You are on page 1of 8

ÔN TẬP THI HỌC KÌ I – KHỐI 11( PTNK )

Câu 1. Đến giữa thế kỉ XIX, quyền hành thực tế ở Nhật Bản nằm trong tay
A. Thiên Hoàng. B. tư sản.
C. Tướng quân. D. Thủ tướng.
Câu 2 : Trong chính phủ mới thành lập của Minh Trị, giai cấp nào giữ vai trò quan trọng?
A. Quý tộc tư sản hóa. C. Quý tộc phong kiến
B. Tư sản D. Đai quý tộc
Câu 3: Nội dung nào không phải là cải cách về Kinh tế ở Nhật?
A. Tăng cường nội dung khoa học kỹ thuật. C. Thống nhất tiền tệ và thị trường.
B. Cho phép tự do mua bán D. Xây dựng cơ sở ha tầng CNTB ở nông thôn.
Câu 4 : Nội dung nào không thuộc về đổi mới Giáo dục trong cải cách ở Nhật?
A. Chính sách giáo dục bắt buộc. C. Thực hiện quyền bình đẳng công dân.
B. Tăng cường khoa học kỹ thuật trong giảng day. D. Đưa người đi du học.
Câu 5: Nội dung nào không phải là cải cách về Chính trị ở Nhật?
A. Thành lập chính phủ mới C. Ban hành hiến pháp mới .
B. Cho phép tự do mua bán D. Thực hiện quyền bình đẳng công dân.
Câu 6: Cuộc Duy Tân Minh Trị ở Nhật mang tính chất gì?
A. Cách mang Tư sản C.Cách mang Dân chủ TS
B. Cách mang Vô Sản D. Khởi nghia Nông dân.
Câu 7. Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Nhật là
A. đế quốc thực dân. B. đế quốc cho vay nặng lãi.
C. đế quốc quân phiệt hiếu chiến. D. đế quốc phong kiến quân phiệt.
Câu 8. Thể chế chính trị của Nhật Bản theo Hiến pháp năm 1889 là
A. Cộng hòa. B. Quân chủ lập hiến.
C. Quân chủ chuyên chế. D. Liên bang.
Câu 9. Điểm khác của quá trình đi lên chủ nghĩa đế quốc của Nhật Bản sau cải cách so với
các nước đế quốc khác?
A. Phát triển kinh tế tư bản chủ nghia.
B. Đẩy manh quá trình xâm lược bành trướng thuộc địa.
C. Chủ trương xây dựng đất nước bằng sức manh quân sự.
D. sự ra đời và lũng đoan của các công ti độc quyền đối với kinh tế, chính trị .
Câu 10: Các công ti độc quyền đầu tiên ở Nhật ra đời trong các ngành kinh tế nào?
A. Công nghiệp, ngoai thương, hàng hải. B. Nông nghiệp, thương nghiệp, ngân hàng.
C. Công nghiệp, thương nghiệp, ngân hàng. D. Nông nghiệp, công nghiệp, ngoai thương.
Câu 11 : cuộc Duy tân Mậu tuất ( 1898 ) thất bại là do nguyên nhân nào ?
A. Giai cấp Tư sản lãnh đao còn yếu B. Không có sự ủng hộ của Vua Quang Tự
C Bị Đế quốc cấu kết đàn áp D. Không được đa số quan lai triều đình ủng hộ
Câu 12. Trung Quốc Đồng minh hội là chính đảng của giai cấp, tầng lớp nào?
A. Tư sản dân tộc. C. Tư sản mai bản.
B. Tư sản mai bản. D. Trí thức tiểu tư sản.
Câu 13. Nội dung chính trong học thuyết Tam dân của Tôn Trung Sơn là gì?
A. “Tự do dân chủ, cơm áo, hòa bình”.
B. “Dân tộc độc lập, dân quyền hanh phúc, dân sinh tự do”.
C.“Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hanh phúc”.
D. “Đánh đuổi đế quốc, xóa bỏ ngôi vua, thiết lập dân quyền”.
Câu 14: Tổng thống lâm thời đầu tiên của nước Cộng Hòa Trung Hoa là ai ?
A. Tôn Trung Sơn C. Mao Trach Đông
B. Viên Thế Khải D. Hồng Tú Toàn
1
Câu 15: Cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc do ai lãnh đạo ?
A. Khang Hữu Vi . C. Trung Quốc Đồng Minh hội
B. Tôn trung Sơn D. Trung Quốc Quang phục hội
Câu 16. Tính chất của Cách mạng Tân Hợi là
A. cuộc cách mang vô sản. C. cuộc cách mang tư sản kiểu mới
B. cuộc cách mang dân chủ tư sản. D. cuộc cách mang giải phóng dân tộc.
Câu 17. Điểm tiến bộ trong chính sách của Thái bình Thiên quốc là
A. đem lai ruộng đất cho dân cày.
B. đem lai quyền tự do dân chủ cho nhân dân.
C. xây dựng chính quyền nhân dân ở Thiên Kinh.
D. thực hiện quyền bình đẳng nam nữ và bình quân ruộng đất.
Câu 18. Với Điều ước Tân Sửu 1901, Trung Quốc đã trở thành
A. một nước PK độc lập, có chủ quyền. C. một nước nửa thuộc địa, nửa PK .
B. một nước tư bản lệ thuộc vào các đế quốc. D. một nước thuộc địa của các đế quốc.
Câu 19. Hạn chế lớn nhất của cách mạng Tân Hợi năm 1911 là
A. Chưa đánh đuổi đế quốc xâm lược
B. Chưa thủ tiêu hoàn toàn chế độ phong kiến,
C. Chưa giải quyết ruộng đất cho nông dân.
D. Giai cấp tư sản chưa thật sự nắm quyền.
Câu 20 : Phong trào Thái Bình Thiên quốc mang tính chất gì ?
A. Đấu tranh giải phóng dân tộc B. Khởi nghia nông dân chống PK
C. Khởi nghia nông dân chống Đế quốc D. Cải cách dân chủ TS
Câu 21. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất là
A. do mâu thuẫn về thuộc địa. C. do mâu thuẫn về chính trị.
B. do mâu thuẫn về kinh tế. D. do mâu thuẫn về văn hóa.
Câu 22. Sự phát triển không đều về kinh tế- chính trị của CNTB vào cuối TK XIX dẫn đến
quan hệ quốc tế như thế nào?
A. Căng thẳng C. Bình thường
B. Hợp tác D. Hữu nghị
Câu 23. Sự kiện nào là duyên cớ dẫn tới bùng nổ cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Đức tuyên chiến với Nga. C. Áo tuyên chiến với Xéc-bi.
B. Anh tuyên chiến với Đức. D. Thái tử Áo-Hung bị ám sát.
Câu 24. Trong CTTG I, phe Hiệp ước gồm những nước nào dưới đây?
A. Đức, Áo-Hung, I-ta-li-a. C. Anh, Pháp, Nga.
B. Anh, Pháp, Nhật. D. Anh, Pháp, Đức.
Câu 25. Trong CTTG I, phe Liên minh gồm những nước nào dưới đây?
A. Đức, Áo-Hung. C. Anh, Pháp, Nga.
B.Anh, Pháp, Nhật. D. Anh, Pháp, Đức.
Câu 26 : Chiến Tranh Thế Giới lần I mở đầu bằng sự kiện gì ?
A. Thái tử Áo- Hung bị ám sát . C. Nga tấn công phía Đông phổ
B. Áo – Hung đánh Séc – bi . D. Đức đánh Bỉ , mở đường đánh Pháp.
Câu 27: Mở đầu chiến tranh, Đức tấn công nước nào trước?
A. Pháp C. Anh
B. Nga D. Bỉ
Câu 28: Tại sao kế hoạch tấn công chớp nhoáng của Đức ở Pháp phải dừng lại?
2
A. Phong trào CM ở Đức lên cao. B. Quân Pháp chống trả quyết liệt.
C. Nga tấn công phía Đông phổ D. Anh can thiệp kịp thời, giải nguy cho nước Pháp
Câu 29: Chiến dịch nào kết thúc giai đoạn I của CTTG I, làm cho 2 phe rơi vào thế cầm cự?
A. Chiến dịch tai Pari B. Chiến dịch tai Béc – lin
C. Chiến dịch tai Matxcova D. Chiến dịch Véc-đoong.
Câu 30. Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc với sự kiện
A. Cách mang tháng Mười Nga thành công.
B. Đức kí hiệp ước đầu hàng không điều kiện.
C. Cách mang dân chủ tư sản ở Đức bùng nổ và giành thắng lợi.
D. Chính phủ Đức và chính phủ Mi thương lượng để kết thúc chiến tranh.
Câu 31. Ý nào dưới đây không phải là hậu quả trong giai đoạn 1 của cuộc CTTG thứ nhất?
A. Nhân dân lao động ngày càng khốn khổ.
B. Các tập đoàn công nghiệp giàu lên nhanh chóng.
C. Mâu thuẫn xã hội trong các nước tham chiến gay gắt.
D. Đời sống của nhân dân các nước tham chiến tốt đẹp hơn.
Câu 32. Vì sao đế quốc Đức là kẻ hung hăng nhất trong việc phát động CTTG I?
A. Có tiềm lực về kinh tế. C. Có tiềm lực về quân sự và ít thuộc địa.
B. Có tiềm lực về quân sự. D. Có tiềm lực về KT - QS nhưng lai ít thuộc địa.
Câu 33. Mở đầu cuộc chiến Đức thực hiện chiến lược quân sự là
A. “đánh chắc tiến chắc”. C. “đánh lâu dài”.
B. “đánh nhanh thắng nhanh”. D. “chắc thắng thì đánh”.
Câu 34. Vì sao Mĩ không tham gia vào cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất từ đầu?
A. Không biết ủng hộ bên nào B. Buôn bán vũ khí cho cả hai bên.
C. Không thích tham gia chiến tranh. D. Không muốn mất lòng cả hai bên.
Câu 35: Vì sao nước Nga rút khỏi Chiến Tranh TG I năm 1917?
A. Mỹ nhảy vào cuộc chiến. C. Vì quân Nga liên tiếp thua trận.
B. Phe Hiệp Ước sắp thua trận . D. Cần bảo vệ chính quyền non trẻ.
Câu 36: Cuộc Chiến Tranh TG thứ nhất mang tính chất?
A. Đế quốc xâm lược phi nghia B. Đế Quốc vô nghia
C. Đế quốc chính nghia D. Bảo vệ hòa bình nhân loai .
Câu 37. Bài học quan trọng nhất mà Chiến tranh thế giới thứ nhất để lại là
A. yêu chuộng hòa bình. B. lên án chiến tranh phi nghia.
C. lên án chiến tranh chính nghia. D. yêu hòa bình và lên án chiến tranh phi nghia.
Câu 38. Sự kiện nào sau đây đã diễn ra vào năm 1914?
A. Hội nghị Vécxai được khai mac tai Pháp
B. Hội nghị Oasinhtơn được tổ chức tai Mi
C. Cách mang tháng Mười Nga bùng nổ
D. Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ
Câu 39. Yếu tố nào đã làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc vào
cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?
A. Sự phát triển không đều về kinh tế, chính trị của chủ nghia tư bản
B. Việc sở hữu các loai vũ khí có tính sát thương cao

3
C. Hệ thống thuộc địa không đồng đều giữa các nước tư bản
D. Tiềm lực quân sự của các nước tư bản phương Tây
Câu 40. Chủ trương của giới cầm quyền Đức trong việc giải quyết mâu thuẫn giữa các nước
đế quốc cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX là
A. tiến hành các cuộc chiến tranh nhằm giành giật thuộc địa, chia lai thị trường
B. chủ động đàm phán với các nước đế quốc
C. liên minh với các nước đế quốc để tiến hành chiến tranh xâm lược
D. gây chiến với các nước đế quốc láng giềng
Câu 41. Dấu hiệu nào chứng tỏ vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX quan hệ quốc tế giữa
các đế quốc ở châu Âu ngày càng căng thẳng?
A. Sự hình thành các liên minh chính trị.
B. Sự hình thành các liên minh kinh tế.
C. Sự hình thành các liên minh quân sự.
D. Sự tập trung lực lượng quân sự ở biên giới các nước.
Câu 42. Nội dung nào không phản ánh đúng mục đích thành lập của hai khối Liên minh và
Hiệp ước cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX?
A. Lôi kéo đồng minh vào cuộc chay đua xâm lược thuộc địa.
B. Tăng cường chay đua vũ trang giữa các đồng minh.
C. Giải quyết cuộc khủng hoảng kinh tế đang bao trùm thế giới tư bản
D. Ôm mộng xâm lược, cướp đọat lãnh thổ và thuộc địa của nhau
Câu 43. Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) là
A. mâu thuẫn giữa chủ nghia tư bản với chủ nghia xã hội
B. mâu thuẫn giữa tư sản với chúa phong kiến ở các nước tư bản
C. mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với giai cấp công nhân ở các nước tư bản
D. Thái tử Áo – Hung bị một người yêu nước Xécbi ám sát
Câu 44. Mở đầu CTTG I (1914), Đức tập trung phần lớn binh lực ở mặt trận phía Tây để
A. nhanh chóng đánh bai Ba Lan, rồi quay sang tấn công Nga.
B. nhanh chóng đánh bai Pháp, rồi quay sang tấn công Nga.
C. nhanh chóng đánh bai Anh, rồi quay sang tấn công Nga.
D. nhanh chóng đánh bai Bỉ, rồi quay sang tấn công Nga.
Câu 45. Quân Đức – Áo – Hung chuyển từ thế chủ động sang thế phòng ngự từ thời điểm
nào của Chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Đầu năm 1915 B. Cuối năm 1915
C. Đầu năm 1916 D. Cuối năm 1916
Câu 46. Chiến trường chính của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) nằm ở
A. châu Á - Thái Bình Dương. B. châu Âu và châu Á.
C. châu Âu. D. toàn thế giới.
Câu 47. Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc với sự thất bại hoàn toàn của phe
A. Đức, Áo – Hung. B. Anh, Pháp, Mi.
C. Anh, Pháp, Nga D. Đức, Áo Hung, Italia.
Câu 48. Nhờ đâu mà quân Pháp và Anh quay lại phản công mạnh mẽ quân Đức trên các
mặt trận vào năm 1918?

4
A. Quân Đức bị thua đau ở Mặt trận phía Tây.
B. Quân Đức bị tổn thất nặng nề ở Mặt trận phía Đông.
C. Mi đổ bộ vào châu Âu và trực tiếp tham chiến.
D. Quân Anh, Pháp đã làm chủ Mặt trận phía Tây.
Câu 49. Mĩ lấy cớ gì để tuyên chiến với Đức và tham gia CT thế giới thứ nhất (4/1917)?
A. Tàu ngầm Đức tấn công vào tàu buôn của Mi.
B. Tàu ngầm Đức gây cho Anh nhiều thiệt hai.
C. Tàu ngầm Đức vi pham quyền tự do thương mai trên biển.
D. Tàu ngầm Đức tấn công phe Hiệp ước.
Câu 50: Trong quá trình Chiến Tranh TG thứ nhất , sự kiện nào đánh dấu bước chuyển
biến lớn trong cục diện chính trị thế giới ?
A. Mi tham chiến đứng về phe Hiệp ước B. CM tháng 10 Nga thành công ( 1917 )
C .Trận chiến tai Phòng tuyến Véc- Đoong ( 1916) D. Đức Đầu hàng vô điều kiện ( 1918 )
Câu 51. Yếu tố kìm hãm sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Nga đầu thế kỉ XX là
A. Làn sóng phản đối của nhân dân lan rộng
B. chính sách thỏa hiệp với bên ngoài của Chính phủ
C. sự phát triển manh mẽ của phong trào công nhân
D. sự tồn tai của chế độ quân chủ và những tàn tích phong kiến
Câu 52. Nga hoàng tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất vào năm nào?
A. Năm 1914 B. Năm 1915
C. Năm 1916 D. Năm 1917
Câu 53. Tình hình nước Nga khi tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất như thế nào?
A. Nhân dân tin tưởng, ủng hộ Nga hoàng
B. Địa vị kinh tế, chính trị của nước Nga được tăng cường
C. Vơ vét được nhiều tài nguyên của các nước bai trận
D. Kinh tế suy sụp, nan đói ở nhiều nơi, quân đội thua trận liên tiếp
Câu 54. Thái độ của các tầng lớp nhân dân Nga khi Nga hoàng tham gia cuộc Chiến tranh
thế giới thứ nhất ra sao?
A. Ủng hộ Nga hoàng để mở rộng lãnh thổ
B. Phản đối chiến tranh, đòi lật đổ chế độ Nga hoàng
C. Yêu cầu Nga hoàng phải tiến hành một cuộc cải cách
D. Biểu tình đòi Nga hoàng phải nhường ngôi
Câu 55. Nội dung nào không phản ánh đúng tình hình nước Nga đầu thế kỉ XX – “đã tiến
sát tới một cuộc cách mạng”
A. Phong trào phản đối chiến tranh, đòi lật đổ chế độ Nga hoàng lan rộng
B. Chính phủ Nga hoàng bất lực không còn thống trị như cũ được nữa
C. Đời sống của công dân, nông dân và hơn 100 dân tộc Nga cùng cực
D. Nga hoàng tiến hành cải cách kinh tế để giải quyết những khó khăn của đất nước
Câu 56. Nội dung nào không phản ánh đúng nhiệm vụ đặt ra cho cuộc Cách mạng tháng
Hai năm 1917 ở Nga?
A. Giải quyết những mâu thuẫn tồn tai trong xã hội Nga
B. Lật đổ chế độ Nga hoàng do Nicôlai II đứng đầu

5
C. Tiến hành cuộc cách mang xã hội chủ nghia
D. Đem lai quyền lợi cho nhân dân lao động
Câu 57. Đảng Bônsêvích Nga đã quyết định chuyển sang KN giành chính quyền khi nào?
A. Khi Chính phủ lâm thời TS đã suy yếu, không đủ sức chống lai cuộc đấu tranh của nhân
dân
B. Khi quần chúng nhân dân đã sẵn sang tham gia CM dưới sự lãnh đao của Đảng Bôsêvích
Nga
C. Khi cuộc đấu tranh hòa bình nhằm tập hợp lực lượng quần chúng đông đảo đã đủ sức lật đổ
giai cấp tư sản
D. Khi Đảng Bônsêvích Nga đã đủ sức manh và sẵn sang lãnh đao quần chúng tiến hành CM
đến thắng lợi
Câu 58. Lực lượng đi đầu trong Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 là
A. Nông dân B. Công nhân
C. Tiểu tư sản D. Đội Cận vệ đỏ
Câu 59. Sự kiện nào đánh dấu mốc quan trọng trong lịch sử nước Nga đầu năm 1918?
A. Thủ tướng Kêrenxki (của Chính phủ lâm thời tư sản) bị bắt
B. Lênin từ Phần Lan trở về nước
C. Cách mang tháng Mười Nga giành thắng lợi hoàn toàn
D. Quân khởi nghia chiếm Mátxcơva
Câu 60. Ý nào không phản ánh đúng ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười Nga
A. Làm thay đổi hoàn toàn tình hình đất nước Nga
B. Giải phóng G/cấp công nhân, nhân dân lao động và các dân tộc Nga khỏi ách áp bức bóc lột
C. Đưa người lao động trở thành người làm chủ đất nước và vận mệnh của mình
D. Đưa đến sự thành lập Liên bang Xô viết (Liên Xô)
Câu 61. Một trong những ý nghĩa quốc tế to lớn của Cách mạng tháng Mười Nga là
A. Đập tan ách áp bức bóc lột phong kiến, đưa nhân dân lao động lên làm chủ
B. Tao thế cân bằng trong so sánh lực lượng giữa chủ nghia xã hội và CNTB
C. Cổ vũ và để lai nhiều bài học kinh nghiệp quý báu cho phong trào CM thế giới
D. Đưa đến sự thành lập tổ chức quốc tế mới của giai cấp công nhân quốc tế
Câu 62. Người Cộng sản Việt Nam đầu tiên tiếp thu lí luận Cách mạng tháng Mười Nga là:
A. Nguyễn Ái Quốc B. Trần Phú
C. Lê Hồng Phong D. Nguyễn Thị Minh Khai
Câu 63. Việc Nga hoàng tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914- 1918) đã đẩy nước
Nga vào tình trạng
A. khủng hoảng trầm trọng về đường lối chiến tranh.
B. nan thất nghiệp tăng nhanh, nan đói xảy ra trầm trọng.
C. khủng hoảng trầm trọng về kinh tế, chính trị - xã hội.
D. bị các nước đế quốc thôn tính.
Câu 64. Đầu năm 1917, nước Nga đứng trước tình thế
A. bùng nổ cuộc cách mang lật đổ chế độ Nga hoàng.
B. bị các nước đế quốc thôn tính.
C. bùng nổ cuộc cách mang lật đổ chính phủ tư sản.

6
D. bủng nổ cuộc khủng hoảng kinh tế - tài chính.
Câu 65. Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga đã giải quyết được nhiệm vụ chính là
A. đưa nước Nga thoát khỏi cuộc chiến tranh đế quốc.
B. đánh bai chế độ Nga hoàng và giai cấp tư sản.
C. giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.
D. lật đổ chế độ Nga hoàng.
Câu 66. Đại biểu của các Xô viết ở Nga năm 1917 bao gồm
A. công nhân, nông dân và thợ thủ công. C. tư sản, quý tộc mới và binh lính.
B. công nhân, nông dân và binh lính. D. tư sản, công nhân, nông dân.
Câu 67. Ngày 7-10-1917, diễn ra sự kiện lịch sử gì ở Nga?
A. Lê nin thông qua Luận cương tháng Mười.
B. Lê nin bí mật từ Pê-rơ-rô-grát về Mát-xcơ-va, trực tiếp chỉ đao cách mang.
C. Quân khởi nghia tấn công vào Cung điện Mùa Đông.
D. Lê nin bí mật từ Phần Lan về Pê-tơ-rô-grát, trực tiếp chỉ đao cách mang.
Câu 68. Đại hội Xô viết toàn Nga (25/10/1917) đã thông qua
A. Sắc lệnh bánh mì và Sắc lệnh ruộng đất.
B. Sắc lệnh hòa bình và Sắc lệnh ruộng đất.
C. Sắc lệnh hòa bình và Sắc lệnh bánh mì.
D. Sắc lệnh hòa bình, Sắc lệnh bánh mì và Sắc lệnh ruộng đất.
Câu 69. Hai chính quyền song song tồn tại ở Nga sau Cách mạng tháng Hai năm 1917 là
A. Chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản và các Xô viết của công – nông - binh.
B. Chính phủ cộng hòa của giai cấp tư sản và chính phủ công nông của giai cấp vô sản.
C. Chính phủ lập hiến của giai cấp tư sản và chính phủ chuyên chế của Nga hoàng.
D. Chính phủ dân chủ tư sản và chính phủ dân chủ vô sản.
Câu 70. Văn kiện nào của Lê nin chỉ ra mục tiêu và đường lối chuyển CM Nga từ cách
mạng dân chủ tư sản sang CM XHCN ?
A. Báo Tia lửa. B. Cương linh chính trị..
C. Luận cương tháng Tư. D. Luận cương tháng Mười.
Câu 71. Mở ra một kỉ nguyên mới cho nước Nga, làm thay đổi vận mệnh đất nước và số
phận hàng triệu con người ở Nga. Đó là
A. mục đích của Cách mang tháng Mười Nga năm 1917.
B. ý nghia của Cách mang tháng Mười Nga năm 1917.
C. nguyên tắc của Cách mang tháng Mười Nga năm 1917.
D. nội dung của Cách mang tháng Mười Nga năm 1917.
Câu 72. Xu hướng tiến lên CM xã hội chủ nghĩa là xu hướng của cuộc CM nào ở Nga?
A. lật đổ chế độ phong kiến Nga hoàng.
B. đưa nhân dân Nga lên làm chủ đất nước và vận mệnh của mình.
C. dẫn đến sự ra đời của các Xô viết công – nông – binh.
D. xóa bỏ hoàn toàn tàn dư phong kiến ở nước Nga.
Câu 73. Cuộc Cách mạng tháng Mười Nga (1917) mang tính chất của một cuộc cách mạng
A. xã hội chủ nghia. B. dân chủ tư sản kiểu mới.
C. dân chủ nhân dân. D. dân tộc dân chủ.

7
Câu 74. Trong Luận cương tháng Tư (1917), Lê nin đã lựa chọn phương pháp đấu tranh
nào để chuyển chính quyền từ tay của giai cấp tư sản sang giai cấp vô sản?
A. Đấu tranh chính trị. C. Khởi nghia vũ trang giành chính quyền.
B. Đấu tranh hòa bình. D. Đấu tranh chính trị kết hợp với vũ trang.
Câu 75. CM tháng Hai và CM tháng Mười Nga năm 1917 có điểm gì tương đồng?
A. Đặt dưới sự lãnh đao của đảng Bônsêvích.
B. Lật đổ chính phủ Nga hoàng, thiết lập chế độ cộng hòa.
C. Đưa nước Nga phát triển theo con đường tư bản chủ nghia.
D. Đem lai thắng lợi cho liên minh tư sản và vô sản.
Câu 76. Sự tồn tại của chế độ quân chủ và những tàn tích phong kiến ở Nga đã tác động đến
nền kinh tế như thế nào?
A. Bước đầu tao điều kiện cho kinh tế phát triển.
B. Tao điều kiện cho kinh tế phát triển manh mẽ.
C. Kìm hãm nặng nề sự phát triển của chủ nghia tư bản.
D. Làm cho nền kinh tế khủng hoảng, suy yếu trầm trọng.
Câu 77. Tính chất của cuộc Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga là:
A. CM dân chủ tư sản kiểu cũ. B. cách mang vô sản.
C. CM dân chủ tư sản kiểu mới. D. cách mang văn hóa.
Câu 78. Lực lượng tham gia Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga là
A. Tư sản, công nhân, nông dân, binh lính,… B. Tư sản và nông dân
C. Nông dân và công nhân D. Công nhân, nông dân và binh lính
Câu 79. Chính quyền CM do quần chúng nhân dân thiết lập nên sau Cách mạng tháng Hai
năm 1917 ở Nga là
A. Chính phủ lâm thời D. Xô viết đai biểu CN, nông dân và binh lính
B. Nhà nước dân chủ nhân dân C. Nhà nước cộng hòa dân chủ nhân dân
Câu 80. Hình thức đấu tranh chủ yếu trong Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở nước Nga là
A. Biểu tình tuần hành thị uy rồi chuyển sang khởi nghia vũ trang
B. Tổng bãi công chính trị rồi chuyển sang khởi nghia vũ trang
C. Bãi khóa, bãi thị rồi chuyển sang khởi nghia vũ trang
D. Đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang

You might also like