You are on page 1of 8

Học online tại: https://mapstudy.

vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

BÀI TẬP: ĐẠI SỐ


CHƯƠNG IV: KHÔNG GIAN VECTOR
BÀI TẬP SỐ CHIỀU - CƠ SỞ - TỌA ĐỘ

Bài 1: Trong các trường hợp sau, chứng minh B = v1 ,v2 ,v3  là một cơ sở của 3
và tìm  v  B biết

rằng:

a) v1 = ( 2;1;1) ,v2 = ( 6; 2;0 ) ,v3 = ( 7;0;7 ) ,v = (15; 3;1) .

b) v1 = ( 0;1;1) ,v2 = ( 2; 3;0 ) ,v3 = (1;0;1) ,v = ( 2; 3;0 ) .

Hướng dẫn giải

a) Chứng minh là cơ sở. Xếp tọa độ của ba vecto vào ma trận và đi chứng minh hạng bằng 3:

2 6 7 2 6 7  2 6 7 
     
A =  1 2 0  → 0 −2 −7  → 0 2 7 
 1 0 7  0 −6 7  0 0 28 

Từ đó hệ vecto ĐLTT và do số vecto bằng số chiều không gian nên sẽ là một cơ sở.

Tìm tọa độ vecto X theo cơ sở.

Cách 1: giả sử cơ sở và đi giải hệ phương trình

(X) B
= ( x, y, z )  X = xP + yP2 + zP3

 2x +6y +7z = 15  x = −5 / 2
 
 ( 15, 3,1) = x ( 2,1,1) + y ( 6, 2,0 ) + z ( 7,0,7 )   x +2y = 3  y = 11 / 4
x +7z = 1 z = 1 / 2
 

Vậy ( X )B = ( −5 / 2,11 / 4,1 / 2 )

Cách 2: sử dụng ma đổi cơ sở và tính qua cơ sở chính tắc

Ma trận A ở trên chính là ma trận chuyển từ cở sở chính tắc E sang B, nên:


−1
 2 6 7  15  −5 / 2
−1      
 X  E = A  X  B   X  B = A  X  E =  1 2 0   3  =  11 / 4 
 1 0 7   1   1 / 2 

Vậy ( X )B = ( −5 / 2,11 / 4,1 / 2 )

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 1


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

0 2 1
b) 1 3 0 = −5  0  B là cơ sở của R3
1 0 1

−1
0 2 1   2 0
 v B = A  [v]E = 1 3 0   3  = 1 
−1

1 0 1  0   0

Bài 2: Tìm cơ sở và số chiều của KGVT sinh bởi hệ véc tơ sau:

a) v1 = ( 2;1; 3; 4 ) ,v2 = (1; 2;0;1) ,v3 = ( −1;1; −3;0 ) trong 4


.

b) v1 = ( 2;0;1; 3; −1) ,v2 = (1;1;0; −1;1) ,v3 = ( 0; −2;1; 5; −3 ) ,v 4 = (1; −3; 2; 9; −5 ) trong 5
.

Hướng dẫn giải

a) Ta có:

 2 1 3 4  2 1 3 4 
   
A =  1 2 0 1  → 0 3 −3 −2
 −1 1 −3 0  0 0 0 6 

( )
Vậy r v1 ,v2 ,v3  = 3 nên số chiều của không gian vectơ sinh bởi hệ vectơ đã cho là: 3 và một cơ

sở là: v1 ,v2 ,v3  hoặc ( 2,1,3,4 ) ; (0,3, −3,2) ; (0,0,0,6)


2 0 1 −1  2 0 1 3 −1
3
   
1 1 0 −1 1  0 −2 −1 −5 3 
b) B =  →
0 −2 1 5 −3  0 0 0 0 0 
   
 1 −3 2 9 −5  0 0 0 0 0 

Vậy số chiều của không gian vectơ sinh bởi hệ vectơ đã cho là 2 và một cơ sở của nó là:

( 2,0,1,3, −1) ; (0, −2, −1, −5,3)



  0 a + b 

Bài 3: Chứng minh W = X|X =   : a,b   là không gian con của không gian vecto các

 a−b 0  

ma trận vuông cấp 2 trên . Tính dimW.

Hướng dẫn giải

Chứng minh không gian con.

 0 a + b  0 c + d  0 ( a + c ) + ( b + d )  W
 + = 
a − b 0  c − d 0  ( a + c ) − ( b + d ) 0 

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 2


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

 0 a + b  0 ka + kb 
k =  W
a − b 0   ka − kb 0 

Vậy hai điều kiện đóng kín được thỏa mãn.

Tính dimW.

Một cơ sở của không gian ma trận vuông cấp 2 là:


  1 0   0 1  0 0  0 0  
B =   ,  ,  ,  , = e1 ,e2 ,e3 ,e 4 

 0 0  0 0   1 0  0 1   
Ta có:

 0 a + b
M W  M =   = ( a + b ) e 2 + ( a − b ) e 3 = xe 2 + ye 3
a − b 0 

Rõ ràng khi a, b thay đổi thì x, y có thể nhận giá trị tùy ý, vậy điều kiện trên tương đương với M

thuộc không gian sinh bởi e 2 ,e 3 

Vậy W = span e 2 ,e 3   dimW = 2

Bài 4: Chứng minh rằng F = ( x, y,z,t )  4



: 2x − y − z + t = 0 là không gian con của 4
. Tìm dim F

Hướng dẫn giải

Trước tiên ta tìm F bằng cách đi giải phương trình:

2x − y − z + t = 0  ( x, y, z,t ) = ( w + v − u, 2w, 2v, 2u )

 ( x, y, z,t ) = w ( 1, 2,0,0 ) + v (1,0, 2,0 ) + u ( −1,0,0, 2 )

Từ đây suy ra:


F = Span (1,2,0,0 ) ; (1,0,2,0 ) ; ( −1,0,0,2) 
4
Vậy F là KGC của với số chiều là dimF = 3.

Bài 5: Trong 4
cho các véc tơ: v1 = ( 1;0;1;0 ) ,v2 = ( 0;1; −1;1) ,v3 = (1;1;1; 2 ) ,v 4 = (0;0;1;1) . Đặt

V1 = span v1 ,v2  ,V2 = span v3 ,v4  . Tìm cơ sở và số chiều của các KGVT V1 + V2 ,V1  V2 .

Hướng dẫn giải

Ta có: V1 = span v1 ,v2  ,V2 = span v3 ,v4   V1 + V2 = span ( v1 ,v2 ,v3 ,v4 )

1 0 0  1
1 0 0 1
   
0 1 −1 1 0 1 −1 1 
→  dim ( V1 + V2 ) = 3 và một cơ sở của nó là:
1 1 1 2 0 0 1 1
   
0 0 1 1 0 0 0 0 
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 3


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

(1,0,1,0 ) , (0,1, −1,1) , (0,0,1,1)


 x1 − x3 = 0

 x − x3 = 0
Giả sử x  V1  V2  x = x1v1 + x2v2 = x3v3 + x4 v4   2
 x1 − x2 − x3 − x4 = 0
 x − 2x − x = 0
 2 3 4

Giải hệ phương trình trên ta được: ( x1 , x2 , x3 , x4 ) = ( t,t,t, −t ) ,t  . Vậy

x = x1v1 + x2v2 = t ( v1 + v2 ) = t ( 1,1,0,1)

Vậy dim ( V1  V2 ) = 1 và một cơ sở của nó là: (1,1,0,1)


Bài 6: Cho E = e1 ,e 2 ,e 3  là cơ sở của không gian vecto V. Hệ

F =  f1 = e1 + 2e 2 − 2e 3 , f 2 = 2e1 − 3e 2 + e 3 , f 3 = 3e1 − e 2 − e 3  có phải là một cơ sở của V hay không? Vì

sao?

Hướng dẫn giải

Gán tọa độ các vecto trong F để kiểm tra ĐLTT:

 1 2 −1  1 2 −1  1 2 −1


     
 2 −3 1  → 0 −7 3  → 0 −7 3 
 3 −1 −1 0 −7 2  0 0 −1

Các vecto ĐLTT và số vecto bằng số chiều của KGVT nên chúng tạo thành một cơ sở.

Bài 7: Cho không gian P2015  x  - các đa thức bậc không quá 2015 và tập


W1 = p  P2015  x  |p ( −x ) = p ( x ) , x   . Chứng minh rằng W 1
là không gian con của P2015  x  . Chỉ

ra số chiều và một cơ sở của W1 (không cần chứng minh).

Hướng dẫn giải

W1 =  p  P2015  x  | p ( x ) = p ( − x )

Xét p1 , p2 W1 , q = p1 + p2 . Ta có q ( − x ) = p1 ( − x ) + p2 ( − x ) = p1 ( x ) + p2 ( x ) = q ( x )

 p1 + p2  W1

+) p1 W1 , k  R  kp1 ( − x ) = kp1 ( x )  kp1 W1

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 4


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Vậy W1 là KGVT con của P2015  x 

Do p ( − x ) = p ( x )  Đa thức p ( x ) chỉ gồm các hạng tử bậc chẵn của x

Hay p ( x ) = 1000
i = 0 ai  x  dimW1 = 1008 , một cơ sở là
2i
B = 1; x 2 ; x 4 ;; x 2014 .  

Bài 9: Cho KGVT P3  x  và hệ véc tơ

v1 = 1 + x 2 + x 3 ,v2 = x − x 2 + 2x 3 ,v3 = 2 + x + 3x 3 ,v4 = −1 + x − x 2 + 2x 3

a) Tìm hạng của hệ véc tơ.

b) Tìm một cơ sở của không gian span v1 ,v2 ,v3 ,v4  .

Hướng dẫn giải

Hạng của hệ vectơ bằng hạng của ma trận tọa độ của nó trong bất kỳ cơ sở nào của không gian V

1 0 1  1
1 0 11
   
0 1 −1 2 0 1 −1 2 
nên: A = → .
2 1 0 3  0 0 −1 −1
   
 −1 1 −1 2 0 0 0 0 

Vậy hạng của họ vectơ trên bằng 3 và một cơ sở của không gian vectơ sinh bởi nó là:

1 + x 2
+ x 3 ,x − x 2 + 2x 3 , −x 2 − x 3 
Bài 10: Xét tính chất độc lập tuyến tính, phụ thuộc tuyến tính, tìm hạng của các hệ véc tơ sau trong

không gian các hàm số liên tục trên :

c) 1 + x 2 , (1 + x ) , ( 2 + x )
2 2
a) 1, 2sin2 x, 3cos 2 x
b) 1,sin 2x,sin 3x
d) e x ,e − x ,1 + e x , 2 + e − x
Hướng dẫn giải

a) Hệ vecto đã cho phụ thuộc tuyến tính vì tồn tại một ràng buộc không tầm thường

1−
1
2
( 1
) (
2sin2 x − 3cos2 x = 0
3
)
b) Giả sử có ràng buộc tuyến tính λ1 .1 + λ2 .sin 2x + λ3 .sin 3x = 0 . Chú ý rằng vectơ không của không

gian C ( ) các hàm số liên tục trên là hàm số đồng nhất bằng 0 nên:

• Với x = 0 thì λ1 = 0  λ2 .sin 2x + λ3 .sin 3x = 0

π
• Với x =  λ2 = 0  λ3 .sin 3x = 0
6

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 5


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

π
• Với x =  λ3 = 0
2
Vậy hệ vectơ đã cho độc lập tuyến tính.

c) Đáp án: Hệ vectơ đã cho độc lập tuyến tính.

d) Đáp án: Hệ vectơ đã cho độc lập tuyến tính.

Bài 11: Tìm cơ sở và số chiều của không gian nghiệm của hệ phương trình thuần nhất sau:

 x1 − x2 + 2x3 + 2x4 − x5 = 0

 x − 2x2 + 3x3 − x4 + 5x5 = 0
a)  1
 2x1 + x2 + x3 + x4 + 3x5 = 0
 3x − x − 2x − x + x = 0
 1 2 3 4 5

 2x1 − x2 + 3x3 − 2x4 + 4x5 = 0



b)  4x1 − 2x2 + 5x3 + x4 + 7x5 = 0
 2x − x + x + 8x + 2x = 0
 1 2 3 4 5

Hướng dẫn giải

Chú ý: Nếu A là một ma trận cỡ m x n thì số chiều của không gian nghiệm của hệ phương trình

thuần nhất Ax = 0 bằng n trừ đi hạng của A.

 1 −1 2 2 −1  1 −1 2 2 −1  x1 − x2 + 2x3 + 2x4 − x5 = 0


    
 1 −2 3 −1 5  0 −1 1 −3 6  − x2 + x3 − 3x4 + 6x5 = 0
→ 
 2 1 1 1 3  0 0 −6 −13 16  −6x3 − 13x4 + 16x5 = 0
a)
   
 3 −1 −2 −1 1  0 0 0 −12 23 −12x4 + 23x5 = 0

23 −107 −89 −79


Đặt x5 = t  x4 = t; x3 = t; x2 = t; x1 = t
12 72 12 72

 −79 −89 −107 23 


 X = ( x1 ; x2 ; x3 ; x4 ; x5 ) =  ; ; ; ;1 t
 72 72 72 12 

Vậy, không gian nghiệm của hệ phương trình thuần nhất có số chiều là: 1 và cơ sở:

 −79 −89 −107 23  


 ; ; ; ;1 
 72 72 72 12  

 2 −1 3 −2 4   2 −1 3 −2 4 
     2x − x + 3x3 − 2x4 + 4x5 = 0
b)  4 −2 5 1 7  → 0 0 −1 5 −1   1 2 .
− x + 5x − x = 0
 2 −1 1 8 2 0 0 0 0 0   3 4 5

 x = a, x5 = b
Đặt  4  x3 = 5a − b, x2 = 2c + 8a + b
x
 1 = c

 X = ( x1 ; x2 ; x3 ; x4 ; x5 ) = a ( 0; 8; 5;1;0 ) + b ( 0;1; −1;0;1) + c (1; 2;0;0;0 )


_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 6


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Vậy, không gian nghiệm của hệ phương trình thuần nhất có số chiều là: 3 và cơ sở:

(0;8; 5;1;0 ) ; (0;1; −1;0;1) ; (1; 2;0;0;0 )


Bài 12: Trong 3
, chứng minh v1 = (1;1;1) , v2 = (1;1; 2 ) , v3 = (1; 2;3) lâp thành một cơ sở. Xác định ma
trận chuyển từ cơ sở chính tắc sang cơ sở trên và tìm toạ độ của x = ( 6;9;14 ) đối với cơ sở trên theo
hai cách trực tiếp và dùng công thức đổi tọa độ.

Hướng dẫn giải

1 1 1
Ta có 1 1 2 = −1  0  Hệ vector v1 , v2 , v3  độc lập tuyến tính
1 2 3

Mà dim 3
= 3  v1 , v2 , v3  là cơ sở của R  .
1 1 1 
Ma trận chuyến cơ sở từ chính tắc sang v1 , v2 , v3  là: C = 1 1 2 
1 2 3 
*) Tìm tọa độ của x = ( 6;9;14 ) đối với cơ sở v1 , v2 , v3  = B
−1
1 1 1   6  1 
Cách 2:  x B = C [x]E = 1 1 2    9  =  2  .
−1

1 2 3  14  3 

Bài 13: Cho V và U lần lượt là không gian nghiệm của các hệ phương trình

 2 x1 − x2 + 3 x3 + 2 x4 = 0
 x1 + 3x2 − 2 x3 + x4 = 0  4 x − x + 4 x + 3x = 0
  1 2
2 x1 + 2 x2 − 3x3 − x4 = 0
3 4
và 
3x + x − 4 x − 3x = 0  6 x1 − x2 + 5 x3 + 4 x4 = 0
 1 2 
2 x1 − 2 x2 + 2 x3 + 5 x4 = 0
3 4

a) Tìm số chiều và một cơ sở của V và U


b) Tìm số chiều và một cơ sở của V U và V+U
Hướng dẫn giải

a) Giải nghiệm:

Hệ 1: ( x1 , x2 , x3 , x4 ) = a(5, 4,1, 0) + b(5, −3, 0, 4)

Hệ 2: ( x1 , x2 , x3 , x4 ) = c( −5,14, 4, 6)

V có chiều là 2, 1 có cơ sở là: ( 5;1; 4;0 ) ;(5; −3;0; 4)

U có chiều là 1, 1 cơ sở là: ( −5;14; 4;6 )

b) V + U = span (5;1; 4;0), (5; −3;0; 4), (−5;14; 4;6)

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 7


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Xét ma trận

 5 1 4 0 5 1 4 0 
   
A =  5 −3 0 4  →  0 −4 4 4 
 −5 14 4 6   0 0 −7 21
   

Rank A = 3 nên dim(V+U) = 3, một cơ sở là

(5;1; 4;0), (0; −4; −4; 4), (0;0; −7; 21)


+) U V

Xét x  A U V

x = a(5;1; 4;0) + b(5; −3;0; 4) = c(−5;14; 4;6)

5a + 5b = −5c
 a − 3b = 14c


 4 a = 4c
 4b = 6c
 a = b = c = 0; hay; x = (0;0;0;0)

Do đó dimA = 0 hệ cơ sở (0;0;0;0)

__HẾT__

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 8

You might also like