You are on page 1of 4

Học online tại: https://mapstudy.

vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

TỔNG HỢP LÝ THUYẾT: ĐẠI SỐ


CHƯƠNG IV: KHÔNG GIAN VECTO

I. KHÔNG GIAN VECTO

1. Định nghĩa

Cho V   với các phần tử v V được gọi là vector. K là một trường

Gỉa sử trên V có: + Phép cộng vector: u, v V  u  v V

+ Phép nhân một số với vector: k , v V  kv V

V được gọi là một không gian vector (KGVT) trên K nếu thỏa mãn 8 điều kiện

(1) Giao hoán x + y = y + x

(2) Kết hợp x + ( y + z ) = (x + y) + z

(3) (Phần tử trung hòa) có vector không  :   v  v    x

(4) (Phần tử đối xứng) có vector đối (v) : v  (v)  (v)  v  0

(5) k ( x + y) = kx + ky

(6) (k1  k2 ) x  k1 x  k2 x

(7) (k1k2 ) x  k1 (k2 x)

(8) 1.x  x
2. Các tính chất đơn giản

Tính chất 1: V là K-KGVT, khi đó vector  là duy nhất

Tính chất 2: V là K-KGVT, khi đó

(1)  x  k  
(2) (1)x   x

k  0
(3) kx  0  
x  
II. KHÔNG GIAN VECTO CON

1. Định nghĩa
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 1


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

a. Không gian vector con

Cho V là K-KGVT,   W  V . Với các phép toán của V áp dụng cho W và W trở thành KGVt thì

W được gọi là KGVT con

b. Đóng kín

Cho W  V

(1) W được gọi là đóng kín với phép cộng nếu x, y  W thì x  y  W

(2) W được gọi là đóng kín với phép nhân với một số nếu x  W, k  R thì kx  W

Định lý: V là K-KGVT,   W  V . Điều kiện cần và đủ để W là KGVT con của V là

(1) Đóng kín đối với phép cộng vector

(2) Đóng kín đối với phép nhân một số ới một vector

2. Không gian sinh bởi vector

a. Tổ hợp tuyến tính

Với V là K-KGVT, xét hệ vector v1 , v2 ,......, vn  , vi V . Ta gọi vi V là một tổ hợp tuyến tính của

v1 , v2 ,......, vn  nếu tồn tại k1 , k2 ,......, kn  K sao cho

n
v  k1v1 , k2v2 ,......, knvn   ki vi
i 1

Định lý: trong KGVT V, gọi W là tập hợp các tổ hợp tuyến tính của hệ vector dã cho v1 , v2 ,......, vn 

. Khi đó W là KGVT con của V

b. Không gian con sinh bởi hệ vector

Trong KGVT V cho hệ v1 , v2 ,......, vn  .Không gian con của W gồm các tổ hợp tuyến tính của hệ

vector đã cho được gọi là không gian con sinh bởi hệ vector v1 , v2 ,......, vn 

Kí hiệu: W  span v1 , v2 ,......, vn 

III. CƠ SỞ VÀ SỐ CHIỀU CỦA KGVT

1. Độc lập tuyến tính và phụ thuộc tuyến tính (ĐLTT và PTTT)

Hệ v1 , v2 ,...., vn  ĐLTT nếu   v    i  0, i  1, n


n
- i 1 i i

Hệ v1 , v2 ,...., vn  PTTT nếu i , i  1, n không đồng thời bằng 0 mà   v 


n
- i 1 i i
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 2


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Chú ý:

+) Hệ PTTT   1 vector là tổ hợp tuyến tính của các vector còn lại

+) Hệ quả: Hệ chứa vector  luôn PTTT

2. Cơ sở, số chiều của KGVT

- Hệ sinh: hệ v1 , v2 ,...., vn  gọi là hệ sinh của KGVT V nếu c V , đều là tổ hợp tuyến tính

của các vector trong hệ

- Cơ sở: KGVT V trên trường K, hệ vector B được gọi là cơ sở của V nếu B là hệ sinh và B

ĐLTT

- Nếu KGVT V có cơ sở B gồm n vector thì số chiều của V bằng n. Kí hiệu dimV = n (Nếu

V    thì dimV = 0)

Chú ý: B  (1,0,...,0);(0,1,...,0);...;(0,0,....,1) ( n vector) là hệ cơ sở chính tắc của R n

Định lý: V là KGVT n chiều, khi đó:

+) Hệ n + 1 vector bất kì đều PTTT

+) Hệ n vector ĐLTT bất kì đều lập thành cơ sở của V.

+) Hệ n vector bất kì là hệ sinh đều lập thành cơ sở của V.

IV. TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN N CHIỀU

Không gian vector n chiều có cơ sở B  e1 , e2 ,...., en 

Khi đó v V có biểu diễn duy nhất v  i 1 xi ei


n

Khi đó x   x1 , x2 ,...., xn  là tọa độ vector v đối với cơ sở B,


T

Kí hiệu  v B   x1 , x2 ,...., xn 
T

Ma trận tọa độ của hệ vector S theo cơ sở B:

- S  v1 , v2 ,...., vn 

- A   S B   v1 B ,  v2 B ,....,  vn B  là m ma trận tọa độ cột của hệ vector S đối với cơ sở B.

- AT là ma trận tọa độ hàng của hệ S đó với B


_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 3


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

1. Công thức đổi cơ sở

 
+) KGVT V có 2 cơ sở B  e1 , e2 ,...., en  , B '  e1' , e2 ' ,...., en ' . Khi đó P   B '  B là ma trận tọa độ cột

của B ' đối với B cũng gọi là ma trận chuyển cơ sở từ B sang B '

Định lý: P khả nghịch và P 1 là ma trận chuyển cơ ở từ B ' sang B. Với v V :

+ v B  P v B
'

+  v  B  P 1  v B
'

2. Hạng của vector

+) Là số vector độc lập tuyến tính tối đa của hệ S. Kí hiệu rank(S),r(S)

Định lý: KGVT V có cơ sở B  e1 , e2 ,...., en  , hệ vector S có ma trận A là ma trận tọa độ đối với cơ

sở B. Khi đó r (S )  r ( A)  dim (span(S )

Chú ý: để tìm hạng của A ta chỉ thực hiện biến đổi sơ cấp trên hàng để đưa về ma trận bậc thang.

Hệ quả: Hệ vector S gồm n vector có ma trận tọa độ hàng đôi với B là p. Khi đó n vector của S đọc

lập tuyến tính  r (S )  n  r ( A)  n  det A  0

__HẾT__

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 4

You might also like