You are on page 1of 52

BÀI TẬP TOÁN 10 Điện thoại: 0946798489

BÀI 8. KHÁI NIỆM VECTƠ


• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ


1. Định nghĩa vectơ
Vectơ là một đoạn thẳng có hướng. 
Vectơ có điểm đầu là A , điểm cuối là B được kí hiệu là AB , đọc là "vectơ AB ".

Để vẽ vectơ AB ta vẽ đoạn thẳng AB và đánh dấu mũi tên ở đầu mút B


Đối với vectơ AB , ta gọi: 
-Đường thẳng d đi qua hai điểm A, B là giá của vectơ AB

 
- Độ dài đoạn thẳng AB là độ dài của vectơ AB , kí hiệu là | AB | .
2. Hai vectơ cùng phương, cùng hướng
Hai vectơ được gọi là cùng phương nếu giá của chúng song song hoặc trùng nhau.
Nhận xét: Nếu hai vectơ cùng phương thì hoặc chúng cùng hướng hoặc chúng ngược hướng.
 
Ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng khi và chỉ khi hai vectơ AB và AC cùng phương.
3. Vectơ bằng nhau – Vectơ đối nhau
 
Hai vectơ a và b được gọi là bằng nhau nếu chúng cùng hướng và có cùng độ dài, kí hiệu
 
a b.
 
Hai vectơ a và b được gọi là đối nhau nếu chúng ngược hướng và có cùng độ dài, kí hiệu
   
a  b . Khi đó, vectơ b được gọi là vectơ đối của vectơ a .
Chú ý:  

a) Cho vectơ a và điểm O , ta luôn tìm được một điểm A duy nhất sao cho OA  a . Khi đó độ
 
dài của vectơ a là độ dài đoạn OA , kí hiệu là | a | .

 
b) Cho đoạn thẳng MN , ta luôn có NM   MN .
4. Vectơ-không
Ta biết rằng mỗi vectơ hoàn toàn được xác định khi biết điểm đầu và điểm cuối của nó. Với một
điểm A bất kì, ta quy ước có một vectơ đặc biệt mà điểm đầu và điểm cuối đều là A .

Vectơ đó được kí hiệu là AA và gọi là vectơ-không (có gạch nối giữa hai từ).

Vectơ có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau gọi là vectơ-không, kí hiệu là 0 .
Chú ý:
- Quy ước vectơ-không có độ dài bằng 0.
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
- Vectơ-không luôn cùng phương, cùng hướng với mọi vectơ.
   
- Mọi vectơ-không đều bằng nhau: 0  AA  BB  CC   với mọi điểm A, B, C ,
- Vectơ đối của vectơ-không là chính nó.

B. CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP


Dạng 1. Xác định vectơ, sự cùng phương, cùng hướng, bằng nhau của hai vectơ
Phương pháp
Để xác định một vectơ ta cần xác định điểm đầu và điểm cuối hoặc xác định độ dài và hướng của
nó.
Để xét sự cùng phương, cùng hướng của các vectơ ta dùng các khái niệm và nhìn nhận trực quan
để rút ra kết luận.

BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA, SÁCH BÀI TẬP


Câu 1. Cho hai điểm phân biệt H , K . Viết hai vectơ mà điểm đầu và điểm cuối là H hoặc K .
Câu 2. Trong hình bên,

 
tìm vectơ cùng hướng với vectơ AB ; ngược hướng với vectơ AB .
Câu 3. Cho tam giác ABC . Thực hiện các yêu cầu sau:
 
a) Vẽ điểm M sao cho AM  BC .
 
b) Vẽ điểm N sao cho NA  BC .
Câu 4. Cho hình bình hành ABCD


a) Vectơ nào bằng vectơ AB ?

b) Vectơ nào bằng vectơ AD
Câu 5. Cho hình chữ nhật ABCD . Hãy chỉ ra mối quan hệ về độ dài, phương, hướng giữa các cặp vectơ:
     
AD và BC , AB và CD, AC và BD . Những cặp vectơ nào trong các cặp vectơ trên là bằng nhau?
 
Câu 6. Chứng minh rằng ba điểm A, B, C thẳng hàng khi và chỉ khi hai vectơ AB , AC cùng phương.
   
Câu 7. Cho 3 vectơ a , b , c đều khác 0 . Những khẳng định nào sau đây là đúng?
   
a) a , b , c đều cùng hướng với vectơ 0 ;
   
b) Nếu b không cùng hướng với a thì b ngược hướng với a .
    
c) Nếu a và b đều cùng phương với c thì a và b cùng phương.
    
d) Nếu a và b đều cùng hướng với c thì a và b cùng hướng.
Câu 8. Trong Hình 4.12, hãy chỉ ra các vecto cùng phương, các cặp vecto ngược hướng và các cặp vecto
bằng nhau.

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 BÀI TẬP TOÁN 10

Câu 9. Cho hình vuông ABCD có hai đường chéo cắt nhau tại O . Hãy chỉ ra tập hợp S gồm tất cả các
 
vecto khác 0 . Hãy chỉ ra tập hợp S gồm tất cả các vectơ khác 0 , có điểm đầu và điểm cuối thuộc
tập hợp { A; B; C ; D; O} . Hãy chia tập S thành các nhóm sao cho hai vectơ thuộc cùng một nhóm
khi và chỉ khi chúng bằng nhau.

Câu 10. Cho hình thoi ABCD . Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC , BD . Xét các cặp vectơ: AB
        
và DC , DA và BC , BC và CD, OA và CO, BO và DO .
a) Hãy chỉ ra mối quan hệ về phương, hướng và độ dài của các vectơ trong mỗi cặp trên.
b) Trong các cặp trên, có bao nhiêu cặp gồm hai vectơ bằng nhau?
Câu 11. Cho tam giác ABC . Vẽ các đường trung tuyến AD, BE, CF của tam giác
( D  BC , E  CA, F  AB) . Xét các vectơ có đầu mút được lấy từ các điểm A, B , C, D, E, F.

Hãy chỉ ra các bộ ba vectơ khác 0 và đôi một bằng nhau.
Câu 12. Cho tam giác ABC . Gọi M là trung điềm của cạnh BC và G là trọng tâm của tam giác. Trong
các khẳng định sau, khẳng
 định nào là một khẳng định đúng?
a) Hai vecto GA và GM cùng phương;
 
b) Hai vecto GA và GM cùng hướng;
 
c) Hai vectơ GA và GM ngược hướng:
 
d) Độ dài của vectơ AM bằng ba lần độ dài của vecto MG .
 
Câu 13. Cho trước hai vectơ không cùng phương a và b . Hỏi có hay không một vectơ cùng phương với
 
cả a và b ?
   
Câu 14. Cho ba vectơ a , b , c cùng phương và cùng khác vectơ 0 . Chứng minh rằng có it nhất hai vectơ
trong chúng có cùng hướng.
Câu 15. Cho lục giác đều ABCDEF có tâm O . Xét các vectơ có hai điểm mút lấy từ các điểm
O, A, B, C, D, E, F .

a) Hãy chỉ ra các vectơ khác vectơ - không và cùng phương với vectơ OA .

b) Tìm các vectơ bằng vectơ AB .
Câu 16. Tìm các cặp vectơ cùng phương trong Hình

Câu 17. a) Tìm trong Hình hai cặp vectơ bằng nhau và hai cặp vectơ đối nhau.
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

b) Cho điểm O là trung điểm của đoạn thẳng AB . Tìm hai vectơ đối nhau.
Câu 18. Cho đoạn thẳng EF có độ dài bằng 2 và  M
nhận là trung
 điểm.

a) Tìm vectơ-không trong số các vectơ: EF , EE , EM , MM , FF .

b) Dùng kí hiệu 0 để biểu diễn các vectơ-không đó.
Câu 19. Cho hình thang ABCD có hai cạnh đáy là AB và DC (hình). Điểm M nằm trên đoạn DC .


a) Gọi tên các vectơ cùng hướng với vectơ AB

b) Gọi tên các vectơ ngược hướng với vectơ DM
Câu 20. Hãy chỉ ra các cặp vectơ cùng hướng, ngược hướng, bằng nhau trong hình.

Câu 21. Gọi O là tâm hình lục giác đều ABCDEF .


 
a) Tìm các vectơ khác vectơ 0 và cùng hướng với vectơ OA .

b) Tìm các vectơ bằng vectơ AB .
Câu 22. Cho hình chữ nhật ABCD .


a) Tìm vectơ bằng vectơ AD ;

b) Tìm các vectơ đối của vectơ AB ; 
c) Tìm các vectơ có độ dài bằng độ dài của vectơ AC .
Câu 23. Trong Hình 8, tìm các vectơ:
Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 BÀI TẬP TOÁN 10


a) cùng phương với vectơ AB

;
b) cùng hướng với vectơAB ;
c) vectơ đối của vectơ PQ .
Câu 24. Tìm trong Hình 9, các vectơ:


a) cùng phương với vectơ x ;

b) cùng hướng với vectơ a ;

c) ngược hướng với vectơ u .
Câu 25. Cho hình thang ABCD với hai đáy là AB, CD và có hai đường chéo cắt nhau tại O .

a) Gọi tên hai vectơ cùng hướng với AO .

b) Gọi tên hai vectơ ngược hướng với AB .
Câu 26. Cho hình chữ nhật ABCD có O là giao điểm của hai đường chéo. Hãy chỉ ra một cặp vectơ:
a) cùng hướng;
b) ngược hướng;
c) bằng nhau.
Câu 27. Gọi O là tâm của hình bát giác đều ABCDEFGH .
 
a) Tìm hai vectơ khác 0 và cùng hướng với OA .

b) Tìm vectơ bằng vectơ BD .
Câu 28. Cho A, B, C là ba điểm thẳng hàng, B nằm giữa A và C . Viết các cặp vectơ cùng hướng, ngược
hướng
 trong
 những
 vectơ
 sau:
AB, AC , BA, BC , CA, CB
Câu 29. Cho đoạn thẳng MN có trung điểm là I .
a) Viết các vectơ khác vectơ-không có điểm đầu, điểm cuối là một trong ba điểm M , N , I .
 
b) vectơ nào bằng MI ? Bằng NI ?
Câu 30. Cho hình thang ABCD có hai đáy là AB và CD . Tìm vectơ:

a) Cùng hướng với AB 
b) Ngược hướng với AB

Câu 31. Cho tứ giác ABCD . Viết các vectơ khác 0 thoả mãn:
a) Có điểm đầu là A , điểm cuối là một trong các đỉnh của tứ giác trên.
b) Có điểm cuối là B , điểm đầu là một trong các đỉnh của tứ giác trên.

Câu 32. Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng, B nằm giữa A và C . Chỉ ra ba cặp vectơ khác 0 có điểm đầu
và điểm cuối trong các điểm A, B, C thoả mãn:
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
a) Cặp vectơ đó cùng hướng.
b) Cặp vectơ đó ngược hướng. 
 
Câu 33. Tính độ dài của các vectơ AB, CD và MN

biết rằng độ dài cạnh của ô vuông bằng 1cm .


Câu 34. Cho hình vuông ABCD cạnh a . Xác định vectơ thoả mãn:
a) Có điểm đầu là A , điểm cuối là một trong các đỉnh của hình vuông trên và có độ dài là a .
b) Có điểm cuối là C , điểm đầu là một trong các đỉnh của hình vuông trên và có độ dài là a .
Câu 35. Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng 2. Gọi H là trung điểm của đoạn thẳng BC .

  


Tìm điểm đầu, điểm cuối, giá và độ dài của các vectơ: CA, AH , BH .
Câu 36. Cho hình vuông ABCD có tâm O và có cạnh bằng 1.

  


a) Tìm điểm đầu, điểm cuối, giá và độ dài của các vecto: CA; OA; BD .
b) Tìm các vectơ đơn vị trong hình.
 
Câu 37. Cho hình thoi ABCD cạnh bằng a có tâm O và có BAD  60 .
a 3
a) Tìm trong hình hai vectơ bằng nhau và có độ dài bằng ;
2
b) Tìm trong hình hai vectơ đối nhau và có độ dài bằng a 3 .
 
Câu 38. Cho hình vuông ABCD có độ dài cạnh bằng 3 cm . Tính độ dài của các vectơ AB, AC
Câu 39. Cho hình vuông ABCD có tâm O và có các cạnh bằng a (hình)

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 BÀI TẬP TOÁN 10

a 2
a) Tìm trong hình hai vectơ bằng nhau và có độ dài bằng
2
b) Tìm trong hình hai vectơ đối nhau và có độ dài bằng a 2
  
Câu 40. Cho hình vuông ABCD với cạnh có độ dài bằng 1. Tính độ dài các vectơ AC , CA, BD .

Câu 41. Cho ABC là tam giác vuông tại A, AB  3a, AC  4a . Tính | BC | .

Câu 42. Cho ABC là tam giác đều cạnh a và M là trung điểm của BC . Tính | AM | .
 
Câu 43. Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a . Tính | AB |,| AC | .

BÀI TẬP BỔ SUNG


Câu 44. Cho tam giác ABC . Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm của BC , CA , AB .

a) Xác định các véc-tơ khác véc-tơ - không, cùng phương với MN có điểm đầu và điểm cuối lấy
trong điểm đã cho.

b) Xác định các véc-tơ khác véc-tơ - không, cùng hướng với AB có điểm đầu và điểm cuối lấy
trong điểm đã cho.

c) Vẽ các véc-tơ bằng véc-tơ NP mà có điểm đầu A , B .
Dạng 2. Chứng minh các vectơ bằng nhau
Phương pháp
Để chứng minh hai vectơ bằng nhau ta có thể dùng một trong ba cách sau:
Có cùng hướng và cùng độ dài
Cùng bằng nhau với một vectơ thứ ba    
Áp dụng định lí sau “Nếu ABCD là hình bình hành” thì AB  CD và AD  BC

BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA, SÁCH BÀI TẬP


 
Câu 45. Chứng minh rằng tứ giác ABCD là một hình bình hành khi và chỉ khi BC  AD .
Câu 46. Cho tam giác ABC . Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm của BC , CA, AB .
Chứng
 minh
 rằng:
a) MN  PA
 
b) MP  CN
 
Câu 47. Cho tứ giác ABCD . Chứng minh rằng tứ giác đó là hình bình hành khi và chỉ khi AB  DC
Câu 48. Cho đường tròn tâm O và dây cung BC không đi qua O . Điểm A chuyển động trên cung lớn
BC của đường tròn sao sho tam giác ABC nhọn. Gọi H là trực tâm của tam giác ABC . Chứng

minh rằng AH có độ dài không đổi.
Câu 49. Cho tứ giác ABCD . Gọi M , N , P, Q lần lượt là trung điểm của bốn cạnh AB, BC , CD, DA (Hình
 
29). Chứng minh MN  QP .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Câu 50. Cho tam giác ABC không vuông, với trực tâm H , nội tiếp đường tròn ( O ). Kẻ đường kính AA
của đường tròn (O) .
 
a) Chứng minh rằng BH  AC .
b) Gọi M là trung điểm cạnh BC . Tìm mối quan hệ về phương, hướng và độ dài của hai vectơ
 
AH và OM .
Câu 51. Cho tam giác ABC có trọng tâm G . Gọi I là trung điểm của BC . Dựng điểm B sao cho
 
BB  AG .
 
a) Chứng minh rằng BI  IC .
 
b) Gọi J là trung điểm của BB . Chứng minh rằng BJ  IG .

BÀI TẬP BỔ SUNG


Câu 52. Cho tam giác ABC có H là trực tâm và O là tâm đường tròn ngoại tiếp. Gọi B là điểm đối
   
xứng với B qua O . Chứng minh rằng AH  BC  , AB  HC .
Câu 53. Cho tam giác ABC có trung tuyến AM . Trên cạnh AC lấy hai điểm E và F sao cho
 
AE  EF  FC ; BE cắt AM tại N . Chứng minh NA và NM là hai vec-tơ đối nhau.
Câu 54. Cho tứ giác ABCD . Gọi M , N , P , Q lần lượt là trung điểm của AB , BC , CD , DA . Chứng
 
minh rằng MQ  NP .
Câu 55. Cho hình bình hành ABCD . Trên các đoạn thẳng DC , AB theo thứ tự lấy các điểm M , N sao
cho DM  BN . Gọi P là giao điểm của AM , DB và Q là giao điểm của CN , DB . Chứng
   
minh rằng AM  NC và DB  QB .
Câu 56. Cho hình bình hành ABCD . Gọi E và F lần lượt là trung điểm của hai cạnh AB và CD . Nối
AF và CE , hai đường này cắt đường chéo BD lần lượt tại M và N . Chứng minh
  
DM  MN  NB . 
Câu 57. Cho hình bình hành ABCD và ABEF với A, D, F không thẳng hàng. Dựng các vectơ EH và
 
FG bằng vectơ AD . Chứng minh tứ giác CDGH là hình bình hành.
Dạng 3. Một số bài toán thực tế
Câu 58. a) Bạn hãy tìm sự khác biệt giữa hai đại lượng sau:
- Bác Ba có số tiền 20 triệu đồng
- Một cơn bão di chuyển với vận tốc 20 km / h theo hướng đông bắc.
b) Trong các đại lượng sau, đại lượng nào cần được biểu diễn bởi vectơ?
Giá tiền, lực, thể tích, tuổi, độ dịch chuyển, vận tốc
Câu 59. Khi treo ba vật, mỗi vật sẽ tác dụng vào thanh treo một lực (trọng lực) như ở hình dưới

Nhận xét đặc điểm về phương, hướng của ba vectơ biểu thị trọng lực.

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 BÀI TẬP TOÁN 10
Câu 60. Một vật A được thả chìm hoàn toàn dưới đáy một cốc chất lỏng. Biết rằng trong ba cách biểu
 
diển lực đẩy Archimedes (Ác-si-mét) F và trọng lực P tác động lên vật A ở hình có một cách
biểu diễn đúng.

Hãy chỉ ra mối quan hệ giữa trọng lượng riêng của vật A và trọng lượng riêng của chất lởng trong
cốc.  
Câu 61. Trên mặt phẳng tọa độ Oxy hãy vẽ các vectơ OA, MN với A(1; 2), M (0; 1), N (3;5) .
a) Chỉ ra mỗi quan hệ giữa hai vecto trên.
b) Một vật thể
khởi
 hành từ M chuyển động thẳng đều với vận tốc (tính theo giờ) được biểu diễn

với vectơ v  OA . Hỏi vật thể đó có đi qua N hay không? Nếu có thì sau bao lâu sẽ tới N?
Câu 62. Trên biển Đông, một tàu chuyển động đều từ vị trí A theo hướng N 20 E với vận tốc 20 km / h .
Sau 2 giờ, tàu đến được vị trí B . Hỏi A cách B bao nhiêu kilômét và về hướng nào so với B ?
Câu 63. Tìm các cặp lực ngược hướng trong số các lực tác động vào máy bay trong Hình.

Câu 64. Tìm các lực cùng hướng và ngược hướng trong số các lực đẩy được biểu diễn bằng các vectơ
trong hình

Câu 65. Quan sát ròng rọc hoạt động khi dùng lực để kéo một đầu của ròng rọc. Chuyển động của các
  
đoạn dây được mô tả bằng các vectoo a , b , c (hình)

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

a) Hãy chỉ ra các cặp vectơ cùng phương.


b) Trong các cặp vectơ đó, cho biết chúng cùng hướng hay ngược hướng.

Câu 66. Treo một vật có khối lượng 10 kg vào một sợi dây (Hình 30). Sử dụng vectơ P để biểu diễn trọng

lực, vectơ T để biểu diễn lực căng của dây tác dụng lên vật đó. Chọn các khẳng định đúng trong
các phát biểu sau:


a) P có phương thẳng đứng;

b) T có phương thẳng đứng;

c) P có hướng từ trên xuống dưới;

d) P có hướng từ dưới lên trên;
 
e) T có hướng từ trên xuống dưới; g )T có hướng từ dưới lên trên.
Câu 67. Trong mặt phẳng nghiêng không có ma sát, cho hệ vật m1 , m2 , hai vật nối với nhau bằng một sợi
dây không dãn vắt qua ròng rọc (Hình 32). Giả sử bỏ qua khối lượng của dây và ma sát của ròng
rọc.

a) Tìm các cặp vectơ cùng phương trong các vectơ ở Hinh 32.
b) Những cặp vectơ cùng phương đó có cùng hướng không?

C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA, SÁCH BÀI TẬP



Câu 1. Trong mặt phẳng cho tam giác ABC . Tập hợp tất cả các điểm M thoả mãn AM cùng phương với

BC là hình gì?
A. Đường thẳng AB .
B. Tia BA .
C. Tia AB .
Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 BÀI TẬP TOÁN 10
D. Đường thẳng đi qua A song song với BC .

Câu 2. Trong mặt phẳng cho tam giác ABC . Tập hợp tất cả các điểm M thoả mãn AM cùng hướng với

AB là hình gì?
A. Đoạn thẳng AB .
B. Tia BA .
C. Tia AB .
D. Đường thẳng AB .
Câu 3. Trong mặt phẳng cho hai điểm phân biệt A, B . Tập hợp tất cả các điểm M thoả mãn
 
| AM || BM | là hình gì?
A. Đường tròn tâm A bán kính AB .
B. Đường trung trực của đoạn thẳng AB .
C. Đường tròn tâm B bán kính AB .
D. Đoạn thẳng AB . 
Câu 4. Trong mặt phẳng cho hai điểm phân biệt A, B . Tập hợp tất cả các điểm M thoả mãn AM ngược

hướng với AB là hình gì?
A. Đường thẳng AB .
B. Tia AB .
C. Tia đối của tia AB trừ điểm A .
D. Đoạn thẳng AB .
Câu 5. Trong mặt phẳng cho hai điểm phân biệt A, B . Tập hợp tất cả các điểm M thoả mãn
 
| AM || AB | là hình gì?
A. Đường trung trực của đoạn thẳng AB .
B. Đường tròn tâm A bán kính AB .
C. Đường tròn tâm B bán kính AB .
D. Đoạn thẳng AB .
Câu 6. Cho hình thang ABCD có AB và CD song song với nhau. Phát biểu nào sau đây là đúng?
 
A. AB  CD .
 
B. AB và DC cùng hướng.
 
C. AB và DC ngược hướng.
 
D. AB  DC .
 
Câu 7. Cho a  b . Phát biểu nào sau đây là sai?
 
A. a và b cùng hướng.
 
B. a và b cùng độ dài.
 
C. a và b không cùng phương.
 
D. a và b cùng phương.
Câu 8. Chođiểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB . Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. 
IA IB.

B. IA và IB cùng hướng.
 
C.   .
AI  BI
D. AI  IB .

BÀI TẬP BỔ SUNG


Câu 9. Vectơ có điểm đầu là D , điểm cuối là E được kí hiệu là:
  
A. DE. B. DE . C. ED. D. DE .

Câu 10. Cho tứ giác ABCD. Số các vectơ khác 0 có điểm đầu và cuối là đỉnh của tứ giác bằng:
A. 4 B. 6 C. 8 D. 12.
Câu 11. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC của tam giác đều ABC . Hỏi cặp vectơ
nào sau đây cùng hướng?  
     
A. MN và CB. B. AB và MB. C. MA và MB. D. AN và CA.
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
   
Câu 12. Cho AB ≠ 0 và một điểm C , có bao nhiêu điểm D thỏa mãn: AB  CD
A. 0. B. 1. C. 2. D. Vô số.
Câu 13. Xét các mệnh đề sau
(I): Véc tơ – không là véc tơ có độ dài bằng 0 .
(II): Véc tơ – không là véc tơ có nhiều phương.
A. Chỉ (I) đúng. B. Chỉ (II) đúng. C. (I) và (II) đúng. D. (I) và (II) sai.
Câu 14. Cho tam giác đều ABC cạnh a , mệnh đề nào sau đây đúng?
     
A. AC  BC . B. AC  a . C. AB  AC . D. AB  a .
Câu 15. Cho M là một điểm thuộc đoạn thẳng AB sao cho AB = 3AM. Hãy tìm khẳng định sai?
       1 
A. MB  2 MA . B. MA  2 MB . C. BA  3 AM . D. AM  BM .
2
Câu 16. Cho hình bình hành ABCD . Khẳng định nào sau đây đúng?
       
A. AD = BC . B. AB = AC . C. AC = DB . D. AB = CD .

Câu 17. Cho hình bình hành ABCD tâm O . Các véctơ ngược hướng với OB là:
         
A. BD, OD . B. DB, OD, BO . C. DB, DO . D. BD, OD, BO
Câu 18. Cho hình chữ nhật ABCD có AB  3, AD  4 . Khẳng định nào sau đây đúng ?
      
A. AC  BD . B. CD  BC . C. AC  AB . D. BD  7 .

Câu 19. Cho hình chữ nhật ABCD tâm I , AB  3, BC  4 . Khi đó BI là:
5 7
A. 7. B. . C. 5. D. .
2 2
Câu 20. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Hai vectơ cùng phương thì chúng cùng hướng.
B. Hai vectơ cùng phương thì giá của chúng song song hoặc trùng nhau.
C. Hai vectơ có giá vuông góc thì cùng phương.
D. Hai vectơ ngược hướng với 1 vectơ thứ ba thì cùng phương.
Câu 21. Cho tam giác đều ABC với đường cao AH . Đẳng thức nào sau đây đúng?
     3   
A. HB  HC . B. AC  2 HC . C. AH  HC . D. AB  AC .
  2
Câu 22. Nếu AB  AC thì:
A. tam giác ABC là tam giác cân B. tam giác ABC là tam giác đều
C. A là trung điểm đoạn BC D. điểm B trùng với điểm C
Câu 23. Cho ba điểm M, N, P thẳng hàng, trong đó N nằm giữa hai điểm M và P. Khi đó cặp vectơ nào sau
đây cùng hướng?
       
A. MN và MP B. MN và PN C. MP và PN D. NP và NM
 hình lục giác đều ABCDEF tâm O. Số các vectơ khác vectơ không, cùng phương với vectơ
Câu 24. Cho
OB có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh của lục giác là
A. 4 B. 6 C. 8 D. 10
Câu 25. Cho tứ giác đều ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA. Mệnh đề nào
sau đây là sai?
       
A. MN  QP B. QP  MN C. MQ  NP D. MN  AC
Câu 26. Cho
ba điểm A, B, C phân biệt
  
và thẳng

hàng. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. AB  BC B. CA và CB cùng hướng
   
C. AB và AC ngược hướng D. BA và BC cùng phương
Câu 27. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC của tam giác đều ABC . Đẳng thức nào
sau đây đúng?
       
A. MA  MB. B. AB  AC. C. MN  BC. D. BC  2 MN .
 
Câu 28. Cho tứ giác ABCD . Điều kiện nào là điều kiện cần và đủ để AB  CD ?
Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 BÀI TẬP TOÁN 10
A. ABCD là hình bình hành. B. ABDC là hình bình hành.
C. AD và BC có cùng trung điểm. D. AB  CD.
Câu 29. Cho lục giác đều ABCDEF có tâm O . Đẳng thức nào sau đây là sai?
       
A. AB  ED. B. AB  AF . C. OD  BC. D. OB  OE.
Câu 30. Cho hình bình hành ABCD tâm O . Gọi P, Q, R lần lượt là trung điểm AB , BC , AD . Lấy 8 điểm
trên làm điểm gốc hoặc điểm ngọn các vectơ. Tìm mệnh đề sai:
 
A. Có 2 vectơ bằng PQ B. Có 4 vectơ bằng AR
 
C. Có 3 vectơ bằng BO D. Có 5 vectơ bằng OP
Câu 31. Chohai 
điểm phân biệt A vàB . 
Điều kiện để điểm I là trung điểm của đoạn thẳng
  AB
là:
A. IA  BI . B. AI  BI . C. IA  IB . D. IA  IB .
Câu 32. Cho hình thoi ABCD có tâm I . Hãy cho biết số khẳng định đúng trong các khẳng định sau?
     
a) AB  BC b) AB  DC c) IA  IO
     
d) IB  IA e) AB  BC f) 2 IA  BD

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 33. Điền từ thích hợp vào dấu (…) để được mệnh đề đúng. Hai véc tơ ngược hướng thì (…).
A. Bằng nhau. B. Cùng phương. C. Cùng độ dài. D. Cùng điểm đầu.

Câu 34. Cho vectơ a . Mệnh đề nào sau đây đúng?
     
A. Có vô số vectơ u mà u  a . B. Có duy nhất một u mà u  a .
     
C. Có duy nhất một u mà u   a . D. Không có vectơ u nào mà u  a .
Câu 35. Cho hình bình hành ABGE . Đẳng thức nào sau đây đúng.
       
A. BA  EG . B. AG  BE . C. GA  BE . D. BA  GE .
Câu 36. Cho lục giác đều ABCDEF tâm O. Hãy tìm các vectơ khác vectơ-không có điểm đầu, điểm cuối là

đỉnh của lục giác và tâm O sao cho bằng với AB ?
           
A. FO, OC, FD B. FO, AC, ED C. BO, OC, ED D. FO, OC, ED
Câu 37. Cho tam giácABC.
 Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, BC, CA. Xác định các vectơ cùng
phương với MN .
          
A. AC, CA, AP, PA, PC , CP B. NM , BC, CB, PA, AP
             
C. NM , AC , CA, AP, PA, PC , CP D. NM , BC , CA, AM , MA, PN , CP
 
Câu 38. Cho ba điểm A, B, C cùng nằm trên một đường thẳng. Các vectơ AB, BC cùng hướng khi và chỉ
khi:
A. Điểm B thuộc đoạn AC B. Điểm A thuộc đoạn BC
C. Điểm C thuộc đoạn AB D. Điểm A nằm ngoài đoạn BC
Câu 39. Cho tam giác đều cạnh 2a. Đẳng thức nào sau đây là đúng?
    
A. AB  AC B. AB  2a C. AB  2a D. AB  AB
Câu 40. Cho tam giác không cân ABC. Gọi H, O lần lượt là trực tâm, tâm đường tròn ngoại tiếp của tam
giác. M là trung điểm của BC. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
 
A. Tam giác ABC nhọn thì AH , OM cùng hướng.
 
B. AH , OM luôn cùng hướng.
 
C. AH , OM cùng phương nhưng ngược hướng.
 
D. AH , OM có cùng giá
Câu 41. Cho hình thoi tâm O, cạnh bằng a và  A  60 . Kết luận nào sau đây là đúng?
 a 3     a 2
A. AO  B. OA  a C. OA  OB D. OA 
2 2
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 42. Cho 3 điểm A , B , C không thẳng hàng, M là điểm bất kỳ. Mệnh đề nào sau đây đúng?
    
A. M , MA  MB . B. M , MA  MB  MC .
    
C. M ,MA  MB  MC . D. M ,MA  MB .

Câu 43. Cho hai điểm phân biệt A, B . Số vectơ ( khác 0 ) có điểm đầu và điểm cuối lấy từ các điểm A, B
là:
A. 2 . B. 6 . C. 13 . D. 12 .
Câu 44. Gọi C là trung điểm của đoạn AB . Hãy chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
   
A. CA  CB . B. AB và AC cùng hướng.
   
C. AB và CB ngược hướng. D. AB  CB .

Câu 45. Cho hình bình hành ABCD . Các vectơ là vectơ đối của vectơ AD là
       
A. AD, BC . B. BD, AC . C. DA, CB . D. AB, CB .

Câu 46. Số vectơ ( khác 0 ) có điểm đầu và điểm cuối lấy từ 7 điểm phân biệt cho trước là
A. 42 . B. 3 . C. 9 . D. 27 .
Câu 47. Cho tam giác ABC đều cạnh a và G là trọng tâm. Gọi I là trung điểm của AG .

Độ dài của vectơ BI là
21 21 3 3
A. a . B. a . C. a . D. a .
6 3 6 2
Câu 48. Cho hình bình hành ABCD . Trên các đoạn thẳng DC , AB theo thứ tự lấy các điểm M , N sao
cho DM  BN . Gọi P là giao điểm của AM , DB và Q là giao điểm của CN , DB . Khẳng định
nào đúng?
       
A. DP  QB . B. MQ  NP . C. PQ  MN . D. MN  AC .
  60 . Đẳng thức nào sau đây đúng?
Câu 49. Cho hình thoi ABCD cạnh a và BAD
      
A. AB  AD. B. BD  a. C. BD  AC. D. BC  DA.
    
Câu 50. Cho a và b là các vectơ khác 0 với a là vectơ đối của b . Khẳng định nào sau đây sai?
   
A. Hai vectơ a, b cùng phương. B. Hai vectơ a, b ngược hướng.
   
C. Hai vectơ a, b cùng độ dài. D. Hai vectơ a, b chung điểm đầu.
Câu 51. Cho tam giác ABC có M , N , D lần lượt là trung điểm của AB , AC , BC . Khi đó, các vectơ đối

của vectơ D N là:
     
A. AM, MB, ND . B. MA, MB, ND .
    
C. MB, AM . D. AM, BM, ND .
Câu 52. Cho hình bình hành ABCD . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của DC , AB ; P là
giao điểm của AM , DB và Q là giao điểm của CN , DB .Khẳng định nào sau đây là đúng nhất.
    
A. DM  NB B. DP  PQ  QB C. Cả A, B đều đúng D. Cả A, B đều sai
Câu 53. Cho hình thang ABCD có hai đáy là AB và CD với AB  2CD . Từ C vẽ
 
CI  DA . Khẳng định nào sau đây là đúng nhất?
   
A. AD  IC B. DI  CB
C. Cả A, B đều đúng D. A đúng, B sai
Câu 54. Cho tam giác ABC có trực tâm H. Gọi D là điểm đối xứng với B qua tâm O của đường tròn
ngoại tiếp tam giác ABC . Khẳng định nào sau đây là đúng?
       
A. HA  CD và AD  CH . B. HA  CD và AD  HC .

Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 BÀI TẬP TOÁN 10
         
C. HA  CD và AC  CH . D. HA  CD và AD  HC và OB  OD .
Câu 55. Cho tam giác ABC với trực tâm H. D là điểm đối xứng với B qua tâm O của đường tròn ngoại tiếp
tam
giác ABC. Khẳng
 
định nào sau đây là đúng?  
   
A. HA  CD và AD  CH B. HA  CD và DA  HC
       
C. HA  CD và AD  HC D. AD  HC và OB  OD
Câu 56. Cho  ABC với điểm M nằm trong tam giác. Gọi A ', B ', C ' lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB
và N, P, Q lần lượt là các điểm đối xứng với M qua A ', B ', C ' . Câu nào sau đây đúng?
       
A. AM  PC và QB  NC B. AC  QN và AM  PC
       
C. AB  CN và AP  QN D. AB '  BN và MN  BC
Câu 57. Cho tam giác ABC có H là trực tâm và O là tâm đường tròn ngoại tiếp. Gọi D là điểm đối xứng
B qua 
với  O. Câu nào sau đây đúng?
     
A. AH  DC B. AB  DC C. AD  BC D. AO  AH
Câu 58. Cho đường tròn tâm O. Từ điểm A nằm ngoài  O  , kẻ hai tiếp tuyến AB, AC tới  O  . Xét mệnh
đề:
     
(I) AB  AC (II) OB  OC (III) BO  CO
Mệnh đề đúng là:
A. Chỉ (I) B. (I) và (III) C. (I), (II), (III) D. Chỉ (III)
Câu 59. Cho hình bình hành ABCD tâm O. Gọi P, Q, R lần lượt là trung điểm của AB, BC, AD. Lấy 8 điểm
trên là gốc hoặc ngọn của các vectơ. Tìm mệnh đề sai?
   
A. Có 2 vectơ bằng PR B. Có 4 vectơ bằng AR C. Có 2 vectơ bằng BO D. Có 5 vectơ bằng OP
Câu 60. Cho hình vuông ABCD tâm O cạnh a. Gọi M là trung điểm của AB, N là điểm đối xứng với C qua
D. Hãy tính độ dài của vectơ MN .
 a 15  a 5  a 13  a 5
A. MN  B. MN  C. MN  D. MN 
2 3 2 4
Câu 61. Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. Gọi O là
giao điểm của các đường chéo của tứ giác MNPQ, trung điểm của các đoạn thẳng AC, BD tương
ứng là I, J. Khẳng định nào sau đây là đúng?
     
A. OI  OJ B. MP  NQ C. MN  PQ D. OI  OJ
Câu 62. Cho tam giác ABC có trực tâm H , D là điểm đối xứng với B qua tâm O của đường tròn ngoại
tiếp tam giác ABC . Khẳng định nào sau đây là đúng?
       
A. HA  CD và AD  CH . B. HA  CD và AD  HC .
     
C. HA  CD và AC  HD . D. HA  CD và AD  HC .

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN)  https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15


BÀI TẬP TOÁN 10 Điện thoại: 0946798489

BÀI 8. KHÁI NIỆM VECTƠ


• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ


1. Định nghĩa vectơ
Vectơ là một đoạn thẳng có hướng. 
Vectơ có điểm đầu là A , điểm cuối là B được kí hiệu là AB , đọc là "vectơ AB ".

Để vẽ vectơ AB ta vẽ đoạn thẳng AB và đánh dấu mũi tên ở đầu mút B


Đối với vectơ AB , ta gọi: 
-Đường thẳng d đi qua hai điểm A, B là giá của vectơ AB

 
- Độ dài đoạn thẳng AB là độ dài của vectơ AB , kí hiệu là | AB | .
2. Hai vectơ cùng phương, cùng hướng
Hai vectơ được gọi là cùng phương nếu giá của chúng song song hoặc trùng nhau.
Nhận xét: Nếu hai vectơ cùng phương thì hoặc chúng cùng hướng hoặc chúng ngược hướng.
 
Ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng khi và chỉ khi hai vectơ AB và AC cùng phương.
3. Vectơ bằng nhau – Vectơ đối nhau
 
Hai vectơ a và b được gọi là bằng nhau nếu chúng cùng hướng và có cùng độ dài, kí hiệu
 
a b.
 
Hai vectơ a và b được gọi là đối nhau nếu chúng ngược hướng và có cùng độ dài, kí hiệu
   
a  b . Khi đó, vectơ b được gọi là vectơ đối của vectơ a .
Chú ý:  

a) Cho vectơ a và điểm O , ta luôn tìm được một điểm A duy nhất sao cho OA  a . Khi đó độ
 
dài của vectơ a là độ dài đoạn OA , kí hiệu là | a | .

 
b) Cho đoạn thẳng MN , ta luôn có NM   MN .
4. Vectơ-không
Ta biết rằng mỗi vectơ hoàn toàn được xác định khi biết điểm đầu và điểm cuối của nó. Với một
điểm A bất kì, ta quy ước có một vectơ đặc biệt mà điểm đầu và điểm cuối đều là A .

Vectơ đó được kí hiệu là AA và gọi là vectơ-không (có gạch nối giữa hai từ).

Vectơ có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau gọi là vectơ-không, kí hiệu là 0 .
Chú ý:
- Quy ước vectơ-không có độ dài bằng 0.
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
- Vectơ-không luôn cùng phương, cùng hướng với mọi vectơ.
   
- Mọi vectơ-không đều bằng nhau: 0  AA  BB  CC   với mọi điểm A, B, C ,
- Vectơ đối của vectơ-không là chính nó.

B. CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP


Dạng 1. Xác định vectơ, sự cùng phương, cùng hướng, bằng nhau của hai vectơ
Phương pháp
Để xác định một vectơ ta cần xác định điểm đầu và điểm cuối hoặc xác định độ dài và hướng của
nó.
Để xét sự cùng phương, cùng hướng của các vectơ ta dùng các khái niệm và nhìn nhận trực quan
để rút ra kết luận.

BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA, SÁCH BÀI TẬP


Câu 1. Cho hai điểm phân biệt H , K . Viết hai vectơ mà điểm đầu và điểm cuối là H hoặc K .

Lời

giải
Hai vectơ thoả mãn yêu cầu đề bài là HK và KH .
Câu 2. Trong hình bên,

 
tìm vectơ cùng hướng với vectơ AB ; ngược hướng với vectơ AB .
 Lời
giải
 
Vectơ CD cùng hướng với vectơ AB , vectơ MN ngược hướng với vectơ AB .
Câu 3. Cho tam giác ABC . Thực hiện các yêu cầu sau:
 
a) Vẽ điểm M sao cho AM  BC .
 
b) Vẽ điểm N sao cho NA  BC .
Lời giải
(Hình 28)

Câu 4. Cho hình bình hành ABCD


a) Vectơ nào bằng vectơ AB ?

b) Vectơ nào bằng vectơ AD
Lời
 giải

 
a) Vì AB, DC cùng hướng và AB  DC nên AB  DC .
   
b) Vì AD, BC cùng hướng và AD  BC nên AD  BC .

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 BÀI TẬP TOÁN 10
Câu 5. Cho hình chữ nhật ABCD . Hãy chỉ ra mối quan hệ về độ dài, phương, hướng giữa các cặp vectơ:
     
AD và BC , AB và CD, AC và BD . Những cặp vectơ nào trong các cặp vectơ trên là bằng nhau?
Lời giải

   


- Hai vectơ AD và BC có cùng độ dài và cùng hướng. Do đó, hai vectơ AD và BC bằng nhau.
   
- Hai vectơ AB và CD có cùng độ dài và ngược hướng. Do đó, hai vectơ AB và CD không
bằng nhau. 

- Hai vectơ AC và BD có cùng độ dài nhưng không cùng phương nên không cùng hướng. Do
 
đó, hai vectơ AC và BD không bằng nhau.
   
Vậy trong các cặp vectơ đang xét, chỉ có cặp vectơ AD và BC là bằng nhau ( AD  BC ) .
 
Câu 6. Chứng minh rằng ba điểm A, B, C thẳng hàng khi và chỉ khi hai vectơ AB, AC cùng phương.
Lời giải
Ta có thể
- Giả sử ba điểm A, B, C thẳng hàng. Khi đó, chúng cùng thuộc một đường thẳng d . Vậy hai
 
vectơ AB, AC có cùng giá là d . Suy ra chúng cùng phương.
 
- Giả sử hai vectơ AB, AC củng phương. Khi đó, chúng có cùng giá hoặc có hai giá song song
với nhau. Mặt khác, giá của các vectơ trên đều đi qua A nên chúng trùng nhau.
Vậy A, B, C thẳng hàng.
   
Câu 7. Cho 3 vectơ a , b , c đều khác 0 . Những khẳng định nào sau đây là đúng?
   
a) a , b , c đều cùng hướng với vectơ 0 ;
   
b) Nếu b không cùng hướng với a thì b ngược hướng với a .
    
c) Nếu a và b đều cùng phương với c thì a và b cùng phương.
    
d) Nếu a và b đều cùng hướng với c thì a và b cùng hướng.
Lời giải

a) Đúng vì vecto 0 cùng hướng với mọi vectơ.
b) Sai. Chẳng hạn: Hai vecto không cùng hướng nhưng cũng không ngược hướng (do chúng
không cùng phương).

c) Đúng.
    
a và b đều cùng phương với c thì a / / c và b / / c do đó a / /b tức là a và b cùng phương.
d) Đúng.
    
a và b đều cùng hướng với c thì a và b cùng phương, cùng chiều đo đó cùng hướng.
Câu 8. Trong Hình 4.12, hãy chỉ ra các vecto cùng phương, các cặp vecto ngược hướng và các cặp vecto
bằng nhau.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Lời giải
  
Các vecto cùng phương là: a , b , c
     
Trong đó cặp vecto a , c cùng hướng, cặp vecto a , b và cặp vecto b , c ngược hướng.
Câu 9. Cho hình vuông ABCD có hai đường chéo cắt nhau tại O . Hãy chỉ ra tập hợp S gồm tất cả các
 
vecto khác 0 . Hãy chỉ ra tập hợp S gồm tất cả các vectơ khác 0 , có điểm đầu và điểm cuối thuộc
tập hợp { A; B; C ; D; O} . Hãy chia tập S thành các nhóm sao cho hai vectơ thuộc cùng một nhóm
khi và chỉ khi chúng bằng nhau.
Lời giải

Tập hợp
 S
là:                  
S  { AB; AC ; AD; AO; BA; BC ; BD; BO; CB; CA; CD; CO; DB; DC ; DA; DO; OB OC ; OD; OA}
Các nhóm trong S là:
               
{ AB; DC},{BA; CD},{ AD; BC},{DA; CB}{ AO; OC},{OA; CO},{OB; DO},{BO; OD}

Câu 10. Cho hình thoi ABCD . Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC, BD . Xét các cặp vectơ: AB
        
và DC , DA và BC , BC và CD, OA và CO, BO và DO .
a) Hãy chỉ ra mối quan hệ về phương, hướng và độ dài của các vectơ trong mỗi cặp trên.
b) Trong các cặp trên, có bao nhiêu cặp gồm hai vectơ bằng nhau?
Lời giải

a) Do tứ giác ABCD là hình thoi, nên các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau, hai đường
chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. Từ đó
 
- Hai vectơ AB và DC cùng hướng và cùng độ dài;
 
- Hai vectơ DA và BC ngược hướng và cùng độ dài;
 
- Hai vectơ BC và CD không cùng phương, nhưng có độ dài bằng nhau;
 
- Hai vectơ OA và CO cùng hướng và cùng độ dài;
 
- Hai vectơ BO và DO cùng độ dài, nhưng ngược hướng.
b) Theo kết quả
của
 câu
a,
 
- Do hai vectơ AB và DC cùng hướng và cùng độ dài, nên AB  DC ;

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 BÀI TẬP TOÁN 10
   
- Do hai vectơ OA và CO cùng hướng và cùng độ dài, nên OA  CO ;
   
- Do hai vectơ DA và BC có cùng độ dài, nhưng ngược hướng nên DA và BC không bằng
 
nhau. Tương tự, BO và DO không bằng nhau;
   
- Do hai vectơ BC và CD không cùng phương, vì vậy BC và CD không bằng nhau.
  
Vậy, trong những cặp vectơ được xét, có 2 cặp gồm hai vectơ bằng nhau, đó là AB và DC ; OA

và CO .
Câu 11. Cho tam giác ABC . Vẽ các đường trung tuyến AD, BE, CF của tam giác
( D  BC , E  CA, F  AB) . Xét các vectơ có đầu mút được lấy từ các điểm A, B , C, D, E, F.

Hãy chỉ ra các bộ ba vectơ khác 0 và đôi một bằng nhau.
Lời giải

Từ giả thiết suy ra D là trung điểm BC, E là trung điểm CA và F là trung điểm AB . Từ đó
DE, EF , FD là các đường trung bình của tam giác. Do đó, hai đoạn thẳng DE, BF song song và
bằng nhau, hai đoạn thằng DE, FA song song và bằng nhau. Suy ra các tứ giác AEDF , FEDB là
hình bình
  hành.
 Do đó các vectơ   
BF , DE , FA cùng hướng và cùng độ dài; các vectơ AF , FB, ED cùng hướng và cùng độ dài. Bởi
     
vậy BF  FA  DE và AF  FB  ED .
Bằng
 lập
luậntương
 tự,
 cũng
 được

BD  DC  FE vaø CD  DB  EF
     
CE  EA  DF vaø AE  EC  FD.
Câu 12. Cho tam giác ABC . Gọi M là trung điềm của cạnh BC và G là trọng tâm của tam giác. Trong
các khẳng định sau, khẳng
 định nào là một khẳng định đúng?
a) Hai vecto GA và GM cùng phương;
 
b) Hai vecto GA và GM cùng hướng;
 
c) Hai vectơ GA và GM ngược hướng:
 
d) Độ dài của vectơ AM bằng ba lần độ dài của vecto MG .
Lời giải
Do M là trung điểm của BC và G là trọng tâm của tam giác, nên A, G, M thẳng hàng theo thứ
2
tự đó và AG  AM .
3

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

     


Suy ra hai vectơ GA, GM ngược hướng và | GA | 2 | GM | . Do đó | AM | 3 | GM | .
Từ đó, các khẳng định a, c, d là các khẳng định đúng; khẳng định b là khẳng định sai.
 
Câu 13. Cho trước hai vectơ không cùng phương a và b . Hỏi có hay không một vectơ cùng phương với
 
cả a và b ?
Lời giải

Có, đó là vectơ 0 .
   
Câu 14. Cho ba vectơ a , b , c cùng phương và cùng khác vectơ 0 . Chứng minh rằng có it nhất hai vectơ
trong chúng có cùng hướng.
Lời giải

Với hai vectơ khác vectơ 0 , cùng phương thì hoặc chúng cùng hướng, hoặc chúng ngược hướng.
     
Từ đó, nếu a ngược hướng với b và a ngược hướng với c thì hai vectơ b và c cùng hướng.
Câu 15. Cho lục giác đều ABCDEF có tâm O . Xét các vectơ có hai điểm mút lấy từ các điểm
O, A, B, C, D, E, F .

a) Hãy chỉ ra các vectơ khác vectơ - không và cùng phương với vectơ OA .

b) Tìm các vectơ bằng vectơ AB .
Lời giải
Do ABCDEF là lục giác đều tâm O , nên:

- Các cặp cạnh đối diện AB và ED, BC và EF , CD và FA song song và bằng nhau;
- Ba đường chéo chính AD, BE, CF đồng quy tại trung điểm của mỗi đường;
- Mỗi đường chéo chính song song với một cặp cạnh có đầu mút không thuộc đường chéo ấy.
Suy ra:
           
a) Các vectơ khác 0 , cùng phương với OA là: OA, AO, OD, DO, BC , CB , EF , FE , AD, DA .
    
b) Các vectơ bằng vectơ AB là: AB, FO, OC , ED
Câu 16. Tìm các cặp vectơ cùng phương trong Hình

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 BÀI TẬP TOÁN 10

 Lời giải 


 
Trong Hình AB và CD cùng phương vì có giá trùng nhau; PQ và RS cùng phương vì có giá
song song.
Câu 17. a) Tìm trong Hình hai cặp vectơ bằng nhau và hai cặp vectơ đối nhau.

b) Cho điểm O là trung điểm của đoạn thẳng AB . Tìm hai vectơ đối nhau.
Lời giải
       
a) Trong Hinh, ta có: AB  DC , DA  CB , AD  CB, DA   AD.
 
b) Ta có OA  OB

Câu 18. Cho đoạn thẳng EF có độ dài bằng 2 và  M


nhận là trung
 điểm.

a) Tìm vectơ-không trong số các vectơ: EF , EE , EM , MM , FF .

b) Dùng kí hiệu 0 để biểu diễn các vectơ-không đó.
   Lời giải
a) Ta có các vectơ EE , MM , FF có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau nên chúng là vectơ-không.
   
b) Ta viết 0  EE  FF  MM .
Câu 19. Cho hình thang ABCD có hai cạnh đáy là AB và DC (hình). Điểm M nằm trên đoạn DC .


a) Gọi tên các vectơ cùng hướng với vectơ AB

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

b) Gọi tên các vectơ ngược hướng với vectơ DM
Lời giải
a) ABCD là hình thang nên AB / /CD

Các vectơ cùng
  
hướng với vectơ AB là các vectơ có hướng từ trái qua phải nên đó là:
DC , DM , MC
 
b) DM có hướng
   
từ trái sang phải nên các vectơ ngược hướng với vectơ DM là
BA, MD, CM , CD
Câu 20. Hãy chỉ ra các cặp vectơ cùng hướng, ngược hướng, bằng nhau trong hình.

 
Lời giải
 
+ Các cặp vectơ cùng hướng là: a và b ; u và v
 
+ Các cặp vectơ ngược hướng là: x và y
 
+ Các cặp vectơ bằng nhau là: u và v
Câu 21. Gọi O là tâm hình lục giác đều ABCDEF .
 
a) Tìm các vectơ khác vectơ 0 và cùng hướng với vectơ OA .

b) Tìm các vectơ bằng vectơ AB .
Lời giải

a) Ta có: AO / / BC / / EF
     
Suy ra các vectơ khác vectơ khác vectơ 0 và cùng hướng với vectơ OA là: DO, DA, CB, EF
b) Ta có: OA  OB  OC  OD  OE  FO và AB / / EC / / ED
   
Suy ra các vectơ bằng vectơ AB là FO, OC , ED
Câu 22. Cho hình chữ nhật ABCD .


a) Tìm vectơ bằng vectơ AD ; 
b) Tìm các vectơ đối của vectơ AB ;

c) Tìm các vectơ có độ dài bằng độ dài của vectơ AC .

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 BÀI TẬP TOÁN 10
 Lời giải

a) Vectơ bằng vectơ AD là BC .
  
b) Vectơ đối của vectơ AB là BA, CD .
   
c) Vectơ có độ dài bằng độ dài của vectơ AC là CA, DB, BD .
Câu 23. Trong Hình 8, tìm các vectơ:


a) cùng phương với vectơ AB

;
b) cùng hướng với vectơAB ;
c) vectơ đối của vectơ PQ .
  Lời giải
a) Vectơ cùng phương với vectơ AB là CD .
 
b) Vectơ cùng hướng với vectơ AB là CD .
 
c) Vectơ đối của vectơ PQ là RS .
Câu 24. Tìm trong Hình 9, các vectơ:


a) cùng phương với vectơ x ;

b) cùng hướng với vectơ a ;

c) ngược hướng với vectơ u .
Lời giải
   
a) Vectơ cùng phương với vectơ x là y , w, z .
 
b) Vectơ cùng hướng với vectơ a là b .
 
c) Vectơ ngược hướng với vectơ u là v .
Câu 25. Cho hình thang ABCD với hai đáy là AB, CD và có hai đường chéo cắt nhau tại O .

a) Gọi tên hai vectơ cùng hướng với AO .

b) Gọi tên hai vectơ ngược hướng với AB .
  Lời giải

a) Hai vectơ cùng hướng với AO là AC và OC .
  
b) Hai vectơ ngược hướng với AB là BA và CD .
Câu 26. Cho hình chữ nhật ABCD có O là giao điểm của hai đường chéo. Hãy chỉ ra một cặp vectơ:
a) cùng hướng;
b) ngược hướng;
c) bằng nhau.
Lời giải
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 
a) AO cùng hướng với AC .
 
b) DO ngược hướng với BD .
 
c) AB  DC .
Câu 27. Gọi O là tâm của hình bát giác đều ABCDEFGH .
 
a) Tìm hai vectơ khác 0 và cùng hướng với OA .

b) Tìm vectơ bằng vectơ BD .
Lời giải

  
a) Hai vectơ EO, EA khác 0 và cùng hướng với OA .
 
b) Vectơ HF bằng vectơ BD .
Câu 28. Cho A, B, C là ba điểm thẳng hàng, B nằm giữa A và C . Viết các cặp vectơ cùng hướng, ngược
hướng
 trong
 những
 vectơ
 sau:
AB, AC , BA, BC , CA, CB
Lời giải

Do các vectơ đều nằm trên đường thẳng AB nên các vectơ này đều cùng phương với nhau.
Dễ thấy:   
Các vectơ AB, AC , BC cùng hướng (từ trái sang phải.)
  
Các vectơ BA, CA, CB cùng hướng (từ phải sang trái.)
Do đó, các cặp vectơ cùng hướng là:   
        
AB và AC ; AC và BC ; AB và BC ; BA và CA; BA và CB ; BA và CB
Các cặp vectơ ngược hướng là: 
    
AB và BA; AB và CA; AB và CB
     
AC và BA; AC và CA; AC và CB ;
     
BC và BA; BC và CA; BC và CB
Câu 29. Cho đoạn thẳng MN có trung điểm là I .
a) Viết các vectơ khác vectơ-không có điểm đầu, điểm cuối là một trong ba điểm M , N , I .
 
b) vectơ nào bằng MI ? Bằng NI ?
Lời giải

     


a) Các vectơ đó là: MI , IM , IN , NI , MN , NM .
b) Dể thấy: 
+) vectơ IN cùng hướng với vectơ MI . Hơn nữa:
 
| IN | IN  MI | MI |
 
 IN  MI
 
+) vectơ IM cùng hướng với vectơ NI . Hơn nữa:
 
| IM | IM  NI | NI |
 
 IM  NI
   
Vậy IN  MI và MM  NI
Câu 30. Cho hình thang ABCD có hai đáy là AB và CD . Tìm vectơ:

a) Cùng hướng với AB 
b) Ngược hướng với AB
Lời giải
Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 BÀI TẬP TOÁN 10


Giá của vectơ AB là đường thẳng AB .  

Các vectơ cùng phương với vectơ AB là: CD và DC
 
a) vectơ DC cùng hướng với vectơ AB .
 
b) vectơ CD ngược hướng với vectơ AB .

Câu 31. Cho tứ giác ABCD . Viết các vectơ khác 0 thoả mãn:
a) Có điểm đầu là A , điểm cuối là một trong các đỉnh của tứ giác trên.
b) Có điểm cuối là B , điểm đầu là một trong các đỉnh của tứ giác trên.
   Lời giải
a) Các vectơ thoả mãn là: AB, AC , AD .
  
b) Các vectơ thoả mãn là: AB, CB, DB .

Câu 32. Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng, B nằm giữa A và C . Chỉ ra ba cặp vectơ khác 0 có điểm đầu
và điểm cuối trong các điểm A, B, C thoả mãn:
a) Cặp vectơ đó cùng hướng.
b) Cặp vectơ đó ngược hướng.
Lời giải 
    
a) Ba cặp vectơ cùng hướng là: AB và AC , AB và BC , BA và CA .
     
b) Ba cặp vectơ ngược hướng là: AB và CB, AB và CA, BA và BC .
  
Câu 33. Tính độ dài của các vectơ AB, CD và MN

biết rằng độ dài cạnh của ô vuông bằng 1cm .


Lời giải
   2 2
| AB | 4 cm,| CD | 4 cm,| MN | 3  4  5( cm).
Câu 34. Cho hình vuông ABCD cạnh a . Xác định vectơ thoả mãn:
a) Có điểm đầu là A , điểm cuối là một trong các đỉnh của hình vuông trên và có độ dài là a .
b) Có điểm cuối là C , điểm đầu là một trong các đỉnh của hình vuông trên và có độ dài là a .
  Lời giải
a) Các vectơ thoả mãn là: AB, AD .
 
b) Các vectơ thoả mãn là: BC , DC .
Câu 35. Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng 2. Gọi H là trung điểm của đoạn thẳng BC .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

  


Tìm điểm đầu, điểm cuối, giá và độ dài của các vectơ: CA, AH , BH .
 Lời giải
Vectơ CA có điểm đầu là C , điểm cuối là A và có giá là đường thẳng AC .

Vectơ AH có điểm đầu là A , điểm cuối là H và có giá là đường thẳng AH .

Vectơ BH có điểm đầu là B , điểm cuối là H và có giá là đường thẳng BH .
Ta có: CA  2, BH  1, AH  AC 2  CH 2  4  1  3 .
  
Suy ra | CA | 2,| BH | 1,| AH | 3 .
Câu 36. Cho hình vuông ABCD có tâm O và có cạnh bằng 1.

  


a) Tìm điểm đầu, điểm cuối, giá và độ dài của các vecto: CA; OA; BD .
b) Tìm các vectơ đơn vị trong hình.
 Lời giải
a) Vectơ CA có điểm đầu là C , điểm cuối là A và có giá là đường thẳng AC .

Vectơ OA có điểm đầu là O , điểm cuối là A và có giá là đường thẳng AO .

Vectơ BD có điểm đầu là B , điểm cuối là D và có giá là đường thẳng BD .
2
Ta có: CA  BD  2; OA  .
2
   2
Suy ra | CA || BD | 2;| OA | .
2
       
b) Các vectơ đơn vị là: AB, BA, BC , CB, CD, DC , DA, AD .
 
Câu 37. Cho hình thoi ABCD cạnh bằng a có tâm O và có BAD  60 .
a 3
a) Tìm trong hình hai vectơ bằng nhau và có độ dài bằng ;
2
b) Tìm trong hình hai vectơ đối nhau và có độ dài bằng a 3 .
Lời giải
  a 3
a) Hai vectơ AO, OC bằng nhau và có độ dài bằng .
2
 
b) Hai vectơ AC , CA đối nhau và có độ dài bằng a 3 .
 
Câu 38. Cho hình vuông ABCD có độ dài cạnh bằng 3 cm . Tính độ dài của các vectơ AB, AC
Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 BÀI TẬP TOÁN 10
Lời giải

 
Ta có: | AB | AB và | AC | AC .
Mà AB  3, AC  3 2
 
| AB | 3; | AC | 3 2
Câu 39. Cho hình vuông ABCD có tâm O và có các cạnh bằng a (hình)

a 2
a) Tìm trong hình hai vectơ bằng nhau và có độ dài bằng
2
b) Tìm trong hình hai vectơ đối nhau và có độ dài bằng a 2
Lời giải
a 2
a) AC  BD  AD2  DC 2  a 2  a 2  a 2  AO  OC  BO  OD 
2
a 2     
Suy ra các cặp vectơ bằng nhau và có độ dài bằng là: AO và OC ; CO và OA; DO và
2
  
OB; OD và BO
b) Trong hình chỉ có 2 đoạn thẳng AC và BD có độ dài là a 2 .
   
Do đó hai vectơ đối nhau và có độ dài bằng a 2 là: AC và CA; BD và DB
  
Câu 40. Cho hình vuông ABCD với cạnh có độ dài bằng 1. Tính độ dài các vectơ AC , CA, BD .
Lời giải
Vì cạnh của hình vuông ABCD có độ dài bằng 1 nên các đường chéo của hình vuông này có độ
dài bằng 2 .

  


Vậy | AC | AC  2,| CA | CA  2,| BD | BD  2 .

Câu 41. Cho ABC là tam giác vuông tại A, AB  3a, AC  4a . Tính | BC | .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Lời giải

| BC | BC  AB 2  AC 2  (3a ) 2  (4a ) 2  25a 2  5a.

Câu 42. Cho ABC là tam giác đều cạnh a và M là trung điểm của BC . Tính | AM | .
Lời giải
Vì tam giác ABC đều nên trung tuyến AM cũng là đường cao. Vậy ta có:
 a 3
| AM | AM  AB  sin 60  .
2  
Câu 43. Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a . Tính | AB |,| AC | .
Lời giải
  2 2
| AB | AB  a,| AC | AC  AB  BC  a 2 .

BÀI TẬP BỔ SUNG


Câu 44. Cho tam giác ABC . Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm của BC , CA , AB .

a) Xác định các véc-tơ khác véc-tơ - không, cùng phương với MN có điểm đầu và điểm cuối lấy
trong điểm đã cho.

b) Xác định các véc-tơ khác véc-tơ - không, cùng hướng với AB có điểm đầu và điểm cuối lấy
trong điểm đã cho.

c) Vẽ các véc-tơ bằng véc-tơ NP mà có điểm đầu A , B .
Lời giải.
a) Các véc-tơ khác véc-tơ không cùng phương
       
với MN là NM , AB , BA , AP , PA , BP , PB .
b) Các véc-tơ khác véc-tơ - không cùng hướng
   
với AB là AP , PB , NM . A' A
c) Trên tia CB lấy điểm B sao cho BB  NP .

Khi đó ta có BB là véc-tơ có điểm đầu là B và bằng M N

véc-tơ NP .
Qua A dựng đường thẳng song song với đường thẳng B' B P
C
NP .
 
Trên đường thẳng đó lấy điểm A sao cho AA cùng hướng với NP và AA  NP .
 
Khi đó ta có là véc-tơ AA có điểm đầu là A và bằng véc-tơ NP .
Dạng 2. Chứng minh các vectơ bằng nhau
Phương pháp
Để chứng minh hai vectơ bằng nhau ta có thể dùng một trong ba cách sau:
Có cùng hướng và cùng độ dài
Cùng bằng nhau với một vectơ thứ ba    
Áp dụng định lí sau “Nếu ABCD là hình bình hành” thì AB  CD và AD  BC

BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA, SÁCH BÀI TẬP


 
Câu 45. Chứng minh rằng tứ giác ABCD là một hình bình hành khi và chỉ khi BC  AD .
Lời giải
 AD / / BC
Tứ giác ABCD là một hình bình hành  
 AD  BC
 
 Hai vecto AD và BC cùng hướng và AD  BC .
 
 BC  AD. (đpcm)
Câu 46. Cho tam giác ABC . Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm của BC , CA, AB .
Chứng minh rằng:
 
a) MN  PA
Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 BÀI TẬP TOÁN 10
 
b) MP  CN
Lời giải
Xét tam giác ABC .

1
a) Vì MN là đường trung bình của tam giác ABC nên MN / / AB, MN  AB
2
 
Suy ra MN / / AP, MN  AP . Vậy MN  PA .
b) Chứng minh tương tự như câu a).  
Câu 47. Cho tứ giác ABCD . Chứng minh rằng tứ giác đó là hình bình hành khi và chỉ khi AB  DC
Lời giải
 AB / / DC
Tứ giác ABCD là hình bình hành  
 AB  DC
 
Mà AB / / DC  AB, DC cùng phương, do đó cùng hướng.
 
 AB, DC cuøng phöông

 AB  DC
 
 AB  DC
 
Vậy tứ giác ABCD là hình bình hành khi và chỉ khi AB  DC .
Câu 48. Cho đường tròn tâm O và dây cung BC không đi qua O . Điểm A chuyển động trên cung lớn
BC của đường tròn sao sho tam giác ABC nhọn. Gọi H là trực tâm của tam giác ABC . Chứng

minh rằng AH có độ dài không đổi.
Lời giải
Kẻ đường kính BD của (O ) . Khi đó, D là điểm cố định (Hình 66).

Ta chứng minh được AHCD là hình bình hành.


 
Suy ra AH  DC .
  
Vậy AH | AH || DC | DC cố định hay AH có độ dài không đổi.
Câu 49. Cho tứ giác ABCD . Gọi M , N , P, Q lần lượt là trung điểm của bốn cạnh AB, BC , CD, DA (Hình
 
29). Chứng minh MN  QP .

Lời giải
1
Vì MN là đường trung bình của tam giác ABC nên MN / / AC , MN  AC .
2

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
1
Vì QP là đường trung bình của tam giác ACD nên QP / / AC , QP  AC .
2
 
Suy ra MN / / QP, MN  QP nên MNPQ là hình bình hành. Vậy MN  QP .
Câu 50. Cho tam giác ABC không vuông, với trực tâm H , nội tiếp đường tròn ( O ). Kẻ đường kính AA
của đường tròn (O) .
 
a) Chứng minh rằng BH  AC .
b) Gọi M là trung điểm cạnh BC . Tìm mối quan hệ về phương, hướng và độ dài của hai vectơ
 
AH và OM .
Lời giải
a) Do AA là đường kính của (O) , nên ABA  
  
ACA  90 .

Suy ra AC  AC (1) và A B  AB (2)


Do H là trực tâm của tam giác ABC nên
BH  AC (3) và CH  AB (4)
Từ (1), (2), (3) và (4) suy ra tứ giác BHCA là hình bình hành.
 
Do đó BH  AC .
b) Do AA là đường kính của (O) , nên O là trung điểm của AA (5).

Do BHCA là hình bình hành, nên trung điềm M của BC cũng là trung điểm của HA (6).
Từ (5) và (6) suy ra OM là đường trung bình của tam giác AHA'.
1
Do đó OM / / AH và OM  AH .
2
   
Suy ra hai vectơ AH và OM cùng hướng và | AH | 2 | OM | .

BÀI TẬP BỔ SUNG


Câu 51. Cho tam giác ABC có trọng tâm G . Gọi I là trung điểm của BC . Dựng điểm B sao cho
 
BB  AG .
 
a) Chứng minh rằng BI  IC .
 
b) Gọi J là trung điểm của BB . Chứng minh rằng BJ  IG .
Lời giải.

Trang 16 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 BÀI TẬP TOÁN 10
  
a) Vì I là trung điểm của BC nên BI  CI và BI cùng hướng với IC do đó hai véc-tơ BI ,
  
IC bằng nhau hay BI  IC .
  A
b) Ta có BB  AG suy ra BB  AG và BB // AG . Do
  B'
đó BJ , IG cùng hướng. (1)
J G
1
Vì G là trọng tâm tam giác ABC nên IG  AG C
2 B I

1
và J là trung điểm BB suy ra BJ  BB.
2
Vì vậy BJ  IG . (2)
 
Từ (1) và (2) ta có BJ  IG .
Câu 52. Cho tam giác ABC có H là trực tâm và O là tâm đường tròn ngoại tiếp. Gọi B là điểm đối
   
xứng với B qua O . Chứng minh rằng AH  BC  , AB  HC . A
Lời giải.
Vì BB là đường kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC nên B'
  BCB
BAB   90 . H O

Do đó CH // BA và AH // BC . Suy ra tứ giác ABCH là hình bình B C


hành.
   
Vậy AH  BC  , AB  HC .
Câu 53. Cho tam giác ABC có trung tuyến AM . Trên cạnh AC lấy hai điểm E và F sao cho
 
AE  EF  FC ; BE cắt AM tại N . Chứng minh NA và NM là hai vec-tơ đối nhau.
Lời giải.
Ta có FM // BE vì FM là đường trung bình của tam A
giác CEB .
Mà EA  EF nên EN là đường trung bình của tam giác AFM. E
N
Suy ra N là trung điểm của AM . F
 
Vậy NA   NM . C B
Câu 54. Cho tứ giác ABCD . Gọi M , N , P , Q lần lượt là trung điểm M
 
của AB , BC , CD , DA . Chứng minh rằng MQ  NP .
Lời giải.
Do M , Q lần lượt là trung điểm của AB và AD nên MQ là đường trung bình của tam giác
ABD .
D
1 Q
Suy ra MQ // BD và MQ  BD . (1) A
2
Tương tự NP là đường trung bình của tam giác CBD . P
M
1
Suy ra NP // BD và NP  BD . (2)
2 B N C
Từ (1) và (2) suy ra MQ // NP và MQ  NP do đó tứ giác
MNPQ là hình bình hành.
 
Vậy ta có MQ  NP .
Câu 55. Cho hình bình hành ABCD . Trên các đoạn thẳng DC , AB theo thứ tự lấy các điểm M , N sao
cho DM  BN . Gọi P là giao điểm của AM , DB và Q là giao điểm của CN , DB . Chứng
   
minh rằng AM  NC và DB  QB .
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 17
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Lời giải.
Ta có DM  BN  AN  MC , mặt khác AN song
song với MC do tứ giác ANCM là hình bình hành. A N B
 
Suy ra AM  NC . Q
Xét tam giác DMP và BNQ ta có P
 DM  NB (giả thiết) D
  M C
 PDM  QBN (so le trong).

Mặt khác DMP APB (đối đỉnh) và   (hai góc đồng vị) suy ra DMP
APQ  NQB   BNQ.
Do đó DMP  BNQ (c.g.c) suy ra DB  QB .
   
Dễ thấy DB , QB cùng hướng vì vậy DB  QB .
Câu 56. Cho hình bình hành ABCD . Gọi E và F lần lượt là trung điểm của hai cạnh AB và CD . Nối
AF và CE , hai đường này cắt đường chéo BD lần lượt tại M và N . Chứng minh
  
DM  MN  NB .
Lời giải.
Ta có AECF là hình bình hành nên: EN // AM .
A E B
Vì E là trung điểm AB nên N là trung điểm của
N
BM , do đó MN  NB .
Tương tự, M là trung điểm của DN , do
M
đó DM  MN .
Hơn nữa, vì các véc-tơ cùng hướng nên D F C
  
DM  MN  NB .

Câu 57. Cho hình bình hành ABCD và ABEF với A, D, F không thẳng hàng. Dựng các vectơ EH và
 
FG bằng vectơ AD . Chứng minh tứ giác CDGH là hình bình
hành.
Lời giải
     
Ta có EH  AD , FG  AD  EH  FG  Tứ giác FEHG
 
là hình bình hành  GH  FE (1).
     
Ta có DC  AB , AB  FE  DC  FE (2).
 
Từ (1) và (2) ta có GH  DC .
Vậy tứ giác GHCD là hình bình hành.
Dạng 3. Một số bài toán thực tế
Câu 58. a) Bạn hãy tìm sự khác biệt giữa hai đại lượng sau:
- Bác Ba có số tiền 20 triệu đồng
- Một cơn bão di chuyển với vận tốc 20 km / h theo hướng đông bắc.
b) Trong các đại lượng sau, đại lượng nào cần được biểu diễn bởi vectơ?
Giá tiền, lực, thể tích, tuổi, độ dịch chuyển, vận tốc
Lời giải
a) Sự khác biệt là:
- Đơn vị của 2 đại lượng: triệu đồng và km / h
- 20 triệu đồng là 1 đại lượng vô hướng còn cơn bão là đại lượng có hướng cụ thể là hướng từ
đông sang bắc với vận tốc là 20 km / h
b) Các đại lượng cần biểu diền vectơ là các đại lượng có hướng nên đó là: lực, độ dịch chuyển,
vận tốc.
Câu 59. Khi treo ba vật, mỗi vật sẽ tác dụng vào thanh treo một lực (trọng lực) như ở hình dưới

Trang 18 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 BÀI TẬP TOÁN 10

Nhận xét đặc điểm về phương, hướng của ba vectơ biểu thị trọng lực.
Lời giải
  
Trong vật lí, các vectơ trọng lực có cùng hướng nên ba vectơ P1 , P2 , P3 biểu thị trọng lực có cùng
hướng.
Câu 60. Một vật A được thả chìm hoàn toàn dưới đáy một cốc chất lỏng. Biết rằng trong ba cách biểu
 
diển lực đẩy Archimedes (Ác-si-mét) F và trọng lực P tác động lên vật A ở hình có một cách
biểu diễn đúng.

Hãy chỉ ra mối quan hệ giữa trọng lượng riêng của vật A và trọng lượng riêng của chất lởng trong
cốc.
Lời giải
Lực đẩy Archimedes và trọng lực đều tác động lên vật A theo phương thẳng đứng, hai lực này
củng phương nhưng ngược hướng. Do đó, hình a không đúng. Vật A chìm xuống đáy nên trọng
lực P (có hướng từ trên xuống) lớn hơn lực đẩy Archimedes F (có hướng từ dưới lên). Do vậy,
hình c không đúng.

Vậy hình biểu diễn đúng là hình b. Theo đó, vectơ biểu diễn lực P có độ dài gấp 3 lần độ dài của

vectơ biểu diển lực F .
 
Độ lớn của trọng lực và lực đầy Archimedes tác động lên A là: | P | d   V ,| F | d  V , trong đó
V  m 3  là thể tích của vật A và d  , d  N / m 3  tương ứng là trọng lượng riêng của vật A và của
 
chất lỏng. Do | P | 3 | F | (theo b) nên d   3d . Vậy trọng lượng riêng của vật A gấp 3 lần trọng
lượng riêng của chất lỏng trong cốc.  
Câu 61. Trên mặt phẳng tọa độ Oxy hãy vẽ các vectơ OA, MN với A(1; 2), M (0; 1), N (3;5) .
a) Chỉ ra mỗi quan hệ giữa hai vecto trên.
b) Một vật thể khởi
 hành từ M chuyển động thẳng đều với vận tốc (tính theo giờ) được biểu diễn

với vectơ v  OA . Hỏi vật thể đó có đi qua N hay không? Nếu có thì sau bao lâu sẽ tới N?
Lời giải
a)

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 19


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

 
Dễ thấy: OA / / MN do đó OA, MN cùng phương.
 
Hơn nữa, OA, MN cùng hướng và MN  3OA .
b) Mỗi giờ, vật thể đó đi được quãng đường tương ứng với đoạn thẳng OA .
vì MN  3.OA nên vật thể đó sẽ đi qua N sau 3 giờ kể từ lúc khởi hành.
Câu 62. Trên biển Đông, một tàu chuyển động đều từ vị trí A theo hướng N 20 E với vận tốc 20 km / h .
Sau 2 giờ, tàu đến được vị trí B . Hỏi A cách B bao nhiêu kilômét và về hướng nào so với B ?
Lời giải
  
Ta sử dụng vectơ v :| v | 20 để biểu thị cho vận tốc của tàu, vectơ AB để biểu thị cho quãng
đường và hướng chuyển động của tàu từ  A tới  B . Do tàu chuyển động đều từ A , với vận tốc
20 km / h , trong 2 giờ tới B , nên AB | AB | 2 | v | 40( km) .

Vậy A cách B 40 km .
Do B ở về hướng N 20 E so với A , nên A ở về hướng S 20W so với B .
Câu 63. Tìm các cặp lực ngược hướng trong số các lực tác động vào máy bay trong Hình.

Lời giải
  
Quan sát Hình, ta thấy lực nâng n ngược hướng với trọng lực P ; lực cản c ngược hướng với lực

đẩy d .
Câu 64. Tìm các lực cùng hướng và ngược hướng trong số các lực đẩy được biểu diễn bằng các vectơ
trong hình

Trang 20 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 BÀI TẬP TOÁN 10

Lời giải
Nhận xét: giá của 4 lực đều song song hoặc trùng nhau, do đó 4 vecto là cùng phương.
   
Vectơ a , b , c có chiều từ phải sang trái còn vectơ d có chiều từ trái sang phải
  
Vậy các vectơ (hay lực) cùng hướng với nhau là vectơ a , b , c .
   
Các vectơ (lực) a , b , c ngược hướng với vectơ d .
Câu 65. Quan sát ròng rọc hoạt động khi dùng lực để kéo một đầu của ròng rọc. Chuyển động của các
  
đoạn dây được mô tả bằng các vectoo a , b , c (hình)

a) Hãy chỉ ra các cặp vectơ cùng phương.


b) Trong các cặp vectơ đó, cho biết chúng cùng hướng hay ngược hướng.
Lời giải

  
Gọi a, b, c là các đường thẳng lần lượt chứa các vectơ a , b , c . Khi đó: a, b, c lần lượt là giá của
  
các vectơ a , b , c
a) Dễ thấy: a / /b / / c
  
 Ba vectơ a , b , c cùng phương với nhau.
     
Vậy các cặp vectơ cùng phương là: a và b , a và c , b và c .
  
b) Quan sát ba vectơ, ta thấy: vectơ a và c cùng hướng xuống còn vectơ b hướng lên trên.
     
Vậy vectơ a và c cùng hướng, vectơ a và c ngược hướng, vecto b và c ngược hướng.
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 21
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Câu 66. Treo một vật có khối lượng 10 kg vào một sợi dây (Hình 30). Sử dụng vectơ P để biểu diễn trọng

lực, vectơ T để biểu diễn lực căng của dây tác dụng lên vật đó. Chọn các khẳng định đúng trong
các phát biểu sau:


a) Pcó phương thẳng đứng;

b) Tcó phương thẳng đứng;

c) Pcó hướng từ trên xuống dưới;

d) Pcó hướng từ dưới lên trên;
 
e) Tcó hướng từ trên xuống dưới; g )T có hướng từ dưới lên trên.
Lời giải
Các phát biểu đúng là a, b, c, g .
Câu 67. Trong mặt phẳng nghiêng không có ma sát, cho hệ vật m1 , m2 , hai vật nối với nhau bằng một sợi
dây không dãn vắt qua ròng rọc (Hình 32). Giả sử bỏ qua khối lượng của dây và ma sát của ròng
rọc.

a) Tìm các cặp vectơ cùng phương trong các vectơ ở Hinh 32.
b) Những cặp vectơ cùng phương đó có cùng hướng không?
Lời giải
Học sinh tự làm

C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA, SÁCH BÀI TẬP



Câu 1. Trong mặt phẳng cho tam giác ABC . Tập hợp tất cả các điểm M thoả mãn AM cùng phương với

BC là hình gì?
A. Đường thẳng AB .
B. Tia BA .
C. Tia AB .
D. Đường thẳng đi qua A song song với BC .
 Lời giải 
 
Vì AM cùng phương với BC nên giá của AM song song với giá của BC . Như vậy, tập hợp tất
cả các điểm M là đường thẳng đi qua A và song song với BC . Vậy chọn đáp án D.

Câu 2. Trong mặt phẳng cho tam giác ABC . Tập hợp tất cả các điểm M thoả mãn AM cùng hướng với

AB là hình gì?
A. Đoạn thẳng AB .
B. Tia BA .
C. Tia AB .
D. Đường thẳng AB .
Trang 22 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 BÀI TẬP TOÁN 10
  Lời
 giải 
Vì AM cùng hướng với AB nên giá của AM trùng với giá của AB và B, M cùng phía so với
A hoặc M trùng A . Như vậy, tập hợp tất cả các điểm M là tia AB . Vậy chọn đáp án C .
 
Câu 3. Trong mặt phẳng cho hai điểm phân biệt A, B . Tập hợp tất cả các điểm M thoả mãn | AM || BM |
là hình gì?
A. Đường tròn tâm A bán kính AB .
B. Đường trung trực của đoạn thẳng AB .
C. Đường tròn tâm B bán kính AB .
D. Đoạn thẳng AB .
Lời giải
 
Ta có: | AM || BM | MA  MB .
Tập hợp các điểm M trong mặt phẳng thoả mãn MA  MB là đường trung trực của đoạn thẳng
AB . Chọn đáp án B . 
Câu 4. Trong mặt phẳng cho hai điểm phân biệt A, B . Tập hợp tất cả các điểm M thoả mãn AM ngược

hướng với AB là hình gì?
A. Đường thẳng AB .
B. Tia AB .
C. Tia đối của tia AB trừ điểm A .
D. Đoạn thẳng AB .
Lời giải
Chọn C  
Câu 5. Trong mặt phẳng cho hai điểm phân biệt A, B . Tập hợp tất cả các điểm M thoả mãn | AM || AB | là
hình gì?
A. Đường trung trực của đoạn thẳng AB .
B. Đường tròn tâm A bán kính AB .
C. Đường tròn tâm B bán kính AB .
D. Đoạn thẳng AB .
Lời giải
Chọn B
Câu 6. Cho hình thang ABCD có AB và CD song song với nhau. Phát biểu nào sau đây là đúng?
 
A. AB  CD .
 
B. AB và DC cùng hướng.
 
C. AB và DC ngược hướng.
 
D. AB  DC .
Lời giải
Chọn B
 
Câu 7. Cho a  b . Phát biểu nào sau đây là sai?
 
A. a và b cùng hướng.
 
B. a và b cùng độ dài.
 
C. a và b không cùng phương.
 
D. a và b cùng phương.
Lời giải
Chọn C
Câu 8. Cho điểm
 Ilà trung điểm của đoạn thẳng AB . Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. 
IA  IB.
 và
B. IA IB cùng hướng.
C. 
AI  BI .
D. AI  IB .
Lời giải
Chọn D
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 23
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
BÀI TẬP BỔ SUNG
Câu 9. Vectơ có điểm đầu là D , điểm cuối là E được kí hiệu là:
  
A. DE. B. DE . C. ED. D. DE .
Lời giải
Chọn D

Câu 10. Cho tứ giác ABCD. Số các vectơ khác 0 có điểm đầu và cuối là đỉnh của tứ giác bằng:
A. 4 B. 6 C. 8 D. 12.
Lời giải
Chọn D
 
Hai điểm phân biệt, giả sử A, B tạo thành hai vec tơ khác vec tơ- không là AB và BA .
Vì vậy từ 4 đỉnh A, B, C , D của tam giác ta có 6 cặp điểm phân biệt nên có 12 vec tơ khác vec tơ –
không được tạo thành.
Câu 11. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC của tam giác đều ABC . Hỏi cặp vectơ
nào sau đây cùng hướng?
       
A. MN và CB. B. AB và MB. C. MA và MB. D. AN và CA.
Lời giải
Chọn A
   
Câu 12. Cho AB ≠ 0 và một điểm C , có bao nhiêu điểm D thỏa mãn: AB  CD
A. 0. B. 1. C. 2. D. Vô số.
Lời giải
Chọn D

Tập hợp điểm D là đường tròn tâm C , bán kính bằng AB
Câu 13. Xét các mệnh đề sau
(I): Véc tơ – không là véc tơ có độ dài bằng 0 .
(II): Véc tơ – không là véc tơ có nhiều phương.
A. Chỉ (I) đúng. B. Chỉ (II) đúng. C. (I) và (II) đúng. D. (I) và (II) sai.
Lời giải
Chọn C

Câu 14. Cho tam giác đều ABC cạnh a , mệnh đề nào sau đây đúng?
     
A. AC  BC . B. AC  a . C. AB  AC . D. AB  a .
Lời giải
Chọn D

Câu 15. Cho M là một điểm thuộc đoạn thẳng AB sao cho AB = 3AM. Hãy tìm khẳng định sai?
       1 
A. MB  2 MA . B. MA  2 MB . C. BA  3 AM . D. AM  BM .
2
Lời giải
Chọn D

Câu 16. Cho hình bình hành ABCD . Khẳng định nào sau đây đúng?
       
A. AD = BC . B. AB = AC . C. AC = DB . D. AB = CD .
Lời giải
Chọn A

Câu 17. Cho hình bình hành ABCD tâm O . Các véctơ ngược hướng với OB là:
         
A. BD, OD . B. DB, OD, BO . C. DB, DO . D. BD, OD, BO

Trang 24 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 BÀI TẬP TOÁN 10
Lời giải
Chọn D

Câu 18. Cho hình chữ nhật ABCD có AB  3, AD  4 . Khẳng định nào sau đây đúng ?
      
A. AC  BD . B. CD  BC . C. AC  AB . D. BD  7 .
Lời giải
Chọn A

Câu 19. Cho hình chữ nhật ABCD tâm I , AB  3, BC  4 . Khi đó BI là:
5 7
A. 7. B. . C. 5. D. .
2 2
Lời giải
Chọn B

Câu 20. Mệnh đề nào sau đây đúng?


A. Hai vectơ cùng phương thì chúng cùng hướng.
B. Hai vectơ cùng phương thì giá của chúng song song hoặc trùng nhau.
C. Hai vectơ có giá vuông góc thì cùng phương.
D. Hai vectơ ngược hướng với 1 vectơ thứ ba thì cùng phương.
Lời giải
Chọn B

Câu 21. Cho tam giác đều ABC với đường cao AH . Đẳng thức nào sau đây đúng?
     3   
A. HB  HC . B. AC  2 HC . C. AH  HC . D. AB  AC .
2
Lời giải
Chọn B
 
Câu 22. Nếu AB  AC thì:
A. tam giác ABC là tam giác cân B. tam giác ABC là tam giác đều
C. A là trung điểm đoạn BC D. điểm B trùng với điểm C
Lời giải
Đáp án D
 
AB  AC  B  C
Câu 23. Cho ba điểm M, N, P thẳng hàng, trong đó N nằm giữa hai điểm M và P. Khi đó cặp vectơ nào sau
đây cùng hướng?
       
A. MN và MP B. MN và PN C. MP và PN D. NP và NM
Lời giải
Đáp án A
Câu 24. Cho

hình lục giác đều ABCDEF tâm O. Số các vectơ khác vectơ không, cùng phương với vectơ
OB có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh của lục giác là
A. 4 B. 6 C. 8 D. 10
Lời giải

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 25


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Các vectơ cùng phương với vectơ OB là:
     
BE , EB, DC , CD, FA, AF .
Đáp án B.
Câu 25. Cho tứ giác đều ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA. Mệnh đề nào
sau đây là sai?
       
A. MN  QP B. QP  MN C. MQ  NP D. MN  AC
Lời giải

 MN //PQ 1
Ta có  (do cùng song song và bằng AC ).
 MN  PQ 2
Do đó MNPQ là hình bình hành.
Đáp án D.
Câu 26. Cho
ba điểm
 
A, B, C phân biệt

và thẳng

hàng. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. AB  BC B. CA và CB cùng hướng
   
C. AB và AC ngược hướng D. BA và BC cùng phương
Lời giải
 
Với ba trường hợp lần lượt A, B, C nằm giữa thì ta luôn có BA, BC cùng phương.
Đáp án D.
Câu 27. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC của tam giác đều ABC . Đẳng thức nào
sau đây đúng?
       
A. MA  MB. B. AB  AC. C. MN  BC. D. BC  2 MN .
Lời giải

Chọn D

M N

B C

Ta có MN là đường trung bình của tam giác ABC .


 
Do đó BC  2 MN 
 BC  2 MN .

 
Câu 28. Cho tứ giác ABCD . Điều kiện nào là điều kiện cần và đủ để AB  CD ?
A. ABCD là hình bình hành. B. ABDC là hình bình hành.
C. AD và BC có cùng trung điểm. D. AB  CD.
Lời giải

Chọn B

Trang 26 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 BÀI TẬP TOÁN 10
Ta có: A B

   AB  CD
 AB  CD    ABDC là hình bình hành.
 AB  CD
D C
 Mặt ABDC
khác, là hình bình hành
 AB  CD  
  AB  CD .
 AB  CD
 
Do đó, điều kiện cần và đủ để AB  CD là ABDC là hình bình hành.

Câu 29. Cho lục giác đều ABCDEF có tâm O . Đẳng thức nào sau đây là sai?
       
A. AB  ED. B. AB  AF . C. OD  BC. D. OB  OE.
Lời giải

Chọn D

C B

D A
O

E F

Hai vectơ này ngược hướng.


Câu 30. Cho hình bình hành ABCD tâm O . Gọi P, Q, R lần lượt là trung điểm AB, BC , AD . Lấy 8 điểm
trên làm điểm gốc hoặc

điểm ngọn các vectơ. Tìm mệnh đề sai:

A. Có 2 vectơ bằng PQ B. Có 4 vectơ bằng AR
 
C. Có 3 vectơ bằng BO D. Có 5 vectơ bằng OP
Lời giải

Chọn C

Câu 31. Cho hai điểm phân biệt A và B . Điều kiện để điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB là:
     
A. IA  BI . B. AI  BI . C. IA  IB . D. IA  IB .
Lời giải
Chọn A
 
IA  BI .

Câu 32. Cho hình thoi ABCD có tâm I . Hãy cho biết số khẳng định đúng trong các khẳng định sau?
     
a) AB  BC b) AB  DC c) IA  IO
     
d) IB  IA e) AB  BC f) 2 IA  BD

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Lời giải
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 27
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Chọn A

Câu 33. Điền từ thích hợp vào dấu (…) để được mệnh đề đúng. Hai véc tơ ngược hướng thì (…).
A. Bằng nhau. B. Cùng phương. C. Cùng độ dài. D. Cùng điểm đầu.
Lời giải
Chọn B 
Câu 34. Cho vectơ a . Mệnh đề nào sau đây đúng?
     
A. Có vô số vectơ u mà u  a . B. Có duy nhất một u mà u  a .
     
C. Có duy nhất một u mà u   a . D. Không có vectơ u nào mà u  a .
Lời giải
Chọn A    
Cho vectơ a , có vô số vectơ u cùng hướng và cùng độ dài với vectơ a . Nên có vô số vectơ u mà
 
u  a.
Câu 35. Cho hình bình hành ABGE . Đẳng thức nào sau đây đúng.
       
A. BA  EG . B. AG  BE . C. GA  BE . D. BA  GE .
Lời giải
Chọn D
 
Hình bình hành ABGE  BA  GE .

Câu 36. Cho lục giác đều ABCDEF tâm O. Hãy tìm các vectơ khác vectơ-không có điểm đầu, điểm cuối là

đỉnh của lục giác và tâm O sao cho bằng với AB ?
           
A. FO, OC, FD B. FO, AC, ED C. BO, OC, ED D. FO, OC, ED
Lời giải
Đáp án D


Các vectơ bằng vectơ AB là:
  
FO, OC, ED
Câu 37. Cho tam giácABC.
 Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, BC, CA. Xác định các vectơ cùng
phương với MN .
          
A. AC , CA, AP, PA, PC, CP B. NM , BC , CB, PA, AP
             
C. NM , AC, CA, AP, PA, PC, CP D. NM , BC , CA, AM , MA, PN , CP
Lời giải
Đáp án C
Trang 28 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 BÀI TẬP TOÁN 10
Có 3 đường thẳng song song với MN là AC, AP, PC
Nên có 7 vectơ
      
NM , AC , CA, AP, PA, PC, CP
 
Câu 38. Cho ba điểm A, B, C cùng nằm trên một đường thẳng. Các vectơ AB, BC cùng hướng khi và chỉ
khi:
A. Điểm B thuộc đoạn AC B. Điểm A thuộc đoạn BC
C. Điểm C thuộc đoạn AB D. Điểm A nằm ngoài đoạn BC
Lời giải
Đáp án A
Câu 39. Cho tam giác đều cạnh 2a. Đẳng thức nào sau đây là đúng?
    
A. AB  AC B. AB  2a C. AB  2a D. AB  AB
Lời giải
Đáp án C

Vì tam giác đều nên AB  AB  2a

Câu 40. Cho tam giác không cân ABC. Gọi H, O lần lượt là trực tâm, tâm đường tròn ngoại tiếp của tam
giác. M là trung điểm của BC. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
 
A. Tam giác ABC nhọn thì AH , OM cùng hướng.
 
B. AH , OM luôn cùng hướng.
 
C. AH , OM cùng phương nhưng ngược hướng.
 
D. AH , OM có cùng giá
Lời giải
Đáp án A

Thật vậy khi  ABC nhọn thì ta có:


 AH  BC
  AH //OM
OM  BC
 
O, H nằm trong tam giác  AH , OM cùng hướng

Câu 41. Cho hình thoi tâm O, cạnh bằng a và 


A  60 . Kết luận nào sau đây là đúng?
 a 3     a 2
A. AO  B. OA  a C. OA  OB D. OA 
2 2
Lời giải
Đáp án A

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 29


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

a 3  a 3
Vì 
A  60  ABC đều  AO   AO 
2 2
Câu 42. Cho 3 điểm A , B , C không thẳng hàng, M là điểm bất kỳ. Mệnh đề nào sau đây đúng?
    
A. M , MA  MB . B. M ,MA  MB  MC .
    
C. M , MA  MB  MC . D. M , MA  MB .
Lời giải
Chọn C
Ta có 3 điểm A , B , C không thẳng hàng, M là điểm bất kỳ.
     
Suy ra MA, MB, MC không cùng phương  M , MA  MB  MC .

Câu 43. Cho hai điểm phân biệt A, B . Số vectơ ( khác 0 ) có điểm đầu và điểm cuối lấy từ các điểm A, B
là:
A. 2 . B. 6 . C. 13 . D. 12 .
Lời giải
Chọn A
  
Số vectơ ( khác 0 ) là AB ; BA .
Câu 44. Gọi C là trung điểm của đoạn AB . Hãy chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
   
A. CA  CB . B. AB và AC cùng hướng.
   
C. AB và CB ngược hướng. D. AB  CB .
Lời giải
Chọn B
 
Ta có C là trung điểm của đoạn AB và AC cùng hướng.

Câu 45. Cho hình bình hành ABCD . Các vectơ là vectơ đối của vectơ AD là
       
A. AD, BC . B. BD, AC . C. DA, CB . D. AB, CB .
Lời giải
Chọn C  

Vectơ đối của vectơ AD là DA, CB .

Câu 46. Số vectơ ( khác 0 ) có điểm đầu và điểm cuối lấy từ 7 điểm phân biệt cho trước là
A. 42 . B. 3 . C. 9 . D. 27 .
Lời giải
Chọn A 
Số vectơ ( khác 0 ) có điểm đầu và điểm cuối lấy từ 7 điểm phân biệt cho trước là
7.6  42
Câu 47. Cho tam giác ABC đều cạnh a và G là trọng tâm. Gọi I là trung điểm của AG .

Độ dài của vectơ BI là
21 21 3 3
A. a . B. a . C. a . D. a .
6 3 6 2
Lời giải
Chọn A

Trang 30 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 BÀI TẬP TOÁN 10


Ta có AB  AB  a

Gọi M là trung điểm của BC


 2 2 2 2 a
2
a 3
Ta có AG  AG  AM  AB 2  BM 2  a  
3 3 3 4 3
 a 2 a 2 a 21
BI  BI  BM 2  MI 2   
4 3 6
Câu 48. Cho hình bình hành ABCD . Trên các đoạn thẳng DC , AB theo thứ tự lấy các điểm M , N sao
cho DM  BN . Gọi P là giao điểm của AM , DB và Q là giao điểm của CN , DB . Khẳng định
nào đúng?
       
A. DP  QB . B. MQ  NP . C. PQ  MN . D. MN  AC .
Lời giải
Chọn A

Ta có DM  BN  AN  MC , mặt khác AN song song với MC do đó tứ giác ANCM là hình


 
bình hành. Suy ra AM  NC .
  QBN
Xét tam giác DMP và BNQ ta có DM  NB (giả thiết), PDM  (so le trong)


Mặt khác DMP APB (đối đỉnh) và   (hai góc đồng vị) suy ra DMP
APQ  NQB   BNQ
.

Do đó DMP  BNQ (c.g.c) suy ra DB  QB .


   
Dễ thấy DB, QB cùng hướng vì vậy DB  QB .

  60 . Đẳng thức nào sau đây đúng?


Câu 49. Cho hình thoi ABCD cạnh a và BAD
      
A. AB  AD. B. BD  a. C. BD  AC. D. BC  DA.
Lời giải

Chọn B

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 31


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
B

A C

D

Từ giả thiết suy ra tam giác ABD đều cạnh a nên BD  a 
 BD  a.

    
Câu 50. Cho a và b là các vectơ khác 0 với a là vectơ đối của b . Khẳng định nào sau đây sai?
   
A. Hai vectơ a, b cùng phương. B. Hai vectơ a, b ngược hướng.
   
C. Hai vectơ a, b cùng độ dài. D. Hai vectơ a, b chung điểm đầu.
Lời giải
Chọn D
   
Ta có a  b . Do đó, a và b cùng phương, cùng độ dài và ngược hướng nhau.

Câu 51. Cho tam giác ABC có M , N , D lần lượt là trung điểm của AB , AC , BC . Khi đó, các vectơ đối

của vectơ D N là:
     
A. AM , MB, ND . B. MA, MB, ND .
    
C. MB, AM . D. AM, BM, ND .
Lời giải
Chọn A

.
   
Nhìn hình ta thấy vectơ đối của vectơ D N là: AM , MB, ND .
Câu 52. Cho hình bình hành ABCD . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của DC , AB ; P là
giao điểm của AM , DB và Q là giao điểm của CN , DB .Khẳng định nào sau đây là đúng nhất.
    
A. DM  NB B. DP  PQ  QB C. Cả A, B đều đúng D. Cả A, B đều sai
Lời giải

Chọn C

Ta tứ giác DMBN
có là hình bình hành vì
1  
DM  NB  AB, DM / / NB . Suy ra DM  NB . A N B
2
Q
Xét tam giác CDQ có M là trung điểm của DC và MP / / QC P
do đó P là trung điểm của DQ . Tương tự xét tam giác ABP D M C
suy ra được Q là trung điểm của PB

Trang 32 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 BÀI TẬP TOÁN 10
  
Vì vậy DP  PQ  QB từ đó suy ra DP  PQ  QB .

Câu 53. Cho hình thang ABCD có hai đáy là AB và CD với AB  2CD . Từ C vẽ
 
CI  DA . Khẳng định nào sau đây là đúng nhất?
   
A. AD  IC B. DI  CB
C. Cả A, B đều đúng D. A đúng, B sai
Lời giải
Chọn C
 
Ta có CI  DA suy ra AICD là hình bình hành
 
 AD  IC D C

1
Ta có DC  AI mà AB  2CD do đó AI  AB  I là trung
2
điểm AB A I B
Ta có DC  IB và DC / / IB  tứ giác BCDI là hình bình hành
 
Suy ra DI  CB

Câu 54. Cho tam giác ABC có trực tâm H. Gọi D là điểm đối xứng với B qua tâm O của đường tròn
ngoại tiếp tam giác ABC . Khẳng định nào sau đây là đúng?
       
A. HA  CD và AD  CH . B. HA  CD và AD  HC .
         
C. HA  CD và AC  CH . D. HA  CD và AD  HC và OB  OD .
Lời giải
Chọn B

A
D

H O

B C

 chắn nửa đường tròn). Suy ra AH  DC .


Ta có AH  BC và DC  BC (do góc DCB

Tương tự ta cũng có CH  AD.

Câu 55. Cho tam giác ABC với trực tâm H. D là điểm đối xứng với B qua tâm O của đường tròn ngoại tiếp
tam ABC.
giác  Khẳng
 định
 nào sau đây là đúng?    
A. HA  CD và AD  CH B. HA  CD và DA  HC
       
C. HA  CD và AD  HC D. AD  HC và OB  OD
  Lời giải
Ta có BD là đường kính  OB  DO .
AH  BC , DC  BC  AH / / DC (1)
Ta lại có CH  AB, DA  AB  CH / / DA (2)
   
Từ (1) và (2)  tứ giác HADC là hình bình hành  HA  CD; AD  HC .
Đáp án C.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 33


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 56. Cho  ABC với điểm M nằm trong tam giác. Gọi A ', B ', C ' lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB
và N, P, Q lần lượt là các điểm đối xứng với M qua A ', B ', C ' . Câu nào sau đây đúng?
       
A. AM  PC và QB  NC B. AC  QN và AM  PC
       
C. AB  CN và AP  QN D. AB '  BN và MN  BC
Lời giải
 
Ta có AMCP là hình bình hành  AM  PC
Lại có AQBM và BMCN là hình bình hành
 NC  BM  QA
 
 AQNC là hình bình hành  AC  QN .
Đáp án B.
Câu 57. Cho tam giác ABC có H là trực tâm và O là tâm đường tròn ngoại tiếp. Gọi D là điểm đối xứng
B qua 
với  O. Câu nào sau đây đúng?
     
A. AH  DC B. AB  DC C. AD  BC D. AO  AH
Lời giải
Đáp án A

 
Ta có thể chỉ ra được ADCH là hình bình hành  AH  DC
Câu 58. Cho đường tròn tâm O. Từ điểm A nằm ngoài  O  , kẻ hai tiếp tuyến AB, AC tới  O  . Xét mệnh
đề:
     
(I) AB  AC (II) OB  OC (III) BO  CO
Mệnh đề đúng là:
A. Chỉ (I) B. (I) và (III) C. (I), (II), (III) D. Chỉ (III)
Lời giải
Đáp án D

 
Ta có: OB  OC  R  BO  CO

Câu 59. Cho hình bình hành ABCD tâm O. Gọi P, Q, R lần lượt là trung điểm của AB, BC, AD. Lấy 8 điểm
trên là gốc hoặc ngọn của các vectơ. Tìm mệnh đề sai?
   
A. Có 2 vectơ bằng PR B. Có 4 vectơ bằng AR C. Có 2 vectơ bằng BO D. Có 5 vectơ bằng OP
Lời giải
Đáp án D

Trang 34 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 BÀI TẬP TOÁN 10

  


Ta có: PQ  AO  OC
            
AR  RQ  PO  BQ  QC , BO  OD  PR, OP  RA  DR  CQ  QB
Câu 60. Cho hình vuông ABCD tâm O cạnh a. Gọi M là trung điểm của AB, N là điểm đối xứng với C qua

D. Hãy tính độ dài của vectơ MN .
 a 15  a 5  a 13  a 5
A. MN  B. MN  C. MN  D. MN 
2 3 2 4
Lời giải
Đáp án C

Áp dụng định lý Pytago trong tam giác vuông MAD ta có:


2
a
DM  AM  AD     a 2
2 2 2

2
2
5a

4
a 5
 DM 
2
Qua N kẻ đường thẳng song song với AD cắt AB tại P.
a 3a
Khi đó tứ giác ADNP là hình vuông và PM  PA  AM  a  
2 2
Áp dụng định lý Pytago trong tam giác vuông NPM ta có:
2
 3a 
MN 2  NP 2  PM 2  a 2   
 2 
13a 2

4
a 13
 MN 
2
 a 13
Suy ra MN  MN 
2
Câu 61. Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. Gọi O là
giao điểm của các đường chéo của tứ giác MNPQ, trung điểm của các đoạn thẳng AC, BD tương
ứng là I, J. Khẳng định nào sau đây là đúng?
     
A. OI  OJ B. MP  NQ C. MN  PQ D. OI  OJ

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 35


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Lời giải
Đáp án D

 
Ta có: MNPQ là hình bình hành  MN  QP
Ta có:
  1   1   1   1  
    
OI  OJ  OA  OC  OD  OB  OA  OB  OC  OD
2 2 2 2
  
  
 OM  ON  0
 
 OI  OJ
Câu 62. Cho tam giác ABC có trực tâm H , D là điểm đối xứng với B qua tâm O của đường tròn ngoại
tiếp tam giác ABC . Khẳng định nào sau đây là đúng?
       
A. HA  CD và AD  CH . B. HA  CD và AD  HC .
     
C. HA  CD và AC  HD . D. HA  CD và AD  HC .
Lời giải
Chọn A

Ta có: Vì D đối xứng với B qua O nên D thuộc đường tròn  O 


AD / / DH (cùng vuông góc với AB )
AH / / CD (cùng vuông góc với BC )
Suy ra ADHC là hình bình hành
   
Vậy HA  CD và AD  CH .

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN)  https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Trang 36 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 BÀI TẬP TOÁN 10
Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 37

You might also like