You are on page 1of 8

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II - MÔN LỊCH SỬ 8

NĂM HỌC 2021 - 2022


Họ và tên học sinh: ………………………………………….………. Lớp: ………………….
A. NỘI DUNG ÔN TẬP

LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI
(TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN (PHẦN TỪ NĂM 1917 ĐẾN NĂM
NĂM 1917) 1945)
- Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - - Cách mạng tháng Mười Nga năm
1918) 1917 và công cuộc xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở Liên Xô (1921 -1941)
- Châu Âu và nước Mĩ giữa hai cuộc
chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
- Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 -
1945)

I. HÌNH THỨC KIỂM TRA


1. Trắc nghiệm: 50%
2. Tự luận: 50%
3. Thời gian bài kiểm tra: 40 phút
4. Thời gian dự kiến ôn tập và kiểm tra:

Phát đề cương Kiểm tra


(Tuần 28) (Tuần 30)

Ôn tập
(Tuần 29)

Chú ý: Lịch kiểm tra giữa HKII sẽ được thông báo riêng. Các con hoàn thiện phần C, D vào trực
tiếp đề cương (đối với học sinh offline), làm bài tập qua Teams (đối với HS online).
C. HƯỚNG DẪN ÔN TẬP VÀ LÀM BÀI KIỂM TRA
I. Hướng dẫn ôn tập
1. Ôn tập các nội dung lý thuyết
- Xem lại toàn bộ nội dung ôn tập trong các tài liệu học tập (SGK, Vở ghi, Microsoft Teams)
- Khuyến khích ôn tập theo hình thức sáng tạo: dùng các màu bút khác nhau để đánh dấu các từ
khóa, nội dung quan trọng, trình bày theo sơ đồ tư duy hoặc ghi chú các thông tin mở rộng, câu hỏi
thắc mắc trong quá trình ôn tập.
Chủ đề: CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917
Con hãy xem lại nội dung kiến thức đã học và hoàn thiện bảng thống kê các sự kiện tiêu biểu
trong diễn biến của Cách mạng tháng Hai và Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917
Thời gian Nội dung sự kiện Kết quả
Cách mạng tháng Cách mạng bùng nổ bằng cuộc biểu tình +) Chế độ quân chủ chuyên chế Nga
Hai: 23/2/1917 của 9 vạn nữ công nhân Pê-tơ-rô-gơ-rát hoàng bị lật đổ
Từ bãi công chính trị => khởi nghĩa vũ +) Xô viết đại biểu công nhân &
trang binh lính được thành lập
+) Giải cấp tư sản thành lập Chính
phủ lâm thời
Đầu 10/1917 Lê-nin về nước trực tiếp lãnh đạo khởi Khởi nghĩa Pê-tơ-rô-grát giành
nghĩa vũ trang giành chính quyền thắng lợi
24/10/1917 Bắt đầu khởi nghĩa
3/11/1918: Chính quyền Xô-viết
25/10 Tấn công cung điện Mùa Đông, bắt giữ giành thắng lợi trên khắp nước Nga
bộ trưởng của Chính phủ tư sản

Chủ đề: HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI


Con hãy xem lại nội dung kiến thức đã học và hoàn thành bảng so sánh về Chiến tranh thế giới
thứ nhất (1914 – 1918) và Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)
Tiêu Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 Chiến tranh thế giới thứ hai
chí
– 1918) (1939 – 1945)
Nguyên Sự phát triển không đồng đều của CNTB, mẫu +) Mâu thuẫn về vấn đề thuộc địa
nhân thuẫn giữa các nước đế quốc về thuộc địa ngày càng +) Hòa ước Vesailles –
sâu xa gay gắt Washington
Nguyên 2 khối quân sự đối lập và kình dịch nhau: Khối Liên +) Khủng hoảng kinh tế TG
nhân minh (Đức, Áo-Hung, I-ta-lia-a) và Khối Hiệp Ước +) Đức phát xít hóa bộ máy nhà
trực (Anh, Pháp, Nga) nước
tiếp +) Các nước phương Tây thỏa hiệp
với Đức
Ngòi Thái tử Áo – Hung bị 1 phần tử khủng bố ở Xéc-bi 1/9/1939: Đức tấn công Ba Lan
nổ ám sát (Xéc-bi là 1 đồng minh của Nga). Đức, Áo-
chiến Hung nhân cơ hội đó tuyên chiến với Xéc-bi
tranh
3 sự 1914: Đức tập trung lực lượng đánh ở Pháp 7/12/1941: Nhật tấn công hạm đội Mĩ ở Trân
kiện => Quân Pháp có nguy cơ bị tiêu diệt Châu Cảng (đảo Ha-oai)
tiêu nhưng quân Nga tấn công quân Đức cứu 2/2/1943: Chiến thắng Xta-lin-grat, xoay
biểu nguy cho Pháp chuyển tình thế cuộc chiến tranh
7/11/1917: CMT10 Nga thắng lợi => nước 6 và 9/8/1945: Mĩ ném bom nguyên tử
Nga Xô-viết rút khỏi chiến tranh xuống Hi-rô-shi-ma và Na-gi-xa-ki của Nhật
7/1918 -> 9/1918: Quân Pháp, Anh phản Bản
công và tổng tấn công ở khắp các mặt trận.
Các đồng minh của Đức lần lượt đầu hàng
Kết quả +) 10tr người chết, 20tr+ người bị thương +) 70+ quốc gia với 1700tr người bị lôi cuốn
+) Phe Liên Minh thất bại vào vòng chiến. 60tr người chết, 90tr người
+) Đức mất hết thuộc địa bị tàn phế
+) Anh, Pháp, Mĩ mở rộng thêm thuộc địa +) Sụp đổ hoàn toàn của phát xít Đức, I-ta-li-
của mình a, Nhật

Chủ đề: CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
Con hãy xem lại nội dung kiến thức đã học và hoàn thành bảng so sánh về tình hình các khu
vực (Châu Âu, nước Mĩ) giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)
Nước Tiêu chí Nội dung
Giai đoạn 1920 - 1929 Nước Đức lâm vào cuộc khủng hoảng
trầm trọng (1918 – 1923)
Châu Âu
Giai đoạn 1929 - 1933 Châu Âu rơi vào cuộc khủng hoảng kinh
tế do sản xuất ồ ạt, chạy theo lợi nhuận
=> Tàn phá nền kinh tế, nhân dân đói khổ,
hàng chục triệu người thất nghiệp
Cách đối phó với khủng hoảng kinh Hitler phát xít hóa bộ máy nhà nước thực
hiện chính sách cưỡng bức tòng quân
tế thế giới 1929 – 1933

Giai đoạn 1920 - 1929 Mĩ phát triền phồn vinh & trở thành trung
tâm công nghiệp thương mại, tài chính
Nước Mĩ
quốc tế
Giai đoạn 1929 - 1933 Cuối tháng 10/1929, Mỹ lâm vào cuộc
khủng hoảng kinh tế

Cách đối phó với khủng hoảng kinh Tổng thống Roosevelt đã thực hiện chính
sách mới:
tế thế giới 1929 - 1933
-Nhà nước can thiệp vào đời sống kinh tế
-Ban hành các đạo luật phục hưng công
nghiệp, nông nghiệp, ngân hàng
2. Ôn tập các dạng bài Vận dụng
Với các dạng bài tập Vận dụng kiến thức để trả lời các câu hỏi liên quan đến thực tiễn, khuyến
khích các con sử dụng phương pháp 5W1H, phương pháp góc nhìn như ví dụ sau đây:
Dựa vào những kiến thức đã học, con hãy giới thiệu lại về cuộc cách mạng Tháng Mười Nga
năm 1917
Trước đó, cách mạng tháng 2 ở Nga đã lật đổ chế độ Nga hoàng nhưng nước bị chia cắt thành 2
phe là chính phủ lâm thời và Xô viết. Vào ngày 7/10, Lê-nin bí mật rời Phần Lan về Pê-tơ-rô-grát. Ngày
24/10, quân khởi nghĩa chiếm được Pê-tơ-rô-grát và bao vây cung điện mùa Đông. Vào 25/10, cung điện
Mùa Đông bị chiếm và chính phủ lâm thời sụp đổ hoàn toàn. Khởi nghĩa giành thắng lợi ở Mát-xco-va và
đầu 1918, giành thắng lợi.
II. Hướng dẫn phương pháp làm bài kiểm tra
• Bước 1: TRƯỚC KHI LÀM
Đọc kỹ đề bài trước khi làm
• Bước 2: TRONG KHI LÀM
Làm câu dễ trước, khó sau, nên làm bài theo nhiều vòng
Trả lời các câu hỏi ngắn gọn, rõ ý, trọng tâm vào nội dung hỏi
• Bước 3: SAU KHI LÀM
Soát lại bài cẩn thận trước khi nộp
B. ĐỀ KIỂM TRA MINH HỌA
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 đ):
Câu 1: Khoanh tròn trước một phương án đúng:
1.1. Tình hình kinh tế Mĩ như thế nào sau chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Khủng hoảng trầm trọng.
B. Bước vào thời kì phồn vinh.
C. Giữ được tốc độ tăng trưởng.
D. Đạt mức trước chiến tranh.
1.2. Lực lượng lãnh đạo phong trào công nhân Mĩ là:
A. Đảng Dân chủ Mĩ.
B. Đảng Cộng sản Mĩ.
C. Đảng Cộng hòa Mĩ.
D. Tổ chức Công đoàn Mĩ.
Câu 1.3. Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mĩ diễn ra vào thời gian nào?
A. Tháng 8 - 1929.
B. Tháng 9 - 1929.
C. Tháng 10 - 1929.
D. Tháng 11 - 1929.
Câu 1.4. Để thoát khỏi cuộc khủng hoảng, Mĩ đã
A. thực hiện chính sách Kinh tế mới.
B. thực hiện Chính sách mới.
C. phát xít hóa bộ máy nhà nước.
D. tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược.
Câu 2: Chọn đúng (Đ) /sai (S):
STT Nội dung Đúng/Sai
1 Nguyên nhân sâu xa dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất là do sự phát triển Đ
không đồng đều của chủ nghĩa tư bản và mâu thuẫn về thuộc địa.
2 Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất là do sự hình Đ
thành của hai khối quân sự kình địch nhau.
3 Khối Hiệp ước gồm Đức, Áo – Hung. Đ
(S nếu câu
hỏi đang nói
là chỉ có
nước Đức và
Áo-Hung)
4 Ngòi nổ của chiến tranh thế giới thứ nhất bắt đầu bằng sự kiện Đức tấn công S
Ba Lan.

Câu 3: Nối các nội dung ở cột A với cột B sao cho phù hợp:
Cột A Cột B

1. 1/9/1939 a. Nhật đầu hàng.

2. Năm 1941 b. Đức tấn công Ba Lan.

3. Năm 1943 c. Nhật tấn công Mĩ ở Trân Châu Cảng

4. 15/8/1945 d. Chiến thắng của Hồng quân ở Sta-lin-grát


Câu 4: Quan sát hình ảnh sau và trả lời câu hỏi:

4.1. Bức ảnh trên phản ánh sự kiện lịch sử nào?


A. Lê-nin tại Đại hội Xô viết toàn Nga lần thứ nhất.
B. Lê-nin tại Đại hội Xô viết toàn Nga lần thứ hai.
C. Ke-ren-xki tại Đại hội
Xô viết toàn Nga lần thứ
nhất. D.Ke-ren-xki tại Đại
hội Xô viết toàn Nga lần thứ
hai.
4.2. Sắc lệnh nào đã được thông qua tại sự kiện lịch sử này?
A. Sắc lệnh nam nữ bình đẳng.
B. Sắc lệnh ruộng đất.
C. Sắc lệnh hòa bình và ruộng đất.
D. Sắc lệnh Bơ-rét Li-tốp.
II. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 đ)
Câu 1: Dựa vào nhận định dưới đây, hãy viết một đoạn thông tin
(khoảng 50 từ) về ý nghĩa quốc tế của Cách mạng tháng Mười Nga
năm 1917.
“Giống như mặt trời chói lọi, Cách mạng tháng Mười chiếu sáng khắp
năm châu, thức tỉnh hàng triệu hàng triệu người bị áp bức, bóc lột trên
trái đất. Trong lịch sử loài người chưa từng có cuộc cách mạng nào có ý
nghĩa to lớn và sâu xa như thế”. (Hồ Chí Minh)

Câu 2: Đọc đoạn tư liệu và thực hiện các nhiệm vụ sau:


Cách Mạng Tháng 10 Nga đã dẫn tới Thành lập nước Nga Xô viết và nước xã hội chủ nghĩa – nhà
nước chuyên chính vô sản đầu tiên trong lịch sử. Nó đã làm thay đổi cục diện thế giới, chủ nghĩa
tư bản không còn là hệ thống duy nhất trên thế giới và làm chế độ nhà nước trước đây từ lý luận
trở thành hiện thực. Nó cũng đã giúp các nước khác rút những bài học và kinh nghiệm
Tư liệu 1:
Số người thất nghiệp ở Mĩ những năm 1920 - 1933
Năm 1920 1925 1929 1933
Số lượng 4,0 4,0 9,7 21,7

Tư liệu 2:
“Có rất ít người biết về 5 triệu nông dân nước Mĩ (khoảng 1 triệu gia đình) đã bị các ngân
hàng đuổi khỏi nhà vì các khoản nợ. Chính phủ Mĩ đã không cung cấp cho họ đất đai, lao
động, trợ cấp xã hội, trợ cấp thất nghiệp – không có gì cả. Cứ 6 nông dân Mĩ thì có 1 người
bị ảnh hưởng bởi nạn đói. Những người này buộc phải rời khỏi nhà cửa của họ và đi lang
thang mà không có tiền hay tài sản nào.”
(Nguồn: pravdareport.com)
2.1. Hãy cho biết số người thất nghiệp ở Mĩ năm 1929 và năm 1933 tăng gấp bao nhiêu lần
so với năm 1920?

So với năm 1929, số người thất nghiệp vào năm 1933 đã tăng gấp 5 lần

2.3 Đưa ra đánh giá cá nhân về tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 đối
với tình hình kinh tế - xã hội nước Mĩ
Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mĩ đã gây nên những tác động nghiêm trọng và ảnh hưởng nặng nề đến phát
triển của nước và kế sinh nhai của toàn dân. Do sản xuất ồ ạt, chạy theo lợi nhuận rồi người dân không sử
dụng hết dẫn đến ế hàng nên kinh tế xuống trầm trọng. Bởi vì vậy, người dân nghèo đói, vài triệu người
thất nghiệp và các công ty phá sản. Cuộc khủng hoảng không những ảnh hưởng đến người dân mà còn ảnh
hưởng đến các nước khác. Những nước như Anh, Pháp, Đức,… đều bị ảnh hưởng và lâm vào khủng hoảng
kinh tế. Cuộc khủng hoảng này bắt nguồn từ sự tham lam và sự thiếu suy nghĩ của các nhà sản xuất, công
ty,…

CHÚC CON ÔN TẬP TỐT!

You might also like