You are on page 1of 35

LUYỆN THI MÔN TOÁN CÙNG THẦY NGUYỄN CƯỜNG – XÃ ĐÀN – ĐĐ – HN

TÀI LIỆU TỰ HỌC

HÌNH HỌC LỚP 10

TRỌN BỘ
CHƯƠNG I: VECTƠ

1
LUYỆN THI MÔN TOÁN CÙNG THẦY NGUYỄN CƯỜNG – XÃ ĐÀN – ĐĐ – HN

BÀI 1: CÁC ĐỊNH NGHĨA


1. Định nghĩa vectơ:
- Vectơ là đoạn thẳng có hướng, nghĩa là trong hai điểm mút của đoạn thẳng
đã - chỉ rõ điểm nào là điểm đầu, điểm nào là điểm cuối. a B x
- Vectơ có điểm đầu là A, điểm cuối là B ta kí hiệu : AB A
- Vectơ còn được kí hiệu là: a, b, x, y,...

2. Hai vectơ cùng phương, cùng hướng.


- Đường thẳng đi qua điểm đầu và điểm cuối của vectơ gọi là giá của vectơ
- Hai vectơ được gọi là cùng phương nếu giá của chúng song song hoặc trùng nhau.
- Hai vectơ cùng phương thì chúng chỉ có thể cùng hướng hoặc ngược hướng.

A B F E

C D H G

Ví dụ: Ở hình vẽ trên trên thì hai vectơ AB và CD cùng hướng còn EF và HG ngược hướng.
Nhận xét. Ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng khi và chỉ khi hai vectơ AB và AC cùng phương.

3. Hai vectơ bằng nhau


- Mỗi vectơ có một độ dài, đó là khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối của vectơ đó. Độ dài của AB
được kí hiệu là AB , như vậy AB  AB.
- Vectơ có độ dài bằng 1 gọi là vectơ đơn vị.
- Hai vectơ a và b được gọi là bằng nhau nếu chúng cùng hướng và có cùng độ dài, kí hiệu a  b
Chú ý. Khi cho trước vectơ a và điểm O, thì ta luôn tìm được một điểm A duy nhất sao cho OA  a.
Ví dụ: Cho hình bình hành ABCD khi đó AB  CD

A B

C D
4. Vectơ – không
- Vectơ – không là vectơ có điểm đầu trùng điểm cuối. Kí hiệu là 0 .
- Ta biết rằng mỗi vectơ có một điểm đầu và một điểm cuối và hoàn toàn được xác định khi biết điểm
đầu và điểm cuối của nó.
- Bây giờ với một điểm A bất kì ta quy ước có một vectơ đặc biệt mà điểm đầu và điểm cuối đều là
A. Vectơ này được kí hiệu là AA và được gọi là vectơ – không.
- Đặc biệt: vectơ – không cùng hướng với mọi véc tơ.

2
LUYỆN THI MÔN TOÁN CÙNG THẦY NGUYỄN CƯỜNG – XÃ ĐÀN – ĐĐ – HN

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM LUYỆN TẬP

Câu 1. Vectơ có điểm đầu là D , điểm cuối là E được kí hiệu là


A. DE. B. DE . C. ED. D. DE .
Hướng dẫn giải

Chọn D.

Câu 2. Cho tam giác ABC. Có bao nhiêu vectơ khác vectơ - không có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh
A, B, C
A. 3. B. 6. C. 4. D. 9.

Hướng dẫn giải


Chọn B.

Có 6 vectơ đó là các vectơ: AB, BA, BC, CB, CA, AC.

Câu 3. Mệnh đề nào sau đây đúng?


A. Có duy nhất một vectơ cùng phương với mọi vectơ.
B. Có ít nhất hai vectơ có cùng phương với mọi vectơ.
C. Có vô số vectơ cùng phương với mọi vectơ.
D. Không có vectơ nào cùng phương với mọi vectơ.

Hướng dẫn giải


Chọn A.
Vì vectơ - không cùng phương với mọi vectơ.

Câu 4. Cho ba điểm A, B, C phân biệt. Khi đó:


A. Điều kiện cần và đủ để A, B, C thẳng hàng là AB cùng phương với AC .
B. Điều kiện đủ để A, B, C thẳng hàng là với mọi M , MA cùng phương với AB.
C. Điều kiện cần để A, B, C thẳng hàng là với mọi M , MA cùng phương với AB.
D. Điều kiện cần để A, B, C thẳng hàng là AB  AC.

Hướng dẫn giải


Chọn A.

3
LUYỆN THI MÔN TOÁN CÙNG THẦY NGUYỄN CƯỜNG – XÃ ĐÀN – ĐĐ – HN

Câu 5. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC của tam giác đều ABC . Hỏi cặp vectơ
nào sau đây cùng hướng?
A. MN và CB. B. AB và MB. C. MA và MB. D. AN và CA.

Hướng dẫn giải


Chọn B.

Câu 6. Cho lục giác đều ABCDEF tâm O. Số các vectơ khác vectơ - không, cùng phương với OC có
điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh của lục giác là
A. 4. B. 6. C. 7. D. 9.

Hướng dẫn giải

Chọn B.
Có 6 vectơ đó là các vectơ: AB, BA, DE, ED, FC, CF .

Câu 7. Với DE (khác vectơ - không) thì độ dài đoạn ED được gọi là
A. Phương của ED. B. Hướng của ED.
C. Giá của ED. D. Độ dài của ED.

Hướng dẫn giải

Chọn D.

Câu 8. Mệnh đề nào sau đây sai?


A. AA  0. B. 0 cùng hướng với mọi vectơ.
C. AB  0. D. 0 cùng phương với mọi vectơ.

Hướng dẫn giải


Chọn C.
Nếu A  B thì AB  0, muốn đáp án C đúng thì phải thêm điều kiện A  B .

4
LUYỆN THI MÔN TOÁN CÙNG THẦY NGUYỄN CƯỜNG – XÃ ĐÀN – ĐĐ – HN

Câu 9. Hai vectơ được gọi là bằng nhau khi và chỉ khi
A. Giá của chúng trùng nhau và độ dài của chúng bằng nhau.
B. Chúng trùng với một trong các cặp cạnh đối của một hình bình hành.
C. Chúng trùng với một trong các cặp cạnh đối của một tam giác đều.
D. Chúng cùng hướng và độ dài của chúng bằng nhau.

Hướng dẫn giải


Chọn D.

Câu 10. Cho bốn điểm phân biệt A, B, C , D. Điều kiện nào trong các đáp án A, B, C, D sau đây là
điều kiện cần và đủ để AB  CD ?
A. ABCD là hình bình hành. B. ABDC là hình bình hành.
C. AC  BD. D. AB  CD.

Hướng dẫn giải


Chọn B.
 AB CD
 AB  CD    ABDC là hình bình hành.
 AB  CD
 AB CD
 Mặt khác, ABDC là hình bình hành    AB  CD .
 AB  CD
Do đó, điều kiện cần và đủ để AB  CD là ABDC là hình bình hành.

Câu 11. Cho bốn điểm phân biệt A, B, C, D thỏa mãn AB  CD . Khẳng định nào sau đây sai?
A. AB cùng hướng CD. B. AB cùng phương CD.
C. AB  CD . D. ABCD là hình bình hành.

Hướng dẫn giải

Chọn D.
Để ABDC là hình bình hành thì bốn điểm phân biệt phải them điều kiện 4 điểm đó không thẳng hàng.

Câu 12. Gọi O là giao điểm của hai đường chéo của hình bình hành ABCD . Đẳng thức nào sau đây sai?
A. AB  DC. B. OB  DO. C. OA  OC . D. CB  DA.

Hướng dẫn giải


Chọn C.

5
LUYỆN THI MÔN TOÁN CÙNG THẦY NGUYỄN CƯỜNG – XÃ ĐÀN – ĐĐ – HN

Câu 13. Cho tứ giác ABCD. Gọi M , N , P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC , CD, DA.
Khẳng định nào sau đây sai?
A. MN  QP. B. QP  MN . C. MQ  NP. D. MN  AC .

Hướng dẫn giải

Chọn D.

Câu 14. Cho hình vuông ABCD . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. AC  BD. B. AB  CD.
C. AB  BC . D. Hai vectơ AB, AC cùng hướng.

Hướng dẫn giải


Chọn C.

Vì AB  BC  AB  BC .

Câu 15. Gọi O là giao điểm của hai đường chéo hình chữ nhật ABCD . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. OA  OC . B. OB và OD cùng hướng.
C. AC và BD cùng hướng. D. AC  BD .

Hướng dẫn giải


Chọn D.

6
LUYỆN THI MÔN TOÁN CÙNG THẦY NGUYỄN CƯỜNG – XÃ ĐÀN – ĐĐ – HN

Câu 16. Cho AB  0 và một điểm C. Có bao nhiêu điểm D thỏa mãn AB  CD ?
A. 0. B. 1. C. 2. D. Vô số.

Hướng dẫn giải


Chọn D.
Ta có AB  CD  AB  CD . Suy ra tập hợp các điểm D thỏa mãn yêu cầu bài toán là đường tròn tâm
C, bán kính AB .

Câu 17. Cho AB  0 và một điểm C. Có bao nhiêu điểm D thỏa mãn AB  CD ?
A. 1. B. 2. C. 0. D. Vô số.

Hướng dẫn giải


Chọn A.
Chỉ có điểm D duy nhất thỏa mãn AB  CD sao cho tứ giác ABDC là hình bình hành.

BÀI 2: TỔNG VÀ HIỆU HAI VECTƠ

1. Tổng của hai vectơ


a) Định nghĩa:
+ Cho hai vectơ a ; b . Từ điểm A tùy ý vẽ AB  a và B
a b
BC  b khi đó vectơ AC được gọi là tổng của hai vectơ a ; b .
a b
+ Kí hiệu AC  a  b
b) Tính chất : A a b
C
Với ba vectơ a, b, c tùy ý ta có
+ Giao hoán : a  b  b  a
+ Kết hợp : (a  b)  c  a  (b  c)
+ Tính chất vectơ – không: a  0  a, a

2. Hiệu hai vectơ


a) Vectơ đối của một vectơ.
+ Vectơ đối của vectơ a là vectơ ngược hướng và cùng độ dài với vectơ a
+ Kí hiệu a
 
+ Như vậy a   a  0, a và AB   BA
b) Định nghĩa hiệu hai vectơ:
Hiệu của hai vectơ a và b là tổng của vectơ a và vectơ đối của vectơ b . Kí hiệu là a  b  a  b  

7
LUYỆN THI MÔN TOÁN CÙNG THẦY NGUYỄN CƯỜNG – XÃ ĐÀN – ĐĐ – HN

3. Các quy tắc:

 Quy tắc ba điểm : Cho A, B ,C tùy ý, ta có : AB  BC  AC

 Quy tắc hình bình hành : Nếu ABCD là hình bình hành thì AB  AD  AC

 Quy tắc về hiệu vectơ : Cho O , A , B tùy ý ta có : OB  OA  AB

Chú ý: Ta có thể mở rộng quy tắc ba điểm cho n điểm A1 , A2 ,..., An thì A1 A2  A2 A3  ...  An 1 An  A1 An

4. Áp dụng
+ Điểm I là trung điểm đoạn thẳng AB khi và chỉ khi IA  IB  0
+ Điểm G là trọng tâm tam giác ABC khi và chỉ khi GA  GB  GC  0

5. Chú ý

 Cho tam giác đều ABC đường cao AH , trọng tâm G khi đó:

AB 3 AB 3 AB 3
Ta có AH  ; AG  ; GH 
2 3 6

8
LUYỆN THI MÔN TOÁN CÙNG THẦY NGUYỄN CƯỜNG – XÃ ĐÀN – ĐĐ – HN

 Cho tam giác vuông cân ABC vuông tại A hoặc hình vuông ABDC khi đó:

Ta có BC  AD  AB 2

BÀI TẬP LUYỆN TẬP

DẠNG BÀI TẬP XÁC ĐỊNH ĐỘ DÀI TỔNG HIỆU CÁC


VÉC TƠ
PHƯƠNG PHÁP GIẢI.

 Sử dụng định nghĩa về tổng, hiệu hai vectơ và các tính chất, quy tắc để xác định định phép toán
vectơ đó.
 Dựa vào tính chất của hình, sử dụng định lí Pitago, hệ thức lượng trong tam giác vuông để xác
định độ dài vectơ đó.

BÀI TẬP.

Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A có ABC  300 và BC  a 5 .


Tính độ dài của các vectơ AB  BC , AC  BC và AB  AC .

Hướng dẫn giải


 Theo quy tắc ba điểm A, B, C ta có AB  BC  AC

a 5
Xét tam giác ABC có: AC  BC.sin ABC  a 5.sin 300 
2
a 5
Vậy AB  BC  AC  AC 
2

9
LUYỆN THI MÔN TOÁN CÙNG THẦY NGUYỄN CƯỜNG – XÃ ĐÀN – ĐĐ – HN

 Ta có AC  BC  AC  CB  AB

Xét tam giác ABC , theo định lí Pitago có:


5a 2 a 15
AC  AB  BC  AB  BC  AC  5a 
2 2 2 2

2 2

4 2
a 15
Vậy AC  BC  AB  AB 
2

 Gọi D là điểm thứ tư sao cho tứ giác ABDC là hình bình hành.

Khi đó theo quy tắc hình bình hành ta có AB  AC  AD


Vì tam giác ABC vuông ở A nên tứ giác ABDC là hình chữ nhật suy ra AD  BC  a 5
Vậy AB  AC  AD  AD  a 5

Bài 2: Cho hình vuông ABCD có tâm là O và cạnh a . M là một điểm bất kỳ.
a) Tính AB  AD , OA  CB , CD  DA
b) Chứng minh rằng u  MA  MB  MC  MD không phụ thuộc vị trí điểm M . Tính độ dài vectơ u

Hướng dẫn giải


a)
C'
 Theo quy tắc hình bình hành ta có AB  AD  AC
Vậy AB  AD  AC  AC  AB 2  a 2 .
 Vì O là tâm của hình vuông nên OA  CO
Nên OA  CB  CO  CB  BO A B
AC a 2
Vậy OA  CB  BO  BO  
2 2
 Do ABCD là hình vuông nên CD  BA O
Nên CD  DA  BA  DA  BA  AD  BD
Vậy CD  DA  BD  BD  AC  a 2 D C

10
LUYỆN THI MÔN TOÁN CÙNG THẦY NGUYỄN CƯỜNG – XÃ ĐÀN – ĐĐ – HN

  
b) Ta có u  MA  MB  MC  MD  MA  MC  MB  MD  CA  DB
Suy ra u không phụ thuộc vị trí điểm M .
Qua A kẻ đường thẳng song song với DB cắt BC tại C ' .
Khi đó tứ giác ADBC ' là hình bình hành (vì có cặp cạnh đối song song) suy ra DB  AC '
Do đó u  CA  DB  CA  AC '  CC '
Vậy u  CC '  CC '  BC  BC '  a  a  2a

Bài 3: Cho tam giác ABC đều cạnh a . Tính độ dài của các vectơ sau AB  AC, AB  AC .

Hướng dẫn giải

 Theo quy tắc trừ ta có AB  AC  CB  AB  AC  CB  CB  a


 Gọi D là đỉnh thứ 4 của hình bình hành ABDC tâm O . Khi đó ta có AB  AC  AD .
AB 3 a 3
Ta có AO  
2 2
Vậy AB  AC  AD  AD  2 AO  a 3

Bài 4: Cho hình thoi ABCD cạnh a và BCD  600 . Gọi O là tâm hình thoi.
Tính AB  AD , OB  DC .

Hướng dẫn giải

Hình thoi ABCD cạnh a và BCD  600 thì tam giác ABD; CBD là hai tam giác đều.

 Áp dụng quy tắc hình bình hành ta có AB  AD  AC

 AB 3 
Vậy AB  AD  AC  AC  2 AO  2    a 3
 2 

11
LUYỆN THI MÔN TOÁN CÙNG THẦY NGUYỄN CƯỜNG – XÃ ĐÀN – ĐĐ – HN

 Ta có OB  DC  DO  DC  CO OB  DO 
BC 3 a 3
Vậy OB  DC  CO  CO  
2 2

DẠNG BÀI TẬP CHỨNG MINH ĐẲNG THỨC


VÉCTƠ

PHƯƠNG PHÁP GIẢI.

 Để chứng minh đẳng thức vectơ ta có các cách biển đổi: vế này thành vế kia, biến đổi tương
đương, biến đổi hai vế cùng bằng một đại lương trung gian. Trong quá trình biến đổi ta cần sử
dụng tốt các quy tắc tính vectơ.
Lưu ý: Khi biến đổi, chứng minh một đẳng thức véctơ cần phải nhìn tới kết quả, mục đích hướng đến,
chẳng hạn biến đổi vế phải, ta cần xem vế trái có đại lượng nào để từ đó liên tưởng đến kiến thức đã có để
làm sao xuất hiện các đại lượng ở vế trái. Và ta thường biến đổi vế phức tạp về vế đơn giản hơn.

BÀI TẬP.

Bài 1: Cho năm điểm A, B, C, D, E . Chứng minh rằng


a) AB  CD  EA  CB  ED
b) AC  CD  EC  AE  DB  CB
c) AC  DE  DC  CE  CB  AB

Hướng dẫn giải


a) Biến đổi vế trái ta có :
  
VT  AB  CD  EA  AC  CB  CE  ED  EA 
 AC   CE  EA    CB  ED   AC  CA   CB  ED 

 AA   CB  ED   0   CB  ED   CB  ED  VP  dpcm

b) Ta có :
  
VT  VP  AC  CD  EC  AE  DB  CB 
  AC  AE    CD  CB   EC  DB

 EC  BD  EC  DB  0
 VT  VP  dpcm
c) Ta có :
  
VT  AC  DE  DC  CE  CB  AC  CB   DE  DC  CE 
  
 
 AB  CE  CE  AB  0  AB  VP  dpcm

12
LUYỆN THI MÔN TOÁN CÙNG THẦY NGUYỄN CƯỜNG – XÃ ĐÀN – ĐĐ – HN

Bài 2: Cho hình bình hành ABCD tâm O . M là một điểm bất kì trong mặt phẳng. Chứng minh rằng
a) BA  DA  AC  0
b) OA  OB  OC  OD  0
c) MA  MC  MB  MD .
Hướng dẫn giải

A B

O
D C
a)
Do ABCD là hình bình hành nên DC  AB . Ta có:
 
VT  BA  DA  AC  BA  DA  AC  BA  DC  BA  AB  BB  0  VP  dpcm
b)
Vì ABCD là hình bình hành nên ta có: OA  CO; OB  DO . Ta có:
VT  OA  OB  OC  OD  CO  DO  OC  OD
   
 CO  OC  DO  OD  CC  DD  0  VP  dpcm
c)
Cách 1: Vì ABCD là hình bình hành nên AB  DC
  
VT  MA  MC  MB  BA  MD  DC 
 MB  MD  BA  DC  MB  MD  BA  AB
 MB  MD  BB  MB  MD  0  MB  MD  VP  dpcm

Cách 2: Vì ABCD là hình bình hành nên AB  DC


   
VT  VP  MA  MB  MC  MD  BA  DC  BA  AB  BB  0
 VT  VP  dpcm

Bài 3: Cho tam giác ABC . Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của BC , CA, AB . Chứng minh rằng
a) NA  PB  MC  0
b) BM  CN  AP  0
c) MC  BP  NC  BC
d) AP  AN  AC  BM  0
e) OA  OB  OC  OM  ON  OP với O là điểm bất kì.

Hướng dẫn giải


A

N
P

13
B C
M
LUYỆN THI MÔN TOÁN CÙNG THẦY NGUYỄN CƯỜNG – XÃ ĐÀN – ĐĐ – HN

a)
Theo giả thiết ta dễ thấy PB  AP, MC  PN
Ta có VT  NA  PB  MC  NA  AP  PN  NP  PN  NN  0  VP  dpcm

b) Theo giả thiết ta dễ thấy CN  MP, AP  PB


Ta có VT  BM  CN  AP  BM  MP  PB  BP  PB  BB  0  VP  dpcm

c) Theo giả thiết ta dễ thấy MC  BM


Ta thấy BPNM là hình bình hành nên áp dụng quy tắc hình bình hành ta có BM  BP  BN
 
Vậy VT  MC  BP  NC  BM  BP  NC  BN  NC  BC  VP  dpcm
d) Vì tứ giác APMN là hình bình hành nên theo quy tắc hình bình hành ta có AP  AN  AM và M là
trung điểm BC nên BM  MC
Ta có:
 
VT  AP  AN  AC  BM  AM  AC  BM  CM  BM  CM  MC  CC  0
 VP  dpcm

e) Theo quy tắc 3 điểm ta có


  
VT  OA  OB  OC  OP  PA  OM  MB  ON  NC  
  OM  ON  OP   PA  MB  NC   OM  ON  OP   BM  CN  AP

  OM  ON  OP    BM  CN  AP    OM  ON  OP   0

 OM  ON  OP  VP  dpcm
( BM  CN  AP  0 Theo ý b )

Bài 4: Cho bốn điểm A, B, C, D bất kì. Chứng minh rằng


a) AB  BC  CD  DA  0
b) AB  AD  CB  CD
c) DA  CA  DB  CB
d) AC  DA  BD  AD  CD  BA

Hướng dẫn giải

a) Biến đổi vế trái và áp dụng quy tắc cộng vectơ ta có


   
VT  AB  BC  CD  DA  AB  BC  CD  DA  AC  CA  AA  0  VP  dpcm

b) Áp dụng quy tắc trừ hai vectơ và biến đổi từng vế ta có


VT  AB  AD  DB
VP  CB  CD  DB
 VT  VP  dpcm

14
LUYỆN THI MÔN TOÁN CÙNG THẦY NGUYỄN CƯỜNG – XÃ ĐÀN – ĐĐ – HN

c) Biến đổi tương đương hai vế và áp dụng quy tắc trừ hai véctơ ta có
DA  CA  DB  CB  DA  DB  CA  CB  BA  BA (luôn đúng  dpcm )

d) Biến đổi tương đương hai vế và áp dụng quy tắc ba điểm ta có


 
Ta có VT  AC  DA  BD  DA  AC  BD  DC  BD  BD  DC  BC

Ta có VP  AD  CD  BA   BA  AD   CD  BD  CD  BD  DC  BC
Vậy VT  VP  dpcm

Bài 5: Cho 6 điểm A, B, C, D, E, F . Chứng minh rằng AD  BE  CF  AE  BF  CD

Hướng dẫn giải


Cách 1:
Biến đổi tương đương hai vế và áp dụng quy tắc trừ hai véctơ ta có
    
AD  BE  CF  AE  BF  CD  AD  AE  BE  BF  CF  CD  0 
 ED  FE  DF  0   ED  DF   FE  0  EF  FE  0  EE  0
(luôn đúng  dpcm )

Cách 2:
    
VT  AD  BE  CF  AE  ED  BF  FE  CD  DF 
 AE  BF  CD   ED  DF  FE   AE  BF  CD   EE 

 AE  BF  CD   0   AE  BF  CD  VP  dpcm

Bài 6: Cho hình bình hành ABCD tâm O . M là một điểm bất kì trong mặt phẳng. Chứng minh rằng
a) AB  OD  OC  AC
b) BA  BC  OB  OD
c) BA  BC  OB  MO  MB

Hướng dẫn giải

a) Do hình bình hành ABCD tâm O nên ta có OD  BO


Ta có VT  AB  OD  OC  AB  BO  OC  AO  OC  AC  VP  dpcm

b) Theo quy tắc hình bình hành ta có BA  BC  BD


VT  BA  BC  OB  BD  OB  OB  BD  OD  VP  dpcm

c) Theo câu b) ta có VT  BA  BC  OB  OD
Theo quy tắc trừ hai véctơ ta có VP  MO  MB  BO
Mà ABCD là hình bình hành  OD  BO .Vậy VT  VP  dpcm .
15
LUYỆN THI MÔN TOÁN CÙNG THẦY NGUYỄN CƯỜNG – XÃ ĐÀN – ĐĐ – HN

Bài 7: Cho hai hình bình hành ABCD và AB ' C ' D ' có chung đỉnh A. Chứng minh rằng
B ' B  CC '  D ' D  0

Hướng dẫn giải


Áp dụng quy tắc trừ 2 véctơ và quy tắc hình bình hành
Do ABCD và AB ' C ' D ' là hình bình hành nên ta có AB  AD  AC và AB '  AD '  AC '
Ta có:
    
VT  B ' B  CC '  D ' D  AB  AB '  AC '  AC  AD  AD ' 
 AB  AD  AC  AB '  AD '  AC '   AB  AD   AC    AB '  AD '   AC '
   
  AC  AC    AC '  AC '  0  VP  dpcm

Bài 8: Cho tam giác ABC , bên ngoài của tam giác ta vẽ các hình bình hành ABIJ , BCPQ, CARS . Chứng
minh rằng RJ  IQ  PS  0

Hướng dẫn giải

Áp dụng quy tắc 3 điểm và sử dụng các vectơ bằng nhau trong các hình bình hành ta có
RJ  RA  AJ  SC  BI
IQ  IB  BQ  IB  CP
PS  PC  CS
  
 VT  RJ  IQ  PS  SC  BI  IB  CP  PC  CS  
  SC  BI     BI  PC    PC  SC   0  VP  dpcm

16
LUYỆN THI MÔN TOÁN CÙNG THẦY NGUYỄN CƯỜNG – XÃ ĐÀN – ĐĐ – HN

BÀI 3: TÍCH CỦA MỘT VECTƠ VỚI MỘT SỐ


1. Định nghĩa:
- Cho số k  0 và vectơ a  0 . Tích của vectơ a với số k là một vectơ, kí hiệu là k a , cùng hướng với
cùng hướng với a nếu k  0 , ngược hướng với a nếu k  0 và có độ dài bằng k a .
- Quy ước: 0a  0 và k 0  0 .

2. Tính chất :
Với 2 vectơ a và b bất kì, với mọi số h và k , ta có
k (a  b)  k a  kb
(h  k )a  ha  k a
h(k a)  (hk )a
1a  a, (1)a  a

3. Trung điểm của đoạn thẳng và trọng tâm của tam giác.
- Nếu I là trung điểm của đoạn AB thì với mọi điểm M ta có MA  MB  2MI .
- Nếu G là trọng tâm tam giác ABC thì với mọi điểm M ta có MA  MB  MC  3MG .

4. Điều kiện để hai vectơ cùng phương.


 
- Điều kiện cần và đủ để hai vectơ a và b b  0 cùng phương là có một số k để a  kb .
- Nhận xét: Ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng khi và chỉ khi có số k khác 0 để AB  k AC .

5. Phân tích một vectơ theo hai vectơ không cùng phương.

Cho hai vectơ a và b không cùng phương. Khi đó mọi vectơ x đều phân tích được một cách duy nhất
theo hai vectơ a và b , nghĩa là có duy nhất cặp số h, k sao cho x  ha  kb .

17
LUYỆN THI MÔN TOÁN CÙNG THẦY NGUYỄN CƯỜNG – XÃ ĐÀN – ĐĐ – HN

BÀI TẬP LUYỆN TẬP


DẠNG BÀI TẬP CHỨNG MINH ĐẲNG THỨC VECTƠ
PHƯƠNG PHÁP GIẢI.
 Sử dụng thành thạo các quy tắc vectơ ( 3 điểm , hình bình hành...)
 Nắm rõ tính chất trung điểm và trọng tâm của tam giác
 Tính chất tích của một vectơ một một số

Để biến đổi vế này thành vế kia hoặc cả hai biểu thức ở hai vế cùng bằng biểu thức thứ ba hoặc biến
đổi tương đương hai vế về đẳng thức đúng.

BÀI TẬP.

Bài 1: Cho hình bình hành ABCD tâm O , gọi I là trung điểm của BC và G là trọng tâm tam giác ABC .
Chứng minh rằng:
a) AB  AC  AD  2 AC
b) 2 AI  2 AO  AB
c) 3DG  DA  DB  DC

Hướng dẫn giải

a) Theo quy tắc hình bình hành ta có AB  AD  AC


 
 VT  AB  AC  AD  AB  AD  AC  AC  AC  2 AC  VP  dpcm .

b) Áp dụng hệ thức trung điểm với I là trung điểm BC ta có AB  AC  2 AI


Mà O là trung điểm AC nên AC  2 AO
 AB  AC  2 AI  AB  2 AO  2 AI  dpcm .

c) Áp dụng hệ thức trọng tâm tam giác với G là trọng tâm tam giác ABC và D là một điểm bất kì ta có
VP  DA  DB  DC  3DG  VT  dpcm .

Bài 2: Gọi AM là trung tuyến của tam giác ABC và D là trung điểm đoạn AM . Chứng minh rằng:
a) 2 DA  DB  DC  0
b) 2OA  OB  OC  4OD , với O là điểm tùy ý.

Hướng dẫn giải

18
LUYỆN THI MÔN TOÁN CÙNG THẦY NGUYỄN CƯỜNG – XÃ ĐÀN – ĐĐ – HN

a)
Theo hệ thức trung điểm với M là trung điểm của BC ta có DB  DC  2DM
Mặt khác D là trung điểm của AM nên ta có DA  DM  0
   
Ta có VT  2 DA  DB  DC  2 DA  DB  DC  2 DA  2 DM  2 DA  DM  20  0  VP  dpcm
b)
Theo hệ thức trung điểm với M , D lần lượt là trung điểm của BC, AM và O là một điểm bất kì ta có
OB  OC  2OM
OA  OM  2OD
Ta có
 
VT  2OA  OB  OC  2OA  OB  OC  2OA  2OM

   
 2 OA  OM  2 2OD  4OD  VP  dpcm

Bài 3: Cho tứ giác ABCD . Gọi I , J lần lượt là trung điểm của AB và CD , O là trung điểm của IJ . Chứng
minh rằng:
a) AC  BD  2 IJ
b) OA  OB  OC  OD  0
c) MA  MB  MC  MD  4MO với M là điểm bất kì

Hướng dẫn giải

a) Theo quy tắc ba điểm ta có


AC  AI  IC  AI  IJ  JC 1
BD  BI  ID  BI  IJ  JD  2 
     
Cộng vế với vế của 1 và  2  ta được AC  BD  AI  BI  IJ  IJ  JC  JD  2 IJ
Mà I , J lần lượt là trung điểm của AB và CD nên AI  BI  0, JC  JD  0
 
Vậy AC  BD  0  IJ  IJ  0  2 IJ  dpcm .

19
LUYỆN THI MÔN TOÁN CÙNG THẦY NGUYỄN CƯỜNG – XÃ ĐÀN – ĐĐ – HN

b)
Theo hệ thức trung điểm với I , J lần lượt là trung điểm của AB và CD ta có
OA  OB  2OI
OC  OD  2OJ
Mặt khác O là trung điểm của IJ nên OI  OJ  0
 
Ta có VT  OA  OB  OC  OD  2OI  2OJ  2 OI  OJ  20  0  VP  dpcm .
c)
Theo hệ thức trung điểm với I , J , O ,lần lượt là trung điểm của AB, CD, IJ và M là một điểm bất kì ta có
MA  MB  2 MI
MC  MD  2 MJ
MI  MJ  2MO
   
Ta có VT  MA  MB  MC  MD  2MI  2MJ  2 MI  MJ  2 2MO  4MO  VP  dpcm .

Bài 4: Cho hai tam giác ABC và A ' B ' C ' lần lượt có trọng tâm là G và G '
a) Chứng minh rằng: AA '  BB '  CC '  3GG ' .
b) Từ đó suy ra điều kiện để hai tam giác có cùng trọng tâm.

Hướng dẫn giải

a) Xét M là điểm bất kì. Với G và G ' lần lượt là trọng tâm tam giác ABC và A ' B ' C ' ta có
MA  MB  MC  3MG, MA '  MB '  MC '  3MG '
Ta có
    
VT  AA '  BB '  CC '  MA '  MA  MB '  MB  MC '  MC 
  MA '  MB '  MC '   MA  MB  MC   3MG '  3MG

 3  MG '  MG   3GG '  VP  dpcm

b) Để tam giác ABC và A ' B ' C ' có cùng trọng tâm thì
G  G '  GG '  0  AA '  BB '  CC '  3GG '  30  0
Vậy khi AA '  BB '  CC '  0 thì tam giác ABC và A ' B ' C ' có cùng trọng tâm.

Bài 5: Cho hai tam giác ABC và A1 B1C1 có cùng trọng tâm G. Gọi G1 , G2 , G3 lần lượt là trọng tâm
tam giác BCA1 , ABC1 , ACB1 . Chứng minh rằng GG1  GG2  GG3  0 .

Hướng dẫn giải


Vì G1 , G2 , G3 lần lượt là trọng tâm tam giác BCA1 , ABC1 , ACB1 nên
GB  GC  GA1  3GG1 1
GA  GB  GC1  3GG2  2 
GA  GC  GB1  3GG3  3
Công theo vế với vế của đẳng thức 1 ,  2  ,  3 ta có
    
2 GA  GB  GC  GA1  GB1  GC1  3 GG1  GG2  GG3   4
20
LUYỆN THI MÔN TOÁN CÙNG THẦY NGUYỄN CƯỜNG – XÃ ĐÀN – ĐĐ – HN

Mà hai tam giác ABC và A1 B1C1 có cùng trọng tâm G nên


GA  GB  GC  0 và GA1  GB1  GC1
 
Vậy  4   2 0  0  3 GG1  GG2  GG3  GG1  GG2  GG3  0  dpcm .

Bài 6: Cho tam giác ABC , M là trung điểm BC . Gọi O, G, H theo thứ tự là tâm đường tròn ngoại
tiếp, trọng tâm, trực tâm của tam giác. Chứng minh rằng
a) AH  2OM
b) HA  HB  HC  2 HO
c) OA  OB  OC  OH , suy ra ba điểm O, G, H thẳng hàng.

Hướng dẫn giải

a) Gọi A ' là điểm đối xứng của A qua tâm O


Ta có BH / / A ' C ( Cùng vuông góc với AC )
CH / / A ' B ( Cùng vuông góc với AB )
 tứ giác BHCA ' là hình bình hành  M là trung điểm của A ' H
Vậy MO là đường trung bình của tam giác AHA '  AH  2OM  dpcm .

b) Ta có M là trung điểm của BC nên HB  HC  2 HM


O là trung điểm của AA ' nên HA  HA '  2 HO
Ta có
 
VT  HA  HB  HC  HA  HB  HC  HA  2 HM  2HM  HA ' 
 HA  HA '  2 HO  VP  dpcm
c)
 Ta có M là trung điểm của BC nên OB  OC  2OM
Ta có
 
VT  OA  OB  OC  OA  OB  OC  OA  2OM  2OM  AH 
 OA  AH  OH  VP  dpcm

 Ta có O là tâm đường đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC nên OA  OB  OC  3OG 1
Mặt khác OA  OB  OC  OH  cmt   2
Từ 1 ,  2  suy ra OH  3OG  dpcm

21
LUYỆN THI MÔN TOÁN CÙNG THẦY NGUYỄN CƯỜNG – XÃ ĐÀN – ĐĐ – HN

DẠNG BÀI TẬP PHÂN TÍCH MỘT VECTƠ THEO HAI


VECTƠ KHÔNG CÙNG PHƯƠNG

PHƯƠNG PHÁP GIẢI.

Sử dụng khéo léo tính chất phép toán vectơ, ba quy tắc phép toán vectơ và tính chất trung điểm,
trọng tâm trong tam giác.

BÀI TẬP

Bài 1: Trên đường thẳng chứa cạnh BC của tam giác ABC lấy một điểm M sao cho MB  3MC . Hãy
phân tích vectơ AM theo hai vectơ u  AB và v  AC .

Hướng dẫn giải


Vì MB  3MC nên M nằm trên tia BC và MB  3MC

Ta có
AM  AC  CM
1  1 
 AM  AC  BM do  CM  BM 
3  3 
 AM  AC 
1
3

AM  AB 
1 1
 AM  AM  AC  AB
3 3
2 1
 AM  AC  AB
3 3
3 1
 AM  AC  AB
2 2
3 1
 AM  v  u
2 2

Bài 2: Cho AK và BM là hai trung tuyến của tam giác ABC . Hãy phân tích các vectơ AB, BC, CA
theo hai vectơ u  AK , v  BM .

Hướng dẫn giải

22
LUYỆN THI MÔN TOÁN CÙNG THẦY NGUYỄN CƯỜNG – XÃ ĐÀN – ĐĐ – HN

 Ta có
AB  AK  KB

 AB  AK  MB  MK 
 1   1 
 AB  AK    BM  AB  do  MK  AB 
 2   2 
1
 AB  AB  AK  BM
2
3
 AB  AK  BM
2
2 2
 AB  AK  BM
3 3
2 2
 AB  u  v
3 3
 Ta có
BC  BM  MC
1  1 
 BC  BM  AC do  MC  AC 
2  2 
 BC  BM 
1
2
AK  KC 
1 1   1 
 BC  BM   AK  BC  do  KC  BC 
2 2   2 
1 1
 BC  BM  AK  BC
2 4
1 1
 BC  BC  BM  AK
4 2
3 1
 BC  BM  AK
4 2
4 2
 BC  BM  AK
3 3
4 2
 BC  v  u
3 3

 Ta có

23
LUYỆN THI MÔN TOÁN CÙNG THẦY NGUYỄN CƯỜNG – XÃ ĐÀN – ĐĐ – HN


CA   AC   AB  BC 
 2 2  4 2 
   u  v    v  u   theo  a, b 
 3 3  3 3 
4 2  4 2
  u  v  u v
3 3  3 3

Bài 3: Cho tam giác ABC có trọng tâm G . Gọi I là trung điểm đoạn AG và K là điểm nằm trên cạnh
AB sao cho AB  5 AK .
a) Hãy phân tích các vectơ AI , AK , CI , CK theo hai vectơ CA, CB .
b) Chứng minh ba điểm C , I , K thẳng hàng.

Hướng dẫn giải

a)
1
 Ta có G là trọng tâm tam giác ABC và I là trung điểm AG nên AI  AM
3
Gọi M là trung điểm của BC nên AB  AC  2 AM  AM 
1
2

AB  AC 
Vậy
AI 
1
3
1 1
  1 1

AM   AB  AC   AB  AC
3 2  6 6
1
6
 1
6
1
3
1
6
1
3
1
 AC  CB  AC  AC  CB   CA  CB
6

 Ta có K là điểm nằm trên cạnh AB sao cho AB  5 AK


1 1

 AK  AB  CB  CA  CB  CA
5 5
1
5
1
5

 1 1  2 1
 Ta có CI  CA  CI  CA    CA  CB   CA  CB
 3 6  3 6

1 1  4 1
 Ta có CK  CA  AK  CA   CB  CA   CA  CB
5 5  5 5

b) Theo câu a ta có
2 1
CI  CA  CB  6CI  4CA  CB 1
3 6
4 1
CK  CA  CB  5CK  4CA  CB  2 
5 5
24
LUYỆN THI MÔN TOÁN CÙNG THẦY NGUYỄN CƯỜNG – XÃ ĐÀN – ĐĐ – HN

5
Từ 1 ,  2   6CI  5CK  CI  CK
6
Vậy ba điểm C , I , K thẳng hàng.

Bài 4: Cho tam giác ABC .


1
a) Hãy dựng các điểm M , N thỏa mãn: AM  AB, CN  2 BC .
3
b) Hãy phân tích CM , AN , MN qua các véc tơ AB, AC .
c) Gọi I là điểm thỏa: MI  CM . Chứng minh I , A, N thẳng hàng.

Hướng dẫn giải

1 1
a) Ta có AM  AB nên M thuộc cạnh AB và AM  AB ;
3 3
CN  2 BC nên N thuộc tia BC và CN  2BC

b)
1
 Ta có CM  AM  AC  AB  AC
3

  
Ta có AN  AC  CN  AC  2 BC  AC  2 AC  AB  3 AC  2 AB

 1
 7
Ta có MN  AN  AM  3 AC  2 AB  AB  3 AC  AB

3 3
c) Ta có:
1
AI  AM  MI  AB  CM
3

do MI  CM 
1 1   1 
 AB   AB  AC   do CM  AB  AC 
3 3   3 
2
 AB  AC
3
2
 AI  AB  AC
3
 3 AI  2 AB  3 AC
 3 AI  3 AC  2 AB
 3 AI  AN  do AN  3 AC  2 AB 
1
 AI   AB
3
25
LUYỆN THI MÔN TOÁN CÙNG THẦY NGUYỄN CƯỜNG – XÃ ĐÀN – ĐĐ – HN

Vậy ba điểm I , A, N thẳng hàng.

Bài 5: Cho hình bình hành ABCD , đặt AB  a, AD  b . Gọi I là trung điểm của CD , G là trọng tâm
tam giác BCI . Phân tích các vectơ BI , AG theo a, b .

Hướng dẫn giải

 Ta có
1
BI  BC  CI  BC  CD
2
1
 BC  BA
2

do CD  BA 
1
 AD  AB
2

do BC  AD 
1
 b a
2

1 1
 Ta có AI  AB  BI  a  b  a  a  b
2 2
Theo quy tắc hình bình hành thì AC  AB  AD  a  b
Mà G trọng tâm tam giác BCI nên ta có
3 AG  AB  AC  AI
1

 AG  AB  AC  AI
3

1 
 1
 AG   a  a  b   a  b  
3 2 
1 5 
 AG   a  2b 
3 2 
5 2
 AG  a  b
6 3

Bài 6. Cho tam giác ABC có trọng tâm G. Gọi I là điểm trên cạnh BC sao cho 2CI  3BI và F là
điểm trên BC kéo dài sao cho 5FB  2FC
a) Hãy phân tích AI , AF theo AB và AC .
b) Hãy phân tích AG theo AI và AF .

Hướng dẫn giải

26
LUYỆN THI MÔN TOÁN CÙNG THẦY NGUYỄN CƯỜNG – XÃ ĐÀN – ĐĐ – HN

2
a) Ta có I là điểm trên cạnh BC sao cho 2CI  3BI  BI  BC
5
2
F là điểm trên BC kéo dài sao cho 5FB  2 FC  FB  BC
3
 Ta có
2 2
3
AI  AB  BI  AB  BC  AB  AC  AB  AB  AC
5 5 5
2
5

 Ta có
2
3
2
AF  AB  BF  AB  FB  AB  BC  AB  AC  AB
3
   53 AB  23 AC
b) Gọi M là trung điểm BC khi đó ta có
1
AB  AC  2 AM  AM  AB  AC
2
 
2
3
2 1
3 2
 

1
Ta có AG  AM   AB  AC   AG  AB  AC
3
  
Theo phần a ta có

3 2
AI  AB  AC  5 AI  3 AB  2 AC 1
5 5
5 2
AF  AB  AC  3 AF  5 AB  2 AC  2
3 3
5 3
Cộng vế với vế của 1 ,  2  ta có 5 AI  3 AF  8 AB  AB  AI  AF
8 8
25 9
Thế AB vừa tìm được vào 1 ta có AC 
AI  AF
16 16
1  5   1  35
1
3
 3  8
 3
8
  25
  16
9
16   3  16
3
16
 35
Vậy AG  AB  AC   AI  AF    AI  AF     AI  AF  
 48
1
AI  AF
16

Bài 7: Cho hai vectơ a, b không cùng phương. Tìm x sao cho
a) u  a   2 x  1 b và v  xa  b cùng phương.
2
b) u  3a  xb và u  1  x  a  b cùng hướng.
3

Hướng dẫn giải


a) Để u cùng phương với v  có số thực k sao cho

u  kv  a   2 x  1 b  k xa  b 
 a   2 x  1 b  kxa  kb

27
LUYỆN THI MÔN TOÁN CÙNG THẦY NGUYỄN CƯỜNG – XÃ ĐÀN – ĐĐ – HN

 1  1
 kx  1  x   k  0  

x
k  x 1

k
Đồng nhất hệ số ta có   
k  2x 1  1   k 1 x   1
k  2.  1 
  k  2
 2
k

b) Để u cùng hướng với v  có số thực k dương sao cho


 2 
u  kv  3a  xb  k  1  x  a  b 
 3 
2
 3a  xb  k 1  x  a  kb
3
 3
  2   k 
3  k 1  x  3  k 1  3 k    2
    k  3(l )  x  1
Đồng nhất hệ số ta có  2   
 x3k  x2k 
 
2
x   k
3
 3

28
LUYỆN THI MÔN TOÁN CÙNG THẦY NGUYỄN CƯỜNG – XÃ ĐÀN – ĐĐ – HN

DẠNG BÀI TOÁN


XÁC ĐỊNH ĐIỂM VÀ TẬP HỢP ĐIỂM THỎA MÃN ĐẲNG THỨC VECTƠ

PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Để tìm tập hợp điểm M thỏa mãn mãn điều kiện vectơ ta quy về một trong các dạng sau

* Nếu MA  MB với A, B phân biệt cho trước thì M thuộc đường trung trực của đoạn AB .
* Nếu MC  k . AB với A, B, C phân biệt cho trước thì M thuộc đường tròn tâm O , bán kính bằng

k . AB .
* Nếu MA  k BC với A, B, C phân biệt và k là số thực thay đổi thì
+ M thuộc đường thẳng qua A song song với BC với k  R
+ M thuộc nửa đường thẳng qua A song song với BC và cùng hướng BC với k  0
+ M thuộc nửa đường thẳng qua A song song với BC và ngược hướng BC với k  0
* Nếu MA  k BC, B  C với A, B, C thẳng hàng và k thay đổi thì tập hợp điểm M là đường thẳng BC

BÀI TẬP

Bài 1: Cho 3 điểm ABC. Tìm vị trí điểm M sao cho:


a) MA  2 MB  MC  0 ;
b) MA  MB  MC  0 .

Hướng dẫn giải


a) Gọi I là trung điểm của AC, suy ra: MA  MC  2 MI , suy ra:
MA  2 MB  MC  0
 
 MA  MC  2 MB  0

 2 MI  2 MB  0

 2 MI  MB  0 
 MI  MB  0
Vậy M là trung điểm của IB.

b) Ta có
MA  MB  MC  0
 MA  MC  MB
 MA  BC
Mà bốn điểm A, C , B, M phân biệt, không thẳng hàng. Vậy M là đỉnh thứ tư của hình bình hành
ACBM .

29
LUYỆN THI MÔN TOÁN CÙNG THẦY NGUYỄN CƯỜNG – XÃ ĐÀN – ĐĐ – HN

Bài 2: Cho tam giác ABC


a) Chứng minh rằng tồn tại duy nhất điểm I thỏa mãn : 2 IA  3IB  4 IC  0 .
b) Tìm quỹ tích điểm M thỏa mãn : 2 MA  3MB  4 MC  MB  MA .

Hướng dẫn giải


a) Ta có: 2IA  3IB  4IC  0  2IA  3( IA  AB)  4( IA  AC )  0
3 AB  4 AC
 9 IA  3 AB  4 AC  IA    I tồn tại và duy nhất.
9
b) Với I là điểm được xác định ở câu a, ta có:
2MA  3MB  4MC  9MI  (2IA  3IB  4IC)  9MI
Mà MB  MA  AB
AB
Vậy | 2MA  3MB  4MC |  | MB  MA || 9 MI |  | AB | MI 
9
AB
Vậy quỹ tích của M là đường tròn tâm I bán kính .
9

Bài 3: Cho hai điểm cố định A, B. Tìm tập hợp các điểm M sao cho:
a) MA  MB  MA  MB ;

b) 2MA  MB  MA  2MB .

Hướng dẫn giải


a) Gọi H là trung điểm AB nên ta có MA  MB  2MH
Ta có
MA  MB  MA  MB

 2MH  BA
1
 MH  BA.
2
Vậy tập hợp các điểm M thỏa mãn yêu cầu bài toán là đường tròn đường kính AB.

b)

 Gọi I là điểm thỏa mãn 2 IA  IB  0

 
Ta có 2 IA  IB  0  2 IA  IA  AB  0  3IA   AB  AI 
1
3
AB
1
 I là điểm thuộc đoạn AB sao cho AI  AB.
3
     
Vậy 2MA  MB  2 MI  IA  MI  IB  3MI  2 IA  IB  3MI  0  3MI

30
LUYỆN THI MÔN TOÁN CÙNG THẦY NGUYỄN CƯỜNG – XÃ ĐÀN – ĐĐ – HN

 Gọi J là điểm thỏa mãn JA  2 JB  0

 
Ta có JA  2 JB  0  JA  2 JA  2 AB  0  3JA  2 AB  0  3 AJ  2 AB  AJ 
2
3
AB.
2
 J là điểm thuộc đoạn AB sao cho AJ AB.
3
     
Vậy MA  2MB  MJ  JA  2 MJ  JB  3MJ  JA  2 JB  3MJ  0  3MJ
Do đó 2MA  MB  MA  2MB  3MI  3MJ  MI  MJ  MI  MJ .
Vậy tập hợp các điểm M chính là đường trung trực của IJ .

Bài 4: Cho ABC. Tìm tập hợp các điểm M sao cho:
a) 2MA  MB  4 MB  MC ;

b) 4MA  MB  MC  2MA  MB  MC .

Hướng dẫn giải


a)

 Gọi I là điểm thỏa mãn 2 IA  IB  0

 
Ta có 2 IA  IB  0  2 IA  IA  AB  0  3IA  AB  0  3IA   AB  AI 
1
3
AB
1
 I là điểm thuộc đoạn AB sao cho AI  AB .
3
Vậy 2 MA  MB  3MI
 Gọi J là điểm thỏa mãn 4 JB  JC  0

  1
Ta có 4 JB  JC  0  4 JB  JB  BC  0  3JB  BC  0  JB  BC
3
1
 J là điểm thuộc đoạn CB kéo dài sao cho JB  BC .
3
Vậy 4MB  MC  3MJ
Do đó: 2MA  MB  4MB  MC  3MI  3MJ  MI  MJ .
Vậy tập hợp các điểm M là đường trung trực của IJ .

b)

31
LUYỆN THI MÔN TOÁN CÙNG THẦY NGUYỄN CƯỜNG – XÃ ĐÀN – ĐĐ – HN

 Trước hết ta tìm điểm I sao cho


  
4 IA  IB  IC  0  4 IA  IA  AB  IA  AC  0 
1
 6 IA  AB  AC  0  6 IA   AB  AC  2 AK  AI  AK (với K là trung điểm BC )
3
1
 I là điểm thuộc đoạn AK sao cho AI  AK (với K là trung điểm BC ).
3
Vậy ta có: 4 MA  MB  MC  6 MI .

 Mặt khác:
     
2MA  MB  MC  MA  MB  MA  MC  BA  CA   AB  AC  2 AK (với K là
trung điểm BC ).
1
Vậy: 4MA  MB  MC  2MA  MB  MC  6MI  2 AK  6MI  2 AK  MI  AK .
3
1
Tập hợp các điểm M là đường tròn tâm I bán kính R  AK .
3

Bài 5: Cho ABC .


a) Xác định điểm I sao cho: 3IA  2 IB  IC  0.
b) Chứng minh rằng đường thẳng nối hai điểm M , N xác định bởi hệ thức:
MN  3MA  2 MB  MC luôn đi qua một điểm cố định.
c) Tìm tập hợp các điểm H sao cho: 3HA  2 HB  HC  HA  HB .

d) Tìm tập hợp các điểm K sao cho: 2 KA  KB  KC  3 KB  KC .

Hướng dẫn giải

 
a) Ta có: 3IA  2 IB  IC  0  2 IA  IB  IA  IC  0  2 BA  2 IE  0  IE  AB (với E là
trung điểm AC ). Điểm I được xác định như hình vẽ trên.

32
LUYỆN THI MÔN TOÁN CÙNG THẦY NGUYỄN CƯỜNG – XÃ ĐÀN – ĐĐ – HN

b) Ta có:
MN  3MA  2 MB  MC
  
 MN  3 MI  IA  2 MI  IB  MI  IC   

 MN  2 MI  3IA  2 IB  IC  .

 MN  2 MI  0  theo a 
 MN  2 MI
 MN cùng phương MI , suy ra M , N , I thẳng hàng, tức là MN đi qua điểm cố định I .

1
c) Ta có: 3 HA  2 HB  HC  HA  HB  2 HI  BA  HI  AB.
2
1
Vậy tập hợp các điểm H là đường tròn tâm I , bán kính R  AB .
2

d) Ta có: KA  KB  KC  3KG (trong đó G là trọng tâm ABC ).


Nếu gọi J là trung điểm của BC thì KB  KC  2 KJ .
Vậy: 2 KA  KB  KC  3 KB  KC  6 KG  3 2 KJ  KG  KJ .
Nên tập hợp các điểm K là trung trực của GJ .

Bài 6: Cho tứ giác ABCD. Tìm vị trí điểm M sao cho độ dài các véctơ sau nhỏ nhất:
a) MA  MB  MC  MD ;

b) MA  2 MB  MC  2 MD .

Hướng dẫn giải

a) Gọi Q là trung điểm của IJ , suy ra QI  QJ  0.


Gọi I là trung điểm của AB, suy ra QA  QB  2QI
Gọi J là trung điểm của CD , suy ra QC  QD  2QJ

Suy ra QA  QB  QC  QD  2 QI  QJ  0 
Vậy QA  QB  QC  QD  0
Do đó ta có: MA  MB  MC  MD  4MQ, M
Tức là: MA  MB  MC  MD  4 MQ  4 MQ
Nên MA  MB  MC  MD nhỏ nhất khi M  Q.

33
LUYỆN THI MÔN TOÁN CÙNG THẦY NGUYỄN CƯỜNG – XÃ ĐÀN – ĐĐ – HN

b) Gọi P là điểm thỏa mãn:

PA  2 PB  PC  2 PD  0
 
 PA  PC  2 PB  PD  0

 2 PI  4 PJ  0 (trong đó I là trung điểm AB , J là trung điểm CD ).


 PI  2 PJ  0
 IP  2 PJ
Vậy PA  2 PB  PC  2 PD  0 nếu P thuộc đoạn IJ và IP  2PJ .
Do đó ta có: MA  2 MB  MC  2MD  6MP
Nên MA  2MB  MC  2MD  6MP  6MP
Vậy để MA  2 MA  MA  2 MA nhỏ nhất thì M  P.

Bài 7: Cho lục giác đều ABCDEF . Tìm tập hợp các điểm M sao cho :
MA  MB  MC  MD  ME  MF có giá trị nhỏ nhất

Hướng dẫn giải


Gọi G là trọng tâm của ABC , I là trọng tâm của DEF
Khi đó MA  MB  MC  3MG
MD  ME  MF  3MI

Ta có MA  MB  MC  MD  ME  MF  3MG  3MI  3 MG  3 MI  3  MG  MI   3GI

Dấu " = " xảy ra khi và chỉ khi M thuộc đoạn GI


Vậy tập hợp các điểm M cần tìm là mọi điểm thuộc đoạn GI

Bài 8: Cho tam giác ABC . Tìm tập hợp các điểm M thoả mãn điều kiện sau :
a) MA  MB  MA  MC

 
b) MA  MB  k MA  2MB  3MC với k là số thực thay đổi

Hướng dẫn giải

34
LUYỆN THI MÔN TOÁN CÙNG THẦY NGUYỄN CƯỜNG – XÃ ĐÀN – ĐĐ – HN

a) Gọi E , F lần lượt là trung điểm của AB, AC suy ra

MA  MB  2 ME và MA  MC  2 MF
Khi đó MA  MB  MA  MC

 2 ME  2 MF  ME  MF

Vậy tập hợp các điểm M là đường trung trực của EF

  
b) Ta có MA  2MB  3MC  MA  2 MA  AB  3 MA  AC 
3
 2 AB  3 AC  2 AB  2 AH  2 HB (Với H là điểm thỏa mãn AH  AC )
2


Suy ra MA  MB  k MA  2MB  3MC 
 2 ME  2k HB  ME  k HB
Vậy tập hợp điểm M là đường thẳng đi qua E và song song với HB

35

You might also like