You are on page 1of 20

VECTƠ TRONG MẶT PHẲNG

TOẠ ĐỘ
MỤC LỤC

1 Toạ độ của vectơ

2 Biểu thức toạ độ của phép toán vectơ

3 Luyện tập
BÀN CỜ VUA

Trong một bàn cờ vua quân tượng đang


ở vị trí A ( H,3 ) mỗi ô cờ là 1 đơn vị.
Nếu người chơi di chuyển quân tượng 4
ô vậy vị trí tiếp theo của quân tượng có
toạ độ bao nhiêu ?
BÀN CỜ VUA

Quân tượng sẽ đến vị trí ( E,6 )


BÀN CỜ VUA

B
Chúng ta xây dựng được vectơ chỉ
đường đi của quân tượng

A
1. TOẠ ĐỘ CỦA VECTƠ

Trên trục số , gọi là điểm biểu diễn số và đặt . Gọi là điểm biểu diễn
số , là điểm biểu diễn số . Hãy biểu thị mỗi vectơ theo vectơ .
1. TOẠ ĐỘ CỦA VECTƠ
a) Hãy biểu thị mỗi vectơ theo các vectơ .
b) Hãy biểu thị vectơ theo các vectơ ; từ đó biểu thị vectơ theo
các vectơ .

a) Ta có:

b) Ta có:
1. TOẠ ĐỘ CỦA VECTƠ

a. TRỤC TOẠ ĐỘ
Trục toạ độ (còn gọi là trục, hay trục số ) là Gốc toạ độ
một đường thẳng mà trên đó đã xác định một
điểm và một vectơ có độ dài bằng 1.

Vectơ đơn vị
1. TOẠ ĐỘ CỦA VECTƠ
Mặt phẳng toạ độ
HỆ TRỤC TOẠ ĐỘ
Trục tung
Trên mặt phẳng, xét hai trục có chung gốc và
vuông góc với nhau. Vectơ đơn vị của trục
là , vectơ đơn vị của trục là . Hệ gồm hai trục
như vậy được gọi là hệ trục tọa độ . Vectơ đơn vị
trục Oy
Trục hoành

Gốc toạ độ Vectơ đơn vị trục Ox


1. TOẠ ĐỘ CỦA VECTƠ

Với mỗi vectơ trên mặt phẳng , có duy nhất cặp số sao cho
. Ta nói vectơ có tọa độ và viết hay . Các số tương ứng được gọi là hoành độ, tung độ của .

Hai vectơ bằng nhau khi và chỉ khi chúng có cùng tọa độ.
Luyện tập
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Câu 1. Cho hình vẽ

1 3

•Hãy biểu thị mỗi véctơ OM, ON theo các véctơ i và j


•Hãy biểu thị véctơ MN theo các véctơ OM, ON. Từ đó biểu thị véctơ MN theo các véctơ i và j.
Câu 2. Tìm tọa độ của các véctơ i, j, u và v.
Luyện tập

Đáp án
1a) ,
Câu 1.
.
3
b) , .
Câu 2. , , , .
2. Biểu thức toạ độ của phép toán vectơ

Cho hai vectơ và . Khi đó:

1 2 3
𝒖 +𝒗 = 𝒙 + 𝒙 ; 𝒚 + 𝒚 )
⃗ ⃗ ( ′ ′
𝒖− 𝒗= 𝒙 − 𝒙 ; 𝒚 − 𝒚 )
⃗ ⃗ ( ′ ′
với
2. Biểu thức toạ độ của phép toán
vectơ

Trong mặt phẳng tọa độ , cho , , .


a) Hãy biểu thị mỗi vectơ , , theo các vectơ , .
b) Tìm tọa độ của các vectơ , .
c) Tìm mối liên hệ giữa hai vectơ ,

a) ;
;

b)

c) ; .
Vectơ cùng phương với vectơ khi và chỉ khi tồn tại số sao
cho (hay là nếu ). 2

Chú ý
Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm M(x0;y0). Gọi P, Q tương ứng là hình chiếu vuông góc của
điểm M trên trục hoành Ox và trục tung Oy.
•Trên trục Ox, điểm A biểu diễn số nào? Biểu thị OP theo i và tính độ dài của OP theo x0.
•Trên trục Oy, điểm Q biểu diễn số nào? Biểu thị OQ theo j và tính độ dài của OQ theo y0.
•Dựa vào hình chữ nhật OPMQ, tính độ dài của OM theo x0, y0.
•Biểu thị OM theo các véctơ i, j.

a)

.
b)

.
c) Độ dài của vectơ
Câu 1. Trong mặt phẳng , cho các điểm và .
Tìm tọa độ của các véctơ , .
Biểu thị véctơ theo các véctơ , và tìm tọa độ của véctơ .
Tìm độ dài của véctơ .
Câu 2. Trong mặt phẳng , cho hai điểm và . Tìm tọa độ của véctơ và tính độ dài đoạn

Câu 1.
a) , .
b).
c) .
Câu 2. , .
Tính độ dài vectơ

Công thức Nếu điểm có tọa độ thì vectơ có tọa độ và có độ dài

Chẳng hạn, cho thì vectơ và


Ví dụ
Luyện tập
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Câu 1. Cho hai véctơ u và v như trong hình vẽ bên.

1
a. Tìm tọa độ của các véctơ u và v.
b. Biểu thị các véct u và v theo hai véctơ i, j.
3
c. Tính độ dài của các véctơ u và v.
d. Tìm tọa độ của các véctơ u+v, 2u-3v.
Câu 2. Cho hai véctơ u và v như trong hình vẽ bên.

a. Tìm tọa độ của các véctơ u và v.


b. Tính độ dài của các véctơ u và v.
c. Tìm tọa độ của các véctơ u-v, 3u+5v-i và tính độ dài của các véctơ đó.
Câu 3. Trong mặt phẳng Oxy, tìm tọa độ của các véctơ u=4i-j, v=23i+7j, a=3i, b=-2j.
Tổng kết lại kiến thức đã học bằng sơ đồ tư duy

You might also like