You are on page 1of 3

TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ

Câu 1: Cuộc Duy Tân Minh Trị ở Nhật Bản được tiến hành vào năm:
A. 1867 B. 1868 C. 1869 D.1870
Câu 2: Về mặt tính chất, cuộc cách mạng Duy Tân Minh Trị là?
A. một cuộc cách mạng tư sản. B. một cuộc cách mạng vô sản.
C. một cuộc cách mạng tư sản không triệt để. D. một cuộc nổi dậy.
Câu 3: Trong chính phủ mới của Minh Trị, tầng lớp nào giữ vai trò quan trọng?
A. Quý tộc tư sản hóa B. Tư sản
C. Quý tộc phong kiến D. Địa chủ
Câu 4: Yếu tố được coi là “chìa khóa” trong cuộc Duy Tân Minh Trị ở Nhật Bản có thể áp dụng
cho Việt Nam trong thời kì Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước hiện nay là?
A. Cải cách giáo dục. B. Cải cách kinh tế.
C. Ổn định chính trị. D. Tăng cường sức mạnh quân sự.
Câu 5: Để thoát khỏi tình trạng khủng hoảng toàn diện của đất nước vào giữa thế kỉ XIX, Nhật
Bản đã?
A. duy trì chế độ phong kiến.
B. tiến hành những cải cách tiến bộ.
C. nhờ sự giúp đỡ của các nước tư bản phương Tây.
D. thiết lập chế độ Mạc Phủ mới.
Câu 6: Cuối thế kỉ XIX, hầu hết các quốc gia Đông Nam Á đều trở thành thuộc địa của các nước
thực dân phương Tây trừ:
A. In-đô-nê-xi-a B. Phi-lip-pin C. Việt Nam D. Xiêm
Câu 7: Giữa thế kỉ XIX, các nước Đông Nam Á tồn tại dưới chế độ xã hội nào:
A. Chiếm hữu nô lệ B. Phong kiến C. Tư bản D.  Xã hội chủ nghĩa
Câu 8: Nguyên nhân sâu xa dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)?
A. Sự thù địch giữa Anh và Pháp. B. Sự hình thành phe liên minh.
C. Sự tranh chấp lãnh thổ châu Âu. D. Mâu thuẫn giữa các nước Đế quốc và vấn đề thuộc địa.
Câu 9: Phe Liên Minh gồm những nước nào?
A. Đức-Ý-Nhật B. Đức-Áo-Hung C. Đức-Nhật-Áo D. Đức-Nhật-Mĩ
Câu 10: Tháng 4-1917, Mĩ tham chiến đứng về phe nào?
A. Hiệp ước B. Liên minh C. Cả hai phe D. Trung lập
Câu 11: Mĩ tham chiến muộn trong Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) vì
A. Nhân dân Mĩ phản đối chiến tranh. B. Mĩ không muốn chiến tranh lan sang nước mình.
C. Mĩ giữ thái độ trung lập trong chiến tranh. D. Mĩ muốn lợi dụng chiến tranh để buôn bán vũ khí.
Câu 12: Trong cuộc đua giành giật thị trường và thuộc địa, đế quốc nào hung hãn và hiếu chiến
nhất?
A. Mĩ B. Anh C. Đức D. Nhật
Câu 13: Ai là người lãnh đạo cuộc Duy Tân ở Nhật Bản?
A. tướng quân B. Minh Trị C. tư sản công nghiệp D. Quý tộc tư sản hóa
Câu 14: Trong quá trình Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) sự kiện nào đánh dấu bước
chuyển biến lớn trong cục diện chính trị thế giới?
A. Mĩ tham chiến B. Cách mạng tháng 10 Nga năm 1917
C. Chiến thắng Véc-đoong D. Thất bại thuộc về phe liên minh
Câu 15: Đất nước được hưởng lợi nhiều nhất trong Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)?
A. Anh B. Pháp C. Mĩ D. Đức
Câu 16: Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng về tình trạng chính trị của nước Nga sau thắng
lợi của Cách mạng tháng Hai?
A. Quân đội cũ nổi dậy chống phá.
B. Xuất hiện tình trạng hai chính quyền song song tồn tại.
C. Các nước đế quốc can thiệp và nước Nga.
D. Nhiều đảng phải phản động nổi dậy chống phá cách mạng.
Câu 17: Thể chế chính trị của nước Nga sau thắng lợi của Cách mạng Tháng Hai 1917 là?
A. Xã hội chủ nghĩa B. Quân chủ chuyên chế
C. Cộng hòa D. Quân chủ lập hiến
Câu 18: Mốc thời gian đánh dấu sự thắng lợi hoàn toàn của cách mạng Tháng Mười trên toàn
nước Nga là:
A. tháng 10/1917 B. đầu năm 1918
C. tháng 12/1917 D. tháng 11/1917
Câu 19: Sự kiện nào sau đây mở đầu cho cuộc cách mạng tháng Hai 1917 ở Nga?
A. Các Xô-Viết được thành lập.
B. Cuộc tấn công vào cung điện Mùa Đông.
C. Lê-nin về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng.
D. Cuộc biểu tình của 9 vạn nữ công nhận ở thủ đô Pê-tơ-rô-grat.
Câu 20: Thái độ của nhân dân như thế nào trước việc Nga hoàng đẩy nước Nga vào cuộc chiến
tranh đế quốc?
A. Đồng tình, ủng hộ. B. Bất lực trước tình hình đó.
C. Bỏ chạy ra nước ngoài. D. Nổi dậy đấu tranh lật đổ chế độ Nga hoàng.
Câu 21: Đâu KHÔNG PHẢI là ý nghĩa của cách mạng tháng Mười Nga 1917?
A. Làm thay đổi cục diện thế giới.
B. Mở ra kỉ nguyên mới và làm thay đổi hoàn toàn tình hình đất nước Nga.
C. Đưa tới sự ra đời của nhà nước tư sản đầu tiền trên thế giới.
D. Lần đầu tiên trong lịch sử nước Nga giai cấp công nhân, nhân dân lao động đứng lên làm chủ đất
nước.
Câu 22: Trên tờ báo sự thật, số ra ngày 27/1/1924, Nguyễn Ái Quốc có viết: “ Khi còn sống,
Người là cha, thầy học, đồng chí và cố vấn của chúng ta. Ngày nay, người là ngôi sao sáng chỉ
đường cho chúng ta đi tới cuộc cách mạng Xã Hội Chủ Nghĩa”.
Nguyễn Ái Quốc đang nói về ai?
A. Phiden Catxtro. B. Lê-nin. C. Mao Trạch Đông. D. Các Mác.
Câu 23: Chọn từ thích hợp để hoàn thành nội dung sau:
“ Giống như mặt trời chói lọi,…………. Chiếu sáng khắp năm châu, thứa tỉnh hàng triệu hàng
triệu người bị áp bức, bốc lột trên trái đát. Trong lịch sử loài người chưa từng có cuộc cách
mạng nào có ý nghĩa to lớn và sâu xã như thế”.
A. Cách mạng DTDC ND Trung Hoa. B. Cách mạng tư sản Pháp.
C. Cách mạng Tháng Mười Nga. D. Cách mạng Tháng Hai ở Nga.
Câu 24: Nội dung nào sau đât phản ánh đúng về tính chất của cách mạng tháng Mười Nga năm
1917?
A. Là cuộc cách mạng dân chủ tư sản. B. Là cuộc cách mạng vô sản.
C. Là cuộc cách mạng tư sản kiểu mới. D. Là cuộc cách mạng tư không triệt để.
Câu 25: Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 ở Mĩ bắt đầu từ lĩnh vực nào?
A. Công Nghiệp. B. Nông Nghiệp. C. Tài chính ngân hàng. D. Thương Nghiệp.
Câu 26: Nguyên nhân chính dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế ( 1929-1933 ) là
A. Do làm phát về kinh tế. B. Do khủng hoảng chính trị.
C. Do giai cấp tư sản không có tiền đầu tư. D. Do sản xuất ồ ạt.
Câu 27: Về mạt tính chất, cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) là
A. Cuộc khủng hoảng kinh tế thừa. B. Là cuộc khủng hoảng thiếu.
C. Cuộc cách mạng tư sản. D. Là cuộc cách mạng vô sản.
Câu 28: Tổng thống nào của nước Mĩ đề ra “Chính sách mới “?
A. Lincon. B. Rudơven. C. Truman. D. Obama
Câu 29: Các nước Mĩ, Anh, Pháp đã lựa chọn giải pháp nào để khắc phục hậu quả của cuộc
khủng hoảng Kinh Tế ( 1929-1933 )?
A. Phát xít hóa bộ máy nhà nước. B. Quân phiệt hóa bộ máy nhà nước.
C. Cải cách Kinh tế - Xã hội. D. Thiết lập nền chuyên chỉnh độc tài.
Câu 30: Hậu quả lớn nhất cuộc khủng hoảng kinh tế ( 1929-1933 ) để lại hậu quả là:
A. Tàn phá nghiêm trọng nền kinh tế các nước tư bản.
B. Phong trào đấu tranh ở các nước phát triển mạnh mẽ.
C. Mất ổn định về chính trị.
D. Làm xuất hiện chủ nghĩa phát xít ở một số nước, thủ phạm trực tiếp dẫn đến chiến tranh thế
giới thứ Hai.
Câu 31: Nước Mĩ đã thực hiện giải pháp nào để thoát khỏi cuộc khủng hoảng Kinh tế 1929-
1933?
A. Thực hiện “ Chính sách kinh tế mới”. B. Thực hiện “Chính sách mới “.
C. Phát xít hóa bộ máy nhà nước. D. Dân chủ hóa lao động.

You might also like