You are on page 1of 22

Tiết 31+ 32: Chương IV - Bài 21

Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)


Kế
t
Nh cụ
ữn c
Ngu g củ
yên diễ a
nhâ n C
n biế TT
dẫn n G
đến chí
chiế nh th
n
1
ứ
Quan sát tranh, em hãy giải thích tại sao Hít-le lại tấn công
các nước châu Âu trước ?

Tranh biếm hoạ ở châu Âu năm 1939: Hít- le được ví như người khổng lồ
xung quanh là các chính khách châu Âu đã nhượng bộ Hít-le
I. NGUYÊN NHÂN BÙNG NỔ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ II
1. Nguyên nhân xâu xa
- Do hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất, làm này sinh mâu
thuẫn giữa các nước đế quốc về thị trường và thuộc địa.
- Khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933) làm cho mâu thuẫn
đó thêm gay gắt.
2. Nguyên nhân trực tiếp
- Sự hình thành chủ nghĩa phát xít, sự xuất hiện của Hitle, trùm
Đức quốc xã.
- Chính sách chống Liên Xô, dung dưỡng nước Đức của các nước
đế quốc
Chủ nghĩa đế quốc hình thành hai khối đối địch nhau: khối Anh –
Pháp – Mĩ và khối phát xít Đức - I-ta-li-a - Nhật. Hai khối này có chung
kẻ thù là Liên Xô
- Ngày 1/9/1939, Đức tấn công Ba Lan, Chiến tranh thế
giới thứ hai bùng nổ.
II. NHỮNG DIỄN BIẾN CHÍNH
1. Chiến tranh bùng nổ và lan rộng toàn thế giới (từ 01/9/1939 –
đến đầu năm 1943)

Lập bảng niên biểu diễn biến


chính của cuộc chiến tranh thế
giới thứ hai (từ ngày 1-9-1939
đến 15-8-1945)?
Chiến tranh thế giới thứ hai diễn ra trên
mấy mặt trận? Kể tên
MT Xô Đức
MT Tây Âu

MT Châu Á- Thái Bình Dương


Mặt trận Bắc Phi
So sánh quy mô CTTGI và II CTTG thứ nhất CTTG thứ hai
=> Trong giai đoạn này, chiến tranh thế giới
thứ nước tuyên bố tình trạng chiến tranh
- Những 36 76

haingười
- Số là một
bị độngcuộc chiến
viên vào tranh
quân đội (triệu đế quốc, phi nghĩa
người) 74 110
II. NHỮNG DIỄN BIẾN CHÍNH
1. Chiến tranh bùng nổ và lan rộng toàn thế giới (từ 01/9/1939 – đến đầu năm 1943)
LẬP NIÊN BIỂU CÁC SỰ KIỆN CHÍNH GIAI ĐOẠN 1 CUỘC CTTG THỨ II

Mặt trận Thời gian Sự kiện


Tây Âu và 9-1939 đến Đức đánh chiếm phần lớn các nước
Xô – Đức 6-1941 châu Âu.
22-6-1941 Đức tấn công Liên Xô
Châu Á – Nhật Bản tập kích hạm đội Mĩ ở
Thái Bình Tháng 12- Trân Châu Cảng, sau đó tấn công
Dương chiếm Đông Nam Á và một số đảo
1941
ở Thái Bình Dương.
Bắc Phi Tháng 9-1940 Quân I-ta-li-a tấn công Ai Cập.

Đứng trước nguy cơ bị các nước đế phát xít thống trị, các
=>ThángNước
1 – 1942, Mặtgiới
trên thế trậnđãĐồng minh
làm gì chống
để tiêu diệtphát
chủxít được
nghĩa hình thành.
phát
II. NHỮNG DIỄN BIẾN CHÍNH

Na Uy 9/4/1940

Anh 6/1940
Đan Mạch 9/4/1940

Ba Lan 1/9/1939
Pháp 10/5/1940 Rumani 10/1940
Nam Tư 4/1941
Bungari 3/1941
Hungari 11/1940
Hy Lạp 4/1941
22.6.1941: vôùi keá hoaïch Bacbarosa (keá hoaïch chôùp nhoaùng)
Ñöùc taán coâng Lieân Xoâ
Thñ ®« Lu©n Đ«n (Anh) bÞ kh«ng qu©n đøc Qu©n Đøc treo cæ ng­êi d©n Liªn
oanh t¹c năm 1940 X« ë vùng chiÕm ®ãng
? Hãy nêu diễn biến
chính của chiến sự ở
châu Á - Thái Bình
Dương?

II. NHỮNG DIỄN BIẾN CHÍN


a. Mặt trận châu Âu
7/12/1941
b. Mặt trận châu Á-Thái Bình
Dương.
- Ngày 07.12.1941, Nhật Bản tấn
công Mĩ tại Trân Châu Cảng
(Haoai). Sau đó đánh chiếm toàn bộ
Đông Nam Á.
Nhật Bản đánh chiếm khu vực châu Á – Thái Bình Dương
Lược đồ mặt trận Châu Á – Thái Bình Dương

7-12-1941
I. NGUYÊN NHÂN BÙNG NỔ
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
THỨ HAI
II. NHỮNG DIỄN BIẾN CHÍNH
a. Mặt trận châu Âu
b. Mặt trận châu Á - Thái Bình
Dương
c. Mặt trận Bắc Phi

Li bi 9/1940 Ai Cập 9/1940


II. NHỮNG DIỄN BIẾN CHÍNH
1. Chiến tranh bùng nổ và lan rộng toàn thế giới (từ 1/9/1939 – đến đầu năm 1943)
2. Quân đồng minh phản công, chiến tranh kết thức (từ đầu năm 1943 – đến tháng 8/1945)

Lập bảng niên biểu


II. NHỮNG DIỄN BIẾN CHÍNH
1. Chiến tranh bùng nổ và lan rộng toàn thế giới (từ 1/9/1939 – đến đầu năm 1943)
2. Quân đồng minh phản công, chiến tranh kết thức (từ đầu năm 1943 – đến tháng 8/1945)
Lập bảng niên biểu
Mặt trận Thời gian Sự kiện
Ngày 2-2-1943 Chiến thắng Xta-lin-grát.
Xô - Đức Năm 1944 Liên Xô và các nước Đông Âu được giải
phóng.
Tháng 5-1943 Liên quân Anh-Mĩ tấn công khiến quân
Đức, I-ta-li-a đầu hàng.
Bắc Phi - Tháng 6-1944 Liên quân Mỹ-Anh mở Mặt trận thứ hai ở
Tây Âu Tây Âu.
Tháng 4 - 1945 Liên Xô tấn công Béc-lin.
Ngày 8/9-5-1945 Phát xít Đức đầu hàng.
Châu Á- Ngày 6 và 9-8- Mĩ ném bom nguyên tử xuống hai thành phố
Thái Bình 1945 Hirôshima và Nagashaki
Dương 15-8-1945 Phát xít Nhật đầu hàng.
Quân Đồng minh đổ bộ lên mặt trận Tây Âu tháng 6-1944
Hồng quân Liên Xô cắm cờ trên nóc nhà quốc hội Đức
Đức kí văn kiện đầu hàng quân Đồng minh
Bom nguyên
tử ném xuống
Nagasaki 
(Nhật Bản)
năm 1945. Hai
quả bom đã giết
lập tức 140.000
người dân
Hiroshima
và 74.000 người
vô tội ở Nagasaki,
để lại những hậu
quả khủng khiếp
cho nhiều thế hệ.
Nhật Bản kí văn kiện đầu hàng quân Đồng minh
III. KẾT CỤC CỦA CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
- Kết quả:
+ Chủ nghĩa phát xít sụp đổ hoàn toàn, Chiến tranh thế giới thứ II kết
thúc.
-Hậu quả:
+ Là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất, tàn phá nặng nề nhất
+ Về người: 60 triệu người chết, 90 triệu người bị thương, thiệt hại gấp
10 lần so với chiến tranh thế giới thứ nhất.
+ Tình hình thế giới biến đổi căn bản
- Vai trò của Liên Xô:
+ Liên Xô là lực lượng chính, lực lượng đi đầu, lực lượng chủ chốt quyết
định kết thúc, thắng lợi của cuộc chiến tranh
 -Học bài cũ.
-Lập bảng niên biểu gia
đoạn thứ hai.
- Tìm hiểu hậu quả, tín
i

h
Hướng chất của chiến tranh th
giới thứ hai.
ế

dẫn về -Sưu tầm tranh ảnh v


CTTGII

nhà - Qua hậu quả của Chiế


n
tranh em có suy nghĩ gì?

You might also like