You are on page 1of 11

BÀI TẬP KHÔNG GIAN VECTO – BKPRO

Bài 1: Trong R 3 xét xem các hệ vecto sau độc lập tuyến tính hay phụ thuộc tuyến tính:

a. v1 = ( 4; −2;6 ) , v2 = ( −6;3; −9 )
b. v1 = ( 2;3; −1) , v2 = ( 3; −1;5 ) , v3 = ( −1;3; −4 )
c. v1 = (1; 2;3) , v2 = ( 3;6;7 ) , v3 = ( −3;1;3) , v4 = ( 0; 4; 2 )

Giải
a.
Xét phương trình k1v1 + k2 v2 =  (*)
4k1 − 6k2 = 0  3
 k1 = k2
 k1 ( 4; −2;6 ) + k2 ( −6;3; −9 ) = ( 0;0;0 )  −2k1 + 3k2 = 0   2
6 k − 9 k = 0 k2 tuỳ ý
 1 2

 (*) có vô số nghiệm  hệ vecto v1 , v2  phụ thuộc tuyến tính.


b. Viết ma trận các vecto xếp theo hàng:
 2 3 −1  2 3 −1
 
A =  3 −1 5  ⎯⎯⎯⎯⎯ 2 H 2 −3 H1 → H 2
→ 0 −11 13 
2 H 3 + H1 → H 3

 −1 3 −4 0 9 −9


 2 3 −1
⎯⎯⎯⎯⎯→ 0 −11 13 
11H 3 +9 H 2 → H 3

0 0 18 
 r ( A ) = 3 = số vecto của hệ  v1 , v2 , v3  độc lập tuyến tính.
c. Viết ma trận các vecto theo hàng :

1 2 3 1 2 3 1 2 3
     
3 6 7  H 2 −3 H1 →H 2  0 0 −2  H 2  H 4  0 4 2
A= ⎯⎯⎯⎯⎯ → ⎯⎯⎯⎯ →
 −3 1 3  H3 +3 H1 →H3  0 7 12  0 7 12 
     
0 4 2 0 4 2 0 0 −2 

1 2 3 1 2 3
   
0 4 2  17 H 4 + H3 →H 4  0 4 2
⎯⎯⎯⎯⎯→ 
4 H3 −7 H 2 → H3
⎯⎯⎯⎯⎯→
0 0 34  0 0 34 
   
0 0 −2  0 0 0

 r ( A ) = 3  4 = số vecto  hệ v1 , v2 , v3 , v4  độc lập tuyến tính.


Bài 2:Trong không gian P2  x  , xét xem hệ vecto:

B = u1 = 1 + 2 x, u2 = 3x − x 2 , u3 = 2 − x + x 2 

độc lập tuyến tính hay phụ thuộc tuyến tính.


Giải:
Xét phương trình k1u1 + k2u2 + k3u3 = 0 (*)

 k1 (1 + 2 x) + k2 ( 3x − x 2 ) + k3 (2 − x + x 2 ) = 0
 ( k1 + 2k3 ) + ( 2k1 + 3k2 − k3 ) x + ( −k2 + k3 ) x 2 = 0
k1 + k3 = 0 k1 = −2k3
 
 2k1 + 3k2 − k3 = 0  k2 = −k3  k1 = k2 = k3 = 0
 −k − k = 0 −4k − 3k − k = 0
 2 3  3 3 3

 (*) có duy nhất nghiệm ( k1 , k2 , k3 ) = ( 0, 0, 0 )  B độc lập tuyến tính.

Bài 3: Trong R 3 , chứng minh v1 = (1;1;1) , v2 = (1;1; 2 ) , v3 = (1; 2;3) lập thành một cơ sở. Xác
định ma trận chuyển từ cơ sở chính tắc sang cơ sở trên , và tìm toạ độ của x = ( 6;9;14 ) đối
với cơ sở trên theo hai cách : trực tiếp và dùng công thức đổi toạ độ .
Giải
Ma trận các vecto viết theo hàng là:

1 1 1  1 1 1 1 1 1
  H 2 − H1 → H 2   H 2  H3  
A = 1 1 2  ⎯⎯⎯⎯⎯
H 3 − H1 → H 3
→  0 0 2  ⎯⎯⎯⎯ → 0 1 2
1 2 3  0 1 2 0 0 2
     

 r ( A ) = 3 = số vecto  v1 , v2 , v3  độc lập tuyến tín

 v1 , v2 , v3  lập thành cơ sở của R 3

Cơ sở chính tắc của R 3 là T = e1 = (1, 0, 0 ) , e2 = ( 0,1, 0 ) , e3 = ( 0, 0,1)

Gọi hệ S = v1 , v2 , v3 

Xác định ma trận chuyển từ cơ sở chính tắc T sang cơ sở S :


1
v1 = (1;1;1) = 1.e1 + 1.e2 + 1.e3   v1 T = 1
1
1 
v2 = (1;1; 2 ) = 1.e1 + 1.e2 + 2.e3   v2 T = 1 
 2 
1 
v3 = (1; 2;3) = 1.e1 + 2.e2 + 3.e3   v3 T =  2 
 3 

1 1 1 
 ma trận chuyển cơ sở từ T sang S là P = 1 1 2 
 
1 2 3

Tìm toạ độ của x đối với cơ sở S :


Tìm toạ độ trực tiếp.
Xét phương trình x = k1v1 + k2v2 + k3v3

 k1 (1;1;1) + k2 (1;1; 2 ) + k3 (1; 2;3) = ( 6;9;14 )


k1 + k2 + k3 = 6 k1 + k2 + 2k3 − ( k1 + k2 + k3 ) = 9 − 6 k3 = 3
  
 k1 + k2 + 2k3 = 9  k1 + k2 + k3 = 6  k1 + k2 = 3
k + 2k + 3k = 14 k + 2k + 3k = 14  k + 2k = 5
 1 2 3  1 2 3  1 2

k1 = 1 1 

 k2 = 2  toạ độ của x đối với cơ sở S là  x S =  2 
k = 3  3 
 3

Bài 4: Trong các trường hợp sau, chứng minh B = v1 , v2 , v3  là một cơ sở của R 3 và tìm
 v B , biết rằng:
a. v1 = ( 2;1;1) , v2 = ( 6; 2;0 ) , v3 = ( 7;;0;7 ) , v = (15;3;1)
b. v1 = ( 0;1;1) , v2 = ( 2;3;0 ) , v3 = (1;0;1) , v = ( 2;3;0 )

Giải
a, Xét ma trân các vecto viết theo hàng:
2 1 1 2 1 1  2 1 1 
  H 2 −3 H1 →H 2   H3 −7 H 2 → H3  
A =  6 2 1  ⎯⎯⎯⎯⎯
2 H3 − 7 H1 → H3
→  0 −1 −3  ⎯⎯⎯⎯⎯ →  0 −1 −3 
7 0 7  0 −7 7   0 0 56 
     

 r ( A ) = 3  r ( B ) = 3 = số vecto của hệ B = dim( R3 )

 B là một cơ sở của R 3 (đpcm)

Xét phương trình k1v1 + k2v2 + k3v3 = v

 k1 ( 2;1;1) + k2 ( 6; 2;0 ) + k3 ( 7;0;7 ) = (15;3;1)


  1
k = 1 − 7k  k3 =
2k1 + 6k2 + 7k3 = 15  1 2

3

  3 − k1 7  −5
 k1 + 2k2 = 3  k2 = = 1 + k3  k1 =
k + 7k = 1  2 2  2
 1 3
  7   11
2 (1 − 7k3 ) + 6 1 + 2 k3  + 7k3 = 15 k2 = 4
   

 −5 / 2 
  v B =  11/ 4 
 1/ 2 

b, Xét ma trận các vecto v3 , v2 , v1 viết theo hàng:

1 0 1 1 0 1  1 0 1 
  H 2 −2 H1 →H 2   3 H3 − H 2 → H3  
A =  2 3 0  ⎯⎯⎯⎯⎯ →  0 3 −2  ⎯⎯⎯⎯⎯ →  0 3 −2 
0 1 1 0 1 1  0 0 5 
     

 r ( A ) = 3  r ( B ) = 3 = số vecto = dim ( R 3 )  B là một cơ sở của R 3 (đpcm).

Lúc tìm  v B , với bài này thì khỏi cần xét phương trình. Quang sát ta thấy ngay

0
v = v2 = 0.v1 + 1.v2 + 0.v3 , mà B là cơ sở nên có luôn  v B = 1 
0 

Bài 5: Trong P3  x  cho các vecto v1 = 1, v2 = 1 + x, v3 = x + x 2 , v4 = x 2 + x3 .

a, Chứng minh B = v1 , v2 , v3 , v4  là một cơ sở của P3  x  .

b, Tìm toạ độ của vecto v = 2 + 3x − x2 + 2x3 đối với cơ sở trên.


c, Tìm toạ độ của vecto v = a0 + a1 x + a2 x3 + a3 x3 đối với cơ sở trên.

Coi v = a0 + a1 x + a2 x 2 + a3 x3 ứng với vecto ( a0 , a1 , a2 , a3 ) .

Giải

1 0 0 0
1 1 0 0
a, Ma trận các vecto của hệ B viết theo hàng là: A = 
0 1 1 0
 
0 0 1 1

Đây là ma trận tam giác  det A = 1 1 1 1 = 1  0 , mà A là ma trận cấp 4

 r ( A ) = 4  r ( B ) = 4 = số vecto hệ B = dim ( R 4 )

 B là một cơ sở của P3  x  .

c,
Xét phương trình: k1v1 + k2v2 + k3v3 + k4v4 = v

 k1 + k2 (1 + x) + k3 ( x + x 2 ) + k4 ( x 2 + x 3 ) = a0 + a1 x + a2 x 2 + a3 x 3
 ( k1 + k2 ) + ( k2 + k3 ) x + ( k3 + k4 ) x 2 + k4 x 3 = a0 + a1 x + a2 x 2 + a3 x 3
k4 = a3 k4 = a3  a0 − a1 + a2 − a3 
k + k = a k = a − k = a − a  a −a +a 
 3 4  3
    v B =  1 2 3 
2 2 4 2 3

k
 2 3+ k = a1 k
 2 = a1 − k 3 = a1 − a2 + a3
 a2 − a3 
k1 + k2 = a0 k1 = a0 − k2 = a0 − a1 + a2 − a3  
 a3 

 −4
6
b, Thay số a0 = 2, a1 = 3, a2 = −1, a3 = 2 vào là có  v B =  .
 −3
 
2

Bài 6: Trong R 4 , cho các vecto sau:

u1 = (1;3; −2;1) , u2 = ( −2;3;1;1) , u3 = ( 2;1;0;1) , u4 = (1; −1; −3; m )

Tìm m để u  Span u1 , u2 , u3  .

Giải

u  Span u1 , u2 , u3   phương trình u = k1u1 + k2u2 + k3u3 có nghiệm


k1 − 2k2 + 2k3 = 1
3k + 3k + k = −1
 1

2 3
(*) có nghiệm.
−2
 1 2k + k = − 3
k1 + k2 + k3 = m

   
 1 −2   
 2 1  H2 −3 H1→H2  1 −2 2 1 
A= 3 3 1 −1  ⎯⎯⎯⎯⎯
H3 + 2 H1→H3
→  0 9 −5 −4 
 
H 4 − H1 → H 4
 
 −2 1 0 −3   0 −3 4 −7 
1 1   0 3 −1 3m + 1 
 1 m   
   
   1 −2 2 
 1 −2 2 1   1 
3 H3 + H 2 → H3
⎯⎯⎯⎯⎯
3H4 − H2 →H4
→  0 9 −5 −4  ⎯⎯⎯⎯⎯→  0 9 −5
7 H 4 −2 H3 → H 4
−4 
   
 0 0 7 −7  0 0 7 −7 
 0 0 2 3m + 1   0 0 0 21( m + 1) 
   

( )
(*) có nghiệm  r ( A) = r A = 3  21( m + 1) = 0  m = −1

Vậy m = −1 là giá trị cần tìm.

Bài 7: Cho không gian vecto P3  x  và hệ vecto sau:

v1 = 1 + x 2 + x3 , v2 = x − x 2 + 2 x3 , v3 = 2 + x + 3x3 , v4 = −1 + x − x 2 + 2 x3

a, Tìm hạng của hệ vecto.

b, Tìm một cơ sở của không gian Span v1 , v2 , v3 , v4 

Coi v = a0 + a1 x + a2 x 2 + a3 x3 ứng với vecto ( a0 , a1 , a2 , a3 ) .

Giải

a, Ma trận các vecto của hệ vecto v1 , v2 , v3 , v4  viết theo hàng là:

1 0 1 1 1 0 1 1 1 0 1 1
0 1 −1 2 H3 −2 H1 →H3 0 1 −1 2  H3 − H 2 →H3 0 1 −1 2 
A= ⎯⎯⎯⎯⎯ → ⎯⎯⎯⎯⎯ →
2 1 0 3 H 4 + H1 →H 4 0 1 −2 1  H 4 − H 2 → H 4 0 0 −1 −1
     
 −1 1 −1 2 0 1 0 3 0 0 1 1
1 0 1 1
0 1 −1 2 
H 4 + H3 → H 4
⎯⎯⎯⎯⎯ →
0 0 −1 −1
 
0 0 0 0

 R (v1 , v2 , v3 , v4  ) = r ( A ) = 3

b, Theo kết quả biến đổi ở câu a), ta có một cơ sở của không gian Span v1 , v2 , v3 , v4  là:

u 1 = 1 + x 2 + x 2 , u2 = x − x 2 + 2 x3 , u3 = − x 2 − x 3 

Chú ý: Hoặc có thể gọn hơn, ta lấy một cơ sở là v1 , v2 , v3 

Bài 8
Tìm cơ sở và số chiều của không gian con sinh bởi hệ vecto sau:

a, v1 = ( 2;1;3; 4 ) , v2 = (1; 2;0;1) , v3 = ( −1,1, −3, 0 ) trong R 4 .

b, v1 = ( 2;0;1;3; −1) , v2 = (1;1;0; −1;1) , v3 = ( 0; −2;1;5; −3 ) , v4 = (1; −3; 2;9; −5 ) trong R 5 .

Giải
a, Gọi hệ vecto đã cho là S. Ma trận các vecto viết theo hàng:

2 1 3 4 2 1 3 4  2 1 3 4 
  2 H 2 − H1 → H 2
A =  1 2 0 1  ⎯⎯⎯⎯⎯   H3 − H 2 → H3
→ 0 3 −3 −2 ⎯⎯⎯⎯⎯ → 0 3 −3 −2
2 H3 + H1 → H3
 −1 1 −3 0 0 3 −3 4  0 0 0 6 

 r ( A ) = 3  dim ( Span ( S ) ) = 3 và một cơ sở của Span ( S ) là:

( 2;1;3; 4 ) , ( 0;3; −3; −2 ) , ( 0;0;0;6 )


Hoặc có thể lấy một cơ sở của Span (S) chính là S = v1 , v2 , v3 

b, Gọi hệ vecto đã cho là S. Ma trận các vecto viết theo hàng:

2 0 1 3 −1 2 0 1 3 −1 2 0 1 3 −1


1 1 0 −1 1  2 H 2 − H1 →H 2  0
 2 −1 −5 3  H3 + H 2 →H3 0
 2 −1 −5 3 
A= ⎯⎯⎯⎯⎯ → ⎯⎯⎯⎯⎯ →
0 −2 1 5 −3 2 H 4 − H1 →H 4 0 −2 1 5 −3 H 4 +3H 2 →H 4 0 0 0 0 0
     
1 −3 2 9 −5 0 −6 3 15 −9  0 0 0 0 0

 r ( A ) = 2  dim ( Span ( S ) ) = 2 và một cơ sở của Span ( S ) là:


( 2;0;1;3; −1) , ( 0; 2; −1; −5;3)
Hoặc có thấy lấy một cơ sở của Span ( S ) là v1 , v2 

Bài 9: Trong R 4 cho các vecto : u1 = (1;0;1;0 ) , u2 = ( 0;1; −1;1) , u3 = (1;1;1; 2 ) và u4 = ( 0;0;1;1)
. Đặt V1 = span u1 , u2  ,V2 = span u3 , u4  .

Tìm cơ sở và số chiều của các không gian vecto V1 + V2 ,V1 V2

Giải

+) V1 + V2 = span u1 , u2 , u3 , u4 

Ma trận các vecto u1 , u2 , u3 , u4  viết theo hàng là:

1 0 1 0 1 0 1 0 1 0 1 0
     
0 1 −1 1  H3 − H1 − H 2 →H3  0 1 −1 1  H 4 − H3 → H 4  0 1 −1 1
A= ⎯⎯⎯⎯⎯⎯ → ⎯⎯⎯⎯⎯ →
1 1 1 2 0 0 1 1 0 0 1 1
     
0 0 1 1 0 0 1 1 0 0 0 0

 r ( A ) = 3  dim (V1 + V2 ) = 3 và một cơ sở của V1 + V2 là :

(1;0;1;0 ) , ( 0;1; −1;1) , ( 0;0;1;1)


+) Lấy bất kỳ u V1 V2

u V1 k1 , k2 : u = k1u1 + k2u2 u = k1u1 + k2u2


   (*)
u V2 k3 , k4 : u = k3u3 + k4u4 k1u1 + k2u2 = k3u3 + k4u4

(*)  k1 (1;0;1;0 ) + k2 ( 0;1; −1;1) = k3 (1;1;1; 2 ) + k4 ( 0;0;1;1)


k1 = k3
k = k k1 = k2 = k3
 2 
   k 4 = − k3
3

 k1 − k 2 = k 3 + k 4 k
k2 = 2k3 + k4  3 tuỳ ý

Thay trở lại , ta có

u = k3u3 + k4u4 = k3u3 − k3u4 = k3 (u3 − u4 ) = k3 (1;1;0;1)


 V1  V2 = u = k3 (1;1;0;1) k3  R

 dim (V1  V2 ) = 1 và một cơ sở của V1  V2 là (1;1; 0;1)


Bài 10: Cho không gian P2015  x  - các đa thức bậc không quá 2015 và tập :


W1 = p  P2015  x  p ( − x ) = p ( x ) , x  R 
Chứng minh rằng W1 là không gian con của P2015  x  . Chỉ ra số chiều và một cơ sở của W1 (
không cần chứng minh ).
Giải

+) Dễ thấy 0  W1  W1   (1)
 2015



p ( x ) = 
k =0
ak x k  W1
 p ( − x ) = p ( x ) , x  R
+) Lấy bất kỳ:   
q ( − x ) = q ( x ) , x  R
2015
q ( x ) = b x k  W
 
k =0
k 1

Đặt h ( x ) = p ( x ) + q ( x )  h ( − x ) = p ( − x ) + q ( − x )

 h ( x ) = h ( − x ) , x  R, tức là p ( x ) + q ( x )  W1 ( 2)
+) Lấy bất kỳ m  R và đặt g ( x ) = m. p ( x ) .

Ta có g ( − x ) = m. p ( − x ) = m. p ( x ) = g ( x ) , m  R, x  R

 m. p ( x )  W1 , m  R, x  R ( 3)
Từ (1) , ( 2 ) , ( 3)  W1 là một không gian vecto con của P2015  x  .

Chỉ ra số chiều và cơ sở của W1 : tính chất p ( − x ) = p ( x ) gợi cho ta tính chất hàm chẵn.

Do đó, các bạn có thể chứng minh được:

Một cơ sở của W1 là 1, x 2 , x 4 , x 6 ,..., x 2012 , x 2014  , dim ( W1 ) = 1008

Bài 11: Tìm cơ sở và số chiều của không gian nghiệm của hệ phương trình thuần nhất sau:

 x1 − x2 + 2 x3 + 2 x4 − x5 = 0
 x − 2 x + 3x − x + 5 x = 0 2 x1 − x2 + 3x3 − 2 x4 + 4 x5 = 0
 1 
b. 4 x1 − 2 x2 + 5 x3 + x4 + 7 x5 = 0
2 3 4 5
a. 
2 x1 + x2 + x3 + x4 + 3 x5 = 0 2 x − x + x + 8 x + 2 x = 0
3 x1 − x2 − 2.x3 − x4 + x5 = 0  1 2 3 4 5

Giải
 1 −1 2 2 −1  1 −2 2 2 −1 
  H 2 − H1 →H 2  
1 −2 3 −1 5  H3 −2 H1 →H3  0 −1 1 −3 6 
a. A =  ⎯⎯⎯⎯⎯ →
 2 1 1 1 3  H 4 −3 H1 →H 4  0 3 −3 −3 5 
   
 3 −1 −2 −1 1   0 2 −8 −7 4 
 1 −2 2 2 −1   1 −2 2 2 −1 
   
H 3 + 3 H1 → H 3  0 −1 1 −3 6  H3  H 4  0 −1 1 −3 6 
⎯⎯⎯⎯⎯ → ⎯⎯⎯⎯ →
H 4 + 2 H1 → H 4
 0 0 0 −12 23   0 0 −6 −13 16 
   
 0 0 −6 −13 16   0 0 0 −12 23 
 r ( A ) = 4  5 = số ẩn  hệ phương tình có vô số nghiệm phụ thuộc 1 tham số:
 23
 x4 = 12 x5
 x1 − x2 + 2 x3 + 2 x4 − x5 = 0 
− x + x − 3x + 6 x = 0  x = −13x4 + 16 x5 = −107 .x
 2 3  3 6 72
5

4 5
 
−6 x3 − 13x4 + 16 x5 = 0  x = x − 3x + 6 x = −89 x
−12 x4 + 23x5 = 0  2 3 4 5
72
5

 −79
 x1 = x2 − 2 x3 − 2 x4 + x5 = x5
 72
 Đặt x5 = 72a , ta có tập nghiệm của hệ phương trình:
S =  x = ( −79a, −89a, −107a, 23a, 72a ) a  R
=  x = −a ( 79,89,107, −138, −72 ) a  R = span ( 79,89,107, −138, −72 )
 Một cơ sở của S là ( 79,89,107, −138, −72 ) và dim ( S ) = 1
 2 −1 3 −2 4   2 −1 3 −2 4 
  H 2 − 2 H1 → H 2
b. A =  4 −2 5 1 7  ⎯⎯⎯⎯⎯  
H 3 − H1 → H 3
→  0 0 −1 5 −1 
 2 −1 1 8 2   0 0 −2 10 −2 
   

 2 −1 3 −2 4 

H3 − 2 H 2 → H3 
⎯⎯⎯⎯⎯
→  0 0 −1 5 −1
0 0 0 0 0 

 r ( A ) = 2  5 = số ẩn  hệ phương trình có vô số nghiẹm phụ thuộc 3 tham số:

 x3 = 5 x4 − x5
2 x1 − x2 + 3x3 − 2 x4 + 4 x5 = 0 
   x2 = 2 x1 + 3x3 − 2 x4 + 4 x5 = 2 x1 + 13x4 + x5
− x3 + 5 x4 − x5 = 0 x , x , x
 1 4 5 tuỳ ý

 Nghiệm của phương trình có dạng :


x = ( x1 , x2 , x3 , x4 , x5 ) = ( x1 , 2 x1 + 13x4 + x5 ,5 x4 − x5 , x4 , x5 )
= x1 (1, 2, 0, 0, 0 ) + x4 ( 0,13,5,1, 0 ) + x5 ( 0,1, −1, −,5 )
Dễ thấy hệ vecto K = (1, 2, 0, 0, 0 ) , ( 0,13,5,1, 0 ) , ( 0,1, −1, 0,5 ) độc lập tuyến tính =>
tập nghiệm của hệ phương trình có số chiều là 3, và nhận K làm một cơ sở.

You might also like