You are on page 1of 7

PHẦN 1.

Giải theo cách thông thường


3 −2 6 1 1 −1
1. Cho 𝐴 = [5 1 4] ; 𝐵 = [ 0 2 5 ]. Tính det(2𝐴𝐵) ?
3 1 1 1 −2 7

𝑥1 + 𝑥2 − 2𝑥3 = 6
2𝑥 + 3𝑥2 − 7𝑥3 = 16
2. Giải hệ phương trình tuyến tính { 1
5𝑥1 + 2𝑥2 + 𝑥3 = 16
3𝑥1 − 𝑥2 + 8𝑥3 = 0

3 −2 6 1 1 −1
1. Cho 𝐴 = [5 1 4] ; 𝐵 = [ 0 2 5 ]. Tính det(2𝐴𝐵):
3 1 1 1 −2 7

3 −2 6 1 1 −1 9 −13 29
Ta có: 𝐴𝐵 = [5 1 4] × [ 0 2 5 ] = [9 −1 28]
3 1 1 1 −2 7 4 3 9

9 −13 29
3 3
Ta có: det(2𝐴𝐵) = 2 . det(𝐴𝐵) = 2 . |9 −1 28| = 23 . (−341) = − 2728
4 3 9
⟹ det(2𝐴𝐵) = −2728
𝑥1 + 𝑥2 − 2𝑥3 = 6
2𝑥 + 3𝑥2 − 7𝑥3 = 16
2. Giải hệ phương trình tuyến tính { 1 :
5𝑥1 + 2𝑥2 + 𝑥3 = 16
3𝑥1 − 𝑥2 + 8𝑥3 = 0

1 1 −2 6 1 1 −2 6
Ta có: [𝐴|𝐵] = [2 3 −7 |16] = [0 1 −3 | 4 ]
5 2 1 16 0 −3 11 −14
3 −1 8 0 0 −4 14 −18

1
1 1 −2 6 1 1 −2 6
= [0 1 −3 | 4 ] = [0 1 −3 | 4 ]
0 0 2 −2 0 0 2 −2
0 0 2 −2 0 0 0 0

1 0 1 2 1 0 0 3 1 0 0 3
= [0 1 −3 | 4 ] = [0 1 −3 | 4 ] = [0 1 0 | 1]
0 0 2 −2 0 0 1 −1 0 0 1 −1
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0

𝑟(𝐴) = 3
⟹{ ⟹ 𝑟(𝐴) = 𝑟(𝐴|𝐵) = 3 ⟹ Hệ phương trình có nghiệm duy nhất.
𝑟(𝐴|𝐵) = 3

𝑥1 = 3
Vậy hệ phương trình tuyến tính có nghiệm: { 𝑥2 = 1
𝑥3 = −1

2
PHẦN 2. Giải trên MATLAB
3 −2 6 1 1 −1
1. Cho 𝐴 = [5 1 4 ] ; 𝐵 = [ 0 2 5 ]. Tính det(2𝐴𝐵) ?
3 1 1 1 −2 7

𝑥1 + 𝑥2 − 2𝑥3 = 6
2𝑥 + 3𝑥2 − 7𝑥3 = 16
2. Giải hệ phương trình tuyến tính { 1 ?
5𝑥1 + 2𝑥2 + 𝑥3 = 16
3𝑥1 − 𝑥2 + 8𝑥3 = 0

3 −2 6 1 1 −1
1. Cho 𝐴 = [5 1 4] ; 𝐵 = [ 0 2 5 ]. Tính det(2𝐴𝐵):
3 1 1 1 −2 7

- Ta nhập vào MATLAB các lệnh:

A=[3 -2 6;5 1 4;3 1 1]


B=[1 1 -1;0 2 5;1 -2 7]
AB=A*B
disp('Ket qua dinh thuc 2AB la:')
det(2*AB)

- Tiếp theo ta sẽ nhận được kết quả như sau:

A =
3 -2 6
5 1 4
3 1 1

B =
1 1 -1
0 2 5
1 -2 7

3
AB =
9 -13 29
9 -1 28
4 3 9

Ket qua dinh thuc 2AB la:


ans =

-2728
𝑥1 + 𝑥2 − 2𝑥3 = 6
2𝑥 + 3𝑥2 − 7𝑥3 = 16
2. Giải hệ phương trình tuyến tính { 1 :
5𝑥1 + 2𝑥2 + 𝑥3 = 16
3𝑥1 − 𝑥2 + 8𝑥3 = 0
- Ta nhập vào MATLAB các lệnh:

A=[1 1 -2;2 3 -7;5 2 1;3 -1 8]


B=[6;16;16;0]
disp('Theo phuong phap Gauss')
Awiggle=[A B]
rx=rank([A B])
ra=rank(A)
if ra<rx
disp('He phuong trinh tuyen tinh vo nghiem')
elseif ra>rx
disp('He phuong trinh tuyen tinh vo so nghiem')
else
C=rref(Awiggle)
disp('Nghiem cua X la:')
x1=C(1,4)
x2=C(2,4)
x3=C(3,4)
end

4
- Tiếp theo ta sẽ nhận được kết quả như sau:

A =
1 1 -2
2 3 -7
5 2 1
3 -1 8

B =
6
16
16
0

Theo phuong phap Gauss

Awiggle =
1 1 -2 6
2 3 -7 16
5 2 1 16
3 -1 8 0

rx =
3

ra =
3

5
C =
1 0 0 3
0 1 0 1
0 0 1 -1
0 0 0 0

Nghiem cua X la:

x1 =
3

x2 =
1

x3 =
-1

6
PHẦN 3. Nhận xét chung
I. Ưu điểm
- MATLAB sẽ hiển thị các đáp án dưới dạng biểu thức tối giản nhất.
- MATLAB là một công cụ lập trình tính toán mạnh mẽ do đó giải các bài toán tìm đạo
hàm và giới hạn rất nhanh.
- Kết quả mà MATLAB đưa ra rất dễ hiểu và nhanh chóng.

II. Khuyết điểm


- Thuật toán phức tạp, khó nhớ.

III. Sự hợp tác của các thành viên trong nhóm
- Lộ Quốc Bảo (nhóm trưởng): chỉ đạo cả nhóm làm việc, kiểm duyệt tài liệu cuối cùng
trước khi hoàn tất bài tập lớn.
- Trần Minh Trí: lập trình và đánh máy, in tài liệu sau khi được nhóm trưởng kiểm
duyệt lần cuối.
- Nguyễn Công Trí: thiết kế trang bìa, giải bài tập theo phương pháp thông thường.
- Vũ Lý Anh Tuấn: thiết kế tài liệu, cài đặt phần mềm MATLAB cho cả nhóm.
- Nguyễn Thành Công: cung cấp các mã lệnh.
- Dương Văn Hải: cung cấp các mã lệnh.
- Lê Quang Duy: cung cấp các mã lệnh.
- Phan Đức Tài: thiết kế tài liệu, tổng hợp các mã lệnh và cung cấp cho người lập
trình.
- Võ Trịnh Thịnh: tham khảo các tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau.
- Nguyễn Thành Tân: thư ký.
- Các thành viên trong nhóm hợp tác rất tốt với nhau cho nên hoàn tất bài tập lớn
sớm hơn sự kiến.
- Các thành viên đều làm tốt nhiệm vụ được giao phó.

You might also like