You are on page 1of 28

TRƯỜNG ĐH KH TỰ NHIÊN Đề thi kết thúc học kỳ I, năm học 2015 - 2016

--------- ---------oOo---------
MÔN THI: ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH (Mã môn học: MAT1090)
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)

Câu 1. Tìm điều kiện đối với a để hệ phương trình tuyến tính sau có nghiệm duy nhất,
giải hệ phương trình với a =3:
2x1 + 4x2 + x3 = 1
{2x1 + ax2 + 2x3 = 1
3x1 + 6x2 + ax3 = 0
Câu 2. Tìm ma trận nghịch đảo của ma trận:
1 0 3
A = ( 2 1 3)
1 1 1
Câu 3. Cho hệ véc tơ B = {v1 , v2 , v3 } với:
v1 = (2,3,4), v2 = (3,1,3), v1 = (8,6,7)
(a) Chứng minh rằng B là cơ sở của R3.
(b) Tìm tọa độ của véc tơ v = (1,4,8) trong cơ sở B.
Câu 4. Cho ánh xạ tuyến tính f : R3→R3 xác định bởi:

𝑓 (v) = (2x1 − x2 + x3 , −x1 + 2x2 + x3 , x1 + x2 + 2x3 )


Với mọi v = (x1 , x2 , x3 ) ∈ R3.
(a) Tìm ma trận của f trong cơ sở chính tắc.
(b) Tìm cơ sở và số chiều lần lượt của Im(f), Ker(f).
(c) Tìm tập hợp tất cả các véc tơ v sao cho f(v) = (7,-2,5).

Lời giải

Câu 1.
2 4 1
Ta có: detA = |2 a 2| = 2. a. a + 2.6.2 + a. 2.4 − 1. a. 3 − 1.2.6 − 3.4.2
3 6 a
2
= 2a + 5a − 12 = (2a − 3)(a + 4)
Để hệ phương trình tuyến tính sau có nghiệm duy nhất thì det(A) ≠ 0
𝟑
𝐚≠
⇔ (2a − 3)(a + 4) ≠ 0 ⇔ { 𝟐
𝐚 ≠ −𝟒
Với a = 3, ta có:
h2 ←h2 −h1
3 2 4 1 1
2 4 1 1 h3 ←h3 − h1
2 0 −1 1 0
A = (2 3 2 |1) → ( 3 |−3)
3 6 3 0 0 0
2 2
2x1 + 4x2 + x3 = 1
𝐱𝟏 = 𝟑
−x2 + x3 = 0
⇔{ ⇔ { 𝐱 𝟐 = −𝟏
3 −3
x = 𝐱 𝟑 = −𝟏
2 3 2

Câu 2.
1 0 3 1 0 0 hh2←h ←h
2 −2h1 1 0 3 1 0 0
3 3 −h1
Ta có: (A|I) = (2 1 3 |0 1 0) → (0 1 −3 |−2 1 0)
1 1 1 0 0 1 0 1 −2 −1 0 1
h3 ←h3 −h2 1 0 3 1 0 0 hh1←h 1 −3h3
1 0 3 −2 3 −3
2 ←h2 +3h3
→ (0 1 −3 |−2 1 0) → (0 1 0 | 1 −2 3 )
0 0 1 1 −1 1 0 0 1 1 −1 1
−𝟐 𝟑 −𝟑
𝐀−𝟏 = ( 𝟏 −𝟐 𝟑 ) .
𝟏 −𝟏 𝟏

Câu 3.
(a)
2 3 4 hh2←2h 2 −3h1 2 3 4 h3←6h3−7h1 2 3 4
3 ←h3 −4h1
Ta có: A = (3 1 3) → (0 −7 −6) → (0 −7 −6 )
8 6 7 0 −6 −9 0 0 −12
⇒ RankA = 3 ⇒ Hệ véc tơ B = {v1 , v2 , v3 } độc lập tuyến tính.
Vậy B là cơ sở của R3.
Lưu ý: Đối với dạng bài này mình có thể biến đổi với ℎ𝑖 ← 𝑎ℎ𝑖 + 𝑏ℎ𝑗 nhưng đối với bài
toán giải nghiệm Ax=b (𝑏 ≠ 0) sẽ phải biến đổi ℎ𝑖 ← ℎ𝑖 + 𝑎ℎ𝑗 (𝑖 > 𝑗). Nếu không biến
đổi như vậy nghiệm của phương trình sẽ sai.
(b)
2a1 + 3a2 + 8a3 = 1
Đặt v = a1 v1 + a2 v2 + a3 v3 ⇔ { 3a1 + a2 + 6a3 = 4
4a1 + 3a2 + 7a3 = 8
Ta có:
3 2 3 8 1
h2 ←h2 − h1
2 2 3 8 1 6 7 5
2 3 8 1 7 5 h3←h3−7h2
h3 ←h3 −2h1 0 − −6 |
A = (3 1 6 |4) → (0 − −6 | ) → 2 |2
4 3 7 8 2 2 27 27
0 −3 −9 6 0 0 −
( 2 2)
2a1 + 3a2 + 8a3 = 1
7 5 a1 = 3
− a 2 − 6a 3 =
⇔ 2 2 ⇔ { a2 = 1
27 27 a3 = −1
{ − a 3 =
2 2
Vậy 𝐯 = 𝟑𝐯𝟏 + 𝐯𝟐 − 𝐯𝟑 .
Câu 4.
(a)
Cơ sở chính tắc R3 là: E = {e1 = (1,0,0), e2 = (0,1,0), e3 = (0,0,1)}
Ta có: 𝑓 (e1 ) = 𝑓 (1,0,0) = (2, −1,1)
𝑓 (e2 ) = 𝑓(0,1,0) = (−1,2,1)
𝑓 (e3 ) = 𝑓(0,0,1) = (1,2,2)
𝟐 −𝟏 𝟏
⇒ Ma trận của 𝑓 trong cơ sở chính tắc là: 𝐏 = (−𝟏 𝟐 𝟏)
𝟏 𝟐 𝟐
(b)
Im(𝑓) = {𝑓 (v): v ∈ R3 }
⇔ (2x1 − x2 + x3 , −x1 + 2x2 + x3 , x1 + x2 + 2x3 ) = x với x = (a, b, c) ∈ R3
2x1 − x2 + x3 = a
⇔ { −x1 + 2x2 + x3 = b
x1 + x2 + 2x3 = c
2 −1 1 h1↔h3 1 1 2 hh2←h ←h2 +h1
1 1 2
T 3 3 −2h1
Ta có: P = (−1 2 1) → (−1 2 1) → (0 3 3)
1 1 2 2 −1 1 0 −3 −3
h3 ←h3 +h2 1 1 2
→ ( 0 3 3)
0 0 0
⇒ 𝐝𝐢𝐦(𝐈𝐦(𝒇)) = 𝐑𝐚𝐧𝐤(𝐏𝐓 ) = 𝟐 𝐯à 𝐦ộ𝐭 𝐜ơ 𝐬ở 𝐜ủ𝐚 𝐈𝐦(𝒇) 𝐥à {(𝟏, 𝟏, 𝟐), (𝟎, 𝟑, 𝟑)}.
• Ker(𝑓) = {v ∈ R3 : 𝑓(v) = 0}
⇔ (2x1 − x2 + x3 , −x1 + 2x2 + x3 , x1 + x2 + 2x3 ) = (0,0,0)
2x1 − x2 + x3 = 0
⇔ {−x1 + 2x2 + x3 = 0
x1 + x2 + 2x3 = 0
2 −1 1 0 h1↔h3 1 1 2 0 hh2←h ←h2 +h1
1 1 2 0
3 3 −2h1
Ta có: P = (−1 2 1 |0) → (−1 2 1 |0) → (0 3 3 |0)
1 1 2 0 2 −1 1 0 0 −3 −3 0
h3 ←h3 +h2 1 1 2 0
→ ( 0 3 3 |0)
0 0 0 0
x1 + x2 + 2x3 = 0 x1 = −x3
⇔{ ⇔ {x = −x ⇔ (x1 , x2 , x3 ) = (−x3 , −x3 , x3 ) = −x3 (1,1, −1).
3x2 + 3x3 = 0 2 3

Vậy dim(𝐊𝐞𝐫(𝒇)) = 𝟏 𝐯à 𝐦ộ𝐭 𝐜ơ 𝐬ở 𝐜ủ𝐚 𝐊𝐞𝐫(𝒇) 𝐥à (𝟏, 𝟏, −𝟏).


(c)
Ta có: 𝑓 (v) = (7, −2,5)
⇔ (2x1 − x2 + x3 , −x1 + 2x2 + x3 , x1 + x2 + 2x3 ) = (7, −2,5)
2x1 − x2 + x3 = 7
⇔ {−x1 + 2x2 + x3 = −2
x1 + x2 + 2x3 = 5
2 −1 1 7 h1↔h3 1 1 2 5
Ta có: P = (−1 2 1 |−2) → (−1 2 1 |−2)
1 1 2 5 2 −1 1 7
h2 ←h2 +h1
h3 ←h3 −2h1
1 1 2 5 h3←h3+h2 1 1 2 5
→ (0 3 3 | 3 )→ ( 0 3 3 |3)
0 −3 −3 −3 0 0 0 0
x1 = 4 − α
x1 + x2 + 2x3 = 5
⇔{ ⇔ { 2 = 1 − α với α ∈ R3
x
3x2 + 3x3 = 3
x3 = α
Vậy 𝐯 = (𝟒 − 𝛂, 𝟏 − 𝛂, 𝛂) 𝐯ớ𝐢 𝛂 ∈ 𝐑𝟑 .
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC KỲ I
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Năm học 2012 – 2013
--------------
Môn thi: Đại số tuyến tính
Số tín chỉ hoặc đvht: 03 Đề số: 01
Dành cho sinh viên khóa: K57 Ngành:
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu 1. Giải phương trình
1 −1 x 0
det (−1 2 3 x )=0
0 4 1 2
1 x −1 0
Câu 2. Cho hệ véc tơ:
1 0 −1 3 2
a1 = ( 2 ) , a2 = (−1) , a3 = ( 1 ) , a4 = ( 2 ) và u = (−3)
0 1 −2 1 0
−1 −1 ( 2 ) ( −1 ) α
(a) Với giá trị nào của α thì u biểu diễn tuyến tính được qua hệ {ai }i=1,4 và tìm biểu diễn
đó.
(b) Hệ {ai } có làm thành một cơ sở của R4 không? Vì sao?
Câu 3. Cho phép biến đổi φ: R3 → R3, biết tọa độ của x, φ(x) trong cơ sở chính tắc là:
x = (x1 , x2 , x3 ); φ(x) = (x2 − 2x3 , x1 + x2 + x3 , x1 + 2x2 − x3 ).
(a) Chứng tỏ rằng φ là một phép biến đổi tuyến tính.
(b) Tìm ma trận của φ trong cơ sở chính tắc; Tìm Imφ, Kerφ và hạng của φ.
(c) Tìm ma trận của φ trong cơ sở {εi } :
ε1 = (0,1,1), ε2 = (1,0,1), ε3 = (1,1,0)
Câu 4. Cho phương trình mặt bậc 2 trong Oxyz là:
x 2 + 2z 2 − 2xy + 4xz − 2yz + 2y − 1 = 0
Hãy đưa phương trình trên về dạng chính tắc và nhận dạng mặt bậc hai đó.
Lời giải

Câu 1:
1 −1 x 0 h2 ←h2 +h1 1 −1 x 0
h ←h −h 0 1 x+3 x
Ta có: |−1 2 3 x |=0⇔ 4 4 1
| 1 2| = 0
0 4 1 2 0 4
1 x −1 0 0 x + 1 −(x + 1) 0
1 x+3 x
1+1
⇔ (−1) . 1. | 4 1 2| = 0 ⇔ [1.1.0 + 1.2. (−(x + 1)) + 0. x. (x + 1)]
x + 1 −(x + 1) 0
−[x. 1. (x + 1) + x. 4. (−(x + 1)) + (x + 1)(x + 3). 0] = 0
𝐱 = −𝟏
⇔ (x + 1)(3x − 2) = 0 ⇔ [ 𝟐
𝐱=
𝟑
Câu 2:
• Xét đẳng thức: u = x1 a1 + x2 a2 + x3 a3 + x4 a4 .
Khi đó, ta có hệ phương trình:
x1 − x3 + 3x4 = 2
2x1 − x2 + x3 + 2x4 = 1
{
x2 − 2x3 + x4 = 0
x1 − x2 + 2x3 − x4 = α
1 0 −1 3 2 h2←h2−2h1 1 0 −1 3 2
Xét A = (2 −1 1 2 |1) →h4←h4−h1 (0 −1 3 −4 |−3)
0 1 −2 1 0 0 1 −2 1 0
1 −1 2 −1 α 0 −1 3 −4 α
h3 ←h3 +h2 1 0 −1 3 2
h4 ←h4 −h2 0 −1
→ ( 3 −4 | −3 )
0 0 1 −3 −3
0 0 0 0 α+3
x1 − x3 + 3x4 = 2
−x2 + 3x3 − 4x4 = −3
⇔{ (∗)
x3 − 3x4 = −3
0x4 = α + 3
Để u biểu diễn tuyến tính được qua hệ {ai }i=1,4 thì α + 3 = 0 ⇔ 𝛂 = −𝟑.
x1 = −1
x = 5t − 6
Khi đó (∗) ⇔ { 2 với t ∈ R4
(
x3 = 3 t − 1 )
x4 = t
⇒ 𝐮 = −𝐚𝟏 + (𝟓𝐭 − 𝟔)𝐚𝟐 + 𝟑(𝐭 − 𝟏)𝐚𝟑 + 𝐭𝐚𝟒 𝐯ớ𝐢 𝐭 ∈ 𝐑𝟒
1 0 −1 3 1 0 −1 3
• Với α = −3, ta có: A = (2 −1 1 2 ) → (0 −1 3 −4)
0 1 −2 1 0 0 1 −3
1 −1 2 −1 0 0 0 0
4
⇒ Rank(A) = 3 < Dim(R ) = 4.
⇒ Hệ {ai } phụ thuộc tuyến tính.
𝐕ậ𝐲 𝐡ệ {𝐚𝐢 } 𝐤𝐡ô𝐧𝐠 𝐥à𝐦 𝐭𝐡à𝐧𝐡 𝐦ộ𝐭 𝐜ơ 𝐬ở 𝐜ủ𝐚 𝐑𝟒 .
Câu 3:
(a)
Ta có: ∀x, y ∈ R3 , x = (x1 , x2 , x3 ), y = (y1 , y2 , y3 ), ∀α, β ∈ R
φ(αx + βy) = φ(αx1 + βy1 , αx2 + βy2 , αx3 + βy3 ) = ((αx2 + βy2 ) − 2(αx3 + βy3 ),
(αx1 + βy1 ) + (αx2 + βy2 ) + (αx3 + βy3 ), (αx1 + βy1 ) + 2(αx2 + βy2 ) − (αx3 + βy3 ))
= α(x2 − 2x3 , x1 + x2 + x3 , x1 + 2x2 − x3 ) + β(y2 − 2y3 , y1 + y2 + y3 , y1 + 2y2 − y3 )
= αφ(x) + βφ(y).
Vậy 𝛗 là một phép biến đổi tuyến tính.
(b)
Cơ sở chính tắc R3 là: E = {e1 = (1,0,0), e2 = (0,1,0), e3 = (0,0,1)}
Ta có: φ(e1 ) = φ(1,0,0) = (0,1,1)
φ(e2 ) = φ(0,1,0) = (1,1,2)
φ(e3 ) = φ(0,0,1) = (−2,1, −1)
𝟎 𝟏 −𝟐
⇒ Ma trận của φ trong cơ sở chính tắc là: 𝐏 = (𝟏 𝟏 𝟏)
𝟏 𝟐 −𝟏
(c)
• Im(φ) = {φ(v): v ∈ R3 }
⇔ (x2 − 2x3 , x1 + x2 + x3 , x1 + 2x2 − x3 ) = x với x = (a, b, c) ∈ R3
x2 − 2x3 = a
⇔ { x1 + x2 + x3 = b
x1 + 2x2 − x3 = c
0 1 1 h1↔h2 1 1 2 h3←h3−2h1 1 1 2
T
Ta có: P = ( 1 1 2 ) → (0 1 1) → (0 1 1)
−2 1 −1 2 −1 1 0 −3 −3
1 1 2
h3 ←h3 +3h2
→ ( 0 1 1)
0 0 0
⇒ 𝐑𝐚𝐧𝐤(𝐏) = 𝐑𝐚𝐧𝐤(𝐏𝐓 ) = 𝟐
⇒ 𝐝𝐢𝐦(𝐈𝐦(𝛗)) = 𝟐 𝐯à 𝐦ộ𝐭 𝐜ơ 𝐬ở 𝐜ủ𝐚 𝐈𝐦(𝛗) 𝐥à {(𝟏, 𝟏, 𝟐), (𝟎, 𝟏, 𝟏)}.
• Ker(φ) = {v ∈ R3 : φ(v) = 0}
⇔ (x2 − 2x3 , x1 + x2 + x3 , x1 + 2x2 − x3 ) = (0,0,0)
x2 − 2x3 = 0
⇔ { x1 + x2 + x3 = 0
x1 + 2x2 − x3 = 0
0 1 −2 0 h1↔h3 1 2 −1 0 h2←h2−h1 1 2 −1 0
Ta có: P = (1 1 1 |0) → ( 1 1 1 |0) → (0 −1 2 |0)
1 2 −1 0 0 1 −2 0 0 1 −2 0
h3 ←h3 +h2 1 2 −1 0
→ (0 −1 2 |0)
0 0 0 0
x + 2x2 − x3 = 0 x = 3x3
⇔{ 1 ⇔{ 1 ⇔ (x1 , x2 , x3 ) = (3x3 , 2x3 , x3 ) = x3 (3,2, 1).
−x2 + 2x3 = 0 x2 = 2x3
Vậy dim(𝐊𝐞𝐫(𝛗)) = 𝟏 𝐯à 𝐦ộ𝐭 𝐜ơ 𝐬ở 𝐜ủ𝐚 𝐊𝐞𝐫(𝛗) 𝐥à (𝟑, 𝟐, 𝟏).
• Cơ sở {εi } = {ε1 = (0,1,1), ε2 = (1,0,1), ε3 = (1,1,0)}
Ta có: φ(ε1 ) = φ(0,1,1) = (−1,2,1)
φ(ε2 ) = φ(1,0,1) = (−2,2,0)
φ(ε3 ) = φ(1,1,0) = (1,2,3)
u
Ta có (x, y, z)ε = (v) → (x, y, z) = u(0,1,1) + v(1,0,1) + t(1,1,0)
t
x =v+t
⇔ (x, y, z) = (v + t, u + t, u + v) ⇔ { y = u + t (∗)
z=u+v
1 0 1 y y y
h3 ←h3 −h1 1 0 1 h3 ←h3 −h2 1 0 1
Ta có: (0 1 1 |x) → (0 1 1 | x ) → (0 1 1 | x )
1 1 0 z 0 1 −1 z − y 0 0 −2 z − y − x
y+z−x
u=
u+t=y 2
x+z−y
Khi đó, (∗) trở thành: { v + t = x ⇔ v=
−2t = z − x − y 2
x+y−z
{t = 2
2
[φ(ε1 )]ε =⇒ (−1,2,1)ε = (−1)
0
2
⇒ [φ(ε2 )]ε =⇒ (−2,2,0)ε = (−2)
0
2
[φ(ε3 )]ε =⇒ (1,2,3)ε = (1)
{ 0
𝟐 𝟐 𝟐
𝐕ậ𝐲 𝐦𝐚 𝐭𝐫ậ𝐧 𝐜ủ𝐚 𝛗 𝐭𝐫𝐨𝐧𝐠 𝐜ơ 𝐬ở {𝛆𝐢 } 𝐥à: (−𝟏 −𝟐 𝟏).
𝟎 𝟎 𝟎

Câu 4:
Ta có: x 2 + 2z 2 − 2xy + 4xz − 2yz + 2y − 1 = (x 2 + y 2 + 4z 2 − 2xy + 4xz − 4yz)
2
1 1 √2
− ( y 2 − 2yz + 2z 2 ) − ( y 2 − 2y + 2) + 1 = (x − y + 2z)2 − ( y − z√2)
2 2 2
2
√2
− ( y − √2) + 1.
2
X = x − y + 2z
√2
Y= y − z√2
Đặt 2
√2
{ Z = y − √2
2
Khi đó dạng chính tắc cần tìm là: X 2 − Y 2 − Z2 + 1 = 0 ⇔ 𝐗 𝟐 − 𝐘 𝟐 − 𝐙 𝟐 = −𝟏.
Mặt cong bậc hai này có dạng là một hypeboloit.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC KỲ I

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Năm học 2012 – 2013
--------------
Môn thi: Đại số tuyến tính
Số tín chỉ: 03 Đề số: 02
Dành cho sinh viên khóa: K57 Ngành:
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
1 2 2
Câu 1. Cho ma trận: A = (2 1 −2)
2 −2 1
Tìm A2 và A-1.
Câu 2. Cho hệ véc tơ:
1 2 0 1
a1 = (−1) , a2 = ( 0 ) , a3 = ( 2 ) , a4 = ( b )
2 1 −1 −1
0 −1 1 1
Với giá trị nào của b thì hệ {ai }i=1,4 phụ thuộc tuyến tính; trong trường hợp đó hãy biểu
diễn a4 qua a1 , a2 , a3 .
Câu 3. Cho phép biến đổi φ: R3 → R3, biết tọa độ của x, φ(x) trong cơ sở chính tắc {ei }
là: x = (x1 , x2 , x3 ); φ(x) = (2x3 − x2 , 2x1 + x2 + 3x3 , 2x1 + 2x2 + x3 ).
(a) Chứng tỏ rằng φ là một phép biến đổi tuyến tính.
(b) Tìm ma trận của φ trong cơ sở chính tắc; Tìm Imφ, Kerφ và hạng của φ.
(c) Tìm ma trận của φ trong cơ sở {εi } :
ε1 = (0,1,1), ε2 = (1,0,1), ε3 = (1,1,0)
Câu 4. Cho phương trình mặt bậc 2 trong Oxyz là:
f = x 2 − 2y 2 + 2xy − 2xz − 4yz + 2z = 0
Hãy đưa phương trình trên về dạng chính tắc và nhận dạng mặt bậc 2 đó.
Lời giải
Câu 1.
1 2 2 1 2 2 9 0 0
2
Ta có: A = A. A = (2 1 −2) (2 1 −2) = (0 9 0) = 𝟗𝐈.
2 −2 1 2 −2 1 0 0 9
Trong đó: I là ma trận đơn vị cấp 3.
1 2 2
9 9 9
1 1 2 2 1 2 2 2 1 2 1 2 2
⇒ (2 1 −2) (2 1 −2) = I ⇔ − ( 2 1 −2) = I
9 9 9 9
2 −2 1 2 −2 1 2 −2 1
2 2 1
(9 −
9 9 )
𝟏 𝟐 𝟐
𝟗 𝟗 𝟗
𝟐 𝟏 𝟐
⇔ A−1 . A = I ⇔ 𝐀−𝟏 = − .
𝟗 𝟗 𝟗
𝟐 𝟐 𝟏
(𝟗 −
𝟗 𝟗 )
Câu 2:
1 2 0 1 h2 ←h2 +h1 1 2 0 1
h ←h −2h
2 b ) → 3 3 1 ( 0 2 2 b + 1)
• Ta có: A = (−1 0
2 1 −1 −1 0 −3 −1 −3
0 −1 1 1 0 −1 1 1
1 2 0 1 h3 ←h3 −3h2 1 2 0 1
h2 ↔h4 0 −1 1 1 )→ (0 −1 1 1 )
h 4 ←h 4 +2h 2
→ (
0 −3 −1 −3 0 0 −4 −6
0 2 2 b+1 0 0 4 b+3
1 2 0 1
h4 ←h4 +h3 0 −1 1 1 )
→ (
0 0 −4 −6
0 0 0 b−3
⇒ Để hệ {ai }i=1,4 phụ thuộc tuyến tính thì b − 3 = 0 ⇔ 𝐛 = 𝟑.
• Xét đẳng thức: a4 = x1 a1 + x2 a2 + x3 a3 .
Khi đó, ta có hệ phương trình:
x1 = 0
x1 + 2x2 = 1
x1 + 2x2 = 1 x1 + 2x2 = 1 1
−x1 + 2x3 = 3 x2 =
{ ⇔ { −x2 + x3 = 1 ⇔ { −x2 + x3 = 1 ⇔ 2
2x1 + x2 − x3 = −1
−4x3 = −6 −4x3 = −6 3
−x2 + x3 = 1 x =
{ 3 2
1 3 𝟏
Vậy a4 = a2 + a3 = (𝐚𝟐 + 𝟑𝐚𝟑 ).
2 2 𝟐
Câu 3:
(a)
Ta có: ∀x, y ∈ R3 , x = (x1 , x2 , x3 ), y = (y1 , y2 , y3 ), ∀α, β ∈ R
φ(αx + βy) = φ(αx1 + βy1 , αx2 + βy2 , αx3 + βy3 ) = (2(αx3 + βy3 ) − (αx2 + βy2 ),
2(αx1 + βy1 ) + (αx2 + βy2 ) + 3(αx3 + βy3 ), 2(αx1 + βy1 ) + 2(αx3 + βy3 ) + (αx3 + βy3 ))
= α(2x3 − x2 , 2x1 + x2 + 3x3 , 2x1 + 2x2 + x3 )
+ β(2y3 − y2 , 2y1 + y2 + 3y3 , 2y1 + 2y2 + y3 ) = αφ(x) + βφ(y).
Vậy 𝛗 là một phép biến đổi tuyến tính.
(b)
Cơ sở chính tắc R3 là: E = {e1 = (1,0,0), e2 = (0,1,0), e3 = (0,0,1)}
Ta có: φ(e1 ) = φ(1,0,0) = (0,2,2)
φ(e2 ) = φ(0,1,0) = (−1,1,2)
φ(e3 ) = φ(0,0,1) = (2,3,1)
𝟎 −𝟏 𝟐
⇒ Ma trận của φ trong cơ sở chính tắc là: 𝐏 = (𝟐 𝟏 𝟑)
𝟐 𝟐 𝟏
(c)
• Im(φ) = {φ(v): v ∈ R3 }
⇔ (2x3 − x2 , 2x1 + x2 + 3x3 , 2x1 + 2x2 + x3 ) = x với x = (a, b, c) ∈ R3
−x2 + 2x3 = a
⇔ {2x1 + x2 + 3x3 = b
2x1 + 2x2 + x3 = c
0 2 2 h1↔h2 −1 1 2 h3←h3+2h1 −1 1 2
T
Ta có: P = (−1 1 2) → (0 2 2) → (0 2 2)
2 3 1 2 3 1 0 5 5
5
h3 ←h3 − h2 −1 1 2
2
→ ( 0 2 2)
0 0 0
⇒ 𝐑𝐚𝐧𝐤(𝐏) = 𝐑𝐚𝐧𝐤(𝐏𝐓 ) = 𝟐
⇒ 𝐝𝐢𝐦(𝐈𝐦(𝛗)) = 𝟐 𝐯à 𝐦ộ𝐭 𝐜ơ 𝐬ở 𝐜ủ𝐚 𝐈𝐦(𝛗) 𝐥à {(−𝟏, 𝟏, 𝟐), (𝟎, 𝟐, 𝟐)}.
• Ker(φ) = {v ∈ R3 : φ(v) = 0}
⇔ (2x3 − x2 , 2x1 + x2 + 3x3 , 2x1 + 2x2 + x3 ) = (0,0,0)
−x2 + 2x3 = 0
⇔ {2x1 + x2 + 3x3 = 0
2x1 + 2x2 + x3 = 0
0 −1 2 0 h1↔h2 2 1 3 0 h3←h3−h1 2 1 3 0
Ta có: P = (2 1 3 |0) → (0 −1 2 |0) → (0 −1 2 |0)
2 2 1 0 2 2 1 0 0 1 −2 0
h3 ←h3 +h2 2 1 3 0
→ (0 −1 2 |0)
0 0 0 0
x2 = 2x3
2x1 + x2 + 3x3 = 0 5 1
⇔{ ⇔{ 5 ⇔ (x1 , x2 , x3 ) = ( x3 , 2x3 , x3 ) = x3 (5,4, 2).
−x2 + 2x3 = 0 x1 = x3 2 2
2
Vậy dim(𝐊𝐞𝐫(𝛗)) = 𝟏 𝐯à 𝐦ộ𝐭 𝐜ơ 𝐬ở 𝐜ủ𝐚 𝐊𝐞𝐫(𝛗) 𝐥à (𝟓, 𝟒, 𝟐).
• Cơ sở {εi } = {ε1 = (0,1,1), ε2 = (1,0,1), ε3 = (1,1,0)}
Ta có: φ(ε1 ) = φ(0,1,1) = (1,4,3)
φ(ε2 ) = φ(1,0,1) = (2,5,3)
φ(ε3 ) = φ(1,1,0) = (−1,3,4)
u
Ta có x, y, z ε = v) → (x, y, z) = u(0,1,1) + v(1,0,1) + t(1,1,0)
( ) (
t
x =v+t
( ) ( )
⇔ x, y, z = v + t, u + t, u + v ⇔ { y = u + t (∗)
z=u+v
1 0 1 y h3←h3−h1 1 0 1 y y
h3 ←h3 −h2 1 0 1
Ta có: (0 1 1 |x) → (0 1 1 | x )→ (0 1 1 | x )
1 1 0 z 0 1 −1 z − y 0 0 −2 z − y − x
y+z−x
u=
u+t=y 2
x+z−y
Khi đó, (∗) trở thành: { v + t = x ⇔ v=
−2t = z − x − y 2
x+y−z
{t = 2
3
[φ(ε1 )]ε =⇒ (1,4,3)ε = (0)
1
3
⇒ [ ( )] ( )
φ ε2 ε =⇒ 2,5,3 ε = (0)
2
4
[φ(ε3 )]ε =⇒ (−1,3,4)ε = ( 0 )
{ −1

𝟑 𝟑 𝟒
𝐕ậ𝐲 𝐦𝐚 𝐭𝐫ậ𝐧 𝐜ủ𝐚 𝛗 𝐭𝐫𝐨𝐧𝐠 𝐜ơ 𝐬ở {𝛆𝐢 } 𝐥à: (𝟎 𝟎 𝟎 ).
𝟏 𝟐 −𝟏

Câu 4:
Ta có: f = x 2 − 2y 2 + 2xy − 2xz − 4yz + 2z = (x 2 + y 2 + z 2 + 2xy − 2xz − 2yz)

2 2) 2
1 1 2 2
1 2 1
−3(y + 2yz + z + 2 (z + z + ) − = (x + y − z) − 3(y + z) + 2 (z + ) −
4 2 2 2
X=x+y−z
Y=y+z
Đặt {
1
Z=z+
2
1
Khi đó dạng chính tắc của phương trình trên là: X 2 − 3Y 2 + 2Z2 − =0
2
𝟐
2 2 2
1 𝐗𝟐 𝐘𝟐 𝐙𝟐 √𝟔
⇔ X − 3Y + 2Z = ⇔ − + 𝟐 = ( )
2 (√𝟑)𝟐 𝟏𝟐 √𝟔 𝟔
( )
𝟐

Mặt cong bậc 2 này có dạng là một hypeboloit.


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC KỲ I

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Năm học 2016 – 2017
--------------
Môn thi: Đại số tuyến tính (MAT1090)
Số tín chỉ: 03 Đề số: 01
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu 1. Xác định a để định thức sau đạt các giá trị dương:
a −5 2
D = |−2 a −1|
−4 1 a
Câu 2. Cho 2 cơ sở của không gian véc tơ R3:
S1 = {u1 = (3,2,3), u2 = (2,1,2), u3 = (1,2,2)}
S2 = {v1 = (2,3,3), v2 = (0,1,1), u3 = (4,1,3)}
Tìm ma trận chuyển cơ sở từ S1 sang S2.
Câu 3. Biện luận số chiều của không gian con U của R3 sinh bởi hệ các véctơ sau:

S = {v1 = (1, a, a2 ), v2 = (1, b, b2 ), u3 = ((1, c, c 2 ))}

Trong đó a, b, c là các tham số thực.


Câu 4. Cho ánh xạ tuyến tính f : R3 → R3 xác định bởi:
f(v) = (3x1 + 3x2 + x3 , 2x1 + x2 − x3 , x1 + 2x2 + 2x3 )

với mọi v = (x1 , x2 , x3 ) ∈ 𝐑𝟑 .


(a) Tìm ma trận của f trong cơ sở chính tắc.
(b) Tìm cơ sở và số chiều lần lượt của Im(𝑓), Ker(𝑓).
Câu 5. Đưa phương trình bậc hai 3x2 + 3y2 + 4xy = 5 về dạng chính tắc, nhận dạng, vẽ
hình.

Chú ý: Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.


Lời giải

Câu 1.
a −5 2
D = |−2 a −1| = a. a. a + 2. (−2). 1 + (−4). (−5). (−1) − 2. a. (−4)
−4 1 a
−a. 1. (−1) − a. (−2). (−5) = (a − 3)(a2 + 3a + 8).
⇒ D > 0 ⇔ (a − 3)(a2 + 3a + 8) ⇔ 𝐚 > 𝟑.

Câu 2.
Gọi ma trận chuyển cơ sở từ S1 sang S2 là:
c11 c12 c12
P = (c21 c22 c23 )
c31 c32 c33
Khi đó, ta có hệ phương trình:
v1 = c11 u1 + c21 u2 + c31 u3
{ 2 = c12 u1 + c22 u2 + c32 u3
v
v3 = c13 u1 + c23 u2 + c33 u3
Từ đó, ta cần giải 3 hệ phương trình:
2 = 3c11 + 2c21 + c31
{ 3 = 2c12 + c22 + 2c32 (1)
3 = 3c13 + 2c23 + 2c33
0 = 3c11 + 2c21 + c31
{ 1 = 2c12 + c22 + 2c32 (2)
1 = 3c13 + 2c23 + 2c33
4 = 3c11 + 2c21 + c31
{ 1 = 2c12 + c22 + 2c32 (3)
3 = 3c13 + 2c23 + 2c33

Dùng biến đổi sơ cấp để giải 3 hệ phương trình này:

3 2 1 2 0 4 hh2←3h 2 −2h1 3 2 1 2 0 4
3 ←h3 −h1
(2 1 2 |3 1 1) → (0 −1 4 |5 3 −5)
3 2 2 3 1 3 0 0 1 1 1 −1
h2 ←h2 −4h3
h1 ←h1 −h3
3 2 0 1 −1 5 h1←h1+2h2 3 0 0 3 −3 3
→ (0 −1 0 |1 −1 −1) → (0 −1 0 |1 −1 −1)
0 0 1 1 1 −1 0 0 1 1 1 −1

1
h1 ← h1
3 1 0 0 1 −1 1
h2 ←−h2
→ (0 1 0 |−1 1 1)
0 0 1 1 1 −1
𝟏 −𝟏 𝟏
Vậy ma trận chuyển cơ sở từ S1 sang S2 là: 𝐏 = (−𝟏 𝟏 𝟏 ).
𝟏 𝟏 −𝟏

Câu 3.
1 a a2
Xét ma trận tạo bởi các véc tơ v1 , v2 , v3 : A = (1 b b2 )
1 c c2
h2 ←h2 −h1
h3 ←h3 −h1
1 a a2
A→ (0 b−a b2 − a2 ) (1)
0 c−a c 2 − a2
- Xét trường hợp b = a, ta có:
1 a a2 1 a a2
(1) → ( 0 0 0 ) → ( 0 c−a c 2 − a2 ) (2)
2 2
0 c−a c −a 0 0 0
+ Xét trường hợp c = a, ta có:
1 a a2
(2) → (0 0 0)
0 0 0
⇒ 𝐃𝐢𝐦𝐔 = 𝟏 . (1 ∗)

+ Xét trường hợp c ≠ a, ta có:


1 a a2
(2) → (0 1 c + a)
0 0 0
⇒ 𝐃𝐢𝐦𝐔 = 𝟐 . (2 ∗)

- Xét trường hợp b ≠ a, ta có:

h3 ←(b−a)h3 −(c−a)h2
1 a a2
(1) → (0 b−a b2 − a2 )
0 0 (b − a)(c − a)(c − b)
𝐛=𝐚
⇒ 𝐃𝐢𝐦𝐔 = 𝟐 ⇔ (b − a)(c − a)(c − b) = 0 ⇔ [ 𝐜 = 𝐚 (3 ∗)
𝐜=𝐛
𝐛≠𝐚
𝐃𝐢𝐦𝐔 = 𝟑 ⇔ (b − a)(c − a)(c − b) ≠ 0 ⇔ { 𝐜 ≠ 𝐚 (4 ∗)
𝐜≠𝐛
𝐃𝐢𝐦𝐔 = 𝟏 𝐤𝐡𝐢 𝐚 = 𝐛 = 𝐜
𝐛=𝐚
𝐃𝐢𝐦𝐔 = 𝟐 𝐤𝐡𝐢 [ 𝐜 = 𝐚
( ) ( ) ( ) ( )
Từ 1 ∗ , 2 ∗ , 3 ∗ , 4 ∗ , suy ra: 𝐜=𝐛
𝐛≠𝐚
𝐃𝐢𝐦𝐔 = 𝟑 𝐤𝐡𝐢 { 𝐜 ≠ 𝐚
{ 𝐜≠𝐛
Câu 4.
(a)
Cơ sở chính tắc R3 là: E = {e1 = (1,0,0), e2 = (0,1,0), e3 = (0,0,1)}
Ta có: 𝑓 (e1 ) = 𝑓 (1,0,0) = (3,2,1)
𝑓 (e2 ) = 𝑓(0,1,0) = (3,1,2)
𝑓 (e3 ) = 𝑓(0,0,1) = (1, −1,2)
𝟑 𝟑 𝟏
⇒ Ma trận của 𝑓 trong cơ sở chính tắc là: 𝐏 = (𝟐 𝟏 −𝟏)
𝟏 𝟐 𝟐
(b)
Im(𝑓) = {𝑓 (v): v ∈ R3 }
⇔ (3x1 + 3x2 + x3 , 2x1 + x2 − x3 , x1 + 2x2 + 2x3 ) = x với x = (a, b, c) ∈ R3
3x1 + 3x2 + x3 = a
⇔ { 2x1 + x2 − x3 = b
x1 + 2x2 + 2x3 = c
3 2 1 h1↔h3 1 −1 2 hh2←h 2 −3h1 1 −1 2
T 3 ←h3 −3h1
Ta có: P = (3 1 2) → ( 3 1 2) → (0 4 −4)
1 −1 2 3 2 1 0 5 −5
5
h3 ←h3 − h2 1 −1 2
4
→ (0 4 −4)
0 0 0
⇒ 𝐝𝐢𝐦(𝐈𝐦(𝒇)) = 𝐑𝐚𝐧𝐤(𝐏𝐓 ) = 𝟐 𝐯à 𝐦ộ𝐭 𝐜ơ 𝐬ở 𝐜ủ𝐚 𝐈𝐦(𝒇) 𝐥à {(𝟏, −𝟏, 𝟐), (𝟎, 𝟒, −𝟒)}.
• Ker(𝑓) = {v ∈ R3 : 𝑓(v) = 0}
⇔ (3x1 + 3x2 + x3 , 2x1 + x2 − x3 , x1 + 2x2 + 2x3 ) = (0,0,0)
3x1 + 3x2 + x3 = 0
⇔ { 2x1 + x2 − x3 = 0
x1 + 2x2 + 2x3 = 0
3 3 1 0 h1↔h3 1 2 2 0 hh2←h 2 −2h1 1 2 2 0
3 ←h3 −3h1
Ta có: P = (2 1 −1 |0) → (2 1 −1 |0) → (0 −3 −5 |0)
1 2 2 0 3 3 1 0 0 −3 −5 0
h3 ←h3 +h2 1 2 2 0
→ (0 −3 −5 |0)
0 0 0 0
4
x1 = x
⇔{ 1
x + 2x2 + 2x3 = 0
⇔{ 3 3
−3x2 − 5x3 = 0 5
x2 = − x3
3
4 5 1
⇔ (x1 , x2 , x3 ) = ( x3 , − x3 , x3 ) = x3 (4, −5, 3).
3 3 3
Vậy dim(𝐊𝐞𝐫(𝒇)) = 𝟏 𝐯à 𝐦ộ𝐭 𝐜ơ 𝐬ở 𝐜ủ𝐚 𝐊𝐞𝐫(𝒇) 𝐥à (𝟒, −𝟓, 𝟑).

Câu 5.
2
4 5 2y√3 5
Ta có: 3x 2 + 3y 2 + 4xy = (3x 2 + 4xy + y 2 ) + y 2 = (x√3 + ) + y2 = 5
3 3 3 3
2y√3 5 2 X2 Y2
Đặt {X = x√3 + 2
3 ⇒ X + 3Y = 5 ⇔ 2+ 2 = 1
Y=y (√5) ( √ 3)

𝐗𝟐 𝐘𝟐
Dạng chính tắc của phương trình bậc hai là: 𝟐 + 𝟐
=𝟏
(√𝟓) (√𝟑)
Đây là dạng hình elip.

Tự vẽ hình.

Trường Đại học Khoa học Tự nhiên

Đề thi kết thúc học phần (kỳ 1 năm học 2017 – 2018)
--------o-o-o-o-o--------
Môn thi: Đại số tuyến tính (mã môn học MAT1090)
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
Bài 1. (1 điểm)
Các mệnh đề sau đúng hay sai? Hãy giải thích chi tiết (nếu sai hãy đưa ra phản ví dụ)
1. Với A và B là các ma trận vuông cấp 2 bất kỳ và θ là ma trận không cấp 2, ta có:
Nếu AB = θ thì: hoặc A = θ hoặc B = θ
2. Với A và B là các ma trận vuông cấp 2 bất kỳ ta luôn có:
det(A + B) = det(A) + det(B)
Bài 2. (2 điểm)
Tìm ma trận nghịch đảo của ma trận:
1 2 −1
A= ( 2 2 −3)
−1 1 2
Bài 3. (3 điểm)
Cho ma trận:
2 −1 1
A = (−1 1 + λ 1 )
1 1 1+λ
1. Xác định λ để hệ phương trình Ax = θ có nghiệm không tầm thường.
2. Với λ = 1 ta định nghĩa ánh xạ tuyến tính f : R3 → R3 xác định bởi: f(x) = Ax. Tính số
chiều và một cơ sở của Ker(𝑓), Im(𝑓).
Bài 4. (2 điểm)
Cho ánh xạ tuyến tính f : R3 → R3 xác định bởi:
f(x1 , x2 , x3 ) = (2x1 + x2 , 3x1 + 2x2 + x3 , x2 + 2x3 )
1. Hãy tính ma trận của f trong cơ sở chính tắc.
2. Tìm các giá trị riêng của f .
Bài 5. (2 điểm)
Cho hệ đa thức bậc hai 𝐵 = (p1 , p2 , p3 ) với:
p1 (x) = x + x 2 , p2 (x) = 1 + x 2 , p3 (x) = 1 + x .
1. Chứng minh B là một cơ sở của P3.
2. Hãy tính tọa độ của p(x) = 1 + 2x + 3x2 theo cơ sở B.
Lời giải
Bài 1.
1.
Mệnh đề trên sai.
Phản ví dụ:
0 0 1 1 0 0
Ta có: A = ( ) B=( ) đều là ma trận khác ma trận ( ) nhưng:
0 1 0 0 0 0
0 0 1 1 0.1 + 0.0 0.1 + 0.0 0 0
AB = ( )( )=( )=( ).
0 1 0 0 0.1 + 1.0 0.1 + 1.0 0 0
Lưu ý: Để tìm được phản ví dụ trên bạn có thể đặt ẩn cho 2 ma trận trên. Xong cho lần
lượt từng giá trị bằng 0 để rút gọn ẩn.
2.
Mệnh đề trên sai.
Phản ví dụ:
1 0 0 0
Ma trận: A = ( ) B=( ) , có:
0 0 0 1
1 0 0 0 1 0
A+B= ( )( )=( )
0 0 0 1 0 1
1 0
⇒ det(A + B) = | | = 1.1 − 0.0 = 1
0 1
1 0 0 0
det(A) + det(B) = | |+| | = (1.0 − 0.0) + (0.1 − 0.0) = 0 ≠ det(A + B) = 1.
0 0 0 1
Lưu ý: Để tìm được phản ví dụ trên bạn có thể đặt ẩn cho 2 ma trận trên. Xong cho lần
lượt từng giá trị bằng 0 ở mục 1., bằng giá trị bất kỳ (ưu tiên 0 hoặc 1 cho dễ)ở mục 2. để
rút gọn ẩn.
Bài 2.
1 2 −1 1 0 0 hh2←h←h
2 −2h1 1 2 −1 1 0 0
3 3 +h1
( | ) (
Ta có: A I = 2 2 −3 |0 1 0) → (0 −2 −1 |−2 1 0)
−1 1 2 0 0 1 0 3 1 1 0 1
h3 ←2h3 +3h1
1 2 −1 1 0 0 hh2←h←h2 −h3
1 2 0 5 −3 −2
1 1 −h3
→ (0 −2 −1 |−2 1 0) → (0 −2 0 |2 −2 −2)
0 0 −1 −4 3 2 0 0 −1 −4 3 2
1
h2 ← − h2
1 0 0 7 −5 −4 2 1 0 0 7 −5 −4
h1 ←h1 +h2 h3 ← −h3
→ (0 −2 0 | 2 −2 −2) → (0 1 0 |−1 1 1)
0 0 −1 −4 3 2 0 0 1 4 −3 −2
𝟕 −𝟓 −𝟒
𝐕ậ𝐲 𝐀−𝟏 = (−𝟏 𝟏 𝟏 ).
𝟒 −𝟑 −𝟐
Bài 3.
1.
2 −1 1
Ta có: detA = |−1 1 + λ 1 | = 2. (1 + λ)(1 + λ) + 1. (−1). 1 + 1. (−1). 1
1 1 1+λ
−1. (1 + λ). 1 − 2.1.1 − (1 + λ). (−1). (−1) = 2(λ + 2)(λ − 1)
Để hệ phương Ax = θ có nghiệm không tầm thường thì detA = 0
𝛌 = −𝟐
⇔ 2(λ + 2)(λ − 1) ⇔ {
𝛌=𝟏
2.
Với λ = 1, ta có: 𝑓 (x) = (2x1 − x2 + x3 , −x1 + 2x2 + x3 , x1 + x2 + 2x3 )
• Im(𝑓) = {𝑓 (x): x ∈ R3 }
⇔ (2x1 − x2 + x3 , −x1 + 2x2 + x3 , x1 + x2 + 2x3 ) = x với x = (a, b, c) ∈ R3
2x1 − x2 + x3 = a
⇔ {−x1 + 2x2 + x3 = b
x1 + x2 + 2x3 = c
2 −1 1 h1↔h3 1 1 2 hh2←h ←h2 +h1
1 1 2
3 3 −2h1
Ta có: (−1 2 1) → (−1 2 1) → (0 3 3)
1 1 2 2 −1 1 0 −3 −3
h3 ←h3 +h2 1 1 2
→ ( 0 3 3)
0 0 0
⇒ 𝐝𝐢𝐦(𝐈𝐦(𝒇)) = 𝐑𝐚𝐧𝐤(𝐏𝐓 ) = 𝟐 𝐯à 𝐦ộ𝐭 𝐜ơ 𝐬ở 𝐜ủ𝐚 𝐈𝐦(𝒇) 𝐥à {(𝟏, 𝟏, 𝟐), (𝟎, 𝟑, 𝟑)}.
• Ker(𝑓) = {x ∈ R3 : 𝑓(x) = 0}
⇔ (2x1 − x2 + x3 , −x1 + 2x2 + x3 , x1 + x2 + 2x3 ) = (0,0,0)
2x1 − x2 + x3 = 0
⇔ {−x1 + 2x2 + x3 = 0
x1 + x2 + 2x3 = 0
2 −1 1 h1↔h3 1 1 2 hh2←h←h2 +h1
1 1 2
3 3 −2h1
Ta có: (−1 2 1) → (−1 2 1) → (0 3 3)
1 1 2 2 −1 1 0 −3 −3
h3 ←h3 +h2 1 1 2
→ ( 0 3 3)
0 0 0
x + x2 + 2x3 = 0 x1 = −x3
⇔{ 1 ⇔ {x = −x ⇔ (x1 , x2 , x3 ) = (−x3 , −x3 , x3 ) = −x3 (1,1, −1).
3x2 + 3x3 = 0 2 3

Vậy dim(𝐊𝐞𝐫(𝒇)) = 𝟏 𝐯à 𝐦ộ𝐭 𝐜ơ 𝐬ở 𝐜ủ𝐚 𝐊𝐞𝐫(𝒇) 𝐥à (𝟏, 𝟏, −𝟏).


Bài 4.
1.
• Cơ sở chính tắc R3 là: E = {e1 = (1,0,0), e2 = (0,1,0), e3 = (0,0,1)}
Ta có: 𝑓 (e1 ) = φ(1,0,0) = (2,3,0)
𝑓 (e2 ) = φ(0,1,0) = (1,2,1)
𝑓 (e3 ) = φ(0,0,1) = (0,1,2)
𝟐 𝟑 𝟎
⇒ Ma trận của φ trong cơ sở chính tắc là: 𝐏 = 𝟏 𝟐 𝟏)
(
𝟎 𝟏 𝟐
2.
2−λ 3 0
Ta có: det(P − λI) = | 1 2−λ 1 | = (2 − λ)(2 − λ)(2 − λ)
0 1 2−λ
+0.1.1 + 0.3.1 − 0. (2 − λ). 0 − (2 − λ). 1.1 − (2 − λ). 1.3 = (2 − λ)(λ2 − 4λ + 1)
λ1 = 2
det(P − λI) = 0 ⇔ (2 − λ)(λ2 − 4λ + 1) = 0 ⇔ {λ2 = 2 + √3
λ3 = 2 − √3
𝛌𝟏 = 𝟐
Các giá trị riêng của f là: {𝛌𝟐 = 𝟐 + √𝟑
𝛌𝟑 = 𝟐 − √𝟑
Bài 5.
1.
Xét đẳng thức: λ1 p1 (x) + λ2 p2 (x) + λ3 p3 (x) = θ
⇔ λ1 (x + x 2 ) + λ2 (1 + x 2 ) + λ3 (1 + x) = 0x 2 + 0x + 0
⇔ ( λ1 + λ2 )x 2 + ( λ1 + λ3 )x + (λ2 + λ3 ) = 0x 2 + 0x + 0
λ1 + λ2 = 0
⇔ { λ1 + λ3 = 0
λ2 + λ3 = 0
1 1 0 h2←h2−h1 1 1 0 h3←h3+h2 1 1 0
A = (1 0 1) → (0 −1 1) → (0 −1 1)
0 1 1 0 1 1 0 0 2
⇒ RankA = 3 = dim(R3 ) nên hệ độc lập tuyến tính.
⇒ 𝐁 𝐥à 𝐦ộ𝐭 𝐜ơ 𝐬ở 𝐜ủ𝐚 𝐏𝟑 .
2.
Xét đẳng thức: p(x) = λ1 p1 (x) + λ2 p2 (x) + λ3 p3 (x)
⇔ ( λ1 + λ2 )x 2 + ( λ1 + λ3 )x + (λ2 + λ3 ) = 3x 2 + 2x + 1
λ1 + λ2 = 3
⇔ { λ1 + λ3 = 2 (*)
λ2 + λ3 = 1
1 1 0 3 h2←h2−h1 1 1 0 3 h3←h3+h2 1 1 0 3
A = ( 1 0 1 |2) → (0 −1 1 |−1) → (0 −1 1 |−1)
0 1 1 1 0 1 1 1 0 0 2 0

λ1 + λ2 = 3 λ1 = 2
Khi đó hệ phương trình (*) trở thành: {− λ2 + λ3 = −1 ⇔ { λ2 = 1
2λ3 = 0 λ3 = 0
Vậy tọa độ của p(x) theo cơ sở B là (2,1,0).
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC KỲ…

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Năm học 2013 – 2014
--------------
Môn thi: Đại số tuyến tính
Số tín chỉ: 03 Đề số:
Dành cho sinh viên khóa: K58 Ngành:
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu 1: Biết rằng A là ma trận vuông cấp n thỏa mãn A2 - 2I = θ.
Hãy tìm A-1, Am và detA.
I là ma trận đơn vị cấp n, θ là ma trận không.
1 1 a 1
Câu 2: Trong R cho hệ véc tơ: a1 = (1), a2 = (a ), a3 = ( ) và b = (−3)
3 1
a 1 a 2
Tìm giá trị của a để hệ {ai } phụ thuộc tuyến tính. Trong trường hợp đó hãy biểu diễn b
qua hệ {ai }.
Câu 3: Cho phép biến đổi tuyến tính φ trong R3 . Biết rằng tọa độ của x, φ(x) trong cơ
sở chính tắc {ei } là x = (x1 , x2 , x3 ) ; φ(x) = (x2 − x3 , x1 + 2x2 + x3 , 2x1 + 3x2 + 3x3 ).
- Tìm ma trận của φ trong cơ sở chính tắc.
- Tìm Imφ, Kerφ, hạng và số khuyết của φ.
- Tìm ma trận của φ trong cơ sở {εi }:
2 1 1
ε1 = (1) ε2 = (2) ε3 = ( 1 )
1 1 2
Câu 4: Cho phương trình mặt bậc 2 trong Oxyz là:
f = x2 – 3xy + 2y2 + x – y = 1
Hãy nhận dạng đường bậc 2 trên bằng cách đưa phương trình tổng quát của nó về dạng
chính tắc.

Ghi chú: Cán bộ coi thi không cần giải thích gì thêm
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC KỲ II

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Năm học 2014 – 2015
--------------
Môn thi: Đại số tuyến tính (MAT1090)
Số tín chỉ: 03 Đề số: 1
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)

1 x 0 −1
Câu 1: Cho ma trận: A = ( 0 4 2 1)
−1 1 x 3
1 −1 0 x
a, Tìm nghiệm phức của phương trình: detA = 3x – 12.
b, Với giá trị nào của x thì rankA đạt giá trị nhỏ nhất và giá trị đó bằng bao nhiêu?

Câu 2: Dựa vào kết quả câu 1 hãy cho biết với giá trị nào của α thì hệ véc tơ:
1 α 0 −1
4
a1 = ( 0 ), a2 = ( 1 ), 2),
a 3 = (α a4 = ( 1 )
−1 3
1 −1 0 α
độc lập tuyến tính? Phụ thuọc tuyến tính?
Trong trường hợp hệ phụ thuộc tuyến tính hãy biểu diễn a4 qua a1, a2, a3.

Câu 3: Cho phép biến đổi φ: R3 → R3, biết tọa độ của x, φ(x) trong cơ sở chính tắc là:
x = (x1 , x2 , x3 ); φ(x) = (x2 − x3 , x1 + 2x2 + x3 , 2x1 + 3x2 + 3x3 ).
a, Chứng tỏ rằng φ là phép biến đổi tuyến tính.
b, Tìm ma trận của φ trong cơ sở chính tắc; tìm ảnh: Imφ, nhân,Kerφ và hạng của φ.

Câu 4: Đưa dạng toàn phương sau về dạng chính tắc:


f(x1 , x2 , x3 ) = 2x12 + x32 + 2x1 x2 − 4x1 x3 − 2x2 x3

Ghi chú: Cán bộ coi thi không cần giải thích gì thêm
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC KỲ I

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Năm học 2013 – 2014
--------------
Môn thi: Đại số tuyến tính
Mã môn học: MAT1090 Số tín chỉ: 03 Đề số: 01
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
100
Câu I. (3đ). Tìm dạng lượng giác và chính tắc số phức z =(√3 + i) . Từ đó tìm tổng:
0 2 4 6 98 100
S = 350 C100 − 349 C100 + 348 C100 − 347 C100 + ⋯ − 3C100 + C100
x + 2y − z + t = 2
2x + 5y − z + t = 5
Câu II. (2đ). Giải hệ phương trình: {
x + 3y + z + 2t = 3
x + y − 2z + 2t = 1
Câu III. (2đ). Tìm ma trận nghịch đảo A−1 , rồi tìm ma trận X thỏa mãn AX = B. Cho
1 0 1 3 −1
biết: A = [1 1 1]; B = [1 −2]
2 1 0 1 1
Câu IV. (1đ). Hỏi họ véctơ B là độc lập tuyến tính hay phụ thuộc tuyến tính, cho biết:
B = {u(1,1,2,0), v(2,2,1,3), w(1,1,1,1), t(1,1, −1,3)}
Tìm số chiều và cơ sở không gian véctơ sinh bởi họ B.
Câu V. (1đ). Cho các véctơ u1 = (x1 , y1 , z1 ); u2 = (x2 , y2 , z2 ) và tích vô hướng
〈u1 , u2 〉 = 3x1 x2 + y1 y2 + z1 z2
Cho biết u = (3, m, m + 1); v(−1, m, m − 3)
Tìm m sao cho 〈u, v〉 = 0, chứng minh rằng khi đó ta có ‖u + v‖ = ‖u − v‖.
Câu VI. (2đ). Cho ánh xạ tuyến tính T: R3 → R3 được xác định:
Tọa độ của x, φ(x) trong cơ sở chính tắc {ei } là:
T(x,y,z) = (x + y − z, 2x + y + z, x + 2z).
a, Tìm cơ sở và số chiều không gian véctơ Ker(T).
b, Tìm ma trận chính tắc của ánh xạ tuyến tính.
c, Tìm ma trận của ánh xạ tuyến tính trong cơ sở = [(1,1,0), (0,1,1), (0,0,1)].
Câu VII. (1đ). Đưa dạng toàn phương về dạng chính tắc:
Q(X) = x12 + 2x22 + 15x32 + 2x1 x2 − 4x1 x3 − 10x2 x3
Dạng toàn phương trên có xác định dương hay không.
-------------------------- Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm --------------------------
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC KỲ II

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Năm học 2015 – 2016
--------------
Môn thi: Đại số tuyến tính (MAT1090)
Số tín chỉ: 03 Đề số: 01
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
1 −1 2 −1
Câu 1: Cho ma trận A = (0 1 −2 1 )
1 0 −1 3
2 −1 1 2
a, Tìm rankA; A có là ma trận khả nghịch không? Vì sao?
1 −1 2 −1
b, Hệ véctơ cột của A: a1 = (0) ; a2 = ( 1 ) ; a3 = (−2) ; a4 = ( 1 ) có làm thành
1 0 −1 3
2 −1 1 2
4
một cơ sở trong 𝐑 không? Vì sao?
b
c, Hãy biểu diễn véctơ u = (0) (b ∈ 𝐑) dưới dạng tổ hợp tuyến tính của các vectơ
2
1
a1 , a2 , a3 , a4 ; có bao nhiêu cách biểu diễn như vậy?
Câu 2: Cho phép biến đổi tuyến tính của φ trong R3.
0 1 −2
φ có ma trận trong cơ sở chính tắc là: A = (1 1 1 )
1 2 −1
−2
a, Tìm φ(u) với u = ( 1 ).
3
b, Tìm Imφ, Kerφ và hạng của φ.
c, Tìm ma trận của φ trong cơ sở {εi }i=1,3
0 2 2
ε1 = (2) , ε2 = ( 0 ) , ε3 = ( 1 )
1 1 0
Câu 3: Tìm ma trận của dạng toàn phương f và đưa f về dạng chính tắc nếu:
𝑓 = x12 + 2x32 − 2x1 x2 + 4x1 x3 − 2x2 x3

Ghi chú: Cán bộ coi thi không cần giải thích gì thêm

You might also like