You are on page 1of 4

Chương 3:

Bài 4:

1. Đặt A= [ 21 53] , ta có: det(A) =1 => A khả nghịch

 Tìm A-1 phương pháp Gaus-Jordan :

 [ 12 35 10 01] [ 10 −13 −21 01] [ 10


 
0 −5 3
−1 −2 1] [

1 0 −5 3
0 1 2 1 ]
 A-1 = [−52 31 ]
X= [ 42 −61 ] [−52 31 ] [ 20 −238 ]
. =

[ ]
1 1 −1
2. Đặt A= 2 1 0 , ta có det(A) = 2 => A khả nghịch
1 −1 1

 Tìm A-1 phương pháp Gaus-Jordan, ta được:

[ ]
1/2 0 1/2
A = −1
-1
1 −1
−3/2 1 −1/2

[ ][ ][ ]
1 −1 3 1/2 0 1/2 −3 2 0
 X = 4 3 2 . −1 1 −1 = −4 5 −2
1 −2 5 −3/2 1 −1/2 −5 3 0

Chương 4:
Bài 14:
1. Xét biếu thức: k1u1 + k2u2 = θ
 k1 (1,2) + k2 (-3,-6) = (0,0)
 ( k1 - 3k2 , 2 k1 - 6 k2 ) =(0,0)

 {2kk1−3 k 2=0
1−6 k 2=0
, đặt A= [ 12 −3
−6 ]
 det(A)= 0

Vì det(A)=0 và A là ma trận vuông  u1=(1,2) và u2=(-3,-6) phụ thuộc tuyến tính trong R2

2. Xét biếu thức: k1u1 + k2u2 + k3u3 = θ


 k1(2,3) + k2(-5,8) + k3(6,1) = (0,0)
 ( 2k1 – 5k2 + 6k3 , 3k1 + 8k2 + k3 ) = ( 0,0 )

 {23kk11+– 58kk2+6 k 3=0


2+ k 3=0
Ta thấy hệ phương trình có vô số nghiệm
 u1=(2,3) , u2=(-5,8) và u3(6,1) phụ thuộc tuyến tính trong R2

3. Xét biểu thức: k1u1 + k2u2 = θ


 k1( 2 + 3x – x2 ) + k2( 6 + 9x – 3x2 ) = 0 + 0x + 0x2

{
2 k 1+6 k 2=0
 3 k 1+9 k 2=0  k1 = –3k2  ứng với mỗi k2 sẽ có một k1
−k 1−3 k 2=0
 Phương trình có vô số nghiệm
 p1=( 2 + 3x – x2 ) và p2=( 6 + 9x – 3x2 ) phụ thuộc tuyến tính trong P2

4. Xét biếu thức: k1A + k2B = θ

 k1 [ 12 30] [−1+ k2
−2 0
−3
] [ 0 0]
0 0
=

 [ 2 kk 1−k 2
1−2 k 2
3 k 1−3 k 2
0 ] [ 0 0]
0 0
=

{
k 1−k 2=0
 3 k 1−3 k 2=0  k1 – k2 = 0
2 k 1−2 k 2=0
Ta thấy ngoài nghiệm k1=k2=0 thì còn vô số nghiệm khác

 A= [ 12 30] và B= [−1
−2 0 ]
−3
phụ thuộc tuyến tính trong M2(R)

Bài 19:
1.

 Xét biểu thức: k1(2,1) + k2(3,1) = (0,0)

 {2 kk 1+3 k 2=0
1+ k 2=0
, đặt A= [ 21 31]  det(A)= -1 khác 0  độc lập tuyến tính (1)
 Lấy 1 véc tơ bất kì thuộc R2 là x=(a,b)
Xét phương trình: (a,b) = k1(2,1) + k2(3,1)
 (a,b) = ( 2k1 + 3k2 , k1 + k2 )

 {2 kk 1+3 k 2=a
1+ k 2=b
Ta thấy hệ này luôn có nghiệm k1,k2 với mọi a,b  (2,1), (3,1) là một hệ sinh của R2 (2)
Từ (1)(2)  (2,1), (3,1) là cơ sở của R2

2.

 Xét biểu thức: k1(4,1) + k2(-7,-8) = (0,0)

 {4kk1−8
1−7 k 2=0
k 2=0
, đặt A=[ 41 −7
−8 ]
 det(A)= -25 khác 0  độc lập tuyến tính (1)

 Lấy 1 véc tơ bất kì thuộc R2 là x=(a,b)


Xét phương trình: (a,b) = k1(4,1) + k2(-7,-8)
 (a,b) = ( 4 k 1−7 k 2 , k 1−8 k 2)

 {4kk1−8
1−7 k 2=a
k 2=b
Ta thấy hệ này luôn có nghiệm k1,k2 với mọi a,b  (4,1) , (-7,-8) là một hệ sinh của R2 (2)
Từ (1)(2)  (4,1) , (-7,-8) là cơ sở của R2

3.

 Xét biểu thức: k1(0,0) + k2(1,3) = (0,0)

 {0+3
0+k 1=0
k 2=0
, đặt A= [ 00 31]  det(A)= 0  (0,0), (1,3) phụ thuộc tuyến tính

 (0,0), (1,3) không là cơ sở của R2

4.

 Xét biểu thức: k1(3,9) + k2(-4,-12) = (0,0)

 {93kk1−12
1−4 k 2=0
k 2=0
, đặt A= [ 39 −4
−12 ]
 det(A)= 0  (3,9), (-4,-12) phụ thuộc tuyến tính

 (3,9), (-4,-12) không là cơ sở của R2

You might also like