You are on page 1of 13

Bài giảng Đại số tuyến tính tuần 9-15/3/2020

Ngày 9 tháng 3 năm 2020


Ánh xạ tuyến tính và ma trận của ánh xạ tuyến tính
.....
Định nghĩa và ví dụ

Định nghĩa
Giả sử V , V 0 là hai kgvt. Ánh xạ ϕ : V −→ V 0 được gọi là
một ánh xạ tuyến tính hay tự đồng cấu tuyến tính nếu với mọi
~x , ~y ∈ V và mọi λ ∈ K ta có:
i) ϕ(~x + ~y ) = ϕ(~x ) + ϕ(~y )
ii) ϕ(λ~x ) = λϕ(~x )

Nếu V = V 0 thì axtt ϕ được gọi là tự đồng cấu của kgvt V.


Nếu tự đồng cấu ϕ là song ánh thì nó còn được gọi là phép
biến đổi tuyến tính của kgvt V.
Ví dụ

Ví dụ
a) Ax đồng nhất IdV : V −→ V là axtt.
b) Ax ϕ : R2 −→ R2 : (x1 , x2 ) 7−→ (x1 , x1 + x2 ) là axtt.Tại
sao?
Ví dụ

Ví dụ
a) Ax đồng nhất IdV : V −→ V là axtt.
b) Ax ϕ : R2 −→ R2 : (x1 , x2 ) 7−→ (x1 , x1 + x2 ) là axtt.Tại
sao?
Thật vậy,
~x = (x1 , x2 ), ~y = (y1 , y2 ), ϕ(~x +~y ) = (x1 +y1 , x1 +y1 +x2 +y2 ) =
(x1 , x1 + x2 ) + (y1 , y1 + y2 ) = ϕ(~x ) + ϕ(~y ), ϕ(λ~x ) =
(λx1 , λx1 + λx2 ) = λ(x1 , x1 + x2 ) = λϕ(~x ).
Một số tính chất cơ bản

a) Điều kiện i, ii trong định nghĩa tương đương với đk sau:

ϕ(a~x + b~y ) = aϕ(~x ) + bϕ(~y )

b) Nếu ϕ là axtt thì


m
X m
X
ϕ( ai x~i ) = ai ϕ(~
xi )
i=1 i=1

c) ϕ(~0) = ~0.
d) Axtt biến một hệ véc tơ pttt thành 1 hệ pttt.
CM: a), b) suy ngay từ định nghĩa.
c) Lấy λ = 0 trong ý ii) của định nghĩa.
d) Giả sử m ~i = ~0 thì
P
Pm i=1 ai x
xi ) = ϕ( m ~i ) = ϕ(~0)
P
i=1 ai ϕ(~ i=1 ai x
Các phép toán trên các axtt

a) Tổng của 2 axtt ϕ, φ định nghĩa(ϕ + φ)(~x ) = ϕ(~x ) + φ(~y )


là 1 axtt
b) Tích của một vô hướng λ với 1 axtt ϕ định nghĩa
(λϕ)(~x ) = λϕ(~x ) cũng là 1 axtt
c) Hơp thành của 2 axtt cũng là 1 axtt. CM. Chứng minh suy
ra dễ dàng từ định nghĩa của axtt
Sự xác định của một ánh xạ tuyến tính

Định lý
Giả sử V , V 0 là các kgvt với dim V = n. Giả sử e~1 , ...e~n là cơ sở
của V và e~10 , ...e~n0 là hệ véc tơ bất kì trong V 0 . Khi đó tồn tại
duy nhất một axtt ϕ : V −→ V 0 biến e~i thành e~i0 , i = 1, ..., n.

Như vậy, Ánh xạ tuyến tính hoàn toàn được xác định bởi ảnh
của một cơ sở. Ta chỉ cần quan tâm đến ảnh của một cơ sở là
đủ để xác định một ánh xạ tuyến tính.
Ma trận của ánh xạ tuyến tính

ϕ : V −→ V 0 là axtt, e~1 , ....e~n là cơ sở của V. ~1 , ...~m là cơ sở


của V 0 . m
X
f (~
ej ) = aij ~i , j = 1, ..., n.
i=1

A = (aij ) gọi là ma trận của axtt ϕ đối với 2 cơ sở đã cho của


V, V’.
Ví dụ
ϕ : R2 −→ R2 , ϕ(~e1 ) = (1, 2), ϕ(~
e2 ) = (3, 4), với e1 , e2 là cơ
sở chính tắc. Hỏi ma trận của axtt ϕ trong cơ sở chính tắc ?
 
1 3
Trả lời: A =
2 4
Ví dụ

Ví dụ
ϕ : R2 −→ R2 , ϕ(~e1 ) = (1, −2), ϕ(~
e2 ) = (3, −4), với e1 , e2 là
cơ sở chính tắc. Hỏi ma trận của axtt ϕ trong cơ sở chính tắc
?
 
1 3
Trả lời: A =
−2 −4
Các em xem và làm bài 9-13 trang 60 sách gt dstt và hình học
tt của thầy Thái.

You might also like