You are on page 1of 330

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ

BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG


CƠ SỞ TPHCM

GIẢI TÍCH 2

Nhóm 01 – Phòng 2A16

Giảng viên: ThS Huỳnh Việt Anh

Chương I 1
Chương I

Nhiệm vụ của sinh viên.


Đi học đầy đủ (vắng 25% trên tổng số buổi học bị cấm thi!).

Làm tất cả các bài tập cho về nhà.

Đọc bài mới trước khi đến lớp.

Đánh giá, kiểm tra.

Chuyên cần: Điểm danh, lên bảng sửa bài (10%)

Thi giữa học kỳ: hình thức tự luận (10%)


Bài tập: (10%)

Thi cuối kỳ: hình thức tự luận (70%)


2
Chương I

Nội dung môn học

Chương I - Hàm Số nhiều biến số


Chương II – Tích Phân Bội
Chương III – Tích Phân Đường – Tích Phân Mặt
Chương IV – Phương trình vi phân
Chương V – Phương trình sai phân

3
Chương I

Tài liệu tham khảo


1. Toán Cao Cấp 1, 2, 3 – Nguyễn Đình Trí.
NXB Giáo Dục

2. Giải tích toán học – Ngô Thành Phong.


ĐH Khoa Học Tự Nhiên TPHCM, 2004

3. Phép tính vi tích phân, tập 2 – Phan Quốc


Khánh - NXB Giáo Dục, 2000

4. Giáo trình giải tích 2 – Vũ Gia Tê .


NXB Thông tin và truyền thông
4
GIẢI TÍCH HÀM NHIỀU BIẾN

CHƯƠNG 1:

HÀM SỐ NHIỀU BIẾN SỐ

Chương I 5
Chương I

Mục đích yêu cầu


- Trình bày những khái niệm cơ bản và kết quả cơ bản về
phép tính vi phân của hàm số nhiều biến số : định nghĩa
hàm số nhiều biến số, miền xác định, cách biểu diễn hình
học, giới hạn và tính liên tục của hàm số nhiều biến số, đạo
hàm riêng và vi phân toàn phần, đạo hàm cấp cao, đạo
hàm theo hướng, cực trị của hàm số nhiều biến số và một số
ứng dụng của phép tính vi phân vào hình học
- Sinh viên cần hiểu rõ khái niệm trên, nắm vững các kết quả
trên, hiểu được ý nghĩa của đạo hàm riêng và vi phân toàn
phần, tính toán thành thạo đạo hàm và vi phân của hàm số
nhiều biến số cho dưới các dạng khác nhau, tìm được cực
trị của hàm số nhiều biến số, viết phương trình cho tiếp
tuyến, pháp diện của đường cong tại một điểm, phương
trình của pháp tuyến, tiết diện của mặt cong tại một điểm. 6
NỘI DUNG
Chương I

HÀM SỐ NHIỀU BIẾN SỐ

– Hàm hai biến

– Các khái niệm tôpô trong Rn

– Các mặt bậc hai

– Giới hạn

– Liên tục
7
Chương I

– Đạo hàm riêng và vi phân của f = f(x,y)

– Đạo hàm riêng và vi phân của hàm hợp

– Đạo hàm riêng và vi phân của hàm ẩn

– Đạo hàm theo hướng

– Công thức Taylor, Maclaurint

– Ứng dụng của đạo hàm riêng

8
I. HÀM HAI BIẾN
Ví dụ
Nhiệt độ T tại một điểm trên bề mặt trái đất tại một thời
điểm xác định cho trước phụ thuộc vào kinh độ x và vĩ
độ y của điểm này. Chúng ta có thể coi T là một hàm
theo hai biến x và y, ký hiệu
T = T(x,y)

Ví dụ
Thể tích V của một bình hình trụ phụ thuộc vào
bán kính đáy r và chiều cao h. Thực tế ta biết
V   r 2h
2
V ( r , h.)Khi
  rđó h.V là một hàm hai biến theo r
và h: 9 Chương I
Định nghĩa hàm hai biến

2
Cho D  R . Hàm hai biến là một ánh xạ
f :D R
( x , y )  f (x , y )
Ký hiệu: f  f (x , y ).

10 Chương I
Chương I

D được gọi là miền xác định của f.

Miền giá trị của f :E  {a  R | ( x, y )  D : a  f ( x, y )}

Nếu f cho bởi biểu thức đại số: Miền xác định là tập hợp
tất cả các giá trị của x và y, sao cho biểu thức có nghĩa.

Miền giá trị là tập hợp tất cả các số thực mà hàm có


thể nhận được.

11
x  y 1
Ví dụ. Hàm hai biến f ( x, y ) 
x y
2
Miền xác định: D  {(x , y )  R | x  y  1  0, x  y }
3  2 1
f (3,2)   6
32

2 2
Ví dụ. Hàm hai biến f ( x , y )  x  y
2
Miền xác định: D  R
Miền giá trị: E f  R   [0, )
f (x  y , x  y )  (x  y )2  (x  y )2  2(x 2  y 2 )
2 2 2
f (x , x )  x  x  2x
12 Chương I
II. TÔPÔ TRONG R2

Hình tròn mở tâm M 0 (x 0 , y 0 ) , bán kính r 0


2
B (M 0 , r )  {M (x , y )  R | d (M , M 0 )  r }
2 2 2
 {(x , y )  R | (x  x 0 )  ( y  y 0 )  r }

Hình tròn mở này cũng gọi là một r-lân cận của


M0 và mọi tập con của R2 chứa một r-lân cận
nào đó của M0 gọi là một lân cận của M0.

13 Chương I
Chương I

2
Xét một điểm M 0  R và một tập A  R .
2

Có thể xảy ra ba trường hợp loại trừ nhau sau đây:

Có một lân cận của M0 nằm trọn trong A, nghĩa


là chỉ chứa những điểm của A. Khi đó M0 được
gọi là điểm trong của tập A.
Có một lân cận của M0 nằm trọn ngoài A, nghĩa là
hoàn toàn không chứa điểm nào của A. Khi đó M0 là
một điểm trong của phần bù của A.
Bất kỳ lân cận nào của M0 cũng có cả những điểm
của A và những điểm không thuộc A. Khi đó M0 là
một điểm biên của A.
14
II. TÔPÔ TRONG R2

Chú ý. 1) Điểm trong của A là một điểm thuộc A.

2) Điểm biên của A có thể thuộc hoặc không thuộc A.

Một tập hợp được gọi là mở nếu mọi điểm thuộc nó


đều là điểm trong của nó.

Một tập hợp được gọi là đóng nếu mọi điểm không
thuộc nó đều là điểm trong của phần bù của nó.

Một tập hợp là đóng nếu phần bù của nó là mở.

Một tập hợp là mở nếu nó không chứa điểm biên


nào của nó.
15 Chương I
II. TÔPÔ TRONG R2

Một tập hợp là đóng nếu nó chứa tất cả các điểm


biên của nó.

Điểm M0 được gọi là điểm tụ của A, nếu mọi lân cận


của M0 đều chứa vô số điểm của A.
Điểm M0 là điểm tụ của tập A, nếu mọi lân cận của
nó có chứa ít nhất một điểm của A khác với M 0.
Chú ý. 1) Điểm tụ có thể thuộc A, có thể không
thuộc A.

2) Có những tập hợp không là tập đóng, cũng


không là tập mở.
16 Chương I
II. TÔPÔ TRONG R2

Ví dụ.
Xét tập hợp các điểm trong mặt phẳng.

Cho tập hợp A A   x , y   R 2 x 2  y 2  1 
1.Tất cả các điểm trong của A:   
x , y  R 2 2
x  y 2
1 
2. Tất cả các điểm biên của A:  x , y   R 2 x 2  y 2  1

3. Tất cả các điểm tụ của A:  x , 


y   R 2 2
x  y 2
1 
4. Tập A là tập mở.
17 Chương I
III. CÁC MẶT BẬC HAI
Phương trình tổng quát của mặt bậc hai trong hệ tọa
độ Descartes 0xyz là
Ax 2  By 2  Cz 2  2Dxy  2Ex z  2 Fyz  Gx  Hy  Kz  L  0

Từ chương trình toán A2, để vẽ mặt bậc hai:

1) Đưa dạng toàn phương (màu đỏ) về dạng chính


tắc bằng biến đổi trực giao

2) Tìm phép biến đổi, xác định trục tọa độ mới.

3) Vẽ hình.
18 Chương I
2 2
Xét đồ thị của hàm số: z  x  y
Tập hợp tất cả các điểm (x,y) của miền xác định Df, sao
cho f(x,y) = k được gọi là đường mức, trong đó k là
hằng số cho trước.
k = 0
k = 1
k = 2
k = 3
k = 4

19 Chương I
III. CÁC MẶT BẬC HAI

x2 y2
Mặt paraboloid elliptic z  2  2
a b

20 Chương I
x2 y2
Mặt paraboloid elliptic z  2  2
a b

21 Chương I
2 2
Mặt paraboloid elliptic z  (x  1)  ( y  3)  4

22 Chương I
2 2
Mặt paraboloid elliptic y x z

23 Chương I
2 2 2
Mặt ellipsoid x y z
2
 2  2 1
a b c

24 Chương I
2 2
x y
Mặt Paraboloid hyperbolic z  2  2
a b

25 Chương I
Mặt Paraboloid hyperbolic

26 Chương I
2 2
Mặt Paraboloid hyperbolic y  z x

27 Chương I
2 2 2
Mặt Hyperboloid 1 tầng
x y z
2
 2  2 1
a b c

28 Chương I
2 2 2
Mặt Hyperboloid hai tầng x  y  z  1
2 2 2
a b c

29 Chương I
2 2
Xét đồ thị của hàm số: x  y 1
Ta thấy với mọi k, đường mức luôn là đường tròn
bán kính bằng 1.

k=2

k=1

k=0

k = -1

30
k = -2 Chương I
Mặt trụ: trong phương trình thiếu hoặc x, hoặc y,
hoặc z. 2 2
x y
2
 2
 1
a b

31 Chương I
Mặt trụ: 2 2
x z 4

32 Chương I
2
Mặt trụ y x

33 Chương I
2
Mặt trụ z x

34 Chương I
2
Mặt trụ z 2x

35 Chương I
2 2 2
Mặt nón hai phía x x x
2
 2
 2
a b c

36 Chương I
Mặt nón hai phía

37 Chương I
IV. GIỚI HẠN

Định nghĩa giới hạn kép


2
Cho hàm hai biến f  f ( x , y ) , M ( x
0 0 0, y )  R sao cho
M0
là điểm tụ của Df.

Ta nói giới hạn của f khi (x,y) dần đến điểm M0


bằng a ,nếu giá trị của f(x,y) tiến gần đến tùy a
thích bằng cách lấy những điểm (x,y) gần điểm
M0, nhưng không trùng với M0.

38 Chương I
Chương I

lim f (x , y )  a
( x , y )( x 0 , y 0 )
  0,   0 : (x , y )  D f ,(x , y )  (x 0 , y 0 ), (x  x 0 )2  ( y  y 0 )2  

Khi đó f (x , y )  a   .
lim f (x , y )  a
 x x 0
Ký hiệu khác của giới hạn kép: 
 y x 0

39
Tính chất của giới hạn

Nếu lim f ( x, y ) và lim g( x, y ) là hữu hạn thì


( x , y )( a ,b ) ( x , y )( a ,b )

1. lim [ f ( x, y )  g ( x, y )]  lim f lim g


( x , y )( a ,b ) ( x , y )( a ,b ) ( x , y )( a ,b )

2. lim [ f ( x, y )  g ( x, y )]  lim f lim g


( x , y )( a ,b ) ( x , y )( a ,b ) ( x , y )( a ,b )

lim f ( x, y )
f ( x, y ) ( x, y )( a,b )
3. lim  , neáu lim g0
( x , y )( a ,b ) g ( x, y ) lim g ( x, y ) ( x , y )( a ,b )
( x , y )( a ,b )

4. neáu f ( x, y )  g ( x, y )  h( x, y ) vaø
lim f  lim h  M , thì lim g  M.
( x , y )( a ,b ) ( x , y )( a ,b ) ( x , y ) ( a ,b )
40 Chương I
Ví dụ
Tìm giới hạn nếu tồn tại hoặc chứng minh không tồn tại.
 1
I lim  x  y sin 
( x, y ) (0,0)  x

1 1
0 | f ( x, y ) | x  y sin | x |  y sin | x |  y
x x

0
 1
 lim  x  y sin   0.
( x , y )(0,0)  x
41 Chương I
Ví dụ
Tìm giới hạn nếu tồn tại, hoặc chứng tỏ giới hạn
không tồn tại. 3x 2 y
I lim
( x, y )(0,0) x 2  y 2

2 2
3x y x
0 | f ( x, y ) | 2 2  3 | y |, vì 2 2  1.
x y x y

0
2
3x y
 lim 2 2
 0.
( x , y )(0,0) x  y
42 Chương I
Ví dụ
Tìm giới hạn (nếu có) hoặc chứng tỏ không tồn tại.
xy 3
I lim
( x, y )(0,0) x 2  y6
 1 1  n
Chọn dãy( xn , yn )   , 3  (0,0)
n n 
 1 1
Khi đó f ( xn , yn )  f  n , 3   0
 n 
' '
  1 , 1  
n
Chọn dãy thứ hai n n  3 n ( x , y ) (0,0)
n 
f ( x '
, y '
)  f  1 , 1   1.
Khi đó n n  3 
n n 2
Vậy tồn tại hai dãy dần đến (0,0) nhưng giá trị của f
tại những điểm đó tiến đến hai số khác nhau, suy ra
không tồn tại giới hạn đã cho.
43 Chương I
Ví dụ
Tìm giới hạn (nếu có) hoặc chứng tỏ không tồn tại.
x2 y2
I lim
( x, y ) (0,0) x 2 y 2  ( x  y )2
 1 1  n
Chọn dãy ( xn , yn )   ,  (0,0)
n n
 1 1
Khi đó f ( xn , yn )  f  n , n   1.
' '  2 1  n
Chọn dãy thứ hai ( xn , yn )   ,  (0,0)
n n
2 1
Khi đó f ( xn' , yn' )  f  ,   0.
n n
Vậy tồn tại hai dãy dần đến (0,0) nhưng giá trị của f
tại những điểm đó tiến đến hai số khác nhau, suy ra
không tồn tại giới hạn đã cho.
44 Chương I
Ví dụ

Tìm giới hạn (nếu có) hoặc chứng tỏ không tồn


tại. x2  y
I lim
( x, y )(0,0) x2  y  9  3

Đặt t  x 2  y Khi đó t 0
t
I  lim
t 0 t  9  3
6

45 Chương I
V. LIÊN TỤC
Định nghĩa
Hàm số f(x,y) được gọi là liên tục tại ( x0 , y0 ) , nếu
lim f ( x, y )  f ( x0 , y0 )
( x , y )( x0 , y0 )

Hàm được gọi là liên tục nếu nó liên tục tại mọi điểm
mà nó xác định
Tổng, hiệu, tích của hai hàm liên tục là liên tục.
Thương của hai hàm liên tục là liên tục nếu hàm ở mẫu
khác 0.
Hợp của hai hàm liên tục là liên tục (tại những điểm
thích hợp).
46 Chương I
Định nghĩa
Các hàm sau đây được gọi là hàm sơ cấp cơ bản:
1) Hàm hằng; 2) hàm mũ; 3) hàm lũy thừa; 4) hàm
lượng giác; 5) hàm lượng giác ngược; 6) hàm logarit.

Định nghĩa
Hàm thu được từ các hàm sơ cấp cơ bản bằng hữu hạn
các phép toán: cộng, trừ, nhân, chia, khai căn được gọi
là hàm sơ cấp.

Định lý
Hàm sơ cấp liên tục tại những điểm mà nó xác định.

47 Chương I
Ví dụ

Tìm các điểm gián đoạn của hàm sau


xy
f ( x, y ) 
x y

Đây là hàm sơ cấp cơ bản nên liên tục tại những điểm
mà nó xác định.

Suy ra những điểm gián đoạn của hàm số là đường


thẳng x + y = 0.

48 Chương I
Ví dụ
Chương I

Khảo sát tính liên tục của hàm sau:


 sin( x3  y 3 )
 2 , ( x , y )  (0,0)
f ( x, y )   x  y 2

 0, ( x, y )  (0,0)

sin( x3  y 3 ) sin t t 0 sin( x 3


 y 3
) sin( x 3
 y 3
) x 3
 y 3
3 3
  1   2 2
x y t 2
x y 2 3
x y 3
x y
x3  y 3
0  2 2 | x |  | y |  lim f ( x, y )  1.0  0  f (0,0)
x y ( x , y )(0,0)

Suy ra f liên tục tại (0,0).


Vậy hàm đã cho liên tục tại mọi điểm trong mặt phẳng.
49
I. ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN CỦA F = F(X,Y)
Định nghĩa đạo hàm riêng theo x.

Cho hàm hai biến f = f(x,y) với điểm M 0 ( x0 , y0 ) cố


định.
Xét hàm một biến F(x) = f(x,y0) theo biến x.
Đạo hàm của hàm một biến F(x) tại x0 được gọi là
đạo hàm riêng theo x của f(x,y) tại M 0 ( x0 , y0 ) ,
ký hiệu
f ( x0 , y0 ) ' F ( x0  x)  F ( x0 )
 f x ( x0 , y0 )  lim
x x 0 x
f (x0 , y0 )  f ( x0 , y0 )
 lim
x  0 x
Chương I 50
Chương I

Định nghĩa đạo hàm riêng theo y.

Cho hàm hai biến f = f(x,y) với điểm M 0 ( x0 , y0 ) cố


định.
Xét hàm một biến F(y) = f(x0,y) theo biến y.
Đạo hàm của hàm một biến F(y) tại y 0 được gọi là
đạo hàm riêng theo y của f(x,y) tại M 0 ( x0 , y0 )
, ký hiệu
f ( x0 , y0 ) ' F ( y0  y )  F ( y0 )
 f y ( x0 , y0 )  lim
y y 0 y
f ( x0 , y0  y )  f ( x0 , y0 )
 lim
y 0 y
51
Chương I

Ghi nhớ.

Đạo hàm riêng của f = f(x,y) tại M 0 ( x0 , y0 ) theo x là


đạo hàm của hàm một biến f = f(x,y0).

Đạo hàm riêng của f = f(x,y) tại M 0 ( x0 , y0 ) theo y


là đạo hàm của hàm một biến f = f(x0,y).

Qui tắc tìm đạo hàm riêng.

Để tìm đạo hàm riêng của f theo biến x, ta coi f là


hàm một biến x, biến còn lại y là hằng số.

52
Chương I

Tính chất của đạo hàm riêng

Vì đạo hàm riêng là đạo hàm của hàm một biến nên
tính chất của đạo hàm riêng cũng là tính chất của
đạo hàm của hàm một biến.
' ' '
1) ( f )'x  f x' 2) ( f  g)x  fx  gx
'
 f  gf x'  fg x'
3)  f  g   f x'  g  f  g x'
'
4)   
g2
x
 g x

Hàm một biến: hàm liên tục tại x0 khi và chỉ khi hàm có
đạo hàm cấp 1 tại x0.
Hàm nhiều biến: Tồn tại hàm có các đạo hàm riêng
cấp 1 tại (x0,y0) nhưng không liên tục tại điểm này.
Giải thích!
53
Ví dụ Chương I

' ' 2 2
Tìm đạo hàm riêng f x (1,2), f y (1, 2) , biết f ( x, y )  ln( x  2 y )

Giải.
 ln( x x
' 2 2 '
f x ( x, y )   2y )
2x 2
f x' ( x, y )  2 2
 f x' (1, 2) 
x  2y 9

 ln( x y
' 2 2 '
f y ( x, y )   2y )

' 4y ' 8
f y ( x, y )  2 2
 f y (1, 2) 
x  2y 9

54
Chương I

Ví dụ
' ' y
f
Tìm đạo hàm riêng x (1,2), f y (1, 2) , biết f ( x , y )  ( x  2 y )

Giải. f x' ( x, y )   ( x  2 y)  x
y '

'
f x' ( x, y )  y( x  2 y) y 1
 f x (1, 2)  10
ln f  y ln( x  2 y )
f y'
2
Đạo hàm riêng hai vế theo y, ta có  ln( x  2 y )  y 
f x  2y
 2 
 f y' ( x, y )  ( x  2 y ) y
ln( x  2 y )  y  x  2 y 
 
' 4
 f y ( x, y )  25(ln 5  )
5 55
Chương I

Ví dụ
e1/( x2  y 2 ) , neáu x 2  y 2  0
Cho f ( x, y )   2 2
 0, neáu x  y 0
Tìm f x' (0,0).

Giải.
1/( x )2
f (0  x,0)  f (0,0) e
f x' (0,0)  lim  lim
x 0 x x 0 x
1
Đặt t  , suy ra t   .
x
' t 2
 f x (0,0)  lim te
t 
0 (sử dụng qui tắc Lopital)
56
Chương I

Cho hàm hai biến f = f(x,y).

Đạo hàm riêng theo x và theo y là những hàm hai


biến x và y:
'
Ta có thể lấy đạo hàm riêng của hàm x ( x, y ) :
f

2
 f
 
' ' ''
f x ( x, y )  f xx ( x, y )  2 ( x, y )
x x
2

  f
' ' ''
f x ( x, y )  f xy ( x, y )  ( x, y )
y xy

57
Chương I

'
Tương tự có thể lấy đạo hàm riêng của hàm f y ( x, y ) :
2
 f
 
' ' ''
f y ( x, y )  f yx ( x, y )  ( x, y )
x yx
2
 f
 
' ' ''
f y ( x, y )  f yy ( x, y )  2
( x, y )
y y
Tiếp tục quá trình, ta có khái niệm các đạo hàm cấp cao.

Vì đạo hàm riêng là đạo hàm của hàm một biến nên
việc tính đạo hàm riêng cấp cao cũng tương tự tính
đạo hàm cấp cao của hàm một biến: dùng công thức
Leibnitz và các đạo hàm cấp cao thông dụng.
58
58
Chương I

Chú ý.
2 f 2 f
Nói chung ( x0 , y0 )  ( x0 , y0 ) , nên khi lấy
xy yx
đạo hàm riêng cấp cao ta phải chú ý đến thứ tự lấy đạo
hàm.

Định lý
Cho hàm f(x,y) và các đạo hàm riêng f x' , f y' , f xy'' , f yx
''

( x0 , y0 )
xác định trong lân cận của và liên tục
tại điểm này. Khi đó
2 2
 f  f
( x0 , y0 )  ( x0 , y0 )
xy yx
Chứng minh:
59
Ví dụ
Chương I

x
Chứng tỏ rằng hàm f ( x , y )  e sin y thỏa phương
2 2
 f  f
trình Laplace
2
 2 0
x y
Giải. '' x
f x' ( x, y )  e x sin y f xx  e sin y
'' x
f y' ( x, y )  e x cos y f yy  e sin y
2 2
 f  f
 2  2  e x sin y  e x sin y  0
x y
Hàm f = f(x,y) thỏa phương trình Laplace được gọi là
hàm điều hòa.
Hàm điều hòa đóng vai trò quan trọng trong lý
thuyết fluid flow, heat conduction, electric potential,
…. 60
Chương I
Ví dụ
Chứng tỏ rằng hàm u ( x, t )  sin( x  at ) thỏa phương
trình sóng  2u  2
u
2
2
a
t x 2

Giải. '
ut ( x, t )   a cos( x  at ) utt''   a 2 sin( x  at )
''
u x' ( x, t )  cos( x  at ) u xx   sin( x  at )
 2u 2  2
u 2
 2 a 2
  a sin( x  at )
t x
Phương trình sóng mô tả sự chuyển động của các
loại sóng: sóng biển, sóng âm thanh hay sóng
chuyển động dọc theo một sợi dây rung.
61
Chương I
Ví dụ

1  x 2 /(4 a 2t )
Chứng tỏ rằng u (t , x)  e thỏa
2a  t u  2
u
2
phương trình truyền nhiệt
 a
t x 2

Giải.
1  x 2 /(4 a 2t )  2 x  x 2
 2 a 2
t
u x' ( x, t )
2 2
 e   2   u xx ( x, t ) 
''
e  x /(4 a t)
2a  t  4a t )  8a 5t 2  t
'2 2
u  1 /(4 a t ) 
2 2 x  2 a t  x2 /(4 a 2t )
 e x   32 e
t  2a  t t 8a t  t
2
u 2  u
 a 2
t x 62
Chương I

Ví dụ
 xy , neáu x 2  y 2  0
 x2  y 2
Cho f ( x , y )  
 0, neá
u x 2
 y 2
0

''
tìm f xx (0,0).
Giải.
f (0  x,0)  f (0,0) 00
f x' (0,0)  lim  lim 0
x  0 x x0 x

 y 3  yx 2 2 2
 , neáu x  y 0

 
2
 h( x, y )  f x' ( x, y )   x 2  y 2

 0, neáu x 2  y 2  0
63
Chương I

Tìm đạo hàm riêng cấp hai


h(0  x,0)  h(0,0)
f xx'' (0,0)  hx' (0,0)  lim
x  0 x
'' 00
 f xx (0,0)  lim 0
x0 x

Tương tự tìm được f yy (0,0)  0 và f xy'' (0,0); f yx'' (0,0)


''

Chú ý. Để tìm đạo hàm riêng cấp hai tại (x0, y0) ta
'
phải tìm đạo hàm riêng cấp một x ( x, y ) tại mọi
f
'
điểm (tức là tìm hàm x ( x, y ) ).
f
Hàm này có các đạo hàm riêng cấp 1 tại (0,0) nhưng
không liên tục tại đây.
64
Ví dụ Chương I

100u
Cho hàm u ( x, y )  (2 x  3 y )ln( x  2 y ) . Tìm 100 (1,2).
x
Giải.
Sử dụng công thức Leibnitz, coi f(x,y) là hàm một biến
theo x.
Đặt u  f .g ; f ( x, y )  2 x  3 y; g ( x, y )  ln( x  2 y )
100
 u 0 (0) (100) 1 ' (99) 2 '' (98)
100
( x , y )  C f
100 x g x  C f g
100 x x  C100 x g x
f  ...
x
' '' 1
 2;  0;   ln( x  2 y ) 
(n) n 1
fx f xx g x( n ) x
 (1) (n  1)!
( x  2 y)n
100 f 0 (  1)99
 99! 1 ( 1)98
 98!
100
( x , y )  C100 (2 x  3 y )  100
 C100 2  99
0
x ( x  2 y) ( x  2 y)
65
Chương I

Định nghĩa
Cho hàm f = f(x,y) và (x0, y0) là điểm trong
của miền xác định.
Hàm f được gọi là khả vi tại (x0, y0) nếu số gia toàn phần
f ( x0 , y0 )  f ( x0  x, y0  y )  f ( x0 , y0 )
có thể biễu diễn được ở dạng f ( x0 , y0 )  Ax  By  x  y
trong đó A, B là các hằng số,  ,   0, khi x, y  0.
Định nghĩa

Đại lượng df ( x0 , y0 )  Ax  By gọi là vi phân của hàm


f = f(x,y) tại (x0,y0).
66
Chương I

Định lý (điều kiện cần khả vi)


Nếu hàm f = f(x,y) khả vi tại (x0, y0), thì:
1) f liên tục tại (x0, y0),
2) f có các đạo hàm riêng cấp một tại (x0,y0) và
' '
A f x ( x0 , y0 ), B  f y ( x0 , y0 )

Chứng minh.

Định lý (điều kiện đủ)

Nếu hàm f(x,y) xác định trong một lân cận của (x0,y0) và có
f x' , f y'
các đạo hàm riêng liên tục tại (x0,y0), thì hàm f(x,y)

khả vi tại (x0,y0).


Chứng minh.
67
Ghi nhớ Chương I

Vi phân cấp 1 của f(x,y) tại (x0,y0):


df ( x0 , y0 )  f x' ( x0 , y0 )dx  f y' ( x0 , y0 )dy

Tính chất của vi phân


Cho f(x,y) và g(x,y) khả vi tại (x0,y0). Khi đó
1) d ( f )   df
2) d ( f  g )  df  dg
3) d ( fg )  gdf  fdg
f gdf  fdg
4) d ( ) 
g g2
68
Chương I

Dùng vi phân cấp 1 để tính gần đúng

Cho hàm f(x,y) khả vi tại (x0,y0). Khi đó ta có:


f ( x0  x, y0  y )  f ( x0 , y0 )  f x' ( x0 , y0 )dx  f y' ( x0 , y0 )dy  x  y

f ( x, y )  f ( x0 , y0 )  f x' ( x0 , y0 ) x  f y' ( x0 , y0 ) y  x  y

f ( x, y )  f ( x0 , y0 )  f x' ( x0 , y0 )dx  f y' ( x0 , y0 )dy (1)

Công thức (1) dùng để tính gần đúng giá trị của f tại (x,y).

Công thức (1) có thể viết lại:


f ( x, y )  f ( x0 , y0 )  f x' ( x0 , y0 )dx  f y' ( x0 , y0 )dy
hay ta có: f  df
69
Chương I

Qui tắc dùng vi phân cấp 1 để tính gần đúng

Để tính gần đúng giá trị của hàm f tại điểm cho trước (x,y).
Ta thực hiện
1) Chọn một điểm (x0,y0) gần với điểm (x,y) sao cho f(x0,y0)
được tính dễ dàng
2) Tính giá trị x  x  x0 , y  y  y0 , f x' ( x0 , y0 ), f y' ( x0 , y0 ).

3) Sử dụng công thức:


f ( x, y )  f ( x0 , y0 )  f x' ( x0 , y0 ) x  f y' ( x0 , y0 ) y (1)

Chú ý: Nếu điểm (x0,y0) xa với điểm (x,y) thì giá trị tính được
không phù hợp.
70
Chương I

Ví dụ
Chứng tỏ f = xexy khả vi tại (1,0). Sử dụng kết quả này để
tính gần đúng giá trị f (1.1, 0.1)

Giải.
f x ( x, y )  e xy  xye xy ; f y ( x, y )  x 2e xy
Các đạo hàm riêng cấp một liên tục trên R2, nên liên tục
trong lân cận của (1,0). Theo định lý (đk đủ khả vi) f = xexy
khả vi tại (1,0).
Chọn x0  1; y0  0  x  x  x0  1.1  1.0  0.1
y  y  y0  0.1  0  0.1
f (1.1, 0.1)  f (1,0)  f x' (1,0) x  f y' (1,0) y  1  1(0.1)  1(0.1)  1
So sánh với giá trị thực: f (1.1, 0.1)  (1.1)e0.11  0.98542
71
Chương I

Ví dụ
2 2
Cho f ( x, y )  x  3xy  y
1) Tìm df ( x, y )
2) Khi x thay đổi từ 2 đến 2.05, y thay đổi từ 3 đến f
2.96, so sánh df và
' '
Giải. 1) df ( x, y )  f x dx  f y dy  df ( x, y )  (2 x  3 y )dx  (3x  2 y ) dy
2) Cho x0 = 2, y0 = 3  x  0.05, y  0.04, x  2.05, y  2.96
df (2,3)  (2.2  3.3)0.05  (3.2  2.3)(0.04)  0.65
f (2,3)  f (2.05, 2.96)  f (2,3)

f (2,3)   2.05) 2  3  (2.5)  (2.96)  (2.96) 2   2 2  3  2  3  32   0.6449

Ta thấy hai giá trị gần giống nhau nhưng d f tính dễ hơn.
72
Chương I

Định nghĩa vi phân cấp cao


Cho hàm f = f(x,y) khi đó df(x,y) cũng là một hàm hai biến
x, y.
Vi phân (nếu có) của vi phân cấp 1 được gọi là vi phân cấp 2.
d 2 f ( x, y )  d (df ( x, y ))  d ( f x' dx  f y' dy )  d ( f x' dx)  d ( f y' dy )

 dxd ( f x' )  dyd ( f y' )  dx ( f x' )'x dx  ( f x' )'y dy   dy ( f y' )'x dx  ( f y' )'y dy 
 f xx'' dxdx  f xy'' dxdy  f yx'' dxdy  f yy'' dydy

 d 2 f ( x, y )  f xx'' dx 2  2 f xy'' dxdy  f yy'' dy 2

Một cách hình thức, có công thức tính vi phân cấp n. Sử dụng
nhị thức Newton n
n   
d f   dx  dy  f
 x y 
73
Chương I
Ví dụ

Công thức vi phân cấp 3 của hàm f = f(x,y)


3
  
d 3 f   dx  dy  f
 x y 
3 2 2 3
             
   f  3  dx   dy  f  3  dx   dy  f   dy  f
 x   x   y   x   y   y 
3 3 3 3
3  f 3  f 2  f 2  f 3
d f  3 dx  3 2 dx dy  3 2
dxdy  3 dy
x x y xy y
4
  
Công thức vi phân cấp 4: d 4 f   dx  dy  f
 x y 

4
0 f 4 4 f 4
2  f
4
3  f
4
4 f
 C4 4 dx  C41 3
dx 3
dy  C 4 2 2
dx 2 2
dy  C4 3
dxdy 3
 C4 dy 4
x x y x y xy y 4
74
Chương I

Ví dụ

xy
Tìm vi phân cấp hai d
2
f (1,1) , biết f ( x, y )  e

Giải.
f x'  ye xy  f xx''  y 2e xy , f xy''  e xy (1  xy )
' xy '' 2 xy
fy  xe  f yy x e .

Vi phân cấp hai

d 2 f  f xx'' dx 2  2 f xy'' dxdy  f yy


''
dy 2


d 2 f ( x, y )  e xy y 2dx 2  2(1  xy )dxdy  x 2dy 2 

d 2 f (1,1)  e dx 2  4dxdy  dy 2 
75
Chương I

Ví dụ

2 y
Tìm vi phân cấp hai d f (1,1) , biết f ( x, y ) 
x

Giải. y 2 y '' 1
f x' ''
 2  f xx  3 , f xy  2
x x x
1
f y   f yy''  0.
'
x
Vi phân cấp hai
d 2 f  f xx'' dx 2  2 f xy'' dxdy  f yy
''
dy 2
2 y 2 4y 2
d f ( x, y )  2
dx  3
dxdy  0 dy
x x
d 2 f (1,1)  dx 2  4dxdy 76
Chương I

Ví dụ

Dùng vi phân cấp 1, tính gần đúng


A  (1.03)2  (1.98)3

Giải.
Chọn hàm f ( x, y )  x 2  y 3
Chọn giá trị gần với 1.03, 1.98: x0  1, y0  2
 dx  x  x  x0  1.03  1  0.03 dy  y  y  y0  1.98  2  0.02
2x 3y2
f  f ( x, y )  f ( x0 , y0 )  df  f x' dx  f y' dy  dx  dy
x2  y3 2 x2  y3

f (1.03,1.98)  f (1, 2)  f x' (1,2).(0.03)  f y' (1, 2)( 0.02)


2 3 2 3.4
A  (1.03)  (1.98)  f (1.03,1.98)  3  (0.03)  ( 0.02)  2.98
3 2.3 77
Chương I
II. ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN CỦA HÀM HỢP
Hàm một biến
 f  f (u )
  f ' ( x)  f ' (u )  u ' ( x)
 u  u ( x)

Hàm hai biến:


Trường hợp 1
 f  f (u )
  f x'  f ' (u )  u x' ; f y'  f ' (u )  u 'y
u  u ( x , y )

Trường hợp 2.
 f  f (u, v)
 ' ' ' ' '
 u  u ( x)  f ( x)  fu  u ( x)  f v  v ( x )
 v  v( x)

78
Chương I

Ví dụ

u2
Tìm các đạo hàm riêng của hàm hợp f  f (u )  e , u  sin( xy )

Giải. sin 2 ( xy )
f  f ( x, y )  e
u2 sin 2 ( xy )
f x' f '
(u )  u x'  2ue . y cos( xy )  2sin( xy )e . y cos( xy )
u2
f y' f '
(u )  u 'y  2ue .x cos( xy )  2sin( xy )e sin 2 ( xy )
.x cos( xy )

Ví dụ

'
Tìm f x , biết f  f (u , v)  u v  ln(uv), u  e , v  sin x
3 x 2

Giải.
df ' ' ' ' '  2 1 x  3 1
 f ( x)  fu  u ( x)  f v  v ( x)   3u v   e   u   sin(2 x)
dx  u  v
79
Chương I

Trường hợp 3

 f  f (u , v)
 f x'  fu'  u x'  f v'  vx'
 u  u ( x, y )  ' ' ' ' '
 v  v ( x, y ) f y  f u  u y  f v  vy

f = f(u,v) fx'

u = u(x,y) v = v(x,y)
'
fy
x y x y

80
Chương I

Ví dụ
' '
f , f
Tìm x y của hàm hợp f  f (u , v)  euv , u ( x, y )  x 2  y 2 , v ( x, y )  xy

Giải.
( x 2  y 2 ) xy
f  f ( x, y )  e

f x'  fu'  u x'  f v'  vx'  veuv .2 x  ueuv . y

( x 2  y 2 ) xy ( x 2  y 2 ) xy
f x'  xye .2 x  ( x  y )e 2 2
.y

f y'  fu'  u 'y  f v'  v 'y  veuv .2 y  ueuv .x

( x 2  y 2 ) xy ( x 2  y 2 ) xy
f y'  xye 2
.2 y  ( x  y )e 2
.x

81
Chương I

Trường hợp 4

 f  f ( x, y )

 y  y ( x)
f = f(x,y) là một hàm hai biến theo x và y. Khi đó ta có
khái niệm đạo hàm riêng theo x: ' f
fx 
x
Thay y = y(x) vào ta được hàm một biến theo x:
df f dx f dy f f dy
      
dx x dx y dx x y dx
df
Trong trường hợp này vừa tồn tại đạo hàm của f theo x
dx
như là đạo hàm của hàm một biến x, vừa tồn tại đạo hàm
f
riêng của f theo x.
x 82
Chương I

Ví dụ
f f df
Tìm , ,
x y dx
xy 2

của hàm f  f ( x, y )  e  x y , y  y ( x )  ln x  1  x
2

f
 x
'
 e xy  x 2 y  ye xy  2 xy
x
f
  y  xe xy  x2
'
 e xy  x 2 y
y

dy
    1
'
 y ' ( x)  ln x  1  x 2
dx 1  x2

df f f dy 1
    ye  2 xy  ( xe  x ) 
xy xy 2

dx x y dx 1  x2

83
Chương I

Đạo hàm cấp hai của hàm hợp

 f  f (u, v) '
 f x  fu  u x  f v  vx f xx   f x  x   fu  u x  fv  vx  x
' ' ' ' '' ' ' ' ' ' ' '
 u  u ( x, y )
 v  v ( x, y ) f '
u là hàm hợp

hai biến u,v

  fu'  ux 
' '
x
' ' '
fv  vx
x
   
fu' '
x
 u x'  fu'    
' '
ux
x
fv' '
x
 vx'  f v'  
' '
vx
x

 
  fu'    vx'   u x'    
 f v  u x  f v  vx'   vx'  f v'  vxx

' ' ' ' ' ' '
 u x'  fu  fu' ''
 u xx ' ''
 u v    u v 

 fuu''   
' 2
ux  fuv''  vx'  u x'  fu' ''
 u xx  fvu''  vx'  ux'  fvv''   
' 2
vx  fv'  vxx
''

84
Chương I

Ví dụ
2 2
Tìm f xy của hàm hợp f  f (u, v)  u  2v, u ( x, y )  xy , v( x, y )  x  3 y
''

    2u. y
' '
y
'
f x'  fu'  u x'  f v'  vx' 2
 2u. y  2.1  f xy''  fx 2
2
y

f xy'' 
 2u. y 2 '
 y  2u 'y . y 2  2u.2 y
Ví dụ
'' uv 2
Tìm f xy của hàm hợp f  f (u , v)  e , u ( x, y )  xy  y , v( x, y )  2 x  y

 y
'
f x'  fu'  u x'  f v'  vx' uv
 ve . y  ue .2uv
 f xy'' uv
 ve . y  ue .2uv

uv
  y . y  ve  2( x  2 y)e  2u  e  y
 e .y  v e uv ' uv uv uv '

  y  u y  v y
e uv '
 e uv '
.u '
 e uv ' '
.v  ve uv
.( x  2 y )  ue uv
.1
85
Chương I

Đạo hàm cấp hai của hàm hợp


f ' (u )
là hàm
 f  f (u ) ' ' ' hợp một biến u
 fx f (u )  u x
u  u ( x, y )

   f
' '
   f (u) 
' '
 
' ' '
f xx''  fx '
(u )  u x '
 u x' '
 f (u )  ux
x x x x

 
 f (u ) (u )  u x'   u x'  f ' (u )  u xx

 
' ' '' 2
'' '
 
 f (u )  u x  f ' (u )  u xx
''

   f
' ' ' '
   f (u)   
' ' '
f xy''  fx '
(u )  u x '
 u x' '
 f (u )  ux
y y y y

 
 f (u ) (u )  u 'y   u x'  f ' (u )  u xy
 '
' ''  f '' (u )  u x'  u 'y  f ' (u )  u xy
''
 
86
Chương I

Ví dụ

''
Tìm f xy của hàm hợp f  f (u )  ln u , u ( x, y )  xy 2  e y
'
1 2
f x' f '
(u )  u x'  .y
u
 f xy''   
fx' '
y
1
  . y 2 
 u y
'
''  1 2 1 1 y 2 1
f xy    . y  .2 y   2 (2 xy  e ). y  .2 y
 u y u u u
Ví dụ
''
f
Tìm xy của hàm hợp f  f ( x 2
 e y
)

' ' ' '


Đặt u ( x, y )  x 2  e y  f x  f (u )  u x  f (u ).2 x

 y
'
f xy''  f (u ).2 x'
 2 x. f '' (u ).e y
87
Chương I

Vi phân cấp một của hàm hợp

 f  f (u, v) u, v là hai biến hàm, x và y là hai biến độc


 lập.
 u  u ( x, y )
 v  v ( x, y ) Khi thay u(x,y), v(x,y) vào ta được hàm f

theo hai biến x, y độc lập.

df  '
f x dx  '
fy  dy   fu'  u x'  fv'  vx'  dx   fu'  u 'y  f v'  v 'y  dy
   
 fu' u x' dx  u 'y dy  f v' v x' dx  v 'y dy  fu' du  f v'dv

df  fu' du  f v'dv (1) Tùy theo bài toán mà ta dùng công


thức (1) hoặc (2). Thường dùng công
df  f x' dx  f y' dy (2) thức số (1)
Hai công thức giống nhau. Trong (1) là biến hàm, trong (2) là
biến độc lập. Nên ta nói: vi phân cấp một có tính bất biến.
88
Chương I

Ví dụ

Tìm df uv 2
của hàm hợp f  f (u, v)  e , u ( x, y )  xy ; v( x, y )  2 x  3 y

df  fu' du  f v'dv du  y 2 dx  2 xydy dv  2dx  3dy


df  veuv ( y 2 dx  2 xydy )  ueuv (2dx  3dy )  euv (vy 2  2u )dx  euv (2vxy  3u )dy
Ví dụ
1
Tìm df của hàm hợp f  f (u )  , u ( x, y )  ln( x  2 y )
u
1 1 
df  f ' (u )du  
u

1 '
2
'

u x dx  u y dy   2 
u  x  2y
dx 
2
dy 
x  2y 
' '
Chú ý: Trong hai ví dụ này ta đều có thể dùng df  f x dx  f y dy
nhưng việc tính toán phức tạp hơn.
89
Chương I
Ví dụ

Tìm df của hàm hợp f  f ( x 2


 2 y , e xy
)

2 xy
Đặt u  x  2 y; v  e
2 xy
Ta có f  f (u , v); u ( x, y )  x  2 y , v ( x, y )  e

du  2 xdx  2dy dv  ye xy dx  xe xy dy

df  fu' du  f v'dv
' ' xy xy
df  fu (2 xdx  2dy )  f v ( ye dx  xe dy )
' '
Chú ý: Có thể dùng df  f x dx  f y dy

90
Chương I

Vi phân cấp hai của hàm hợp

 f  f (u, v) d 2 f  d (df )  d ( fu' du  f v'dv)



 u  u ( x, y )
 v  v ( x, y )
   
 d fu' du  d f v'dv 
Chú ý ở đây u, v là biến hàm nên du, dv không là hằng số

   
d 2 f  d fu'  du  fu'  d (du )  d f v'  dv  f v'  d (dv )

fu' , f v' là những hàm hợp hai biến

d    
fu' fu' '
u
du   
fu' '
v
dv d    
f v' fv' '
u
du   
fv' '
v
dv

d  du   d 2u , d  dv   d 2v
Vi phân cấp hai không còn tính bất biến.
91
Chương I

Vi phân cấp hai của hàm hợp

2 '
 f  f (u ) d f  d (df )  d ( f (u )du )

u  u ( x, y )  
 d f ' (u )  du  f ' (u )  d  du 

 
'
d f  f (u ) (u )  du  du  f ' (u )d 2u  f '' (u )  du 2  f ' (u )d 2u
2 '

Tóm lại:

Để tìm đạo hàm riêng (vi phân) cấp hai của hàm hợp ta
lấy đạo hàm (vi phân) của đạo hàm (vi phân) cấp một và
phải biết phân biệt là hàm hợp mấy biến.

92
Chương I

Ví dụ
2
Tìm d f của hàm hợp
f  f (u , v)  2u  v 2 ; u ( x, y )  xy  2 x; v ( x, y )  x 2  y 2

df  fu' du  f v'dv  2  ( y  2)dx  xdy   2v  2 xdx  2 ydy 


d 2 f  d (df )  d  2  ( y  2)dx  xdy   2v  2 xdx  2 ydy  

d 2 f  d  2  ( y  2)dx  xdy    d  2v  2 xdx  2 ydy  

d 2 f  2d  ( y  2)dx)  2d ( xdy   2  2 xdx  2 ydy  dv  2vd  2 xdx  2 ydy 

d (( y  2)dx)  dxd ( y  2)  dxdy d ( xdy )  dxdy

d  2 xdx  2 ydy   d (2 xdx)  d (2 ydy )  2dx 2  2dy 2


93
Chương I

Ví dụ
2
Tìm d f của hàm hợp f  f ( x 2  3 y )

Đặt u  x 2  3 y
2
Ta có f  f (u ); u ( x , y )  x  3y

df  f ' (u )du ú f ' (u )(2 xdx  3dy )

d 2 f  d (df )  d ( f ' (u )(2 xdx  3dy ))

d 2 f  (2 xdx  3dy )  d ( f ' (u ))  f ' (u )  d (2 xdx  3dy )

d ( f ' (u ))  f '' (u )du  f '' (u )  (2 xdx  3dy )


2
d (2 xdx  3dy )  d (2 xdx)  d (3dy )  2dxdx  0  2dx
94
Chương I

III. ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN CỦA HÀM ẨN


Giả sử phương trình F ( x, y )  0 xác định một hàm ẩn y  y ( x)

sao cho F ( x, y ( x))  0 với mọi x thuộc miền xác định của f.

Sử dụng công thức tính đạo hàm của hàm hợp:

F dx F dy F F dy
   0    0
x dx y dx x y dx

dy F / x F '
   x'
dx F / y Fy

95
Chương I

Ví dụ

Tìm y ' ( x) biết y = y(x) là hàm ẩn xác định từ phương


trình 2 2 xy
xy  x  y  e
Cách 1. Đạo hàm hai vế phương trình, chú ý y là hàm
theo x.
' ' xy
xy
' ye  2 x  y
y  x  y  2 x  2 y  y  e ( y  x  y )  y ( x) 
'

x  2 y  xe xy
Cách 2. Sử dụng công thức. Chú ý ở đây sử dụng đạo
hàm riêng!
F '
y  2 x  ye xy
F ( x, y )  xy  x 2  y 2  e xy  0  y ' ( x)   x'  
F x  2 y  xe xy

Fx'  y  2 x  ye xy ; Fy'  x  2 y  xe xy y

Chú ý. Cần phân biệt đạo hàm theo x ở hai cách. Cách 1, đạo
hàm hai vế coi y là hàm theo x. Cách 2, đạo hàm riêng của F
theo x, coi y là hằng. 96
Chương I

Giả sử phương trình F ( x, y, z )  0 xác định một hàm ẩn z  z ( x, y )


sao cho F ( x, y, z ( x, y ))  0 với mọi (x,y) thuộc miền xác định
của z.

Sử dụng công thức tính đạo hàm của hàm hợp, chú ý x, y là
hai biến độc lập, z là hàm theo x, y

F dx F z
    0  F  F  z  0
x dx z x x z x

'
z F / x F '
z F / y F
  x
  '
y

x F / z F z
'
y F / z Fz

97
Chương I

Ví dụ
'
Tìm z x , biết z = z(x,y) là hàm ẩn xác định từ phương
trình x  y  z  e z  x y
Cách 1. Đạo hàm hai vế phương trình theo x, chú ý y là
hằng, z là hàm theo x.
z  x y 1  e z  x y
1 z x' e ( z x'  1)  z x'  1
1 e z  x y

Cách 2. Sử dụng công thức. Chú ý ở đây x là biến, y và


z là hằng!
F ( x, y , z )  x  y  z  e z  x  y  0 F '
1  e z  x y
 z x'   x'   1
Fx'  1  e z  x y ; Fz'  1  e z  x y Fz 1  e z  x y

Tương tự tìm đạo hàm riêng của z theo y.


98
Chương I
Định lý (về hàm ẩn)

Cho hàm F ( x, y ) thỏa các điều kiện sau:


1) Xác định, liên tục trong hình tròn mở B ( M 0 , r ) tâm
M 0 ( x0 , y0 ) r
bán kính F ( x0 , y0 )
2) F (( x , y ))  0 3) 0
0 0
y
F F
4) Tồn tại trong B ( M 0 , r ) các đạo hàm riêng liên tục ,
x y
Khi đó F ( x, y )  0 xác định trong lân cận U của x0 một
hàm y  y ( x ) thỏa y0  y ( x0 ) và F ( x, y ( x ))  0 trong U.
Ngoài ra y = y(x) khả vi, liên tục trong U
dy F / x Fx'
  '
dx F / y Fy

Chứng minh.
99
Chương I

Đạo hàm riêng cấp hai của hàm ẩn: z = z(x,y)

1) Tìm đạo hàm riêng cấp 1 (bằng 1 trong hai cách)


' '
 Fx 
2) xy  x  y   F '  . Chú ý: x là hằng, y là biến, z là hàm
' '
z ''
 z 
 z y
theo y.

Vi phân cấp 1 của hàm ẩn: z = z(x,y): dz  z x dx  z y dy


' '

Vi phân cấp 2 của hàm ẩn: z = z(x,y)


d 2 z  z xx'' dx 2  2 z xy'' dxdy  z ''yy dy 2
Chú ý. Vì z = z(x,y) là hàm hai biến độc lập x và y. Nên vi
phân cấp một, cấp hai hoặc cấp cao của hàm ẩn cũng giống
như vi phân cấp 1 và cấp hai của hàm f = f(x,y) trong
phần I. 100
Chương I

Ví dụ

Tìm dz (1,1) , biết z = z(x,y) là hàm ẩn xác định từ


phương trình x3  2 y 3  z 3  3 xyz  2 y  3  0, z (1,1)  2.

F ( x, y, z )  x 3  2 y 3  z 3  3xyz  2 y  3  0

F  3x  3 yz
x
' 2
F  6 y  3xz  2
y
' 2
F  3z  3xy
z
' 2

F '
3
z x'   x'   2
x 2
 3 yz yz
 2
 x 2
1.(2)  1.1
 z (1,1) 
'
 1
Fz 3z  3xy z  xy x
4 1
F '
6 y 2  3 xz  2 14
zy   '  
' y
 z (1,1)  
'
y
Fz 3z 2  3 xy 9
14
Vi phân cấp 1: dz  z x dx  z y dy  dx  dy
' '

9 101
Chương I

Ví dụ
''
Tìm z xy , biết z = z(x,y) là hàm ẩn xác định từ phương
trình x 2  y 2  z 2  e x y  z

F ( x, y , z )  x 2  y 2  z 2  e x  y  z  0

Fx'  2 x  e x y z  2 x  x 2  y 2  z 2 Fz'  2 z  e x y  z  2 z  x 2  y 2  z 2

F '
2 x  x 2
 y 2
 z 2
Đạo hàm theo y, coi x là
z x'   x'  2 2 2 hằng, y là biến, z là hàm
Fz x  y  z  2 z
theo y!
'
 2x  x2  y 2  z 2 
z xy   2 2 2
''

 x  y  z  2z  y
(2 y  2 z  z 'y )  maãu  töû (2 y  2 z  z 'y  2  z y' )

 x2  y 2  z 2  2z 
2

102
Chương I

Ví dụ
2 z
Tìm xy , biết z = z(x,y) là hàm ẩn xác định từ
2 2
phương trình xyz  x  y  2z  3
F ( x, y, z )  xyz  x 2  y 2  2 z  3  0

Fx'  yz  2 x Fy'  xz  2 y Fz'  xy  2


F '
yz  2 x yz  2 x
zx   '  
' x
 Coi x là hằng, y là
Fz xy  2 2  xy
biến, z là hàm theo y
' '
 F   yz  2 x 
'
z xy''      
x

 Fz
'
y  2  xy y
( z  yz 'y )   2  xy   ( yz  2 x)  ( x)

 2  xy 
2

103
Bài 3. Cực trị của hàm hai biến số
3.2. CỰC TRỊ TỰ DO
Phương pháp tìm cực trị tự do
• Bước 1.
2. Tính
Giải hệ
A= tìmfx¢điểm
¢
2 (x 0 , y
dừng
0
), BM= ( x
f
0 xy
¢¢
,(yx ),:y ) ,
0 00 0
ìï f ¢(x , y ) = 0
ï x ¢¢ 0 0
C =í fy 2 (x 0, y 0 ) Þ D = A C - B . 2

ïï f ¢(x , y ) = 0
ïî y 0 0
Bài 3. Cực trị của hàm hai biến số
Bước 3.
ìï D > 0
• Nếu ïí thì f (x , y ) đạt cực tiểu tại M 0 .
ïï A > 0
î
ìï D > 0
• Nếu ïí thì f (x , y ) đạt cực đại tại M 0 .
ïï A < 0
î
• Nếu D < 0 thì f (x , y ) không đạt cực trị tại M 0 .
• Nếu D = 0 thì ta không thể kết luận.
Bài 3. Cực trị của hàm hai biến số
VD 1. Tìm giá trị cực trị của hàm số
2 2
f (x , y ) = - x - 3y - 2xy + 4x - 3 .
Giải. Ta có:
ìï fA¢= -f ¢¢2(3,
x -- 21)y =+ -4 2= 0
ï
• íïï x x 2
Þìïï DM=(3,8 -> 1)0 là điểm dừng.
• ïïîí fBy¢= -fxy¢¢6(3,
y -- 21)x == -0 2 Þ í .
ïï ïï A < 0
ïï C = fy¢2¢(3, - 1) = - 6 î
î
Vậy M (3, - 1) là điểm cực đại và fCÑ = 3 .
Bài 3. Cực trị của hàm hai biến số
VD 2. Tìm điểm dừng của hàm số
3 3 2
f (x , y ) = x + y + 3y - 12x - 5 .
ì ¢
ïï fx4 = 0 dừng:ì
ï 2
Vậy hàm số có điểm ï 3x - 12 = 0
Giải. Ta có: í Û í 2
M 1(- 2, - 2), ïï fy¢M=2 (0- 2, 0),
ïï 3yM+3(2,6y- =2),0 M 4 (2, 0) .
î ïî
ìï x = ± 2
Û ïí .
ïï y = - 2 Ú y = 0
î
Bài 3. Cực trị của hàm hai biến số
VD 2cực trị của hàm số 2
f ¢2¢ 3.
x
= Tìm ¢¢ ¢
¢
12x , fxy = - 4, fy 2 = 12y
4 4
f (x , y ) = x + y - 4xy2 +2 1.
Þ D = 144x y - 16
ìï f ¢= 4x 3 - 4y = 0
• Tại M 1(0, 0) : Dï <x 0 Þ M 1 không là điểm cực trị.
Giải. Ta có: í 3
ï ¢
• Tại M 2, M 3 : A >ïïî fy0,=D4>y 0-. 4x = 0
ÞVậy
M 1M 0),1)Mvà
(0,2 (1, 2
M
(1, (
1),
3
- 1,
M -
3
( 1)
- là
1, - 2
1)điểm
là cực
điểm tiểu.
dừng.
Bài 3. Cực trị của hàm hai biến số
1 1
VD 4. Tìm cực trị của hàm số z = xy + + .
ìï 1 x y
2 ï z x¢ = y - 2 =2 0 ìïï D
ï ì
ï >2 0
z x¢¢2 = , z xy
ï ¢¢ = 1, z ¢¢ = Þ í ï x y =. 1
Giải. Ta 3có: ïí y x
2
3 Þï Aí > 0
x ïï ¢ 1 y ïî ï xy 2 = 1
ï z = x - = 0 ï
ï
î
Vậy M (1, 1)ï là điểm cực2tiểu.
y
ïî y
Þ M (1, 1) là điểm dừng.
Bài 3. Cực trị của hàm hai biến số
VD 5. Tìm cực trị của hàm số
3 2 2 2
f (x , y ) = 2x + 5x + xy + y - 4 .
ìï f ¢= 6x 2 + 10x + y 2 = 0
Do f ¢
¢ = 12
Giải.xTa có: í
2 xï +
x 10, f ¢
¢
xy
= 2 y , f ¢¢
2 = 2 x + 2 nên:
y
ïï fy¢= 2xy + 2y = 0
• M 1 là điểm ïîcực tiểu, M 2 là điểm cực đại;
æ 5 ö
•M Þ3 Mvà1M
(0,40),không , 0÷
M 2 çç-là điểm ÷
÷ , cực
M ( trị.
- 1, 2), M 4 (- 1, - 2) .
çè 3 ø÷ 3
Bài 3. Cực trị của hàm hai biến số
3.3. CỰC TRỊ CÓ ĐIỀU KIỆN
(cực trị vướng)
3.3.1. Phương pháp khử
Từ j (x , y ) = 0 , ta rút x hoặc y thế vào hàm f (x , y ) .
Sau đó, ta tìm cực trị của hàm một biến.
Bài 3. Cực trị của hàm hai biến số
2 2
VD 6. Tìm cực trị của hàm z = x + y thỏa mãn
điều kiện xy = 1.
11 2 1
Giải.
Lập BBT Ta có:củaxyhàm
= 1z Þ= yx =+ Þ , ta
2 z =được:
x + .
xx 2 2
x
2 2 2
éx = - 1 Þ y = - 1
z =z ¢x= 2+x y- đạt =cực Û êêtại M 1(- 1, - 1) và .M 2 (1, 1) .
0 tiểu
x 3 x
êë = 1 Þ y = 1
Bài 3. Cực trị của hàm hai biến số
Chú ý. Trong trường hợp rút biến mà kèm điều
kiện thì phương pháp khử có thể gặp khó khăn.
2 2
VD. Tìm cực trị của hàm z = x + y thỏa điều kiện
2
x - y = 1.
2 2 4 2
+ Nếu x - y = 1 Þ y = x - 1 thì z = x - x + 1.
+ Nếu x 2 - y = 1 Þ x 2 = y + 1 thì z = y 2 + y + 1.
Bài 3. Cực trị của hàm hai biến số
3.3.2. Phương pháp nhân tử Lagrange
• Bước 1. Lập hàm phụ (hàm Lagrange)
L (x , y ) = f (x , y ) + l j (x , y )
Số thực l được gọi là nhân tử Lagrange.
Bài 3. Cực trị của hàm hai biến số

ìï L ¢ = 0
ïï x
ï
• Bước 2. Giải hệ í Ly¢ = 0
ïï
ïï j (x , y ) = 0
î
Suy ra điểm dừng M k (x k , y k ) ứng với l k .
Bài 3. Cực trị của hàm hai biến số
• Bước 3. Ứng với l k , ta tính
2 2 2
¢¢ ¢¢ ¢¢
d L (M k ) = Lx 2dx + 2Lxydxdy + Ly 2dy
Vi phân dx , dy phụ thuộc vào điều kiện ràng buộc
d j (M k ) = j x¢(M k )dx + j y¢(M k )dy = 0 (1)
2 2
(dx ) + (dy ) > 0 (2)
Bài 3. Cực trị của hàm hai biến số
• Bước 4. Từ điều kiện ràng buộc (1) và (2), ta có:
 Nếu d 2L (M k ) > 0 thì f (x , y ) đạt cực tiểu tại M k .
 Nếu d 2L (M k ) < 0 thì f (x , y ) đạt cực đại tại M k .
2
 Nếu d L (M k ) = 0 thì chưa đủ cơ sở để kết luận.
Bài 3. Cực trị của hàm hai biến số
2 2
VD 7. Tìm cực trị của hàm số f (x , y ) = x + 2y
2 2
thỏa mãn điều kiện x + y = 1.
2 2 2 2
•Giải.Lx¢¢2 =Ta2 có:
+ 2L y¢¢) == 0,
l ,(xL, xy x L+¢¢22=y 4++l 2(xl + y - 1) .
y
ìï ¢Þ d 2L (x , y ) = (2 + 2léM (0,
2 - 1), l = - 22
1 + (4 + 12l )dy .
ïï Lx = 2x + 2l x = 0 ê )dx
ï é 2 2 êM (0, é1), l = - 2
• íêdLy¢L (=M41y) < + 20,l dy = L (M0 2Þ) <ê 02 êM 1, 2M 2 : Ñ CÑ
• ïïê 22 2
êM Þ
(- 1,
ê 0), l = - 1 .
ïïêdx L+(My 32)=> 10, d L (M 4 ) >ê 03 êëM 3, M34 : Ñ CT
îë êM (1, 0), l = - 1.
êë 4 4
Bài 3. Cực trị của hàm hai biến số
 Chú
VD 8. Tìm
ý cực trị của hàm số z = xy thỏa điều kiện
Khi ta thay j (x , xy 2) = 0y 2 bởi một phương trình
tương đương thì nhân + tử =l 1sẽ . thay đổi nhưng
8 2
không làm thay
x 2 đổi 2kết quả của bài toán.
y 2 2
Giải. Ta có: + = 1 Û x + 4y - 8 = 0
8 2
2 2
Þ L (x , y ) = xy + l (x + 4y - 8) .
Bài 3. Cực trị của hàm hai biến số
• ìVi
ïï L ¢phân: d 2
L ( x , y ) = 2éM
l ì
ï
dx 2
(2,+1),
2 yl
dxdy =
+ -8 1
l /
dy42
,
xïì = 2y + 2l x = 0 ï
ê l = -
1 1
ïï ï l = d1j/ (16 x , y ) = 2ê
xdx
ï
ï + 8 ydy
2 x . 2 - 11/ 4
ï
• í Ly¢ï= x + 8l y = 0 Þê í2 M (- 2, - 1), l
Þ 2l = =
ïïÞ í y = -2 2l x Þ ê1 ïï 2 x 216 .
• Tại 2 ïM 1 : d2 L (M 1 ) = - Mdx ï l(-=+2,- 21),
dxdy l - =2dy
1 / (
4 *) .
ïï x ï+ 24y = 28 ê2 ï
ïî3 8y 3
î ïï x + 4y = 8 ê
d jî (M 1 ) = 4dx + 8dyêëM=4 (2, 0Þ- 1),dx l=4 -=21dy/ ¹4 0 .
2 2
(*) Þ d L (M 1 ) = - 8dy < 0 Þ M 1 là ĐCĐ.
• Tại các điểm M 2, M 3, M 4 ta làm tương tự.
………………………………………………………………………….
GIẢI TÍCH HÀM NHIỀU BIẾN

CHƯƠNG 2

TÍCH PHÂN BỘI

Chương I 121
Nội dung

- Định nghĩa, cách tính tích phân kép

- Tọa độ cực

- Ứng dụng hình học

- Ứng dụng cơ học

Chương I 122
– Định nghĩa, cách tính tích phân bội ba

– Tọa độ trụ

– Tọa độ cầu

– Ứng dụng hình học

– Ứng dụng cơ học

Chương I 123
Chương I

Mục đích yêu cầu


- Chương này nghiên cứu về tích phân bội. Đó là sự mở
rộng của tích phân xác định của hàm số một biến số
sang tích phân của hàm số nhiều biến số, do đó có rất
nhiều điểm tương tự với tích phân xác định

- Khi học, sinh viên cần nắm vững định nghĩa, các tính
chất và cách tính tích phân kép trong hệ toạ độ Đề Các
và trong hệ toạ độ cực, cũng như các ứng dụng : tính
thể tích vật thể, diện tích hình phẳng, và diện tích mặt
cong của tích phân kép, tính tích phân bội 3.

124
Chương I

I. ĐỊNH NGHĨA, CÁCH TÍNH TÍCH PHÂN KÉP

Cho vật thể (hình trụ cong) được giới hạn trên bởi
mặt bậc hai f  f ( x, y ) giới hạn xung quanh bởi
những đường thẳng song song oz, tựa trên biên D
giới hạn dưới bởi miền D (đóng, bị chặn).
Tìm thể tích vật thể.

125
Chương I

I. ĐỊNH NGHĨA, CÁCH TÍNH TÍCH PHÂN KÉP

126
Chương I
I. ĐỊNH NGHĨA, CÁCH TÍNH TÍCH PHÂN KÉP

127
I. ĐỊNH NGHĨA, CÁCH TÍNH TÍCH Chương
PHÂN I
KÉP

128
Chương I
I. ĐỊNH NGHĨA, CÁCH TÍNH TÍCH PHÂN KÉP

129
I. ĐỊNH NGHĨA, CÁCH TÍNH TÍCH PHÂN KÉP
Chương I

Cho vật thể được giới hạn trên bởi mặt bậc hai f ( x, y )
giới hạn dưới bởi miền D (đóng, bị chặn).
giới hạn xung quanh bởi những đường thẳng song song
oz, tựa trên biên D
Tìm thể tích vật thể.

1) Chia D một cách tùy ý ra thành n miền không dẫm


nhau: D1, D2, ..., Dn.
Có diện tích tương ứng là S D1 , S D2 ,..., S Dn .
2) Trên mỗi miền lấy tùy ý một điểm M i ( xi , yi )  S Di
n
3) Thể tích của vật thể: V   f ( M i )  S D  Vn
i
i 1
4) V  lim Vn
n
130
Chương I

Định nghĩa tích phân kép

Cho f = f(x,y) xác định trên miền đóng và bị chặn D.

Tích phân kép của f trên miền D là giới hạn (nếu có)
n 
I   f ( x, y )dxdy  lim   f ( M i )  S Di 
D n  i 1 

Nếu I tồn tại, ta nói f khả tích trên D.

131
Chương I

Tính chất của tích phân kép


1) Hàm liên tục trên một miền đóng, bị chặn, có biên trơn
tùng khúc thì khả tích trên miền này.

2) S D   1dxdy
D
3)   f ( x, y )dxdy   f ( x, y )dxdy
D D

4)   f ( x, y )  g ( x, y )  dxdy   f ( x, y )dxdy   g ( x, y )dxdy


D D D

5) Nếu D được chia làm hai miền D1 và D2 không dẫm lên


nhau:
 f ( x, y )dxdy   f ( x, y )dxdy   f ( x, y )dxdy
D D1 D2

6) ( x, y )  D, f ( x, y )  g ( x, y )   fdxdy   gdxdy
D D 132
Cách tính (Định lý Fubini) Chương I

Cho f liên tục trên miền đóng và bị chặn D.

y=y2(x)

y=y1(x)

a b

1) Giả sử D xác định bởi:


y2 ( x )
a  x  b b
 I   f ( x, y )dxdy   dx  f ( x, y )dy
 y1 ( x)  y  y2 ( x) D a y1 ( x )
133
Chương I
Cách tính tích phân kép (Định lý Fubini)
x=x1(y)
d

x=x2(y)

2) Giả sử D xác định bởi:


d x2 ( y )
c  y  d I   f ( x, y )dxdy   dy  f ( x, y )dx
 D c x1 ( y )
 x1 ( y )  x  x2 ( y )
134
Ví dụ Chương I

Tính tích phân kép I   xydxdy , trong đó D là miền


phẳng giới hạn bởi D
2
y  2  x , y  x.

 2  x  1
 2
x  y  2  x
1 2 x 2
I    xy  dxdy   dx   xy  dy
D 2 x
2
2  x
1  y 2
  x  dx
2  2  x

1  (2  x 2 ) 2 x2 
  x  x dx
2  2 2
135
Ví dụ Chương I

Tính tích phân kép I   ( x  y )dxdy , trong đó D là tam


D
giác OAB, với
O(0,0), A(1,1), B(2,0).
0  x  2

0  y  ?

A Cần chia D ra thành hai miền:


D1 và D2
D1
I      
D2
D D1 D2
B
1 x 2 2 x
I   dx  ( x  y )dy   dx  ( x  y )dy
0 0 1 0

Nếu lấy cận y trước, x sau thì không


cần chia D 136
Ví dụ Chương I

2
Tính tích phân kép I   y  x dxdy
D
D là miền phẳng giới hạn bởi 1  x  1,0  y  1.

I    xy  dxdy   y  x 2 dxdy   y  x 2 dxdy


D D1 D2

 
  y  x 2 dxdy   x 2  y dxdy
D1 D2
 
x2
   
1 1 1
D1   dx  y  x 2 dy   dx  x 2  y dy
1 x2 1 0

11
D2 D2 I
15

137
Chương I
II. TỌA ĐỘ CỰC
y
Mối liên hệ giữa tọa độ
cực và tọa độ Descartes

y  M ( x, y )
 x  r cos 
 r 
 y  r sin 
x
x
2 2 2
Chú ý: x  y r

Ví dụ.
2 2
Phương trình đường tròn tâm 0, bán kính bằng 2: x y 4
Phương trình đường tròn này trong tọa độ cực là: r  2.
138
Ví dụ. Chương I

2
Phương trình đường tròn tâm (1,0), bán kính bằng 1: x  y2  2x
Phương trình đường tròn này trong tọa độ cực là:
r 2  2r cos   r  2cos 
Ví dụ.
2 2
Phương trình đường tròn tâm (0,1), bán kính bằng 1: x  y  2 y
Phương trình đường tròn này trong tọa độ cực là:
r 2  2r sin   r  2sin 

Ví dụ.
Phương trình đường tròn thẳng x = 2 (trong tọa độ
Descartes).Phương trình đường thẳng này trong tọa độ cực là:
2
r cos   2  r 
cos  139
Chương I

I   f ( x, y )dxdy
R

Qua phép đổi biến:

 x  r cos 

 y  r sin 

Chia [a,b] thành m


phần.

Chia [ , ] thành n phần.

140
Chương I
 ri 1  r  ri
Miền Rij : 
 j 1     j
Trên Rij lấy một điểm ( ri* , *j )

1 1
ri* *
 (ri 1  ri );i  (i 1  i )
2 2

Diện tích miền Rij là:


1 2 1 2
Aij  ri    ri 1   ;
2 2
  ( j   j 1 )

1
 1

Aij    ri2  ri21     ri  ri 1    ri  ri 1 
2 2
 ri*  r  
141
Chương I

Tọa độ cực của điểm Rij là: (ri*  cos  *j , ri*  sin  *j )
m n
* * * *
Tổng Riemann Vmn    f (ri  cos j , ri  sin  j )  Ai
i 1 j 1
m n
   f (ri*  cos  *j , ri*  sin  *j )  ri*  r  
i 1 j 1
m n
Đặt g (r , )  r  f (r  cos  , r  sin  ) Vmn    g (ri* , *j )  r  
i 1 j 1

m n * * * * 
 f ( x, y )dxdy  lim    f (ri  cos  j , ri  sin  j )  Ai 
R m,n  i 1 j 1 
b
m n 
 lim    g (ri* , *j )  r       g (r , )drd
m,n  i 1 j 1  a
 b
 f ( x, y )dxdy   d  f (r  cos , r  sin  )  r  dr
R  a
142
Ví dụ Chương I

Tính tích phân kép , I   ( x  y )dxdy trong đó D là miền


phẳng giới hạn bởi D
x 2  y 2  1, x 2  y 2  4, y  0, y  x

 x  r cos 

 y  r sin 
 
0   
D: 4
1  r  2

143
Chương I

I   ( x  y )dxdy
D

 /4 2  /4 2
I   d   r cos   r sin    r  dr   d   cos   sin    r  dr
2

0 1 0 1

 /4 3 2
r
I    cos   sin    d
0 31

 /4
8 1
I    cos   sin       d
0 3 3

7
I
3
144
Chương I

Toạ độ cực mở rộng:


Trường hợp 1.
2 2 2
Miền phẳng D là hình tròn ( x  x0 )  ( y  y0 )  a
Dùng phép đổi biến:
 x  x0  r cos 

 y  y0  r sin 
Khi đó định thức Jacobi:

xr' x' cos   r.sin 


J
yr' y'

sin  r.cos 
r

Khi lấy cận của r ,  ta coi như gốc tọa độ dời về tâm hình
tròn.
145
Chương I
2 2
Trường hợp 2. Miền phẳng D ellipse x y
2
 2  1, a  0, b  0
a b
Dùng phép đổi biến:   r cos 
x
 a

 y  r sin 
 b
Khi đó định thức Jacobi:

xr' x' a.cos   ar.sin 


J   a.b.r
'
yr '
y b.sin  br.cos 

Khi đó cận của r , : 0    2



 0  r 1
146
Ví dụ Chương I

Tính I   xdxdy , trong đó D là miền phẳng giới


D 2
hạn bởi x 2
 y  1; y  0; y  x
3

 x 0   
  r cos  D: 3
 3 0  r  1
 y  r sin 

sin  y/r
tg  
cos  x /(r 3) 

Vì đường y = x nên tg  3



 
3
 /3 1
I   d  3.r cos   3 1  r  dr
0 0
147
III. ỨNG DỤNG HÌNH HỌC Chương I

Diện tích miền D: S D   1  dxdy


D

Thể tích hình trụ cong được giới hạn trên bởi f = f(x,y), giới
hạn dưới bởi miền D, giới hạn xung quanh bởi những đường
thẳng song song 0z, tựa trên biên D: V  f ( x, y )dxdy

D

Thể tích hình trụ cong được giới hạn trên bởi f = f2(x,y), giới
hạn dưới bởi f = f1(x,y), giới hạn xung quanh bởi những
đường thẳng song song 0z, tựa trên biên D:
V    f 2 ( x, y )  f1 ( x, y )  dxdy
D
148
Ví dụ Chương I

Tính diện tích miền phẳng giới hạn bởi

x 2  y 2  2 y; x 2  y 2  6 y; y  x 3; x  0

Diện tích miền D là:


 /2 6sin 
S D   dxdy   d  rdr
D  /3 2sin 

6sin 
 / 2 r2  /2
2
SD   d   16sin  d
 /3 2 2sin   /3

4
SD    2 3
3
149
Chương I

Để tính thể tích khối 

1) Xác định mặt giới hạn bên trên: z  z2 ( x, y )

2) Xác định mặt giới hạn bên dưới: z  z1 ( x, y )


3) Xác định hình chiếu của  xuống 0xy: D  proxy 

V    z2 ( x, y )  z1 ( x, y )  dxdy
D

Chú ý: 1) Có thể chiếu  xuống 0xz, hoặc 0yz. Khi đó mặt


phía trên, mặt phía dưới phải theo hướng chiếu xuống.

2) Để tìm hình chiếu của  xuống 0xy, ta khử z trong


các phương trình của

150
Ví dụ Chương I

2 2 2
Tính thể tích vật thể giới hạn bởi z  x  y ; y  x ; y  1; z  0

2 2
Mặt trên: z  x  y

Mặt phía dưới: z0


Hình chiếu: D

151
 
Chương I
2 2
V   x  y  0 dxdy
D

 1  x  1
D: 2
x  y  1

 
1 1
V   dx  x 2  y 2 dy
1 2
x

1  2 3 1
y
V    x y   dx
1  3  x2

1  2 1   4 x 6   88
V    x     x   dx 

1  3  3   105
152
Ví dụ Chương I

2 2
Tính thể tích vật thể giới hạn trên bởi ( x  1)  y  z;2 x  z  2

Mặt phía trên: z  z2 ( x, y )  2 x  2


Mặt phía dưới:
z  z1 ( x, y )  ( x  1) 2  y 2
Hình chiếu: khử z trong 2
phương trình
2 2 2 2 Hình
( x  1)  y  2 x  2  x  y  1 chiếu
 D : x2  y 2  1
V   z2  z1  dxdy
x 2  y 2 1

153
Ví dụ Chương I

Tính thể tích vật thể giới hạn bởi z  2 x 2  y 2  1; x  y  1;


và các mặt tọa độ.

2 2
Mặt phía trên: z  2 x  y 1

Mặt phía dưới: z0


Hình chiếu: là tam giác màu đỏ.
A

0 B

V 
tam giaùc
 
2 x 2  y 2  1  0 dxdy Mặt dưới
154
Ví dụ Chương I

2 2
Tính thể tích vật thể giới hạn bởi z  4  y ; z  y  2; x  1; x  2.

z
Có thể chiếu xuống 0xy tương
tự các ví dụ trước.

Chiếu vật thể xuống 0yz:

Mặt phía trên: x2

Mặt phía dưới: x  1


y
x
155
Chương I

Thể tích vật thể cần tính:


z
V    x2 ( y, z )  x1 ( y, z )  dydz
D

1 4 y 2
D
V   dy  (2  (1))dz
1 2 y 2

1 4 y 2
V   3z dy
1 2 y 2

y
 
1
V  3  4  y 2  2  y 2 dy
1

V  8.
156
Chương I
Mặt S cho bởi phương trình z = z(x,y), D là hình chiếu
của S xuống 0xy.
Chia miền D thành n miền con D1, D2, ..., Dn. S được chia
thành các mặt con S1, S2, ..., Sn.
Lấy điểm bất kỳ Pi ( xi , yi ,0)  Di Tương ứng điểm M i ( xi , yi , zi )  Si

T là mặt tiếp diện với S tại Mi Ti là mảnh có hình chiếu Di

Với Di nhỏ ta coi diện tích của Ti là diện tích gần đúng của
mảnh Si. n
S  Sn   S (Ti )
i 1

Gọi i là góc giữa hai mảnh Di và Ti : S ( Di )  S ( Di )  cos i

Ta có i là góc giữa pháp tuyến tại Mi với mặt S và trục


Oz. 157
Chương I

Véctơ pháp của S tại Mi :



ni  ( f x' ( xi , yi ), f y' ( xi , yi ), 1)
1
cos i 
   
2 2
f x' ( xi , yi ) f y' ( xi , yi ) 1

   
n 2 2
S  Sn   f x' ( xi , yi ) f y' ( xi , yi )  1  S ( Di )
i 1

n 
S  lim  
n  i 1
   
fx' 2 ' 2
fy  1  S ( Di ) 

Diện tích mặt cong có phương trình z = f(x,y), có hình chiếu
xuống mặt phẳng 0xy là D được tính bởi công thức:
2 2
 f   f 
S   1       dxdy
D  x   y 
158
Ví dụ Chương I

Tính diện tích phần mặt paraboloid z  1  x 2  y 2 nằm trong


hình trụ 2 2
x  y 1
Hình chiếu của S xuống 0xy:
D : x2  y 2  1
2 2
Phương trình mặt S: z  1  x  y
z x'  2 x; z 'y  2 y

Diện tích phần mặt paraboloid:

   
2 2
S   1  z x' z 'y dxdy
D

2 1
2 2
S  1  4 x  4 y dxdy   d  1  4r 2  r  dr
x 2  y 2 1 0 0 159
Chương I

I. ĐỊNH NGHĨA, CÁCH TÍNH TÍCH PHÂN BỘI BA


f  f ( x, y, z ) xác định trên vật thể đóng, bị chặn E

Chia E một cách tùy ý ra thành n khối nhỏ: E1 , E2 ,..., En .

Thể tích tương ứng mỗi khối V ( E1 ),V ( E2 ),...,V ( En ).

Trên mỗi khối Ei lấy tuỳ ý một điểm M i ( xi , yi , zi ).


n
Lập tổng Riemann: I n   f ( M i )  V ( Ei )
i 1
I  lim I n , không phụ thuộc cách chia E, và cách lấy điểm
n Mi
I   f ( x, y, z )dxdydz
E

được gọi là tích phân bội ba của f=f(x,y,z) trên khối E.


160
Chương I
Tính chất của tích phân bội ba

1) Hàm liên tục trên một khối đóng, bị chặn, có biên là


mặt trơn tùng khúc thì khả tích trên miền này.
2) VE   dxdydz
E
3)    f ( x, y, z )dxdydz   f ( x, y, z )dxdydz
E E

4)  ( f  g )dxdydz   f dxdydz   gdxdydz


E E E

5) Nếu E được chia làm hai khối E1 và E2 không dẫm lên


nhau:  fdxdydz   fdxdydz   fdxdydz
E E1 E2

6) ( x, y , z )  E , f ( x, y, z )  g ( x, y, z )   f   g
E E
161
Chương I
Định lý (Fubini) I   f ( x, y, z )dxdydz
E
z  z2 ( x, y )
Phân tích khối E:
Chọn mặt chiếu là x0y.
Mặt phía dưới: z  z1 ( x, y )
Mặt phía trên: z  z2 ( x, y )
Hình chiếu:
Pr0 xy E  D

z  z1 ( x, y )
I   f ( x, y, z )dxdydz
E

 z2 ( x , y ) 
    f ( x, y, z )dz dxdy
D  z1 ( x , y ) 
Hình chiếu:
162
Ví dụ Chương I

Tính tích phân bội ba I   ( x  z )dxdydz trong đó E là vật


thể giới hạn bởi E
x 2  y 2  1, z  2  x 2  y 2 , z  0

Hình chiếu của E xuống 0xy:


D : x2  y2  1
Mặt phía trên: z2 ( x, y )  2  x 2  y 2

Mặt phía dưới: z0

 2 x 2  y 2 
I     ( x  z )dz dxdy
x 2  y 2 1 
 0 

163
Chương I
2 x 2  y 2
 z2 
I    xz   dxdy
x 2  y 2 1  2
0

 2 2 (2  x 2
 y 2 2
)
I    x(2  x  y )  dxdy
x 2  y 2 1  2 

(2  x 2  y 2 ) 2
I   dxdy Đổi sang tọa độ cực.
x 2  y 2 1 2

 2r 
2
2 1
2
7
I   d   r  dr 
0 0 2 6
164
II. TOẠ ĐỘ TRỤ Chương I

Điểm M(x,y,z) trong hệ trục tọa độ 0xyz.

M được xác định duy nhất bởi bộ (r ,  , z )


z
(r ,  , z ) được gọi là tọa độ trụ của điểm M.
Công thức đổi biến từ tọa độ
M ( x, y , z ) 
Decasters sang tọa độ trụ:

 x  r  cos 

z  y  r  sin 
y  zz


r xr' x' xz'
x M1 ( x, y,0) J  yr' y' y z' r
zr' z' z z'
165
Đổi biến sang tọa độ trụ. I   f ( x, y, z )dxdydz
Chương I

E
 x  r  cos 

 y  r  sin  Mặt phía dưới:z  z1 (r ,  )
 zz

Mặt phía trên: z  z2 (r ,  )
z  z2 ( r ,  )

Hình chiếu: D
Xác định cận r ,  của D:
1    2
D:
z  z1 (r ,  )  r1  r  r2

2 r2 z2 ( r , )
I   d  dr  f (r cos  ,r sin  , z )  r  dz
1 r1 z1 ( r , )
166
Ví dụ Chương I

2 2
Tính tích phân I   x  y dxdydz trong đó E là vật thể giới
hạn bởi E

z  4, z  1  x 2  y 2 , x 2  y 2  1.

Mặt phía trên: z4


2
Mặt phía dưới: z  1  r

Hình chiếu xuống 0xy: D : x 2  y 2  1


0    2
D:
 0  r 1
2 1 4
I   d  dr  r  r  dz
0 0 1 r 2
2 2
 
1 1
I   d  dr r z 2   d  r 2 (3  r 2 ) dr  12
 2 4 

0 0
 1r  0 0 5 167
Ví dụ Chương I

Tính tích phân I   zdxdydz trong đó E là vật thể giới hạn
bởi E
z  x 2  y 2 , z  2  x 2  y 2 , x 2  y 2  1.

2
Mặt phía trên: z  2  r
2
Mặt phía dưới: z  r

Hình chiếu của E xuống 0xy:


D : x2  y 2  1

Cận của D:

0    2
D:
 0  r 1
168
2 Chương I
2 1 2 r 2 2 1 2 2 r
z
I   d  dr  z  r  dz   d  r dr  3
0 0 r2 0 0 2 r2
Ví dụ

 
Tính tích phân I   x 2  z 2 dxdydz trong đó E: 2 y  x 2  z 2 , y  2.
E

Chiếu xuống x0z


Mặt trên: y2
r2
Mặt dưới: y 
2
Hình chiếu: D : x 2  z 2  4
y
2 2 2
2
I   d  dr  r  r  dy
0 0 r2 / 2
169
II. TOẠ ĐỘ CẦU Chương I

Điểm M(x,y,z) trong hệ trục tọa độ 0xyz.


M được xác định duy nhất bởi bộ ( ,  ,  )
z
( ,  ,  )được gọi là tọa độ cầu của điểm M.
M ( x, y , z ) 
Công thức đổi biến sang tọa độ cầu:

   x    sin   cos 

 y    sin   sin 
z   cos  z    cos 

y

r   sin  x' x' x'
x
M1 ( x, y,0) J  y' y' y' | J |  2  sin 
z ' z' z'
170
Chương I

Giả sử trong tọa độ cầu, vật thể E được giới hạn bởi:

 1     2

 1    2
    
 1 2

I   f ( x, y, z )dxdydz
E
2 2 2
  d  d  f (  sin  cos  ,  sin  sin  ,  cos )   2 sin   d 
1 1 1

Chú ý: 0  
0    2 or      
0    
171
Ví dụ Chương I

Tính tích phân I   x 2  y 2  z 2 dxdydz trong đó E là vật


thể giới hạn bởi E
2 2 2 2 2
z  x  y , x  y  z  z.
 x    sin   cos 
Đổi sang tọa 
độ cầu:  y    sin   sin 
 z    cos 


Xác định cận: 0   
4
0    2
0    cos

 /4 2 cos 
2 1 2
I   d  d     sin   d     
0 0 0  10 80 
172
Ví dụ Chương I

Tính tích phân I   ( y  z )dxdydz trong đó E là vật thể giới


hạn bởi E

z  0, x 2  y 2  z 2  2 y ( z  0)
z
 x    sin   cos 
Đổi sang tọa 
độ cầu:  y    sin   sin 
y
 z    cos 

 x
Xác định cận:  
2
0  
0    2sin   sin 
  2sin  sin 
I   d  d  (  sin  sin  + cos )   2 sin   d 
 /2 0 0
173
Cách 2. Chương I

z
Đổi sang tọa độ cầu mở rộng
Gốc tọa độ dời
 x    sin   cos 
 về đây
 y  1    sin   sin 
 z    cos  y


Xác định cận:    
2

0    2
x
0   1
 2 1
I   d  d  (1   sin  sin  + cos )   2 sin   d 
 /2 0 0

174
Chương I
III. ỨNG DỤNG HÌNH HỌC CỦA TÍCH PHÂN BỘI BA

Từ định nghĩa tích phân bội ba ta có công thức tính thể tích
vật thể E:

VE   1dxdydz
E

Có thể sử dụng tích phân kép để tính thể tích vật thể.

Tuy nhiên trong một số trường hợp sử dụng tích phân bội ba
tính nhanh hơn,

vì tích phân bội ba có cách đổi sang tọa độ trụ hoặc tọa độ
cầu.
175
Ví dụ Chương I

Tính thể tích vật thể E được giới hạn bởi


x 2  y 2  2 x; x  z  3, x  z  3
V   dxdydz
E  x  r cos  z

Sử dụng tọa  y  r sin 
độ trụ  zz

 
 
2 2
0  r  2cos 
x
r cos   3  z  3  r cos 

 /2 2 cos 3r cos 


V   d  dr  r  dz y
 / 2 0 r cos  3

V  4
176
Ví dụ Chương I

Tính thể tích vật thể E được giới hạn bởi


x 2  y 2  z 2  4; x 2  y 2  z 2  4 z
V   dxdydz z
E

Sử dụng tọa độ trụ


0    2

0r  3 y

2  4  r2  z  4  r2
2 3 4 r 2
V   d  dr  r  dz
0 0 2 4 r 2
x

10
V Sử dụng tọa độ cầu tính phức tạp hơn nhiều.
3 177
GIẢI TÍCH HÀM NHIỀU BIẾN

CHƯƠNG 3

TÍCH PHÂN ĐƯỜNG


TÍCH PHÂN MẶT

Chương I 178
Nội dung
I –Tích phân đường loại 1

II –Tích phân đường loại hai

II.1 – Định nghĩa, cách tính

II.2 – Công thức Green

II.3 – Tích phân không phụ thuộc đường đi.

Chương I 179
Chương I

Mục đích yêu cầu


- Chương này trình bày những khái niệm cơ bản về phương
trình vi phân : định nghĩa phương trình vi phân, cấp,
nghiệm riêng và nghiệm tổng quát, tích phân riêng và tích
phân tổng quát, đường cong tích phân của phương trình vi
phân, phương pháp giải một số phương trình vi phân cấp 1
và các phương trình vi phân tuyến tính cấp 2 hệ số không
đổi, một số ứng dụng của phương trình vi phân, phương
pháp tìm nghiệm của một số phương trình vi phân dưới
dạng chuỗi luỹ thừa.
- Sinh Viên cần hiểu rõ các khái niệm cơ bản đó, nhận dạng
được các phương trình đã học, giải được các phương trình
đó, hiểu được ý nghĩa hình học hay thực tiễn của các bài
toán đặt ra
180
Chương I

I. TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI MỘT.

 An
Mn 
 A2        An1
   
M2 
 A1
M1 
 A0

181
Chương I
f  f ( x, y ) xác định trên đường cong C.

Chia C một cách tùy ý ra n đường cong nhỏ bởi các điểm
A0 , A1,..., An .
Độ dài tương ứng L1 , L2 ,..., Ln .

Trên mỗi cung Ai Ai 1 lấy tuỳ ý một điểm M i ( xi , yi ).


n
Lập tổng Riemann: I n   f ( M i )  Li
i 1

I  lim I n , không phụ thuộc cách chia C, và cách lấy


n
điểm Mi
I   f ( x, y )dl
C
được gọi là tích phân đường loại một của f=f(x,y) trên cung C.
182
Chương I

Tính chất của tích phân đường loại một


1) Hàm liên tục trên cung C, bị chặn, trơn tùng khúc thì
khả tích trên C.
2) L(C )   1dl 3)    fdl    fdl 4)  ( f  g )dl   fdl   gdl
C C C C C C
5) Tích phân đường loại một không phụ thuộc chiều lấy
tích phân trên C.
6) Nếu C được chia làm hai cung C1 và C2 không dẫm lên
nhau:  fdl   fdl   fdl
C C1 C2
7) ( x, y )  C , f ( x, y )  g ( x, y )   fdl   gdl
C C
8) Định lý giá trị trung bình. Nếu f(x,y) liên tục trên cung
trơn C có độ dài L. Khi đó tồn tại điểm M0 thuộc cung C,
sao cho  fdl  f ( M 0 )  L
C
183
Cách tính tích phân đường loại một
Chương I

Cung C cho bởi phương trình tham số: x = x(t), y = y(t),


n  t1  t  t2
 f ( x , y ) dl  lim   f ( M i )  Li
C n  i 1 
Li là độ dài cung nhỏ AiAi+1:

 x (t )    y (t ) 
ti 1
 x (t )    y (t ) 
2 2 2 2
' ' ' '
Li   dt i i  ti ti  ti  ti 1
ti

Chọn điểm trung gian Mi có tọa độ  x(ti ), y (ti ) 


n 
     
2 2
' '
 f ( x, y )dl  lim   f x (ti ), y (ti )  x (ti )  y (ti )  ti 
C n  i 1 

 x (t )    y (t ) 
t2 2 2
' '
 f ( x, y )dl   f ( x(t ), y (t ))  dt
C t1

184
Cách tính tích phân đường loại một Chương I

Cung C cho bởi phương trình: y = y(x), a xb


Phương trình tham số của C là :x = x(t), y = y(t), t1  t  t2

 x (t )    y (t ) 
t2 2 2
' '
 f ( x, y )dl   f ( x(t ), y (t ))  dt
C t1
2
t2  y ' (t )  '
  f ( x(t ), y (t ))  1   '  x (t )  dt
t1  x (t ) 

 
b 2
'
 f ( x, y )dl   f ( x, y ( x))  1  y ( x) dx
C a

Tương tự, Cung C cho bởi phương trình: x = x(y), c  y  d

 
d 2
'
 f ( x, y )dl   f ( x ( y ), y )  1  x ( y ) dy
C c
185
Chương I

Tương tự , ta có định nghĩa tích phân đường trong


không gian.
f  f ( x, y, z ) xác định trên đường cong C trong không
gian.
 x  x(t )

C cho bởi phương trình tham số:  y  y (t ), t1  t  t2
 z  z (t )

I   f ( x, y , z )dl
C

     
t2 2 2 2
' ' '
 f ( x, y, z )dl   f ( x(t ), y (t ), z (t )). x (t )  y (t )  z (t )  dt
C t1

186
Chương I
Ví dụ
3 x2
Tính I   x dl , trong đó C là cung parabol y  , 0  x  3
C 2

 
b 2 3
I   f ( x, y ( x))  1  y ( x) dx   x3 1  ( y ' ( x)) 2 dx   x3 1  x 2 dx  58
' 3

a 0 0 15
Ví dụ

Tính I   2 xdl , trong đó C = C1 + C2 , với C1: y = x2, từ


C
(0,0) đến (1,1) và C2 là đường thẳng từ (1,1) đến (1,2).

   
1 2 2 2
' '
I   2 xdl   2 xdl   2 xdl   2 x  1  y ( x) dx   2 x( y )  1  x ( y ) dy
C C1 C2 0 1

1 2 5 5 1
  2 x  1  4 x dx   2 1  1   0  dy 
2
2
2
0 1 6
187
Ví dụ Chương I

2
Tính I   (2  x y )dl , với C là nửa trên đường tròn x 2  y 2  1
C

 
b 2
'
Có thể dùng công thức I   f ( x, y ( x))  1  y ( x) dx
a

nhưng việc tính toán phức tạp.

Viết phương trình tham số cung C.

Đặt x  r cos t ; y  r sin t


2 2
Vì x  y  1 , nên r = 1.
 x  cos t
Phương trình tham số của nửa trên cung tròn: ; 0t 
 y  sin t

   
2 2 
I   (2  cos t  sin t ) x (t )  y (t ) dt   (2  cos2t  sin t )dt  2  2
2 ' '

0 0 3
188
Ví dụ Chương I

Tính I   ( x 2  y 2 )dl , với C là nửa đường tròn x 2  y 2  2 x; x  1.


C

Viết phương trình tham số cung C.


 x  r cos t
Đặt 
 y  r sin t
Vì x  y  2 x , nên r
2 2
 2cos t
Phương trình tham số của C:

 x  2cos t  cos t  1  cos 2t  


 ; -  t 
 y  2cos t  sin t  sin 2t 4 4
 /4
I   (2  2cos 2t ) (2sin 2t ) 2  (2cos 2t ) 2 dt
 / 4
189
Chương I

II. TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI HAI.


P  P ( x, y ), Q  Q ( x, y ) xác định trên đường cong C.

Chia C một cách tùy ý ra n đường cong nhỏ bởi các điểm
A0 ( x0 , y0 ), A1 ( x1 , y1 ),..., An ( xn , yn ).
Trên mỗi cung Ak Ak 1 lấy tuỳ ý một điểm M k ( xk , yk ).
n
Lập tổng Riemann: I n    P( M k )  ( xk  xk 1 )  Q( M k )  ( yk  yk 1 ) 
i 1

I  lim I n , không phụ thuộc cách chia C, và cách lấy


n
điểm Mi
I   P( x, y )dx  Q( x, y )dy
C
được gọi là tích phân đường loại hai của P(x,y) và Q(x,y)
trên cung C.
190
Chương I

Tính chất của tích phân đường loại hai

1) Tích phân đường loại hai phụ thuộc chiều lấy tích phân
trên C.
 Pdx  Qdy    Pdx  Qdy
AB 
BA

2) Nếu C được chia làm hai cung C1 và C2 không dẫm lên


nhau:

Pdx  Qdy   Pdx  Qdy   Pdx  Qdy
C 
C 
C
1 2

Giải thích.

191
Cách tính tích phân đường loại hai Chương I

1) C: x = x(t), y = y(t),
t = a ứng với điểm đầu, t = b: điểm cuối cung.
 P( x, y )dx  Q( x, y )dy   P ( x, y )dx   Q ( x, y )dy
C C C
n
 P ( x, y )dx  lim  P( xk , yk )  xk
C n k 1

Chia [a,b] thành n đoạn: a  t0  t1  t2    tn  b


ñònh lyùLagrange
xk  xk  xk 1  x (tk )  x (tk 1 )  x ' (tk )  tk

Chọn điểm trung gian Mk  x (tk ), y (tk ) 

 
n b
 P ( x , y ) dx  lim  P x (tk ), y (tk ) x (tk )  tk   P  x (t ), y (t )   x (t )dt
' '
C k 1 a

b b
 P ( x , y ) dx  Q ( x , y ) dy   P  x (t ), y (t )   x '
(t ) dt   Q  x (t ), y (t )   y '
(t )dt
C a a
192
Chương I

Cách tính tích phân đường loại hai

Các hàm P(x,y) và Q(x,y) liên tục trên tập mở D chứa


cung trơn C.
2) C: y = y(x), x = x1 là hoành độ điểm đầu, x = x2:
điểm cuối cung.

 
x2
'
 P ( x , y ) dx  Q ( x , y ) dy   P ( x , y ( x ))  Q ( x , y ( x ))  y ( x ) dx
C x1

3) C: x = x(y), y = y1 là tung độ điểm đầu, y = y2: điểm


cuối cung.
 
y 2
'
 P( x, y )dx  Q( x, y )dy   P( x ( y ), y )  x ( y )  Q ( x ( y ), y ) dy
C y1

193
Chương I

Tích phân đường loại hai trong không gian

Các hàm P(x,y,z), Q(x,y,z) và R(x,y,z) liên tục trên tập mở


D chứa cung trơn AB.
n
 Pdx  Qdy  Rdz  lim   P ( M k )x k  Q ( M k )y k  R ( M k )zk 

AB maxlk 0 k 1

Cung AB có phương trình tham số: x  x (t ), y  y (t ), z  z(t ); a  t  b

 Pdx  Qdy  Rdz



AB

 
b
  P ( x (t ), y (t ), z(t ))  x ' (t )dt  Q ( x (t ), y (t ), z(t ))  y ' (t )dt  R ( x (t ), y (t ), z(t ))  z ' (t )dt
a

 
b
  P  x ' (t )  Q  y ' (t )  R  z' (t ) dt
a

194
Ví dụ Chương I

Tính I   ( x 2  3 y )dx  2 ydy , trong đó C là biên tam giác


C
OAB, với O(0,0); A(1,1); B(0,2), ngược chiều kim đồng hồ.

I   
C 0A AB B 0
B
Phương trình OA: y = x

Hoành độ điểm đầu: x = 0 A

Hoành độ điểm cuối: x = 1


O
1
I1     ( x 2  3x )dx  2  x  1dx
0A 0
1
2 17
I1     ( x  5 x )dx 
0A 0 6 195
Chương I

Phương trình AB: y = 2 – x


B

Hoành độ điểm đầu: x = 1


A

Hoành độ điểm cuối: x = 0


O
0 11
I 2     ( x  3(2  x ))dx  2  (2  x )  (1)dx  
2

AB 1 6

Phương trình BO: x = 0 Tung độ điểm đầu: y =


2
0
2
Tung độ điểm cuối: y = 0 3    3y )0  2  y  dy
I   (0  4
BO 2

17 11
I  I1  I 2  I 3    4  3
6 6
196
Ví dụ Chương I

I   ydx  xdy 2 2
Tính C , trong đó C là cung x  y  2 x từ O(0,0)
đến A(1,1) chiều kim đồng hồ

 x  r cos t
Sử dụng tọa độ cực 
 y  r sin t
x 2  y 2  2 x  r  2cos t
Phương trình tham số cung C 

 x  2cos t  cos t  1  cos 2t


 y  2cos t  sin t  sin 2t

 t   ;t  
 1 2 2 4
 /4 
I   sin 2t   2sin 2t  dt  (1  cos 2t )   2cos 2t  dt 
 /2 2
197
Chương I
II.2. CÔNG THỨC GREEN

C là biên của miền D.


Chiều dương qui ước trên C là chiều mà đi theo chiều này
ta thấy miền D ở phía bên tay trái.

Miền D được gọi là miền đơn liên nếu các biên kín của D
có thể co về một điểm P thuộc D mà không bị các biên
khác cản trở. Ngược lại D được gọi là miền đa liên.

Trong đa số trường hợp, chiều dương qui ước là ngược


chiều kim đồng hồ. Trong trường hợp tổng quát điều này
không đúng.
198
Chương I
Công thức Green

D là miền đóng giới nội trong mặt phẳng xy với biên C


trơn từng khúc.
P(x,y), Q(x,y) và các đạo hàm riêng cấp 1 liên tục trong
miền mở chứa D.
 Q P 
 P ( x , y )dx  Q ( x , y )dy      dxdy
C D  x y 

Dấu + nếu chiều lấy tích phân trùng chiều dương qui ước

Điều kiện để sử dụng công thức Green:

1) C là cung kín.

2) P(x,y), Q(x,y) và các đạo hàm riêng cấp 1 liên tục trên
miền D có biên C. 199
Chương I
Ví dụ
2
Tính I   ( x  3 y )dx  2 ydy , trong đó C là biên tam giác
C

OAB, với O(0,0); A(1,1); B(0,2), ngược chiều kim đồng hồ.

Cung C kín
B
2
P ( x , y )  x  3y; Q ( x , y )  2 y

P(x,y), Q(x,y) và các đạo hàm riêng cấp 1


A
liên tục trên miền D có biên C.
O
2  Q P 
I   ( x  3y )dx  2 ydy       dxdy
C D  x y 
1 2 x
   0  3 dxdy   dx  (3)dy  3
D 0 x
200
Ví dụ Chương I

2 2
Tính I   ( x  y ) dx  ( x  y ) dy ,trong đó C nửa trên đường
C
tròn
x 2  y 2  2 x cùng chiều kim đồng hồ.
Cung C không kín
I        I1  I 2
C C  AO AO
 Q P 
I1         dxdy
C  AO D  x y 
 /2 2cos 
    2( x  y )  2( x  y )  dxdy   d  4r cos   r  dr  2
D 0 0
0
2 2 8 8
I 2   ( x  0) dx  ( x  0) 0dx   I  I1  I 2  2 
2 3 3
Có thể giải bằng cách viết phương trình tham số cung C 201
Chương I
II.3. TÍCH PHÂN KHÔNG PHỤ THUỘC ĐƯỜNG ĐI
Định lý
Cho hàm P(x,y), Q(x,y) và các ĐHR cấp 1 của chúng liên
tục trong miền mở đơn liên D chứa cung AB.
Các mệnh đề sau đây tương đương
Q P
1. 
x y

2. Tích phân I  AB

 Pdx  Qdy không phụ thuộc đường cong
trơn từng khúc nối cung AB nằm trong D.

3. Tồn tại hàm U(x,y) là vi phân toàn phần của Pdx +


Qdy, tức là dU ( x , y )  Pdx  Qdy

4. Tích phân trên mọi chu tuyến kín C, trơn từng khúc
trong D bằng 0. I   Pdx  Qdy  0
C
202
Chương I

Q P
Tích phân không phụ thuộc đường đi (  )
x y
I        I1  I 2 B

AB AC CB
x  xB
y A , yB
I1   P ( x , y )dx  Q( x , y )dy
AC y  yA
A C
xB x A , xB
  P ( x , y A )dx  Q ( x , y A )  0dx
xA

yB
I 2   P ( x , y )dx  Q( x , y )dy   P ( x A , y )  0dy  Q( xB , y )dy
CB yA
xB yB
 I   P ( x , y A )dx   Q ( x B , y )dy
xA yA
203
Ví dụ Chương I

(2,3)
Tính I   ydx  xdy
( 1,2)

Q P
 1 suy ra, tích phân không phụ thuộc đường đi.
x y B(2,3)
Cách 1.
A(1,2)  C
2 3
I       2dx   2dy  8
AC CB 1 2

Cách 2. Tồn tại hàm U(x,y) là vi phân toàn phần


của Pdx + Qdy
U x'  P ( x , y )
 ' tìm được hàm U ( x , y )  xy
U y  Q( x , y )
(2,3)
(2,3)
I   ydx  xdy  U ( x, y ) ( 1,2)  U (2,3)  U (1,2)  8
( 1,2)
204
Ví dụ Chương I

(6,8) xdx  ydy


Tính I  
(1,0) x2  y 2
Q P
 suy ra, tích phân không phụ thuộc đường đi.
x y
Tồn tại hàm U(x,y) là vi phân toàn phần của Pdx + Qdy
 ' x
(1)  U ( x , y )   P ( x , y )dx  g( y)
U
 x  P ( x , y )  (1)
 x2  y2

U '  Q( x , y )  y U ( x , y )  x 2  y 2  g( y )
y (2)
 x 2
 y 2
 (2)  g' ( y )  0  g( y )  C

U ( x, y)  x 2  y 2  C

(6,8)
I  U ( x, y ) (1,0)  U (6,8)  U (1,0)  9
205
Chương I
206
Chương I
207
Chương I
208
Chương I
209
z
S z=z(x,y)

Chương I
y

O
210
x
Chương I
211
Töông töï ta coù theå chieáu
xuoáng caùc maët phaúng coøn
laïi

Chương I
212
Chương I
213
Chương I
214
Chuù yù : Neáu hình chieáu cuûa S
xuoáng maët phaúng Oxy chæ laø
moät ñöôøng cong (tröôøng hôïp

Chương I
naøy xaûy ra khi S laø moät maët truï
song song vôùi truïc Oz ) thì phaûi
chieáu S xuoáng caùc maët phaúng
toïa ñoä khaùc , khoâng ñöôïc chieáu
215

xuoáng Oxy
Z=3

Chương I
Z=0

216
Chương I
217
Chương I
218
Chương I
219
Chương I
220
Chương I
221
2

z=1

Chương I
z=0

222
Chương I
223
I. ĐỊNH NGHĨA, CÁCH TÍNH TÍCH PHÂN MẶT
LOẠI HAI
Định nghĩa mặt hai phía
Cho mặt cong S có biên là đường cong kín C.

Di chuyển pháp vécto của S từ một điểm A nào đó theo

Chương I
một đường cong tùy ý không cắt biên C. Nếu khi quay lại
vị trí xuất phát, pháp vécto không đổi chiều thì mặt cong S
được gọi là mặt hai phía

Trong trường hợp ngược lại, pháp vectơ đổi chiều thì mặt
cong S được gọi là mặt một phía

224
Các ví dụ
Mặt tờ giấy, mặt quả cầu, mặt bàn, mặt nón,... là những ví dụ về
mặt hai phía

Chương I
225
I. ĐỊNH NGHĨA, CÁCH TÍNH TÍCH PHÂN MẶT
LOẠI HAI
Định nghĩa mặt định hướng
S là mặt cong hai phía.
Nếu trên mặt S ta qui ước một phía là dương, phía còn lại

Chương I
là âm thì mặt S được gọi là mặt định hướng.

Chú ý. Pháp véctơ của mặt định hướng luôn được chọn
theo qui tắc sau:

Khi đứng lên phía dương của mặt định hướng thì pháp
véctơ đi từ chân lên đầu.
226
Ví dụ
2 2
Tìm pháp véctơ của mặt nón z  x  y tại A 1,1, 2  
biết mặt nón được định hướng phía dưới nhìn theo hướng
của trục 0z.

Chương I
Phương trình mặt nón: F ( x , y , z)  z  x 2  y 2  0
 x  
 
 ' ' ' y
Pháp véctơ n  Fx y z 
, F , F , ,1
 x2  y2 x 2
 y 2 
 
  x y 
S định hướng phía dưới nên: n   , , 1
 x2  y2 x 2
 y 2 
 
  1 1 
Pháp véctơ tại điểm A: n   , , 1  227
 2 2 
Ví dụ
Tìm pháp véctơ của x 2  y 2  z 2  4 
tại A 1,0, 3 
biết mặt cầu được định hướng phía ngoài.

Phương trình : F ( x , y , z)  4  x 2  y 2  z 2  0

Chương I
 

Pháp véctơ n  Fx' , Fy' , Fz'   2 x , 2 y, 2 z 


S định hướng phía ngoài nên: n   2 x , 2 y, 2 z 

 

Pháp véctơ tại điểm A: n  2,0, 2 3 228
Phía ngoaøi

Chương I
Phía trong

229
Định nghĩa tích phân mặt loại hai

P(x,y,z), Q(x,y,z), R(x,y,z) xác định trên mặt định


hướng S.

Pháp vécto đơn vị của mặt S là: n  (cos  ,cos  ,cos  )

Chương I
Tích phân mặt loại một I    P cos   Q cos   R cos   ds
S

được gọi là tích phân mặt loại hai của P, Q, R trên mặt
định hướng S, ký hiệu:

I   Pdydz  Qdxdz  Rdxdy


S
230
I. ĐỊNH NGHĨA, CÁCH TÍNH TÍCH PHÂN MẶT
LOẠI HAI
Cách tính
Vì tích phân mặt loại hai là tích phân mặt loại một nên ta
có thể sử dụng cách tính tích phân mặt loại một.

Chương I
Pháp véctơ đơn vị phức tạp, ta có cách tính sau:

I   Pdydz  Qdxdz  Rdxdy   Pdydz   Qdxdz   Rdxdy


S S S S

I  I1  I 2  I 3

231
Chương I
Dấu cộng nếu pháp véctơ tạo với chiều dương 0z
một góc nhọn, ngược lại dấu trừ.

232
Chuù yù : Neáu hình chieáu cuûa S
xuoáng moät maët phaúng toïa ñoä naøo
ñoù (ví duï maët phaúng Oxy) chæ laø
moät ñöôøng cong (tröôøng hôïp naøy

Chương I
xaûy ra khi S laø moät maët truï song
song vôùi truïc Oz ) thì tích phaân töông
öùng vôùi caùc bieán vi phaân cuûa maët
phaúng ñoù baèng khoâng

233
Chương I
234
Ví dụ
Tính I   (2 x  y )dydz  (2 y  z)dxdz  (2z  x )dxdy
S
trong đó S là phần mặt phẳng x  y  z  3 nằm trong hình
trụ x2 + y2 = 2x, phía dưới theo hướng trục 0z.

Chương I
  1 1 1 
Pháp véctơ đơn vị: n0   , , 
 3 3 3
 1 1 1 
I    (2 x  y )  (2 y  z)  (2 z  x ) ds
S 3 3 3
3
I   x  y  z  ds
3S

   
2 2
 3  ( x  y  3  x  y) 1  zx' zy' dxdy
x 2  y 2 2 x 235

 9  Shình troøn  9


Ví dụ
Tính I   ( x  z)dxdy
S

trong đó S là phần mặt z = x2 + y2, bị cắt bởi mặt phẳng


x + z = 2, phía dưới theo hướng trục 0z.

Chương I
Pháp véctơ tạo với 0z
một góc luôn tù.

Phương trình: z = x2 + y2

Hình chiếu của S xuống 0xy:

x2  y2  2  x
236

( x  1/ 2) 2  y 2  9 / 4
I   ( x  z)dxdy
S Dấu – vì góc  tù

  ( x  (2  x ))dxdy

Chương I
( x 1/ 2) 2  y 2 9 / 4

I   2dxdy
( x 1/ 2) 2  y 2 9 / 4

9
 2  Shình troøn  2   237
4
Chương I
tích phaân maët loaïi 2

tích phaân boäi 3 238


Chương I
239
Chương I
240
Chương I
241
z

z=4-y2

Chương I
1 y
x
242
Chương I
243
Chương I
244
Chương I
245
tích phaân ñöôøng loaïi 2

Chương I
tích phaân maët loaïi 2

246
Ví dụ
Tính I   (3x  y 2 )dx  (3y  z 2 )dy  (3z  x 2 )dz
C
trong đó C là giao của mặt phẳng 2 x  z  2 và mặt
paraboloid z = x2 + y2 ngược chiều kim đồng hồ theo
hướng của trục 0z.

Chương I
Chọn S là phần mặt 2x + z = 2
nằm trong paraboloid.

Chọn phía trên của mặt S.

Pháp véctơ đơn vị của S


  2 1 
n0   ,0,  247
 5 5 
Chuyển về tích phân mặt loại hai
I   (3x  y 2 )dx  (3y  z 2 )dy  (3z  x 2 )dz
C

 R Q   P R   Q P 
    dydz     dxdz     dxdy
S  y z   z x   x y 

Chương I
  2 zdydz  2 xdxdz  2 ydxdy
S

Chuyển về tích phân mặt loại một


 2 1 
I    2 z   2x  0  2y   ds
S 5 5
2
I   2  (2  2 x )  y  1  ( z ' 2
x )  ( z ' 2
y ) dxdy 248
5D
Ví dụ
Tính I   ( x  y )dx  (2 x  z)dy  ydz
C
trong đó S là giao của mặt phẳng z  y 2 và mặt paraboloid
x2 + y2 = 1 ngược kim đồng hồ theo hướng của trục 0z.

Chương I
Chọn S là phần mặt z = y2
nằm trong hình trụ.

Chọn phía trên

Pháp véctơ đơn vị


  2 y 1 
n0   0, ,  249
 4 y 2
 1 4 y 2
 1 
 
Chuyển về tích phân mặt loại hai

I   ( x  y )dx  (2 x  z)dy  ydz


C
 R Q   P R   Q P 
    dydz     dxdz     dxdy
S  y z   z x   x y 

Chương I
  2dydz  0dxdz  1dxdy
S

Vì hình chiếu S xuống 0yz có diện tích bằng 0, nên

 2dydz  0  I   1dxdy
S S

I   1dxdy  250
x 2  y 2 1
GIẢI TÍCH HÀM NHIỀU BIẾN

CHƯƠNG 4

PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN

Chương I 251
Phương Trình Vi Phân
4.1 Khái Niệm Chung
4.2 Phương trình vi phân cấp 1
• Phương trình có biến phân ly
• Phương trình đẳng cấp cấp 1
• Phương trình vi phân toàn phần
• Phương trình vi phân tuyến tính cấp 1
• Phương trình Bernoulli
4.3 Phương trình vi phân cấp 2
• Các khái niệm cơ bản
• Phương trình giảm cấp được
• Phương trình tuyến tính cấp 2
Chương I 252
Chương I

MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:


 Chương này trình bày những khái niệm cơ bản về
phương trình vi phân: định nghĩa phương trình vi phân,
cấp, nghiệm riêng và nghiệm tổng quát, tích phân riêng
và tích phân tổng quát, phương pháp giải một số phương
trình vi phân cấp một và phương trình vi phân tuyến tính
cấp hai hệ số không đổi, một số ứng dụng của phương
trình vi phân, phương pháp tìm nghiệm của một số
phương trình vi phân dưới dạng chuỗi lũy thừa.

 Sinh viên cần hiểu rõ các khái niệm cơ bản đó, nhận dạng
được các phương trình đã học, giải được các phương
trình đó, hiểu được ý nghĩa hình học hay thực tiễn của bài
toán đặt ra.

253
4.1. KHÁI NIỆM CHUNG Chương I

- Phương trình vi phân là phương trình có dạng:F  x, y, y , y ,..., y   0


(n)

y ,tìm,
Trong đó x là biến số độc lập , y = f(x) là hàm số phải y ...

là các đạo hàm của nó.


 Cấp cao nhất của đạo hàm của y có mặt trong phương trình gọi là
cấp của phương trình.
 Phương trình vi phân được gọi là vi phân tuyến tính nếu F là bậc
nhất đối với y, Dạng tổng quát của nó là :
y ( n )  a1 ( x ) y ( n1)  ...  a n 1 ( x ) y   a n ( x ) y  b( x )
 Trong đó a1(x),…,an(x), b(x) là các hàm số cho trước.
 Nghiệm của phương trình vi phân là mọi hàm số thoả mãn
phương trình ấy.
 Giải một phương trình vi phân là tìm tất cả các nghiệm của nó. 254
Chương I
4.2.1. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CẤP MỘT
a. Phương trình vi phân cấp một
là phương trình có dạng F ( x, y, y )  0 .Phương trình này còn
có dạng: y   f ( x, y ) (*)

b. Định lý: (Sự tồn tại và duy nhất nghiệm)


Cho phương trình vi phân cấp một y   f ( x, y ) . Giả sử f(x,y)
liên tục trong một miền D nào đó của mặt phẳng Oxy và giả sử
(x0, y0) là một điểm nào đó của D. Khi đó trong một lân cận nào
đó của điểm x = x0, tồn tại ít nhất một nghiệm y = f(x) của
phương trình (*), lấy giá trị y0 khi x = x0.

255
Chương I

Nếu f y ngoài ra y x  x0  y 0 cũng liên tục trong miền


D thì nghiệm ấy là duy nhất.
+ Điều kiện y = f(x) lấy giá trị y0 khi x = x0 được gọi
là điều kiện ban đầu và được viết
+ Bài toán tìm nghiệm của phương trình (*) thoả mãn
điều kiện ban đầu đó được gọi là bài toán Cauchy của
phương trình (*).

256
c. Người ta gọi nghiệm tổng quát của phương trình vi
phân (*) là hàm số y   ( x, C ) trong đó C là một
hằng số tuỳ ý thoả mãn hai điều kiện sau:
+ Nó thoả mãn phương trình (*) với mọi giá trị C.
+ Với mọi (x0, y0) ở đó các điều kiện của định lý trên
được thoả mãn, có thể tìm được C = C0 sao cho hàm số
y   ( x, C 0 )
thoả mãn điều kiện ban đầu
y  y0

Chương I
x  x0

257
Chương I

Chú ý:
Đôi khi không tìm được nghiệm tổng quát của phương
trình (*) dưới dạng tường minh , mà tìm được một hệ
thức có dạng ( x, y, C )  0 nó cho nghiệm tổng quát
dưới dạng ẩn và gọi là tích phân tổng quát.

258
Chương I

d. Người ta gọi nghiệm riêng của phương trình (*) là mọi


hàm số y   ( x, C0 ) được xác định bằng cách cho C trong
nghiệm tổng quát một giá trị C0.
e. Một số nghiệm không nằm trong họ nghiệm tổng
quát được gọi là nghiệm kì dị.

259
Chương I
4.2.2. PHƯƠNG TRÌNH CÓ BIẾN PHÂN LY
 Phương trình biến số phân ly là phương trình (*), trong đó vế phải
f(x,y) có dạng p(x).p(y)
y´=p(x).p(y). (1)
dy
Phương trình ấy có thể viết là  p( ,x).q ( ynếu
hay ) q(y) # 0
dy dx
(2) p ( x ) dx
q( y)
Vế trái chỉ phụ thuộc vào y, vế phải chỉ phụ thuộc vào x, nên người ta
gọi (1) là phương trình biến số phân li.
1
Gọi Q(y) là một nguyên hàm của , P(x) là nguyên hàm của
q( y )
p(x). Bằng cách lấy nguyên hàm hai vế của (2), ta được
Q(y)= P(x) + C
Trong đó C là hằng số tùy ý.Hệ thức ấy là tích phân tổng quát của phương trình (1)
260
Chương I
Ví dụ:
x y
Tìm nghiệm của phương trình y '  e,thỏa mãn điều kiện y(1)=
1.

Giải: dy ex
Phương trình có thể viết lại là dx  e y
hay e dx . Lấy
x y
e dynguyên hàm hai vế, ta được:
e  e C
y x

Trong đó C là hằng số tùy ý. Đó là tích phân tổng quát của


phương trình. Thế x=1 vào hai vế, do y(1)=1, ta có:
e = e + C hay C=0
Ta được tích phân riêng e x  e y, do đó được nghiệm riêng
là y = x

261
4.2.3. PHƯƠNG TRÌNH ĐẲNGChương
CẤP I
CẤP MỘT
(PHƯƠNG TRÌNH THUẦN NHẤT)
y

 Là phương trình có dạng: y  f ( x )
 Cách giải: Đặt y = ux, trong đó u là một hàm của x
y  u  xu   f (u )  xu   f (u )  u
+ Nếu f(u) - u  0 ta có dx  du , là phương trình với biến
x f (u )  u
số phân li
 (u )
 Nghiệm tổng quát của phương trình có dạng x  Ce
y
+ Nếu f(u) - u  0 thì phương trình có dạng: y   có nghiệm
x
tổng quát y = Cx.
+ Nếu f(u) = u tại u = u0 thì y = u0x cũng là nghiệm của phương
trình.
262
Chương I

Ví dụ

Chú ý
Phương trình dạng P(x,y)dx + Q(x,y)dy = 0, trong đó
P(x,y), Q(x,y) là hai hàm số thuần nhất cùng bậc cũng
là phương trình thuần nhất.

263
4.2.3. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CẤP Chương I

MỘT THUẦN NHẤT


Phương trình vi phân cấp một y´=f(x,y) gọi là thuần nhất
y
nếu vế phải f(x,y) của nó có thể viết dưới dạng g ( . )
x
Chẳng hạn, phương trình vi phân
x 2  xy  y 2 x  2 y
y'  
x y
2 2
x y
là phương trình vi phân thuần nhất vì nó có thể viết thành
y y 2 y
1 ( )  ( ) 1  2( )
y'  x x  x
y 2 y
1 ( ) 1 ( )
x x

264
Chương I

Để giải phương trình vi phân cấp 1 thuần nhất


y
y' (5)g ( )
x
Ta đặt y= ux, trong đó u là một hàm số của x. Khi đó
y'  xu'  u
Thế vào phương trình (5) ta được
du
xu'  u  hay
g (u ) x  g (u )  u
dx
Đó là một phương trình biến số phân ly. Giải phương trình
đó ta tìm được u(x).Khi đó nghiệm của phương trình (5) là
y=xu(x)

265
Ví dụ Chương I

2 xy  y 2
Giải phương trình vi phân: y' 
x 2  xy

Giải
Đó là phương trình thuần nhất, vì có thể viết vế phải
của nó dưới dạng
y y
Đặt y=ux, ta được 2( x )  ( x ) 2
y
1 ( )
x

2u  u 2
u'x  u 
1 u
du 2u  u 2 2u  u 2  u  u 2 u
x  u  
dx 1  u 1 u 1 u
266
Chương I

(1  u ) du dx du dx
Do đó:  hay  du 
u x u x
Lấy nguyên hàm hai vế, ta được ln lul  u  ln lCxl

Trong đó C là hằng số tùy ý, vậy


u u
l u
ln l hay  eu
Cx Cx
y
y  Cx 2 e
y
Hay y haye x
 x
Cx 2

Đó là tích phân tổng quát của phương trình đã cho.

267
Chương I

Người ta gọi phương trình vi phân toàn phần là phương


trình vi phân có dạng P(x,y)dx + Q(x,y)dy = 0 (3)
Trong đó P(x,y)dx + Q(x,y)dy là vi phân toàn phần của một
hàm số nào đó.
∂P ∂Q
Điều này xảy ra khi và chỉ khi:  (4)
∂y ∂x
Khi điều kiện (4) được thỏa mãn, ta có thể tìm được hàm
số f(x,y) sao cho df = P(x,y)dx + Q(x,y)dy. Vậy phương trình
(3) có thể viết lại là: df(x,y) = 0
Do đó tích phân tổng quát của nó là: f(x,y) = C,
C là hằng số tùy ý.

268
4.2.4. PHƯƠNG TRÌNH
Chương I

VI PHÂN TOÀN PHẦN


 Là phương trình có dạng: P(x,y)dx + Q(x,y)dy = 0, trong đó P(x,y),
Q(x,y) là những hàm số liên tục cùng với các đạo hàm riêng cấp một
P Q
của chúng trong một miền đơn liên D thoả mãn điều kiện: 
y x
 Khi đó Pdx + Qdy là vi phân toàn phần của một hàm số u(x,y) nào đó.
Nếu D = R2, hàm số u(x,y) được cho bởi công thức:
x y

u ( x, y )   P(x, y
x0
0 )dx   Q(x, y )dy  K
y0
 Hoặc y x
u ( x, y )   Q(x
y0
0 , y ) dy   P (x, y ) dx  K
x
 Trong đó x0 , y0 là hai số nào đó. K là hằng số tuỳ ý
 Vậy du(x,y) = 0  tích phân tổng quát u(x,y ) = C.
* Ví dụ:
269
Chương I

Tóm lại
Nếu điều kiện (4) được thực hiện thì phương trình
(3) là phương trình vi phân toàn phần. Khi đó chỉ
cần tìm một hàm số f(x,y) sao cho
df = P(x,y)dx + Q(x,y)dy.
Tích phân tổng quát của phương trình (3) là
f(x,y) = C, C là hằng số tùy ý.

270
Chương I
Ví dụ: Giải phương trình vi phân cấp một
(2xy – cosy)y´+ ex + y2 = 0

Giải Phương trình có thể viết là


(ex + y2)dx + (2xy- cosy)dy = 0
Đặt P(x,y) = ex + y2, Q(x,y) = 2xy – cosy
∂P ∂Q
Ta có:  2y  , ∀( x , y ) ∈ R 2

∂y ∂x
Điều kiện (4) được thỏa mãn. Phương trình đã
cho là phương trình vi phân toàn phần. Ta chỉ cần
tìm hàm số f(x,y) sao cho:
df = P(x,y)dx + Q(x,y)dy,
Tức là: ∂f
 ex  y
∂x
271
Chương I

Chú ý

Giả sử phương trình P(x,y)dx + Q(x,y)dy = 0 không phải là


phương trình vi phân toàn phần.
Nếu ta tìm được một hàm số sao cho:
(x,y)[P(x,y)dx + Q(x,y)dy] = 0 trở thành phương trình vi phân
toàn phần tức là (P )y  (Q)x thì (x,y) gọi là thừa số tích
phân của phương trình trên.

272
4.2.5. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN Chương I

TUYẾN TÍNH CẤP MỘT


Là phương trình có dạng: y  p( x) y  q( x) , trong đó
p(x), q(x) là những hàm số liên tục. Phương trình tuyến
tính được gọi là thuần nhất nếu q(x)  0, là không thuần
nhất nếu q(x) không  0.
Cách giải:
a. Giải phương trình y   p ( x) y  0
dy
+ Nếu y  0 ta có   p ( x)dx  ln y    p( x)dx  ln C
y

 y  Ce 
 p ( x ) dx
(*)

273
Chương I
+ Nếu y = 0 cũng là nghiệm của phương trình và là nghiệm
riêng ứng với C = 0.

b. Xem C là một hàm số ta phải tìm C để (*) thoả mãn phương


trình y  p( x) y  q( x) . Lấy đạo hàm hai vế của (*) rồi thế
vào phương trình không thuần nhất từ đó tìm được
 p (x ) dx

C  q(x)e dx  K
, K là hằng số.
y  Ke  e  
 p (x ) dx  p (x ) dx p (x ) dx
. q(x)e dx
Vậy y  p( x) y (**)
q( x)
là nghiệm tổng quát của phương trình
VÍ DỤ Giải phương trình vi phân tuyến tính
y s inx
y'   ( x  0)
x x 274
Chương I

 Phương pháp trên gọi là phương pháp


biến thiên hằng số. Nhìn vào (**) ta thấy
nghiệm tổng quát của phương trình
tuyến tính không thuần nhất bằng
nghiệm tổng quát của phương trình
thuần nhất tương ứng cộng với một
nghiệm riêng nào đó của phương trình
không thuần nhất. 275
Chương I

4.2.6. PHƯƠNG TRÌNH BERNOULLI


 Là phương trình có dạng: y   p ( x ) y  q ( x ) y 
, trong đó p(x), q(x)
là những hàm số liên tục,  là một số thực. Là phương trình tuyến
tính khi  = 1 hoặc  = 0. Vì vậy ta giả thiết   1;   0.
 Cách giải: Với y  0 chia hai vế của phương trình cho y ta được:

 1
y y  p( x) y  q( x)
 Đặt z = y1-  z   (1   ) y  y   z   (1   ) p( x) z  (1   )q( x)
Đây là phương trình vi phân tuyến tính đã biết cách giải.

Ví dụ: Giải phương trình


2 y3
y'  y  2 , ( x  0)
x x 276
Chương I
4.3. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CẤP 2
Dạng tổng quát của phương trình vi phân cấp hai tuyến
tính là y"  p( x) y' (5)
q( x) y  f ( x)
Trong đó p(x), q(x), f(x) là những hàm số liên tục trong
khoảng I nào đó. p(x), q(x) gọi là hệ số của phương trình,
còn f(x) là vế phải của phương trình. Phương trình (5) được
gọi là thuần nhất nếu f(x) = 0, ; là∀không
x ∈Ithuần nhất
trong trường hợp còn lại.
Phương trình y"  p( x) y'  q(6)
( x) y  0

Được gọi là phương trình thuần nhất tương ứng với


phương trình (5). 277
Chương I

PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CẤPHAI


TUYẾN TÍNH THUẦN NHẤT

Định lý 1
Nếu y1(x) và y2(x) là hai nghiệm của phương
trình thuần nhất (6) thì C1y1(x) + C2y2(x),
trong đó C1 và C2 là những hằng số, cũng là
nghiệm của phương trình đó.

278
Chương I

Định nghĩa

Hai hàm số y1(x), y2(x) gọi là phụ thuộc tuyến tính nếu tỷ số
y1 ( x )
 k
y2 ( x ) k là hằng
, số, ∀x; gọi
∈Ilà độc lập tuyến
tính trong trường hợp ngược lại.
Chẳng hạn hai hàm số -2x3 và 5x3 là phụ thuộc tuyến tính,
còn hai hàm
cos x số cosx và sinx là độc lập tuyến tính vì
 k
s inx
, k là hằng số.

279
Chương I

Định lý 2

Nếu y1(x) và y2(x) là 2 nghiệm độc lập tuyến


tính của phương trình (6) thì mọi nghiệm của
phương trình đó đều có dạng
y(x) = C1y1(x) + C2y2(x), (7)

Trong đó C1,C2 là các hằng số tùy ý.

280
Chương I

Theo định lý trên chỉ cần biết hai nghiệm độc lập
tuyến tính của phương trình thuần nhất (6), ta sẽ biết
mọi nghiệm của nó. Biểu thức (7) gọi là nghiệm tổng
quát của phương trình (6). Nếu cho C1, C2 trong (7) lấy
các giá trị xác định, ta sẽ được một nghiệm xác định,
gọi là nghiệm riêng của phương trình (6). Chẳng hạn,
y1= cosx và y2=sinx là hai nghiệm độc lập tuyến tính
của phương trình y"  y , 0vậy nghiệm tổng quát của
phương trình y0
y"là
y = C1cosx + C2sinx
C1, C2 là các hằng số tùy ý.
Tuy nhiên, khi các hệ số của phương trình thuần
nhất (6) biến thiên theo x thì không có phương pháp
tổng quát để tìm các nghiệm riêng của nó.
281
PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CẤP HAI Chương I

TUYẾN TÍNH KHÔNG THUẦN NHẤT

Định lý 3
(Về cấu trúc nghiệm tổng quát của phương trình
tuyến tính không thuần nhất). Nghiệm tổng quát của
phương trình không thuần nhất (5) bằng tổng của
nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất tương
ứng (6) với một nghiệm riêng nào đó của phương
trình không thuần nhất (5)

282
Chương I

Định lý 4

(Nguyên lý chồng nghiệm). Nếu Y1 là một nghiệm


riêng của phương trình
y"  p( x) y'  q( x) y  f1 ( x)
Y2 là nghiệm riêng của phương trình
y"  p( x ) y'  q( x) y  f 2 ( x)

Thì Y1+Y2 là một nghiệm riêng của phương trình


y"  p( x) y'  q( x) y  f1 ( x)  f 2 ( x)

283
Chương I

PHƯƠNG PHÁP BIẾN THIÊN HẰNG SỐ.

Định lý 5 (Phương pháp biến thiên hằng số


Lagrange)
Nếu y1(x), y2(x) là hai nghiệm độc lập tuyến tính của
phương trình thuần nhất (6) thì một nghiệm riêng của
phương trình không thuần nhất (5) là
y  C1 ( x) y1 ( x)  C 2 ( x) y 2 ( x) , trong đó C (x), C (x) là
1 2

nghiệm của hệ:  C1 ( x) y1 ( x)  C 2 ( x) y 2 ( x)  0



C1 ( x) y1 ( x)  C 2 ( x) y 2 ( x)  f ( x)
284
 
Chương I
Giải phương trình 1
y"  y  ( < x < )
cos x 2 2

Giải
Nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất
tương ứng y"  y  0là Y=C1cosx + C2sinx
Trong đó C1, C2 là các hằng số tùy ý. Biểu thức ấy là
nghiệm của phương trình không thuần nhất đã cho nếu
C1, C2 là những hàm số thỏa mãn hệ
C 1' cos x  C2' s inx  0
1
C s inx  C cos x 
'
1
'
2
cos x

285
Chương I

Giải hệ trên, ta được


s inx
C1'   , C2'  1
cos x
Do đó
C1  ln l cos xl , C 2  x
Chú ý rằng ta chỉ cần tìm một nguyên hàm của
s inx
C1'   ,
cos x
một nguyên hàm của ,
C nên
2 1
' không cần
cộng thêm hằng số tùy ý. Vậy một nghiệm riêng của
phương trình không thuần nhất đã cho là
Y  cos x ln l cos xl  x sin x
Nghiệm tổng quát của nó là

y  C1 cos x  C2 sinx  cos x ln lcos xl  x sin x


286
Chương I

BÀI TOÁN GIÁ TRỊ BAN ĐẦU

Vì nghiệm tổng quát của phương trình vi phân cấp


hai tuyến tính (5) hay (6) phụ thuộc hai hằng số tùy ý
C1, C2, nên để xác định một nghiệm riêng ta phải đặt hai
điều kiện để xác định hai hằng số đó. Bài toán tìm
nghiệm của phương trình (5) hay (6) thỏa mãn các điều
kiện y(x0)= y0, y'( x0 )  y1
trong đó x0 là một điểm trong khoảng I; y0, y1 là hai
hằng số; gọi là bài toán giá trị ban đầu.

Người ta đã chứng minh được rằng, bài toán giá trị


ban đầu đối với phương trình vi phân cấp hai tuyến tính
(5) hay (6) luôn có một nghiệm duy nhất.
287
Chương I
Ví dụ 1
Giải bài toán giá trị ban đầu y"  y 
cos x
, y (0)  1, y'(0)  1

Giải
Nghiệm tổng quát của phương trình đã cho là (ví dụ trên)
y  C1 cos x  C2 sinx  cos x ln lcos xl  x sin x
Thế các giá trị ban đầu vào, ta được:
C(0)= C1= 1
y'(0)  C2  1
Vậy nghiệm của bài toán giá trị ban đầu là
y  cos x  sinx  cos x ln l cos xl  x sin x

288
Chương I
PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CẤP HAI
TUYẾN TÍNH THUẦN NHẤT HỆ SỐ KHÔNG ĐỔI

Xét phương trình y"  py'(8)


 qy  0
trong đó p,q là các hằng số
Ta sẽ tìm nghiệm của phương trình đó dưới dạng y  e rx

, trong đó r là một hằng số. Ta có


y'  re rx
y"  r e
2 rx

Thế vào phương trình (8), ta được


e (r  pr  q )  0
rx 2

289
Chương I

rx
x từR phương trình ấy ta suy ra
Vì e > 0,, nên
r2 + pr +q = 0 (9)
Phương trình (9) gọi là phương trình đặc trưng của
phương trình (8). Đó là một phương trình đại số bậc hai,
suy từ phương trình (8) bằng cách thay bởiy" r2, thay

bởi r y'và thay y bởi 1. Có ba trường hợp có thể xảy ra tùy


theo dấu của biệt thức p 2  4q

290
Chương I

Trường hợp 1:  4q > 0


2
p

Phương trình đặc trưng (9) có hai nghiệm thực


phân biệt r1 và r2. Khi đó phương trình (8) có hai nghiệm
riêng y 1  e r1 x
y 2  e r2 x

Hai nghiệm
y1 ấy độc lập tuyến tính vì
( r1  r2 ) x
hằng số. Vậy nghiệm 
 e
y2
tổng quát của phương trình (8) là
y  C1e r1 x  C2 e r2 x

C1, C2 là các hằng số tùy ý.

291
Ví dụ 3 Chương I

Giải các phương trình vi phân:


a ) y"  5 y'  6 y  0
b) y"  2 y'  5 y  0

Giải
a) phương trình đặc trưng là r2-5r+6=0, nó có hai
nghiệm thực r1=2, r2=3. Do đó nghiệm tổng quát là
y  C1e 2 x  C2 e3 x

b) Phương trình đặc trưng là r2+2r-5=0, nó có hai


nghiệm thực r  1  6 . Vậy nghiệm tổng quát là
( 1 6 ) x ( 1 6 ) x
y  C1e  C2 e
292
Chương I

Trường p2-4q=0.
hợp 2:Phương trình đặc trưng (9) có một
nghiệm kép
do đó p
r  2r+p=0
2

y
Vậy phương trình (8) có một nghiệm riêng 1  e rx

Ta có thể thử lại rằng y2  xe rx


cũng là một nghiệm
của phương trình (8).
Tóm lại, phương trình (8) có hai nghiệm riêng
y1  e rx, ,chúng
y2 độc rx
xelập tuyến tính với nhau. Vậy
nghiệm tổng quát của phương trình (8) là

y  C1e  C2 xe  (C1  C2 x)e


rx rx rx

293
Ví dụ 4 Chương I

Giải phương trình vi phân: y"  6 y'  9 y  0

Giải
Phương trình đặc trưng là r2+6r+9=0, nó có nghiệm
kép r = -3. Vậy phương trình vi phân đã cho có nghiệm
3 x
tổng quát là y  (C1  C2 x )e

294
Chương I

Trường hợp 3: p 2  4q < 0 . Phương trình đặc trưng (9)


có hai nghiệm phức liên hợp r1=+iβ, r2=-iβ, trong đó , β
là những số thực. Nghiệm tổng quát của phương trình vi
phân (8) là
y  K1e( α iβ ) x  K 2e( α iβ ) x
trong đó K1, K2 là hằng số tùy ý. Nhưng theo công thức
Euler ta có:
eiβx  cosβ x  i sin β x
 iβ x
e  cosβ x  isin β x

295
Chương I

Do đó
y  K1e α x (cosβ x  i sin β x )  K 2 e α x (cosβ x  i sin β x )

 e α x  ( K1  K 2 )cosβ x  i ( K1  K 2 ) sin β x 

Đặt C1= K1+ K2 , C2=i(K1-K2), ta tìm được nghiệm tổng quát


của phương trình (8) là
y  e α x (C1cosβ x  C2 sin β x )

296
Chương I

Ví dụ 5: Giải bài toán giá trị ban đầu


y"  4 y'  29 y  0, y (0)  0, y'(0)  5
Giải
Phương trình đặc trưng là r2-4r+29=0. Biệt thức Δ=4- 29
= -25. Phương trình đặc trưng có hai nghiệm phức liên
hợp là r = 2±5i. Vậy nghiệm tổng quát phải tìm là
y  e 2 x (C1cos5 x  C2 sin 5 x)
Do đó
y'  2e 2 x (C1cos5 x  C2 sin 5 x)  e2 x ( 5C1 sin 5 x  5C2 cos5 x)
Thế các điều kiện ban đầu vào, ta được:
y(0)=C1=0
y'(0)  5C2  5
Do đó C2=1, vậy nghiệm của bài toán giá trị ban đầu là
y  e 2 x sin 5 x
297
PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CẤP HAI TUYẾN
Chương I

TÍNH THUẦN NHẤT VỚI HỆ SỐ KHÔNG ĐỔI

Bây giờ xét phương trình


y"  py'  qy (10)
f ( x)
Trong đó p,q là các hằng số.
Trong mục trên ta đã tìm được nghiệm tổng quát của
phương trình thuần nhất tương ứng (8). Theo định lý 3, nếu
tìm được một nghiệm riêng Y của phương trình không
thuần nhất (10) thì nghiệm tổng quát của nó bằng tổng của
Y với nghiệm tổng quát của phương trình (8)

298
Chương I

Phương pháp chung để tìm một nghiệm riêng Y


của phương trình không thuần nhất (10) là phương
pháp biến thiên hằng số đã trình bày ở trên.
Nhưng đối với một số dạng đặc biệt của vế phải
f(x) ta có thể tìm được Y mà không cần một phép
tính tích phân nào.
Xét hai dạng đặc biệt sau của vế phải f(x)
299
Chương I

a) f ( x )  e kx .Pn ( x,)trong đó k là một hằng số, P (x) là một


n

đa thức bậc n.
b) f ( x)  Pm ( x)costx  Qn ( x) sint x ,trong đó Pm(x), Qn(x)
lần lượt là các đa thức bậc m,n còn t là hằng số.

Ta có bảng tóm tắt sau về dạng của nghiệm riêng của


phương trình (10) theo dạng của vế phải của nó

300
Dạng của vế phải f(x) Dạng của nghiệm riêng Y
a )e kx Qn ( x) nếu k không phải là
nghiệm của (9)
kx
e Pn ( x) b) xe kxQn ( x) nếu k là nghiệm
đơn của (9)
nếu k là nghiệm
c) x 2 e kx Qn ( x)
kép của (9)

a)Qa(x)costx+ Ra(x)sintx,
a=max(m,n) nếu ±it không là
Pm(x)costx+ Qn(x)sintx nghiệm của (9)
b) x[Ql(x)cosβx+ Rl(x)sinβx],
l=max(m,n) nếu ±iβ không là
nghiệm của (9)
Chương I 301
Chương I
Ví dụ 6
Giải phương trình y"  y'  2 y  1  x
Giải
Vế phải có dạng f ( x) , trong
eαx P1 ( xđó) =0, P1= -x+1.
Phương trình đặc trưng là r2+r-2=0, có hai nghiệm r =
1 và r= -2. Vậy nghiệm tổng quát của phương trình 2 x
thuần nhất là y"  y '  2 y  0 y  C 1 e x
 C 2 e
Vì =0 không là nghiệm của phương trình đặc
trưng, nên ta tìm nghiệm riêng Y của phương trình
không thuần nhất đã cho dưới dạng Y  e 0x
Q1 ( x )  Q1 ( x )
, Q1(x) là một đa thức bậc một, Y= Ax+B, trong đó
A,B là các hằng số mà ta xác định

302
Chương I

Thế vào phương trình đã cho, ta được


Y "  Y '  2Y  A  2(Ax  B)  2 Ax  A  2 B   x  1
Đồng nhất các hệ số của các số hạng cùng bậc ở hai
vế của đẳng thức trên, ta được
-2A= -1, A-2B = 1
1 1
A ,B  
2 4
x 1
Y  
2 4
Nghiệm tổng quát cần tìm là
2 x x 1
y  C1e x
 C2 e  
2 4

303
Chương I
Ví dụ 7
Giải phương trình y"  4 y'  3 y  e x ( x  2)

Giải
Vế phải có dạng e α x,Ptrong
1 ( x)
đó  = 1, P1(x) là
đa thức bậc một. Phương trình đặc trưng có hai
nghiệm r=1 và r=3. Nghiệm tổng quát của phương
trình thuần nhất y"  4 y'  3lày  0
y  C1e x  C2 e 3 x
Vì  = 1 là nghiệm đơn của phương trình đặc
trưng, ta tìm nghiệm riêng Y của phương trình đã
cho dưới dạng
Y  e .x(Ax  B)  e (Ax  Bx)
x x 2

304
Chương I

Do đó:
Y '  e x (Ax 2  Bx )  e x (2 Ax  B )  e x  Ax 2  ( B  2 A) x  B 

Y "  ex 
 Ax 2
 ( B  2 A) x  B 
  e x
 2 Ax  B  2 A
 ex 
 Ax 2
 ( B  4 A) x  2 B  2 A 

Thế vào phương trình đã cho, ta được
e x  4 Ax  2 A  2 B   e x ( x  2)
Do đó -4A=1, 2A - 2B=2 => A   1 , B   5
4 4
Vậy
x5
Y  e x ( x
)
4
Nghiệm tổng quát phải tìm là
x2  5x x
y  C1e  C2 e
x 3x
 e
4
305
Ví dụ 8 Chương I

Giải phương trình y"  2 y'  y  xe x

Giải
αx
Vế phải có dạng e P1 (,xtrong
) đó =1, P1(x)=x.
Phương trình đặc trưng có nghiệm kép r=1 nên nghiệm tổng
quát của phương trình thuần nhất tương ứng là
y  e x (C1  C2 x )
Vì =1 là nghiệm kép của phương trình đặc trưng, ta tìm
một nghiệm riêng Y của phương trình đã cho dưới dạng
Y  e x (Ax  B )  e (Ax  Bx )
x 2 x 3 2

Do đó:
Y '  e x (Ax 3  Bx 2 )  e x (3 Ax 2  2 Bx)  e x Ax 3  ( B  3 A) x 2  2 Bx 

306
Chương I

Y "  e x  Ax 3  ( B  3 A) x 2  2 Bx   e x 3 Ax 2  2( B  3 A) x  2 B 

 e x  Ax 3  ( B  6 A) x 2  2(2 B  3 A) x  2 B 

Thế vào phương trình đã cho, ta được


e x (6 Ax  2 B )  e x x
Do đó
1 1 x 3
6 Ax  2 B  x ⇒ A  , B  0 ⇒ Y = e x
6 6
Nghiệm tổng quát của phương trình đã cho là
1 x 3
y  e (C1  C2 x ) 
x
e x
6

307
Chương I
Ví dụ 9
Giải phương trình y"  3 y'  2 y  2sin x
Giải
Phương trình đặc trưng có hai nghiệm r = 1, r=2.
Nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất tương
ứng là y C e C e
1
x 2e
2

Vế phải của phương trình đã cho có dạng P0(x)sinβx,


trong đó P0(x)=2, β=1. Vì ±i β = ±i không là nghiệm của
phương trình đặc trưng, ta tìm một nghiệm riêng của
phương trình đã cho dưới dạng
Y= Acosx + Bsinx

308
Chương I

Do đó:
Y '  A sin x  B cos x

Y "   A cos x  B sin x


Thế vào phương trình đã cho,ta được
(A-3B)cosx+ (3A+B)sinx=2sinx
Do đó
 A  3B  0 3 1 3 1
 ⇒ A  , B  ⇒ Y  cos x  s inx
3 A  B  2 5 5 5 5
Nghiệm tổng quát của phương trình đã cho là
3 1
y  C1e  C2e  cos x  sinx
x 2x

5 5

309
Chương I
Ví dụ 10
Giải phương trình y"  y  x cos x

Giải
Phương trình đặc trưng có hai nghiệm r = ±i. Nghiệm tổng
quát của phương trình thuần nhất tương ứng là
y=C1cosx+ C2sinx
Vế phải của phương trình đã cho có dạng P1(x)cosβx,
với P1(x)= x, β=1. Vì ±iβ= ±i là nghiệm của phương trình
đặc trưng, ta tìm một nghiệm riêng của phương trình đã
cho dưới dạng
Y= x[ (Ax+B)cosx + (Cx+D)sinx]
= (Ax2+Bx)cosx+ (Cx2+D)sinx.
310
Chương I

Do đó
Y '  Cx 2  ( D  2 A) x  B  cos x  Ax 2  (2C  B ) x  D  sinx

Y "  Ax 2  (4C  B) x  2 D  2 A cos x  Cx 2  ( D  4 A) x  2C  2 B  sinx


Thế vào phương trình đã cho, ta được
(4Cx+2D+2A)cosx+ (-4Ax+2C-2B)sinx=xcosx
Do đó
4C=1, A+D=0, 4A=0, C- B= 0
Suy ra
1 x
B  C  , A  D  0 ⇒ Y  ( x sin x  cos x )
4 4
Vậy nghiệm tổng quát của phương trình đã cho là
x
y  C1 cos x  C2 s inx  ( x sin x  cos x )
4

311
GIẢI TÍCH HÀM NHIỀU BIẾN

CHƯƠNG 5

PHƯƠNG TRÌNH SAI PHÂN

Chương I 312
PHƯƠNG TRÌNH SAI PHÂN Chương I

TUYẾN TÍNH CẤP MỘT


Phương trình sai phân tuyến tính cấp một là phương trình
có dạng
a(n)u(n+1)+b(n)u(n) = f(n) (1)
trong đó u(n), u(n+1) là cặp giá trị liền nhau bất kỳ của hàm
số đối số nguyên cần tìm u(n),còn a(n), b(n), f(n) là những
hàm số của đối số nguyên đã cho trước.
Thông thường người ta ký hiệu hàm số của đối số nguyên

h(n) bằng hn (trong trường hợp n  Z
thì h(n) chính là dãy
số h(n)= hn). Như vậy phương trình sai phân (1) có thể viết
dưới dạng
anun+1 + bnun = fn (2)
an, bn được gọi là hệ số, un là ẩn, fn là vế phải.
313
Chương I

Ví dụ 1
n
nun+1 + (n+1)un= n2+n. Phương trình này có nghiệm un 
2

Nếu an, bn không phụ thuộc vào n, có nghĩa chúng đều là


hằng số thì phương trình (1) được gọi là phương trình với hệ
số hằng.
Nếu fn= 0 thì phương trình (2) trở thành

anun+1 +bnun =0 được gọi là phương trình thuần nhất. Còn nếu

fn≠0 thì (2) được gọi là phương trình không thuần nhất.
Phương trình sai phân tuyến tính cấp một thường được
314
Chương I

PHƯƠNG TRÌNH SAI PHÂN TUYẾN TÍNH CẤP HAI


Phương trình sai phân tuyến tính cấp hai là hệ thức liên hệ
giữa 3 giá trị kề nhau của hàm số đối số nguyên u n là hàm cần
tìm.
anun+1 + bnun + cnun-1=fn (3)

trong đó an, bn, cn là các hệ số của phương trình, nếu chúng đều
không phụ thuộc vào n thì gọi là phương trình sai phân cấp hai
với hệ số hằng. Nếu fn=0 thì phương trình (3) trở thành:

anun+1+bnun+cnun-1= 0 được gọi là phương trình thuần

nhất. Còn nếu fn≠0 thì (3) được gọi là phương trình không thuần315
Chương I

Phương trình sai phân tuyến tính cấp k:


Dạng tổng quát của phương trình sai phân
tuyến tính cấp k là:
an+kun+k + an+k-1un+k-1+ ….+anun=fn (4)

Để giải phương trình này ta cần k giá trị ban


đầu, các giá trị còn lại được tính theo công thức
truy toán

316
NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH
Chương I

SAI PHÂN TUYẾN TÍNH


Phương trình sai phân tuyến tính thuần nhất cấp một với
hệ số hằng
Trước hết ta xét phương trình thuần nhất
axn+1+ bxn=0, a≠0, b≠0 (5)
Ta đưa (1) về dạng:
b b 2 b n
xn 1   xn  ( ) xn 1  ...  ( ) x1
a a a
nếu x1 là giá trị xuất phát
b n 1
Hoặc xn 1  ( nếu
) xx0 là giá trị xuất phát
a 0

317
Chương I

Để mở rộng cho phương trình cấp k ta giải phương trình (5)


dưới dạng khác như sau:
Hiển nhiên (5) có nghiệm xn=0, ta đi tìm nghiệm khác 0
dưới dạng xn=cλnb, c≠0, λ=0. Thay vào (1) ta có: acλn+1+ bcλn=0
⇒λ    q
=> aλ+b=0 a
Ta gọi phương trình aλ+b=0 là phương trình đặc trưng của
(5). Vậy xn=cλn=cqn được gọi là nghiệm tổng quát của phương
trình (1). Hiển nhiên c=0, xn=0 cũng là nghiệm của (5).
Nếu với phương trình (5) xta1 cho một giá trị
n ban
x đầu,x chẳng
⇔c xn  cq  q  x1q n 1
1 n 1
hạn, thì x1=cq . Vậyq q
là một nghiệm của (5)
Nếu cho giá trị ban đầu x0 thì ta được một nghiệm riêng
xn=qnx0
318
PHƯƠNG TRÌNH SAI PHÂNChương
TUYẾNI
TÍNH
THUẦN NHẤT CẤP HAI VỚI HỆ SỐ HẰNG

Xét phương trình


aun+2+ bun+1+ cun=0 (6)
Với a≠0, c≠0 vì nếu a=0 hoặc c=0 thì (6) sẽ trở thành
phương trình sai phân cấp một. b c
b c p   , q  
Ta có un  2   un 1. Đặtun a a
a a

Thì ta có phương trình un+2=pun+1+qun


Phương trình (6 ) có nghiệm tầm thường un=0. Ta đi tìm
nghiệm khác không dưới dạng un=λn, ≠0, λ≠0. Thay vào
phương trình (6) ta có:2aλn+2+ bλn+1+ cλn=0
⇔ aλ  bλ(7)c 0
319
Chương I

Ta gọi (7) là phương trình đặc trưng của (6). Nghiệm (6)
phụ thuộc vào phương trình đặc trưng (7).
nghiệm của (6) có các trường hợp sau:

a) Trường hợp 1

Nếu phương trình đặc trưng aλ2+bλ+c=0 có hai nghiệm


thực phân biệt λ1≠λ2 thì nghiệm tổng quát của (6) là
un  C λ  CC λ hằng số tùy ý.
n
1 Với
1
n
,2 C 2 là
1 2

320
Chương I
b) Trường hợp 2
Nếu phương trình đặc trưng aλ2+bλ+c=0 có nghiệm
kép λ1=λ2≠0 thì nghiệm tổng quát của (6) là:
un  (C1  C2 n)λ1n
hằng số tùy ý.

c) Trường hợp 3
Nếu phương trình đặc trưng aλ2+bλ+c=0 có hai
nghiệm phức liên hợp thì nghiệm tổng quát của (6) là
∀C1u, =r
Cn2(C cosn+ C sinn), C C là hằng số tùy ý.
n 1 2 1 2

321
Chương I

PHƯƠNG TRÌNH SAI PHÂN TUYẾN TÍNH


THUẦN NHẤT CẤP K HỆ SỐHẰNG SỐ

Là phương trình có dạng :


ak un  k  ak 1un  k 1  ...  a0un  0 (1)
Ta tìm nghiệm dưới dạng un  C  n , C  0 . Thay vào, ta thấy

thoả mãn phương trình
k 1 đặc trưng sau :
ak   ak 1  ...  a1  a0  0 (2)
k

322
Chương I

Trường hợp 1
Nếu phương trình đặc trưng (2) có k nghiệm phân biệt
1 , 2 ,...k thì nghiệm tổng quát của (1) là : 
un  C   C   ...  Ck 
1 1
n n
2 2
n
k

C1 , C2 ,..., Ck là k hằng số tuỳ ý. 

Ví dụ
Giải phương trình xn 3  10 xn  2  31xn 1  30 xn  0
Phương trình đặc trưng :
 3  10 2  31  30  (  2)(  3)(  5)  0
x
Nghiệm tổng quát là : n  C1 2 n
 C 2 3n
 C3 5 n

323
Chương I
Trường hợp 2
Nếu phương trình đặc trưng (2) có nghiệm bội, chẳng hạn
1 có bội s 1  2  ....  s thì bằng cách lấy
u1  1n , u2  n1n ,..., us  n s 11n là những nghiệm riêng độc

lập tuyến tính ứng với 1 , 2 ,...., s

Ví dụ
Giải phương trình sai phân xn 3  7 xn  2  16 xn 1  12 xn  0
Thoả mãn điều kiện ban đầu x0  0, x1  1, x2  1
Phương trình đặc trưng
 3  7 2  16  12  0  1  2  2, 3  3
324
Chương I

x
Nghiệm tổng quát n  (C1  C 2 )2 n
 C3 3n
.Thay vào điều
kiện ban đầu vào ta có :
0  x0  C1  C3 C1  5
 
1  x1  2(C 1  C 2 )  3 C3  C2  3
  C  5
 1  x2  4( C1  2 C 2 )  9C3  3

x
Vậy nghiệm riêng là : n  (5  3n )2 n
 5.3n

325
Trường hợp 3 Chương I

Nếu phương trình đặc trưng (2) có nghiệm phức, chẳng hạn
1  r (cos   i sin  ) thì sẽ có nghiệm phức liên hợp là
2  r (cos   i sin  ) , khi đó ứng với 2 nghiệm 1 , 2
n n

Ta thay bằng r n
cos n , r n
sin n
Ví dụ
Giải phương trình un 3  un  0
Phương trình đặc trưng
2 2 2 2
  1  0  1  1, 2  cos
3
 i sin , 3  cos  i sin
3 3 3 3
Nghiệm tổng quát :  2n 2n
un  C1  C2 cos  C3 sin
3 3 326
Chương I

PHƯƠNG TRÌNH SAI PHÂN TUYẾN TÍNH


KHÔNG THUẦN NHẤT HỆ SỐ HẰNG SỐ

Xét phương trình có dạng :


ak xn  k  ak 1 xn  k 1  ...  a0 xn  f n , f  0 (3)

Bổ đề
Nghiệm tổng quát của phương trình (3) bằng nghiệm
tổng quát của phương trình thuần nhất tương ứng cộng
với một nghiệm riêng bất kỳ của nó

327
Chương I

Nghiệm riêng của phương trình (3) phụ thuộc vào f n .


Sau đây là một số trường hợp ta có thể tìm được nghiệm
riêng của phương trình (3) tuỳ thuộc vào dạng của f n

f f
1) là một đa thức theo n : n 0
n  b n m
 b n m 1
 ...  bm
1

a
a) Nếu phương trình đặc trưng k  k
 ak 1 k 1
 ...  a0  0

không có nghiệm   1 (có nghĩa là ak  ak 1  ...  a0  0 )


m 1
u
thì ta tìm nghiệm riêng dưới dạng : n
*
 c0 n m
 c1 n  ...  cm

bằng phương pháp hệ số bất định


b) Nếu phương trình đặc trưng có nghiệm  1 bội s thì ta tìm
m 1
u
nghiệm : n
*
 n s
( c0 n m
 c1 n  ...  cm )

328
Chương I

f f
2) n có dạng : n  A n

a) Nếu các nghiệm của phương trình đặc trưng đều khác 
u
thì lấy n
*
 a  n

b) Nếu  là nghiệm bội s của phương trình đặc trưng thì lấy
un*  an s  n

329
Chương I

f f  P ( n )  A n
2) n có dạng : n m

u
Ta tìm nghiệm riêng dưới dạng n
*
 u (1)
n  u (2)
n , trong đó u (1)
n

là nghiệm riêng của phương trình có vế phải n  Pm (n)


1
f

u (2)
f
Còn n là nghiệm riêng của phương trình có vế phải n
2
 A. n

330

You might also like