You are on page 1of 5

Học online tại: https://mapstudy.

vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

BÀI TẬP: ĐẠI SỐ


CHƯƠNG III: MA TRẬN – ĐỊNH THỨC – HPT TUYẾN TÍNH
ÔN TẬP CUỐI CHƯƠNG

Bài 1. Tìm ma trận X thỏa mãn:

1 3  1 −3 2  −1 2 −1
a)   X − 2  = −3  
 −2 −5  0 2 −1  −2 −1 2 
T
 2 1 1 −1
b)   X = 2  +X
 1 1 1 2 
Bài 2: Tìm m để các ma trận sau có hạng bé nhất

m 1 3   1 −1 1 2 
   
a) A =  1 −2 m  b) A =  −1 2 2 1 
 3 1 3   1 0 4 m 

a b
Bài 3: Chứng minh rằng ma trận A =   thoả mãn phương trình sau: x − ( a + d ) x + ad − bc = 0 .
2

c d

Bài 4: Cho A, B là các ma trận thực vuông cùng cấp. Chứng minh rằng det A2 + B2  0 ( )
Bài 5: Cho ma trận A và λ thỏa mãn det ( A − λE ) = 0 , trong đó E là ma trận đơn vị. Chứng minh

rằng det  A 2 + 2A − λ2 + 2λ E = 0
  ( )
Bài 6: Xác định m để các hệ phương trình có vô số nghiệm.

mx + y + z = 0 (m + 1)x1 + (m + 3)x2 + (m − 2)x3 = 5


 
a)  3x − y + 2z = 0 c) (m + 2)x1 + (m − 1)x2 − (m − 4)x3 = 2
7x + y + 2mz = 0 (m − 1)x + (m + 2)x + (m + 1)x = −3
  1 2 3

 x1 − mx2 + 2x3 = 0

b)  2x1 + x2 + x3 =2
 4x − x + 5x = 2m
 1 2 3

 a + 1 −1 a 
 
Bài 7: Tìm a để ma trận A =  3 a+1 3  khả nghịch.
 a − 1 0 a − 1

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 1


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Bài 8: [Kỳ thi Olympic toán học sinh viên - học sinh lần thứ 26 – Bảng A]. Cho ma trận

 2 4 −3 
 
A =  4 6 −5 
 8 12 −10 

a) Tính A 4 .

b) Tìm số nguyên dương N nhỏ nhất sao cho rank Ak = rank Ak +1 ( ) ( ) k  N .

2 2 2 −3
 
6 1 1 −4 
Bài 9: [Kỳ thi Olympic toán học sinh viên - học sinh lần thứ 26 - Bảng B]. Cho ma trận A = 
1 6 1 −4 
 
 1 1 6 −4 

a) Tính A 4 .

b) Chứng minh rằng hai hệ phương trình sau có cùng tập hợp nghiệm trong 4
, Ax = 0 ,

(A+ A 2
+ A3 + A4 x = 0 . )
 2 5 −1 1 
 
1 −1 −4 2 
Bài 10: Cho ma trận A = 
 −3 3 2 3m − 2
 
 4 2 −3 3 

a) Tính det(A)

b) Tìm điều kiện của tham số m để A khả nghịch, khi đó hãy tìm phần tử nằm ở dòng 3, cột 4 của

A −1 .

( 2m + 1) x + ( m + 1) y + 3mz = m

Bài 11: Giải và biện luận hệ phương trình ( 2m − 1) x + ( m − 2) y + ( 2m − 1) z = m + 1 theo m.

 3mx + 2my + ( 4m − 1) z = 1

( m − 1) x + y − 3z = 1

Bài 12: Cho hệ phương trình tuyến tính  x + y + z = m − 5
 4x + my − z = −3

a) Tìm điều kiện của tham số m để hệ trên là hệ Cramer

b) Tìm điều kiện của tham số m để hệ có vô số nghiệm. Khi đó hãy tìm nghiệm tổng quát của hệ

trên

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 2


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

 2x − y + mz = 1

Bài 13: Cho hệ phương trình  5x − 4y + 3z = 0
−3x + 3y − z = 4

a) Tìm hạng của ma trận mở rộng của hệ phương trình đã cho.

b) Với những giá trị nào của m thì hệ phương trình đã cho có nghiệm.

 x − 2y − z + 3t = 1

Bài 14: Biện luận số nghiệm của hệ phương trình sau theo hệ số thực m:  2x − 4y + z = 5 .
 x − 2y + 2z − 3t = m

 2x1 + x2 + ax3 =1

Bài 15: Biện luận theo a, b số nghiệm của hệ phương trình:  3x1 + 2x2 + x3 =3
 4x + 3x + (a + 1)x = b
 1 2 3

Bài 16: Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp Gauss

 x + 2y + 3z + 4t = −4  x + 2y − z + 3t = 12
 
 3x + 7y + 4z + 2t = −11  2x + 5y − z + 11t = 49
a)  b) 
 x + 2y + 4z + 2t = −3  3x + 6y − 4z + 13t = 49
 x + 2y + 2z + 7t = −6  x + 2y − 2z + 9t =3

 2 −1 2m + 1 5
 
3 2 −2 1
Bài 17: Cho ma trận: A = 
 −5 1 4 3
 
 1 3 3 2 

a) Tính det ( A ) ; Tính det 3A 3 .AT . A* ( ( ) );


5

b) Với giá trị nào của m thì A có ma trận nghịch đảo? Khi A có ma trận nghịch đảo, hãy tìm phần tử

nằm ở dòng 4, cột 3 của ma trận nghịch đảo A −1 .

 2 −3 −1 5 
   0 3 −2 3
 −3 1 3 −5   
Bài 18: Cho các ma trận A = ; B =  2 0 3 + m 1
 4 −1 5 −1
   −2 3 −2 2
 4 −4 k −2 

a) Tìm ma trận X từ hệ thức: A − 2X = 3 AT + X ( )


b) Tìm các phần tử nằm trên dòng 1 của ma trận BA.

c) Tính det(4A).

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 3


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

d) Xóa cột cuối của ma trận B ta được ma trận C. Tìm m để ma trận C có ma trận nghịch đảo. Khi

đó, tìm các phần tử dòng 2 của C −1 .

1 2 −1 −2
   1 −2 −2 −1
2 3 2 2  
Bài 19: Cho hai ma trận: A =  ; B =  2 −3 −2 1 
 −3 4 −1 −2
   3 −4 −2 3 
 −2 2 3 m 

a) Tìm các phần tử trên dòng thứ ba của ma trận ABt

b) Tính det(-5A).

c) Tìm m để ma trận A khả nghịch và tìm phần tử trên dòng 3, cột 2 của ma trận A −1

d) Chứng minh rằng phương trình Bt BX = A vô nghiệm với mọi m.

e) Tìm hạng của A.

−2 3 2 −3
   1 −1 2 3 c 
 1 −5 −2 2   
Bài 20: Cho ma trận: A = ; B =  3 −3 0 b 5 
 3 0 −1 −3
   −2 1 a 4 −3
 2 −2 −1 k 

Ma trận C thu được từ ma trận B bằng cách bỏ đi cột cuối cùng.

a) Tính định thức của ma trận A. Với a, b là các số nguyên, biện luận theo k hạng của ma trận

( 2C C + E) A .
t

b) Với giá trị nào của k thì ma trận A có ma trận nghịch đảo? Khi đó, tìm phần tử thuộc dòng 1, cột

4 của ma trận A −1 .

c) Tìm phần tử thuộc dòng thứ 2 và cột thứ 2 của ma trận −2AC tCAt .

Bài 21: Cho A là một ma trận vuông cấp 5. Gọi A1c , A2c , A3c , A4c , A5c lần lượt là các vectơ cột 1, 2, 3, 4,

5 của ma trận A.

a) Chứng minh rằng với mọi số thực a, b, c hệ phương trình AX = aA1c + bA4c + cA5c luôn có nghiệm.

b) Tìm nghiệm X của hệ phương trình trên trong trường hợp ma trận A không suy biến và a = 1, b

= -2, c = 3.

Bài 22: Cho A, B là hai ma trận vuông cấp n thỏa mãn A 2015 = 0 và A + 2B = AB . Chứng minh rằng

ma trận B không có ma trận nghịch đảo.

Bài 23:

a) Hãy tìm tất cả các ma trận vuông cấp 2 mà bình phương bằng ma trận đơn vị E.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 4


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

( ) = (A )
 t

b) Cho ma trận vuông A cấp n không suy biến. Chứng minh At

__HẾT__

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 5

You might also like