You are on page 1of 48

Chương 9

9.1-9.4
Vectơ và hệ tọa độ
Giới thiệu về vectơ
Một vectơ là một đại lượng có cả độ lớn và
hướng.
Biểu diễn của vectơ: một đoạn thẳng có hướng.

Ký hiệu của vectơ: PQ hoặc PQ
Ký hiệu độ lớn (độ dài) của vectơ: PQ
Giới thiệu về vectơ
Một vectơ là một đại lượng có cả độ lớn và
hướng.
Biểu diễn của vectơ: một đoạn thẳng có hướng.

Ký hiệu của vectơ: PQ hoặc PQ
Ký hiệu độ lớn (độ dài) của vectơ: PQ
Độ dài: 0

Vectơ Hướng: bất kỳ


không

Ký hiệu: 0 hoặc 0
Độ dài: 0

Vectơ Hướng: bất kỳ


không

Ký hiệu: 0 hoặc 0

Một vectơ đơn vị là một vectơ có


độ dài bằng 1
Độ dài: 0

Vectơ Hướng: bất kỳ


không

Ký hiệu: 0 hoặc 0

Một vectơ đơn vị là một vectơ có


độ dài bằng 1
Vectơ định hướng của vectơ khác
không v là u  v
v
v = OA, v = OA,
A(v1, v2) A(v1,v2,v3)

Dạng thành
phần
v = <v1, v2> v = <v1,v2,v3>
      
v  v1.i  v2 . j v  v1.i  v2 . j  v 3 .k


Biểu diễn
dạng chuẩn


 
i  1, 0 Các vectơ chính tắc 

i  1, 0, 0 
(chính tắc) 
 
 j  0, 1 
  
 j  0, 1, 0

 
k  0, 0, 1


Độ dài v  v12  v22 v  v12  v22  v 32


Các phép toán vectơ

Phép cộng

Phép trừ

Nhân số với vectơ

Tích vô hướng

Tích có hướng

Tích ba vô hướng (tích hỗn tạp)


Phép cộng
Phép cộng



 1 2  
u  u , u , v  v , v
1 2

u  v  u  v , u  v
 1 1 2 2 
Phép cộng



1 2 
u  u , u , v  v , v
1 2 
1 
u  v  u  v , u  v
 1 2 2 

 1 2 3 1 
u  u , u , u , v  v , v , v
 2 3 

u  v  u  v , u  v , u  v
 1 1 2 2 3 3 
Phép trừ
Phép trừ



 1 2 
u  u , u , v  v , v
1 2 

u  v  u  v , u  v
 1 1 2 2 


 1 2 3  
u  u , u , u , v  v , v , v
 1 2 3 

u  v  u  v , u  v , u  v
 1 1 2 2 3 3 
Nhân số với vectơ
Nhân số với vectơ

v  v , v


1 2 
 1 
c.v  c.v , c.v
2 



v  v , v , v
 1 2 3 
 
c.v  c.v , c.v , c.v
1 2 3 
Tích vô hướng


 1 2 
u  u , u , v  v , v
 1 2  
 1 23 
u  u , u , u , v  v , v , v
 1 2 3 
u  v  u v  u v u  v  u v  u v  u v
 1 1 2 2
 1 1 2 2 3 3
Tích vô hướng


 1 2 
u  u , u , v  v , v
 1 2  
 1 23 
u  u , u , u , v  v , v , v
 1 2 3 
u  v  u v  u v u  v  u v  u v  u v
 1 1 2 2
 1 1 2 2 3 3

uv  u v cos 

θ là góc giữa các vectơ


u và v, với 0    
Tính chất của tích vô hướng (tự đọc)

Hai vectơ được gọi là vuông góc hoặc trực giao nếu
góc giữa chúng là p/2.
Hai vectơ khác không u và v trực giao với nhau khi
và chỉ khi u.v = 0
Tích có hướng


 1 2 3 
a  a , a , a , b  b , b , b
 1 2  3


a  b  a b  a b , a b  a b , a b  a b
 2 3 3 2 3 1 1 3 1 2 2 1 
Tính chất của tích có hướng (tự đọc)
u x v vuông góc với cả u và v.
u x v = 0 khi và chỉ khi u và v cùng phương.
Biểu diễn hình học của tích có hướng

Quy tắc bàn tay phải:


Nếu bạn đặt bàn tay sao cho
hướng từ cổ tay đến các ngón
tay dọc theo hướng của vectơ
u và cuộn các ngón tay về phía
vectơ v (cuộn theo góc nhỏ
hơn 1800) thì ngón tay cái chỉ
hướng của u x v

Độ dài vectơ tích có hướng


Tích ba vô hướng (tích hỗn tạp)

u  v   w
Ví dụ 9.1.

Trong R3, cho các vecto u = 2i - 3j +4k,


v = i – 2j + mk và w = i + 2j – 3k. Tìm m để
||u + v||2 + 52 = ||v x w||2.

Ví dụ 9.2.
Trong R3, cho các vecto u = i + 2j +3k,
v = i – j + mk và w = i + 2j – k. Tìm m để u vuông
góc với (u x v) x w
Ví dụ 9.3.
Trong R3, cho các vecto u = mi + 2j - 5k,
v = 3i – mj + 4k và w = -i + j – k. Tìm m để v vuông
góc với w x (u + v)
Các áp dụng
Áp dụng trong diện tích và thể tích

v
Áp dụng trong vật lý
Ví dụ 9.4.
Một con sông rộng 4 dặm chảy về hướng nam với vận
tốc 5 dặm/giờ. Trong một cuộc triển lãm, con tàu
phải chạy thẳng từ đông sang tây, qua 1 điểm quan sát
trong 20 phút. Hỏi hướng đi cần đạt được của con
tàu?
Gọi B là vectơ vận tốc của con tàu có hướng hợp với
phương ngang góc θ; gọi C là vectơ vận tốc của nước
sông; và gọi V là vectơ vận tốc hữu dụng của con tàu.
Gọi B là vectơ vận tốc của con tàu có hướng hợp với
phương ngang góc θ; gọi C là vectơ vận tốc của nước
sông; và gọi V là vectơ vận tốc hữu dụng của con tàu.
Ta có 4
C  5; V   12
13
Gọi B là vectơ vận tốc của con tàu có hướng hợp với
phương ngang góc θ; gọi C là vectơ vận tốc của nước
sông; và gọi V là vectơ vận tốc hữu dụng của con tàu.
Ta có 4
C  5; V   12
13

Do đó
C 5  
1  5 
tan       tan    0.3948 rad 
V 12  12 
Áp dụng trong vật lý

 
W  F PQ
Áp dụng trong vật lý

 
 
W  F PQ
 
W  F cos  PQ
Áp dụng trong vật lý
Công tính qua tích vô hướng.
Khi một lực F làm di chuyển một vật dọc theo một
đường thẳng từ điểm P đến điểm Q, thì công thực
hiện bởi lực này là  
W  F  PQ

 
 
W  F PQ
  0
 
W  F cos  PQ

uv  u v cos 
Áp dụng trong vật lý
Ví dụ 9.5. Giả sử gió thổi một lực F có độ lớn
500lb theo hướng 300 Đông Bắc (như hình) vào cánh
buồm của thuyền. Hỏi công mà cơn gió thực hiện để
dịch chuyển thuyền đi một đoạn 100ft theo hướng
Bắc là bao nhiêu?
Giải. Bắc
Áp dụng trong vật lý
Ví dụ 9.5. Giả sử gió thổi một lực F có độ lớn
500lb theo hướng 300 Đông Bắc (như hình) vào cánh
buồm của thuyền. Hỏi công mà cơn gió thực hiện để
dịch chuyển thuyền đi một đoạn 100ft theo hướng
Bắc là bao nhiêu?
 
Giải. W  F  PQ Bắc
Áp dụng trong vật lý
Ví dụ 9.5. Giả sử gió thổi một lực F có độ lớn
500lb theo hướng 300 Đông Bắc (như hình) vào cánh
buồm của thuyền. Hỏi công mà cơn gió thực hiện để
dịch chuyển thuyền đi một đoạn 100ft theo hướng
Bắc là bao nhiêu?
 
Giải. W  F  PQ Bắc
 
W  F . PQ cos 
 
F  500, PQ  100
Áp dụng trong vật lý
Ví dụ 9.5. Giả sử gió thổi một lực F có độ lớn
500lb theo hướng 300 Đông Bắc (như hình) vào cánh
buồm của thuyền. Hỏi công mà cơn gió thực hiện để
dịch chuyển thuyền đi một đoạn 100ft theo hướng
Bắc là bao nhiêu?
 
Giải. W  F  PQ Bắc
 
W  F . PQ cos 
 
0
F  500, PQ  100   30
 
W  F . PQ cos   500.100.cos 300
 25000 3  ft  lb 
Hệ tọa độ 3 chiều
(trang 12-19, chương 9, tự đọc)
9.5.
Đường thẳng trong R3
Dạng tham số và dạng đối xứng của phương
trình đường thẳng trong R3
Một đường thẳng L song song với vectơ v=<a, b, c> và
đi qua điểm P(x1, y1, z1) có:

Phương trình tham số

x  x 1  at, y  y1  bt, z  z 1  ct
Phương trình đối xứng

x  x1 y  y1 z  z1
 
a b c
Phương trình tham số
Biểu diễn tham số
Cho f1, f2, f3 là các hàm theo biến t liên tục trên một
khoảng I; khi đó các phương trình
x=f1(t), y=f2(t), z=f3(t)
được gọi là phương trình tham số (với t là tham số).
Khi t thay đổi giá trị trên I, các điểm có tọa độ
(x, y, z) = (f1(t), f2(t), f3(t))
tạo ra một đường cong tham số trong R3.
Nếu z=0, thì đường cong nằm trong mặt phẳng Oxy và
ta nói nó là đường cong tham số trong R2.
Ví dụ 9.6. Vẽ phần đường cong tham số sau:
1
2
x = t - 9, y = t, -3  t  2
3
Ví dụ 9.6. Vẽ phần đường cong tham số sau:
1
2
x = t - 9, y = t, -3  t  2
3
Ví dụ 9.6. Vẽ phần đường cong tham số sau:
1
2
x = t - 9, y = t, -3  t  2
3
Tham số hóa một đường cong
Ví dụ 9.7.
Với mỗi trường hợp sau, hãy tham số hóa các đường
cong đã cho:
a. y = 9x2.
b. r = 5.cos3θ trong hệ tọa độ cực.
b/ r = 5.cos3θ
b/ r = 5.cos3θ
Một số nội dung đã học
1. Chương 6: tính diện tích, thể tích, độ dài cung, diện tích
mặt tròn xoay…
2. Chương 7: Tích phân, tpsr 1, tpsr2 (tính, xét hội tụ/phân
kỳ), phương trình vi phân, ứng dụng (bài toán hòa tan…)…
3. Chương 8: Chuỗi số (tính tổng, khảo sát sự hội tụ), chuỗi
lũy thừa (tìm miền hội tụ), khai triển thành chuỗi
Taylor/Maclairin, ứng dụng (viết số thập phân vô hạn tuần
hoàn thành phân số…)…
4. Chương 9: Vectơ, tọa độ, phương trình đường thẳng,
mặt cầu, mặt phẳng, phương trình tham số, tham số hóa
đường cong…

You might also like