You are on page 1of 2

Học online tại: https://mapstudy.

vn
_____________________________________________________________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________________

KHOÁ HỌC: ĐẠI SỐ - KỸ THUẬT


Chương 06: KHÔNG GIAN VECTOR - KHÔNG GIAN EUCLID
BÀI TẬP TÌM SỐ CHIỀU VÀ CƠ SỞ

Bài 1. Trong các trường hợp sau, chứng minh B = v1 ,v2 ,v3  là một cơ sở của 3
và tìm  v  B biết
rằng:
a) v1 = ( 2;1;1) ,v2 = ( 6; 2;0 ) ,v3 = ( 7;0;7 ) ,v = (15; 3;1) .

b) v1 = ( 0;1;1) ,v2 = ( 2; 3;0 ) ,v3 = (1;0;1) ,v = ( 2; 3;0 ) .


Bài 2. Tìm cơ sở và số chiều của KGVT sinh bởi hệ véc tơ sau:
a) v1 = ( 2;1; 3; 4 ) ,v2 = ( 1; 2;0;1) ,v3 = ( −1;1; −3;0 ) trong 4
.

b) v1 = ( 2;0;1; 3; −1) ,v2 = (1;1;0; −1;1) ,v3 = ( 0; −2;1; 5; −3 ) ,v 4 = (1; −3; 2; 9; −5 ) trong 5
.
  0 a + b 
Bài 3. Chứng minh W = X|X =   : a,b   là không gian con của không gian vecto các
 a−b 0  
ma trận vuông cấp 2 trên . Tính dimW.
Bài 4. Chứng minh rằng F = ( x, y, z,t )  4

: 2x − y − z + t = 0 là không gian con của 4
. Tìm dim F

Bài 5. Trong 4
cho các véc tơ: v1 = ( 1;0;1;0 ) ,v2 = ( 0;1; −1;1) ,v3 = (1;1;1; 2 ) ,v 4 = ( 0;0;1;1) . Đặt
V1 = span v1 ,v2  ,V2 = span v3 ,v4  . Tìm cơ sở và số chiều của các KGVT V1 + V2 ,V1  V2 .
Bài 6. Trong không gian P3  x  , cho hệ vectơ

u1 = 1 + 2x − x 3 ,u2 = 2 − x + x 2 + 2x 3 ,u3 = −1 + x − x 2 + x 3 ,u4 = 4 + 2x 2 và các không gian vectơ con


V1 = Span u1 ,u2  ,V2 = Span u3 ,u4  . Tìm số chiều và 1 cơ sở của các không gian con V1 + V2 và
V1  V2 .
Bài 7. Cho E = e1 ,e 2 ,e 3  là cơ sở của không gian vecto V. Hệ

F =  f1 = e1 + 2e 2 − 2e 3 , f 2 = 2e1 − 3e 2 + e 3 , f 3 = 3e1 − e 2 − e 3  có phải là một cơ sở của V hay không? Vì


sao?
Bài 8. Cho không gian P2021  x  - các đa thức bậc không quá 2021 và tập


W1 = p  P2021  x  |p ( − x ) = p ( x ) , x   . Chứng minh rằng W 1 là không gian con của P2021  x  . Chỉ

ra số chiều và một cơ sở của W1 (không cần chứng minh).


Bài 9. Cho KGVT P3  x  và hệ véc tơ

v1 = 1 + x 2 + x 3 ,v2 = x − x 2 + 2x 3 ,v3 = 2 + x + 3x 3 ,v4 = −1 + x − x 2 + 2x 3


a) Tìm hạng của hệ véc tơ.
b) Tìm một cơ sở của không gian span v1 ,v2 ,v3 ,v4  .

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Lê Tùng Ưng − ULT 1


Học online tại: https://mapstudy.vn
_____________________________________________________________________________________________________________________________ ____________________________________________________________________________________

Bài 10. Xét tính chất độc lập tuyến tính, phụ thuộc tuyến tính, tìm hạng của các hệ véc tơ sau trong
không gian các hàm số liên tục trên :
a) 1,2sin2 x,3cos2 x
b) 1,sin2x,sin3x
c) 1 + x 2 , ( 1 + x ) , ( 2 + x )
2 2

d) e x ,e − x ,1 + e x ,2 + e − x
Bài 11. Tìm cơ sở và số chiều của không gian nghiệm của hệ phương trình thuần nhất sau:
 x1 − x2 + 2x3 + 2x4 − x5 = 0

 x − 2x2 + 3x3 − x4 + 5x5 = 0
a)  1
 2x1 + x2 + x3 + x4 + 3x5 = 0
 3x − x − 2x − x + x = 0
 1 2 3 4 5

 2x1 − x2 + 3x3 − 2x4 + 4x5 = 0



b)  4x1 − 2x2 + 5x3 + x4 + 7x5 = 0
 2x − x + x + 8x + 2x = 0
 1 2 3 4 5

Bài 12. Cho U, V là các không gian hữu hạn chiều. Chứng minh:
dim (U + V ) = dim (U ) + dim ( V ) − dim (U  V )

--- HẾT ---

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Lê Tùng Ưng − ULT 2

You might also like