You are on page 1of 4

ÔN TẬP THI HỌC KÌ II ( NK)

MÔN SỬ – KHỐI 11( 2021 – 2022 )


PHẦN CÂU HỎI NHẬN BIẾT : ( 6 ĐIỂM )
BÀI 17 :
- Phần I : Con đường dẫn đến chiến tranh thế giới thứ II :
1/ Thái độ của các nước lớn trước nguy cơ chiến tranh TG
2/ Hội nghị Muy ních ( hoàn cảnh, nội dung, hậu quả )
3/ Nguyên nhân dẫn đến CTTG II
- Phần IV: Kết cục của chiến tranh
CHUYÊN ĐỀ : NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM
LƯỢC ( 1858 – 1884)
- Tình hình Việt Nam giữa Thế Kỉ XIX trước Khi Pháp Xâm Lựoc ?
- Kháng chiến của quân dân ta tại Đà Nẳng năm 1858? Kết quả ?
- Kháng chiến chống Pháp của quân dân ta tại Gia Định ( 1859 – 1860) ? Kết quả ?
- Kháng chiến của quân dân ở Hà Nội & Bắc Kì lần 1( 1873 – 1874 ) ? Kết quả ?
- Kháng chiến của quân dân ở Hà Nội & Bắc Kì lần 2( 1882 – 1883 ) ? Kết quả ?
PHẦN CÂU HỎI VẬN DỤNG : ( 2 điểm )
- Thống kê các sự kiện của Chiến tranh thế giới thứ II và trả lời ngắn gọn các câu hỏi
Thời gian Sự kiện
01/09/1939
07/12/1941
01/01/1942
30/04/1945
15/08/1945
- Thực dân Pháp lấy cớ gì để đánh Bắc Kì lần 1, lân 2 ?
- Sự kiện mở đầu cho chiến tranh xâm lược VN của Thực dân Pháp ?
- Thực dân Pháp lấy cớ gì mở đầu chiến tranh xâm lược Việt Nam ?
PHẦN CÂU HỎI TƯ DUY : ( 2 ĐIỂM )
1/ Vì sao Liên Xô & Đức kí hiệp ước không xâm phạm nhau ?
2/ Liên Xô tham chiến làm tính chất Chiến tranh thay đổi ra sao ?
3/ Tại sao Đức chọn Ba Lan là mục tiêu mở đầu CTTG II ?
4/ Tại sao Anh – Pháp lại có thái độ nhượng bộ, thỏa hiệp Phát xít trươc khi chiến tranh ?
5/ Tại sao Pháp chọn Đà Nẵng là mục tiêu mở đầu chiến tranh xâm lược VN ?
6/ Nguyên nhân vì sao Việt Nam bị Pháp xâm lược vào giữa thế kỉ XIX ?
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HKII – MÔN SỬ
A /CÂU HỎI NHẬN BIẾT:
Bài 17
1. Các nước phát xít đẩy mạnh chiến tranh xâm lược (1931-1937)
- 1937, hình thành liên minh phát xít Đức – Ý – Nhật (Phe Trục)
- Tiến hành hoạt động xâm lược ở nhiều nơi
+ Nhật mở rộng chiến tranh ở Trung Quốc
+ Ý chiếm Ê-ti-ô-pi-a, cùng Đức tham chiến ở Tây Ban Nha
+ Xé bỏ hòa ước Véc-xai, âm mưu thành lập một nước “ Đại Đức” ở châu Âu
→ Hình thành 3 lò lửa chiến tranh
2. Thái độ các nước lớn
- Liên Xô: coi chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm, chủ trương liên kết cùng Anh – Pháp – Mỹ chống
chủ nghĩa phát xít
- Anh – Pháp: khước từ đề nghị của Liên Xô, thực hiện chính sách nhượng bộ phát xít nhằm đẩy chiến
tranh về phía Liên Xô
- Mỹ: đạo luật trung lập, không can thiệp những gì xảy ra ngoài châu Mỹ
- Phát xít: lợi dụng sự nhượng bộ của Anh – Pháp – Mỹ, thực hiện mục tiêu gây chiến tranh xâm lược
3. Từ hội nghị Munich đến chiến tranh thế giới
a) Hoàn cảnh
- 3/1938, Hít-le xác nhập Áo vào Đức, gây ra vụ Xuy-đet để thôn tính Tiệp Khắc
- Anh – Pháp tiếp tục thỏa hiệp, yêu cầu Tiệp Khắc phải nhượng bộ
b) Nội dung
- 29/9/1938, hội nghị Munich gồm: Anh, Pháp, Đức, Italia
- Hiệp ước Munich được kí kết: Trao vùng Xuy-đét cho Đức, Hít-le cam kết chấm dứt thôn tính ở châu
Âu
c/ Ý nghĩa :
- Đỉnh cao chính sách dung dưỡng, thỏa hiệp của Anh – Pháp, thống nhất âm mưu tiêu diệt Liên Xô
d/ Hậu quả
- 3/1939, Đức thôn tính Tiệp Khắc và chuẩn bị chiến tranh với Ba Lan
- 28/3/1939, kí hiệp ước Xô – Đức không xâm phạm lẫn nhau
4. Kết cục chiến tranh thế giới thứ 2
- Chủ nghĩa phát xít bị sụp đổ, các quốc gia, dân tộc đã kiên cường chống phát xít
- Liên Xô, Mĩ, Anh là lực lượng quyết định trong việc tiêu diệt phát xít
- Gây hậu quả và tổn thất nặng nề: 60 triệu người chết, 90 triệu người bị thương, nhiều thảnh phố, làng
mạc bị phá hủy
- Làm thay đổi căn bản tình hình thế giới, mở ra một giai đoạn mới trong lịch sử hiện đại
BÀI 19 & BÀI 20 :
I/ Tình Hình Vieät Nam Ñeán Giöõa Theá Kæ XIX , Tröôùc Khi Phaùp Xaâm Löôïc :
- Là quốc gia Phong kiến độc lập, có chủ quyền
- Cheá ñoä PK Nhà Nguyễn bị khuûng hoaûng, suy yeáu ( giữa Thế kỉ XIX ) .
1/ Biểu hiện
- Kinh tế : + Sa sút, lạc hậu , Noâng nghieäp mất mùa, đói kém, nông dân bị chiếm đất
+ Công thương nghiệp đình đốn, nhà nước độc quyền hạn chế söï phaùt trieån
- Quốc phòng tổ chức yếu kém, vũ khí lạc hậu, thô sơ
- Đối ngoại sai lầm : Chính saùch “ Beá quan toaû caûng “ bò coâ laäp vôùi theá giôùi
- Vieäc “Caám ñaïo” & ñuoåi giaùo só Phöông Taây, tạo cho kẻ thù xâm lược
2/ Hậu quả :
- Khởi nghĩa nông dân chống triều đình : Lê Duy Lương, Lê Văn Khôi, Phan Bá Vành …
- Khó khăn khi đương đầu với kẻ thù, Khối đoàn kết dân tộc mâu thuẩn & rạn nứt.
II/ Kháng chiến của quân dân ta tại Đà Nẳng năm 1858 :
- Triều đình cử Nguyễn tri Phương chỉ huy ,vôùi chieán löôïc “Vöôøn khoâng nhaø troáng ”.
- Khí thế Nhân Dân cả nước sôi sục, không đợi lệnh Triều đính, choáng trả đẩy lùi nhiều cuộc tấn công
- Kết quả : Pháp bị caàm chaân suoát 5 thaùng,tại Sơn Trà Aâm möu“Ñaùnh nhanh thaéng nhanh ” thaát
baïi
III/ Kháng chiến chống Pháp của quân dân ta tại Gia Định năm 1859 – 1860
- Quân triều đình tan rã nhanh.
- 03/1860, Nguyeãn Tri Phöông vào Gia Định, xây phoøng tuyeán Ñaïi ñoàn Chí Hoaø
- Nghĩa quân do Dương Bình Tâm chỉ huy đánh đồn Chợ Rẫy ( 07/1860).
- Kết quả : + Pháp cho phá Thành, rút xuống tàu . Chuyeån sang “Chinh phục từng gói nhỏ ”
+ Triều đình không tận dụng thời cơ, cơ hội phản công Pháp bị bỏ lỡ

IV/ Phong trào kháng chiến ở Hà Nội & Bắc Kì lần 1( 1873 – 1874 )
- ND bất hợp tác với Pháp: đốt kho thuốc súng, đầu độc các giếng nước
- Beân trong thaønh, Nguyeãn Tri Phöông chæ huy ñaõ bò thöông roài bò baét & töû tieát
- Ngoaøi thaønh: Vieân Chöôûng cô chæ huy anh dũng hy sinh .
- Quân triều đình tan rã nhưng só phu, vaên thaân yeâu nöôùc vẫn tiếp tục chiến đấu
- 12/1873, traän caàu Giaáy ( Haø Noäi ) do Hoaøng Taù Vieâm & quaân Côø Ñen ( Löu Vónh Phuùc ) 
gieát cheát Gaùc –ni –eâ
- Kết quả : + Triều đình kí Hieäp öôùc Giaùp Tuaát 1874 với Pháp
+ Pháp rút khoûi Haø Noäi & Baéc Kì Trieàu ñình thöøa nhaän 6 tænh Nam kì thuoäc Phaùp
V/ Phong trào kháng chiến ở Hà Nội & Bắc Kì lần 2( 1882 – 1883 ) ? Kết quả ?
- Toång ñoác Hoaøng Dieäu chæ huy khaùng cöï nhöng vaãn khoâng gữi ñöôïc & töï vaãn
- Caùc só phu, vaên thaân phối hợp với quân của Hoàng Tá Viêm & Trương Quang Đản
- Trận Caàu Giaáy laàn 2 ( 05/1883 ), tieâu dieät phaàn lôùn quaân Phaùp & Ri-vi-e.
- Triều đình vẫn chủ trương thương lượng , cấu hòa
- Kết quả : Pháp chiếm được Bắc Kì , chuẩn bị mở cuộc tấn công quyết định vào Huế
VI/ Nguyên nhân vì sao Việt Nam bị Pháp xâm lược vào giữa thế kỉ XIX ?
- Cheá ñoä PK Nhà Nguyễn bị khuûng hoaûng, suy yeáu
- Việt Nam có vị trí chiến lược, giàu tài nguyên, nhân công, đầu mối giao thông quan trọng là cửa ngỏ biển
Đông
- Pháp đang có nhu cầu về thị trường , nguyên liệu , nhân công
B/ PHẦN CÂU HỎI VẬN DỤNG : ( 2 điểm )
- Thống kê các sự kiện của Chiến tranh thế giới thứ II ?
Thời gian Sự kiện
01/09/1939 Đức tấn công Ba Lan. Anh – Pháp tuyên chiến với Đức à CTTG II bùng nổ
22/06/1941 Đức tấn công Liên Xô bằng chiến tranh chớp nhoáng
07/12/1941 Nhaät taäp kích Mó ôû Traân Chaâu Caûng, Mó tuyeân chieán, Chiến tranh lan roäng
toàn TG
01/01/1942 Khoái Ñoàng Minh choáng phaùt xít hình thaønh, trụ cột là LX – Mĩ – Anh
30/04/1945 Hồng quân tấn công Đức, cắm cờ trên Nhà Quốc Hội Đức, Hít-le tự sát
15/08/1945 Nhật hoàng đầu hàng quân Đồng Minh vô điều kiện -> CTTG II keát thuùc
06/08/1945 Mĩ ném bom nguyên tử xuống Hirosima , thúc đẩy sự tan rã nhanh của phát xít Nhật
- Sự kiện mở đầu cho chiến tranh xâm lược VN : 01/09/1858, Lieân quaân Phaùp – Taây Ban Nha nổ
súng tấn công bán đảo Sơn Trà ( Ñaø Naúng)
- Thực dân Pháp lấy cớ Triều đình Nhà Nguyễn cấm Đạo & bắt giết gíao sĩ Phương Tây, Để mở đầu
chiến tranh xâm lược Việt Nam
- Pháp lấy cớ gì để đánh Bắc Kì lần 1, lân 2 :
+ Lần 1 : Pháp dựng nên vụ Ñuy –puy lấy cớ Triều đình nhờ giaûi quyết
+ Lần 2 : Thực dân Pháp Laáy côù trieàu ñình vi phaïm hieäp öôùc 1874
C/ CÂU HỎI TƯ DUY :
1. Vì sao Liên Xô – Đức kí hiệp ước không xâm phạm lẫn nhau ?
a) Liên Xô
- Cần thời gian hòa hoãn để củng cố quốc phòng , xây dựng kinh tế chống Đức xâm lược sau này
- Bảo vệ quyền lợi quốc gia trong tình thế bị cô lập, bao vây từ các phía
- Phân hóa kẻ thù để tránh chiến tranh ,nhiều tổn thất và chi phí
b) Đức
- Khi chiến tranh bùng nổ không phải đối đầu cả Anh – Pháp – LX trên cả hai mặt trận Đông – Tây,
- Làm bức bình phong để tạo bất ngờ khi đánh chiếm Liên Xô sau này
2. Liên Xô tham chiến làm tính chất chiến tranh thay đổi ra sao ?
- Trước khi Liên Xô tham chiến: Cuộc chiến tranh giành đất đai, của cải, thị trường của các nước đế quốc ,
phátxít → chiến tranh xâm lược phi nghĩa
- Sau khi Liên Xô tham chiến: mục tiêu thay đổi, là cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại chống chủ nghĩa phát
xít, bảo vệ đất nước, hòa bình cho nhân loại → chính nghĩa
3. Tại sao Đức lại chọn Ba Lan là mục tiêu mở đầu CTTG II ?
- Ba Lan là nước giàu tài nguyên khoang sản, lương thực → phục vụ quốc phòng
- Lấy lại một phần lãnh thổ của mình trước đây trong mưu đồ lập nước “ Đại Đức “
- Dùng Ba Lan làm bàn đạp tấn công Liên Xô sau này
- Tiếp tục thăm dò thái độ của Anh – Pháp
- Đánh lừa Anh – Pháp trong chiêu bài “Hướng về phía Đông”
4. Tại sao Anh – Pháp lại có thái độ thỏa hiệp và nhượng bộ phát xít ?
- Giữ nguyên trật tự thế giới có lợi cho mình, Tránh được cuộc chiến tranh nhiều tổn thất, chi phí
- Thù ghét chủ nghĩa cộng sản, Đẩy chiến tranh về phía Liên Xô
- Khi chiến tranh Đức – Liên Xô, thì sẽ có ít nhất một bên bị tiêu diệt, bên còn lại cũng sẽ suy yếu ( dùng
Đức tiêu diệt Liên Xô & dùng Liên Xô làm suy yếu Đức )
- Cả hai khi ra khỏi chiến tranh đều bị tổn thất , thiệt hai & nền kinh tế bị kiệt quệ.
5. Vì sao Pháp chọn Đà Nẵng mở đầu chiến tranh xâm lược Việt Nam ?
- Nằm trên trục giao thông Bắc – Nam → Pháp muốn cắt đứt con đường huyết mạch này
- Đà Nẵng có hải cảng sâu và rộng, quen thuộc với tàu thuyền nước ngoài → tàu có thể cập sát bờ , tạo bất
ngờ
- Đà Nẵng chỉ cách Huế 100 km → Pháp dễ dàng uy hiếp triều đình Huế
- Có sẵn cộng đồng thiên chúa giáo ở khu vực này → dễ dàng nội ứng cho Pháp
- Phía Nam Đà Nẵng là đồng bằng Nam - Ngãi → tận dụng được kho lương thực
6. Vì sao Pháp chọn Bắc Kì là mục tiêu mở rộng chiến tranh xâm lược ra cả nước VN ?
- Pháp mở rộng xâm lược Bắc Kỳ chứ không đánh Trung Kỳ là do:
- Chiến tranh Pháp – Phổ, phải bồi thường chiến phí , mất 2 vùng giàu than đá , ở Miền Bắc thì có
nhiều mỏ than
- Đây là nơi có đồng bằng lớn, sông ngòi lớn, có sông Hồng bắt nguồn từ Trung Quốc
- Chiếm được sông Hồng thì dễ dàng đi sang Miền Nam Trung Quốc.
- Hạn chế sự can thiệp, giúp đỡ của triều đình Mãn Thanh ở Việt Nam.

You might also like