You are on page 1of 10

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.

HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA



GVHD:Thầy Đặng Văn Vinh


DANH SÁCH SINH VIÊN MSSV
Đặng Thị Phương Anh 2012576
Hàng Gia Bảo 2012656
Hồ Nhật Bảo 2012657
Trương Quang Bảo 2010917
Nguyễn Phong Thanh Bình 2012695
Trần Khánh Chi 2012726
Hồ Thị Thu Cúc 2012755
Nguyễn Đăng Danh 2012781
Phan Châu Danh 2012785
Phạm Huỳnh Ngọc Diệp 2010987
ĐỀ TÀI 3: PHÂN TÍCH A=QR

1
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................................................... 3

ĐỀ TÀI ............................................................................................................................................................ 3
I. Yêu cầu ..................................................................................................................................................... 4
II. Điều kiện ................................................................................................................................................. 4
BÀI TẬP LỚN ................................................................................................................................................. 5

Câu 1 ............................................................................................................................................................... 5
I. Định nghĩa................................................................................................................................................. 5
II. Phân tích .................................................................................................................................................. 5
III. Ví dụ vận dụng........................................................................................................................................ 5
1. Ví dụ 1................................................................................................................................................... 5
2. Ví dụ 2.................................................................................................................................................. 6
Câu 2 ............................................................................................................................................................... 7

I. Tổng quan về MatLab ............................................................................................................................ 7


II. Giải bài toán trên MatLab ..................................................................................................................... 8
Câu 3 ............................................................................................................................................................... 8

1. Bình phương cực tiểu ............................................................................................................................. 8


2. Sử dụng trong mô hình........................................................................................................................... 9
3. Sử dụng trong ứng dụng học máy ........................................................................................................... 9
4. Sử dụng trong các hệ thống xử lý ........................................................................................................... 9
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................................................. 10

2
LỜI CẢM ƠN
Nhóm 3 chúng em xin chân thành cảm ơn thầy TS Đặng Văn Vinh trường Đại
học Bách Khoa TP.HCM – Đại Học Quốc Gia TP.HCM, Thầy đã trang bị cho em
những kiến thức cơ bản để hoàn thành đề tài được giao. Trong quá trình làm việc
nhóm để hoàn thành bài tập lớn này, do kiến thức vẫn còn hạn chế nên chúng em
còn nhiều thiếu sót trong quá trình tìm hiểu, đánh giá và trình bày để tài. Chúng
em rất mong nhận được sự quan tâm, góp ý của thầy để tài của chúng em được
đầy đủ và hoàn chỉnh hơn.

Xin chân thành cảm ơn thầy!

3
ĐỀ TÀI

I .Yêu cầu :

- Nêu cơ sở lí thuyết của phân tích A = QR bằng phương pháp Gram-Schmidt.

- Viết chương trình dùng để phân tích A = QR bằng phương pháp Gram-
Schmidt.

- Tìm các ứng dụng của phân tích A = QR.

II .Điều kiện :

-Sinh viên cần có kiến thức về lập trình cơ bản trong Matlab.
-Tìm hiểu các lệnh Matlab dùng để viết chương trình phân tích A = QR bằng
phương pháp Gram-Schmidt.

4
BÀI TẬP LỚN

Câu 1: Cơ sở lí thuyết của phân tích A = QR bằng phương pháp Gram-


Schmidt.
I. Định nghĩa:
 Cho ma trận A ∈ Mmxn(ℝ) với rank(A) = n. Phân tích QR của ma trận A
là biểu diễn A = QR với Q là ma trận trực giao (QT=Q-1) và R là ma trận
tam giác trên (rij=0, ∀i > j).
II. Phân tích:
 Giả sử rằng A ∈ Mmxn(ℝ) là ma trận gồm n cột độc lập tuyến tính, A viết
dưới dạng các vector cột là A = (v1, v2, ..., vn).
 Trực chuẩn hoá Gram-Schmidt các vector v1, v2, ..., vn ta được các vector
e1, e2, ..., en. Lập ma trận trực giao Q gồm các cột là các véctơ trực
chuẩn: Q = (e1, e2, ..., en).

Với Q là một cơ sở trực chuẩn của A thì với mọi vk ∈ A ta được:


𝑘

𝑣𝑘 = ∑〈𝑣𝑘 , 𝑒𝑖 〉𝑒𝑖
𝑖=1

Vì vậy ta có thể viết:


〈𝑣1 , 𝑒1〉 〈𝑣2 , 𝑒1〉 … 〈𝑣𝑛 , 𝑒1 〉
0 〈𝑣1, 𝑒1〉 … 〈𝑣𝑛 , 𝑒2 〉
A = (v1, v2, ..., vn) = (e1, e2, ..., en) ( ) = QR
⋮ ⋮ ⋮ ⋮
0 0 … 〈𝑣𝑛 , 𝑒𝑛 〉
 Như vậy Q là ma trận các cột trực giao, còn R là ma trận vuông cấp m các
hệ số khi khai triển các vector vk theo cơ sở trực chuẩn thu được từ quá
trình trực chuẩn hóa Gram-Schmidt các vector này (hệ số Fourier). Rõ
ràng ⟨vi,ei⟩ ≠ 0 vì vậy R khả nghịch.
III. Ví dụ vận dụng:
1.Ví dụ 1 :
1 0 0
A = (v1, v2, v3) = (1 1 0)
1 1 1

5
 Tìm một phân tích QR của nó. Để giải quyết bài toán, đầu tiên ta trực
chuẩn hóa Gram-Schmidt các vector v1, v2, v3, ví dụ ta tìm được
1 1 1 𝑇 −2 1 1 𝑇 −1 1 𝑇
𝑒1 = ( ; ; ) , 𝑒2 = ( ; ; ) , 𝑒3 = (0; ; )
√3 √3 √ 3 √6 √6 √ 6 √2 √ 2

Khi đó
1 −2
0
√3 √6
1 1 −1
𝑄=
√3 √6 √2
1 1 1
(√3 √6 √2 )
Còn
2 1
√3
〈𝑣1 , 𝑒1 〉 〈𝑣2 , 𝑒1 〉 〈𝑣3 , 𝑒1〉 √3 √3
2 1
𝑅= ( 0 〈𝑣2 , 𝑒2〉 〈𝑣3, 𝑒2 〉) = 0
√6 √6
0 0 〈𝑣3, 𝑒3 〉 1
0 0
( √2)

2. Ví dụ 2
1 1 1
Phân tích QR của ma trận A = (1 2 1)
1 1 2
Chọn 𝑓1 = 𝑒1 = (1;1;1).
−(𝑒2 ,𝑓1 ) 4
Tìm 𝑓2 = 𝑒2 + 𝛼1 𝑓1, với 𝑎1 = =−
(𝑓1 ,𝑓1 ) 3
4 12 1
→ 𝑓2 = (1;2;1) - (1;1;1) = (− ; ;− ). Chọn 𝑓2 = (1;-2;1).
3 33 3
−(𝑒3 ,𝑓1 ) −4 −(𝑒3 ,𝑓2 ) −1
Tìm 𝑓3 = 𝑒3 + 𝛼1𝑓1 + 𝛼2 𝑓2 , với 𝛼1=
(𝑓1 ,𝑓1 )
= và 𝛼2 =
(𝑓2 ,𝑓2 )
= .
3 6
4 1 1 1
→ 𝑓3 = (1;1;2) – (1;1;1) – (1;-2;1) = ( ; 0; ).
3 6 2 2

6
Chọn 𝑓3 = (-1;0;1).
1 1 1
→ Họ trực chuẩn Q = { (1;1;1), (1;-2;1), (-1;0;1)}
√3 √6 √2
1 1 −1
√3 √6 √2
1 −2
→ Ma trận trực giao Q = 0
√3 √6
1 1 1
(√3 √6 √2 )
4 4
3
√3 √3
√3 −2 1
Ma trận R = 𝑄 𝑇 𝐴 = 0 √6 √6
1
0 0
( √2 )

Câu 2: Viết chương trình dùng để phân tích A = QR bằng phương pháp
Gram-Schmidt.

I. Tổng quan về MatLab :


-Matlab (viết tắt của matrix laborary) là một ngôn ngữ lập trình bậc cao bốn thế
hệ, môi trường để tính toán số học, trực quan và lập trình. Được phát triển bởi
MathWorks.

-Nó cho phép thao tác với ma trận, vẽ biểu đồ với hàm và số liệu, hiện thực
thuật toán, tạo ra giao diện người dùng, bao gồm C,C++, Java và Fortran ; phân
tích dữ liệu, phát triển thuật toán, tạo các kiểu mẫu và ứng dụng.
-Nó có rất nhiều lệnh và hàm toán học nhằm hỗ trợ đắc lực cho bạn trong việc tính
toán, vẽ các hình vẽ, biểu đồ thông dụng và thực thi các phương pháp tính toán.

7
II. Giải bài toán trên MatLab :
function [Q, R] = qrgramschmidt(A);
(phan tich mt bang thuat gramsmidt)
[m, n]= size(A);
R(1,1)= norm(A(:, 1));
Q(:, 1)= A(:, 1)/R(1, 1);
for k = 2:n
R(1:k-1, k) = Q(1:m, 1:k-1)'*A(1:m, k);
z =A(1:m,k) - Q(1:m, 1:k-1)*R(1:k-1, k);
R(k,k) = norm(z);
Q(1:m,k) = z/R(k, k);
end.

Câu 3: Các ứng dụng của phân tích A=QR.


1. Phương pháp bình phương cực tiểu

Đề bài: Tìm đường cong khớp nhất với dải dữ liệu có chu kỳ về nhiệt độ ghi
nhận được ở Washington ngày 1/1/2001 được cho như bảng sau:

Time of day t Temp (C)


12 mid 0 -2.2
3 am 1/8 -2.8
6 am 1/4 -6.1
9 am 3/8 -3.9
12 noon 1/2 0.0
3 pm 5/8 1.1
6 pm 3/4 -0.6
9 pm 7/8 -1.1

Lời giải:
Dùng phương pháp giải hệ Ax=b với mô hình
g(xj, t)= x1 + x2 cos2𝜋t + x3 sin2𝜋t
Kết quả thu được:
g(t)= -1.95 – 0.7445cos2𝜋t – 2.5594sin2𝜋t

8
Hình 1: Mô hình đường cong khớp với dải dữ liệu
2. Phân tích QR được sử dụng trong các mô hình hồi quy nếu các đầu vào có
tương quan cao. Phép biến đổi cho ma trận Q với các vectơ cột độc lập.
3. Phân tách QR có thể hữu ích trong các ứng dụng học máy. Một ví dụ về
việc sử dụng phân tách QR trong học máy là tự động loại bỏ một đối tượng
khỏi hình ảnh. Hãy tưởng tượng bạn muốn cắt hình ảnh của một chiếc xe
hơi từ một video clip. Sử dụng cái được gọi là phân tách giá trị đơn, nó trở
nên tương đối đơn giản. Nói tóm lại, bằng cách chia video thành các khung
riêng lẻ, biến các khung thành vectơ 1D và tạo ma trận của các vectơ tương
ứng với mỗi hình ảnh, sau đó người ta có thể chạy một phân tách giá trị
duy nhất trên video. Việc phân tách cho phép phân tách đơn giản các đối
tượng tiền cảnh khỏi không gian nền trong ảnh từ video.
4. Phân tách QR cũng được sử dụng trong hệ thống xử lý tín hiệu và hệ thống
MIMO.

9
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách giáo trình Đại số tuyến tính của thầy Đặng Văn Vinh trang 161.
2. https://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C3%A2n_r%C3%A3_QR:nguồn Internet.

10

You might also like