You are on page 1of 13

Chương 6.

TÍNH TRỰC GIAO VÀ


BÌNH PHƯƠNG BÉ
NHẤT

6.1. Tích vô hướng, độ dài và tính trực giao

6.2. Tập trực giao

6.3. Phép chiếu trực giao

6.4. Quá trình Gram - Schmidt

2
6.1. Tích vô hướng, độ dài và tính trực giao
u  v 
 1  1
   
Cho u    ,
 
v   .
 
un  vn 
   

Tích vô hướng của u và v là


v 
 1
  
u.v  u1 un      u1v1   unvn
 
vn 
 

Độ dài của vectơ v là v  v.v  v12    vn2


Khoảng cách giữa u và v là
dist u, v  u  v

Định lý 1
Cho u, v, w  n và số c   . Khi đó
(1) u.v  v.u
(2) u  v .w  u.w  v.w
(3) cu .v  c u.v  u. cv
(4) u.u  0
u.u  0  u  0
(5) cv  c . v
Chú ý:
Vectơ có độ dài bằng 1 gọi là vectơ đơn vị
Cho trước véctơ v  0 . Khi đó, véctơ đơn vị cùng hướng với v là véctơ
u  1 .v .
v
VÍ DỤ 1
Tìm vectơ đơn vị u cùng hướng với v  2, 1,  3, 5 .
GIẢI

v 

Vậy u  1 .v 
v

Tính trực giao


Ta nói u, v  n là trực giao (với nhau) nếu u.v  0 .
Cho z  n và W là không gian con của n .
z trực giao với W nếu z trực giao với mọi vectơ trong W.
Phần bù trực giao của W, ký hiệu W , là tập hợp chứa tất cả các
vectơ z trong n mà z trực giao với W.

Chú ý:
(1) x  W  x trực giao với mọi vectơ thuộc hệ sinh của W
(2) W là một không gian con của n .
   
1 3
VÍ DỤ 2 Cho W  Span u1, u2 , với u1   
 3 , u2  2 .
 
   
 4  5 
   
 
 7 
Hỏi u  


 17 

có thuộc phần bù trực giao của W không?
 11 
 

Chú ý:
(1) x  W   x trực giao với mọi vectơ thuộc hệ sinh của W
(2) W là một không gian con của n .

   
1 3
VÍ DỤ 2 Cho W  Span u1, u2 , với u1   
 3 , u2  2 .
 
   
 4  5 
   
 
 7 
Hỏi u  


 17 

có thuộc phần bù trực giao của W không?
 11 
 

GIẢI
Vì u1.u  u2.u  0 nên u trực giao với W, tức là u thuộc phần bù trực
giao của W. ( u W  )
6.2. Tập trực giao
Định nghĩa
u1, , up là tập trực giao nếu um .uk  0, m  k

6.2. Tập trực giao


Định nghĩa
u1, , up là tập trực giao nếu um .uk  0, m  k
u1, , u p là tập trực chuẩn nếu nó là tập trực giao

và u1, , u p đều có độ dài bằng 1.

       
 1 1 1 
   
VÍ DỤ 3 Tập 
u1  2 , u2   1  , u3
    
  0  là tập trực giao.
 1 1  1  
       

Cơ sở trực +Cơ sở Cơ sở trực +Cơ sở


giao +Tập trực giao chuẩn +Tập trực chuẩn
Định lý 4:
Nếu S  u1, , up là tập trực giao và mọi vectơ trong S đều khác 0 thì S độc
lập tuyến tính (khi đó, một cơ sở của Span u1, , up là u1, , u p , và gọi là cơ
sở trực giao)

Định lý 5:
Cho u1, , up là một cơ sở trực giao của không gian con W của n . Với mỗi y W ,
trọng số trong tổ hợp tuyến tính
y  c1u1   cp u p
được cho bởi
y.uk
ck  k  1, , p
uk .uk

VÍ DỤ 4        

 1 1 1 
Tập S  u1  2 , u2   1  , u3   0   là một cơ sở trực
 1 1  1  
       
 
 
 3
giao của  3 . Biểu diễn y  5 thành tổ hợp tuyến
7 
 

tính của các vectơ trong S.


GIẢI Vì S là cơ sở trực giao nên, theo định lý 5, ta có
y  c1u1 c2u2 c3u3
y.u1 20 y.u2 5 y.u3 4
với c1   ; c2   ; c3  
u1.u1 6 u2.u2 3 u3.u 3 2
Vậy y  10 u1  5 u2  2u3 .
3 3
VÍ DỤ 5
Chứng minh v1, v2, v3 là cơ sở trực chuẩn của 3 , với
     
1 6  1 3  1 2 
    
v1  2 6  , v2   1 3  , v3   0  .
     
1 6  1 3   1 2 
      

VÍ DỤ 5
Chứng minh v1, v2, v3 là cơ sở trực chuẩn của 3 , với
     
1 6  1 3  1 2 
    
v1  2 6  , v2   1 3  , v3   0  .
     
1 6  1 3   1 2 
      

GIẢI
Vì một tập có 3 vectơ độc lập tuyến tính trong  3 là một cơ sở của  3
và một tập trực chuẩn luôn độc lập tuyến tính, nên để chỉ ra v1, v2, v 3
là cơ sở trực chuẩn của  3 , ta chỉ cần chỉ ra v1, v2, v 3 là tập trực chuẩn.
Vì v1.v2  v1.v3  v2.v3  0 nên v1, v2, v3  là tập trực giao. Hơn nữa,
 

v1  v2  v 3  1 . Do đó v1, v2, v




3 
là tập trực chuẩn.
Vậy v1, v2, v3 là cơ sở trực chuẩn của 3 .
Chú ý
Để chỉ ra tập gồm n-vectơ v1, , vn là cơ sở trực
chuẩn của n , ta chỉ cần chỉ ra v1, , vn là tập trực
chuẩn.

6.3. Phép chiếu trực giao


Cho u, y  n . Tìm 
y và z sao cho
y 
y z

y là bội của u
z trực giao với u
 y.u

y  u.u u
Khi đó, tìm được 


z  y y



y : hình chiếu trực giao của y lên u
y : phần bù của y trực giao với u
z  y 
L  Span u

y  projL y  y.u u
u.u
6.3. Phép chiếu trực giao
Định lý 8: Định lý phân tích trực giao
Cho W là không gian con của n , khi đó
mỗi y  n có thể được viết duy nhất dưới
dạng y  
y  z , với 
y W , z  W .
Thật vậy, nếu u1, , u p là một cơ sở trực
giao của W thì
 y.u1 y.u p
y u1   u
u1.u1 u p .u p p
và z  y 
y.

Ký hiệu 
y  projW y hình chiếu trực giao của y lên W.

 
VÍ DỤ 6 Cho y  3 , u  2 . Tìm hình chiếu trực giao của y lên u. Viết y
5  1 
    
 

thành tổng của 2 vectơ trực giao với nhau, trong đó 1 vectơ thuộc
Span u và 1 vectơ trực giao với u.
GIẢI
Hình chiếu trực giao của y lên u là

2 5 
y  y.u u  1 u  


u.u 5 1 5
  

13 5
Đặt z  y  y  

5
.
26
 

Khi đó z là phần bù của y trực giao với u, và



y  Span u , y 
yz.
VÍ DỤ 7      
2 5 3
Cho u1   1  , u2  1 , y  2 .
 
Dễ thấy u1, u2 là cơ sở
 3  3 1
     

trực giao của W  Span u1, u2 . Hãy viết y thành tổng


của 1 vectơ trong W và một vectơ trực giao với W.
GIẢI
Vì u1, u2 là cơ sở trực giao của W nên theo định lý
8, có thể viết y  
y  z , với
y.u1 y.u2

y u1  u W và z  y  y W  .
u1.u1 u2.u2 2
   
 3   0 
Cụ thể y  1 u1  20 u2  1 2  và z   3 2  .
14 35 3 2 1 2
      

6.4. Quá trình Gram - Schmidt


Định lý 11: Quá trình Gram – Schmidt. Cho
x1, , xp là 1 cơ sở của kgc W của n . Đặt
v1  x1
x .v
v2  x2  2 1 v1
v1.v1
x .v x .v
v3  x3  3 2 v2  3 1 v1
v2.v2 v1.v1

x .v x .v
vp  xp  p n1 vn1  p 1 v1
vn1.vn1 v1.v1
Khi đó:
a/ v1, , vp là cơ sở trực giao của W
 
 
b/ 1 v1, , 1 vp  là cơ sở trực chuẩn của W.


v1  vp 
 

và Span v1, , vk  Span x1, , xk , k  1, , p


VÍ DỤ 8 Xây dựng cơ sở trực chuẩn của 3 từ cơ sở
       

 1 1 1 
 
u1  1 , u2
  
  
 1  , u3  2 của 3 .
 
 1  0  1 
       

GIẢI  
1
v1  u1  1 v1  3, v2  2, v3  1
1 6
 
    
u2.v1 1  1 3   
 1 2 
 
 6 6 
v2  u2  v   1 

Vậy
 1 v  1 3  , 1 v2   1 2  , 1 v3   6 6  

v1.v1 1    

0
   v1 1 1 3  v2  0  v3   6 3 
   
 16       
 
u .v u .v
v3  u3  3 2 v2  3 1 v1   1 6 
v2.v2 v1.v1 1 3 là cơ sở trực chuẩn của 3 .
 
 

Ta được v1, v2, v 3 là cơ sở trực


giao của 3 .

VÍ DỤ 9  
 1 
 
2
 
Cho W = Span u1, u2 , với u1  1 , u2  1 . Tìm hình
 1  5
   
 
2 
chiếu trực giao của u  0 lên W.
1
 
Các bước tìm hình chiếu trực giao của y lên W  Span u1, , uk
1. Kiểm tra u1, , uk có là tập trực giao không?
Có: sang bước 2
Không: tìm cơ sở trực giao của W (dùng Gram – Schmidt tạo cơ sở trực
giao từ 1 cơ sở của W). Giả sử được cơ sở trực giao là v1, , vp . Chuyển
sang bước 3.
2. Áp dụng định lý 8, được hình chiếu trực giao của y lên W là
y.u1 y.uk

y u1   u .
u1.u1 uk .uk k
Kết thúc bài toán.
3. Áp dụng định lý 8, được hình chiếu trực giao của y lên W là
y.v1 y.vp

y v1    v .
v1.v1 vp.vp p
Kết thúc bài toán.

VÍ DỤ 9  
 1 
 
2
 
Cho W = Span u1, u2 , với u1  1 , u2  1 . Tìm hình
 1  5
   
 
2 
chiếu trực giao của u  0 lên W.
1
PHÂN TÍCH  

Ta áp dụng định lý 8 để tìm hình chiếu trực giao của


u lên W, tức là tìm projW u . Muốn vậy, cần có một cơ
sở trực giao của W. Dễ thấy u1.u2  0 , và u1, u2 là cơ
sở của W nên ta đi xây dựng một cơ sở trực giao của
W từ u1, u2 bằng quá trình Gram - Schmidt.
GIẢI
Đặt
 
 1 
v1  u1  1

 1 
 
 
0
u2.v1
v2  u2  v1  3
v1.v1 3
 
 

Khi đó v1, v2 là cơ sở trực giao của W (định lý 11).

Vậy hình chiếu trực giao của u lên W là


 
 1 
u.v1 u.v2
projW u  v1  v2  1 2

v1.v1 v2.v2  32 
 

You might also like