You are on page 1of 36

Nếu lời giải có sai sót, các bạn báo anh qua tin nhắn nhé!

LỜI GIẢI BÀI TẬP CHƯƠNG 5


Câu 1: Tìm 𝑎 để để dạng toàn phương 𝜔 xác định dương:
a) 𝜔 (𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ) = 2𝑥1 2 + 𝑎𝑥2 2 − 𝑥3 2 + 4𝑥1 𝑥3
b) 𝜔 (𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ) = 5𝑥1 2 + 𝑥2 2 + 𝑎𝑥3 2 + 4𝑥1 𝑥2 − 2𝑥1 𝑥3 − 2𝑥2 𝑥3
c) 𝜔 (𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ) = 𝑥1 2 + 5𝑥2 2 − 4𝑥3 2 + 2𝑎𝑥1 𝑥2 − 4𝑥1 𝑥3

Giải:
a) Xét với ma trận chính tắc của 𝑅3 là 𝐸 = {(1,0,0), (0,1,0), (0,0,1)}
2 0 2
⇒ Ma trận của 𝜔 với cơ sở 𝐸 là 𝐴 = [0 𝑎 0]
2 0 −1
2 0 2
2 0
⇒ ∆1 = |2| = 2, ∆2 = | | = 2𝑎, ∆3 = |0 𝑎 0 | = −2𝑎 − 4𝑎 = −6𝑎
0 𝑎
2 0 −1
∆1 > 0 2>0
Để 𝜔 xác định dương ⇔ {∆2 > 0 ⇔ { 2𝑎 > 0 ⇒ không tồn tại 𝑎
∆3 > 0 −6𝑎 > 0
5 2 −1
b) Ma trận của 𝜔 với cơ sở chính tắc là là 𝐴 = [ 2 1 −1]
−1 −1 𝑎
5 2 −1
5 2|
⇒ ∆1 = |5| = 2, ∆2 = | = 1, ∆3 = | 2 1 −1| = 𝑎 − 2
2 1
−1 −1 𝑎
∆1 > 0 2>0
Để 𝜔 xác định dương ⇔ { 2
∆ > 0 ⇔{ 1>0 ⇔𝑎>2
∆3 > 0 𝑎−2>0
1 𝑎 −2
c) Ma trận của 𝜔 với cơ sở chính tắc là là 𝐴 = 𝑎 5
[ 0]
−2 0 −4
1 𝑎 −2
1 𝑎
⇒ ∆1 = |1| = 1, ∆2 = | | = 5 − 𝑎 2 , ∆3 = | 𝑎 5 0 | = 4𝑎2 − 40
𝑎 5
−2 0 −4
∆1 > 0 1>0
Để 𝜔 xác định dương ⇔ {∆2 > 0 ⇔ { 5 − 𝑎2 > 0 ⇒ không có 𝑎 thỏa mãn.
∆3 > 0 4𝑎2 − 40 > 0

Câu 2: Tìm 𝑎 để dạng toàn phương 𝜔 xác định âm:


a) 𝜔 (𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ) = −2𝑥1 2 − 6𝑥2 2 + 𝑎𝑥3 2 + 6𝑥1 𝑥2 + 2𝑥1 𝑥3 − 4𝑥2 𝑥3
b) 𝜔 (𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ) = −𝑥1 2 + 𝑥2 2 + 5𝑥3 2 + 𝑎𝑥1 𝑥2 − 2𝑥1 𝑥3 + 4𝑥2 𝑥3
c) 𝜔 (𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ) = −2𝑥1 2 + 𝑥2 2 + 3𝑥3 2 + 𝑎𝑥1 𝑥2 + 2𝑥1 𝑥3

Giải:

PHAM THANH TUNG


Nếu lời giải có sai sót, các bạn báo anh qua tin nhắn nhé!

−2 3 1
a) Ma trận của dạng toàn phương 𝜔 đối với cơ sở chính tắc là: 𝐴 = [ 3 −6 −2]
1 −2 𝑎
−2 3 1
−2 3
⇒ ∆1 = |−2| = −2, ∆2 = | | = 3, ∆3 = | 3 −6 −2| = 3𝑎 + 2
3 −6
1 −2 𝑎
∆1 < 0
−2
Để dạng toàn phương 𝜔 xác định âm ⇔ {∆2 > 0 ⇔ 𝑎 < 3
∆3 < 0
1 𝑎/2 −1
b) Ma trận của dạng toàn phương 𝜔 đối với cơ sở chính tắc là: 𝐴 = [𝑎/2 1 2]
−1 2 5
1 𝑎/2 −1
1 𝑎/2
⇒ ∆1 = |−1| = −1, ∆2 = | | , ∆3 = |𝑎/2 1 2 | = −2𝑎 − 5𝑎2 /4
𝑎/2 −6
−1 2 5
∆1 < 0 −1 < 0
Để dạng toàn phương 𝜔 xác định âm ⇔ {∆2 > 0 ⇔ { −6 − 𝑎2 /4 > 0
∆3 < 0 −2𝑎 − 5𝑎2 /4 < 0
⇒ không tồn tại 𝑎 thỏa mãn.
−2 𝑎/2 1
c) Ma trận của dạng toàn phương 𝜔 đối với cơ sở chính tắc là: 𝐴 = [𝑎/2 1 0]
1 0 3
−2 𝑎/2 1
−2 𝑎/2
⇒ ∆1 = |−2| = −2, ∆2 = | | , ∆3 = |𝑎/2 1 0| = −7 − 3𝑎2 /4
𝑎/2 1
1 0 3
∆1 < 0 −2 < 0
Để dạng toàn phương 𝜔 xác định âm ⇔ { 2 ∆ > 0 ⇔{ −2 − 𝑎2 /4 > 0
∆3 < 0 −7 − 3𝑎2 < 0
⇒ không tồn tại 𝑎 thỏa mãn.

Câu 3: Trong không gian 𝑅3 , cho 𝑢 = (𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ), 𝑣 = (𝑦1 , 𝑦2 , 𝑦3 ), định nghĩa một phép toán
< 𝑢, 𝑣 > = 2𝑥1 𝑦1 + 2𝑥2 𝑦2 + 𝑥3 𝑦3 . Hỏi < 𝑢, 𝑣 > có phải là một tích vô hướng trên 𝑅3
không?

Giải:
Giả sử 𝑢 = (𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ), 𝑢′ = (𝑥1′ , 𝑥2′ , 𝑥3′ ), 𝑣 = (𝑦1 , 𝑦2 , 𝑦3 ) ∈ 𝑅3
 < 𝑢, 𝑣 > xác định với mọi 𝑢, 𝑣 ∈ 𝑅3 (1)
< 𝑢, 𝑣 > = 2𝑥1 𝑦1 + 2𝑥2 𝑦2 + 𝑥3 𝑦3
 { ⇒ < 𝑢, 𝑣 > = < 𝑣, 𝑢 > (2)
< 𝑣, 𝑢 > = 2𝑦1 𝑥1 + 2𝑦2 𝑥2 + 𝑦3 𝑥3

PHAM THANH TUNG


Nếu lời giải có sai sót, các bạn báo anh qua tin nhắn nhé!

< 𝑢 + 𝑢′ , 𝑣 > = 2(𝑥1 + 𝑥1′ )𝑦1 + 2(𝑥2 + 𝑥2′ )𝑦2 + (𝑥3 + 𝑥3′ )𝑦3
 {
< 𝑢, 𝑣 > + < 𝑢′ , 𝑣 > = 2𝑥1 𝑦1 + 2𝑥2 𝑦2 + 𝑥3 𝑦3 + 2𝑥1′ 𝑦1 + 2𝑥2′ 𝑦2 + 𝑥3′ 𝑦3
⇒ < 𝑢 + 𝑢′ , 𝑣 > = < 𝑢, 𝑣 > + < 𝑢′ , 𝑣 > (3)
< 𝑘𝑢, 𝑣 > = 2𝑘𝑥1 𝑦1 + 2𝑘𝑥2 𝑦2 + 𝑘𝑥3 𝑦3
 { ⇒< 𝑘𝑢, 𝑣 > = 𝑘 < 𝑢, 𝑣 > (𝑘 ∈ 𝑅) (4)
𝑘 < 𝑢, 𝑣 > = 𝑘(2𝑥1 𝑦1 + 2𝑥2 𝑦2 + 𝑥3 𝑦3 )
𝑥1 = 0
2 2
 < 𝑢, 𝑢 > = 2𝑥1 + 2𝑥2 + 𝑥3 ≥ 0, < 𝑢, 𝑢 > = 0 ⇔ {𝑥2 = 0 ⇔ 𝑢 = (0,0,0) (5)
2

𝑥3 = 0
Từ (1), (2), (3), (4), (5) ⇒ < 𝑢, 𝑣 > là một tích vô hướng trên 𝑅3 .

Câu 4: Xét trong không gian 𝑃3 [𝑥], kiểm tra các dạng < 𝑢, 𝑣 > sau có phải là tích vô hướng
hay không?
a) < 𝑝, 𝑞 > = 𝑝(0)𝑞(0) + 𝑝(1)𝑞(1) + 𝑝(2)𝑞(2)
1
b) < 𝑝, 𝑞 > = ∫−1 𝑝(𝑥 )𝑞(𝑥 )𝑑𝑥

Giải:
a) Giả sử: 𝑝 = 𝑎 + 𝑏𝑥 + 𝑐𝑥 2 + 𝑑𝑥 3 , 𝑝′ = 𝑎′ + 𝑏′ 𝑥 + 𝑐 ′ 𝑥 2 + 𝑑 ′ 𝑥 3 , 𝑞 = +𝑏′ 𝑥 + 𝑐 ′ 𝑥 2 + 𝑑 ′ 𝑥 3 ∈
𝑃2 [𝑥 ]
 < 𝑝, 𝑞 > xác định với mọi 𝑢, 𝑣 ∈ 𝑃2 [𝑥 ]
< 𝑝, 𝑞 > = 𝑝(0)𝑞(0) + 𝑝(1)𝑞(1) + 𝑝(2)𝑞(2)
 {
< 𝑞, 𝑝 > = 𝑞(0)𝑝(0) + 𝑞(1)𝑝(1) + 𝑞(2)𝑝(2)
⇒ < 𝑝, 𝑞 > = < 𝑞, 𝑝 > (tính chất giao hoán của phép nhân)
 < 𝑝 + 𝑝′ , 𝑞 > = [𝑝(0) + 𝑝′ (0)]𝑞(0) + [𝑝(1) + 𝑝′ (1)]𝑞(1) + [𝑝(2) + 𝑝′ (2)]𝑞(2)
< 𝑝, 𝑞 > + < 𝑝′ , 𝑞 > = 𝑝(0)𝑞(0) + 𝑝(1)𝑞(1) + 𝑝(2)𝑞(2) + 𝑝′ (0)𝑞 ′ (0) + 𝑝′ (1)𝑞′ (1) +
𝑝 ′ (2)𝑞 ′ (2)
= [𝑝(0) + 𝑝′ (0)]𝑞(0) + [𝑝(1) + 𝑝′ (1)]𝑞(1) + [𝑝(2) + 𝑝′ (2)]𝑞(2)
⇒ < 𝑝, 𝑞 > + < 𝑝′ , 𝑞 > =< 𝑝 + 𝑝′ , 𝑞 >
< 𝑘𝑝, 𝑞 > = [𝑘𝑝(0)]𝑞(0) + [𝑘𝑝(1)]𝑞(1) + [𝑘𝑝(2)]𝑞(2) = 𝑘[𝑝(0)𝑞(0) + 𝑝(1)𝑞(1) + 𝑝(2)𝑞(2)]
 {
𝑘 < 𝑝, 𝑞 > = 𝑘[𝑝(0)𝑞(0) + 𝑝(1)𝑞(1) + 𝑝(2)𝑞(2)]
⇒ < 𝑘𝑝, 𝑞 > = 𝑘 < 𝑝, 𝑞 >
< 𝑝, 𝑝 > = 𝑝(0)2 + 𝑝(1)2 + 𝑝(2)2 ≥ 0
𝑝( 1 ) = 0
 𝑝=0
< 𝑝, 𝑝 > = 0 ⇔ {𝑝(2) = 0 ⇔ [
𝑝 = 𝑘𝑥(𝑥 − 1)(𝑥 − 2) ∈ 𝑃3 [𝑥 ]
{ 𝑝( 0 ) = 0
⇒ vi phạm tiên đề của tích vô hướng
Vậy < 𝑝, 𝑞 > = 𝑝(0)𝑞(0) + 𝑝(1)𝑞(1) + 𝑝(2)𝑞(2) không phải là một tích có hướng trên 𝑃3 [𝑥 ]

PHAM THANH TUNG


Nếu lời giải có sai sót, các bạn báo anh qua tin nhắn nhé!

b) Giả sử: 𝑝 = 𝑎 + 𝑏𝑥 + 𝑐𝑥 2 + 𝑑𝑥 3 , 𝑝′ = 𝑎′ + 𝑏′ 𝑥 + 𝑐 ′ 𝑥 2 + 𝑑 ′ 𝑥 3 , 𝑞 = +𝑏′ 𝑥 + 𝑐 ′ 𝑥 2 + 𝑑 ′ 𝑥 3 ∈


𝑃2 [𝑥 ]
 < 𝑝, 𝑞 > xác định với mọi 𝑢, 𝑣 ∈ 𝑃2 [𝑥 ] (1)
1 1
 < 𝑝, 𝑞 > = ∫−1 𝑝(𝑥 )𝑞(𝑥 )𝑑𝑥 = ∫−1 𝑞 (𝑥 )𝑝(𝑥 )𝑑𝑥 = < 𝑞, 𝑝 > (2)
1 1 1
< 𝑝 + 𝑝′ , 𝑞 > = ∫−1[𝑝(𝑥 ) + 𝑝′ (𝑥 )]𝑞(𝑥 )𝑑𝑥 = ∫−1 𝑝(𝑥)𝑞(𝑥 )𝑑𝑥 + ∫−1 𝑝′ (𝑥 )𝑞(𝑥 )𝑑𝑥
 { 1 1
< 𝑝, 𝑞 > +< 𝑝′ , 𝑞 > = ∫−1 𝑝(𝑥 )𝑞(𝑥 )𝑑𝑥 + ∫−1 𝑝′ (𝑥 )𝑞(𝑥 )𝑑𝑥
⇒ < 𝑝 + 𝑝′ , 𝑞 > = < 𝑝, 𝑞 > + < 𝑝′ , 𝑞 > (3)
1 1
< 𝑘𝑝, 𝑞 > = ∫−1[𝑘. 𝑝(𝑥 )]𝑞(𝑥)𝑑𝑥 = 𝑘 ∫−1 𝑝(𝑥 )𝑞(𝑥 )𝑑𝑥
 { 1 ⇒ < 𝑘𝑝, 𝑞 > = 𝑘 < 𝑝, 𝑞 > (4)
𝑘 < 𝑝, 𝑞 > = 𝑘 ∫−1 𝑝(𝑥 )𝑞(𝑥 )𝑑𝑥
1
< 𝑝, 𝑝 > = ∫−1 𝑝2 (𝑥 )𝑑𝑥 ≥ 0
 { 1
(5)
< 𝑝, 𝑝 > = ∫−1 𝑝2 (𝑥 )𝑑𝑥 = 0 ⇔ 𝑝(𝑥 ) = 0
1
Từ (1), (2), (3), (4), (5) ⇒< 𝑝, 𝑞 > = ∫−1 𝑝(𝑥 )𝑞(𝑥 )𝑑𝑥 là tích vô hướng trên 𝑃3 [𝑥]

Câu 5: Tìm điều kiện của 𝑎, 𝑏, 𝑐, 𝑑 để không gian vecto 𝑅2 cùng dạng song tuyến tính
𝜑((𝑥1 , 𝑥2 ), (𝑦1 , 𝑦2 )) = 𝑎𝑥1 𝑦1 + 𝑏𝑥1 𝑦2 + 𝑐𝑥2 𝑦1 + 𝑑𝑥2 𝑦2 là một không gian Eulcide

Giải:
Để không gian 𝑅2 cùng dạng song tuyến tính 𝜑 là một không gian Euclide
⇔ dạng song tuyến tính 𝜑 là một tích vô hướng
⇔ 𝜑 là một dạng song tuyến tính đối xứng, dạng toàn phương sinh ra bởi 𝜑 xác định dương.
*Ta có:
𝜑((x1 , x2 ), (y1 , y2 )) = 𝑎𝑥1 𝑦1 + 𝑏𝑥1 𝑦2 + 𝑐𝑥2 𝑦1 + 𝑑𝑥2 𝑦2
{
𝜑((y1 , y2 ), (x1 , x2 )) = 𝑎𝑦1 𝑥1 + 𝑏𝑦1 𝑥2 + 𝑐𝑦2 𝑥1 + 𝑑𝑦2 𝑥2
Để 𝜑 là dạng song tuyến tính đối xứng ⇔ 𝜑((x1 , x2 ), (y1 , y2 )) = 𝜑((y1 , y2 ), (x1 , x2 )) ⇔ 𝑏 = 𝑐
*Dạng toàn phương sinh ra bởi 𝜑 là 𝜑((x1 , x2 ), (x1 , x2 )) = 𝑎𝑥1 2 + (𝑏 + 𝑐 )𝑥1 𝑥2 + 𝑑𝑥2 2
𝑏+𝑐
𝑎
2 2
Ma trận của dạng toàn phương đối với cơ sở chính tắc của 𝑅 là: 𝐴 = [𝑏+𝑐 ]
𝑑
2
∆1 = |𝑎| = 𝑎
𝑏+𝑐
Ta có: 𝑎 (𝑏+𝑐)2
2
∆2 = |𝑏+𝑐 | = 𝑎𝑑 − = 𝑎𝑑 − 𝑏2
4
{ 𝑑
2

PHAM THANH TUNG


Nếu lời giải có sai sót, các bạn báo anh qua tin nhắn nhé!

∆1 = 𝑎 > 0 𝑎>0 𝑎>0


Để dạng toàn phương xác định dương { ⇔ { ⇔ { 𝑏2
∆2 = 𝑎𝑑 − 𝑏2 > 0 𝑎𝑑 > 𝑏2 𝑑> 𝑎
𝑎>0
Vậy để 𝑅 cùng dạng song tuyến tính 𝜑 là một không gian Euclide ⇔ { 𝑏 = 𝑐2
2
𝑏
𝑑> 𝑎

Câu 6: Cho ánh xạ 𝑓: 𝑃2 [𝑥 ] × 𝑃2 [𝑥 ] → 𝑅 xác định bởi 𝑓(𝑝(𝑥 ), 𝑞 (𝑥 )) = 𝑝(1)𝑞(1) +


𝑝(2)𝑞(2) là một dạng song tuyến tính trên 𝑃2 [𝑥]. Tìm ma trận của 𝑓 với cơ sở chính tắc 𝐸 =
{1, 𝑥, 𝑥 2 }

Giải:
Cơ sở chính tắc 𝐸 = {𝑒1 = 1, 𝑒2 = 𝑥, 𝑒3 = 𝑥 2 }
𝑎11 𝑎12 𝑎13
Ma trận của 𝑓 đối với cơ sở 𝐸 là 𝐴 = [ 21 𝑎22 𝑎23 ]
𝑎
𝑎31 𝑎32 𝑎33
𝑎11 = 𝑓(𝑒1 , 𝑒1 ) = 𝑓 (1,1) = 𝑝(1)𝑞(1) + 𝑝(2)𝑞(2) = 1.1 + 1.1 = 2 ,
𝑎12 = 𝑓(𝑒1 , 𝑒2 ) = 𝑓 (1, 𝑥 ) = 𝑝(1)𝑞(1) + 𝑝(2)𝑞(2) = 1.1 + 1.2 = 3,
𝑎13 = 𝑓(𝑒1 , 𝑒3 ) = 𝑓 (1, 𝑥 2 ) = 𝑝(1)𝑞(1) + 𝑝(2)𝑞(2) = 1.1 + 1. 22 = 5 ,
𝑎21 = 𝑓 (𝑒2 , 𝑒1 ) = 𝑓(𝑥, 1) = 𝑝(1)𝑞(1) + 𝑝(2)𝑞(2) = 1.1 + 2.1 = 3 ,
𝑎22 = 𝑓 (𝑒2 , 𝑒2 ) = 𝑓(𝑥, 𝑥 ) = 𝑝(1)𝑞(1) + 𝑝(2)𝑞(2) = 1.1 + 2.2 = 5 ,
𝑎23 = 𝑓 (𝑒2 , 𝑒3 ) = 𝑓(𝑥, 𝑥 2 ) = 𝑝(1)𝑞(1) + 𝑝(2)𝑞(2) = 1.1 + 2. 22 = 9 ,
𝑎31 = 𝑓 (𝑒3 , 𝑒1 ) = 𝑓(𝑥 2 , 1) = 𝑝(1)𝑞(1) + 𝑝(2)𝑞(2) = 1.1 + 22 . 1 = 5 ,
𝑎32 = 𝑓 (𝑒3 , 𝑒2 ) = 𝑓(𝑥 2 , 𝑥 ) = 𝑝(1)𝑞(1) + 𝑝(2)𝑞(2) = 1.1 + 22 . 2 = 9,
𝑎33 = 𝑓 (𝑒3 , 𝑒3 ) = 𝑓(𝑥 2 , 𝑥 2 ) = 𝑝(1)𝑞(1) + 𝑝(2)𝑞(2) = 1.1 + 22 . 22 = 17 ,
2 3 5
Vậy 𝐴 = [3 5 9 ]
5 9 17

Câu 7: Trong 𝑅4 với tích vô hướng chính tắc, tìm tất cả vecto 𝑢 trực giao với cả ba vecto
𝑢1 = (1,1,1,0), 𝑢2 = (0,1,1,1), 𝑢3 = (1,0,1,1)
Giải:
Giả sử 𝑢 = (𝑎, 𝑏, 𝑐, 𝑑 ) ∈ 𝑅4
< 𝑢, 𝑢1 > = 0 𝑎+𝑏+𝑐 =0
𝑢 trực giao với 𝑢1 , 𝑢2 , 𝑢3 ⇔ { < 𝑢, 𝑢 2 > = 0 ⇔ {𝑏 + 𝑐 + 𝑑 = 0 (∗)
< 𝑢, 𝑢3 > = 0 𝑎+𝑐+𝑑 =0
1 1 1 00 1 1 1 00 1 1 1 00
̅
Xét 𝐴 = (0 1 1 1|0) → (0 1 1 1|0) → (0 1 1 1|0)
1 0 1 10 0 −1 0 1 0 0 0 1 20

PHAM THANH TUNG


Nếu lời giải có sai sót, các bạn báo anh qua tin nhắn nhé!

⇒ 𝑟(𝐴) = 𝑟(𝐴̅) = 3 < 4 ⇒ hệ (∗) có vô số nghiệm phụ thuộc vào 1 tham số.
𝑎=𝑡
Đặt 𝑑 = 𝑡 (𝑡 ∈ 𝑅) ⇒ { 𝑏 = 𝑡 (𝑡 ∈ 𝑅)
𝑐 = −2𝑡
𝑑=𝑡
Vậy vecto cần tìm là 𝑢 = (𝑡, 𝑡, −2𝑡, 𝑡) = 𝑡(1,1, −2,1) (𝑡 ∈ 𝑅)

Câu 8: Tìm hình chiếu của vecto 𝑢 = (1,3, −2) lên vecto 𝑣 = (2, −2,4)

Giải:
Gọi 𝑤 là hình chiếu của vecto 𝑢 lên vecto 𝑣
𝑣 𝑣 (2,−2,4) (2,−2,4) −1
⇒ 𝑤 = < 𝑢, ‖𝑣‖ >. ‖𝑣‖ = < (1,3, −2), >. = . (2, −2,4) = (−1,1, −2)
2 √6 2 √6 2

Câu 9: Tìm hình chiếu của vecto 𝑢 = (4,1,2,3, −3) lên vecto 𝑣 = (−1, −2,5,1,4)

Giải:
Gọi 𝑤 là hình chiếu của vecto 𝑢 lên vecto 𝑣
𝑣 𝑣 (−1,−2,5,1,4) (−1,−2,5,1,4) −5
⇒ 𝑤 = < 𝑢, ‖𝑣‖ >. ‖𝑣‖ = < (4,1,2,3, −3), >. = (−1, −2,5,1,4)
√47 √47 47

Câu 10: Trong không gian 𝑅3 với tích vô hướng chính tắc: < (𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ), (𝑦1 , 𝑦2 , 𝑦3 ) > =
𝑥1 𝑦1 + 𝑥2 𝑦2 + 𝑥3 𝑦3 . Cho các vecto 𝑢1 = (1,0,1), 𝑢2 = (1,1,2), 𝑢3 = (3,1,4), 𝑣 = (2,3,2)
a) Tìm một cơ sở trực chuẩn của 𝐻 = 𝑠𝑝𝑎𝑛{𝑢1 , 𝑢2 , 𝑢3 }
b) Tìm hình chiếu trực giao của 𝑣 lên không gian 𝐻

Giải:
a) 𝐻 = 𝑠𝑝𝑎𝑛{𝑢1 , 𝑢2 , 𝑢3 }. Lập ma trận tọa độ theo hàng của 𝑢1 , 𝑢2 , 𝑢3 .
1 0 1 1 0 1 1 0 1
𝐴 = [1 1 2 ] → [0 1 1 ] → [0 1 1 ]
3 1 4 0 1 1 0 0 0
⇒ Một cơ sở của 𝐻 là 𝑆 = {(1,0,1), (0,1,1)}
Trực chuẩn hóa Gram-Schmidt cơ sở 𝑆 của 𝐻
 Trực giao hóa:
o Đặt 𝑢1 = (1,0,1)
<(0,1,1),(1,0,1)> (1,0,1) −1 1
o Đặt 𝑢2 = (0,1,1) − <(1,0,1),(1,0,1)> (1,0,1) = (0,1,1) − = ( 2 , 1, 2)
2

 Chuẩn hóa:

PHAM THANH TUNG


Nếu lời giải có sai sót, các bạn báo anh qua tin nhắn nhé!

𝑢 (1,0,1) 1 1
o 𝑣1 = ‖𝑢1 ‖ = =( , 0, )
1 √2 √ 2 √2
𝑢 1 (−1,2,1) −1 2 1
o 𝑣2 = ‖𝑢2 ‖ = 2 √6
=( , , )
2 √ 6 √ 6 √6
2
1 1 −1 2 1
Vậy một cơ sở trực chuẩn của 𝐻 là 𝑆 ′ = {( , 0, ),( , , )}
√ 2 √ 2 √ 6 √ 6 √6
b) Gọi 𝑢 là hình chiếu trực chiếu trực giao của 𝑣 = (2,3,2) lên 𝐻
1 1 −1 2 1
⇒ 𝑢 = < 𝑣, 𝑣1 > 𝑣1 +< 𝑣, 𝑣2 > 𝑣2 = 2√2. ( , 0, ) + √6. ( , , ) = (1,2,3)
√2 √2 √6 √6 √6

Câu 11: Trong 𝑅4 với tích vô hướng chính tắc, cho ba vecto
𝑣1 = (−1,0, −1,0), 𝑣2 = (1, −2𝑚, 𝑚, 1), 𝑣3 = (1,1,1,0)
a) Tìm 𝑚 để hai vecto 𝑣1 , 𝑣2 trực giao với nhau, với 𝑚 tìm được hãy chứng minh rằng hệ
vecto {𝑣1 , 𝑣2 , 𝑣3 } là độc lập tuyến tính.
b) Với 𝑚 tìm được hãy tìm hình chiếu trực giao của 𝑢 = (0,2,1, −1) lên 𝑠𝑝𝑎𝑛{𝑣1 , 𝑣2 , 𝑣3 }

Giải:
a) Để 𝑣1 ⊥ 𝑣2 ⇔ < 𝑣1 , 𝑣2 > = 0 ⇔ −1 + 0. (−2𝑚) − 𝑚 + 0.1 = 0 ⇔ 𝑚 = −1
Với 𝑚 = −1, ta có hệ {𝑣1 = (−1,0, −1,0); 𝑣2 = (1,2, −1,1); 𝑣3 = (1,1,1,0)}
Xét ràng buộc tuyến tính: 𝑎𝑣1 + 𝑏𝑣2 + 𝑐𝑣3 = 0
−𝑎 + 𝑏 + 𝑐 = 0
𝑎=0
⇔ { 2𝑏 + 𝑐 = 0 ⇔ {𝑏 = 0 ⇒ hệ có nghiệm tầm thường
−𝑎 − 𝑏 + 𝑐 = 0
𝑐=0
𝑏=0
⇒ hệ {𝑣1 , 𝑣2 , 𝑣3 } độc lập tuyến tính

b) Đặt 𝑉 = 𝑠𝑝𝑎𝑛{𝑣1 , 𝑣2 , 𝑣3 }
Xét 𝐴 là ma trận tọa độ theo dòng của 𝑣1 , 𝑣2 , 𝑣3
−1 0 −1 0 −1 0 −1 0 −1 0 −1 0 −1 0 −1 0
𝐴 = [ 1 2 −1 1] → [ 0 2 −2 1] → [ 0 1 0 0] → [ 0 1 0 0]
1 1 1 0 0 1 0 0 0 2 −2 1 0 0 −2 1
⇒ Một cơ sở của 𝑉 là 𝑆 = {(−1,0, −1,0); (0,1,0,0); (0,0, −2,1)}
Trực chuẩn hóa cơ sở 𝑆
 Trực giao hóa:
o Đặt 𝑢1 = (−1,0, −1,0)
<(0,1,0,0),(−1,0,−1,0)>
o Đặt 𝑢2 = (0,1,0,0) − <(−1,0,−1,0),(−1,0,−1,0)> . (−1,0, −1,0) = (0,1,0,0)
<(0,0,−2,1),(0,1,0,0)> <(0,0,−2,1),(−1,0,−1,0)>
o Đặt 𝑢3 = (0,0, −2,0) − . (0,1,0,0) − <(−1,0,−1,0),(−1,0,−1,0)> . (−1,0, −1,0)
<(0,1,0,0),(0,1,0,0)>

⇔ 𝑢3 = (0,0, −2,0) − (−1,0, −1,0) = (1,0, −1,0)

PHAM THANH TUNG


Nếu lời giải có sai sót, các bạn báo anh qua tin nhắn nhé!

 Chuẩn hóa:
𝑢 (−1,0,−1,0)
o 𝑣1 = ‖ 𝑢1‖ =
1 √2
𝑢 (0,1,0,0)
o 𝑣2 = ‖ 𝑢2 ‖ = = (0,1,0,0)
2 √1
𝑢 (1,0,−1,0)
o 𝑣3 = ‖ 𝑢2 ‖ =
2 √2
Hình chiếu của 𝑢 lên 𝑉 là
𝑢′ = < 𝑢, 𝑣1 > 𝑣1 +< 𝑢, 𝑣2 > 𝑣2 +< 𝑢, 𝑣3 > 𝑣3 = (0,2,1,0)
Câu 12: Trong không gian 𝑅3 với tích vô hướng chính tắc, cho các vecto 𝑢 = (1,2, −1), 𝑣 =
(−5, −2,3) và đặt 𝐻 = {𝑧 ∈ 𝑅3 | 𝑧 ⊥ 𝑢 }
a) Tìm một cơ sở trực chuẩn của 𝐻.
b) Tìm hình chiếu trực giao của 𝑣 lên 𝐻.
c) Tìm tọa độ của vecto 𝑤 = (1,2,3) trong cơ sở 𝐻.

Giải:
a) Đặt 𝑧 = (𝑎, 𝑏, 𝑐 ) ∈ 𝑅3 , 𝑧 ⊥ 𝑢 ⇒ < 𝑧, 𝑢 > = 0 ⇒ 𝑎 + 2. 𝑏 − 𝑐 = 0
Đặt 𝑏 = 𝑡, 𝑐 = 𝑡 ′ ⇒ (𝑎, 𝑏, 𝑐 ) = (−2𝑡 + 𝑡 ′ , 𝑡, 𝑡 ′ ) = 𝑡(−2,1,0) + 𝑡 ′ (1,0,1)
⇒ 𝐻 = {𝑧 = 𝑡(−2,1,0) + 𝑡 ′ (1,0,1)|𝑡, 𝑡 ′ ∈ 𝑅} = 𝑠𝑝𝑎𝑛{(1,0,1), (−2,1,0)}
Dễ thấy hệ {(1,0,1), (−2,1,0)} độc lập tuyến tính ⇒ Một cơ sở của 𝐻 là 𝑆 = {(1,0,1), (−2,1,0)}
Trực chuẩn hóa Gram-Schmidt:
 Trực giao hóa:
o Đặt 𝑢1 = (1,0,1)
<(−2,1,0),(1,0,1)>
o Đặt 𝑢2 = (−2,1,0) − . (1,0,1) = (−2,1,0) + (1,0,1) = (−1,1,1)
<(1,0,1),(1,0,1)>

 Chuẩn hóa:
𝑢 (1,0,1) 1 1
o 𝑣1 = ‖ 𝑢1‖ = =( , 0, )
1 √2 √ 2 √2
𝑢 (−1,1,1) −1 1 1
o 𝑣2 = ‖ 𝑢2 ‖ = =( , , )
2 √3 √3 √3 √3
1 1 −1 1 1
Vậy một cơ sở trực chuẩn của 𝐻 là 𝑆 ′ = {( , 0, ),( , , )}
√2 √2 √3 √3 √3

b) Gọi 𝑢 là hình chiếu của 𝑣 = (−5, −2,3) lên 𝐻


1 1 −1 1 1
⇒ 𝑢 =< 𝑣, 𝑣1 > 𝑣1 +< 𝑣, 𝑣2 > 𝑣2 = −√2. ( , 0, ) + 2√3. ( , , ) = (−3,2,1)
√2 √2 √ 3 √3 √3

c) Trong không gian Euclide 𝐸, có một cơ sở trực chuẩn 𝐺 = {𝑒1 , 𝑒2 , . . , 𝑒𝑛 }


Khi đó, tọa độ của vecto 𝑤 = (𝑤1 , 𝑤2 , … , 𝑤𝑛 ) trong cơ sở trực chuẩn 𝐺 được tính dễ dàng qua
công thức sau:

PHAM THANH TUNG


Nếu lời giải có sai sót, các bạn báo anh qua tin nhắn nhé!

< 𝑤1 , 𝑒1 >
< 𝑤2 , 𝑒2 >
[𝑤 ]𝐺 = [ ]

< 𝑤𝑛 , 𝑒𝑛 >

Ứng dụng: tọa độ của vecto 𝑤 = (1,2,3) trong cơ sở 𝐻.


1 1
< (1,2,3), ( , 0, )> 2√2
√ 2 √2
[𝑤 ]𝐺 = [ −1 1 1
]=[ ]
< (1,2,3), ( 3 , , ) > 4/√3
√ √ 3 3

−3𝑥1 + 𝑥2 + 3𝑥3 + 𝑥4 = 0
Câu 13: Kí hiệu tập 𝐺 là không gian nghiệm của hệ { −2𝑥1 + 𝑥2 + 𝑥3 + 𝑥4 = 0
−7𝑥1 + 𝑥2 + 8𝑥3 + 2𝑥4 = 0
a) Xác định một cơ trực chuẩn của 𝐺.
b) Tìm hình chiếu của 𝑣 = (1, −2,0,1) lên 𝐺.

Giải:
Giải:
−3 1 3 10 1 1 3 −3 0 1 1 3 −3 0
a) Xét 𝐴̅ = (−2 1 1 1|0) → (1 1 1 −2|0) → (0 0 −2 1 | 0)
−7 1 8 20 2 1 8 −7 0 0 −1 2 −1 0
1 1 3 −3 0 𝑥4 + 𝑥2 + 3𝑥3 − 3𝑥1 = 0
→ (0 −1 2 −1 | 0 ) ⇒ { −𝑥2 + 2𝑥3 − 𝑥1 = 0
0 0 −2 1 0 −2𝑥3 + 𝑥1 = 0
𝑥1 = 2𝑡
𝑥 =0
Đặt 𝑥3 = 𝑡 (𝑡 ∈ 𝑅) ⇒ { 𝑥2 = 𝑡
3
𝑥4 = 3𝑡
⇒ 𝐺 = {𝑡(2,0,1,3)|𝑡 ∈ 𝑅 } = 𝑠𝑝𝑎𝑛{(2,0,1,3)}.
Một cơ sở của 𝐺 là {(2,0,1,3)}
(2,0,1,3) 1
Chuẩn hóa 𝑒 = ‖(2,0,1,3)‖ = (2,0,1,3)
√14
1
Cơ sở trực chuẩn của 𝐺 là 𝑆 = { (2,0,1,3)}
√14

b) Hình chiếu của 𝑣 = (1, −2,0,1) lên 𝐺 là:

PHAM THANH TUNG


Nếu lời giải có sai sót, các bạn báo anh qua tin nhắn nhé!

1 1 5
𝑢 = < 𝑣, 𝑒 >. 𝑒 = . < (1, −2,0,1), (2,0,1,3) >. (2,0,1,3) = (2,0,1,3)
√ 14 √14 14

Câu 14: Trong 𝑅4 cho các vecto 𝑣1 = (1,1,0,1), 𝑣2 = (2,1, −1,2), 𝑣3 = (1,1,1, −1), 𝑣4 =
(2,1,2, −4). Đặt 𝑉1 = 𝑠𝑝𝑎𝑛{𝑣1 , 𝑣2 }, 𝑉2 = 𝑠𝑝𝑎𝑛{𝑣3 , 𝑣4 }, với tích vô hướng chính tắc.
a) Xác định số chiều và một cơ sở của 𝑉1 + 𝑉2 .
b) Cho 𝑣 = (4,2,0,5), tìm vecto 𝑢 trong 𝑉1 sao cho 𝑣 − 𝑢 trực giao với mọi vecto trong 𝑉1 .

Giải:
a) 𝑉1 + 𝑉2 = 𝑠𝑝𝑎𝑛{𝑣1 , 𝑣2 , 𝑣3 , 𝑣4 }
Xét ma trận tọa độ theo hàng của 𝑣1 , 𝑣2 , 𝑣3 , 𝑣4
1 1 0 1 1 1 0 1 1 1 0 1
𝐴=[ 2 1 −1 2 ]→[ 0 −1 −1 0 ]→[ 0 −1 −1 0 ]
1 1 1 −1 0 0 1 −2 0 0 1 −2
2 1 2 −4 0 −1 2 −6 0 0 3 −6
1 1 0 1
→ [0 −1 −1 0]
0 0 1 −2
0 0 0 0
⇒ dim(𝑉1 + 𝑉2 ) = 𝑟(𝐴) = 3. Một cơ sở của 𝑉1 + 𝑉2 là {(1,1,0,1), (0, −1, −1,0), (0,0,1, −2)}

b) Phân tích 𝑣 = 𝑣 ′ + 𝑢′ với 𝑣 ′ là hình chiếu của 𝑣 lên 𝑉1 , 𝑢′ ⊥ 𝑉1


⇒ 𝑣 − 𝑣 ′ = 𝑢′ ⊥ 𝑉1 hay 𝑣 − 𝑣 ′ trực giao với mọi vecto trong 𝑉1
⇒ 𝑢 cần tìm chính là hình chiếu 𝑣 ′ của 𝑣 lên 𝑉1 .
Một cơ sở của 𝑉1 là 𝑆 = {(1,1,0,1), (2,1, −1,2)}. Trực chuẩn hóa cơ sở 𝑆.
 Trực giao hóa:
o Đặt 𝑢1 = (1,1,0,1)
<(2,1,−1,2),(1,1,0,1)> 1
o Đặt 𝑢2 = (2,1, −1,2) − . (1,1,0,1) = (1, −2, −3,1)
<(1,1,0,1),(1,1,0,1)> 3

 Chuẩn hóa:
𝑢 1 𝑢 1
o 𝑣1 = ‖𝑢1 ‖ = (1,1,0,1), 𝑣2 = 2 =
‖𝑢 ‖
(1, −2, −3,1)
1 √3 2 √15

𝑢 là hình chiếu của 𝑣 = (4,2,0,5) lên 𝑉1


11(1,1,0,1) (1,−2,−3,1)
⇒ 𝑢 = < 𝑣, 𝑣1 >. 𝑣1 +< 𝑣, 𝑣2 >. 𝑣2 = + = (4,3, −1,4)
3 3

Câu 15: Trong 𝑅3 với tích vô hướng chính tắc, cho 𝐻 = {(𝑥, 𝑦, 𝑧) ∈ 𝑅3 |𝑥 − 𝑦 + 𝑧 = 0}. Tìm
hình chiếu của 𝑢 = (1, −2,1) lên 𝐻

Giải:

PHAM THANH TUNG


Nếu lời giải có sai sót, các bạn báo anh qua tin nhắn nhé!

𝑥 ∈ 𝑉1 = 𝑠𝑝𝑎𝑛(𝑣1 , 𝑣2 ) 𝑥 = 𝑎𝑣1 + 𝑏𝑣2


Với ∀𝑥 ∈ 𝑉1 ∩ 𝑉2 ⇔ { ⇔{
𝑥 ∈ 𝑉2 = 𝑠𝑝𝑎𝑛(𝑣3 , 𝑣4 ) 𝑥 = 𝑐𝑣3 + 𝑑𝑣4
⇒ 𝑎𝑣1 + 𝑏𝑣2 − 𝑐𝑣3 − 𝑑𝑣4 = 0
𝑎 + 2𝑏 − 𝑐 − 3𝑑 = 0
⇔ 𝑎(1,2,3,1) + 𝑏(2,0, −2,1) − 𝑐 (1,3,5,2) − 𝑑 (3,8,13,3) = 0 ⇔ { 2𝑎 − 3𝑐 − 8𝑑 = 0
3𝑎 − 2𝑏 − 5𝑐 − 13𝑑 = 0
𝑎 + 𝑏 − 2𝑐 − 3𝑑 = 0
1 2 −1 −3 0 1 2 −1 −3 0 1 2 −1 −3 0
𝐴̅ = ( 2 0 −3 −8 0
| )→( 0 −4 −1 −2 0
| )→( 0 −1 −1 0 |0)
3 −2 −5 −13 0 0 −8 −2 −4 0 0 −8 −2 −4 0
1 1 −2 −3 0 0 −1 −1 00 0 −4 −1 −2 0
1 2 −1 −3 0 1 2 −1 −3 0 1 2 −1 −3 0
→( 0 −1 −1 0 0
| )→( 0 −1 −1 0 0
| )→( 0 −1 −1 0 |0 )
0 0 6 −4 0 0 0 3 −2 0 0 0 3 −2 0
0 0 3 −2 0 0 0 6 −4 0 0 0 0 0 0
̅
⇒ 𝑟(𝐴) = 𝑟(𝐴) = 3 ⇒ hệ có vô số nghiệm phụ thuộc vào 1 tham số
𝑎 = 15𝑡
𝑏 = −2𝑡 (
Đắt 𝑑 = 3𝑡 (𝑡 ∈ 𝑅) ⇒ { 𝑡 ∈ 𝑅)
𝑐 = 2𝑡
𝑑 = 3𝑡
⇒ 𝑥 = 𝑎𝑣1 + 𝑏𝑣2 = 15𝑡. (1,2,3,1) − 2𝑡. (2,0, −2,1) = (11𝑡, 30𝑡, 49𝑡, 13𝑡) = 𝑡(11,30,49,13)
⇒ 𝑉1 ∩ 𝑉2 = 𝑠𝑝𝑎𝑛{𝑣 = (11,30,49,13)}.
Mà dễ thấy hệ {𝑣 = (11,30,49,13)} độc lập tuyến tính
⇒ một cơ sở của 𝑉1 ∩ 𝑉2 là {𝑣 = (11,30,49,13)}
Hình chiếu của 𝑢 lên 𝑉1 ∩ 𝑉2 là:
𝑣 𝑣 (11,30,49,13) (11,30,49,13) 2
𝑤 = < 𝑢, >. = < (1,1,0,1), > = (11,30,49,13)
‖𝑣‖ ‖𝑣‖ 3√399 3√399 133

1
Câu 16: Trên 𝑃2 [𝑥] cho tích vô hướng < 𝑝(𝑥 ), 𝑞(𝑥 ) > = ∫0 𝑝(𝑥 )𝑞(𝑥 )𝑑𝑥 và

𝑢1 (𝑥 ) = 1, 𝑢2 (𝑥 ) = 𝑥, 𝑣 (𝑥 ) = 𝑥 2 . Tìm hình chiếu của 𝑣 (𝑥 ) lên 𝑠𝑝𝑎𝑛{𝑢1 , 𝑢2 }


Giải:
Đặt 𝑊 = 𝑠𝑝𝑎𝑛{𝑢1 , 𝑢2 }, dễ thấy {𝑢1 , 𝑢2 } độc lập tuyến tính
⇒ {𝑢1 , 𝑢2 } là một cơ sở của 𝑊
Trực chuẩn hóa Gram-Schmidt cơ sở {𝑢1 , 𝑢2 }
Trực giao hóa:
𝑣1 = 𝑢1 = 1

PHAM THANH TUNG


Nếu lời giải có sai sót, các bạn báo anh qua tin nhắn nhé!

1
< 𝑥, 1 > ∫ 𝑥𝑑𝑥 1
𝑣2 = 𝑥 − . 1 = 𝑥 − 10 .1 = 𝑥 −
< 1,1 > ∫ 1.1𝑑𝑥 2
0

Chuẩn hóa:
𝑣1 1 1
𝑒1 = = = =1
‖𝑣1 ‖ √< 1,1 > 1
√∫0 1𝑑𝑥

1 1
𝑣2 𝑥−2 𝑥−2 1
𝑒2 = = = = 2√3 (𝑥 − )
‖𝑣2 ‖ 2 2
√< (𝑥 − 1 , 𝑥 − 1) > √∫1 (𝑥 − 1) 𝑑𝑥
2 2 0 2
Hình chiếu của 𝑣 lên 𝑊 là:
1 1
1 1
𝑣 ′ =< 𝑣, 𝑒1 >. 𝑒1 + < 𝑣, 𝑒2 >. 𝑒2 = (∫ 𝑥 2 . 1𝑑𝑥 ) . 1 + (∫ 𝑥 2 . 2√3 (𝑥 − )) 2√3 (𝑥 − )
2 2
0 0

⇔ 𝑣 ′ = 𝑥 − 1/6

Câu 17: Chứng minh ánh xạ 𝑓: 𝑅3 × 𝑅3 → 𝑅 xác định bởi


𝑓[(𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ), (𝑦1 , 𝑦2 , 𝑦3 )] = 𝑥1 𝑦1 + 𝑥1 𝑦2 + 𝑥2 𝑦1 + 2𝑥2 𝑦2 + 2𝑥3 𝑦3
là một tích vô hướng trên 𝑅3 . Trong không gian Euclide 𝑅3 với tích vô hướng trên, tìm hình
chiếu của 𝑢 = (1,2,3) lên 𝑣 = (−2,3,1).

Giải:
Giả sử ∀ 𝑥 = (𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ), 𝑦 = (𝑦1 , 𝑦2 , 𝑦3 ), 𝑥 ′ = (𝑥1′ , 𝑥2′ , 𝑥3′ ) ∈ 𝑅3
 𝑓 (𝑥, 𝑦) = 𝑥1 𝑦1 + 𝑥1 𝑦2 + 𝑥2 𝑦1 + 2𝑥2 𝑦2 + 2𝑥3 𝑦3 xác định với ∀𝑥, 𝑦 ∈ 𝑅3 (1)

𝑓(𝑥, 𝑦) = 𝑥1 𝑦1 + 𝑥1 𝑦2 + 𝑥2 𝑦1 + 2𝑥2 𝑦2 + 2𝑥3 𝑦3


 { ⇒ 𝑓(𝑥, 𝑦) = 𝑓(𝑦, 𝑥 ) (2)
𝑓(𝑦, 𝑥 ) = 𝑦1 𝑥1 + 𝑦1 𝑥2 + 𝑦2 𝑥1 + 2𝑦2 𝑥2 + 2𝑦3 𝑥3

𝑓(𝑥 ′ + 𝑥, 𝑦) = (𝑥1 + 𝑥1′ )𝑦1 + (𝑥1 + 𝑥1′ )𝑦2 + (𝑥2 + 𝑥2′ )𝑦1 + 2(𝑥2 + 𝑥2′ )𝑦2 + 2(𝑥3 + 𝑥3′ )𝑦3
 {
𝑓(𝑥, 𝑦) + 𝑓 (𝑥 ′ , 𝑦) = (𝑥1 + 𝑥1′ )𝑦1 + (𝑥1 + 𝑥1′ )𝑦2 + (𝑥2 + 𝑥2′ )𝑦1 + 2(𝑥2 + 𝑥2′ )𝑦2 + 2(𝑥3 + 𝑥3′ )𝑦3
⇒ 𝑓 (𝑥 ′ + 𝑥, 𝑦) = 𝑓 (𝑥, 𝑦) + 𝑓 (𝑥 ′ , 𝑦) (3)
𝑓(𝑘𝑥 ) = 𝑘𝑥1 𝑦1 + 𝑘𝑥1 𝑦2 + 𝑘𝑥2 𝑦1 + 2𝑘𝑥2 𝑦2 + 2𝑘𝑥3 𝑦3
 { (𝑘 ∈ 𝑅 )
𝑘𝑓(𝑥 ) = 𝑘(𝑥1 𝑦1 + 𝑥1 𝑦2 + 𝑥2 𝑦1 + 2𝑥2 𝑦2 + 2𝑥3 𝑦3 )
⇒ 𝑓 (𝑘𝑥) = 𝑘𝑓 (𝑥 ) (4)

PHAM THANH TUNG


Nếu lời giải có sai sót, các bạn báo anh qua tin nhắn nhé!

 𝑓 (𝑥, 𝑥 ) = 𝑥1 2 + 𝑥1 𝑥2 + 𝑥2 𝑥1 + 2𝑥2 2 + 2𝑥3 2 = (𝑥1 + 𝑥2 )2 + 𝑥2 2 + 2𝑥3 2


𝑥1 + 𝑥2 = 0
⇒ 𝑓 (𝑥, 𝑥 ) ≥ 0. 𝑓 (𝑥, 𝑥 ) = 0 ⇔ { 𝑥2 = 0 ⇔ 𝑥1 = 𝑥2 = 𝑥3 = 0 ⇔ 𝑥 = (0,0,0) (5)
𝑥3 = 0
Từ (1), (2), (3), (4), (5) ⇒ 𝑓[(𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ), (𝑦1 , 𝑦2 , 𝑦3 )] là một tích vô hướng trên 𝑅3 .
Gọi 𝑤 là hình chiếu của 𝑢 lên 𝑣
𝑣 𝑣 1
⇒ 𝑤 = < 𝑢, ‖𝑣‖ >. ‖𝑣‖ = ‖𝑣‖2 < 𝑢, 𝑣 >. 𝑣
1 1
Ta có: ‖𝑣‖ = √< 𝑣, 𝑣 >= √(−2 + 3)2 + 32 + 2. 12 = √12 ⇒ ‖𝑣‖2 = 12
< 𝑢, 𝑣 > = 1. (−2) + 1.3 + 2. (−2) + 2.2.3 + 2.3.1 = 15
1 15
⇒ 𝑤 = ‖𝑣‖2 < 𝑢, 𝑣 >. 𝑣 = 12 (−2,3,1).

Câu 18: Trong không gian vecto 𝑅4 , trang bị tích vô hướng chính tắc, cho
𝑉1 = 𝑠𝑝𝑎𝑛{𝑣1 = (1,2,3,1), 𝑣2 = (2,0, −2,1)} ; 𝑉1 = 𝑠𝑝𝑎𝑛{𝑣3 = (1,3,5,2), 𝑣2 = (3,8,13,3)}
Hãy tìm một cơ sở trực chuẩn của 𝑉1 ∩ 𝑉2 . Tìm hình chiếu của 𝑢 = (1,1,0,1) lên 𝑉1 ∩ 𝑉2

Giải:
𝑥 ∈ 𝑉1 = 𝑠𝑝𝑎𝑛(𝑣1 , 𝑣2 ) 𝑥 = 𝑎𝑣1 + 𝑏𝑣2
Với ∀𝑥 ∈ 𝑉1 ∩ 𝑉2 ⇔ { ⇔{
𝑥 ∈ 𝑉2 = 𝑠𝑝𝑎𝑛(𝑣3 , 𝑣4 ) 𝑥 = 𝑐𝑣3 + 𝑑𝑣4
⇒ 𝑎𝑣1 + 𝑏𝑣2 − 𝑐𝑣3 − 𝑑𝑣4 = 0
𝑎 + 2𝑏 − 𝑐 − 3𝑑 = 0
⇔ 𝑎(1,2,3,1) + 𝑏(2,0, −2,1) − 𝑐 (1,3,5,2) − 𝑑 (3,8,13,3) = 0 ⇔ { 2𝑎 − 3𝑐 − 8𝑑 = 0
3𝑎 − 2𝑏 − 5𝑐 − 13𝑑 = 0
𝑎 + 𝑏 − 2𝑐 − 3𝑑 = 0
1 2 −1 −3 0 1 2 −1 −3 0 1 2 −1 −3 0
𝐴̅ = ( 2 0 0
−3 −8 | ) → ( 0 −4 0
−1 −2| ) → ( 0 −1 −1 0 |0)
3 −2 −5 −13 0 0 −8 −2 −4 0 0 −8 −2 −4 0
1 1 −2 −3 0 0 −1 −1 00 0 −4 −1 −2 0
1 2 −1 −3 0 1 2 −1 −3 0 1 2 −1 −3 0
→( 0 −1 −1 0 |0) → ( 0 −1 −1 0 |0) → ( 0 −1 −1 0 |0 )
0 0 6 −4 0 0 0 3 −2 0 0 0 3 −2 0
0 0 3 −2 0 0 0 6 −4 0 0 0 0 0 0
̅
⇒ 𝑟(𝐴) = 𝑟(𝐴) = 3 ⇒ hệ có vô số nghiệm phụ thuộc vào 1 tham số
𝑎 = 15𝑡
𝑏 = −2𝑡 (
Đặt 𝑑 = 3𝑡 (𝑡 ∈ 𝑅) ⇒ { 𝑡 ∈ 𝑅)
𝑐 = 2𝑡
𝑑 = 3𝑡
⇒ 𝑥 = 𝑐𝑣3 + 𝑑𝑣4 = 2𝑡. (1,3,5,2) + 3𝑡. (3,8,13,3) = (11𝑡, 30𝑡, 49𝑡, 13𝑡) = 𝑡(11,30,49,13)
⇒ 𝑉1 ∩ 𝑉2 = 𝑠𝑝𝑎𝑛{𝑣 = (11,30,49,13)}.

PHAM THANH TUNG


Nếu lời giải có sai sót, các bạn báo anh qua tin nhắn nhé!

Mà dễ thấy hệ {𝑣 = (11,30,49,13)} độc lập tuyến tính


⇒ một cơ sở của 𝑉1 ∩ 𝑉2 là {𝑣 = (11,30,49,13)}
Hình chiếu của 𝑢 lên 𝑉1 ∩ 𝑉2 là:
𝑣 𝑣 (11,30,49,13) (8,4,0,5) 2
𝑤 = < 𝑢, >. = < (1,1,0,1), > = (11,30,49,13)
‖𝑣‖ ‖𝑣‖ √105 √105 133

Câu 19: Trong 𝑅4 với tích vô hướng chính tắc, cho 𝑢1 = (1,1,1,0) và 𝑢2 = (0,1,1,1), 𝑣 =
(3,2,4,2). Tìm 𝑢 ∈ 𝑠𝑝𝑎𝑛{𝑢1 , 𝑢2 } sao cho ||𝑢 − 𝑣|| nhỏ nhất

Giải:

||𝑢 − 𝑣|| nhỏ nhất


{ ⇒ 𝑢 là hình chiếu của 𝑣 lên 𝑆 = 𝑠𝑝𝑎𝑛{𝑢1 , 𝑢2 }
𝑢 ∈ 𝑠𝑝𝑎𝑛{𝑢1 , 𝑢2 }
Dễ thấy hệ {𝑢1 , 𝑢2 } độc lập tuyến tính ⇒ {𝑢1 , 𝑢2 } là một cơ sở của 𝑆
Trực chuẩn hóa 𝐺 − 𝑆 cơ sở {𝑢1 , 𝑢2 }
 Trực giao hóa:
o Đặt 𝑣1 = (1,1,1,0)
<(0,1,1,1),(1,1,1,0)> 1
o Đặt 𝑣2 = (0,1,1,1) − <(1,1,1,0),(1,1,1,0)> . (1,1,1,0) = (−2,1,1,3)
3

 Chuẩn hóa:
𝑣 1 𝑣 1
𝑒1 = ‖𝑣1 ‖ = (1,1,1,0), 𝑒2 = 2 =
‖𝑣 ‖
(−2,1,1,3)
1 √3 2 √15

Ta có: 𝑢 là hình chiếu của 𝑣 lên 𝑆 = 𝑠𝑝𝑎𝑛{𝑢1 , 𝑢2 }


⇒ 𝑢 = < 𝑣, 𝑒1 >. 𝑒1 + < 𝑣, 𝑒2 >. 𝑒2
1 1 1 1
= < (3,2,4,2), (1,1,1,0) > (1,1,1,0) + < (3,2,4,2), (−2,1,1,3) > (−2,1,1,3)
√3 √3 √15 √15
2 1
= (3,3,3,0) + 5 (−2,1,1,3) = 5 (11,17,17,6)

Câu 20: Trong không gian Euclide 𝑅3 với tích vô hướng chính tắc và cơ sở chính tắc
𝐸 = {𝑒1 = (1,0,0); 𝑒2 = (0,1,0); 𝑒3 = (0,0,1)}
a) Cho phép biến đổi tuyến tính 𝑓: 𝑅3 → 𝑅3 xác định bởi 𝑓(𝑒1 ) = 𝑒2 ; 𝑓(𝑒2 ) = 𝑒3 , 𝑓(𝑒3 ) = 𝑒1 .
Chứng minh rằng < 𝑓 (𝑢), 𝑓 (𝑣) > = < 𝑢, 𝑣 > với ∀𝑢, 𝑣 ∈ 𝑅3

PHAM THANH TUNG


Nếu lời giải có sai sót, các bạn báo anh qua tin nhắn nhé!

b) Ma trận của 𝑓 đối với một cơ sở trực chuẩn bất kì có chéo hóa trực giao được hay không?
Tại sao?

Giải:
𝑓(𝑒1 ) = 𝑒2 𝑓 (1,0,0) = (0,1,0)
a) {𝑓 (𝑒2 ) = 𝑒3 ⇔ {𝑓 (0,1,0) = (0,0,1)
𝑓(𝑒3 ) = 𝑒1 𝑓 (0,0,1) = (1,0,0)

*Với ∀𝑢 = (𝑎, 𝑏, 𝑐 ); 𝑣 = (𝑎′ , 𝑏′ , 𝑐 ′ ) ∈ 𝑅3


< 𝑢, 𝑣 > = < (𝑎, 𝑏, 𝑐 ), (𝑎′ , 𝑏′ , 𝑐 ′ ) > = 𝑎. 𝑎′ + 𝑏. 𝑏′ + 𝑐. 𝑐 ′ (1)
< 𝑓 (𝑢), 𝑓(𝑣) > = < 𝑓 (𝑎, 𝑏, 𝑐 ), 𝑓 (𝑎′ , 𝑏′ , 𝑐 ′ ) >
= < [𝑎𝑓(1,0,0) + 𝑏𝑓 (0,1,0) + 𝑐𝑓 (0,0,1) ], [ 𝑎′ 𝑓 (1,0,0) + 𝑏′ 𝑓(0,1,0) +
𝑐 ′ 𝑓 (0,0,1)] >
= < [𝑎(0,1,0) + 𝑏(0,0,1) + 𝑐(1,0,0)], [𝑎′ (0,1,0) + 𝑏′ (0,0,1) + 𝑐 ′ (1,0,0)] >
= < (𝑐, 𝑎, 𝑏), (𝑐 ′ , 𝑎′ , 𝑏′ ) > = 𝑐. 𝑐 ′ + 𝑎. 𝑎′ + 𝑏. 𝑏′
⇒ < 𝑓 (𝑢), 𝑓 (𝑣) > = 𝑎. 𝑎′ + 𝑏. 𝑏′ + 𝑐. 𝑐 ′ (2)
Từ (1), (2) ⇒< 𝑓 (𝑢), 𝑓 (𝑣) > = < 𝑢, 𝑣 > với ∀𝑢, 𝑣 ∈ 𝑅3
b) Trong không gian Euclide 𝑅3 với tích vô hướng chính tắc, xét cơ sở trực chuẩn
𝐸 = {𝑒1 = (1,0,0); 𝑒2 = (0,1,0); 𝑒3 = (0,0,1)}
𝑓(1,0,0) = (0,1,0) 0 0 1
Ta có: {𝑓(0,1,0) = (0,0,1) ⇒ Ma trận của 𝑓 đối với cơ sở 𝐸 là 𝐴 = [1 0 0]
𝑓(0,0,1) = (1,0,0) 0 1 0
−𝜆 0 1
Xét |𝐴 − 𝜆𝐸 | = 0 ⇔ | 1 −𝜆 0 | = 0 ⇔ −𝜆3 + 1 = 0 ⇔ 𝜆 = 1
0 1 −𝜆
⇒ 𝐴 có 1 trị riêng 𝜆 = 1 ⇒ không chéo hóa được

Câu 21: Cho ánh xạ tuyến tính 𝑓: 𝑅4 → 𝑅3 xác định bởi
𝑓 (𝑥, 𝑦, 𝑧, 𝑡) = (𝑥 + 2𝑦 + 𝑧 − 3𝑡, 2𝑥 + 5𝑦 + 4𝑧 − 5𝑡, 𝑥 + 4𝑦 + 5𝑧 − 𝑡)
a) Tìm số chiều và một cơ sở của 𝐾𝑒𝑟𝑓
b) Trên 𝑅4 xác định tích vô hướng chính tắc, cho 𝑢 = (1,0,1,0), tìm 𝜔 ∈ 𝐾𝑒𝑟𝑓 sao cho

‖𝑢 − 𝜔‖ ≤ ‖𝑢 − v‖ với ∀𝑣 ∈ 𝐾𝑒𝑟𝑓

PHAM THANH TUNG


Nếu lời giải có sai sót, các bạn báo anh qua tin nhắn nhé!

c) Hãy bổ sung thêm các vecto vào hệ cơ sở tìm được trong câu a) để hệ mới trở thành cơ sở
của 𝑅4

Giải:
𝑥 + 2𝑦 + 𝑧 − 3𝑡 = 0
a) 𝐾𝑒𝑟𝑓 = {(𝑥, 𝑦, 𝑧, 𝑡)|𝑓(𝑥, 𝑦, 𝑧, 𝑡) = 0}. Xét 𝑓(𝑥, 𝑦, 𝑧, 𝑡) = 0 ⇔ {2𝑥 + 5𝑦 + 4𝑧 − 5𝑡 = 0
𝑥 + 4𝑦 + 5𝑧 − 𝑡 = 0
1 2 1 −3 0 1 2 1 −3 0 1 2 1 −3 0
𝐴̅ = (2 5 4 −5|0) → (0 1 2 1 |0) → (0 1 2 1 | 0)
1 4 5 −1 0 0 2 4 2 0 0 0 0 0 0
̅
⇒ 𝑟(𝐴) = 𝑟(𝐴) = 2 < 4 ⇒ hệ có vô số nghiệm phân biệt phụ thuộc vào 2 tham số.
𝑥 = 3𝑚 + 5𝑛
⇒ {𝑦 = −2𝑚 − 𝑛 ⇒ (𝑥, 𝑦, 𝑧, 𝑡) = (3𝑚 + 5𝑛, −2𝑚 − 𝑛, 𝑚, 𝑛) = 𝑚(3, −2,1,0) + 𝑛(5, −1,0,1)
𝑧=𝑚
𝑡=𝑛
⇒ 𝐾𝑒𝑟𝑓 = 𝑠𝑝𝑎𝑛{(3, −2,1,0), (5, −1,0,1)}.
Dễ thấy hệ {(3, −2,1,0), (5, −1,0,1)} độc lập tuyến tính
⇒ Một cơ sở của 𝐾𝑒𝑟𝑓 là 𝑆 = {(3, −2,1,0), (5, −1,0,1)}

b) 𝜔 ∈ 𝐾𝑒𝑟𝑓 sao cho ‖𝑢 − 𝜔‖ ≤ ‖𝑢 − v‖ với ∀𝑣 ∈ 𝐾𝑒𝑟𝑓


⇔ 𝜔 là hình chiếu của 𝑢 lên 𝐾𝑒𝑟𝑓.
Một cơ sở của 𝐾𝑒𝑟𝑓 là 𝑆 = {(3, −2,1,0), (5, −1,0,1)}.
Trực chuẩn hóa cơ sở 𝑆.
 Trực giao hóa:
o Đặt 𝑢1 = (3, −2,1,0)
<(5,−1,0,1),(3,−2,1,0)> 1
o Đặt 𝑢2 = (5, −1,0,1) − <(3,−2,1,0),(3,−2,1,0)> . (3, −2,1,0) = (19,20, −17,14)
14

 Chuẩn hóa:
𝑢 1 𝑢 1
o 𝑣1 = ‖𝑢1 ‖ = (3, −2,1,0), 𝑣2 = 2 =
‖𝑢 ‖
(19,20, −17,14)
1 √ 14 2 √1246

Hình chiếu của 𝑢 = (1,0,1,0) lên 𝐾𝑒𝑟𝑓


2 1 1
𝜔 = < 𝑢, 𝑣1 > 𝑣1 +< 𝑢, 𝑣2 > 𝑣2 = 7 (3, −2,1,0) + 623 (19,20, −17,14) = 89 (79, −48,23,2)

1
Câu 22: Cho < 𝑝, 𝑞 > = ∫0 𝑝(𝑥)𝑞(𝑥)𝑑𝑥 là một tích vô hướng trên 𝑃3 [𝑥 ]
a) Trực chuẩn hóa Gram-Smith hệ 𝑆 = {1; 1 − 𝑥; (1 − 𝑥 2 )}
b) Tìm hình chiếu của 𝑥 3 lên 𝑃3 [𝑥 ]

Giải:

PHAM THANH TUNG


Nếu lời giải có sai sót, các bạn báo anh qua tin nhắn nhé!

a) Trực chuẩn hóa G-S hệ 𝑆


Trực giao hóa:
𝑢1 = 1
< (1 − 𝑥 ), (1) > 1
𝑢2 = (1 − 𝑥 ) − .1 = − 𝑥
< 1,1 > 2
1
< (1 − 𝑥 2 ), (2 − 𝑥) > 1 < (1 − 𝑥 2 ), 1 > −1
𝑢3 = (1 − 𝑥 2 ) − . ( − 𝑥) − .1 = − 𝑥2
1 1 2 < 1,1 > 6
< (2 − 𝑥) , (2 − 𝑥) >

Chuẩn hóa:
𝑢1 1
𝑣1 = = =1
‖𝑢1 ‖ √< 1,1 >
1
𝑣2 =
𝑢1
= 2−𝑥 1
= 2√3 ( − 𝑥)
‖𝑢1 ‖ 2
√< (1 − 𝑥) , (1 − 𝑥) >
2 2
−1 2
𝑣3
𝑢1
= 6 −𝑥 =
6√305 −1
( − 𝑥 2)
‖𝑢1 ‖ 61 6
√< (−1 − 𝑥 2 ) , (−1 − 𝑥 2 ) >
6 6
1 6√305 −1
Hệ vecto trực chuẩn 𝑆 ′ = {1,2√3 (2 − 𝑥) , ( 6 − 𝑥 2 )}
61

Câu 23: Đưa dạng toàn phương: 𝜔(𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ) = 2𝑥1 2 + 𝑥2 2 − 4𝑥1 𝑥2 − 4𝑥2 𝑥3 về dạng chính
tắc bằng phép trực giao hóa với tích vô hướng chính tắc. Viết rõ phép biến đổi.

Giải:
2 −2 0
Ma trận của dạng toàn phương 𝜔 với cơ sở chính tắc của 𝑅3 là: 𝐴 = [−2 1 −2]
0 −2 0
2−𝜆 −2 0
Xét phương trình đặc trưng: |𝐴 − 𝜆𝐸 | = 0 ⇔ | −2 1 − 𝜆 −2| = 0
0 −2 −𝜆
𝜆=1
⇔ (1 − 𝜆)(𝜆 − 4)(𝜆 + 2) = 0 ⇔ ⌊ 𝜆 = 4
𝜆 = −2
4 −2 0 𝑥1 0
Với 𝜆 = −2, xét (𝐴 + 2𝜆)𝑋 = 0 ⇔ [−2 3 −2] [𝑥2 ] = [0]
0 −2 2 𝑥3 0

PHAM THANH TUNG


Nếu lời giải có sai sót, các bạn báo anh qua tin nhắn nhé!

4 −2 00 −2 3 −2 0 −2 3 −2 0
̅̅̅̅̅̅̅̅̅
𝐴 + 2𝜆 = (−2 3 −2|0) → ( 4 −2 0 | 0) → ( 0 4 −4|0) →
0 −2 20 0 −2 20 0 −2 2 0
−2 3 −2 0
1 1
( 0 4 −4|0) ⇒ (𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ) = ( 𝑡, 𝑡, 𝑡) = 𝑡 ( , 1,1) = 𝑡 ′ (1,2,2), 𝑡 ′ ∈ 𝑅
2 2
0 0 0 0
⇒ Không gian riêng của 𝐴 ứng với 𝜆 = −2 có một cơ sở là {𝑒1 = (1,2,2)}

1 −2 0 𝑥1 0
Với 𝜆 = 1, xét (𝐴 − 𝜆)𝑋 = 0 ⇔ [−2 0 −2 ] [ 𝑥 2 ] = [ 0]
0 −2 −1 𝑥3 0
1 −2 00 1 −2 00 1 −2 00
̅̅̅̅̅̅̅
𝐴 − 𝜆 = (−2 0 −2|0) → (0 −4 −2|0) → (0 −4 −2|0)
0 −2 −1 0 0 −2 −1 0 0 0 00
⇒ (𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ) = (2𝑡, 𝑡, −2𝑡) = 𝑡(2,1, −2), 𝑡 ∈ 𝑅
⇒ Không gian riêng của 𝐴 ứng với 𝜆 = 1 có một cơ sở là {𝑒2 = (2,1, −2)}
−2 −2 0 𝑥1 0
Với 𝜆 = 4, xét (𝐴 − 4𝜆)𝑋 = 0 ⇔ [−2 −4 −2] [ 2 ] = [0] 𝑥
0 −2 −4 𝑥3 0
−2 −2 00 −2 −2 00 −2 −2 00
̅̅̅̅̅̅̅̅̅
𝐴 − 4𝜆 = (−2 −3 −2|0) → ( 0 −1 −2|0) → ( 0 −1 −2|0)
0 −2 −4 0 0 −2 −4 0 0 0 00
⇒ (𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ) = (2𝑡, −2𝑡, 𝑡) = 𝑡(2, −2,1), 𝑡 ∈ 𝑅
⇒ Không gian riêng của 𝐴 ứng với 𝜆 = 4 có một cơ sở là {𝑒3 = (2, −2,1)}
Dễ thấy rằng hệ 𝑆 = {𝑒1 = (1,2,2), 𝑒2 = (2,1, −2), 𝑒3 = (2, −2,1)} là một hệ trực giao.
Chuẩn hóa hệ 𝑆, ta thu được các vecto riêng trực chuẩn
𝑒 1 𝑒 1 𝑒 1
𝑣1 = ‖𝑒1 ‖ = 3 (1,2,2), 𝑣2 = ‖𝑒2 ‖ = 3 (2,1, −2), 𝑣3 = ‖𝑒3 ‖ = 3 (2, −2,1)
1 2 3
1 2 2
1
Ma trận 𝑃 = 3 [2 1 −2] trực giao làm chéo hóa 𝐴
2 −2 1
𝑥1 𝑦1 1 2 2 𝑦1
1
Thực hiện đổi biến: [𝑥2 ] = 𝑃. [𝑦2 ] = 3 [2 1 −2] [𝑦2 ]
𝑥3 𝑦3 2 −2 1 𝑦3
Vậy dạng chính tắc của 𝜔 là: 𝜔(𝑦1 , 𝑦2 , 𝑦3 ) = −2𝑦1 2 + 𝑦2 2 + 4𝑦3 2

Câu 24: Trên 𝑅3 với tích vô hướng chính tắc, tìm cơ sở trực chuẩn để dạng toàn phương
𝜔(𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ) = 𝑥1 2 + 𝑥2 2 + 𝑥3 2 + 2𝑥1 𝑥2 có dạng chính tắc. Viết dạng chính tắc đó.

Giải:

PHAM THANH TUNG


Nếu lời giải có sai sót, các bạn báo anh qua tin nhắn nhé!

1 1 0
Ma trận của dạng toàn phương 𝜔 với cơ sở chính tắc của 𝑅3 là: 𝐴 = [1 1 0]
0 0 1
1−𝜆 1 0
Xét phương trình đặc trưng: |𝐴 − 𝜆𝐸 | = 0 ⇔ | 1 1−𝜆 0 |=0
0 0 1−𝜆
𝜆=0
⇔ −𝜆3 + 3𝜆2 − 2𝜆 = 0 ⇔ ⌊𝜆 = 1
𝜆=2
1 1 0 𝑥1 0
Với 𝜆 = 0, xét (𝐴 − 𝜆𝐸 )𝑋 = 0 ⇔ [1 1 0] [𝑥2 ] = [0]
0 0 1 𝑥3 0
1 1 00 1 1 00 1 1 00
𝐴̅ = (1 1 0|0) → (0 0 0|0) → (0 0 1|0)
0 0 10 0 0 10 0 0 00
𝑥1 = −𝑡
Đặt 𝑥2 = 𝑡 𝑡 ∈ 𝑅 ⇒ { 𝑥2 = 𝑡 ⇒ (𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ) = (−𝑡, 𝑡, 0) = 𝑡(−1,1,0)
( )
𝑥3 = 0
⇒ Không gian riêng của 𝐴 ứng với 𝜆 = 0 có một cơ sở là {𝑒1 = (−1,1,0)}
0 1 0 𝑥1 0
Với 𝜆 = 1, xét (𝐴 − 𝜆𝐸 )𝑋 = 0 ⇔ [1 0 0] [𝑥2 ] = [0]
0 0 0 𝑥3 0
0 1 00 1 0 00
̅̅̅̅̅̅̅̅
𝐴 − 𝐸 = (1 0 0|0) → (0 1 0|0)
0 0 00 0 0 00
𝑥1 = 0
Đặt 𝑥3 = 𝑡 (𝑡 ∈ 𝑅) ⇒ {𝑥2 = 0 ⇒ (𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ) = (0,0, 𝑡) = 𝑡(0,0,1)
𝑥3 = 𝑡
⇒ Không gian riêng của 𝐴 ứng với 𝜆 = 1 có một cơ sở là {𝑒2 = (0,0,1)}
−1 1 0 𝑥1 0
Với 𝜆 = 2, xét (𝐴 − 𝜆𝐸 )𝑋 = 0 ⇔ [ 1 −1 0 ] [𝑥2 ] = [0]
0 0 −1 𝑥3 0
−1 1 00 −1 1 00 −1 1 00
̅̅̅̅̅̅̅̅̅
𝐴 − 2𝐸 = ( 1 −1 00| ) → ( 0 0 |
00 ) → ( 0 0 −1|0)
0 0 −1 0 0 0 −1 0 0 0 00
𝑥1 = 𝑡
Đặt 𝑥2 = 𝑡 (𝑡 ∈ 𝑅) ⇒ { 𝑥2 = 𝑡 ⇒ (𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ) = (𝑡, 𝑡, 0) = 𝑡(1,1,0)
𝑥3 = 0
⇒ Không gian riêng của 𝐴 ứng với 𝜆 = 4 có một cơ sở là {𝑒3 = (1,1,0)}
Dễ thấy rằng hệ 𝑆 = {𝑒1 = (−1,1,0), 𝑒2 = (0,0,1), 𝑒3 = (1,1,0)} là một hệ trực giao.
Chuẩn hóa hệ 𝑆, ta thu được các vecto riêng trực chuẩn
𝑒 1 𝑒 𝑒 1
𝑣1 = ‖𝑒1 ‖ = (−1,1,0), 𝑣2 = ‖𝑒2 ‖ = (0,0,1), 𝑣3 = ‖𝑒3 ‖ = (1,1,0)
1 √2 2 3 √2

PHAM THANH TUNG


Nếu lời giải có sai sót, các bạn báo anh qua tin nhắn nhé!

−1 0 1
1
Ma trận 𝑃 = [[𝑣1 ] [𝑣2 ] [𝑣3 ]] = [ 1 0 1] là ma trận trực giao làm chéo hóa 𝐴
√2
0 √2 0
𝑥1 𝑦1 −1 0 1 𝑦1
1
Thực hiện đổi biến: [ 2 ] = 𝑃. [ 2 ] = 2 [ 1 0 1] [𝑦2 ]
𝑥 𝑦

𝑥3 𝑦3 0 √2 0 𝑦3
Vậy dạng chính tắc của 𝜔 là: 𝜔(𝑦1 , 𝑦2 , 𝑦3 ) = 0𝑦1 2 + 𝑦2 2 + 2𝑦3 2
Dễ thấy 𝑃 là ma trận chuyển cơ sở từ cơ sở chính tắc của 𝑅3 sang cơ sở trực chuẩn {𝑣1 , 𝑣2 , 𝑣3 }
Vậy cơ sở trực chuẩn để dạng toàn phương 𝜔 đối với cơ sở đó có dạng chính tắc là:
1 1
𝑆 = {𝑣1 = (−1,1,0), 𝑣2 = (0,0,1), 𝑣3 = (1,1,0)}
√2 √2

Câu 25: Nhận dạng các đường bậc hai sau:


a) 2𝑥 2 − 4𝑥𝑦 − 𝑦 2 + 8 = 0 d) 𝑥 2 − 2𝑥𝑦 + 𝑦 2 + 4𝑥 − 6𝑦 + 1 = 0

b) 𝑥 2 + 2𝑥𝑦 + 𝑦 2 + 8𝑥 + 𝑦 = 0 e) 2𝑥 2 + 4𝑥𝑦 + 5𝑦 2 − 24 = 0

c) 2𝑥𝑦 + 3𝑥 − 𝑦 − 2 = 0 f) 11𝑥 2 + 24𝑥𝑦 + 4𝑦 2 − 15 = 0

Giải:
a) Xét dạng toàn phương 𝜔(𝑥, 𝑦) = 2𝑥 2 − 4𝑥𝑦 − 𝑦 2 có ma trận với cơ sở chính tắc là
2 −2
𝐴=[ ]
−2 −1
2−𝜆 −2 𝜆 = −2
Xét |𝐴 − 𝜆𝐸 | = 0 ⇔ | | = 0 ⇔ 𝜆2 − 𝜆 − 6 = 0 ⇔ ⌊
−2 −1 − 𝜆 𝜆=3
4 −2 𝑥1 0
Với 𝜆 = −2, xét (𝐴 + 2𝐸 )𝑋 = 0 ⇔ [ ][ ] = [ ]
−2 1 𝑥2 0
̅̅̅̅̅̅̅̅̅ 4 −2 0 4 −2 0
𝐴 + 2𝐸 = ( | )→( | ) ⇒ (𝑥1 , 𝑥2 ) = (𝑡, 2𝑡) = 𝑡(1,2)
−2 1 0 0 00
Không gian riêng của 𝐴 ứng với 𝜆 = −2 có một cơ sở là {𝑢1 = (1,2)}
−1 −2 𝑥1 0
Với 𝜆 = 3, xét (𝐴 − 3𝐸 )𝑋 = 0 ⇔ [ ] [𝑥 ] = [ ]
−2 −4 2 0
̅̅̅̅̅̅̅̅̅ −1 −2 0 −1 −2 0
𝐴 + 2𝐸 = ( | )→( | ) ⇒ (𝑥1 , 𝑥2 ) = (−2𝑡, 𝑡) = 𝑡(−2,1)
−2 −4 0 0 00
Không gian riêng của 𝐴 ứng với 𝜆 = 3 có một cơ sở là {𝑢2 = (−2,1)}
Dễ thấy hệ {𝑢1 = (1,2), 𝑢2 = (−2,1)} trực giao.
1 1
Chuẩn hóa 𝑢1 , 𝑢2 ta thu được các vecto riêng trực chuẩn: 𝑣1 = (1,2), 𝑢2 = (−2,1)
√5 √5
1
𝑥 𝑥= (𝑋 − 2𝑌)
1 1 −2 𝑋 √5
Thực hiện phép đổi biến [𝑦] = [ ][ ] ⇔ { 1
√5 2 1 𝑌 𝑦 = (2𝑋 + 𝑌)
√5

PHAM THANH TUNG


Nếu lời giải có sai sót, các bạn báo anh qua tin nhắn nhé!

Với phép đổi biến trên ta thu được:


1 2 3 2
−2𝑋 2 + 3𝑌 2 + 8 = 0 ⇔ 𝑋 − 𝑌 =1
4 8
Vậy đường bậc 2 đã cho là đường hyperbol.
b) Xét dạng toàn phương 𝜔 (𝑥, 𝑦) = 𝑥 2 + 2𝑥𝑦 + 𝑦 2 + 8𝑥 + 𝑦 có ma trận với cơ sở chính tắc là
1 1
𝐴=[ ]
1 1
1−𝜆 1 | 𝜆=0
Xét |𝐴 − 𝜆𝐸 | = 0 ⇔ | = 0 ⇔ 𝜆2 − 2𝜆 = 0 ⇔ ⌊
1 1−𝜆 𝜆=2
1 1 𝑥1 0
Với 𝜆 = 0, xét 𝐴𝑋 = 0 ⇔ [ ][ ] = [ ]
1 1 𝑥2 0
1 1 0 1 1 0
𝐴̅ = ( | )→( | ) ⇒ (𝑥1 , 𝑥2 ) = (−𝑡, 𝑡) = 𝑡(−1,1)
1 10 0 00
Không gian riêng của 𝐴 ứng với 𝜆 = 0 có một cơ sở là {𝑢1 = (−1,1)}
−1 1 𝑥1 0
Với 𝜆 = 2, xét 𝐴𝑋 = 0 ⇔ [ ] [𝑥 ] = [ ]
1 −1 2 0
−1 1 0 −1 1 0
𝐴̅ = ( | )→( | ) ⇒ (𝑥1 , 𝑥2 ) = (𝑡, 𝑡) = 𝑡(1,1)
1 −1 0 0 00
Không gian riêng của 𝐴 ứng với 𝜆 = 2 có một cơ sở là {𝑢2 = (1,1)}
Dễ thấy hệ {𝑢1 = (−1,1), 𝑢2 = (1,1)} là hệ trực giao
1 1
Chuẩn hóa 𝑢1 , 𝑢2 ta thu được các vecto riêng trực chuẩn 𝑣1 = (−1,1), 𝑣2 = (1,1)
√2 √2
1
𝑥 1 −1 1 𝑋 𝑥 = 2 (−𝑋 + 𝑌)

Thực hiện đổi biến [𝑦 ] = 2 [ ][ ] ⇔ { 1
√ 1 1 𝑌 𝑦 = 2 (𝑋 + 𝑌 )

Với phép đổi biến trên ta thu được:

2 2
1 81√2 2√2 9 2
0𝑋 + 2𝑌 + [8(−𝑋 + 𝑌) + (𝑋 + 𝑌)] = 0 ⇔ 𝑋 + = (𝑌 + )
√2 112 7 4√2
81√2
𝑋′ = 𝑋 + 2√2 ′ 2
112
Đổi biến { 9
, ta thu được: 𝑋 ′ = 𝑌
′ 7
𝑌 =𝑌+4
√2
Vậy đường cong phẳng đã cho là đường parabol
81√2
𝑋′ = 𝑋 + 112
Chú ý: Phép đổi biến { 9
chính là một phép tính tiến, do phép tính tiến là một phép

𝑌 =𝑌+4
√2
biến hình bảo toàn khoảng cách nên không làm thay đổi hình dáng của đường cong. Tránh nhầm
lẫn phép đổi biến trên là phép biến đổi Langrange.
0 1
c) Xét dạng toàn phương 𝜔 (𝑥, 𝑦) = 2𝑥𝑦 có ma trận với cơ sở chính tắc là 𝐴 = [ ]
1 0
−𝜆 1
Xét |𝐴 − 𝜆𝐸 | = 0 ⇔ | | = 0 ⇔ 𝜆2 − 1 = 0 ⇔ 𝜆 = ±1
1 −𝜆

PHAM THANH TUNG


Nếu lời giải có sai sót, các bạn báo anh qua tin nhắn nhé!

1 1 𝑥1 0
Với 𝜆 = −1, xét (𝐴 + 𝐸 )𝑋 = 0 ⇔ [ ][ ] = [ ]
1 1 𝑥2 0
̅̅̅̅̅̅̅̅ 1 10 1 10
𝐴+𝐸 = ( | )→( | ) ⇒ (𝑥1 , 𝑥2 ) = (−𝑡, 𝑡) = 𝑡(−1,1)
1 10 0 00
Không gian riêng của 𝐴 ứng với 𝜆 = −1 có một cơ sở là {𝑢1 = (−1,1)}
−1 1 𝑥1 0
Với 𝜆 = 1, xét (𝐴 − 𝐸 )𝑋 = 0 ⇔ [ ][ ] = [ ]
1 −1 𝑥2 0
̅̅̅̅̅̅̅̅ −1 10 −1 1 0
𝐴 −𝐸 = ( | )→( | ) ⇒ (𝑥1 , 𝑥2 ) = (𝑡, 𝑡) = 𝑡(1,1)
1 −1 0 0 00
Không gian riêng của 𝐴 ứng với 𝜆 = 1 có một cơ sở là {𝑢2 = (1,1)}
Dễ thấy hệ {𝑢1 = (−1,1), 𝑢2 = (1,1)} trực giao.
1 1
Chuẩn hóa 𝑢1 , 𝑢2 ta thu được các vecto riêng trực chuẩn 𝑣1 = (−1,1), 𝑣2 = (1,1)
√2 √2
1
𝑥 1 −1 1 𝑋 𝑥 = (−𝑋 + 𝑌)
√2
Thực hiện đổi biến [𝑦 ] = 2 [ ][ ] ⇔ { 1
√ 1 1 𝑌 𝑦 = 2 (𝑋 + 𝑌 )

Với phép đổi biến trên, ta thu được:
2
2 2
1 1 2
−𝑋 + 𝑌 + [3(−𝑋 + 𝑌) − (𝑋 + 𝑌)] − 2 = 0 ⟺ 2 (𝑌 + ) − 2(𝑋 + √2) = 1
√2 √2

𝑋 = 𝑋 + √2 ′2 ′2
Thực hiện phép tịnh tiến { ′ 1 ta thu được: 2𝑌 − 2𝑋 =1
𝑌 =𝑌+ 2

Vậy đường cong đã cho là một đường hyperbol.

d) Đường parabol ( Phương trình chính tắc: 2𝑌 2 − √2𝑋 = 0 )

𝑋2 𝑌2
e) Đường elip ( Phương trình chính tắc 2 + 22 = 1 )
(√24)
𝑋2 𝑌2
f) Đường Hyperbol ( Phương trình chính tắc 2 − 2 =1)
(√3/2) (√3)

Câu 26: Nhận dạng mặt bậc hai sau: 2𝑥1 2 − 6𝑥2 2 + 𝑥3 2 + 6𝑥1 𝑥2 + 1 = 0

Giải:
Xét dạng toàn phương 𝜔(𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ) = 2𝑥1 2 − 6𝑥2 2 + 𝑥3 2 + 6𝑥1 𝑥2 có ma trận với cơ sở chính
2 3 0
tắc là: 𝐴 = [3 −6 0]
0 0 1

PHAM THANH TUNG


Nếu lời giải có sai sót, các bạn báo anh qua tin nhắn nhé!

2−𝜆 3 0 𝜆=3
Xét |𝐴 − 𝜆𝐸 | = 0 ⇔ | 3 −6 − 𝜆 0 | = 0 ⇔ ( 𝜆 − 3 )( 𝜆 − 1 )( 𝜆 + 7 ) = 0 ⇔ ⌊ 𝜆=1
0 0 1−𝜆 𝜆 = −7
9 3 0 𝑥1 0
Với 𝜆 = −7, xét (𝐴 + 7𝐸 )𝑋 = 0 ⇔ [3 1 0] [𝑥2 ] = [0]
0 0 8 𝑥3 0
9 3 00 3 1 00 3 1 00
̅̅̅̅̅̅̅̅̅
𝐴 + 7𝐸 = (3 1 0|0) → (9 3 0|0) → (0 0 8|0)
0 0 80 0 0 80 0 0 00
⇒ (𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ) = (𝑡, −3𝑡, 0) = 𝑡(1, −3,0)
Không gian riêng của 𝐴 ứng với 𝜆 = −7 có một cơ sở là {𝑢1 = (1, −3,0)}
1 3 0 𝑥1 0
Với 𝜆 = 1, xét (𝐴 − 𝐸 )𝑋 = 0 ⇔ [3 −7 0] [𝑥2 ] = [0]
0 0 0 𝑥3 0
1 3 00 1 3 00
̅̅̅̅̅̅̅̅
𝐴 − 𝐸 = (3 −7 0|0) → (0 −16 0|0)
0 0 00 0 0 00
⇒ (𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ) = (0,0, 𝑡) = 𝑡(0,0,1)
Không gian riêng của 𝐴 ứng với 𝜆 = 1 có một cơ sở là {𝑢2 = (0,0,1)}
−1 3 0 𝑥1 0
( )
Với 𝜆 = 3, xét 𝐴 − 3𝐸 𝑋 = 0 ⇔ [ 3 −9 𝑥
0 ] [ 2 ] = [0 ]
0 0 −2 𝑥3 0
−1 3 00 −1 3 00 −1 1 00
̅̅̅̅̅̅̅̅
𝐴 − 𝐸 = ( 3 −9 0 |0) → ( 0 0 0 |0) → ( 0 0 −2|0)
0 0 −2 0 0 0 −2 0 0 0 00
⇒ (𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ) = (3𝑡, 𝑡, 0) = 𝑡(3,1,0)
Không gian riêng của 𝐴 ứng với 𝜆 = 3 có một cơ sở là {𝑢3 = (3,1,0)}
Dễ thấy {𝑢1 = (1, −3,0), 𝑢2 = (0,0,1), 𝑢3 = (3,1,0)} trực giao.
Chuẩn hóa hệ trên ta thu được các vecto riêng trực chuẩn
1 1
𝑣1 = (1, −3,0), 𝑣2 = (0,0,1), 𝑣3 = (3,1,0)
√10 √10
1 3 1 𝑦 3𝑦
𝑥1 0 10 𝑦1 𝑥1 = 10 + 103
√10 √ √ √
Thực hiện phép đổi biến [𝑥2 ] = [ −3 0 1 ] [𝑦2 ] ⇔ {𝑥 = −3𝑦1 + 𝑦3
2
𝑥3 √10 √10 𝑦3 √10 √10
0 1 0 𝑥 3 = 𝑦2
2 2 2 2 2 2
Ta thu được: −7𝑦1 + 𝑦2 + 3𝑦3 = −1 ⇔ 𝑦2 + 3𝑦3 −7𝑦1 = −1
Vậy mặt bậc 2 đã cho là mặt hyperboloid hai tầng.

Câu 27: Nhận diện mặt bậc 2 sau :


7𝑥1 2 + 7𝑥2 2 + 10𝑥3 2 − 2𝑥1 𝑥2 − 4𝑥1 𝑥3 + 4𝑥2 𝑥3 − 12𝑥1 + 12𝑥2 + 60𝑥3 = 24

PHAM THANH TUNG


Nếu lời giải có sai sót, các bạn báo anh qua tin nhắn nhé!

Giải:
Xét dạng toàn phương 𝜔(𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ) = 7𝑥1 2 + 7𝑥2 2 + 10𝑥3 2 − 2𝑥1 𝑥2 − 4𝑥1 𝑥3 + 4𝑥2 𝑥3
7 −1 −2
có ma trận với cơ sở chính tắc là 𝐴 = [−1 7 2]
−2 2 10
7−𝜆 −1 −2
𝜆 = 6 (𝑏ộ𝑖 ℎ𝑎𝑖)
Xét |𝐴 − 𝜆𝐸 | = 0 ⇔ | −1 7−𝜆 2 |=0⇔⌊
𝜆 = 12
−2 2 10 − 𝜆
1 −1 −2 𝑥1 0
( )
Với 𝜆 = 6, xét 𝐴 − 6𝐸 𝑋 = 0 ⇔ −1 [ 1 2 ] [ 𝑥 2 = 0]
] [
−2 2 4 𝑥3 0
1 −1 −2 0 1 −1 −2 0
̅̅̅̅̅̅̅̅̅
𝐴 − 6𝐸 = (−1 1 2 |0) → (0 0 0 | 0)
−2 2 40 0 0 00
′ ′ ′
⇒ (𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ) = (𝑡 + 2𝑡 , 𝑡, 𝑡 ) = 𝑡(1,1,0) + 𝑡 (2,0,1)
Không gian riêng của 𝐴 ứng với 𝜆 = 6 có một cơ sở là {𝑢1 = (1,1,0), 𝑢2 = (2,0,1)}
−5 −1 −2 𝑥1 0
Với 𝜆 = 12, xét (𝐴 − 12𝐸 )𝑋 = 0 ⇔ [−1 −5 2 ] [𝑥 2 ] = [0 ]
−2 2 −2 𝑥3 0
−5 −1 −2 0 −1 −5 2 0 −1 −5 2 0
̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅ (
𝐴 − 12𝐸 = −1 −5 | ) (
2 0 → −5 −1 −2 0 → | ) ( 0 24 −12|0)
−2 2 −2 0 −2 2 −2 0 0 12 −6 0
−1 −5 2 0
→ ( 0 24 −12|0)
0 0 0 0
⇒ (𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ) = (−𝑡, 𝑡, 2𝑡) = 𝑡(−1,1,2)
Không gian riêng của 𝐴 ứng với 𝜆 = 12 có một cơ sở là {𝑢3 = (−1,1,2)}
Trực chuẩn hóa G-S hệ {𝑢1 = (1,1,0), 𝑢2 = (2,0,1), 𝑢3 = (−1,1,2)}
 Trực giao hóa:
o Đặt 𝑢1 = (1,1,0)
<(2,0,1),(1,1,0)>
o Đặt 𝑢2 = (2,0,1) − <(1,1,0),(1,1,0)> (1,1,0) = (2,0,1) − (1,1,0) = (1, −1,1)
<(−1,1,2),(1,−1,1)> <(−1,1,2),(1,1,0)>
o Đặt 𝑢3 = (−1,1,2) − <(1,−1,1),(1,−1,1)> (1, −1,1) − (1,1,0) = (−1,1,2)
<(1,1,0),(1,1,0)>

 Chuẩn hóa:
𝑢 (1,1,0) 1 1
o 𝑣1 = ‖𝑢1 ‖ = =( , , 0)
1 √2 √2 √2
𝑢 (1,−1,1) 1 −1 1
o 𝑣2 = ‖𝑢2 ‖ = =( , , )
2 √3 √3 √3 √3
𝑢 (−1,1,2) −1 1 2
o 𝑣3 = ‖𝑢3 ‖ = =( , , )
3 √6 √6 √6 √6

PHAM THANH TUNG


Nếu lời giải có sai sót, các bạn báo anh qua tin nhắn nhé!

1 1 −1 𝑦1 𝑦2 𝑦3
𝑥1 = + −
𝑥1 √2 √3 √6 𝑦1 √6√2 √3
1 −1 1 𝑦3𝑦1 𝑦2
Thực hiện đổi biến [𝑥2 ] = [𝑦2 ] ⇔ 𝑥2 = √2 − √3 + √6
√2 √3 √6
𝑥3 1 2 𝑦3 𝑦 2𝑦
[0 𝑥 = 2+ 3
√3 √6 ] { 3 √3 √ 6
Ta thu được:
𝑦1 𝑦2 𝑦3 𝑦1 𝑦2 𝑦3 𝑦2 2𝑦3
6𝑦1 2 + 6𝑦2 2 + 12𝑦3 2 − 12 ( + − ) + 12 ( − + ) + 60 ( + ) = 24
√2 √3 √6 √2 √3 √6 √3 √6

2 2
⇔ 𝑦1 2 + (𝑦2 + √3) + 2(𝑦3 + √6) = 15
𝑧1 = 𝑦1
Thực hiện phép tịnh tiến: {𝑧2 = 𝑦2 + √3, ta thu được:
𝑧3 = 𝑦3 + √6
𝑧1 2 𝑧2 2 𝑧3 2
𝑧1 2 + 𝑧2 2 + 2𝑧3 2 = 15 ⇔ + + =1
15 15 15
2
Vậy mặt cong đã cho là một mặt ellipsoid thực.

Câu 28 : Rút gọn dạng toàn phương sau bằng phương pháp chéo hóa trực giao
𝜑(𝑥 ) = (𝑥1 − 𝑥2 + 𝑥3 )2 với ∀𝑥 = (𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ) ∈ 𝑅3 . Hãy nhân diện mặt 𝜑(𝑥 ) = 6𝑥3 + 6

Giải:
𝜑(𝑥 ) = (𝑥1 − 𝑥2 + 𝑥3 )2 = 𝑥1 2 + 𝑥2 2 + 𝑥3 2 − 2𝑥1 𝑥2 + 2𝑥1 𝑥3 − 2𝑥2 𝑥3
1 −1 1
Ma trận của dạng toàn phương 𝜑 𝑥 với cơ sở chính tắc là 𝐴 = [−1
( ) 1 −1]
1 −1 1
1−𝜆 −1 1
𝜆=0
| | |
Xét 𝐴 − 𝜆𝐸 = 0 ⇔ −1 1−𝜆 −1 | = 0 ⇔ −𝜆 3 + 3𝜆2 = 0 ⇔ [
𝜆=3
1 −1 1−𝜆
1 −1 1 𝑥1 0
Với 𝜆 = 0, xét (𝐴 − 𝜆𝐸 )𝑋 = 0 ⇔ [−1 1 −1] [𝑥2 ] = [0]
1 −1 1 𝑥3 0
1 −1 10 1 −1 1 0
𝐴̅ = (−1 1 −1|0) → (0 0 0|0)
1 −1 10 0 0 00
𝑥1 = 𝑡 − 𝑡 ′
𝑥2 = 𝑡
Đặt { (𝑡, 𝑡 ′ ∈ 𝑅) ⇒ { 𝑥2 = 𝑡 ⇒ (𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ) = 𝑡(1,1,0) + 𝑡 ′ (−1,0,1)
𝑥3 = 𝑡 ′
𝑥3 = 𝑡 ′
Không gian riêng của 𝐴 ứng với 𝜆 = 0 có một cơ sở là {𝑢1 = (1,1,0), 𝑢2 = (−1,0,1)}

PHAM THANH TUNG


Nếu lời giải có sai sót, các bạn báo anh qua tin nhắn nhé!

−2 −1 1 𝑥1 0
Với 𝜆 = 3, xét (𝐴 − 𝜆𝐸 )𝑋 = 0 ⇔ [−1 −2 −1] [𝑥2 ] = [0]
1 −1 −2 𝑥3 0
−2 −1 10 1 −1 −2 0 1 −1 −2 0
̅̅̅̅̅̅̅̅̅
𝐴 − 3𝐸 = (−1 −2 −1|0) → (−1 −2 −1|0) → (0 −3 −3|0)
1 −1 −2 0 −2 −1 10 0 −3 −3 0
1 −1 −2 0
→ (0 −3 −3|0)
0 0 00
𝑥1 = 𝑡
Đặt 𝑥3 = 𝑡 (𝑡 ∈ 𝑅) ⇒ {𝑥2 = −𝑡 ⇒ (𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ) = 𝑡(1, −1,1)
𝑥3 = 𝑡
Không gian riêng của 𝐴 ứng với 𝜆 = 3 có một cơ sở là {𝑢3 = (1, −1,1)}
Trực chuẩn hóa 𝐺 − 𝑆 hệ {𝑢1 = (1,1,0), 𝑢2 = (−1,0,1), 𝑢3 = (1, −1,1)}
 Trực giao hóa:
o Đặt 𝑣1 = (1,1,0)
<(−1,0,1),(1,1,0)> 1 (1,6,5)
o Đặt 𝑣2 = (−1,0,1) − (1,1,0) = (0,1,1) + (1,1,0) =
<(1,1,0),(1,1,0)> 5 5
(1,6,5)
<(1,−1,1), > (1,6,5) <(1,−1,1),(1,1,0)>
o Đặt 𝑣3 = (1, −1,1) − 5
(1,6,5) (1,6,5) . − (1,1,0) = (1, −1,1)
< , > 5 <(1,1,0),(1,1,0)>
5 5

 Chuẩn hóa:
𝑣 (1,1,0) 1 1
o 𝑒1 = ‖𝑣1 ‖ = =( , , 0)
1 √2 √ 2 √2
𝑣 (1,6,5) 1 6 5
o 𝑒2 = ‖𝑣2 ‖ = =( , , )
2 √62 √62 √62 √62
𝑣 (1,−1,1) 1 −1 1
o 𝑒3 = ‖𝑣3 ‖ = =( , , )
3 √3 √3 √3 √3
1 1 1
√2 √62 √3
1 6 −1
Ma trận 𝑃 = [[𝑒1 ] [𝑒2 ] [𝑒3 ]] = là ma trận trực giao làm chéo hóa 𝐴
√2 √62 √3
5 1
[0 √62 √3 ]
𝑦1 𝑦2 𝑦3
𝑥1 = + +
𝑥1 𝑦1 √3 √2 √62
𝑦3 𝑦1 6𝑦2
Thực hiện phép đổi biến [𝑥2 ] = 𝑃 [𝑦2 ] ⇔ 𝑥2 = √2 + √62 − √3, ta thu được
𝑥3 𝑦3 5𝑦2 𝑦3
{ 𝑥3 = √62 + √3
𝜑(𝑥 ) = (𝑥1 − 𝑥2 + 𝑥3 )2 = 0𝑦1 2 + 0𝑦2 2 + 3𝑦3 2 = 3𝑦3 2
𝑦1 𝑦2 𝑦3
𝑥1 = + +
√2 √62 √3
𝑦1 6𝑦2 𝑦3
Với phép đổi biến 𝑥2 = √2 + √62 − √3 , ta có:
5𝑦2 𝑦3
𝑥3 = +
{ √62 √3

PHAM THANH TUNG


Nếu lời giải có sai sót, các bạn báo anh qua tin nhắn nhé!

5𝑦2 𝑦3
𝜑(𝑥 ) = 6𝑥3 + 6 ⇔ 3𝑦3 2 = 6 ( + )+6
√62 √3
6 30
⇔ 3𝑦3 2 − 𝑦 −6= 𝑦2
√ 3 3 √62
2 1 30
⇔ 3 (𝑦3 2 − 𝑦3 + 3) − 7 = 𝑦2
√3 √62
1 2 30 30 7√62
⇔ 3 (𝑦3 − ) = 𝑦2 + 7 = (𝑦2 + )
√3 √62 √62 30
1 2 10 7√62
⇔ (𝑦3 − ) = (𝑦2 + )
√ 3 √ 62 30
1
𝑧1 = 𝑦3 −
√3 10
Thực hiện phép tịnh tiến { 7√62
, ta được 𝑧1 2 = . 𝑧2
√62
𝑧2 = 𝑦2 + 30
Vậy mặt 𝜑(𝑥 ) = 6𝑥3 + 6 là một trụ parabol

Câu 29: Nhận diện mặt bậc hai 𝑥1 2 + 3𝑥2 2 + 8𝑥1 𝑥3 − 𝑥3 2 = 1

Giải:
Xét dạng toàn phương 𝜔(𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ) = 𝑥1 2 + 3𝑥2 2 − 𝑥3 2 + 8𝑥1 𝑥2 có ma trận với cơ sở chính tắc
1 0 4
là: 𝐴 = [0 3 0]
4 0 −1
1−𝜆 0 4
Xét |𝐴 − 𝜆𝐸 | = 0 ⇔ | 0 3−𝜆 0 |=0
4 0 −1 − 𝜆
𝜆 = √17
⇔ −𝜆 3 + 3𝜆2 + 17𝜆 − 51 = 0 ⇔ ⌊ 𝜆 = 3
𝜆 = −√17
𝑥1 𝑦1
Sau khi thực hiện phép đổi biến [𝑥2 ] = 𝑃 [𝑦2 ] với 𝑃 là ma trận trực giao làm chéo hóa 𝐴
𝑥3 𝑦3
Ta thu được: 𝑥1 2 + 3𝑥2 2 + 8𝑥1 𝑥3 − 𝑥3 2 = 1
⇔ (−√17)𝑦1 2 + 3𝑦2 2 + √17𝑦3 2 = 1
Vậy mặt bậc 2 đã cho là mặt hyperboloid một tầng.

Câu 30: Cho dạng toàn phương 𝜔(𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ) = 3𝑥1 2 + 𝑎𝑥2 2 − 8𝑥2 𝑥3 − 5𝑥3 2
a) Tìm 𝑎 để 𝜔 = 1 là một mặt ellipsoid
b) Khi 𝑎 = 1, hãy đưa 𝜔 về dạng chính tắc bằng phương pháp chéo hóa trực giao.

Giải:

PHAM THANH TUNG


Nếu lời giải có sai sót, các bạn báo anh qua tin nhắn nhé!

3 0 0
a) Ma trận của dạng toàn phương 𝜔 với cơ sở chính tắc là 𝐴 = [0 𝑎 −4]
0 −4 −5
Xét phương trình đặc trưng |𝐴 − 𝜆𝐸 | = 0
3−𝜆 0 0
⇔| 0 𝑎−𝜆 −4 | = 0 ⇔ (3 − 𝜆)[𝜆2 + (5 − 𝑎)𝜆 + (−5𝑎 − 16)] = 0 (∗)
0 −4 −5 − 𝜆
Giả sử (∗) có 3 nghiệm 𝜆1 = 3 và 𝜆2 , 𝜆3
𝑥1 𝑦1
[ 𝑥 ] [ 𝑦
Sau khi thực hiện phép đổi biến 2 = 𝑃 2 ] với 𝑃 là ma trận trực giao làm chéo hóa 𝐴
𝑥3 𝑦3

Ta thu được: 3𝑥1 2 + 𝑎𝑥2 2 − 8𝑥1 𝑥2 − 5𝑥3 2 = 1


⇔ 3𝑦1 2 + 𝜆2 𝑦2 2 + 𝜆3 𝑦3 2 = 1
𝑦1 2 𝑦2 2 𝑦3 2
Để 𝜔 = 1 là một mặt ellipsoid (thực) thì 𝜔 = 1 ⇔ + + =1
𝑎2 𝑏2 𝑐2
𝜆 >0
⇒{ 2 ⇒ phương trình 𝜆2 + (5 − 𝑎)𝜆 + (−5𝑎 − 16) có hai nghiệm cùng dương
𝜆3 > 0
∆= (5 − 𝑎)2 − 4(−5𝑎 − 16) > 0 𝑎<5 −16
⇔{ 𝜆2 + 𝜆3 = 𝑎 − 5 < 0 ⇔ {𝑎 < −16 ⇔ 𝑎 < 5
𝜆2 . 𝜆3 = −5𝑎 − 16 > 0 5

−16
Vậy 𝑎 < thỏa mãn yếu cầu đề bài.
5
𝜆=3
*Với 𝑎 = 1 thì |𝐴 − 𝜆𝐸 | = 0 ⇔ [
𝜆 = −7
10 0 0 𝑥1 0
( )
Với 𝜆 = −7, xét 𝐴 − 𝜆𝐸 𝑋 = 0 ⇔ [ 0 𝑥
8 −4] [ 2 ] = [0]
0 −4 2 𝑥3 0
10 0 0 0 10 0 0 0
̅̅̅̅̅̅̅̅̅
𝐴 + 7𝐸 = ( 0 8 −4|0) → ( 0 8 −4|0)
0 −4 20 0 0 00
𝑥1 = 0
Đặt 𝑥2 = 𝑡 (𝑡 ∈ 𝑅) ⇒ { 𝑥2 = 𝑡 ⇒ (𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ) = 𝑡(0,1,2)
𝑥3 = 2𝑡
Không gian riêng của 𝐴 ứng với 𝜆 = −7 có một cơ sở là {𝑢1 = (0,1,2)}
0 0 0 𝑥1 0
( )
Với 𝜆 = 3, xét 𝐴 − 𝜆𝐸 𝑋 = 0 ⇔ [0 −2 −4] [ 2 ] = [0] 𝑥
0 −4 −8 𝑥3 0
0 0 0 0 0 −2 −4 0
̅̅̅̅̅̅̅̅̅
𝐴 − 3𝐸 = (0 −2 −4|0) → (0 0 0 |0)
0 −4 −8 0 0 0 00

PHAM THANH TUNG


Nếu lời giải có sai sót, các bạn báo anh qua tin nhắn nhé!

𝑥1 = 𝑡
𝑥1 = 𝑡
Đặt { (𝑡 ∈ 𝑅) ⇒ {𝑥2 = −2𝑡 ′ ⇒ (𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ) = 𝑡(1,0,0) + 𝑡 ′ (0, −2,1)
𝑥3 = 𝑡 ′
𝑥3 = 𝑡 ′
Không gian riêng của 𝐴 ứng với 𝜆 = 3 có một cơ sở là {𝑢2 = (1,0,0), 𝑢3 = (0, −2,1)}
Dễ thấy hệ {𝑢1 = (0,1,2), 𝑢2 = (1,0,0), 𝑢3 = (0, −2,1)} là hệ trực giao
 Chuẩn hóa:
𝑢 (0,1,2) 1 2
o 𝑣1 = ‖𝑢1 ‖ = = (0, , )
1 √5 √5 √5
𝑢 (1,0,0)
o 𝑣2 = ‖𝑢2 ‖ = = (1,0,0)
2 1
𝑢 (0,−2,1) −2 1
o 𝑣3 = ‖𝑢3 ‖ = = (0, , )
3 √5 √5 √5
0 1 0
1 −2
0
Ma trận 𝑃 = [[𝑣1 ] [𝑣2 ] [𝑣3 ]] = [√5 √5 ] là ma trận trực giao làm chéo hóa 𝐴
2 1
0
√5 √5
𝑥1 = 𝑦2
𝑥1 𝑦1 𝑦1 2𝑦3
𝑥 𝑦 𝑥 = −
Thực hiện phép đổi biến [ 2 ] = 𝑃 [ 2 ] ⇔ { 2 √5 √5 , ta thu được
𝑥3 𝑦3 𝑥 =
2𝑦1 𝑦
+ 33 √5 √5
𝜔(𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ) = 𝜔(𝑦1 , 𝑦2 , 𝑦3 ) = −7𝑦1 2 + 3𝑦2 2 + 3𝑦3 2

Câu 31: Cho dạng toàn phương 𝜔(𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ) = 2𝑥1 2 − 4𝑥2 2 + 4𝑥3 2 + 8𝑥1 𝑥2
a) Đưa 𝜔 về dạng chính tắc bằng phương pháp trực giao (chỉ rõ phép biến đổi)
b) Tìm min 𝜔 , max 𝜔 với 𝑆 = {(𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ) ∈ 𝑅2 | 𝑥1 2 + 𝑥2 2 + 𝑥3 2 = 1 }

Giải:
2 4 0
a) Xét dạng toàn phương 𝜔 (𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ) có ma trận với cơ sở chính tắc là: 𝐴 = [4 −4 0]
0 0 4
2−𝜆 4 0
𝜆 = −6
Xét |𝐴 − 𝜆𝐸 | = 0 ⇔ | 4 −4 − 𝜆 0 | = 0 ⇔ −𝜆3 + 2𝜆2 + 32𝜆 − 96 = 0 ⇔ [
𝜆=4
0 0 4−𝜆
8 4 0 𝑥1 0
( )
Với 𝜆 = −6, xét 𝐴 − 𝜆𝐸 𝑋 = 0 ⇔ [4 2 0 ] [ 2 ] = [0] 𝑥
0 0 10 𝑥3 0
8 4 0 0 8 4 0 0 8 4 0 0
̅̅̅̅̅̅̅̅̅
𝐴 + 6𝐸 = (4 2 0 |0) → (0 0 0 |0) → (0 0 10|0)
0 0 10 0 0 0 10 0 0 0 0 0

PHAM THANH TUNG


Nếu lời giải có sai sót, các bạn báo anh qua tin nhắn nhé!

𝑥1 = 𝑡
Đặt 𝑥1 = 𝑡 𝑡 ∈ 𝑅 ⇒ { 2 = −2𝑡 ⇒ (𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ) = 𝑡(1, −2,0)
( ) 𝑥
𝑥3 = 0
Không gian riêng của 𝐴 ứng với 𝜆 = −6 có một cơ sở là {𝑢1 = (1, −2,0)}
−2 4 0 𝑥1 0
Với 𝜆 = 4, xét (𝐴 − 𝜆𝐸 )𝑋 = 0 ⇔ [ 4 −8 0] [𝑥2 ] = [0]
0 0 0 𝑥3 0
−2 4 00 −2 4 0 0
̅̅̅̅̅̅̅̅̅
𝐴 − 4𝐸 = ( 4 −8 0|0) → ( 0 0 0|0)
0 0 00 0 0 00
𝑥1 = 2𝑡
𝑥2 = 𝑡 ′
Đặt { ( 𝑡, 𝑡 ∈ 𝑅 ) ⇒ { 𝑥2 = 𝑡 ⇒ (𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ) = 𝑡(2,1,0) + 𝑡 ′ (0,0,1)
𝑥3 = 𝑡 ′
𝑥3 = 𝑡 ′
Không gian riêng của 𝐴 ứng với 𝜆 = 4 có một cơ sở là {𝑢2 = (2,1,0), 𝑢3 = (0,0,1)}
Dễ thấy {𝑢1 = (1, −2,0), 𝑢2 = (2,1,0), 𝑢3 = (0,0,1)} trực giao.
Chuẩn hóa hệ trên ta thu được các vecto riêng trực chuẩn
1 1
𝑣1 = (1, −2,0), 𝑣2 = (2,1,0), 𝑣3 = (0,0,1)
√5 √5
1 2
𝑥1 0 𝑦1
√5 √5
Thực hiện phép đổi biến [𝑥2 ] = [−2 1 0] [𝑦2 ]
𝑥3 √5 √5 𝑦3
0 0 1
Ta thu được: 𝜔 = 2𝑥1 2 − 4𝑥2 2 + 4𝑥3 2 + 8𝑥1 𝑥2 = −6𝑦2 2 + 4𝑦3 2 + 4𝑦1 2
𝑥1 𝑥1 𝑇 𝑥1
b) Điều kiện đề bài : 𝑥1 + 𝑥2 + 𝑥3 = 9 ⇔ [𝑥1 𝑥2 𝑥3 ]. [𝑥2 ] = 1 ⇔ [𝑥2 ] [𝑥2 ] = 1
2 2 2
𝑥3 𝑥3 𝑥3
𝑦1 𝑇 𝑦1 𝑦1 𝑇 𝑦1 𝑦1 𝑇 𝑦1
⇔ (𝑃. [𝑦2 ]) . 𝑃 [𝑦2 ] = 1 ⇔ [𝑦2 ] . 𝑃 . 𝑃. [𝑦2 ] = 1 ⇔ [𝑦2 ] [𝑦2 ] = 1
𝑇
𝑦3 𝑦3 𝑦3 𝑦3 𝑦3 𝑦3
⇔ 𝑦1 2 + 𝑦2 2 + 𝑦3 2 = 1
𝑥1 𝑦1
𝑥 𝑦
Với phép đổi biến [ 2 ] = 𝑃. [ 2 ] ta thu được: 𝜔(𝑦1 , 𝑦2 , 𝑦3 ) = −6𝑦1 2 + 4𝑦2 2 + 4𝑦3 2
𝑥3 𝑦3
2 2 2
Với điều kiện 𝑦1 + 𝑦2 + 𝑦3 = 1 thì −6.1 ≤ 𝜔(𝑦1 , 𝑦2 , 𝑦3 ) ≤ 4.1
1
𝑥1 1 √5
min 𝜔 = −6 tại [ 𝑥2 ] = 𝑃. [0] = [−2]
𝑥1 2 +𝑥2 2 +𝑥32 =1
𝑥3 0 √5
0
𝑥1 0 0
max 𝜔 = 4 tại [ 𝑥2 ] = 𝑃. [0] = [0]
𝑥12 +𝑥2 2+𝑥3 2 =1
𝑥3 1 1

PHAM THANH TUNG


Nếu lời giải có sai sót, các bạn báo anh qua tin nhắn nhé!

Câu 32: Đưa dạng toàn phương sau về dạng chính tắc bằng phương pháp trực giao hóa
ℎ(𝑥, 𝑦) = 3𝑥 2 − 4𝑥𝑦 + 6𝑦 2 . Từ đó tìm (𝑥, 𝑦) thỏa mãn 𝑥 2 + 𝑦 2 = 9 để ℎ(𝑥, 𝑦) đạt GTNN

Giải:
3 −2
Ma trận của dạng toàn phương 𝜔 đối với cơ sở chính tắc là 𝐴 = [ ]
−2 6
3−𝜆 −2 𝜆=7
Xét |𝐴 − 𝜆𝐸 | = 0 ⇔ | | = 0 ⇔ (6 − 𝜆)(3 − 𝜆) − 4 = 0 ⇔ [
−2 6−𝜆 𝜆=2
1 −2 𝑥1 0
Với 𝜆 = 2, xét (𝐴 − 2𝐸 )𝑋 = 0 ⇔ [ ][ ] = [ ]
−2 4 𝑥2 0
̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅
(𝐴 − 2𝐸 ) = ( 1 −2 0 1 −2 0
| )→( | )
−2 40 0 00
Đặt 𝑥2 = 𝑡 ⇒ (𝑥1 , 𝑥2 ) = (2𝑡, 𝑡) = 𝑡(2,1) (𝑡 ∈ 𝑅)
Không gian riêng của 𝐴 ứng với 𝜆 = 2 có một cơ sở là {𝑢1 = (2,1)}
−4 2 𝑥1 0
Với 𝜆 = 7, xét (𝐴 − 7𝐸 )𝑋 = 0 ⇔ [ ] [𝑥 ] = [ ]
2 −1 2 0
̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅
(𝐴 − 7𝐸 ) = ( −4 −2 0 −4 −2 0
| )→( | )
−2 −1 0 0 0 0
Đặt 𝑥1 = 𝑡 ⇒ (𝑥1 , 𝑥2 ) = (𝑡, −2𝑡) = 𝑡(1, −2) (𝑡 ∈ 𝑅)
Không gian riêng của 𝐴 ứng với 𝜆 = 7 có một cơ sở là {𝑢2 = (1, −2)}
Dễ thấy hệ {𝑢1 = (2,1); 𝑢2 = (1, −2)} là một hệ trực giao.
1 1
Chuẩn hóa hệ trên ta thu được hệ trực chuẩn {𝑣1 = (2,1), 𝑣2 = (1, −2)}
√5 √5
𝑥 1 1 𝑥′
2 1 2 1
Thực hiện phép đổi biến [𝑦] = [ ] [ ′ ]. Đặt 𝑃 = [ ]
√5 1
−2 𝑦 √5 1 −2
𝑥 𝑥 𝑇 𝑥
Điều kiện đề bài : 𝑥 2 + 𝑦 2 = 9 ⇔ [𝑥 𝑦]. [𝑦] = 9 ⇔ [𝑦 ] [𝑦] = 9

𝑥′ 𝑇 𝑥′ 𝑥′ 𝑇 𝑥′ 𝑥′ 𝑇 𝑥′
⇔ (𝑃. [ ′ ]) . 𝑃 [ ′ ] = 9 ⇔ [ ′ ] . 𝑃𝑇 . 𝑃. [ ′ ] = 9 ⇔ [ ′ ] [ ′ ] = 9
𝑦 𝑦 𝑦 𝑦 𝑦 𝑦
⇔ 𝑥 ′2 + 𝑦 ′2 = 4
𝑥 𝑥′
Với phép đổi biến [𝑦] = 𝑃. [ ′ ] ta thu được ℎ(𝑥 ′ , 𝑦 ′ ) = 2𝑥 ′ 2 + 7𝑦 ′ 2
𝑦
Với điều kiện 𝑥 ′ 2 + 𝑦 ′ 2 = 9 thì 2.9 ≤ ℎ(𝑥 ′ , 𝑦 ′ ) ≤ 7.9
𝑥 1 2 1 3 1 6
( ) [
Min
𝑥 2+𝑦 2=9
ℎ 𝑥, 𝑦 = 18 ⇔ 𝑦] = √5 [1 −2] [0] = √5 [3]

PHAM THANH TUNG


Nếu lời giải có sai sót, các bạn báo anh qua tin nhắn nhé!

Câu 33: Cho dạng toàn phương 𝜔(𝑥 ) = 𝑥1 2 + 𝑥2 2 − 3𝑥3 2 − 6𝑥1 𝑥2 + 2𝑥1 𝑥3 + 2𝑥2 𝑥3 với
∀𝑥 = (𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ) ∈ 𝑅3
a) Tìm một cơ sở trực chuẩn của 𝑅3 để 𝜔 có dạng chính tắc với cơ sở đó.
b) Trong tập hợp các vecto 𝑥 có độ dài bằng 1, tìm 𝑥 để 𝜔 đạt giá trị lớn nhất.

Giải:
1 −3 1
a) Xét ma trận của 𝜔 với cơ sở chính tắc là 𝐴 = −3
[ 1 1]
1 1 −3
1−𝜆 −3 1
Xét |𝐴 − 𝜆𝐸 | = 0 ⇔ | −3 1−𝜆 1 |=0
1 1 −3 − 𝜆
𝜆 = −4
⇔ −𝜆3 − 𝜆2 + 16𝜆 + 16 = 0 ⇔ [𝜆 = −1
𝜆=4
5 −3 1 𝑥1 0
Với 𝜆 = −4, xét (𝐴 − 𝜆𝐸 )𝑋 = 0 ⇔ [−3 𝑥
5 1] [ 2 ] = [0]
1 1 1 𝑥3 0
5 −3 1 0 1 1 10 1 1 10 1 1 10
̅̅̅̅̅̅̅̅̅
𝐴 + 4𝐸 = (−3 5 1 | 0 ) → (−3 5 1 | 0) → ( 0 8 4 |0 ) → ( 0 8 4|0)
1 1 10 5 −3 1 0 0 −8 −4 0 0 0 00
𝑥1 = 𝑡
Đặt 𝑥2 = 𝑡 (𝑡 ∈ 𝑅) ⇒ { 𝑥2 = 𝑡 ⇒ (𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ) = 𝑡(1,1, −2)
𝑥3 = −2𝑡
Không gian riêng của 𝐴 ứng với 𝜆 = −4 có một cơ sở là {𝑢1 = (1,1, −2)}
2 −3 1 𝑥1 0
Với 𝜆 = −1, xét (𝐴 − 𝜆𝐸 )𝑋 = 0 ⇔ [−3 2 1 ] [ 𝑥 2 ] = [ 0]
1 1 −2 𝑥3 0
2 −3 10 1 1 −2 0 1 1 −2 0 1 1 −2 0
̅̅̅̅̅̅̅̅
𝐴 + 𝐸 = (−3 2 1 |0) → (−3 2 1 |0) → (0 5 −5|0) → (0 5 −5|0)
1 1 −2 0 2 −3 10 0 −5 50 0 0 00
𝑥1 = 𝑡
Đặt 𝑥3 = 𝑡 (𝑡 ∈ 𝑅) ⇒ {𝑥2 = 𝑡 ⇒ (𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ) = 𝑡(1,1,1)
𝑥3 = 𝑡
Không gian riêng của 𝐴 ứng với 𝜆 = −1 có một cơ sở là {𝑢2 = (1,1,1)}
−3 −3 1 𝑥1 0
Với 𝜆 = 4, xét (𝐴 − 𝜆𝐸 )𝑋 = 0 ⇔ [−3 −3 1 ] [𝑥2 ] = [0]
1 1 −7 𝑥3 0
−3 −3 10 1 1 −7 0 1 1 −7 0 1 1 −7 0
̅̅̅̅̅̅̅̅
𝐴 − 𝐸 = (−3 −3 1 |0) → (−3 −3 1 |0) → (0 0 −20|0) → (0 0 −20|0)
1 1 −7 0 −3 −3 10 0 0 −20 0 0 0 0 0

PHAM THANH TUNG


Nếu lời giải có sai sót, các bạn báo anh qua tin nhắn nhé!

𝑥1 = −𝑡
Đặt 𝑥2 = 𝑡 𝑡 ∈ 𝑅 ⇒ { 𝑥2 = 𝑡 ⇒ (𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ) = 𝑡(−1,1,0)
( )
𝑥3 = 0
Không gian riêng của 𝐴 ứng với 𝜆 = 4 có một cơ sở là {𝑢3 = (−1,1,0)}
Trực chuẩn hóa 𝐺 − 𝑆 hệ {𝑢1 = (1,1, −2), 𝑢2 = (1,1,1), 𝑢3 = (−1,1,0)}
Dễ thấy hệ {𝑢1 = (1,1, −2), 𝑢2 = (1,1,1), 𝑢3 = (−1,1,0)} là một hệ trực giao
Chuẩn hóa:
𝑢 (1,1,−2) 1 1 −2
o 𝑣1 = ‖𝑢1 ‖ = =( , , )
1 √6 √6 √6 √6
𝑢 (1,1,1) 1 −1 1
o 𝑣2 = ‖𝑢2 ‖ = =( , , )
2 √3 √ 3 √ 3 √3
𝑢 (−1,1,0) −1 1
o 𝑣3 = ‖𝑢3 ‖ = =( , , 0)
3 √2 √ 2 √2
1 1 −1
√6 √3 √2
1 −1 1
Ma trận 𝑃 = [[𝑣1 ] [𝑣2 ] [𝑣3 ]] = là ma trận trực giao làm chéo hóa 𝐴
√6 √3 √2
−2 1
[ √6 √3 0 ]
−4 0 0
−1 𝑇
𝑃 . 𝐴. 𝑃 = 𝑃 . 𝐴. 𝑃 = [ 0 −1 0]
0 0 4
Dễ thấy 𝑃 mà ma trận chuyển cơ sở từ cơ sở chính tắc sang cơ sở trực chuẩn {𝑣1 , 𝑣2 , 𝑣2 }
Vậy với cơ sở trực chuẩn {𝑣1 , 𝑣2 , 𝑣3 } thì 𝜔 có dạng chính tắc
b) Với tích vô hướng chính tắc ta có:
‖𝑥 ‖ = √< 𝑥, 𝑥 >= √< (𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ), (𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ) > = √𝑥1 2 + 𝑥2 2 + 𝑥3 2
Mà ‖𝑥 ‖ = 1 ⇒ 𝑥1 2 + 𝑥2 2 + 𝑥3 2 = 1
Đề bài trở thành “Tìm 𝑥 để 𝜔 có giá trị lớn nhất với 𝑥1 2 + 𝑥2 2 + 𝑥3 2 = 1
𝑥1 𝑦1
𝑥 𝑦
Với kết quả câu 𝑎), thực hiện phép đổi biến [ 2 ] = 𝑃. [ 2 ]
𝑥3 𝑦3
𝑥1 𝑥1 𝑇 𝑥1
Điều kiện đề bài : 𝑥1 2 + 𝑥2 2 + 𝑥3 2 = 1 ⇔ [𝑥1 𝑥2 𝑥3 ]. [𝑥2 ] = 1 ⇔ [𝑥2 ] [𝑥2 ] = 1
𝑥3 𝑥3 𝑥3
𝑦1 𝑇 𝑦1 𝑦1 𝑇 𝑦1 𝑦1 𝑇 𝑦1
⇔ (𝑃. [𝑦2 ]) . 𝑃 [𝑦2 ] = 1 ⇔ [𝑦2 ] . 𝑃 . 𝑃. [𝑦2 ] = 1 ⇔ [𝑦2 ] [𝑦2 ] = 1
𝑇
𝑦3 𝑦3 𝑦3 𝑦3 𝑦3 𝑦3
⇔ 𝑦1 2 + 𝑦2 2 + 𝑦3 2 = 1
𝑥1 𝑦1
Với phép đổi biến [𝑥2 ] = 𝑃. [𝑦2 ] ta thu được: 𝜔(𝑦1 , 𝑦2 , 𝑦3 ) = −4𝑦1 2 − 𝑦2 2 + 4𝑦3 2
𝑥3 𝑦3
Với điều kiện 𝑦1 2 + 𝑦2 2 + 𝑦3 2 = 1 thì −4.1 ≤ 𝜔(𝑦1 , 𝑦2 , 𝑦3 ) ≤ 4.1

PHAM THANH TUNG


Nếu lời giải có sai sót, các bạn báo anh qua tin nhắn nhé!

1
𝑥1 1 √6
1
min 𝜔 = −4 tại [ 𝑥 2 ] = 𝑃. [0] =
𝑥1 2 +𝑥2 2 +𝑥32 =1 √6
𝑥3 0 −2
[ √6 ]

Câu 34: Cho ánh xạ tuyến tính 𝑓: 𝑅3 → 𝑅3 xác định bởi
𝑓(𝑥, 𝑦, 𝑧) = (4𝑥 − 2𝑦 + 2𝑧; −2𝑥 + 𝑦 − 𝑧; 2𝑥 − 𝑦 + 𝑧)
a) Với tích vô hướng chính tắc, tìm một cơ sở trực chuẩn của 𝑅3 để 𝑓 có dạng chéo.
b) Tìm tọa độ của 𝑢 = (1,0,1) theo cơ sở trực chuẩn đó.
c) Tìm GTLN của 𝜔 (𝑥, 𝑦, 𝑧) = 4𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 − 4𝑥𝑦 + 4𝑥𝑧 − 2𝑦𝑧 với ∀𝑥, 𝑦, 𝑧 ∈ 𝑅 thỏa
mãn 𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 = 9
Giải:
a) Xét với cơ sở chính tắc của 𝑅3 , ta có
𝑓(1,0,0) = (4, −2,2) ; 𝑓(0,1,0) = (−2,1, −1) ; 𝑓 (0,0,1) = (2, −1,1)
4 −2 2
Ma trận của 𝑓 với cơ sở chính tắc là 𝐴 = [−2 1 −1]
2 −1 1
4−𝜆 −2 2
Xét |𝐴 − 𝜆𝐸 | = 0 ⇔ | −2 1−𝜆 −1 | = 0
2 −1 1−𝜆
𝜆=0
⇔ −𝜆3 + 6𝜆2 = 0 ⇔ [
𝜆=6
4 −2 2 𝑥1 0
( )
Với 𝜆 = 0, xét 𝐴 − 𝜆𝐸 𝑋 = 0 ⇔ [−2 𝑥
1 −1] [ 2 ] = [0]
2 −1 1 𝑥3 0
4 −2 20 2 −1 10 2 −1 1 0
𝐴̅ = (−2 1 −1|0) → (−2 1 −1|0) → (0 0 0|0)
2 −1 10 4 −2 20 0 0 00
𝑥1 = 𝑡
𝑥 = 𝑡 (𝑡 ∈ 𝑅 )
Đặt { 1 ′ ′ ⇒ {𝑥2 = 2𝑡 + 𝑡 ′ ⇒ (𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ) = 𝑡(1,2,0) + 𝑡 ′ (0,1,1)
𝑥 3 = 𝑡 (𝑡 ∈ 𝑅 )
𝑥3 = 𝑡 ′
Không gian riêng của 𝐴 ứng với 𝜆 = −4 có một cơ sở là {𝑢1 = (1,2,0), 𝑢2 = (0,1,1)}
−2 −2 2 𝑥1 0
Với 𝜆 = 6, xét (𝐴 − 𝜆𝐸 )𝑋 = 0 ⇔ [−2 −5 −1] [ 2 ] = [0] 𝑥
2 −1 −5 𝑥3 0
−2 −2 20 −2 −2 20 −2 −2 20
̅̅̅̅̅̅̅̅̅
𝐴 − 6𝐸 = (−2 −5 −1|0) → ( 0 −3 −3|0) → ( 0 −3 −3|0)
2 −1 −5 0 0 −3 −3 0 0 0 00

PHAM THANH TUNG


Nếu lời giải có sai sót, các bạn báo anh qua tin nhắn nhé!

𝑥1 = 2𝑡
Đặt 𝑥3 = 𝑡 𝑡 ∈ 𝑅 ⇒ { 2 = −𝑡 ⇒ (𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ) = 𝑡(2, −1,1)
( ) 𝑥
𝑥3 = 𝑡
Không gian riêng của 𝐴 ứng với 𝜆 = 6 có một cơ sở là {𝑢3 = (2, −1,1)}
Trực chuẩn hóa 𝐺 − 𝑆 hệ {𝑢1 = (1,2,0), 𝑢2 = (0,1,1), 𝑢3 = (2, −1,1)}
 Trực giao hóa:
o Đặt 𝑣1 = (1,2,0)
<(0,1,1),(1,2,0)> 2 (−2,1,5)
o Đặt 𝑣2 = (0,1,1) − (1,2,0) = (0,1,1) − (1,2,0) =
<(1,2,0),(1,2,0)> 5 5
(−2,1,5)
<(2,−1,1), > (−2,1,5) <(2,−1,1),(1,2,0)>
o Đặt 𝑣3 = (2, −1,1) − 5
(−2,1,5) (−2,1,5) . − (1,2,0) = (2, −1,1)
< , > 5 <(1,2,0),(1,2,0)>
5 5

 Chuẩn hóa:
𝑣 (1,2,0) 1 2
o 𝑒1 = ‖𝑣1 ‖ = =( , , 0)
1 √5 √5 √5
𝑢 (−2,1,5) −2 1 5
o 𝑒2 = ‖𝑢2 ‖ = =( , , )
2 √30 √30 √30 √30
𝑢 (2,−1,1) 2 −1 1
o 𝑒3 = ‖𝑢3 ‖ = =( , , )
3 √6 √ 6 √ 6 √6
1 −2 2
√5 √30 √6
2 1 −1
Ma trận 𝑃 = [[𝑒1 ] [𝑒2 ] [𝑣3 ]] = là ma trận trực giao làm chéo hóa 𝐴
√5 √30 √6
5 1
[0 √30 √6 ]
0 0 0
𝑃−1 . 𝐴. 𝑃 = 𝑃𝑇 . 𝐴. 𝑃 = [0 0 0]
0 0 6
Dễ thấy 𝑃 mà ma trận chuyển cơ sở từ cơ sở chính tắc sang cơ sở trực chuẩn {𝑒1 , 𝑒2 , 𝑒3 }
1 2 −2 1 5 2 −1 1
Vậy với cơ sở trực chuẩn 𝑆 = {𝑒1 = ( , , 0) , 𝑒2 = ( , , ) , 𝑒3 = ( , , )} thì 𝑓
√5 √5 √ 30 √ 30 √ 30 √ 6 √ 6 √6
có dạng chéo
b) Tọa độ của 𝑢 = (1,0,1) trong cơ sở trên
1 2
< (1,0,1), ( , 0) > ,
< 𝑢, 𝑒1 > 1/√5
√5 √5
5 −2 1
[𝑢]𝑆 = [ < 𝑢, 𝑒2 > ] = < (1,0,1), ( 30 , 30 , 30 ) > = [3/√30]
√ √ √
< 𝑢, 𝑒3 > 2 −1 1 3/√6
[ < (1,0,1), (√6 , √6 , √6) > ]
4 −2 2
c) Ma trận của dạng toàn phương 𝜔(𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 ) với cơ sở chính tắc là 𝐴 = [−2 1 −1]
2 −1 1

PHAM THANH TUNG


Nếu lời giải có sai sót, các bạn báo anh qua tin nhắn nhé!

1 −2 2
√5 √30 √6 𝑥1 𝑦1
2 1 −1
Từ câu 𝑎) ta có 𝑃 = , thực hiện phép đổi biến: [𝑥2 ] = 𝑃. [𝑦2 ].
√5 √30 √6
5 1 𝑥3 𝑦3
[0 √30 √6 ]
𝑥1 𝑥1 𝑇 𝑥1
Điều kiện đề bài : 𝑥1 2 + 𝑥2 2 + 𝑥3 2 = 9 ⇔ [𝑥1 𝑥2 𝑥3 ]. [𝑥2 ] = 9 ⇔ [𝑥2 ] [𝑥2 ] = 9
𝑥3 𝑥3 𝑥3
𝑦1 𝑇 𝑦1 𝑦1 𝑇 𝑦1 𝑦1 𝑇 𝑦1
⇔ (𝑃. [𝑦2 ]) . 𝑃 [𝑦2 ] = 9 ⇔ [𝑦2 ] . 𝑃 . 𝑃. [𝑦2 ] = 9 ⇔ [𝑦2 ] [𝑦2 ] = 9
𝑇
𝑦3 𝑦3 𝑦3 𝑦3 𝑦3 𝑦3
⇔ 𝑦1 2 + 𝑦2 2 + 𝑦3 2 = 9
𝑥1 𝑦1
Với phép đổi biến [𝑥2 ] = 𝑃. [𝑦2 ] ta thu được: 𝜔(𝑦1 , 𝑦2 , 𝑦3 ) = 0𝑦1 2 + 0𝑦2 2 + 6𝑦3 2
𝑥3 𝑦3
Với điều kiện 𝑦1 2 + 𝑦2 2 + 𝑦3 2 = 9 thì 0.9 ≤ 𝜔 (𝑦1 , 𝑦2 , 𝑦3 ) ≤ 6.9
3
𝑥1 0 √6
−3
max 𝜔 = 54 tại [ 𝑥2 ] = 𝑃. [0] =
𝑥1 2 +𝑥2 2 +𝑥32 =9 √6
𝑥3 3 3
[ √6 ]

PHAM THANH TUNG

You might also like