You are on page 1of 10

Ts.

NGUYỄN HÀ THANH
Khoa Toán-Tin
Trường Đại Học Sư Phạm Tp.HCM

BÀI GIẢNG
HÌNH HỌC
VI PHÂN

2021-2022
Ts. Nguyễn Hà Thanh
Giảng viên Khoa Toán‐Tin 
Trường Đại Học Sư Phạm Tp.HCM 
Email: nguyenhathanh57@gmail.com 
Phone: 0913714168 

HÌNH HỌC VI PHÂN 
Chủ đề bài học:  

HÀM VECTƠ
Tài liệu tham khảo: 
[1]. Đoàn Quỳnh, Hình Học Vi Phân, NXB Giáo Duc. 
[2]. Do. Carmo, Differential Geometry of Curves and Surfaces, Prentice Hall, 
Inc.,Englewood Cliffs, New Jersey. 

Ví dụ và Bài tập.
         Lời nói đầu 

Toán học là một trong những ngành khoa học quan trọng, Toán học được sử dụng trên 

khắp  thế  giới  như  một  công  cụ  thiết  yếu  trong  nhiều  lĩnh  vực,  bao  gồm khoa  học, kỹ 

thuật, y học, và tài chính. Trong đó, Hình học là một phân nhánh của toán học liên quan 

đến các câu hỏi về hình dạng, kích thước, vị trí tương đối của các hình khối, và các tính 

chất của không gian. Hình học phát triển độc lập trong một số nền văn hóa cổ đại như 

một phần của kiến thức thực tiễn liên quan đến chiều dài, diện tích, và thể tích, với một 

phần  các  yếu  tố  của khoa  học  Toán  học đến  từ  phương  Tây.  Nhiều  thế  kỉ  sau  đó 

Archimedes phát triển các kỹ thuật rất khéo léo để tính diện tích và khối lượng, theo một 

cách nào đó đã áp dụng phép tính vi tích phân.  

         Hình học vi phân là một nhánh của toán học sử dụng các công cụ và phương pháp 

của phép  tính  vi  phân và tích  phân cũng  như đại  số  tuyến  tính và đại  số  đa  tuyến để 

nghiên cứu các vấn đề của hình học. Lý thuyết về các đường cong trong mặt phẳng và 

không gian cũng như về các mặt cong trong không gian Euclide ba chiều đã trở thành cơ 

sở và cho sự phát triển ban đầu của hình học vi phân vào thế kỷ thứ 18 và 19. Cuối thế 

kỷ thứ 19, hình học vi phân đã phát triển thành một lĩnh vực nghiên cứu những cấu trúc 

hình học tổng quát trên các đa tạp khả vi. Nó cũng có liên hệ mật thiết với ngành tôpô vi 

phân,  và  là  một  khía  cạnh  hình  học  của  lĩnh  vực phương  trình  vi  phân.  Chứng  minh 

của Grigori  Perelman về giả  thuyết  Poincaré sử  dụng  kĩ  thuật dòng  Ricci cho  thấy  sức 

mạnh của cách tiếp cận theo phương pháp hình học vi phân trong các câu hỏi và vấn đề 

của tôpô học và làm nổi bật vai trò quan trọng của các phương pháp giải tích. Hình học 

vi phân các mặt cong cũng đã thể hiện được nhiều ý tưởng chìa khóa và các đặc trưng kĩ 

thuật của lĩnh vực hình học vi phân.  

        Hiện nay, Hình học vi phân là một trong những học phần bắt buộc của sinh viên 

nhiều trường Đại học và Cao đẳng trên thế giới. Trong các ngành học mang tính chất ứng 
dụng trên thế giới đều xem môn Hình Học Vi Phân là môn bắt buộc như ngành học về 

trang trí nội thất, dặc biệt các ngành học về đồ họa trong công nghệ thông tin,… 

         Hình học vi phân thường được nghiên cứu ở hai dạng thức: Hình học vi phân cục 

bộ (local) và Hình học vi phân toàn cục (global). Trong môn học này, chủ yếu ta nghiên 

cứu về hình học vi phân cục bộ. 

Ts. Nguyễn Hà Thanh 
Bài giảng Hình Học Vi Phân Ts. Nguyễn Hà Thanh

HÀM VECTƠ 

1. Nhắc lại các khái niệm.

KHÔNG GIAN   n . 

    Với n là một số tự nhiên, ta có: 

 n   x   x1 , x2 ,...., xn  | xi  , i  1, 2,...., n

     Trên   n , ta xác định hai phép toán cộng và nhân như sau: 

x   x1 , x2 ,...., xn  ; y   y1 , y2 ,...., yn    n và a  
x  y   x1  y1 , x2  y2 ,...., xn  yn   
a.x   ax1 , ax2 ,...., axn 

      Khi đó: 

 n  là không gian vectơ trên   . 

2. Định nghĩa hàm vectơ:

     Cho  U  là tập mở trong  n  và hàm vectơ từ  U vào   n là ánh xạ: 



f : U  m

t  f  t    f1  t  , f 2  t  ,..., f m  t   . 

Ta gọi: 

+      U là tập xác định của  f ; 

             +  f U    m  là giá của hàm vectơ. 

Ta ký hiệu hàm vectơ là: 

f  hoặc đơn giản (nếu không có sự nhầm lẫn) là  f . 

Trong chương trình, chủ yếu ta lấy: 

U    hoặc  U   2  và  m  3 . 

Cụ thể: 

2.1 Với  U   , n  3  

Trang 1
Bài giảng Hình Học Vi Phân Ts. Nguyễn Hà Thanh

f : U    3

t  f  t    f1  t  , f 2  t  , f 3  t   .

2.2  Với  U   2 , n  3  

f : U   2  3

 u, v   f  u, v    f1  u, v  , f 2  u, v  , f3  u, v   . 
2.3  Với  U  , n  1  

 :U    

        t    t 

            Ta gọi   là hàm vô hướng. 

Bài tập 1. 
   
         Cho  r0 , r1 , r2  const . Tìm giá của các vectơ sau: 
   
 1.  r  r0  tr1  t 2 r2 , t   ; 

   
 2.  r  r0  cos t.r1  sin t.r2 , t   0, 2  ; 

   
3. r  r0  cosh t.r1  sinh t.r2 , t   .

Bài tập 2. 
      
          Cho  r0 , r1 , r2 , r3  với  r1 , r2 , r3  độc lập tuyến tính. Tìm giá của các hàm vectơ sau đây: 
    
1.    r  r0  u.r1  u 2 .r2  v.r3 ; 
    
2.   r  r0  cos u.r1  sin u.r2  v.r3 ; 

  1  1  
3.   r  r0  (u  ).r1  (u  ).r2  v.r3 ; 
u u
    
4.   r  r0  u cos v.r1  u sin v.r2  u 2 .r3 . 

Bài tập 3.  

Trang 2
Bài giảng Hình Học Vi Phân Ts. Nguyễn Hà Thanh

          Lập phương trình tham số của: 

1. Mặt cầu ;

2. Elipxoit ;

3. Paraboloit eliptic, Paraboloit hyperbolic ;

4. Hyperboloit 1‐tầng ;

5. Mặt trụ eliptic, hyperbolic,parabolic.

3. Các khái niệm:

3.1 Giới hạn của một hàm vectơ: 

Ta nói: 

lim f  t   l   li  , i  1, 2,3,..., m  khi: 


t p

 lim f i  t   lim f i  t   li , i  1, 2,3,..., m . 


t p t p

3.2. Hàm vectơ liên tục: 

         Hàm vectơ  f  được gọi là liên tục tại  p   p1 , p2 ,..., pn   U nếu: 

Các hàm  f1 , f 2 ,..., f m  liên tục tại  p  U . 

   Hàm  f  được gọi là liên tục trên  U nếu: 

f  liên tục tại mọi điểm   p  U . 

3.3. Hàm vectơ khả vi: 

Trang 3
Bài giảng Hình Học Vi Phân Ts. Nguyễn Hà Thanh

         Hàm  f  được gọi là khả vi tại  p   p1 , p2 ,..., pn   U nếu: 

Các hàm  f1 , f 2 ,..., f m  khả vi tại  p . 

   Hàm  f  được gọi là khả vi trên U  nếu nó khả vi tại mọi điểm  p  U .  

Hàm  f  được gọi là khả vi thuộc lớp C k  k   k0  tại  p nếu: 

Các hàm  f1 , f 2 ,..., f m  khả vi thuộc lớp C k  k   k0  tại  p . 

4. Các phép toán trên hàm vectơ
 
   Lấy  r1  và  r2  là hai hàm vectơ và    là hàm số thực ( vô hướng): 
 
r1; r2 : I    n
 
t  r1  t  r2  t   
:I 
 
t   t 
    Ta định nghĩa: 
1. Phép cộng:
 
r1  r2 : I  n
   
 
t  r1  r2  t   r1  t   r2  t 
2. Phép nhân với một hàm vô hướng:


 .r1 : I   n
 
 
t   .r1  t     t  .r1  t 
3. Tích vô hướng của hai hàm vectơ:
 
r1.r2 : I  n
 
 
n
t  r1.r2  t    r1i  t .r2i  t 
i 1
 
với  r1  t    r11  t  , r12  t  ,..., r1n  t   và   r2  t    r21  t  , r2 2  t  ,..., r2 n  t   . 
4. Tích có hướng của hai hàm vectơ:
 
r1  r2 : I  n3
   
 
t  r1  r 2  t   r1  t   r2  t 

Trang 4
Bài giảng Hình Học Vi Phân Ts. Nguyễn Hà Thanh

5. Quy tắt tính đạo hàm vectơ
    
 
5.1   r1  r2  r1   r2  ; 
   
5.2    .r    .r   .r  ; 
1 1 1

      
5.3    r .r   r  .r  r .r  ; 
1 2 1 2 1 2

      
5.4    r  r   r   r  r  r  . 
1 2 1 2 1 2

Bài tập 4. 
   
         Cho hàm vectơ khả vi  ( I , r1  r1 (t )), ( I , r2  r2 (t ))  và khả vi  f : I   . Chứng minh:

   
a.  ( r1  r2 )  r1  r2 ; 
  
b. ( fr )  f r  rf  ; 
      
 
c. r1.r2  r1  .r2  r1.r2  ; 
      
d.  r  r   r   r  r  r  ; 
1 2 1 2 1 2

                  
e. r1 , r2 , r3   r1 , r2 , r3    r1 , r2  , r3    r1 , r2 , r3   . 
       
Bài tập 5. 

         Tìm đạo hàm của các hàm số sau đây: 

 2  2         


      r 
2
r ,  r ' ,  r  r '  ,  r ', r '', r ''' ,  r '  r ''  r ''' ,  . 

Bài tập 6. 

         Xác định kết quả sau đây có đúng không? 

     
a.   r  r ' ;     b.   r.r   r . r ' . 
Bài tập 7. 
 
         Cho hàm vectơ ( I , r  r (t )) . Chứng minh rằng: 
   
a. r '(t )  0, t  I  r (t )  const , t  I . 

Trang 5
Bài giảng Hình Học Vi Phân Ts. Nguyễn Hà Thanh

  
b. r (t )  r '(t ), t  I  r (t )  const , t  I . 
  
c. r (t ) có phương không đổi   r (t ) // r '(t ), t  I . 
      
d. Nếu   r (t )  r '(t )  .r ''(t )  0  và  r (t )  r '(t )  0 thì  r  I  nằm trong một mặt 
     phẳng. 
      
e. Nếu   r '(t )  r ''(t )   0, t  I  (a, b) và  r '(t ), r ''(t )  0  thì  r  I  nằm trong 
một mặt phẳng.
Bài tập 8. 
 
 
Cho  U , r  r  u , v  ,U   2 . Chứng minh: 
 
  r 'u  r  u, v 
r  u, v   const     . 
 v
r '  r  
u , v

Các mặt bậc 2 thường gặp:

Trang 6

You might also like