You are on page 1of 11

Chương 3

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ


LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

1 07/11/2021
NỘI DUNG

1. Chủ nghĩa xã hội


2. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
3. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

2 07/11/2021
1. CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

1.1. CNXH – giai đoạn đầu của hình thái kinh tế - xã hội CSCN
 Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin đã khẳng định:
- Lịch sử XH loài người là LS kế tiếp nhau của các hình thái
KT- XH phát triển từ thấp đến cao. Lịch sử phát triển của XH
loài người trải qua 5 hình thái KT - XH (5 PTSX).
- Hình thái kinh tế - xã hội CSCN trải qua hai giai đoạn: “Giai
đoạn thấp của xã hội cộng sản” – CNXH hay xã hô ̣i XHCN;
“Giai đoạn cao của xã hội cộng sản” – CNCS hay xã hô ̣i xã
hô ̣i CSCN
3 07/11/2021
1.2. Điều kiện ra đời của CNXH
 Mác và Ăngghen: căn cứ vào điều kiện phát triển của CNTB
giữa TK XIX, cho rằng: CNXH với tính cách là một XH mới
phải được ra đời từ CNTB.
 Dựa trên những tiền đề:
 1. Sự phát triển của LLSX
 2. Sự hình thành giai cấp vô sản cách mạng

4 07/11/2021
1.3. Đặc trưng cơ bản của CNXH
- Giải phóng GC, dân tộc, xã hội, CN và tạo ĐK cho CN phát
triển toàn diện. - Là XH do ND LĐ làm chủ.
- Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên LLSX hiêṇ đại và chế độ
công hữu về TLSX chủ yếu. - Có NN kiểu mới mang bản chất
GCCN, đại biểu cho lợi ích, quyền lực và ý chí của ND LĐ.
- Có nền VH phát triển cao, kế thừa và phát huy những giá trị
của văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại.
- Bảo đảm bình đẳng, đoàn kết giữa các DT và có quan hệ hữu
nghị, hợp tác với các nước trên thế giới.
5 07/11/2021
2. THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH

2.1. Tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ lên CNXH
- Hình thái KT – XH CSCN so với các hình thái KT –XH khác
(CNTB) có sự khác nhau về bản chất
- Để xây dựng cơ sở vật chất và phát triển LLSX cho CNXH
- Xây dựng CNXH là một quá trình mới mẻ, khó khăn, phức tạp,
lâu dài
- Kiểu quá độ: 2 kiểu: Quá độ trực tiếp: từ CNTB lên CNCS ở
những nước tư bản phát triển. Quá độ gián tiếp: từ những nước
tiền tư bản hoặc chưa qua CNTB phát triển.
6 07/11/2021
2.2. Đặc điểm TKQĐ lên CNXH
- Thực chất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ
cải biến cách mạng từ xã hội tiền tư bản chủ nghĩa và tư bản
chủ nghĩa sang xã hội xã hội chủ nghĩa.
- Đặc điểm nổi bật: là sự tồn tại đan xen, thâm nhập lẫn nhau
giữa CNTB và CNXH trong mối quan hệ vừa thống nhất vừa
đấu tranh trên tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế - XH.

7 07/11/2021
2.2. Đặc điểm TKQĐ lên CNXH
 Trên lĩnh vực kinh tế: Tồn tại nhiều thành phần kinh tế
 Trên lĩnh vực chính trị: thiết lập, tăng cường CCVS, thực
chất là GCCN nắm và sử dụng quyền lực NN trấn áp GCTS,
tổ chức XD XH mới
 Trên lĩnh vực tư tưởng - văn hoá: Tồn tại nhiều yếu tố tư
tưởng và văn hoá khác nhau.
 Trên lĩnh vực XH: có nhiều giai cấp, tầng lớp cùng tồn tại.
Các giai cấp, tầng lớp vừa hợp tác, vừa đấu tranh với nhau

8 07/11/2021
3. QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM

3.1. Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN


 Từ mô ̣t nước thuô ̣c địa nửa phong kiến, nền kinh tế phổ biến
là sản xuất nhỏ, LLSX còn thấp.
 Đất nước trải qua chiến tranh lâu năm, hậu quả để lại nhiều
Các thế lực thù địch luôn tìm cách chống phá.
 Cuộc cách mạng KH và CN hiện đại đang diễn ra mạnh mẽ
 Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN là con đường cách
mạng tất yếu khách quan xây dựng đất nước. (VKĐH IX)

9 07/11/2021
3.2. Những đặc trưng của CNXH và phương hướng xây dựng
CNXH ở Việt Nam hiện nay
3.2.1. Những đặc trưng bản chất của CNXH Việt Nam
 Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
 Do nhân dân làm chủ.
 Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên LLSX hiêṇ đại
 Có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
 Con người có cuô ̣c sống ấm no, tự do, hạnh phúc
 Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết
 Có Nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân, vì dân
 Có Quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới
10 07/11/2021
3.2.2. Phương hướng xây dựng CNXH ở Việt Nam hiện nay
 Đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức
 Phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN
 XD nền VH tiến, đậm đà bản sắc DT; XD con người; thực hiện tiến bộ
công bằng xã hội.
 Đảm bảo vững chắc an ninh, quốc phòng, trật tự an toàn xã hội
 Chủ động, tích cực hội nhập, thực hiêṇ Đ.lối đối ngoại độc lập, tự chủ
 XD nền dân chủ XHCN, thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc
 XD nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân ,vì dân
 XD Đảng trong sạch, vững mạnh
11 07/11/2021

You might also like