You are on page 1of 13

Bài 2: Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức

I. CĂN THỨC BẬC HAI

1. Định nghĩa

Với A là một biểu thức đại số, người ta gọi √A là căn thức bậc hai của A, còn A

là biểu thức lấy căn hay còn gọi là biểu thức dưới dấu căn.

Ví dụ : √ x ; √ 3−x

2. Điều kiện có nghĩa (hay xác định) của một căn thức bậc hai

    √ A xác định → A ≥ 0

3. Ví dụ cụ thể

DẠNG 1: Tìm điều kiện để căn thức xác định

Tìm điều kiện xác định của những căn thức bậc hai sau

a)  

b)  

c)  
d)  

e)  

f)√ x−36

2 1
g)
√ 3
x−
5

II. HẰNG ĐẲNG THỨC √ A 2=| A|

DẠNG 2: Rút gọn biểu thức

a ¿ 2. √ x 2, với x ≥ 0

2. √ x 2=2.|x|=2. x (vi x ≥ 0 ¿

2. √ x 2, với x ¿ 0

2. √ x 2=2.|x|= -2.x ( vi x ¿ 0 ¿

b ¿ √ ( x−5 ) với x-5 >0


2

c ¿ √ ( x−5 ) với x-5 <0


2

D)√ 9 x 4 , với x >0

√ 9 x 4 = √(3 x 2)2 =

9x4 = 32 . (x2)2 = (3.x2)2


(Xa)b = xa.b

Xa . xb = xa+b

e)√ 25 x2, với x ¿ 0

Bài 1. Rút gọn các căn thức sau đây

a ¿ √ x 2, biết x ≥ 0

2
b ¿ √ ( x−2 ) biết x−2< 0

c ¿ √36 x 2 với x ≥ 0

D)√ 225 x2 với x <0

E)√ ( 5−x )2 với x>5

√ ( 5−x ) 2
= |5−x|= -(5-x)

x>5

=> 0 > 5 – x

=> 5 - x < 0
F)√ ( 5−x )2 với x<5

√ ( 5−x ) 2
= |5−x|= 5-x ( vi 5-x >0)

x<5

=> 0 < 5 –x

=> 5-x >0

G)√ ( 3−x )2 với x>3

H)√ ( 3−x )2 với x<3

III. MỘT SỐ KIẾN THỨC CẦN NHỚ


BÀI TẬP ÁP DỤNG

Bài 1: Tìm điều kiện của x để các biểu thức sau xác định:

1+ x 1+ x
a)
√ 2 x−3
xác định <=> 2 x−3 ≥ 0

 1+x ≥ 0 hoặc 1+x ≤ 0

2x - 3 >0 2x - 3 < 0

 x ≥−1 hoặc x ≤−1

X > 3/2 x< 3/2

 X > 3/2 HOẶC x≤−1


Vậy căn thức bậc hai xác định khi x> 3/2 hoặ x≤−1

3 x−5
b¿
√ x−4

3 x−5
√ x−4
xác định <=>

 3x-5 ≥ 0 hoặc 3x-5 ≤ 0

X – 4 >0 x-4 <0

5 5
 x ≥3 hoặc x ≤3

X>4 x<4

5
 x >4 hoặc x ≤3

√ x 2=|−8|

5
Vậy căn thức bậc hai xác định khi x >4 hoặc x ≤ 3

2
c) √ 3 x−5+
√ x−4

2
√ 3 x−5+
√ x−4
xác định

 3x-5 ≥ 0

2
≥0
x−4
d ¿ √ x 2 +2

√ x 2+2xác định  x 2+ 2≥ 0

Vì x 2 ≥ 0 với mọi x

Nên x 2+ 2≥ 2 với mọi x

 X2+2>0 với mọi x

√ x 2+2 xác định với mọi x

Bài 2. Rút gọn biểu thức

A=√ 4+ 2 √ 3 +√ 4−2 √ 3

Bình phương 2 vế ta có

A2 = (√ 4 +2 √3 +√ 4−2 √ 3 )2 với A=√ 4 +2 √3 ; B= √ 4−2 √ 3

Một căn bình phương lên thì mất căn , VD căn 3 bình phương thì bằng 3

A 2= 4 +2 √ 3+ 2. √ 4+2 √ 3 . √ 4−2 √ 3 + 4−2 √ 3

A2 = 8 + 2. √ 4+ 2 √ 3 . √ 4−2 √ 3

A2= 8 + 2. √ ( 4 +2 √ 3 ) .(4−2 √ 3¿) ¿

A2= 8+ 2.√ 4
A2 = 12

A= 2√ 3

√ A. √B = √ A . B

B= √ 6+2 √ 5 +√ 6−2 √ 5

C)√ 9 x 2-2x với x<0

D) x - 4 + √ 16−8 x + x 2với x > 4

Bài 6 (trang 10 SGK): Với giá trị nào của a thì mỗi căn thức sau có nghĩa:

a a
√ 3
xác định  ≥ 0  1/3. a≥ 0
3

 a≥ 0
Bài 7 (trang 10 SGK): Tính:

- √ (−1,3 ) 2=−|−1,3|=−( 1,3 )=−1,3

- 0,4 √(−0,4 ) 2 = -0,4 . |−0,4|= -0,4. 0,4= -0,16

Bài 8 (trang 10 SGK): Rút gọn các biểu thức sau:

a<2 => a-2<0

a) √ (2−√3)2 = |2−√3|= 2− √3 ( vì2− √ 3>0 )

b) √ (3−√ 11)2 = |3−√ 11| = - (3 -√ 11 ) = √ 11−3 ( vì 3−√11 <0 ¿

c) 2. √ a2 = 2 . |a|=2 a(vì a ≥0)

d) 3.√ (a−2)2 = 3. |a−2|=¿ - 3. (a-2) = -3a +6 ( vì a<2 => a- 2 <0 )

Ta có : a<2 => a-2 <0

3+ |a−2|=¿3 + ( – ( a-2)) = 3 – (a -2) = 3-a +2= 5-a

Bài 9 (trang 11 SGK): Tìm x biết:


√ x 2=7

⇔ |x| = 7

⇔ x = 7 hoặc x = -7

Vậy S=…

a) √ x 2=|−8|
⇔ |x| = 8

b) √ 4 x 2=6

√¿ ¿ = 6

⇔ |2x| = 6

 2x = 6 hoặc 2x= - 6

 x= 3 hoặc x= -3
d)√ 9 x 2=|−12|

Bài 11 (trang 11 SGK): Tính:

Bài 12 (trang 11 SGK): Tìm x để mỗi căn thức sau có nghĩa:

Bài 13 (trang 11 SGK): Rút gọn các biểu thức sau:


2 √ a2−5 a=2.|a| – 5a = - 2. a - 5a = -7a ( vì a <0 )

√ 25 a2+3a = √ ¿ ¿ +3a = |5 a| + 3a = 5a + 3a = 8a ( vì a>= 0)

√ 9 a 4 + 3a2 = √ ( 3 a2 ) 2 + 3a 2 = |3 a 2| + 3a 2 = 3a2 + 3a2 = 6a2

DO 3a2 luôn luôn >= 0 nên bằng 3a 2 luôn ko cần xét điều kiện

5.√ 4 a6 - 3a3 =5. √(2 a3 ) 2 - 3a 3 = 5.|2 a3|−3 a3= -5 (2 a3) - 3 a3 = -13a 3

Bài 14 (trang 11 SGK): Phân tích thành nhân tử:

a) x2 – 3 ;                     b) x2 – 6

c) x2 + 2√3 x + 3 ;        d) x2 - 2√5 x + 5

Bài 15 (trang 11 SGK):Giải các phương trình sau:

a) x2 – 5 = 0 ;             b) x2 – 2√11 x + 11 = 0

BTVN

Bài 1. Tìm điều kiện xác định của các căn thức sau

a)
1
b)
√ x−4

1

c)
−2 x +6

You might also like