You are on page 1of 6

Chương 1 Hình học giải tích Khoá K44

BÀI TẬP CHƯƠNG 1


ĐẠI SỐ VÉCTƠ

Câu 1. Biểu thức nào sau đây có nghĩa (dấu · thể hiện phép toán lấy tích vô hướng
của hai véctơ)?

~ · (~
(a) u ~
v ∧ w) (c) (~
u·~
v) ∧ w
~

(b) (~
u·~
v) · w
~ ~ ∧ (~
(d) u ~
v · w)

~ và ~
Câu 2. Trong không gian cho hai véctơ u v không cùng phương. Số véctơ đơn vị
~ và ~
(véctơ có độ dài bằng 1) cùng vuông góc với u v là

(a) 1 (c) 3

(b) 2 (d) vô hạn

Câu 3. Cho hai véctơ a~, ~b sao cho |~ a| = 3, |~b| = 2 và a~, ~b = 120◦ . Tính góc giữa
×

a − ~b và q~ = a~ + 2~b.
hai véctơ ~p = 2~

~ và ~
Câu 4. Cho các véctơ u v . Chứng minh rằng

v |2 + (~
u∧~
|~ u·~ u|2 |~
v )2 = |~ v |2 .

~, ~
Câu 5. Cho u ~ là các véctơ khác không. Biết rằng
v, w

~∧~
u v=u
~∧w
~ và ~·~
u v=~ ~
v · w.

Chứng minh rằng ~


v = w.
~

~, ~
Câu 6. Cho u v là các véctơ. Chứng minh rằng

u|2 + 2|~
2|~ v |2 = |~
u+~
v |2 + |~
u−~
v |2 .

Câu 7. Trong mặt phẳng, ta gọi một hình H là lồi nếu đoạn thẳng nối hai điểm bất
kỳ trong H cũng nằm trong H . Chẳng hạn, hình bên trái là hình lồi còn hình bên
phải không phải là hình lồi.

1
Chương 1 Hình học giải tích Khoá K44

Cho hình H là hình lồi và lấy điểm M bất kỳ trong mặt phẳng. Ta gọi N ∈ H là
hình chiếu của M trên H nếu N là điểm thoả mãn
−−→ −−→

M N = min M K .
K∈H

Từ định nghĩa này, ta thấy rằng nếu M ∈ H thì N ≡ M . Hơn nữa, người ta cũng
chứng minh được rằng mọi điểm M trong mặt phẳng đều có hình chiếu trên H .
Chứng minh rằng với mọi điểm M trong mặt phẳng, hình chiếu của M lên hình lồi
H là duy nhất.
u|2 + 2|~
(Gợi ý: sử dụng đẳng thức 2|~ v |2 = |~
u+~
v |2 + |~
u−~
v |2 .)

~, ~
Câu 8. Giả sử u ~ là các véctơ thoả mãn u
v, w ~+ ~
v+w ~ và |~
~ =0 u| = 1, |~
v | = 2, |w|
~ = 3.
~·~
Khi đó giá trị của u v+~ ~ +w
v·w ~ ·u
~ là

(a) 0 (b) −7 (c) 7 (d) 1

~, ~
Câu 9. Chứng minh rằng nếu các véctơ u ~ thoả mãn đẳng thức
v, w

~∧~
u v+~ ~ +w
v∧w ~ ∧u ~
~=0

thì ba véctơ đó đồng phẳng.

~, ~
Câu 10. Cho u ~ là các véctơ đôi một không cùng phương. Chứng minh rằng
v, w

~∧~
u v=~ ~=w
v∧w ~ ∧u
~ khi và chỉ khi u
~+~
v+w ~.
~ =0

~, ~
Câu 11. Cho u ~ là các véctơ trong không gian. Chứng minh rằng
v, w

~ ∧ (~
u ~ = (~
v ∧ w) ~ ~
u · w) v − (~
u·~
v ) w,
~

từ đó hãy chứng minh

~ ∧ (~
u ~ +~
v ∧ w) v ∧ (w
~ ∧u
~) + w
~ ∧ (~
u∧~ ~.
v) = 0

2
Chương 1 Hình học giải tích Khoá K44

Câu 12. Cho a~, ~b, ~c là các véctơ. Chứng minh rằng

a~ · (~b ∧ ~c ) a~ = a~ ∧ ~b ∧ a~ ∧ ~c .
  

Câu 13. Cho các véctơ ~p, q~ xác định bởi

~p = ~i + ~j + ~k, q~ = ~i − ~j + ~k,

trong đó ~i = (1, 0, 0), ~j = (0, 1, 0), ~k = (0, 0, 1) là các véctơ đơn vị trong không gian.
Giả sử số thực c và véctơ ~r thoả mãn

~p ∧ ~r = q~ + c~p và ~p · ~r = 2.

Tìm c và ~r .
−→ −→ −→
Câu 14. Cho tứ diện ABC D. Đặt DA = a~, DB = ~b, DC = ~c . Gọi H là chân đường cao
hạ từ D đến mặt phẳng (ABC). Chứng minh rằng

a~, ~b, ~c

−→ ~
DH = · d,
d~2

trong đó d~ = a~ ∧ ~b + ~b ∧ ~c + ~c ∧ a~.

Câu 15. Cho ~p, q~, ~r là các véctơ đôi một trực giao (vuông góc) và có cùng độ dài.
Tìm véctơ x~ (biểu thị tuyến tính theo ~p, q~, ~r ) sao cho

~p ∧ ((~
x − q~) ∧ ~p) + q~ ∧ ((~
x − ~r ) ∧ q~) + ~r ∧ ((~ ~.
x − ~p) ∧ ~r ) = 0

Câu 16. Cho a~, ~b là các véctơ đơn vị và ~c là véctơ thoả mãn

2 a~ ∧ ~b + ~c = ~b ∧ ~c .


a ∧ ~c ) · ~b .

Tìm giá trị lớn nhất của (~

Câu 17. Cho a~, ~b, ~c , d~ là các véctơ đơn vị thoả mãn
1
a~ ∧ ~b · ~c ∧ d~ = 1
 
và a~ · ~c = .
2

Mệnh đề nào sao đây là đúng?

(a) a~, ~b, ~c không đồng phẳng.

3
Chương 1 Hình học giải tích Khoá K44

(b) a~, ~b, d~ không đồng phẳng.

(c) ~b, d~ không cùng phương.

(d) a~, d~ cùng phương và ~b, ~c cùng phương.

~, ~
Câu 18. Cho u ~ là các véctơ không đồng phẳng. Khi đó (~
v, w u+~ ~ u−~
v −w)·[(~ v ) ∧ (~ ~
v − w)]
bằng

(a) 0 ~ · (~
(b) u ~
v ∧ w) ~ · (w
(c) u ~∧~
v) u · (~
(d) 3~ ~
v ∧ w)

Câu 19. Cho a~, ~b, ~c là các véctơ khác không và không đồng phẳng. Các véctơ
b~1 , b~2 , c~1 , c~2 , c~3 được xác định bởi
~b · a~ ~b · a~
b~1 = ~b − 2 a~, b~2 = ~b + 2 a~,
a~ a~
~c · a~ ~c · ~b ~ ~c · a~ ~c · b~1 ~ ~c · a~ ~c · b~2 ~
c~1 = ~c − 2 a~ − b, c~2 = ~c − 2 a~ − b1 , c~3 = ~c − ~
a − b2 .
a~ ~b2 a~ b~
2
a~2 b~
2
1 2

Các véctơ đôi một trực giao với nhau là

(a) a~, b~1 và c~1 (c) a~, b~1 và c~3

(b) a~, b~1 và c~2 (d) a~, b~2 và c~2

Câu 20. Cho tam giác ABC có đường phân giác trong AD. Hãy biểu thị tuyến tính
−→ −
→ −→
AD theo các véctơ AB = ~c và AC = ~b, biết rằng AB = c và AC = b.

Câu 21. Cho tam giác ABC có trung tuyến C M vuông góc với đường phân giác trong
AD. Biết rằng C M = α. Hãy tính góc Õ
AD BAC theo α.

Câu 22. Cho tam giác ABC với diện tích S. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AB và
AC. Lấy hai điểm phân biệt M , N trên cạnh BC sao cho N M = N C. Các đường thẳng
AN và E M lần lượt cắt BF tại P và Q. Đặt S 0 là diện tích tứ giác M N PQ. Chứng minh
rằng
1 1
S ≤ S 0 ≤ S.
6 5
Câu 23. Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O). Tìm điểm M thuộc đường
tròn (O) để biểu thức
−→ −−→ −−→

T = M A + M B − M C

4
Chương 1 Hình học giải tích Khoá K44

(a) đạt giá trị nhỏ nhất;

(b) đạt giá trị lớn nhất.

Câu 24. Cho tam giác ABC không đều nội tiếp đường tròn (O). Tìm trên đường tròn
điểm M để có tổng bình phương khoảng cách từ điểm đó đến ba đỉnh tam giác

(a) là nhỏ nhất;

(b) là lớn nhất.

Câu 25. Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi α ∈ 0, π2 là góc giữa hai trung tuyến
 

BD và C K. Tìm giá trị nhỏ nhất của cos α.

Câu 26. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABC D. Gọi E là điểm đối xứng của D qua
trung điểm của SA; M , N lần lượt là trung điểm của AE và BC. Chứng minh rằng
M N ⊥ BD.

Câu 27. Cho hình chóp S.ABC D có đáy ABC D là hình vuông. Tam giác SAD đều và
nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm của các
cạnh SB, BC, C D. Chứng minh rằng AM ⊥ BP.

Câu 28. Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp (O) và ba số α, β, γ sao cho α + β + γ 6= 0.
Tìm điểm M trên (O) sao cho biểu thức
−→ −−→ −−→

T = α M A + β M B + γ M C

(a) đạt giá trị lớn nhất;

(b) đạt giá trị nhỏ nhất.

Câu 29. Cho tam giác ABC và đường thẳng d cố định đi qua C. Tìm điểm M trên d
sao cho tổng 3M A2 + 2M B 2 đạt giá trị nhỏ nhất.

Câu 30. Cho đường tròn (O) cố định và tam giác ABC thay đổi nội tiếp đường tròn
(O). Tìm giá trị lớn nhất của AB 2 + BC 2 + CA2 .

Câu 31. Cho tam giác ABC. Tìm điểm M sao cho tổng M A2 + 2M B 2 + 3M C 2 đạt giá
trị nhỏ nhất.

5
Chương 1 Hình học giải tích Khoá K44

Câu 32. Trong mặt phẳng Ox y cho đường thẳng ∆ : x + y + 2 = 0 và các điểm
A(2; 1), B(−1; −3), C(1; 3). Tìm điểm M thuộc đường thẳng ∆ sao cho M A2 + M B 2 −
M C 2 đạt giá trị nhỏ nhất.

Câu 33. Trong không gian Ox yz cho mặt phẳng (P) : x − y + 2z = 0 và các
điểm A(1; 2; −1), B(3; 1; −2), C(1; −2; 1). Tìm điểm M thuộc mặt phẳng (P) sao cho
M A2 − M B 2 − M C 2 đạt giá trị lớn nhất.

You might also like