 𝑥−4
Bài 2. Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 25km/h. Lúc
về người đó đi với vận tốc 30km/h nên thời gian về ít hơn thời gian
đi là 20 phút. Tính quãng đường AB.

Bài 3.
1) Cho tam giác ABC, phân giác AD. Trên cạnh AB lấy E sao cho BE = BD, trên cạnh AC lấy F
sao cho CF = CD. Chứng minh EF // BC.
2) Cho tam giác ABC, đường trung tuyến AM. Đường phân giác của góc AMB cắt cạnh AB ở D,
đường phân giác của góc AMC cắt cạnh AC ở E.
a) Chứng minh AD. EC = DB. AE và tam giác ADE đồng dạng với tam giác ABC.
b) Gọi O là giao điểm của DE và AM. Chứng minh O là trung điểm của DE.
Bài 4. Bóng của một cột đèn đường trên mặt đất có độ dài 4,2m. Cùng thời điểm đó, một cái cây
cao 1,4m mọc thẳng vuông góc với mặt đất có bóng dài 0,8m (như hình vẽ 1). Tính chiều cao của
cột đèn đường. (Biết rằng ∆ABH và ∆A′B′H′ là hai tam giác đồng dạng).

Hình 1.
E.DẶN DÒ CHUNG:
Ôn tập:
• Ôn tập lại lí thuyết trước khi làm bài.
• Làm (hoặc xem lại) các bài tập đã làm trên lớp.
• Hoàn thành các bài tập theo yêu cầu của giáo viên.
• Trao đổi với giáo viên bộ môn những phần kiến thức và bài tập chưa hiểu rõ.

Làm bài thi:


1) Học sinh chú ý đọc và phân tích kĩ đề bài.
2) Học sinh chỉ được mang vào phòng thi bút viết, bút chì, compa, tẩy, thước
kẻ, máy tính bỏ túi không có thẻ nhớ cắm thêm vào và không soạn thảo được
văn bản.
3) Tính toán, chứng minh chính xác, cẩn thận, lập luận chặt chẽ, đầy đủ.
4) Viết bài thi rõ ràng, không đánh dấu hoặc làm kí hiệu riêng.
5) Không được viết bài bằng bút chì (trừ vẽ đường tròn bằng compa).
6) Chỉ được viết bằng một loại mực (không được dùng mực đỏ).
7) Không được tẩy, xóa bằng bất cứ hình thức nào.
8) Điền đầy đủ thông tin vào các mục trong giấy thi.

---Hết---
Chúc các con ôn tập hiệu quả!
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II – NGỮ VĂN 8
Năm học: 2021 – 2022

Họ và tên học sinh:……………………………..………………………….Lớp:………………

A. NỘI DUNG ÔN TẬP

VĂN BẢN TIẾNG VIỆT TẬP LÀM VĂN

• Nhớ rừng (Thế Lữ) • Các kiểu câu phân loại • Nghị luận (dạng viết
• Ông đồ (Vũ Đình Liên) theo mục đích nói (câu đoạn văn nêu quan điểm
nghi vấn, câu cầu khiến, về một hiện tượng xã hội
• Quê hương (Tế Hanh)
câu cảm thán, câu phủ được đặt ra trong văn
• Khi con tu hú (Tố Hữu) định, câu trần thuật) bản)
• Thuyết minh (dạng viết
bài văn giới thiệu về một
đồ vật, một danh lam
thắng cảnh, một phương
pháp - cách làm)

B. HÌNH THỨC THI

Hình thức bài kiểm tra:


- 20% trắc nghiệm
- 80% tự luận

Thời gian làm bài: 80 phút.

Thời gian kiểm tra dự kiến: Tuần 30 (Từ 07/03 đến


11/03/2022)
C. HƯỚNG DẪN ÔN TẬP VÀ LÀM BÀI
1. HƯỚNG DẪN ÔN TẬP
1.1. Phần Văn bản: Với mỗi văn bản, HS cần:
- Đọc kĩ ít nhất 3 lần để hiểu được nội dung chính của văn bản
- Xác định đúng thể loại văn bản và trình bày được đặc trưng của văn bản, ôn tập theo đặc trưng văn bản
Với mỗi tác phẩm thơ, cần chỉ ra được:

STT Đề mục Nội dung chi tiết


1 Chủ đề (xác định nội dung chính)
2 Hình tượng nghệ thuật
(chỉ ra nhân vật trữ tình xuất hiện xuyên
suốt bài thơ)
3 Đặc sắc ngôn từ
(từ ngữ, biện pháp tu từ nào)
4 Hình ảnh, bức tranh được gợi ra (hình
ảnh con người, bức tranh thiên nhiên)
5 Mạch cảm xúc (trình bày sự chuyển biến
cung bậc cảm xúc từ đầu đến cuối bài
thơ)

1.2. Phần Tiếng Việt:


Học sinh ôn tập lại kiến thức phần Ghi nhớ trong mỗi bài sau và hoàn thành bảng dưới đây:

Các kiểu câu phân loại


theo mục đích nói
STT Kiểu câu Đặc điểm Chức năng (chức năng Câu ví dụ
hình thức chính, chức năng khác)
1 Câu nghi vấn
2 Câu cảm thán
3 Câu cầu khiến
4 Câu trần thuật
5 Câu phủ định

1.3. Phần Tập làm văn:


- Luyện tập viết đoạn văn nghị luận (khoảng 8-10 câu) trình bày ý kiến, suy nghĩ về một vấn đề xã hội
đặt ra trong tác phẩm văn học theo các kiểu sau: tổng – phân – hợp/diễn dịch/quy nạp, đoạn văn cần
thống nhất về chủ đề.
- Luyện tập viết bài văn thuyết minh: về một thứ đồ dùng, một phương pháp (cách làm) hoặc một danh
lam thắng cảnh/ địa điểm
Các con học sinh cần tìm kiếm trước thông tin về các đề tham khảo dưới đây để chuẩn bị cho việc viết
bài văn thuyết minh:
a. Giới thiệu về đồ vật:
+ 1 trong các đồ vật thiết yếu trong mùa dịch: khẩu trang/ máy đo nhiệt độ…
+ 1 trong các đồ dùng học tập: bút/ máy tính/ba lô…
b. Giới thiệu về một danh lam thắng cảnh/ 1 địa điểm: một danh lam thắng cảnh tùy chọn/ trường
Wellspring
c. Giới thiệu về phương pháp (cách làm): 1 phương pháp học hiệu quả, cách nấu một món ăn mà con
yêu thích
2. HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
Phần I (5.0 điểm)
Kiểm tra kĩ năng đọc hiểu và viết đoạn văn nghị luận xã hội tích hợp với kiến thức Tiếng Việt
- Đọc kĩ đoạn trích 2-3 lần, trả lời đầy đủ câu hỏi để hiểu nội dung
- Viết đoạn văn nghị luận xã hội về một vấn đề xã hội đi theo các bước lập luận sau:

Giải thích nguyên Liên hệ bản


Giải thích khái Nêu biểu hiện của
nhân của vấn đề thân với vấn đề
niệm của vấn đề vấn đề nghị luận
nghị luận nghị luận
nghị luận (Là gì?) (Như thế nào?)
(Tại sao?) (Làm gì?)
- Đối với kiểu bài trình bày quan điểm đối với kiến nghị/tranh biện, học sinh cần làm bài theo các bước
của công thức OREO:

Phần II (5.0 điểm)


Kiểm tra kĩ năng tạo lập văn bản thuyết minh
- Xác định đúng đối tượng cần thuyết minh.
- Vận dụng các kiến thức và kỹ năng tìm kiếm, tổng hợp, chọn lọc thông tin về đối tượng thuyết minh
để tìm ý, lập dàn ý cho bài văn.
- Viết thành bài văn hoàn chỉnh với bố cục 3 phần (Mở bài – Thân bài – Kết bài).
- Bài văn có trình tự được sắp xếp hợp lý, logic và diễn đạt rõ ràng, rành mạch.

Các dạng đề bài thuyết minh


- Thuyết minh về một thứ đồ vật
- Thuyết minh về một phương pháp (cách làm)
- Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh

Phương pháp thuyết minh:


Điền tên gọi các phương pháp thuyết minh tương ứng với các ví dụ sau và lấy thêm 1 ví dụ cho phương
pháp thuyết minh đó:
Phương pháp ............ Phương pháp .............. Phương pháp..............
........................................ ......................................... .......................................
• Ví dụ: Huế là một trong • Ví dụ: Cây dừa cống • Ví dụ: Ngày nay, đi các
những trung tâm văn hiến tất cả của cải của nước phát triển, đâu đâu
hóa, nghệ thuật lớn của mình cho con người: cũng nổi lên chiến dịch
Việt Nam. thân cây làm máng, lá chống thuốc lá. Người ta
• ............................... làm tranh, cọng lá chẻ cấm hút thuốc lá ở tất cả
nhỏ làm vách, gốc dừa những nơi công cộng,
già làm chõ đồ xôi, nước phạt nặng những người
dừa để uống, để kho cá, vi phạm (ở Bỉ, từ năm
kho thịt, nấu canh, làm 1987, vi phạm lần thứ
nước mắm,... nhất phạt 40 đô la, tái
• ................................. phạm phạt 500 đô la.
• ................................
Phương pháp ............... Phương pháp .............. Phương pháp .............
.......................................... ......................................... ........................................

• Ví dụ: Các nhà khoa học • Ví dụ: Biển Thái Bình • Ví dụ: Khi giới thiệu về
cho biết trong không khí, Dương chiếm một diện Huế, tác giả đã phân tích,
dưỡng khí chỉ chiếm tích lớn gần bằng ba đại trình bày về những đặc
20% thể tích. Thán khí dương khác cộng lại và trưng ở nhiều mặt: cảnh
chiếm 3%. Nếu không bổ gấp 14 lần diện tích Biển săc thiên nhiên, công
sung thì 500 nămcon Bắc Băng Dương. trình kiến trúc, lịch sử,
người và động vật sẽ • ................................... văn hóa.
dùng hết số dưỡng khí • ..............................
ấy, đồng thời số thán khí
không ngừng gia tăng.
• .................................

Các bước làm bài văn thuyết minh:

Đọc kĩ Viết bài


Tìm ý, Chỉnh
đề bài, văn
lập dàn sửa bài
tìm hiểu hoàn
ý viết
đề chỉnh

CÂU HỎI GỢI Ý DÀNH CHO BÀI VĂN THUYẾT MINH

2. Con cung cấp những thông tin 3. Con sẽ dùng ngôn từ như thế
1. Đối tượng thuyết minh của
khoa học nào về đối tượng nào để thuyết minh và có cảm
con là gì?
thuyết minh đó? nghĩ ra sao về đối tượng?

D. ĐỀ THI MINH HỌA

Phần I. Đọc – hiểu và viết đoạn văn (5.0 điểm)

Đọc kĩ đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu dưới đây:
Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối,
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn
Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt?
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật,
- Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?
(SGK Ngữ văn 8, tập hai- NXB Giáo dục)
Bài 1: Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng: (2.0 điểm)
Câu 1: Đoạn thơ trên được trích từ tác phẩm nào? Ai sáng tác?
A. Ông đồ - Vũ Đình Liên C. Quê hương – Tế Hanh
B. Nhớ rừng - Thế Lữ D. Khi con tu hú - Tố Hữu
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên là gì?
A. Tự sự C. Biểu cảm
B. Miêu tả D. Thuyết minh
Câu 3: Phân loại theo mục đích nói thì câu thơ “Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn/Ta
lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?” thuộc kiểu câu nào?
A. Câu nghi vấn B. Câu cầu khiến
C. Câu phủ định D. Câu trần thuật
Câu 4: Khổ thơ trên thể hiện tâm trạng gì của nhà thơ?
A. Thể hiện tình yêu nước thầm kín
B. Thể hiện khát khao tự do
C. Thể hiện nỗi căm ghét sự xấu xa, giả dối ở thực tại
D. Thể hiện niềm tiếc thương, xót xa cho một thời huy hoàng đã qua

Bài 2: Bài thơ chứa đoạn thơ trên đã khẳng định khát vọng tự do và tình yêu nước thiết tha, thầm kín
của người dân mất nước. Sau khi đọc bài thơ, có 2 ý kiến như sau:

Ý kiến 1: Hiện nay, khi chúng ta đang được sống trong hòa bình, tự do thì tình
yêu nước chỉ là một khái niệm mờ nhạt đối với các bạn trẻ.

Ý kiến 2: Trong thời đại ngày nay, tình yêu nước của giới trẻ vẫn sâu đậm và thể
hiện qua nhiều cách khác nhau.

Con đồng ý với ý kiến nào trong hai ý kiến trên? Hãy viết một đoạn văn khoảng 8 – 10 câu nêu rõ
quan điểm của con, trong đó có ít nhất 2 lí do, 1 dẫn chứng cụ thể và sử dụng 1 câu nghi vấn (chú thích
rõ câu nghi vấn). (3.0 điểm)

Phần II. Viết bài văn (5.0 điểm)


Học sinh chọn một trong hai đề văn sau và viết thành bài văn hoàn chỉnh:

Đề 1: Trong suốt thời gian qua, Covid-19 hoành hành đã khiến cho nhiều người phải làm việc, học tập
tại nhà. Vì vậy, những đồ dùng thiết yếu phục vụ các nhu cầu như sinh hoạt hàng ngày, chăm sóc sức
khỏe hay giải trí,... đều gói gọn trong không gian gia đình.
Con hãy giới thiệu về một đồ dùng thiết yếu đã trở nên hữu ích với gia đình con trong mùa dịch này
(ví dụ như: máy đo nhiệt độ, máy tính, khẩu trang, ....).

Đề 2: Do dịch bệnh mà năm qua chắc hẳn chúng mình đã hạn chế những chuyến du lịch. Có rất nhiều
danh lam thắng cảnh tuyệt vời mà con và các bạn muốn ghé thăm và tìm hiểu. Vậy hãy chọn một danh
lam thắng cảnh mà con yêu thích để giới thiệu cho các bạn được biết.

Chúc các con ôn tập tốt!


ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II – VẬT LÍ 8
Năm học: 2021 – 2022
Họ và tên học sinh: Lớp:…………………………

A. NỘI DUNG ÔN TẬP

CẤU TẠO CHẤT NHIỆT NĂNG CÁC HÌNH CÔNG THỨC


Nguyên tử, Nhiệt năng THỨC TRUYỀN TÍNH NHIỆT
phân tử NHIÊT LƯỢNG
Các cách làm
Đặc điểm của thay đổi nhiệt Dẫn nhiệt Công thức tính
nguyên tử, phân năng Đối lưu - Bức nhiệt lượng - Áp
tử Định nghĩa xạ nhiệt dụng vào bài tập
nhiệt lượng

B. HÌNH THỨC KIỂM TRA


1. Trắc nghiệm: 50%
2. Tự luận: 50%
3. Thời gian bài kiểm tra: 40 phút
4. Thời gian dự kiến ôn tập và kiểm tra

Phát đề cương: Ôn tập giữa kì II: Kiểm tra giữa kì II:


Tuần 28 (21/2/2022 – Tuần 29 (28/2/2022 – Tuần 30 (7/3/2022 –
25/2/2022) 4/3/2022) 11/3/2022)

Chú ý: Lịch kiểm tra giữa kì II sẽ được thông báo riêng. Các con hoàn thiện phần C, D vào
trực tiếp đề cương (đối với học sinh offline), làm bài tập qua Teams (đối với HS online).
C. HƯỚNG DẪN ÔN TẬP VÀ LÀM BÀI KIỂM TRA
I. Hướng dẫn ôn tập
1. Ôn tập các nội dung lí thuyết
- Xem lại toàn bộ nội dung ôn tập trong các tài liệu học tập (SGK, Vở ghi, Bài giảng trên
Microsoft Teams)
- Khuyến khích ôn tập theo hình thức sáng tạo: dùng các màu bút khác nhau để đánh dấu các
từ khóa, nội dung quan trọng, trình bày theo sơ đồ tư duy hoặc ghi chú các thông tin mở rộng, câu
hỏi thắc mắc trong quá trình ôn tập.
1.1. Nội dung 1: Cấu tạo chất
Câu 1: Con hãy ôn lại toàn bộ nội dung kiến thức trong SGK và vở ghi bài 19 và bài 20 (SGK/68
-71) về cấu tạo chất, sau đó dành thời gian hoàn thành sơ đồ tư duy tổng hợp kiến thức sau
đây:

1.2. Nội dung 2: Nhiệt năng


Câu 2: Con hãy xem lại toàn bộ nội dung về bài Nhiệt năng, sau đó hoàn thành bảng dưới đây.
Nhiệt năng Nhiệt lượng

Định nghĩa

Các cách làm thay đổi


nhiệt năng

Mối quan hệ giữa nhiệt


năng và nhiệt độ của vật
1.3. Nội dung 3: Các hình thức truyền nhiệt
Câu 3: Con có thể tham khảo SGK, vở ghi kiến thức phần Dẫn nhiệt, Đối lưu và bức xạ nhiệt
để hoàn thành sơ đồ tư duy sau:

1.4. Nội dung 4: Công thức tính nhiệt lượng


Câu 4: Con ôn tập bài Công thức tính nhiệt lượng để hoàn thành các thông tin sau:
a. Nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào?
…………………………………………………………………………………………
b. Nhiệt lượng vật thu vào được tính theo công thức:

c. Chỉ rõ các đại lượng và đơn vị trong công thức:


…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………
2. Ôn tập các dạng bài tập liên hệ thực tế
Với các dạng bài tập trả lời các câu hỏi liên quan đến thực tiễn, gợi ý các con sẽ thực hiện theo
các bước sau:

Vận dụng kiến thức đã Đưa ra giải thích cho


Xác định vấn đề mà luận điểm của mình
học để đưa ra luận điểm
đề bài đưa ra
của bản thân

Câu 5: Giải thích hiện tượng sau: Quả bóng dù được bơm căng hơi nhưng sau một thời gian
sẽ bị xẹp xuống?
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………

3. Ôn tập về bài tập vận dụng công thức tính nhiệt lượng
Với các dạng bài tập áp dụng công thức để tính các đại lượng, các con sẽ thực hiện theo các bước
sau:

Đặt lời giải Tính toán:


Đọc kĩ đề bài, tóm tắt thay dữ liệu vào công
Xác định công thức cần áp
dưới dạng kí hiệu Vật thức Đưa ra kết
dụng

luận/Đáp số

Câu 6: Tính nhiệt lượng cần cung cấp để làm 5kg đồng tăng từ 200C đến 600C. Biết nhiệt
dung riêng của đồng là 380J/kg.K
Tóm tắt Bài giải
………………………………… ……………………………………………………….
………………………………… ………………………………………………………
…………………………………. ……………………………………………………….
………………………………… ………………………………………………………
…………………………………. ……………………………………………………….
…………………………………. ………………………………………………………
………………………………… ……………………………………………………….
…………………………………. ………………………………………………………..
II. Hướng dẫn phương pháp làm bài kiểm tra
• Bước 1: TRƯỚC KHI LÀM
Đọc kỹ đề bài trước khi làm
• Bước 2: TRONG KHI LÀM
Làm câu dễ trước, khó sau, nên làm bài theo nhiều vòng
Trả lời các câu hỏi ngắn gọn, rõ ý, trọng tâm vào nội dung hỏi
• Bước 3: SAU KHI LÀM
Soát lại bài cẩn thận trước khi nộp
D. ĐỀ KIỂM TRA MINH HỌA

I. Phần trắc nghiệm


Câu 1. Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng (0,25đ/1 câu):
Câu 1.1: Nguyên tử, phân tử không có các đặc điểm nào dưới đây:
A. Chuyển động hỗn độn không ngừng. B. Nhiệt độ càng cao chúng chuyển động càng nhanh.
C. Có khoảng cách. D. Đứng yên
Câu 1.2: Nhiệt dung riêng của một chất có đơn vị là?
A. J/kg.K. B. J.kg.K.
C. Kg/K.J. D. J.kg.
Câu 1.3: Khi trộn 100cm3 gạo vào 100cm3 cát, ta thu được hỗn hợp có thể tích?
A. 200cm3. B. Lớn hơn 200cm3.
C. Nhỏ hơn 200cm3. D. 205cm3.
Câu 1.4: Công thức tính nhiệt lượng là?

A. Q = m.c. t B. Q = M.C. t

C. q = m: c. t D. q = m. c. t

Câu 2. Điền Đúng (Đ)/Sai (S) sau mỗi kết luận dưới đây (0,25đ/1 ý đúng):

STT Khẳng định Đ/S

Nhiệt năng của vật có thể thay đổi bằng 2 cách: thực hiện công và truyền
1.
nhiệt.

2. Bức xạ nhiệt không thể xảy ra trong chân không.

3. Trong các chất rắn, kim loại là chất dẫn nhiệt kém.

4. Khinh khí cầu là một ứng dụng của đối lưu.


Câu 3. Nối thông tin ở cột A với cột B để được khẳng định đúng ((0,25đ/1 ý đúng):

Cột A Cột B

A. Dẫn nhiệt 1. 4200J/kgK.

B. Nhiệt dung riêng của nước 2. Là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn.

C. Nhiệt dung riêng của nhôm 3. 880J/kgK.

4. Là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng


D. Đối lưu
và chất khí.

II. Phần tự luận


Câu 1. Tại sao nồi, xoong thường được làm …………………………………………………..
bằng kim loại? …………………………………………………..
…………………………………………………..
…………………………………………………..
…………………………………………………..
…………………………………………………..

Câu 2.
Để làm nóng 5kg kim loại tăng từ 20oC lên đến 32oC cần
cung cấp một nhiệt lượng 52800J. Hỏi đó là loại chất nào?
(Em có thể tra cứu thông tin theo bảng nhiệt dung riêng bên
cạnh).

……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
Câu 3. Tại sao vào mùa hè ta thường mặc áo màu trắng mà không phải các áo sẫm, tối màu?
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………….

---------- Chúc các con ôn tập tốt! ----------


ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II – HÓA HỌC 8

Năm học: 2021 – 2022


Họ và tên học sinh:……………………………………………………….Lớp:………………

A. NỘI DUNG ÔN TẬP

MOL VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌC


● Trình bày được công thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và số mol.
● Từ công thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích, số mol vận dụng làm bài
tập tính toán.
● Vận dụng giải bài toán tính theo phương trình hóa học.

OXI - KHÔNG KHÍ


● Trình bày được tính chất vật lí và tính chất hóa học của oxi.
● Viết và cân bằng phương trình hóa học biểu diễn tính chất của oxi.
● Phân loại được oxit và gọi tên oxit.
● Phân biệt được phản ứng phân hủy với phản ứng hóa hợp.
● Liệt kê được thành phần của không khí.
● Trình bày được guyên nhân của sự cháy từ đó suy luận phương pháp dập tắt
đám cháy.

B. HÌNH THỨC KIỂM TRA


1. Trắc nghiệm: 50%
2. Tự luận: 50%
3. Thời gian bài kiểm tra: 40 phút
4. Thời gian dự kiến ôn tập và kiểm tra

Phát đề cương: Ôn tập giữa HKII: Kiểm tra giữa HK II:


Tuần 28 (21/2/2022- Tuần 29 (28/2/2022 – Tuần 30 (7/3/2022 –
27/2/2022) 6/3/2022) 13/3/2022)

Cho biết: Cu=64, O=16, Mg=24


Chú ý: Lịch kiểm tra giữa HKII sẽ được thông báo riêng. Các con hoàn thiện phần C, D của
đề cương vào đề cương.

C. HƯỚNG DẪN ÔN TẬP VÀ LÀM BÀI KIỂM TRA

I. Hướng dẫn ôn tập

1. Ôn tập các nội dung lí thuyết

- Xem lại toàn bộ nội dung ôn tập trong các tài liệu học tập (SGK, Vở ghi, Bài giảng trên
Microsoft Teams)

- Khuyến khích ôn tập theo hình thức sáng tạo: dùng các màu bút khác nhau để đánh dấu các
từ khóa, nội dung quan trọng, trình bày theo sơ đồ tư duy hoặc ghi chú các thông tin mở rộng, câu
hỏi thắc mắc trong quá trình ôn tập.

1.1. CHƯƠNG 3: MOL VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌC

Câu 1: Con hãy xem lại toàn bộ nội dung về các công thức tính toán số mol, khối lượng,
thể tích (SGK, vở ghi, bài giảng trên Microsoft Teams). Sau đó, con hãy hoàn thành sơ đồ thể
hiện mối liên hệ giữa khối lượng – thể tích và số mol dưới đây.

• n = ....................................................................................
Cho khối lượng
• m= ....................................................................................
gam (m)
• M= ....................................................................................

Cho thể tích khí ở • n=......................................................................................


đktc • V=......................................................................................

1.2. CHƯƠNG 4: OXI – KHÔNG KHÍ

Câu 2: Con hãy xem lại toàn bộ nội dung về chương Hidro – Nước (SGK, vở ghi, bài giảng trên
Microsoft Teams). Sau đó, dành thời gian hoàn thành sơ đồ tư duy tổng hợp kiến thức sau đây:

Cho biết: Cu=64, O=16, Mg=24


2. Ôn tập các dạng bài Tính theo công thức hóa học
Với các dạng tập tính toán, các con thực hiện ôn tập theo các bước:

Viết PTHH xảy ra, tính Thiết lập mối quan hệ


Tính toán theo yêu cầu
số mol các chất đề bài số mol giữa các chất
đề bài.
cho. trong PTHH.

• DẠNG BÀI TOÁN TÍNH KHỐI LƯỢNG VÀ THỂ TÍCH CHẤT

NHẬN Đề bài cho biết khối


DẠNG lượng chất, các chất tham gia
phản ứng và sản phẩm
→ Áp dụng công thức
tính n, m, V để tính khối
lượng và thể tích của chất.

Cho biết: Cu=64, O=16, Mg=24


(Bài tập vận dụng: Câu 2b – Phần tự luận – Đề kiểm tra minh họa)
4. Hướng dẫn phương pháp làm bài kiểm tra
• Bước 1: TRƯỚC KHI LÀM
Đọc kỹ đề bài trước khi làm
• Bước 2: TRONG KHI LÀM
Làm câu dễ trước, khó sau, nên làm bài theo nhiều vòng
Trả lời các câu hỏi ngắn gọn, rõ ý, trọng tâm vào nội dung hỏi
• Bước 3: SAU KHI LÀM
Soát lại bài cẩn thận trước khi nộp
D. ĐỀ KIỂM TRA MINH HỌA
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
1.1: Thành phần chính của không khí là khí nào sau đây?
A. Oxi B. Hidro
C. Nito D. Heli
1.2: Cho các phản ứng hóa học:
t0
(1) 2KClO3 2KCl + 3O2
(2) 2K + 2H2O 2KOH + H2
(3) Fe(OH)2 FeO + H2O
t0
(4) CaCO3 CaO + CO2
(5) 4NO2 + O2 + 2H2O 4HNO3
Trong các phản ứng hóa học trên phản ứng nào là phản ứng phân hủy?
A. (1); (3); (4) B. (1); (4); (5) C. (2); (3); (5) D. (1); (3); (5)
1.3: Phản ứng nào sau đây thể hiện sự oxi hóa?
A. Cu + Cl2  CuCl2 B. 2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2
C. Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 D. 2Mg + O2  2MgO
1.4: Cho đồng (Cu) tác dụng với 2,24 lít khí O2 (đktc) thu được đồng (II) oxit (CuO). Khối lượng
CuO thu được là:
A. 16 gam B. 8 gam C. 32 gam D. 12 gam
B. TỰ LUẬN
Câu 1: Cân bằng các PTHH sau:
(1) Fe + Cl2  FeCl3
t0
(2) Al(OH)3 ⎯⎯→ Al2O3 + H2O
(3) Zn + HCl → ZnCl2 + H2
(4) Fe2O3 + H2SO4  Fe2(SO4)3 + H2O

Cho biết: Cu=64, O=16, Mg=24


Câu 2: Cho các oxit sau: Na2O, NO2, MgO, FeO. Hãy phân loại và gọi tên các oxit trên:
Oxit bazo Gọi tên Oxit axit Gọi tên

Câu 3: Cho 2,4 gam Magie (Mg) tác dụng với oxi (O2) thu được m (gam) magie oxit (MgO).
a) Viết và cân bằng phương trình hóa học xảy ra.
b) Tính khối lượng Magie oxit (MgO) thu được sau phản ứng.
c) Tính thể tích khí O2 cần dùng để tham gia phản ứng trên (đktc).
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………

Chúc các con ôn tập tốt!

Cho biết: Cu=64, O=16, Mg=24


ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II – SINH HỌC 8

Năm học: 2021 – 2022


Họ và tên học sinh:……………………………………………………….Lớp:………………

A. NỘI DUNG ÔN TẬP

CHƯƠNG 6: TIÊU HÓA


Mô tả được cấu tạo hệ tiêu hóa
Trình bày được hoạt động tiêu hóa diễn ra tại khoang miệng, dạ dày,
ruột non
Phân tích được đặc điểm cấu tạo giúp các cơ quan thực hiện được chức
năng tiêu hóa, hấp thụ, thải phân
Kể tên được các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hóa, biện pháp bảo vệ hệ
tiêu hóa

CHƯƠNG 7: BÀI TIẾT


Mô tả được cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu
Trình bày được quá trình tạo thành nước tiểu
Kể tên được các tác nhân gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu, biện pháp để
bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu

B. HÌNH THỨC KIỂM TRA

1. Trắc nghiệm: 50%

2. Tự luận: 50%

3. Thời gian bài kiểm tra: 40 phút

4. Các thời gian dự kiến ôn tập và kiểm tra:

Phát đề cương: Ôn tập giữa HK II: Kiểm tra giữa HK II:


Tuần 28 (21/2/2022 - Tuần 29 (28/2/2022 - Tuần 30 (07/3/2022 -
25/2/2022) 04/3/2022) 13/3/2022)
Chú ý: Lịch kiểm tra cuối HKII sẽ được thông báo riêng. Các con hoàn thiện phần C, D vào
trực tiếp đề cương (đối với học sinh offline), làm bài tập qua Teams (đối với HS online).

C. HƯỚNG DẪN ÔN TẬP VÀ LÀM BÀI KIỂM TRA

I. Hướng dẫn ôn tập


1. Ôn tập các nội dung lí thuyết
- Xem lại toàn bộ nội dung ôn tập trong các tài liệu học tập (SGK, Vở ghi, Bài giảng trên Microsoft
Teams)
- Khuyến khích ôn tập theo hình thức sáng tạo: dùng các màu bút khác nhau để đánh dấu các từ
khóa, nội dung quan trọng, trình bày theo sơ đồ tư duy hoặc ghi chú các thông tin mở rộng, câu hỏi
thắc mắc trong quá trình ôn tập.

1.1. NỘI DUNG 1: TIÊU HÓA

Câu 1: Con hãy xem lại toàn bộ nội dung về hệ tiêu hóa (SGK, vở ghi, bài giảng trên Microsoft
Teams). Sau đó, dành thời gian để hoàn thành sơ đồ và bảng thông tin sau:

1……………………
.

2…………………

3…………………

4…………………

13………………

5………………..
.
14………………
… 6………………….
13…………………
7…………………
.
8…………………

12……………….
..
11…………………..
9…………………
.
10……………….
Bệnh về hệ
Tác hại Cách phòng trống
tiêu hóa

1.2. NỘI DUNG 2: BÀI TIẾT

Câu 2: Con hãy xem lại nội dung các phần kiến thức về Hệ bài tiết (SGK, vở ghi, bài giảng trên
Microsoft Teams). Sau đó, dành thời gian để hoàn thành bảng thông tin bằng phương pháp 3-
2-1.
3 nội dung quan trọng về Hệ bài 2 ví dụ về bệnh của hệ bài 1 điều con còn băn khoăn,
tiết nước tiểu tiết nước tiểu và cách phòng muốn được giải đáp nội
tránh bệnh dung về hệ bài tiết nước
tiểu
…………………………………… ……………………………… ……………………………
…………………………………… ……………………………… ……………………………
…………………………………… ……………………………… ……………………………
…………………………………… ……………………………… ……………………………
…………………………………… ……………………………… ……………………………
…………………………………… ……………………………… ……………………………
…………………………………… ……………………………… ……………………………
…………………………………… ……………………………… ……………………………
…………………………………… ……………………………… ……………………………
…………………………………… ……………………………… ……………………………
…………………………………… ……………………………… ……………………………
…………………………………… ……………………………… ……………………………
…………………………………… ……………………………… ……………………………
…………………………………… ……………………………… ……………………………
…………………………………… ……………………………… ……………………………
…………………………………… ……………………………… ……………………………
…………………………………… ……………………………… ……………………………
…………………………………… ……………………………… ……………………………

2. Ôn tập các dạng bài Vận dụng

Với các dạng bài tập Vận dụng kiến thức để trả lời các câu hỏi liên quan đến thực tiễn, khuyến
khích các con sẽ thực hiện theo các bước sau:

Đưa ra quan điểm Đưa ra 1,2,3 luận


Đưa ra giải thích
của bản thân về vấn điểm khoa học để
cho vấn đề
đề giải quyết vấn đề

Câu 3: Có quan điểm cho rằng: “Nên uống các loại nước trái cây như nước cam, nước chanh…
thay hoàn toàn cho nước lọc hàng ngày để cơ thể được cung cấp nhiều chất dinh dưỡng có lợi
hơn cho cơ thể”. Con hãy trình bày ý kiến của con về quan điểm trên.

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………
II. Hướng dẫn làm bài kiểm tra
• Bước 1: TRƯỚC KHI LÀM
Đọc kỹ đề bài trước khi làm
• Bước 2: TRONG KHI LÀM
Làm câu dễ trước, khó sau, nên làm bài theo nhiều vòng
Trả lời các câu hỏi ngắn gọn, rõ ý, trọng tâm vào nội dung hỏi
• Bước 3: SAU KHI LÀM
Soát lại bài cẩn thận trước khi nộp.
D. ĐỀ KIỂM TRA MINH HỌA

I. TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

1.1. Hệ bài tiết nước tiểu gồm các cơ quan là:

A. Thận, cầu thận, thực quản, gan B. Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái
C. Ống thận, cầu thận, khí quản, ống đái D. Thận, dạ dày, ruột non, bóng đái
1.2. Cơ quan nào dưới đây không thuộc Hệ tiêu hóa?
A. Thanh quản B. Dạ dày

C. Thực quản D. Ruột


1.3. Trong nước bọt có chứa loại enzim nào?
A. Lipaza B. Mantaza
C. Amilaza D. Prôtêaza
1.4. Ở thận các đơn vị chức năng gồm?
A. Nang cầu thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái
B. Cầu thận, nang cầu thận, ống thận
C. Bóng đái, ống đái, cầu thận
D. Bóng đái, nang cầu thận, ống thận

B. TỰ LUẬN

Câu 1: Bố bạn A thời gian gần đây có các biểu hiện phù chân, tiểu ra máu, tăng huyết áp, giảm
cân.

a. Theo con, bố bạn A có thể có nguy cơ mắc phải bệnh gì về hệ bài tiết?

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

b. Con hãy đưa ra ít nhất 4 biện pháp để giúp bố bạn A cải thiện tình hình sức khỏe
………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

Câu 2: Đọc thông tin về tình huống sau và trả lời câu hỏi:
Bạn A có thói quen ăn uống thất thường, không đúng giờ, không đúng bữa và thường xuyên ăn đồ
cay nóng. Thời gian gần đây, bạn A cảm thấy đau vùng bụng ngay phía dưới cơ hoành hơi lệch
phía bên trái, kèm theo ợ hơi, ợ chua và hay bị đau bụng bất kể khi đói hay no.
a. Theo con, bạn A có thể có nguy cơ mắc phải bệnh gì về hệ tiêu hóa?
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
b. Con hãy đưa ra ít nhất 3 biện pháp để giúp A cải thiện tình hình sức khỏe.
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………

Chúc các con ôn tập tốt!


ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II - MÔN LỊCH SỬ 8
NĂM HỌC 2021 - 2022
Họ và tên học sinh: ………………………………………….………. Lớp: ………………….
A. NỘI DUNG ÔN TẬP

LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI
(TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN (PHẦN TỪ NĂM 1917 ĐẾN NĂM
NĂM 1917) 1945)
- Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - - Cách mạng tháng Mười Nga năm
1918) 1917 và công cuộc xây dựng chủ nghĩa
xã hội ở Liên Xô (1921 -1941)
- Châu Âu và nước Mĩ giữa hai cuộc
chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
- Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 -
1945)

II. HÌNH THỨC KIỂM TRA


1. Trắc nghiệm: 50%
2. Tự luận: 50%
3. Thời gian bài kiểm tra: 40 phút
4. Thời gian dự kiến ôn tập và kiểm tra:

Phát đề cương Kiểm tra


(Tuần 28) (Tuần 30)

Ôn tập
(Tuần 29)

Chú ý: Lịch kiểm tra giữa HKII sẽ được thông báo riêng. Các con hoàn thiện phần C, D vào trực
tiếp đề cương (đối với học sinh offline), làm bài tập qua Teams (đối với HS online).
C. HƯỚNG DẪN ÔN TẬP VÀ LÀM BÀI KIỂM TRA
I. Hướng dẫn ôn tập
1. Ôn tập các nội dung lý thuyết
- Xem lại toàn bộ nội dung ôn tập trong các tài liệu học tập (SGK, Vở ghi, Microsoft Teams)
- Khuyến khích ôn tập theo hình thức sáng tạo: dùng các màu bút khác nhau để đánh dấu các từ khóa,
nội dung quan trọng, trình bày theo sơ đồ tư duy hoặc ghi chú các thông tin mở rộng, câu hỏi thắc mắc
trong quá trình ôn tập.
Chủ đề: CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917
Con hãy xem lại nội dung kiến thức đã học và hoàn thiện bảng thống kê các sự kiện tiêu biểu
trong diễn biến của Cách mạng tháng Hai và Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917
Thời gian Nội dung sự kiện Kết quả

Chủ đề: HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI


Con hãy xem lại nội dung kiến thức đã học và hoàn thành bảng so sánh về Chiến tranh thế giới
thứ nhất (1914 – 1918) và Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)
Tiêu chí Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 Chiến tranh thế giới thứ hai
– 1918) (1939 – 1945)
Nguyên nhân sâu xa

Nguyên nhân trực tiếp

Ngòi nổ chiến tranh


03 sự kiện tiêu biểu

Kết quả

Chủ đề: CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
Con hãy xem lại nội dung kiến thức đã học và hoàn thành bảng so sánh về tình hình các khu
vực (Châu Âu, nước Mĩ) giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)
Nước Tiêu chí Nội dung
Giai đoạn 1920 - 1929
Châu Âu
Giai đoạn 1929 - 1933

Cách đối phó với khủng hoảng kinh


tế thế giới 1929 - 1933

Giai đoạn 1920 - 1929


Nước Mĩ
Giai đoạn 1929 - 1933

Cách đối phó với khủng hoảng kinh


tế thế giới 1929 - 1933

2. Ôn tập các dạng bài Vận dụng


Với các dạng bài tập Vận dụng kiến thức để trả lời các câu hỏi liên quan đến thực tiễn, khuyến
khích các con sử dụng phương pháp 5W1H, phương pháp góc nhìn như ví dụ sau đây:
Dựa vào những kiến thức đã học, con hãy giới thiệu lại về cuộc cách mạng Tháng Mười Nga
năm 1917
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
II. Hướng dẫn phương pháp làm bài kiểm tra
• Bước 1: TRƯỚC KHI LÀM
Đọc kỹ đề bài trước khi làm
• Bước 2: TRONG KHI LÀM
Làm câu dễ trước, khó sau, nên làm bài theo nhiều vòng
Trả lời các câu hỏi ngắn gọn, rõ ý, trọng tâm vào nội dung hỏi
• Bước 3: SAU KHI LÀM
Soát lại bài cẩn thận trước khi nộp
B. ĐỀ KIỂM TRA MINH HỌA
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 đ):
Câu 1: Khoanh tròn trước một phương án đúng:
1.1. Tình hình kinh tế Mĩ như thế nào sau chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Khủng hoảng trầm trọng.
B. Bước vào thời kì phồn vinh.
C. Giữ được tốc độ tăng trưởng.
D. Đạt mức trước chiến tranh.
1.2. Lực lượng lãnh đạo phong trào công nhân Mĩ là:
A. Đảng Dân chủ Mĩ.
B. Đảng Cộng sản Mĩ.
C. Đảng Cộng hòa Mĩ.
D. Tổ chức Công đoàn Mĩ.
Câu 1.3. Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mĩ diễn ra vào thời gian nào?
A. Tháng 8 - 1929.
B. Tháng 9 - 1929.
C. Tháng 10 - 1929.
D. Tháng 11 - 1929.
Câu 1.4. Để thoát khỏi cuộc khủng hoảng, Mĩ đã
A. thực hiện chính sách Kinh tế mới.
B. thực hiện Chính sách mới.
C. phát xít hóa bộ máy nhà nước.
D. tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược.
Câu 2: Chọn đúng (Đ) /sai (S):
STT Nội dung Đúng/Sai
1 Nguyên nhân sâu xa dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất là do sự phát triển
không đồng đều của chủ nghĩa tư bản và mâu thuẫn về thuộc địa.
2 Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất là do sự hình
thành của hai khối quân sự kình địch nhau.
3 Khối Hiệp ước gồm Đức, Áo – Hung.
4 Ngòi nổ của chiến tranh thế giới thứ nhất bắt đầu bằng sự kiện Đức tấn công
Ba Lan.

Câu 3: Nối các nội dung ở cột A với cột B sao cho phù hợp:
Cột A Cột B

1. 1/9/1939 a. Nhật đầu hàng.

2. Năm 1941 b. Đức tấn công Ba Lan.

3. Năm 1943 c. Nhật tấn công Mĩ ở Trân Châu Cảng

4. 15/8/1945 d. Chiến thắng của Hồng quân ở Sta-lin-grát


Câu 4: Quan sát hình ảnh sau và trả lời câu hỏi:

4.1. Bức ảnh trên phản ánh sự kiện lịch sử nào?


A. Lê-nin tại Đại hội Xô viết toàn Nga lần thứ nhất.
B. Lê-nin tại Đại hội Xô viết toàn Nga lần thứ hai.
C. Ke-ren-xki tại Đại hội Xô viết toàn Nga lần thứ nhất.
D.Ke-ren-xki tại Đại hội Xô viết toàn Nga lần thứ hai.
4.2. Sắc lệnh nào đã được thông qua tại sự kiện lịch sử này?
A. Sắc lệnh nam nữ bình đẳng.
B. Sắc lệnh ruộng đất.
C. Sắc lệnh hòa bình và ruộng đất.
D. Sắc lệnh Bơ-rét Li-tốp.
II. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 đ)
Câu 1: Dựa vào nhận định dưới đây, hãy viết một đoạn thông tin (khoảng 50 từ) về ý nghĩa quốc
tế của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.
“Giống như mặt trời chói lọi, Cách mạng tháng Mười chiếu sáng khắp năm châu, thức tỉnh hàng triệu
hàng triệu người bị áp bức, bóc lột trên trái đất. Trong lịch sử loài người chưa từng có cuộc cách
mạng nào có ý nghĩa to lớn và sâu xa như thế”. (Hồ Chí Minh)
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 2: Đọc đoạn tư liệu và thực hiện các nhiệm vụ sau:
Tư liệu 1:
Số người thất nghiệp ở Mĩ những năm 1920 - 1933
Năm 1920 1925 1929 1933
Số lượng 4,0 4,0 9,7 21,7

Tư liệu 2:
“Có rất ít người biết về 5 triệu nông dân nước Mĩ (khoảng 1 triệu gia đình) đã bị các ngân hàng đuổi
khỏi nhà vì các khoản nợ. Chính phủ Mĩ đã không cung cấp cho họ đất đai, lao động, trợ cấp xã hội,
trợ cấp thất nghiệp – không có gì cả. Cứ 6 nông dân Mĩ thì có 1 người bị ảnh hưởng bởi nạn đói.
Những người này buộc phải rời khỏi nhà cửa của họ và đi lang thang mà không có tiền hay tài sản
nào.”
(Nguồn: pravdareport.com)
2.1. Hãy cho biết số người thất nghiệp ở Mĩ năm 1929 và năm 1933 tăng gấp bao nhiêu lần so với
năm 1920?
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
2.3. Đưa ra đánh giá cá nhân về tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 đối với tình
hình kinh tế - xã hội nước Mĩ.
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

CHÚC CON ÔN TẬP TỐT!


ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II – MÔN ĐỊA LÍ 8

NĂM HỌC 2021 – 2022


Họ và tên học sinh: ………………………………………….………. Lớp: ………………….

A. NỘI DUNG ÔN TẬP

B. HÌNH THỨC KIỂM TRA

1. Trắc nghiệm: 50%

2. Tự luận: 50%

3. Thời gian bài kiểm tra: 40 phút

4. Thời gian dự kiến ôn tập và kiểm tra:

Phát đề cương Kiểm tra


(Tuần 28) (Tuần 30)

Ôn tập
(Tuần 29)
Chú ý: Lịch kiểm tra giữa HKII sẽ được thông báo riêng. Các con hoàn thiện phần C, D vào
trực tiếp đề cương (đối với học sinh offline), làm bài tập qua Teams (đối với HS online).
C. HƯỚNG DẪN ÔN TẬP VÀ LÀM BÀI KIỂM TRA

I. Hướng dẫn ôn tập

1. Ôn tập các nội dung lý thuyết

- Xem lại toàn bộ nội dung ôn tập trong các tài liệu học tập (SGK, Vở ghi, Microsoft Teams)

- Khuyến khích ôn tập theo hình thức sáng tạo: dùng các màu bút khác nhau để đánh dấu các từ
khóa, nội dung quan trọng, trình bày theo sơ đồ tư duy hoặc ghi chú các thông tin mở rộng, câu hỏi
thắc mắc trong quá trình ôn tập.

NỘI DUNG I: HIỆP HỘI CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á (ASEAN)

Thông tin Nội dung


Các quốc gia thành viên của ASEAN

Điều kiện thuận lợi để các nước thành


viên hợp tác với nhau

Biểu hiện của sự hợp tác

Cơ hội và thách thức của Việt Nam


khi tham gia ASEAN

NỘI DUNG II: ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIỆT NAM

Các yếu tố tự nhiên Nội dung

- Vị trí tiếp giáp:


Vị trí và - Các điểm cực:
lãnh thổ
Các bộ phận lãnh thổ Việt Nam:

Đặc điểm chung của địa hình


Địa hình
Việt Nam:
Đặc điểm các khu vực địa hình
(phân bố, hướng, độ cao):
+ Vùng núi Đông Bắc
+ Vùng núi Tây Bắc
+ Vùng núi Trường Sơn Bắc
+ Vùng núi Trường Sơn Nam
+ Đồng bằng
Khoáng Sự phân bố của các loại khoáng
sản sản chính (than, dầu mỏ, sắt…)
2. Ôn tập các dạng bài Vận dụng

Với các dạng bài tập khai thác tri thức từ bản đồ, các con cần chú ý: mở đúng trang trong tập
bản đồ mà đề bài yêu cầu, quan sát kĩ chú giải xác định đối tượng trên bản đồ, kết hợp kiến thức đã
học và hiểu biết của bản thân để giải thích các hiện tượng địa lí.

Với các dạng bài tập Vận dụng kiến thức để trả lời các câu hỏi liên quan đến thực tiễn, khuyến
khích các con sử dụng phương pháp đóng vai đồng thời cập nhật thông tin thực tiễn từ thời sự, sách
báo để đưa ra quan điểm cá nhân… Dưới đây là một số ví dụ:

Ví dụ 1: Con hãy đóng vai là chủ tịch nước Việt Nam để trình bày về vấn đề suy giảm tài nguyên
khoáng sản mà quốc gia mình đang phải đối mặt. Từ đó, con hãy đề xuất các giải pháp nhằm
khai thác hiệu quả và bảo vệ tài nguyên khoáng sản Việt Nam.

………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Ví dụ 2: Cho lược đồ khoáng sản Việt Nam:

Dựa vào lược đồ trên, con hãy trình bày đặc điểm và sự phân bố một số loại khoáng sản chính ở
Việt Nam.
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
II. Hướng dẫn phương pháp làm bài kiểm tra
• Bước 1: TRƯỚC KHI LÀM

Đọc kỹ đề bài trước khi làm


• Bước 2: TRONG KHI LÀM

Làm câu dễ trước, khó sau, nên làm bài theo nhiều vòng.
Trả lời các câu hỏi ngắn gọn, rõ ý, trọng tâm vào nội dung hỏi.

Quan sát kĩ chú giải để tìm đúng đối tượng thể hiện trên bản đồ.
• Bước 3: SAU KHI LÀM

Soát lại bài cẩn thận trước khi nộp.

C. ĐỀ KIỂM TRA MINH HỌA

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm):


Câu 1: Khoanh tròn trước một phương án đúng:
1.1. Dựa vào Tập bản đồ Địa lí 8 trang 21, cho biết tỉnh nào sau đây giáp biển?
A. Quảng Ninh. B. Điện Biên. C. Kon Tum. D. Gia Lai.
1.2. Dựa vào Tập bản đồ Địa lí 8 trang 21, cho biết tỉnh nào vừa có đường biên giới, vừa có đường
bờ biển?
A. Điện Biên. B. Quảng Nam. C. Kon Tum. D. Gia Lai.
1.3. Dựa vào Tập bản đồ Địa lí 8 trang 21, cho biết điểm cực Bắc của nước ta thuộc tỉnh nào sau đây?
A. Hà Giang. B. Điện Biên. C. Cà Mau. D. Phú Yên.
1.4. Dựa vào Tập bản đồ Địa lí 8 trang 21, thành phố trực thuộc Trung ương của nước ta là
A. Cần Thơ. B. Bến Tre. C. Vĩnh Phúc. D. Hải Dương.
1.5. Dựa vào hình 28.1 SGK trang 103, dãy núi chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam là
A. Sông Gâm. B. Ngân Sơn. C. Đông Triều. D. Hoàng Liên Sơn.
1.6. Ý nào sau đây không đúng với đặc điểm địa hình Việt Nam?
A. Địa hình chủ yếu là đồi núi.
B. Địa hình chạy theo hai hướng chính: hướng Tây Bắc – Đông Nam và hướng vòng cung.
C. Hướng nghiêng chung của địa hình là hướng Tây Bắc – Đông Nam.
D. Đồng bằng chiếm 50% diện tích lãnh thổ.
1.7. Đặc điểm vùng đồng bằng sông Hồng là
A. đồng bằng lớn nhất cả nước.
B. thường xuyên xảy ra tình trạng xâm nhập mặn.
C. đồng bằng không có đê ngăn lũ.
D. thuận lợi để trồng lúa và hoa màu.
1.8. Đặc điểm nào sau đây không phải của khu vực vùng núi Trường Sơn Bắc?
A. Các dãy núi chạy theo hướng vòng cung.
B. Vùng núi nằm từ phía Nam sông Cả đến dãy núi Bạch Mã.
C. Vùng núi thấp, có 2 sườn không đối xứng.
D. Sườn Đông Trường Sơn hẹp và dốc.
Câu 2 (2 đ): Đánh dấu X vào ô chỉ thế mạnh, dấu V vào ô chỉ hạn chế của khu vực đồi núi và khu
vực đồng bằng trong bảng dưới đây:
Thế mạnh/hạn chế của khu vực địa hình Đồi núi Đồng bằng
Thích hợp trồng cây công nghiệp lâu năm.
Tiềm năng phát triển thủy điện.
Giao thông vận tải gặp nhiều khó khăn.
Thích hợp trồng cây lương thực.
Xảy ra lũ lụt, hạn hán.
Xảy ra lũ quét, sạt lở đất.
Phát triển chăn nuôi gia súc lớn.
Phát triển chăn nuôi gia cầm.

II. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm)


Câu 1: Cho biểu đồ về khai thác và tiêu thụ than ở Việt Nam giai đoạn 2014 – Q1/2019:

(Nguồn: Sách số liệu thống kê Thế giới và Việt Nam)


Dựa vào bảng số liệu trên, con hãy:
1.1. Nhận xét về sản lượng khai thác và tiêu thụ than ở Việt Nam trong giai đoạn 2014 – Q1/2019.
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
1.2. Trình bày vai trò của than đối với sự phát triển kinh tế-xã hội và đời sống người dân.
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Câu 2: Hãy sử dụng các từ/cụm từ nóc nhà, cao nhất, tây bắc – đông nam, Phan – xi – păng,
ngăn cản gió mùa Đông Bắc và một số cụm từ khác để viết một đoạn thông tin (từ 3 – 5 dòng)
giới thiệu về dãy núi Hoàng Liên Sơn.
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Câu 3: Hãy xác định và điền vào các ô bên dưới 3 thế mạnh, 3 hạn chế và đề xuất 3 biện pháp
khắc phục khó khăn của vùng đồng bằng nước ta.
3 thế mạnh 3 hạn chế 3 biện pháp khắc phục

CHÚC CON ÔN TẬP TỐT!

You might also like